1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an dịa lý 12 co ban moi

150 1,5K 18
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 838,5 KB

Nội dung

GV nhận xét phần trình bày của HS và chuẩn kiến thức Lịch sử hình thành lãnh thổ nước ta diễn ra trong thời gian dài và chia thành 3 giai đoạn chính, ở mỗi giai đoạn lại chia thành nhiều

Trang 1

Tiết 1: Bài 1: VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau bài học, HS cần:

1 Kiến thức:

- Nắm được các thành tựu to lớn của công cuộc đổi mới ở nước ta

- Hiểu được tác động của bối cảnh quốc tế và khu vực đối với công cuộc Đổi mớivà những thành tựu đạt được trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta

- Nắm được một số định hướng chính để đẩy mạnh công cuộc đổi mới

2 Kĩ năng

-Khai thác được các thông tin kinh tế - xã hội từ bảng số liệu, biểu đồ

- Biết liên hệ các kiến thức địa lí với các kiến thức về lịch sử, giáo dục công dântrong lĩnh hội tri thức mới

- Biết liên hệ SGK với các vấn đề của thực tiễn cuộc sống, khi tìm hiểu các thànhtựu của công cuộc Đổi mới

3 Thái độ

Xác định tinh thần trách nhiệm của mỗi người đốivới sự nghiệp phát triển của đấtnước

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Bản đồ Kinh tế Việt Nam

- Một sốhình ảnh, tư liệu, video về các thành tựu của công cuộc Đổi mới

- Một số tư liệu về sự hội nhập quốc tế và khu vực

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

Khởi động: Giáo viên vẽ trục biểu diễn (lấy năm 1986 làm mốc) và yêucầu

HS nêu các sự kiện lịch sử của nước ta gắn với các năm sau: năm 1945, 1975, 1986,

1989

1945 1975 1986 1989Ghi (ngắn gọn) đặc trưng nền kinh tế - xã hội nước ta trước và sau năm1986

GV: Sau 20 năm tiến hành đổi mới, nền kinh tế nước ta đã đạt được nhữngthành tựu nổi bật trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội và an ninh quốcphòng Tuy nhiên, vẫn còn rất nhiều thách thức, khó khăn màchúng ta phải vượtqua để chủ động hội nhập trong thời gian tới

Trang 2

Hoạt động l: Xác định bối cảnh nền

kinh tế - xã hội nước ta trước Đổi mới

Hình thức: Cả lớp

GV đặt câu hỏi: Đọc SGK mục l.a cho

biết bối cảnh nền kinh tế - xã hội nước

ta trước khi tiến hành đổi mới

- Dựa vào kiến thøc đã học, hãy nêu

những hậu quả nặng nề của chiến tranh

đối với nước ta

Một HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ

sung

Chuyển ý: Giai đoạn 1976- 1980, tốc độ

tăng trưởng kinh tế nước ta chỉ đạt 1,4

% Năm 1986 lạm phát trên 700% Tình

trạng khủng hoảng kéo dài buộc nước ta

phải tiến hành Đổi mới

Hoạt động 2: Tìm hiểu 3 xu thế đổi

mới của nước ta

Hình thức: Cặp

Bước 1 : GV giảng giải về nền nông

nghiệp trước và sau chính sách khoa 10

(khoán sản phẩm theo khâu đến nhóm

người lao động) Khoán gọn theo đơn

giá đến hộ xã viên (từ tháng 4 năm

1998, hợp tác xã chỉ làm dịch vụ)

Bước 2: GV đặt câu hỏi (Xem phiếu học

tập phần phụ lục) HS trao đổi theo cặp

Bước 3: HS đại diện trình bày, các HS

khác bổ sung ý kiến GV nhận xét phần

trình bày của HS và bổ sung kiến thức

Chuyển ý: Quyết tâm lớn của Đảng và

Nhà nước cùng với sức sáng tạo phi

thường của nhân dân ta để đổi mới toàn

diện đất nước đã đem lại cho nước

những thành tựu to lớn

Hoạt động 3: Tìm hiểu các thành tựu

của nền kinh tế - xã hội nước ta

I Công cuộc đổi mới là một cuộc cải cách toàn diện về kinh tế xã hội

a Bối cảnh Ngày 30 - 4 - 1975: Đất nước thống nhất, cả nước tập trung vào hàn gắn các vết thương chiến tranh và xây dựng, phát triển đất nước

- Nước ta đi lên từ một nước nôngnghiệp lạc hậu

- Tình hình trong nước và quốc tetÕhữngnăm cuối thập kỉ 80, đầu thập kỉ 90 diễnbiến phức tạp Trong thời gian dài nước

ta lâm vào tình trạng khủng hoảng

b Diễn biếnNăm 1979: Bắt đầu thực hiện đổi mớitrong một số ngành (nông nghiệp, côngnghiệp)

Ba xu thế đổi mới từ Đại hội Đảng lầnthứ 6 năm 1986:

+ Dân chủ hoá đời sống kinh tế - xã hội + Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiềuthành phần theo định hướngxã hội chủnghĩa

+ Tăng cường giao lưu và hợp tác vớicác nước trên thế giới

c Thành tựu

- Nước ta đã thoát khỏi tình trạng khủng

Trang 3

Hình thức: Nhóm.

Bước 1: GV chia HS ra thành các nhóm,

giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm

(Xem phiếu học tập phần phụ lục)

- Nhóm 1: Trình bày những thành tựu to

lớn của công cuộc Đổi mới ở nước ta

Cho ví dụ thực tế

Nhóm 2: Quan sát hình 1.1, hãy nhận

xét tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng (tỉ lệ

lạm phát) các năm 1986 - 2005 Yù nghĩa

của việc kiềm chế lạm phát

Nhóm 3: Dựa vào bảng 1, hãy nhận xét

về tỉ lệ nghèo chung và tỉ lệ nghèo

lương thực của cả nước giai đoạn 1993

-2004

Bước 2: HS trong các nhóm trao đổi, đại

diện các nhóm trình bày, các nhóm khác

bổ sung ý kiến

Bước 3: GV nhận xét phần trình bày của

HS và kết luận các ý đúng của mỗi

nhóm

GV chỉ trên bản đồ Kinh tế Việt Nam

(các vùng kinh tế trọng điểm, vùng

chuyên canh nông nghiệp, nhấn mạnh

chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh

thổ.)

Hoạt dộng 4: Tìm hiểu tình hình hội

nhập quốc tế và khu vực của nước ta

Hình thức: Theo cặp

GV đặt câu hỏi: Đọc SGK mục 2, kết

hợp hiểu biết của bản thân, hãy cho biết

bối cảnh quốc tế những năm cuối thế kỉ

20 có tác động như thế nào đến công

cuộc đổi mới ở nước ta? Những thành

tựu nước ta đã đạt được

- Một HS trả lời, các HS khác nhận xét,

bổ sung

GV đặt câu hỏi: Dựa vào hiểu biết của

hoảng kinh tế - xã hội kéo dài Lạmphát được đẩy lùi và kiềm chế ở mứcmột con số

Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao, (đạt9,5% năm 1999, 8,4% năm 2005)

- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướngcông nghiệp hoá, hiện đại hoá (giảm tỉtrọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực IIvà III)

Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ cũngchuyển biến rõ nét (hình thành các vùngkinh tế trọng điểm, các vùng chuyêncanh )

Đời sống nhân dân được cải thiện làmgiảm tỉ lệ nghèo của cả nước

2 Nước ta trong hội nhập quốc tế và khu vực

a Bối cảnh

- Thế giới: Toàn cầu hoá là xu hướng tấtyếu của nền kinh tế thế giới, đẩy mạnhhợp tác kinh tế khu vực

- Việt Nam là thành viên của ASEAN(7/95), bình thường hóa quan hệ Việt -Mỹ, thành viên WTO năm 2007

Trang 4

bản thân, hãy nêu những khó khăn của

nước ta trong hội nhập quốc tế và khu

vực

HS trả lời, các HS khác nhận xét, GV

chuẩn kiến thức (Khó khăn trong

cạnh tranh với các nước phát triển hơn

trong khu vực và thế giới; Nguy cơ

khủng hoảng; Khoảng cách giàu nghèo

tăng .)

Hoạt động 5: Tìm hiểu một số định

hướng chính để đẩy mạnh công cuộc đổi

mới

Hình thức: Cá nhân

GV đặt câu hỏi: Đọc SGK mục 3, hãy

nêu một số định hướng chính để đẩy

mạnh công cuộc Đổi mới ởû nước ta

Một HS trả lời, các HS khác nhận xét,

bổ sung GV chuẩn kiến thức: Qua gần

20 năm đổi mới, nhờ đường lối đúng đắn

của Đảng và tính tích cực, chủ động

sáng tạo của nhân dân, nước ta đã đạt

được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa

lịch sử Thực hiện hiệu quả các định

hướng để đẩy mạnh công cuộc Đổi mới

sẽ đưa nước ta thoát khỏi tính trạng kém

phát triển vào năm 2010 và trở thành

nước công nghiệp theo hướng hiện đại

vào năm 2020

kĩ thuật, bảo vệ môi trường

- Phát triển ngoại thương ở tầm cao mới,xuất khẩu gạo

3 Một số định hướng chính đẩy mạnh công cuộc Đổi mới

- Thực hiện chiến lược tăng trưởng đi đôivới xóa đói giảm nghèo

- Hoàn thiện cơ chế chính sách của nềnkinh tế thị trường

- Đẩy mạnh CNH- HĐH gắn với nềnkinh tế tri thức

- Phát triển bền vững, bảo vệ tàinguyênm môi trường Đẩy mạnh pháttriển y tế, giáo dục

IV ĐÁNH GIÁ

1 Hãy ghép đôi các năm ở cột bên trái phù hợp với nội dung ở cột bên phải:

1 Năm 1975 A Đề ra đường lối đổi mới nền kinh tế - xã hội

2 Năm 1986 B Gia nhập ASEAN, bình thường hoá quan hệ với Hoa Kì

3 Năm 1995 C Đất nước thống nhất

4 Năm 1997 D Gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO

5 Năm 2006 E Khủng hoảng tài chính ởû châu Aù

V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

Trang 5

Học sinh trả lời câu hỏi SGK

Trang 6

ẹềA LÍ Tệẽ NHIEÂN VIEÄT NAM Về TRI ẹềA LÍ VAỉ LềCH SệÛ

PHAÙT TRIEÅN LAếNH THOÅ Tieỏt 2 - Baứi 2: Về TRÍ ẹềA LÍ, PHAẽM VI LAếNH THOÅ

I MUẽC TIEÂU BAỉI HOẽC

Sau baứi hoùc, HS caàn:

3 Thaựi ủoọ: Cuỷng coỏ theõm loứng yeõu queõ hửụng, ủaỏt nửụực, saỹn saứng xaõy dửùng vaứ baỷo

veọ Toồ quoỏc

II PHệễNG TIEÄN DAẽY HOẽC

- Baỷn ủoà Tửù nhieõn Vieọt Nam

- Baỷn ủoà caực nửụực ẹoõng Nam AÙ

- Atlat ủũa lớ Vieọt Nam

- Sụ ủoà phaùm vi caực vuứng bieồn theo luaọt quoỏc teỏ (1982)

III HOAẽT ẹOÄNG DAẽY VAỉ HOẽC

Khụỷi ủoọng: GV sửỷ duùng baỷn ủoà vaứ caực maóu bỡa (ghi toaù ủoọ caực ủieồm cửùc).Haừy gaộn toaù ủoọ ủũa lớ cuỷa cửùc Baộc, cửùc Nam leõn baỷn ủoà vaứ neõu yự nghúa veà maởt tửùnhieõn cuỷa vũ trớ ủũa lớ Nửụực naứo sau ủaõy coự ủửụứng bieõn giụựi daứi nhaỏt vụựi nửụực ta:Laứo, Trung Quoỏc, Campuchia?

