GIAO AN DIA LY 12 CO BAN CA NAM

81 637 2
GIAO AN DIA LY 12 CO BAN CA NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gi¸o ¸n sè:29 Ngµy so¹n: MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CƠNG NGHIỆP BÀI 26: CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP I: MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bìa học, HS cần: 1. Kiến thức: - Hiểu được sự đa dạng của cơ cấu ngành công nghiệp, một số ngành công nghiệp trọng điểm, sự chuyển dòch cơ cấu trong từng giai đoạn và các hướng hoàn thiện. - Nắm vững được sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp và giải thích được sự phân hóa đó. - Phân tích được cơ cấu CN theo thành phần kinh tế cũng như sự thay đổi của nó và vai trò của mỗi thành phần. 2. Kó năng: - Phân tích biểu đò, sơ đồ và bảng biểu trong bài học - Xác đònh được trên bản đồ các khu vực tập trung công nghiệp chủ yếu của nước ta và các trung tâm CN chính cùng với cơ cấu ngành của chúng trong mỗi khu vực II: THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bản đồ công nghiệp VN. - Atlat đòa lí VN III: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Kiểm tra bài cũ: hãy tìm sự khác nhau trong phân hố NN giữa: - TDMNBB với Tây Ngun. - ĐBSH với ĐBSCL. - Thử tìm cách giải thích ngun nhân của sự khác nhau đó . 2. Bài mới: GV giới thiệu về vấn đề cơ cấu ngành CN là một trong những nội dung quan trọng của địa lý CN ( đã học ở lớp 10) và những khía cạnh được địa lý học quan tâm: Cơ cấu ngành, cơ cấu lãnh thổ, cơ cấu thành phần kinh tế. Hoạt động của GV-HS Nội dung chính Hoạt động 1: Tìm hiểu cơ cấu CN theo ngành(cá nhân) -Bước 1: + GV cho HS quan sát sơ đồ cơ cấu ngành công nghiệp, yêu cầu các em hãy - nêu khái niệm cơ cấu ngành CN. - CM rằng cơ cấu ngành cơng nghiệp nước ta đa dạng. -Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức -GV: *CN khai thác: than, dầu thơ,khí tự nhiên, quạng kim loại, đá và mỏ khác *CNCB: (23ngành): sx thực phẩm và đồ uống, thuốc lá, thuốc lào, sản phẩm dệt- trang phục, sản phẩm bằng da, giả da, sp gỗ và lâm sản, giấy và sản phẩm giấy, máy 1. Cơ cấu công nghiệp theo ngành: - Khái niệm - Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta tương đối đa dạng với khá đầy đủ các ngành quan trọng thuộc 3 nhóm chính: + CN khai thác + CN chế biến + CN sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước. -Trong cơ cấu ngành cơng nghiệp nổi lên một số ngành trọng điểm. + Thế mạnh lâu dài + Mang lại hiệu quả kinh tế cao. + Tác động mạnh mẽ đến việc phát triển các ngành kinh tế khác. - Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta có sự 1 móc thiết bị, dụng cụ y tế, thiết bị truyền thơng, * SX và phân phối điện , ga, sx phân phối nước. -Bước 3: + HS quan sát biểu đồ 26.1, rút ra nhận xét về sự chuyển dòch cơ cấu giá trò sản xuất công nghiệp của nước ta + Nêu các đònh hướng hoàn thiện cơ cấu ngành công nghiệp. -Bước 4: GV nhận xét và chuẩn kiến thức. -Sự chuyển dịch như vậy là phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm ( 2001-2010) mà đại hội đảng IX đã đề ra. Hoạt động 2: tìm hiểu cơ cấu CN theo lãnh thổ (cá nhân) - Bước 1: HS quan sát bản đồ công nghiệp: + Trình bày sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp của nước ta? + Tại sao lại có sự phân hóa đó? -Giáo viên có thể đưa ra bảng số liệu cơ cấu giá trị sản xuất CN của nước ta phân theo vùng năm 2005 để học sinh thấy được sự phân hố giữa các vùng: Các vùng % Cả nước 100 Trung duvà MN phía Bắc 4,6 Đồng bằng sơng hồng 19,6 Bắc trung Bộ 2,3 Dun hải nam trung Bộ 4,3 Tây Ngun 0,7 Đơng Nam Bộ 56 Đồng bằng sơng cửu long 8,8 Khơng xác định 3,7 -Bước 2: HS trả lời, Gv chuẩn kiến thức Hoạt đôïng 3: tìm hiểu cơ cấu CN theo thành phần kinh tế - Bước 1: HS căn cứ vào sơ đồ CN theo thành phần KT trong bài học: chuyển dòch rõ rệt nhằm thích nghi với tình hình mới: + Tăng tỉ trọng nhóm ngành công nghiệp chế biến. + Giảm tỉ trọng nhóm ngành công nghiệp khai thác và CN sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước. - Các hướng hoàn thiện cơ cấu ngành công nghiệp: + Xây dựng cơ cấu linh hoạt, phù hợp vói điều kiện VN, thích ứng với nền kinh tế thế giới + Đẩy mạnh phát triển các ngành mũi nhọn và trọng điểm + Đầu tư theo chiều sâu, đổi mới thiết bò, công nghệ 2. Cơ cấu CN theo lãnh thổ: - Hoạt động CN tập trung chủ yếu ở một số khu vực: + ĐBSH và phụ cận là khu vực có mức độ tập trung cơng nghiệp nhất cả nước: Từ Hà Nội toả đi 6 hướng với chun mơn hố khác nhau. + ĐNB: TTCN : TPHCM, Biên Hồ, Vũng Tàu, Thủ dầu Một. + Duyên hải miền Trung: TTCN : Đà Nẵng, vinh, quy nhơn, Nha Trang. + Vùng núi, vùng sâu, vùng xa CN chậm phát triển: phân bố phân tán, rời rạc. - Sự phân hóa lãnh thổ CN chòu tác động của nhiều nhân tố: + Vò trí đòa lí + Tài nguyên và môi trường + Dân cư và nguồn LĐ + Cơ sở vật chất kó thuật + Vốn Những vùng có giá trò CN lớn: ĐNB, ĐBSH, ĐBSCL. 1. Cơ cấu CN theo thành phần KT: - Cơ cấu CN theo thành phần kinh tế đã có những thay đổi sâu sắc - Các thành phần KT tham gia vào hoạt 2 + Nhận xét về cơ cấu ngành công nghiệp phân theo thành phần KT ở nước ta + Xu hướng chuyển dòch của các thành phần - Bước 2: HS trả lời, Gv chuẩn KT. - GV lưu ý học sinh: Khu vực nhà nước giảm dần về số lượng doanh nghiệp, thu hẹp phạm vi hoạt động trong một số ngành, nhưng vẫn giữ vai trò quyết định đối với một số ngành then chốt. -GV đưa ra bảng: cơ cấu Cn thành phần kinh tế : 1995- 2005 : nhận xét (%). Năm Tổng số KV nhà nước KV ngồi nhà nước KV có vốn đầu tư nước ngồi 1996 100 49,6 23,9 26,5 2000 100 34,2 24,5 41,3 2005 100 25,1 31,2 43,7 động CN ngày càng được mở rộng. - Xu hướng chung: + Giảm tỉ trọng khu vực Nhà nước + Tăng tỉ trọng khu vực ngoài Nhà nước, đặc biệt là khu vực có vốn đầu tư nước ngoài. • Sự chuyển dịch trên là tích cực phù hợp đường lối mở cửa, khuyến khích phát triểnKT nhiều thành phần của đảng ta. • Thời gian tới với việc Việt Nam nhập WTO và việc cổ phần hố - sự chuyển dịch diễn ra mạnh mẽ hơn. IV:ĐÁNH