Hoạt động thầy - trò Nội dung chính

Hoaùt ủoọng l: Xaực ủũnh vũ trớ ủũa lớ nửụực

ta

Hỡnh thửực: Caỷ lụựp

GV ủaởt caõu hoỷi: Quan saựt baỷn ủoà caực

nửụực ẹoõng Nam aự, trỡnh baứy ủaởc ủieồm

vũ trớ ủũa lớ cuỷa nửụực ta theo daứn yự:

- Caực ủieồm cửùc Baộc, Nam, ẹoõng Taõy

treõn ủaỏt nửụực Toaù ủoọ ủũa lớ caực ủieồm

cửùc

1 Vũ trớ ủũa lớ

- Naốm ụỷỷ rỡa phớa ủoõng cuỷa baựn caàu treõnbaựn ủaỷo ẹoõng Dửụng, gaàn trung taõm khuvửùc ẹoõng Nam aự

- Heọ toaù ủoọ ủũa lớ:

+ Vú ủoọ: 23023'B - 8034' B (keồ caỷ ủaỷo:

23023' B - 6050' B)+ Kinh ủoọ: 1020109ẹ - l09024'ẹ (keồ caỷ

Trang 7

- Các nước láng giềng trên đất liền và

trên biển

Một HS chỉ trên bản đồ để trả lời, các

HS khác nhận xét, bổ sung GV chuẩn

kiến thức

Hoạt động 2: Xác định phạm vi vùng

đất của nước ta

Hình thức: Cả lớp

GV đặt câu hỏi: Cho biết phạm vi lãnh

thổ nước ta bao gồm những bộ phận

nào? Đặc điểm vùng đất? Chỉ trên bản

đồ 2 quần đảo lớn nhất của Việt Nam?

Thuộc tỉnh nào?

Một HS lên bảng trình bày và xác định

vị trí giới hạn phần đất liền trên bản đồ

Tự nhiên Việt Nam, GV chuẩn kiến

thức

Hoạt động 3: Xác định phạm vi vùng

biển của nước ta

Hình thức: Cá nhân

1- Cách l: Đối với HS khá, giỏi: '

GV đặt câu hỏi: Đọc SGK kết hợp

quan sát sơ đồ phạm vi các vùng biển

theo luật quốc tế xác định giới hạn của

các vùng biển ở nước ta

Một HS trả lời, các HS khác nhận xét,

bổ sung

- Một HS trả lời, các HS khác đánh giá

phần t rình bày của các bạn

Cách 2: Đối với HS trung bình, yếu:

b Vùng biển: Diện tích khoảng 1 triệu

km2 gồm vùng nội thuỷ, lãnh hải, vùngtiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinhtế và vùng thềm lục địa

c Vùng trời: Khoảng không gian baotrùm trên lãnh thổ

3 Yù nghĩa của vị trí địa lí

a Ý nghĩa về tự nhiên

- Thiên nhiên mang tính chất nhiệt đớiẩm gió mùa

- Đa dạng về động - thực vật, nông sản

- Nằm trên vành đai sinh khoáng nên cónhiều tài nguyên khoáng sản

- Có sự phân hoá da dạng về tự nhiên,phân hoá Bắc - Nam Đông - Tây, thấp -cao

Khó khăn: bão, lũ lụt, hạn hán

b Ý nghĩa về kinh tê, văn hóa, xã hộivà quốc phòng:

- Về kinh tế:

+ Có nhiều thuận lợi dể phát triển cả về

Trang 8

GV vừa vẽ, vừa thuyết trình về các

vùng biển ở nước ta sau đó yêu cầu HS

trình bày lại giới hạn của vùng nôi thủy,

lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng

đặc quyền kinh tế và vùng thềm lục địa

Hoạt động 4: Đánh giá ảnh hưởng của

vị trí dịa lí, tự nhiên, kinh tế, văn hoá

-xã hội, quốc phòng nước ta

Hình thức: Nhóm

Bước 1: GV chia HS ra thành các nhóm,

glao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm

- Nhóm 1, 2, 3: Đánh gía những mặt

thuận lợi và khó khăn của vị trí địa llí

và tự nhiên nước ta

GV gợi ý: Cần đánh giá ảnh hưởng của

vị trí địa lí tới cảnh quan, khí hậu, sinh

vật, khoáng sản

Nhóm 4, 5, 6: Đánh giá ảnh hưởng của

vị trí địa lí kinh tế, văn hoá - xã hội và

quốc phòng

Bước 2 HS trong các nhóm trao đổi,

đại diện các nhóm trình bày, các nhóm

khác bổ sung ý kiến

Bước 3: nhận xét phần trình bày của HS

và kết luận ý đúng của mỗi nhóm

GV đặt câu hỏi: Trình bày những khó

khăn của vị trí địa lí tới kinh tế - xã hội

nước ta

Một HS trả lời, các HS khác nhận xét,

bổ sung GV chuẩn kiến thức: nước ta

diện tích không lớn, nhưng có dường

biên giới bộ và trên biển kéo dài Hơn

nữa biển Đông chung với nhiều nước,

việc bảo vêï chủ quyền lãnh thổ gắn với

giao thông đường bộ, đường biển, đườngkhông với các nước trên thế giới tạo điềukiện thực hiện chính sách mở cửa, hộinhập với các nước trong khu vưc và trênthế giơí

+ Vùng biển rộng lớn, giàu có, phát triểncác ngành kinh tế (khai thác, nuôi trồng,đánh bắt hải sản, giao thông biển, dulịch)

- Về văn hoá - xã hội: thuận lợi nước tachung sống hoà bình, hợp tác hữu nghịvà cùng phát triển với các nước lánggiềng và các nước trong khu vực ĐôngNam Á

- Về chính trị và quốc phòng: là khu vựcquân sự đặc biệt quan trọng của vùngĐông Nam á

Trang 9

vị trí chiến lược của nước ta

IV Đánh giá

Học sinh trả lời các câu hỏi của bài học nhằm cũng cố kiến thức

V Hoạt động nối tiếp

Dặn dò học sinh chuẩn bị dụng cụ, hình vẽ cho bài thực hành của buổi hôm sau

Trang 10

Tiết 3: Bài 3 THỰC HÀNH: VẼ LƯỢC ĐỒ VIỆT NAM

Sau bài học, HS cần:

1 Kiến thức:

- Hiểu được cách vẽ lược đồ Việt Nam bằng việc sử dụng hệ thống ô vuông (hệthống kinh vĩ tuyến) Xác định được vị trí địa lí nước ta và một số đối tượng địa líquan trọng

2 Về kĩ năng

Vẽ được tương đối chính xác lược đồ Việt Nam (phần trên đất liền) và một số đốitượng địa lí

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Bản đồ hành chính Việt Nam

- Bản đồ tự nhiên Việt Nam

- Bản đồ trống Việt Nam

- Atlat địa lí Việt Nam

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt Động l: Vẽ khung lược đồ Việt Nam.

Hình thức: Cả lớp

Bước 1: Vẽ khung ô vuông

GV hướng dẫn HS vẽ khung ôâ vuông gồm 32 ô, đánh số thứ tự theo trật tự:theo hàng từ trái qua phải (từ A đến E), theo hàng dọc từ trên xuống dưới (từ 1 đến8) Để vẽ nhanh có thể dùng thước dẹt 30 cm để vẽ, các cạnh của mỗi ô vuôngbằng chiều ngang của thước (3,4 cm)

- Bước 2: Xác định các điểm khống chế và các đường khống chế Nối lạithành khung khống chế hình dáng lãnh thổ Việt Nam (phần đất liền)

- Bước 3: Vẽ từng đường biên giới (vẽ nét đứt - - -), vẽ đường bờ biển (cóthể dùng màu xanh nước biển để vẽ)

- Bước 4: Dùng các kí hiệu tượng trưng đảo san hô để vẽ các quần đảoHoàng Sa (ô E4) và Trường Sa (ô E8)

Bước 5: Vẽ các sông chính (Các dòng sông và bờ biển có thể tô màu xanhnước biển)

Hoạt động 2: Điền tên các dòng sông, thành phố, thị xã lên lược đồ.

Hình thức: Cá nhân

* Bước 1: GV quy ước cách viết địa danh

+ Tên nước: chữ in đứng

Trang 11

+ Tên thành phố, quần đảo: viết in hoa chữ cái đầu, viết song song với

cạnh ngang của khung lược đồ Tên sông viết dọc theo dòng sông

* Bước 2: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam xác định vị trí các thành phố, thịxã Xác định vị trí các thành phố ven biển: Hải Phòng: gần 210B, Thanh Hoá:

19045'B, Vinh: 18045'B, Đà Nẵng: 160B, Thành phố Hồ Chí Minh l0049'b

Xác định vị trí các thành phố trong đất liền:

+ Kon Tum, Plâycu, Buôn Ma Thuộc đều nằm trên kinh tuyến l08ođ

+ Lào Cai, Sơn La nằm trên kinh tuyến l040đ

+ Lạng Sơn, Tuyên Quang, Lai Châu đều nằm trên vĩ tuyến 220B

+ Đà Lạt nằm trên vĩ tuyến 120B

* Bước 3: HS điền tên các thành phố, thị xã vào lược đồ

IV ĐÁNH GIÁ

Nhận xét một số bài vẽ của HS, biểu dương những HS có bài làm tốt, rútkinh nghiệm những lỗi cần phải sửa chữa

V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:

HS về nha øhoàn thiện bài thực hành

Trang 12

Tiết 4: Bài 4 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

LÃNH THỔ VIỆT NAM

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau bài học, HS cần:

1 Kiến thức

- Hiểu được lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ Việt Nam diễn ra rất

lâu dài và phức tạp trải qua 3 giai đoạn: giai đoạn Tiền Cambri, giai đoạn cổ kiến

tạo và giai đoạn Tân kiến tạo

- Nắm được ý nghĩa của giai đoạn Tiền Cambri

2 Kĩ năng

- Xác định trên biểu đồ các địa vị nền móng ban đầu của lãnh thổ

- Sử dụng thành thạo bảng niên biểu địa chất

3 Thái độ :

Tôn trọng và tin tưởng cơ sở khoa học để tìm hiểu nguồn gốc và quá trình

phát triển lãnh thổ tự nhiên nước ta trong mối quan hệ chặt chẽ với các hoạt động

địa chất của Trái Đất

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Bản đồ Địa chất - Khoáng sản Việt Nam

- Bảng niên biểu địa chất

- Các mẫu đá kết tinh, biến chất

- Các tranh ảnh minh hoạ

- Atlat địa lí Việt Nam

III HOẠT DỘNG DẠY VÀ HỌC

Khởi động: Trong cuốn Thiên nhiên Việt Nam, Giáo sư Lê Bá Thảo viết:

"Những đồi núi và đồng bằng, sông ngòi và bờ biển nước ta không phải đã được

cấu tạo nên một sớm, một chiều nhưng cũng không phải đã luôn luôn như thế mà

tồn tại"

Nhận định này có gì mâu thuẫn? Tại sao?

.Hoạt động của GV và HS

Hoạt động l: Tìm hiểu về bảng niên biểu

địa chất

Hình thức: Theo cặp

GV đặt câu hỏi: Đọc bài đọc thêm, Bảng

niên biểu địa chất, hãy:

Nội dung chính

* Những giai đoạn chính trong lịch sử hìnhthành và phát triển lãnh thổ Việt Nam

- Giai đoạn Tiền Cambri

- Giai đoạn Cổ kiến tạo

- Giai đoạn Tân kiến tạo

Trang 13

- Kể tên các đại, các kỉ thuộc mỗi đại.

- Đại nào diễn ra thời gian dài nhất, đại

nào diễn ra trong thời gian ngắn nhất?

- Sắp xếp các kỉ theo thứ tự thời gian diễn

ra từ ngắn nhất đến dài nhất

Một số HS trả lời, các HS khác nhận xét,

bổ sung

GV nhận xét phần trình bày của HS và

chuẩn kiến thức (Lịch sử hình thành lãnh

thổ nước ta diễn ra trong thời gian dài và

chia thành 3 giai đoạn chính, ở mỗi giai

đoạn lại chia thành nhiều kỉ có nhiều

điểm khác nhau,…)

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm giai

1 đoạn Tiền Cambri

1 Hình thức: Nhóm 1

Bước 1: GV chia HS ra thành các nhóm,

giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm

Câu hỏi: Quan sát lược đồ hình 5, nêu đặc

điểm của giai đoạn Tiền Cambri theo dàn

ý:

- Gồm những đại nào? Kéo dài bao lâu?

- Nhận xét về phạm vi lãnh thổ

- Đặc điểm của các thành phần tự nhiên

Bước 2: HS trong các nhóm trao đổi, đại

diện các nhóm trình bày, các nhóm khác

bổ sung ý kiến

Bước 3: GV nhận xét phần trình bày của

HS và kết luận các ý đúng của mỗi nhóm

GV đưa thêm câu hỏi cho các nhóm:

1 Các sinh vật giai đoạn Tiền Cambri

hiện nay còn xuất hiện ởû nước ta không?

(Không còn xuất hiện, vì đó là các sinh

vật côå Các loài tảo, động vật thân mềm

hiện nay được tiến hoá từ các loài sinh

vật của thời kì Tiền Cambri)

- Lãnh thổ địa phương em giai đoạn này

đã được hình thành chưa?

1 Giai đoạn tiền Cambri: Hình thành nền

móng ban đầu của lãnh thổ Việt Nam

a Đây là giai đoạn cổ nhất, kéo dài nhất tronglịch sử phát triển của lãnh thổ Việt Namthời gian: Bắt đầu cách đây 2 tỉ năm, kết thúccách đây 540 triệu năm

b Chỉ diễn ra trong một phạm vi hẹp trênphần lãnh thổ nước ta hiện nay: các mảng nềncổ như vòm sông Chảy, Hoàng Liên Sơn,sông Mã, khối Kon Tum,…

c Các thành phần tự nhiên rất sơ khai đơnđiệu

- Khí quyển rất loãng, hầu như chưa có ôxi,chỉ có chất khí amôniac, điôxit cacbon, nitơ,hiđro.â

- Thuỷ quyển: hầu như chưa có lớp nước trênmặt

- Sinh vật nghèo nàn: Tảo (tảo lục, tảo đỏ),động vật thân mềm (sứa, hải quỳ, thuỷ tức,san hô,ốc, …

Trang 14

Hoaùt ủoọng 3: Xaực ủũnh caực boọ phaọn laừnh

thoồ ủửụùc hỡnh thaứnh trong giai ủoaùn Tieàn

Cambr'i

Hỡnh thửực: Caỷ lụựp

GV ủaởt caõu hoỷi: Quan saựt hỡnh 5 SGK, tỡm

vũ trớ caực ủaự bieỏn chaỏt tieàn Cambri, roài veừ

laùi vaứo baỷn ủoà troỏng Vieọt Nam caực neàn

moựng ủoự

Moọt HS leõn baỷng veừ vaứo baỷn ủoà troỏng,

caực HS khaực nhaọn xeựt, boồ sung

(GV coự theồ chuaồn bũ caực mieỏng daựn cuứng

maứu tửụùng trửng cho caực maỷng neàn coồ

Tieàn Cambri vaứ yeõu caàu HS daựn cuứng vũ

trớ)

GV keỏt luaọn: Tieàn Cambri laứ giai ủoaùn coồ

xửa nhaỏt, keựo daứi nhaỏt, quang caỷnh sụ

khai, ủụn ủieọu vaứ laừnh thoồ nửụực ta chổ nhử

moat ủaỷo quoỏc vụựi vaứi hoứn ủaỷo nhoõ cao

khoỷi mửùc nửụực bieồn

IV ẹAÙNH GIAÙ:

HS traỷ lụứi caực caõu hoỷi cuoỏi baứi

V Hoạt động nối tiếp:

Dặn dò học sinh làm các bài tập sau bài học

Trang 15

Tiết 5 - BÀI 5: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT

TRIỂÂN LÃNH THỔ VIỆT NAM (Tiếp theo)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau bài học, HS cần:

Nhìn nhận, xem xét lịch sử phát triển của lãnh thổ tự nhiên Việt Nam

trên cơ sở khoa học và thực tiễn

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Bản đồ địa chất - Khoáng sản Việt Nam

- Bảng niên biểu địa chất

- Các mẫu đá kết tinh, biến chất

- Các tranh ảnh minh họa

- Atlat địa lí Việt Nam

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Khởi động: Giai đoạn Tiền Cambri có ý nghĩa gì đặc biệt đối với sự hìnhthành lãnh thổ nước ta?

GV: Những địa được hình thành trong giai đoạn Tiền Cambri được đánh giálà nền móng ban đầu hình thành nên lãnh thổ nước ta Từ đó đến nay, trải qua hàngtrăm triệu năm biến đổi phức tạp ở giai đoạn cổ kiến tạo và Tân kiến tạo, hìnhdáng đất nước Việt Nam dần dần được hiện ra

Trang 16

Hoạt động của GV và HS

Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm giai đoạn CoÅ

kiến tạo và Tân kiến tạo

Hình thức: nhóm

Bước 1: : GV chia HS ra thành các nhóm, giao

nhiệm vụ cụ thể (Xem phiếu học tập phần phụ

Bước 2: HS trong các nhóm trao đổi, đại diện

các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung ý

kiến

Bước 3: GV nhận xét phần trình bày của HS và

kết luận các ý đúng của mỗi nhóm (Xem thông

tin phản hồi phần phụ lục)

GV đặt câu hỏi cho các nhóm:

- Quan sát lược đồ hình 5, cho biết nếu vẽ bản

đồ địa hình Việt Nam sau giai đoạn Cổ kiến tạo

thì nước biển lấn vào đất liền ở những khu vực

nào (Biển vẫn còn lấn vào vùng đất liền của

Móng Cái (Quảng Ninh, đồng bằng sông Hồng,

các đồng bằng Duyên hải miền Trung và đồng

bằng Sông Cửu Long)

- Tại sao địa hình nước ta hiện nay đa dạng và

phân thành nhiều bậc? (Do giai đoạn Tân kiến

tạo vận động nâng lên không đều trên lãnh thổ

và chia thành nhiều chu kì)

- Thời kì đầu của giai đoạn Tân kiến tạo ngoại

lực(mưa, nắng, gió, nhiệt độ ) tác động chủ

yếu tới bề mặt địa hình nước ta Nếu một năm

tác động

Ngoại lực bào mòn 0,lmm thì 41,5triệu năm

bào mòn bao nhiêu? (Sau 41,5 triệu năm ngoại

lực bào mòn thì đỉnh núi cao 4150m sẽ bị san

bằng Như vậy, sau giai đoạn Palêôgen bề mặt

địa hình nước ta trở lên bằng phẳng, hầu như

Nội dung chính

2 Giai đoạn Cổ kiến tạo (Xem

thông tin phản hồi phần phụ lục)

3 Giai đoạn Tân kiến tạo

(Xem thông tin phản hồi phầnphụ lục)

Trang 17

không có núi cao như ngày nay)

Hoạt động 2: Xác định các bộ phận lãnh thổ

được hình thành trong giai đoạn CỔ kiến tạo và

Tân kiến tạo Hình thức: Cả lớp

GV đặt câu hỏi: Quan sát hình 5, SGK vị trí các

loại đá được hình thành trong giai đoạn cổ kiến

tạo và Tân kiến tạo, rồi vẽ tiếp vào bản đồ

trống Việt Nam các khu vực được hình thành

trong hai giai đoạn trên

Một HS lên bảng vẽ vào bản đồ trống lãnh thổ

nước ta sau giai đoạn Cổ kiến tạo, các HS khác

nhận xét, bổ sung

.(GV có thể chuẩn bị các miếng dán cùng màu

tượng trưng cho các mảng nền và yêu cầu HS

dán đúng vị trí)

Hoạt động 3: So sánh đặc điểm giai đoạn Cổ

kiến tạo và giai đoạn Tân kiến tạo

Hinh thức: Cá nhân/cặp

GV yêu cầu một nửa lớp so sánh Cổ kiến tạo

với Tân kiến tạo, nửa còn lại so sánh tân kiến

tạo với cổ Kiến tạo từng cặp HS trao đổi để trả

lời câu hỏi: so sánh đặc điểm 2 đoạn theo nội

dung sau:

- Thời gian kiến tạo

- Bộ phận lãnh thổ được hình thành

- Đặc điểm khí hậu, sinh vật

- Các khoáng sản chính

Kẻ bảng thành 2 ô và gọi 2 HS làm thư kí ghi

kết qua so sánh lên bảng Lần lượt các đại diện

cổ kiến tạo nói trước , nhóm Tân kiến trình bày

tiếp theo… (Cổ kiến tạo: thời gian dài hơn, lãnh

thổ được hình thành rộnghơn, chủ yếu là đồi

núi Tân kiến tạo: thời gian ngắn hơn, hình

thành lên các vùng đồng bằng )

GV nhận xét phần trình bày của HS và bổ sung

kiến thức

Trang 18

IV ĐÁNH GIÁ

Khoanh tròn ý em cho là đúng

1 Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam diễn ra phức tạp vì vị trí tự nhiên của

lãnh thổ:

A Nơi tiếp giáp của nhiều đơn vị kiến tạo

B Là nơi găp gỡ của nhiều hệ thống hoàn lưu

C Nằm trong vòng đai nội chí tuyến

D Vị trí rìa phía Đông bán đảo Đông Dương

2 Vận động tạo núi Anpơ - Himalaya dã làm địa hình nước ta thay đổi theo hướng:

A Các dãy núi có đỉnh tròn, sườn thoải

B Sông chảy xiết, nhiều thác ghềnh

C Các dãy núi có đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu

D Các bồn trũng lục địa được bồi lắp

V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

HS về nhà chuẩn bị trước bài tiếp theo

VI PHỤ LỤC

Trang 19

Tiết 6 - BÀI 6 ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau bài học, HS cần:

- Xác định 4 vùng địa hình đồi núi, đặc điểm của các vùng trên bản đồ

- Xác định được vị trí các dãy núi, khối núi, các dạng địa hình chủ yếu mô tảtrong bài học

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam

- Atlat địa lí Việt Nam

- Một số hình ảnh về cảnh quan các vùng địa hình đất nước ta

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Khởi động: GV hướng dẫn học sinh quan sát bản đồ Đia lí tự nhiên ViệtNam để trả lời:

- Màu chiếm phần lớn trên bản đồ địa hình là màu gì? Thể hiện dạng địahình nào?

GV: Đồi núi chiếm 3/4 lãnh thổ, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp là đặc điểm

cơ bản của địa hình nước ta Sự tác động qua lại của địa hình tới các thành phần tựnhiên khác hình thành nên đặc điểm chung của tự nhiên nước ta - đất nước nhiềuđồi núi

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

Hoạt động l: Tìm hiểu đặc điểm chung của

địa hình nước ta

Hình thức (Theo cặp/ Nhóm)

Bước 1:: GV yêu cầu HS nhắc lại cách

phần loại núi theo độ cao (núi thấp cao

dưới 1000m, núi cao cao trên 2000m) sau

đó chia HS ra thành các nhóm, giao nhiệm

vụ cho các nhóm

1 Đặc điểm chung của địa hình

a Địa hình đồi núi chiêm phần lớndiện tích nhưng chủ yếu là đồi núithấp

Trang 20

GV đặt câu hỏi: Đọc SGK mục 1, quan sát

hình 1 6, Atlat địa lí Việt Nam, hãy:

- Nêu các biểu hiện chứng tỏ núi chiếm

phần lớn diện tích nước ta nhưng chủ yếu

là đồi núi thấp

- Kể tên các dãy núi hướng tây bắc - đông

nam, các dãy núi hướng vòng cung

- Chứng minh địa hình nước ta rất đa dạng

và phân chia thành các khu vực

Bước 2: HS trong các nhóm trao đổi bổ

sung cho nhau

Bước 3: Một HS chỉ trên bản đồ để chứng

minh núi chiếm phần lớn diện tích nước ta

nhưng chủ yếu là đồi núi thấp và kể tên các

dãy núi hướng tây bắc - đông nam, các dãy

núi hướng vòng cung

Một HS chứng minh địa hình nước ta rất đa

dạng và phân chia thành các khu vực, các

HS khác bổ sung ý kiến

GV đặt câu hỏi: hãy giải thích vì sao nước

ta đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng

chủ yếu là đồi núi thấp? (Vận dộng uốn

nếp, đứt gãy, phun trào macma từ giai đoạn

cổ kiến tạo đã làm xuất hiện ở nước ta

quang cảnh đồi núi đồ sộ, liên tục:

- Trong giai đoạn Tân kiến tạo, vận động

tạo núi An-pi diễn ra không liên tục theo

nhiều đợt nên địa hình nước ta chủ yếu là

đồi núi thấp, địa hình phân thành nhiều

bậc, cao ở tây bắc thấp dần xuống đông

nam Các đồng bằng chủ yếu là đồng bằng

chân núi, ngay đồng bằng sông Hồng và

đồng bằng sông Cửu Long cũng được hình

thành trên một vùng núi cổ bị sụt lún nên

đồng bằng thường nhỏ)

GV hỏi: hãy lấy ví dụ chứng minh tác động

của con người tới địa hình nước ta

Chuyển ý: GV chỉ trên bản đồ Địa lí tự

nhiên Việt Nam khẳng định: Sự khác nhau

- Địa hình cao dưới 1000m chiếm85%, núi trung bình 14%, núi cao chỉcó 1%

- Đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tíchđất đai

b Cấu trúc địa hình nước ta khá đadạng

- Hướng tây bắc - đông nam vàhướng vòng cung

- Địa hình già trẻ lại và có tính phânbậc rõ rệt

- Địa bình thấp dần từ Tây Bắcxuống Đông Nam

- Cấu trúc gồm 2 hình chính + Hướng TB - ĐN: Từ hữu ngạn sôngHồng đến Bạch Mã

+ Hướng vòng cung: Vùng núi đôngbắc và Trường Sơn Nam

c Địa hình vùng nhiệt đới ẩm giómùa

d Địa hình chịu tác động mạnh mẽcủa con người

Trang 21

về cấu trúc địa hình ở các vùng lãnh thổ

nước ta là cơ sở để phân chia nước ta thành

các khu vực địa hình khác nhau

Hoạt động 2: (Nhóm) Tìm hiểu đặc điểm

các khu vực địa hình

Bước 1: GV chia HS ra thành các nhóm,

giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm (Xem

phiếu học tập phần phụ lục)

Nhóm l: Trình bày đặc điểm địa hình vùng

núi Đông Bắc

Nhóm 2: Trình bày đặc điểm địa hình vùng

núi Tây Bắc

Nhóm 3: Trình bày đặc điểm địa hình vùng

núi Bắc Trường Sơn

Nhóm 4: Trình bày đặc điểm địa hình vùng

núi Nam Trường Sơn

Lưu ý: Với HS khá, giỏi GV có thể yêu cầu

HS trình bày như một hướng dẫn viên du

lịch (Mời bạn đến thăm vùng núi Đông

Bắc )

Bước 2: HS trong các nhóm trao đổi, đại

diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ

sung ý kiến

Bước 3: GV nhận xét, đánh giá phần trình

bày của HS

GV đặt câu hỏi cho các nhóm:

- Đông Bắc có ảnh hưởng như thế nào tới

khí hậu

- Địa hình vùng Tây Bắc có ảnh hưởng như

thế nào tới sinh vật

Hoạt động 8: So sánh các vùng đồi núi

nước ta

Hình thức: Nhóm

Bước 1: GV chia HS ra thành các nhóm

giống như hoạt động 2, nhiệm vụ của các

nhóm sẽ được hoán đổi cho nhau

Nhóm l: Dùng các cụm từ ngắn để so sánh

đặc điểm địa hình vùng núi Tây Bắc với cả

2 Các khu vực địa hình

a Khu vực đồi núi

* Vùng núi Đông Bắc

- Giới hạn: Vùng núi phía tả ngạnsông Hồng chủ yếu là đồi núi thấp

- Gồm cánh cung lớn mở rộng vềphía bắc và đông chụm lại ởû TamĐảo

- Hướng nghiêng: cao ở Tây Bắc vàthấp xuống Đông Nam

* Vùng núi tây bắc:

Giới hạn: Nằm giữa sông Hồng vàsông Cả

- Địa hình cao nhất nước ta, dãyHoàng Liên Sơn (Phanxipang3143m) Các dãy núi hướng tây bắc -đông nam, xen giữa là cao nguyên đávôi (cao nguyên Sơn La, Mộc Châu)

* Vùng núi Bắc Trường Sơn

- Giới hạn: Từ sông Cả tới dãy núiBạch Mã

- Hướng tây bắc - đông nam

- Các dãy núi song song, so le nhaudài nhất, cao ở hai đầu, thấp ở giữa

- Các vùng núi đá vôi (Quảng Bình,Quảng Trị)

* Vùng núi Trường Sơn Nam

- Các khối núi Kontum, khối núi cựcnam tây bắc, sườn tây thoải, sườnđông dốc đứng

- Các cao nguyên đất đỏ ba dan:Playku, Đắk Lắk, Mơ Nông, LâmViên bề mặt bằng phẳng, độ cao xếp

Trang 22

nước

Nhóm 2: Dùng các cụm từ ngắn để so sánh

đặc điểm địa hình vùng núi Đông Bắc với

cả nước

Nhóm 3: dùng các cụm từ ngắn để so sánh

đặc điểm địa hình vùng núi Nam Trường

Sơn với cả nước

Nhóm 4: Dùng các cụm từ ngắn để so sánh

đặc điểm địahình vùng núi Bắc Trường Sơn

với cảnước

Bước 2: HS trong các nhóm trao đổi, đại

diện các nhóm lên bảng viết

Với HS trung bình hoặc kém, GV có thể

làm mẫu vùng rồi chia nhóm để HS có thể

so sánh 3 vùng còn lại

Bước 3: Các nhóm cử đại diện đánh giá

phần trình bày của nhóm bạn GV chuẩn

kiến thức

tầng 500 - 800 - 1000m

IV ĐÁNH GIÁ

Khoanh tròn ý em cho là đúng nhất

1 Khu vực có địa hình cao nhất nước ta là:

A Tây Bắc C Bắc Trường Sơn

B Đông Bắc D Tây Nguyên

2 Đặc điểm nổi bật của địa hình nước ta là:

A Địa hình chủ yếu là đồng bằng châu thổ '

B Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích

C Chủ yếu là đia hình cao nguyên

D Địa hình bán bình nguyên chiếm phần lớn diện tích

V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

Học sinh về nhà học bài, trả lời câu hỏi cuối bài và xem trước tiết sau

Trang 23

T iết 7- BÀI 7: ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI (TiÕp)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau bài học, HS cần:

2 Kĩ năng

- Nhận biết đặc điểm các vùng đồng bằng trên bản đồ

- Biết nhận xét về mối quan hệ giữa địa hình đồi núi, đồng bằng, bờ biển,thềm lục địa và ảnh hưởng của việc sử dụng đất đồi núi đối với đồng bằng

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam

- Atlat địa lí Việt Nam

- Tranh ảnh cảnh quan địa hình đồng bằng

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Khởi động: Khi nói về nông nghiệp, có 2 ý kiến sau đây:

- Nông nghiệp nước ta là một nền nông nghiệp lúa nước

- Nông nghiệp nước ta là nền NN với cây công nghiệp là chủ yếu

Dựa vào tiêu chí nào để có thể đưa ra các nhận xét như vậy?

GV: Các nhận xét trên dựa trên đặc điểm sản xuất nông nghiệp của một phầnkhu vực địa hình nước ta - địa hình đồng bằng hoặc miền núi

Hoạt động l: tìm hiểu đặc điểm đồng

bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu

Long

Hình thức: Nhóm ~

Bước 1: GV yêu cầu HS nhắc lại khái

niệm đồáng bằng châu thổ và đồng bằng

ven biển

(Đồng bằng châu thổ thường rộng và

bằng phẳng, do các sông lớn bồi đắp ở

b) Khu vực đồng bằng

* Đồng bằng châu thổ sông gồm: đồngbằng sông Hồng và đồng bằng sông CửuLong

(Xem thông tin phản hồi phần phụ lục)

Trang 24

cửa sông Đồng bằng ven biển chủ yếu

do phù sa biển bồi tụ, thường nhỏ, hẹp)

Bước 2: GV chỉ trên bản đồ Tự nhiên

VN đồng bằng châu thổ sông Hồng,

đồng bằng châu thổ sông Cửu Long,

đồng bằng Duyên hải miền Trung

GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các

nhóm (Xem phiếu học tập phần phụ

lục)

HS trong các nhóm trao đổi, bổ sung

cho nhau

Bước 3: Một HS chỉ trên bản đồ và trình

bày đặc điểm của đồng bằng sông

Hồng, HS trình bày đặc điểm của đồng

bằng sông Cửu Long, các HS khác bổ

sung ý kiến

Bước 4: GV nhận xét phần trình bày của

HS và kết luận các ý đúng của mỗi

nhóm

(Xem thông tin phản hồi phần phụ lục)

Hoạt động 2: (Cả lớp) So sánh đặc

điểm tự nhiên của đồng bằng sông Hồng

và đồng bằng sông Cửu Long

GV hướng dẫn cho học sinh trò chơi

nhớ nhanh:

Cách chơi:

Bước 1:: GV chia HS thành 2 đội chơi,

mỗi đội 4 HS, một đội là đồng bằng

sông Hồng, 1 đội là đồng bằng sông

Cửu Long

Nhiệm vụ: Dùng các tính từ so sánh đặc

điểm của đồng bằng sông Hồng và đồng

bằng sông Cửu Long (Đồng bằng sông

Cửu Long: thấp hơn, diện tích lớn hơn, ít

đê hơn, phù sa bồi đắp hằng năm nhiều

hơn, chịu tác động mạnh của thủy triều

hơn, …)

Bước 2: Các đội trao đổi 1 phút, GV kẻ

sẵn 2 ô lên bảng: đồng bằng sông Hồng,

* Đồng bằng ven biển

- Chủ yếu do phù sa biển bồi đắp Đấtnhiều cát, ít phù sa

- Diện tích 15000 km2 Hẹp chiều ngang,

bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ

- Các đồng bằng lớn: Đồng bằng sôngMã, sông Chu; đồng bằng sông Cả, sôngThu Bồn,

Trang 25

đồng bằng sông Cửu Long.

Bước 3: HS 2 đội viết thật nhanh lên

bảng ý kiến của mình, các HS khác

đánh giá kết quả của bạn

GV đặt câu hỏi: Hãy trình bày những

đặc điểm giống nhau của đồng bằng

sông Hồng và đồng bằng sông Cửu

Long

- HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ

sung GV chuẩn kiến thức (Đều là các

đồng bằng châu thổ hạ lưu sông lớn, có

bờ biển phẳng, vịnh biển nông, thềm lục

địa mở rộng Đất phù sa màu mỡ phì

nhiêu)

Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm đồng

bằng ven biển

Hình thức: Cá nhân

GV đặt câu hỏi: Đọc SGK mục b, quan

sát và trình bày Một HS trình bày

thuận lợi, 1 HS trình bày khó khăn, các

HS khác bổ sung ý kiến

GV nhận xét phần trình bày của HS và

kết luận các ý đúng của mỗi nhóm

GV đặt câu hỏi: Trình bày hiểu biết của

em về khu du lịch Sa Pa (Đà Lạt)

Cách 2: GV yêu cầu 1 nửa lớp là địa

hình đồng bằng, nửa còn lại là địa hình

đồi núi

Nhiệm vụ: Dựa vào hiểu biết của bản

thân, hãy viết 1 từ hoặc cụm từ thể hiện

thuận lợi và khó khăn trong việc phát

triển kinh tế xã hội của địa hình đồng

bằng và địa hình đồi núi

HS lên bảng viết thuận lợi và khó khăn

GV chuẩn kiến thức (Trên bề mặt địa

hình diễn ra mọi hoạt động sản xuất và

sinh hoạt của con người

Dựa vào hình 6, hãy nêu đặc điểm đồng

Trang 26

bằng ven biển theo dàn ý:

- Nguyên nhân hình thành:

- Diện tích:

- Đặc điểm đất đai

- Các đồng bằng lớn:

Một HS lên bảng chỉ trên bản đồ Địa lí

tự nhiên Việt Nam để trả lời, các HS

khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét

phần trình bày của HS và bổ sung kiến

thức

Hoạt động 4: Tìm hiểu thế mạnh và hạn

chế về tự nhiên của các khu vực đồi núi

trong phát triển kinh tế - xã hội

Hình thức: Nhóm

Cách l: Tổ chức thảo luận theo nhóm

Bước 1: GV chia HS ra thành các nhóm

và giao nhiệm vụ cho các nhóm

Nhóm l: Đọc SGK mục 3 a, kết hợp

hiểu biết của bản thân, hãy nêu các dẫn

chứng để chứng minh các thế mạnh và

hạn chế của địa hình đồi núi tới phát

triển KINH TẾ-XÃ HỘI

Nhóm 2 : Đọc SGK mục 8.b, kết hợp

hiểu biết của bản thân, hãy nêu các dẫn

chứng để chứng minh các thế mạnh và

hạn chế của địa hình đồng bằng tới phát

triển kinh tế - xã hội

Buớc 2: HS trong các nhóm trao đổi, HS

chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam

để trình bày

Một Hs trình bày thuận lợi, một hs trình

bày khó khăn, các HS khác bổ sung

Bước 3: Gv nhận xét phần trình bày của

HS và kết luận ý đúng của mỗi nhóm,

sau đó chuẩn kiến thức

3 Thế mạnh và hạn chế về thiên nhiên của các khu vực đồi núi và đồng bằng trong phát triển kinh tế - xã hội

a Khu vực đồi núi

* Thuận lợi

- Các mỏ nội sinh tập trung ở vùng đồinúi thuận lợi để phát triển các ngànhcông nghiệp

- Tài nguyên rừng giàu có về thành phầnloài với nhiều loài quý hiếm, tiêu biểucho sinh vật rừng nhiệt đới

- Bề mặt cao nguyên bằng phẳng thuậnlợi cho việc xây dựng các vùng chuyêncanh cây công nghiệp

- Các dòng sông ởû miền núi có tiềmnăng thuỷ điện lớn (sông Đà, sông ĐồngNai )

- Với khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹpnhiều vùng trở thành nơi nghỉ mát nổitiếng như Đà Lạt, Sa Pa, Tam Đảo, Ba

Vì, Mẫu Sơn…

* Khó khăn

- Địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sôngsuối, hẻm vực, sườn dốc gây trở ngạicho giao thông, cho việc khai thác tàinguyên và giao lưu kinh tế giữa cácmiền

- Do mưa nhiều, độ dốc lớn, miền núi lànơi xảy ra nhiều thiên tai: lũ quét, xóimòn, xạt lở đất, tại các đứt gãy còn phátsinh động đất Các thiên tai khác nhưlốc, mưa đá, sương mù, rét hại…

b Khu vực đồng bằng

* Thuận lợi:

+ Phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới,

đa dạng các loại nông sản, đặc biệt làgạo

+ Cung cấp các nguồn lợi thiên nhiênkhác như khoáng sản, thuỷ sản và lâm

Trang 27

+ Là nơi có điều kiện để tập trung cácthành phố, các khu công nghiệp và cáctrung tâm thương mại

* Các hạn chế: Thường xuyên chịunhiều thiên tai bão, lụt, hạn hán

IV ĐÁNH GIÁ

Khoanh tròn ý em cho là đúng nhất

1 Nhận định chưa chính xác về đồng bằng ven biển miền Trung là:

A Hẹp ngang, bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ

B Đất nhiều cát, ít phù sa

C Chủ yếu do phù sa biển bồi đắp

D Đất phù sa màu mỡ, phì nhiêu

2 Thế mạnh phát triển nông nghiệp của thiên nhiên khu vực đồi núi là:

a Khai thác tài nguyên rừng và khoáng sản

b Tiềm năng lớn về phát triển thủy điện và du lịch sinh thái

c Hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiêïp và chăn nuôi gia súclớn

d Trồng rừng và chế biến lâm sản

V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

Học sinh về nhà học bài, trả lời câu hỏi cuối bài và xem trước tiết sau

Trang 28

Tiết 8 - Bài 8 THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau bài học, HS cần:

1 Kiến thức

- Biết được các đặc điểm tự nhiên cơ bản nhất của Biển Đông

- Đánh giá được ảnh hưởng của Biển Đông đối với thiên nhiên VN

2 Kĩ năng

- Đọc bản đồ địa hình vùng biển, nhận biết các đường đẳng sâu, thềm lụcđịa, dòng hải lưu, các dạng địa hình ven biển, mối quan hệ giữa địa hình ven biểnvà đất liền

- Liên hệ thực tế địa phương về ảnh hưởng của biển đối với các mặt tựnhiên, tài nguyên thiên nhiên và thiên tai

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Bản đồ vùng Biển Đông của Việt Nam

- Bản đồ Tự nhiên Việt Nam

- Atlat Địa lí Việt Nam

- Một số hình ảnh về địa hình ven biển, rừng ngập mặn, thiên tai bão lụt, ởnhững vùng ven biển

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Mở bài: GV có thể đọc đoạn văn sau đây để giới thiệu bài học: "Hàng ngàyBiển Đông vỗ sóng vào các bãi cát và các vách đá ven bờ nước ta một cách dịudàng, nhưng cũng có khi biển nổi giận, gào thét và đạp phá, nhất là trong các cơnbão tốâ Tuy nhiên, điều đó không đáng ngại, cũng như con người biển có cá tínhcủa nó" (Thiên nhiên Việt Nam, Lê Bá Thảo) Em đã biết gì về "cá tính" của biển

GV: Những đặc điểm nào của Biển Đông có ảnh hưởng to lớn đối với thiênnhiên và các hoạt động kinh tế - xã hội nước ta

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

Hoạt động l: Xác định vị trí của

Biển Đông

Hình thức: Cả lớp

GV đặt câu hỏi: Chỉ trên bản đồ và

nêu đặc điểm diện tích, phạm vi

của Biển Đông, tiếp giáp với vùng

1 Khái quát về Biển Đông:

- Biển Đông là một vùng biển rộng(3,477triêụ km2)

- Là biển tương đối kín, nằm trong vùng nhiệtđới ẩm gió mùa

Trang 29

biển của những nước nào?

Một HS trả lời, các HS khác nhận

xét, bổ sung GV chuẩn kiến thức

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm

khái quát của Biển Đông

Hình thức: Cặp

GV đặt câu hỏi:

1 Đọc SGK mục 1, kết hợp hiểu

biết của bản thân, hãy nêu những

đặc điểm khái quát về Biển Đông?

2 Tại sao độ mặn trung bình của

Biển Đông có sự thay đổi giữa

mùa khô và mùa mưa? (Độ mặn

tăng vào mùa khô do nước biển

bốc hơi nhiều, mưa ít Độ muối

giảm vào mùa mưa do mưa nhiều,

nước từ các sông đổ ra biển nhiều)

3 Gió mùa ảnh hưởng như thế nào

tới hướng chảy của các dòng hải

lưu ở nước ta? (Mùa đông, gió

Đông Bắc tạo nên dòng hải lưu

lạnh hướng đông bắc – tây nam

Mùa hạ, gió Tây Nam tạo nên

dòng hải lưu nóng hướng tây nam

-đông bắc)

Hoạt động 3: Đánh giá ảnh hưởng

của Biển Đông đến thiên nhiên

Việt Nam

Hình thức: Theo cặp/ Nhóm

Bước 1: GV chia nhóm và giao

nhiệm vụ cho các nhóm

Nhóm 1: Đọc SGK mục 2, kết hợp

hiểu biết của bản thân hãy nêu tác

động của biển Đông tới khí hậu

nước ta Giải thích tại sao nước ta

lại mưa nhiều hơn các nước khác

cùng vĩ độ (Biển Đông đã mang

lại cho nước ta một lượng mưa, ẩm

lớn, làm giảm đi tính chất khắc

2 Aûnh hưởng của Biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam

Trang 30

nghiệt của thời tiết lạnh khô trong

mùa đông và làm dịu bớt thời tiết

nóng bức trong mùa hè

Mùa hạ gió mùa Tây Nam và

Đông Nam từ biển thổi vào mang

theo độ ẩm lớn Gió mùa đông bắc

đi qua Biển Đông vào nước ta cũng

trở nên ẩm ướt hơn Vì vậy nước ta

có lượng mưa nhiều hơn các nước

khác cùng vĩ độ)

Nhóm 2: Kể tên các dạng địa hình

ven

biển nước ta Xác định trên bản đồ

Tự

nhiên Việt Nam vị trí các vịnh

biển: Hạ Long (Quảng Ninh),

Xuân Đài (Phú Yên), Vân Phong

(Khánh Hoà), Cam Ranh (Khánh

Hoà)

Kể tên các điểm du lịch, nghỉ mát

nổi

tiếng Ơû vùng biển nước ta?

Nhóm 3: Dựa vào hiểu biết của

bản thân và quan sát bản đồ hãy

chứng minh Biển Đông giàu tài

nguyên khoáng sản và hải sản

- Tại sao vùng ven biển Nam

Trung Bộ rất thuận lợi cho hoạt

động làm muối?

(Do có nhiệt độ cao, sóng gió,

nhiều

nắng, ít mưa, lại chỉ có một vài con

sông đổ ra biển)

Nhóm 4: Biển Đông ảnh hưởng

như thế nào đối với cảnh quan

thiên nhiên nước ta? Rừng ngập

mặn ven biển ở nước ta phát triển

mạnh nhất ở đâu? Tại sao rừng

ngập mặn lại bị thu hẹp? (Biển

a Khí hậu: Nhờ có Biển Đông nên khí hậunước ta mang tính hải dương điều hòa, lượngmưa nhiều, độ ẩm tương đối của không khítrên 80%

b Địa hình và các hệ sinh thái vùng venbiển:

- Địa hình vịnh cửa sông, bờ biển mài mòn,các tam giác châu thoải với bãi triều rộng lớn,các bãi cát phẳng lì, các đảo ven bờ và nhữngrạn san hô

- Các hệ sinh thái vùng ven biển rất đa dạngvà giàu có: hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệsinh thái đất phèn, nước lợ, …

c Tài nguyên thiên nhiên vùng biển

- Tài nguyên khoáng sản: Dầu mỏ, khí đốt,cát, quặng ti tan ; trữ lượng lớn

- Tài nguyên hải sản: các loại thuỷ hải sảnnước mặn, nước lợ vô cùng đa dạng

Trang 31

Đông làm cho cảnh quan thiên

nhiên nước ta phong phú hơn với

sự góp mặt của đa hệ sinh thái

rừng ngập mặn, hệ sinh thái trên

đất phèn, đất mặn Rừng ngập

mặn ven biển ở nước ta phát triển

mạnh nhất ở đồng bằng sông Cửu

Long)

Bước 2: HS trong các nhóm trao

đổi, đại diện các nhóm trình bày,

các nhóm khác bổ sung ý kiến

Bước 3: GV nhận xét phần trình

bày của HS và kết luận các ý đúng

của mỗi Nhóm

Hoạt động 4: Tìm hiểu những

thiên tai do biển gây ra và biện

pháp khắc phục

Hình thức: Cả lớp

GV đặt câu hỏi: Đọc SGK mục 2d,

kết hợp hiểu biết của bản thân,

em hãy viết một đoạn văn ngắn

nói về các biểu hiện thiên tai ở các

vùng ven biển nước ta và cách

khắc phục của các địa phương này

Một số HS trả lời, các HS

khácnhận xét bổ sung

GV: Đánh giá, hệ thống lại và

chốt kiến thức

(Biện pháp khắc phục thiên tai:

trồng rừng phòng hộ ven biển, xây

dựng hệ thống đê, kè ven biển,

trồng các loại cây thích nghi với

đất cát và điều kiện

khô hạn, )

IV ĐÁNH GIÁ

Khoanh tròn ý em cho là đúng nhất

1 Nhận định chưa chính xác về đặc điểm của Biển Đông là: '

A Có tính chất nhiệt đới gió mùa

Trang 32

B Giàu tài nguyên khoáng sản và hải sản.

C Vùng biển rộng, tương đối kín

D Nhiệt độ nước biển thấp

2 Các dạng địa hình biển có giá trị du lịch ởû nước ta là:

A Các bãi cát ven biển

B Các vũng, vịnh

C Các đảo ven bờ và các rạn san hô

D Tất cả các ý trên

3 Các thiên tai thường gặp ởû Biển Đông là:

A Bão lớn kèm sóng lừng, lũ lụt

B Sụt lở bờ biển

C Hiện tượng cát bay, cát chảy lấn chiếm đồng ruộng

D Tất cả các ý trên

V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

- Làm bài tập SGK

- Sưu tầm tài liệu về các nguồn lợi từ biển Đông

Trang 33

Tiết 9 - Bài 9 : THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Sau bài hoc, HS cần:

- Biết phân tích biểu đồ khí hậu

-Biết phân tích mối liên hệ giữa các nhân tố hình thành và phân hóa khí hậu

-Có kĩ năng liên hệ thực tế để thấy các mặt thuận lợi và trở ngại của khí hậu

đối với sản xuất ở nước ta

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Bản đồ khí hậu Việt Nam

- Bản đồ hình thể Việt Nam

- Sơ đồ gió mùa mùa Đông và gió mùa mùa hạ

- Atlat Việt Nam

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

MỞ BÀI:

Gv nhắc lại cho Hs kiến thức về gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ đã

được học ở chương trình lớp 10, sau đó liên hệ tình hình nước ta và vào bài

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

Hoạt động l: Tìm hiểu tính chất nhiệt đới

Hình thức: Cặp

GV đặt câu hỏi: Đọc SGK, bảng số liệu,

kết hợp

quan sát bản đồ khí hậu, hãy nhận xét

tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta

theo dàn ý:

- Tổng bức xạ , cân bằng bức

xạ

- Nhiệt độ trung bình năm

- Tổng số giờ nắng

1 Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm

a Tính chất nhiệt đới

- Tổng bức xạ lớn, cán cân bức xạ dươngquanh năm Nhiệt độ trung bình năm trên

200C Tổng số giờ nắng từ 14000 - 3000 giờ

b Gió mùa (Xem thông tin phản hồi phần phụ lục)

Trang 34

* Giải thích vì sao nước ta có nền nhiệt độ

cao:

Một HS trả lời, các HS khác bổ sung

GV đặt câu hỏi: Em hãy giải thích vì sao

Đà Lạt có nhiệt độ thấp hơn 200C? (Đà

Lạt thuộc cao nguyên Lâm Viên, sự phân

hoá nhiệt độ theo độ cao làm nhiệt độ

trung bình của Đà Lạt chỉ đạt 18,30C

Một HS trả lời, các HS khác bổ sung

Chuyển ý: Một trong những nguyên nhân

quan trọng làm nhiệt độ của nước ta có sự

khác biệt giữa miền Bắc và miền Nam là

do sự tác động của gió mùa

Hoạt động 2: Tìm hiểu về gió mậu dịch

Hình thức: Cả lớp

GV đặt câu hỏi: Hãy cho biết nước ta nằm

trong vành đai gió nào? Gió thổi từ đâu tới

đâu, hướng gió thổi ở nước ta?

HS trả lời (Gió mậu dịch thổi từ cao áp

cận chí tuyến về Xích Đạo

GV: Sự chênh lệch nhiệt độ của lục địa Aù

– âu rộng lớn với đại dương Thái Bình

Dương và Aán ĐỘ Dương dã hình thành

nên các trung tâm khí áp thay đổi theo

mùa, lấn át ảnh hưởng của gió mậu dịch,

hình thành chế độ gió mùa đặc biệt của

nước ta

Hoạt động 3: tìm hiểu về nguyên nhân

hình thành gió mùa

Hình thức: Cả lớp

Bước 1: GV đặt câu hỏi: Nhận xét và giải

thích nguyên nhân hình thành các trung

tâm áp cao và áp thấp vào mùa đông?

(Vào mùa đông lục địa Aù - âu lạnh, xuất

hiện cao áp Xibia Đại dương Thái Bình

Dương và Aán Độ Dương nóng hơn hình

thành áp thấp Alêut và áp thấp Aán Độ

Dương Mặt khác, lúc này là mùa hạ của

bán cầu Nam nên áp thấp cận chí tuyến

Trang 35

Nam hoạt động mạnh hút gió từ cao áp

Xibia về Để ý trên bản đồ đẳng áp chúng

ta thấy có sự giao tranh giữa áp cao Xibia

và áp cao cận chí tuyến Bắc (nơi sinh ra

gió mậu dịch) mà ưu thế thuộc về áp cao

Xibia, tạo nên một mùa đông lạnh ở miền

Bắc nước ta

Một HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ

sung GV chuẩn kiến thức

GV đặt câu hỏi: Nhận xét và giải thích

nguyên nhân hình thành các trung tâm áp

cao và áp thấp vào mùa hạ?

HS trả lời, GV chuẩn kiến thức (Vào

mùa hạ, khu vực chí tuyến Bắc Bán Cầu

nóng nhất, do đó hình thành áp thấp I

-Ran ởû

Nam á Thái Bình Dương và ấn ĐỘ

Dương lạnh hơn hình thành áp cao Ha Oai,

áp cao Bắc ấn ĐỘ Dương Nam bán cầu là

mùa đông nên áp cao cận chí tuyến Nam

hoạt dộng mạnh Như vậy mùa hạ sẽ có

gió mậu dịch Bắc Bán cầu từ Tây Thái

Bình Dương vào nước ta, đầu mùahạ có

gió tín phong đông nam từ Nam bán cầu

vượt xích đạo đổi hướng tây nam lên)

Hoạt động 4: Tìm hiểu đặc điểm của gió

mùa mùa hạ và gió mùa mùa đông

Bước 1: GV chia lớp thành các nhóm nhỏ

để hoạt động:

Nhóm 1: tìm hiểu đặc điểm của gió mùa

mùa hạ

Nhóm 2: tìm hiểu đặc điểm của gió mùa

mùa đông

Bước 2: Hs trình bày, GV chuẩn kiến thức

và đặt thêm câu hỏi cho các nhóm:

Câu hỏi l: Tại sao miền Nam hầu như

không ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc

Câu hỏi 2: tại sao cuối mùa đông, gió mùa

đống bắc gây mưa ở vùng ven biển và

Trang 36

đồng bằng sông Hồng?

Câu hỏi 3: Tại sao khu vực ven biển miền

Trung có kiểu thời tiết nóng, khô vào đầu

mùa hạ?

GV đưa thông tin phản hồi cho HS

Chuyển ý: Gió mùa góp phần mang đến

cho nước ta một lượng mưa, ẩm lớn

Hoạt động 5: Tìm hiểu đặc điểm lượng

mưa, độ ẩm

Hình thức: Cả lớp

GV đặt câu hỏi: Đọc SGK mục b, kết hợp

quan sát bản đồ lượng mưa trung bình

năm, hãy nhận xét và giải thích về lượng

mưa và độ ẩm của nước ta

(Biển Đông cung cấp lượng ẩm lớn Sự

hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới cùng

với tác động của bão đã gây mưa lớn ởû

nước ta, ngoài ra tác động của gió mùa,

đặc biệt là gió mùa mùa hạ cũng mang

đến cho nước ta một lượng mưa lớn Chính

vì vậy so với các nước khác nằm cùng vĩ

độ, nước ta có lượng mưa lớn hơn Tuy

nhiên lượng mưa phân bố không đều,

những khu vực đón gió có lượng mưa rất

nhi ều)

GV đặt câu hỏi: Dựa vào kiến thức đã học

và hiểu biết của bản thân, hãy trả lời các

câu hỏi dưới đây:

- Tại sao thực vật nước ta chủ yếu là thực

vật ?

- Tại sao các dòng sông Ơû nước ta có chế

độ nước chia mùa rõ rệt?

- Nguyên nhân nào làm địa hình đồi núi

nước ta bị xâm thực mạnh

GV gọi 3 HS trả lời, các HS nhận xét, bổ

sung

c Lượng mưa, độ ẩm lớn

Lượng mưa trung bình năm cao: 1500 2000mm Mưa phân bố không đều, sườn đóngió 3500 - 4000mm

Độ ẩm không khí cao trên 80%

IV ĐÁNH GIÁ

Trang 37

Câu 1: HS gắn mũi tên gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ lên bản đồ

trống

V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

Làm bài tập cuối bài và xem trước bài của tiết sau

VI PHỤ LỤC

Phiếu học tập 1:

Nhiệm vụ: đọc SGK, bảng số liệu, kết hợp quan sát biểu đồ khí hậu, hãy

nhận xét và giải thích tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta theo dàn ý:

- Tổng bức xạ………, cân bằng bứcxạ………

- Nhiệt độ trung bình năm………

- Tổng số giờ nắng………

Giải thích vì sao nước ta có nền nhiệt cao :………

Tiết 10 - Bài 10 THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ

MÙA (TT)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau bài học, HS cần:

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Bản đồ địa hình VN

- Bản đồ các hệ thống sông chính ở nước ta

- Một số tranh ảnh về đia hình vùng núi mô tả sườn dốc, khe rãnh, đá đất trượt, đia hình cacxtơ Các loài sinh vật nhiệt đới

Trang 38

- Atlat Địa lí Việt Nam.

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Khởi động: GV vẽ lên bảng sơ đồ mối quan hệ giữa các thành phần nhiên(khí hậu, địa hình, sông ngòi, đất, sinh vật) và yêu cầu HS tìm các dẫn chứng từthiên nhiên Việt Nam cho từng mối quan hệ (khí hậu - địa hình; khí hậu- sông ngòi;khí hậu- sinh vật )

GV: Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đã chi phối các thành phần tự nhiênkhác hình thành nên đặc điểm chung nổi bật của tự nhiên nước ta, đó là thiên nhiênnhiệt đới ẩm gió mùa

Hoạt động l: tìm hiểu đặc điểm và giải

thích tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của

địa hình

Hình thức: Theo cặp

Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS (Xem

phiếu học tập phần phụ lục)

Bướ' 2: Hai HS cùng bàn trao đổi để trả

lời câu hỏi

Bước3: Một HS đại diện trình bày trước

lớp, các HS khác nhận xét, bổ sung GV

chuẩn kiến thức, lưu ý HS cách sử đụng

mũi tên để thể hiện mối quan hệ nhân quả

(Xem thông tin phản hồi phần phụ lục)

GV đặt thêm câu hỏi: Dựa vào hiểu biết

của bản thân em hãy đề ra biện pháp

nhằm hạn chế hoạt động xâm thực ở vùng

đồi núi (Trồng rừng, trồng cây công

nghiệp dài ngày, làm ruộng bậc thang, xây

dựng hệ thống thuỷ lợi, )

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm và giải

thích tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của

sông ngòi, đất và sinh vật

Hình thức: Nhóm

Bước 1:: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ

cho từng nhóm (Xem phiếu học tập phần

phụ lục)

Nhóm l: tìm hiểu đặc điểm sông ngòi

2 Các thành phần tự nhiên khác:

a Địa hình (Xem thông tin phản hồi phần phụlục)

b Sông ngòi, đất, sinh vật (Xem thông tin phản hồi phần phụlục)

Trang 39

Nhóm 2: Tìm hiểu đặc điểm đất đai

Nhóm 3: Tìm hiểu đặc điểm sinh vật

Bước 2: HS trong các nhóm trao đổi, đại

diện các nhóm trình bày, các nhóm khác

bổ sung ý kiến

Bước 3: GV nhận xét phần trình bày của

HS và kết luận các ý đúng của mỗi nhóm

(xem thông tin phản hồi phần phụ lục)

GV đưa câu hỏi thêm cho các nhóm:

Câu hỏi cho nhóm l: Chỉ trên bản đồ các

dòng sông lớn của nước ta Vì sao hàm

lượng phù sa của nước sông Hồng lớn hơn

sông Cửu Long? (Do bề mặt địa hình của

lưu vực sông Hồng có độ dốc lớn hơn, lớp

vỏ phong hoá chủ yếu là đá phiến sét nên

dễ bị bào mòn hơn)

Câu hỏi cho nhóm 2: Giải thích sự hình

thành đất đá ong ở vùng đồi, thềm phù sa

cổ nưóc ta? (Sự hình thành đá ong là giai

đoạn cuối của quá trình feralit diễn ra

trong điều kiện lớp phủ thực vật bị phá

huỷ, mùa khô khắc nghiệt, sự tích tụ oxít

trong tầng tích tụ từ trên xuống trong mùa

mưa và từ dưới lên trong mùa khô càng

nhiều Khi lớp đất mặt bị rửa trôi hết, tầng

tích tụ lộ trên mặt, rắn chắc lại thành tầng

đá ong Đất càng xấu nếu tầng đá ong

càng gần mặt)

Câu hỏi cho nhóm 3: Dựa vào Atlat nhận

biết nơi phân bố một số loại rừng chính

của nước ta

Hoạt động 3: Tìm hiểu ảnh hưởng của

thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt

động sản xuất và đời sống

Hình thức: Cả lớp

GV đặt câu hỏi: Đọc SGK mục 3, kết hợp

với hiểu biết của bản thân, hãy nêu những

ví dụ chứng tỏ thiên nhiên nhiệt đới ẩm

gió mùa có ảnh hưởng đến sản xuất nông 3 Aûnh hưởng của thiên nhiên nhiệtđới ẩm gió mùa đến hoạt động sản

Trang 40

nghiệp, các hoạt động sản xuất khác và

đời sống

Một HS trả lời tác động của thiên nhiên

nhiệt đới ẩm gió mùa n sản xuất đến nông

nghiệp Các HS khác nhận xét, bổ sung

Một HS tra lởi tác động của thiên nhiên

nhiệt đới ẩm gió mùa dến các hoạt động

sản xuất khác và đời sống Các HS khác

nhận xét, bổ sung GV chuẩn kiến thức

xuất và đời sống

* Aûnh hưởng đến sản xuất nôngnghiệp

- Nền nhiệt ẩm cao thuận lợi để pháttriển nền nông nghiệp lúa nước, tăngvụ, đa dạng hoá cây trồng, vật nuôi,phát triển mô hình nông – lâm kếthợp

- Khó khăn: Lũ lụt, hạn hán, khí hậu,thời tiết không ổn định Ịt

* Aûnh hưởng đến các hoạt động sảnxuất khác và đời sống

- Thuận lợi để phát triển các ngànhlâm nghiệp , thuỷ sản, GTVT, du lịch,

… và đẩy mạnh hoạt động khai thác,xây dựng vào mùa khô

- Khó khăn:

+ Các hoạt động giao thông, vận tải

du lịch, công nghiệp khai thác chịuảnh hưởng trực tiếp của sự phân mùakhí hậu, chế độ nước sông

+ ĐỘ ẩm cao gây khó khăn cho việcqản máy móc, thiết bị, nông sản

- Các thiên tai như mưa bão, lũ lụt,hạn hán và diễn biến bất thường nhưdong, lốc, mưa đá, sương mù, rét hại,khô nóng, …cũng gây ảnh hưởng lớnđến sản xuất và đời sống

+ Môi trường thiên nhiên dễ bị suythoái

IV ĐÁNH GIÁ

Khoanh tròn ý em cho là đúng

* Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa thể hiện ởû địa hình vùng núi đá vôi là:

A Bề mặt địa hình bị cắt xẻ mạnh

B Đất bị bạc màu

C Có nhiều hang động ngầm, suối cạn, thung lũng khô

D Thường xảy ra hiện tượng đất trượt, đá lỡ

Ngày đăng: 25/06/2013, 01:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức: nhóm - giao an dịa lý 12 co ban moi
Hình th ức: nhóm (Trang 16)
Hình 1 6, Atlat địa lí Việt Nam, hãy: - giao an dịa lý 12 co ban moi
Hình 1 6, Atlat địa lí Việt Nam, hãy: (Trang 20)
Hình thöùc: Caù nhađn - giao an dịa lý 12 co ban moi
Hình th öùc: Caù nhađn (Trang 25)
Hình thức: Cả lớp - giao an dịa lý 12 co ban moi
Hình th ức: Cả lớp (Trang 28)
Hình thöùc: Cạ lôùp. - giao an dịa lý 12 co ban moi
Hình th öùc: Cạ lôùp (Trang 31)
Hình thức: Cả lớp. - giao an dịa lý 12 co ban moi
Hình th ức: Cả lớp (Trang 31)
Hình thöùc: Theo caịp - giao an dịa lý 12 co ban moi
Hình th öùc: Theo caịp (Trang 38)
Hình thức: Theo cặp - giao an dịa lý 12 co ban moi
Hình th ức: Theo cặp (Trang 38)
Cađu hoûi cho nhoùm 2: Giại thích söï hình thaønh ñaât ñaù ong ôû vuøng ñoăi, theăm phuø sa  coơ nöoùc ta? (Söï hình thaønh ñaù ong laø giai  ñoán   cuoâi   cụa   quaù   trình   feralit   dieên   ra  trong ñieău kieôn lôùp phụ thöïc vaôt bò phaù  huyû, mu - giao an dịa lý 12 co ban moi
a đu hoûi cho nhoùm 2: Giại thích söï hình thaønh ñaât ñaù ong ôû vuøng ñoăi, theăm phuø sa coơ nöoùc ta? (Söï hình thaønh ñaù ong laø giai ñoán cuoâi cụa quaù trình feralit dieên ra trong ñieău kieôn lôùp phụ thöïc vaôt bò phaù huyû, mu (Trang 39)
Hình thức: Cả lớp - giao an dịa lý 12 co ban moi
Hình th ức: Cả lớp (Trang 39)
Tính chaât nhieôt ñôùi aơm gioù muøa cụa ñòahình nöôùc ta - giao an dịa lý 12 co ban moi
nh chaât nhieôt ñôùi aơm gioù muøa cụa ñòahình nöôùc ta (Trang 42)
Hình thöùc: Nhoùm. - giao an dịa lý 12 co ban moi
Hình th öùc: Nhoùm (Trang 48)
Ñòahình - giao an dịa lý 12 co ban moi
ah ình (Trang 50)
Taøi nguyeđn Tình hình söû dúng Caùc bieôn phaùp bạo veô - giao an dịa lý 12 co ban moi
a øi nguyeđn Tình hình söû dúng Caùc bieôn phaùp bạo veô (Trang 58)
Hình thöùc: Cạ lôùp. - giao an dịa lý 12 co ban moi
Hình th öùc: Cạ lôùp (Trang 60)
Hình thức: Cả lớp. - giao an dịa lý 12 co ban moi
Hình th ức: Cả lớp (Trang 60)
Hình thöùc: Caịp. - giao an dịa lý 12 co ban moi
Hình th öùc: Caịp (Trang 61)
Hình thức: Cặp. - giao an dịa lý 12 co ban moi
Hình th ức: Cặp (Trang 61)
Hình thức: Cả lớp. - giao an dịa lý 12 co ban moi
Hình th ức: Cả lớp (Trang 62)
Hình thöùc: Cạ lôùp  GV yeđu caău HS: - giao an dịa lý 12 co ban moi
Hình th öùc: Cạ lôùp GV yeđu caău HS: (Trang 86)
Hình thức: Cả lớp - giao an dịa lý 12 co ban moi
Hình th ức: Cả lớp (Trang 86)
Hình thöùc: caù nhađn/lôùp - giao an dịa lý 12 co ban moi
Hình th öùc: caù nhađn/lôùp (Trang 89)
Hình thức: cá nhân/lớp - giao an dịa lý 12 co ban moi
Hình th ức: cá nhân/lớp (Trang 89)
Hình thöùc: caù nhađn, caịp - giao an dịa lý 12 co ban moi
Hình th öùc: caù nhađn, caịp (Trang 90)
Hình thức: cá nhân, cặp - giao an dịa lý 12 co ban moi
Hình th ức: cá nhân, cặp (Trang 90)
Hình thành 7 vùng nông nghiệp. - giao an dịa lý 12 co ban moi
Hình th ành 7 vùng nông nghiệp (Trang 94)
III/ Caùc hình thöùc chụ yeđu toơ chöùc laõnh thoơ cođng nghieôp.   - giao an dịa lý 12 co ban moi
a ùc hình thöùc chụ yeđu toơ chöùc laõnh thoơ cođng nghieôp. (Trang 105)
b./ Tình hình phaùt trieơn vaø phađn boâ chaín nuođi: - giao an dịa lý 12 co ban moi
b. Tình hình phaùt trieơn vaø phađn boâ chaín nuođi: (Trang 111)
-Phađn tích ñöôïc caùc hình ạnh vaø bạng bieơu trong SGK. - giao an dịa lý 12 co ban moi
ha đn tích ñöôïc caùc hình ạnh vaø bạng bieơu trong SGK (Trang 112)
- Caùc loái bạn ñoă: hình theơ, phađn boâ dađn cö, nođng nghieôp cụa vuøng ÑBSH - giao an dịa lý 12 co ban moi
a ùc loái bạn ñoă: hình theơ, phađn boâ dađn cö, nođng nghieôp cụa vuøng ÑBSH (Trang 116)
Hình thức: cá nhân - giao an dịa lý 12 co ban moi
Hình th ức: cá nhân (Trang 116)
Hình thöùc: caịp - giao an dịa lý 12 co ban moi
Hình th öùc: caịp (Trang 117)
Hình thức: cặp - giao an dịa lý 12 co ban moi
Hình th ức: cặp (Trang 117)
Hình thức: cá nhân - giao an dịa lý 12 co ban moi
Hình th ức: cá nhân (Trang 118)
- Giaùo vieđn cho hóc sinh xem moôt soâhình ạnh veă töï nhieđn, kinh teâôû Duyeđn hại Nam Trung Boô (Phoâ coơ Hoôi An, Thaùnh ñòa  Myõ Sôn…) sau ñoù hoûi HS caùc hình ạnh ñoù laø cụa vuøng kinh  teâ naøo, em bieât gì veă vuøng kinh teâ naøy. - giao an dịa lý 12 co ban moi
ia ùo vieđn cho hóc sinh xem moôt soâhình ạnh veă töï nhieđn, kinh teâôû Duyeđn hại Nam Trung Boô (Phoâ coơ Hoôi An, Thaùnh ñòa Myõ Sôn…) sau ñoù hoûi HS caùc hình ạnh ñoù laø cụa vuøng kinh teâ naøo, em bieât gì veă vuøng kinh teâ naøy (Trang 123)
Hình thức: cả lớp - giao an dịa lý 12 co ban moi
Hình th ức: cả lớp (Trang 123)
Hình thöùc: Thạoluaôn caù nhađn/caịp - giao an dịa lý 12 co ban moi
Hình th öùc: Thạoluaôn caù nhađn/caịp (Trang 124)
Hình thức: Thảo luận cá nhân/cặp - giao an dịa lý 12 co ban moi
Hình th ức: Thảo luận cá nhân/cặp (Trang 124)
-Bieât ñöôïc vò trí vaø hình dáng laõnh thoơ cụa vuøng - giao an dịa lý 12 co ban moi
ie ât ñöôïc vò trí vaø hình dáng laõnh thoơ cụa vuøng (Trang 128)
Hình thức: cá nhân - giao an dịa lý 12 co ban moi
Hình th ức: cá nhân (Trang 128)
- Caùc loái bạn ñoă hình theơ, cođng nghieôp, nođng nghieôp cụa Tađy Nguyeđn vaø Trung du mieăn nuùi Baĩc Boô. - giao an dịa lý 12 co ban moi
a ùc loái bạn ñoă hình theơ, cođng nghieôp, nođng nghieôp cụa Tađy Nguyeđn vaø Trung du mieăn nuùi Baĩc Boô (Trang 131)
Tieâ t- Baøi 38: THÖÏC HAØNH - giao an dịa lý 12 co ban moi
ie â t- Baøi 38: THÖÏC HAØNH (Trang 131)
• Ñòahình Mieăn nuùi bò chia caĩt Cao nguyeđn xeâp taăng vôùi nhöõng   maịt   baỉng   töông  ñoâi baỉng phaúng - giao an dịa lý 12 co ban moi
ah ình Mieăn nuùi bò chia caĩt Cao nguyeđn xeâp taăng vôùi nhöõng maịt baỉng töông ñoâi baỉng phaúng (Trang 133)
-Khí haôu: caôn xích ñáo  hình thaønh caùc vuøng chuyeđn canh cađy cođng nghieôp, cađy aín quạ caôn  nhieôt ñôùi qui mođ lôùn - giao an dịa lý 12 co ban moi
h í haôu: caôn xích ñáo  hình thaønh caùc vuøng chuyeđn canh cađy cođng nghieôp, cađy aín quạ caôn nhieôt ñôùi qui mođ lôùn (Trang 136)
- Hình thaønh caùc khu cođng nghieôp, khu  cheâ xuaât,… - giao an dịa lý 12 co ban moi
Hình tha ønh caùc khu cođng nghieôp, khu cheâ xuaât,… (Trang 137)
2. Söï phaùt trieơn cụa cođng nghieôp daăđu khí: - giao an dịa lý 12 co ban moi
2. Söï phaùt trieơn cụa cođng nghieôp daăđu khí: (Trang 139)
- Hình thaønh caùc khu cođng nghieôp   taôp   trugn   cođng   ngheô  cao - giao an dịa lý 12 co ban moi
Hình tha ønh caùc khu cođng nghieôp taôp trugn cođng ngheô cao (Trang 151)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w