GIÁ HS trả lời các câu hỏi sau: 1. Tại sao cơ cấu ngành công nghiệp nước ta có sự chuyển dòch 2. Chứng minh rằng cơ cấu ngành công nghiệp nước ta có sự phân hóa về mặt lãnh thổ. Tại sao lại có sự phân hóa đó? V:HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP -HS về nhà chuẩn bò trước bài tiếp theo - Làm câu hỏi bài tập trong SGK. * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : Gi¸o ¸n sè:30 Ngµy so¹n: BÀI 27: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM I: MỤC TIÊU BÀI HỌC 3 Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Biết được cơ cấu ngành công nghiệp năng lượng của nước ta cũng như các nguồn lực tự nhiên, tình hình sản xuất và phân bố của tùng phân ngành - Hiểu rõ được cơ cấu ngành CN thực phẩm, cơ sở nguyên liệu, tình hình sản xuất và phân bố của từng phân ngành. 2. Kó năng: - Xác đònh được trên bản đồ nhứng vùng phân bố than, dầu khí cũng như các nhà máy nhiệt điện, thủy điện chính đã và đang xây dựng ở nước ta. - Chỉ trên bản đồ các vùng nguyên liệu chính và các trung tâm công nghiệp thực phẩm của nước ta II:THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bản đồ đòa chất-khoáng sản VN -Atlat đại lí VN III: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.kiểm tra bài cũ: Chứng minh rằng cơ cấu ngành CN nước ta tương đối đa dạng. 2. bài mới: GV yêu cầu HS nhác lại khái niệm ngành công nghiệp trọng điểm, sau đó giới thiệu cho HS biết các ngành công nghiệp trọng điểm sẽ tìm hiểu. Hoạt động của GV-HS Nội dung chính Hoạt động 1: Cơng nghiệp năng lượng: GV sử dụng sơ đồ cơ cấu công nghiệp năng lượng để giới thiệu cho HS những ngành CN hiện có ở nước ta và những ngành sẽ phát triển trong tương lai. Hoạt động 2: tìm hiểu CN khai thác nguyên – nhiên liệu (cặp) - Bước 1; HS dựa vào SGK, bản đồ đòa chất- khoáng sản và kiến thức đã học: + Trình bày ngành CN khai thác than và công nghiệp khai thác dầu khí theo phiếu HT 1 và 2 - Nhóm1: CN khai thác than. - Nhóm2: CN khai thác dầu khí. - Bươc 2: HS trình bày, GV đưa thông tin phản hồi để đối chiếu. Hoạt động 3: tìm hiểu ngành công nghiệp điện lực (cá nhân/cặp) - Bước 1: HS dừa vào kiến thức: + Phân tích khái quát những thế mạnh về tự nhiên đối với việc phát triển ngành công nghiệp điện lực nước ta + Hiện trạng phát triển ngành công 1. Công nghiệp năng lượng: a) CN khai thác nguyên nhiên liệu: - CN khai thác than (thông tin phản hồi PHT 1) - CN khai thác dầu khí (thông tin phản hồi PHT 2) b) CN điện lực: * Khái quát chung: - Nước ta có nhiều tiềm năng phát triển công nghiệp điện lực - Sản lượng điện tăng rất nhanh - Cơ cấu sản lương điện phân theo nguồn có sự thay đổi: + Giai đoạn 1991-1996 thủy điện chiếm hơn 70%. 4 nghiệp điện lực của nước ta. + Tại sao có sự thay đổi về cơ cấu sản lượng điện? - Bước 2: đại diện HS trình bày, Gv chuẩn kiến thức - Bước 3: tìm hiểu tình hình phát triển và phân bố ngành thủy điện và nhiệt điện nước ta + Học sinh dựa vào hình 27.3 cho biết điều kiện phát triển và phân bố ngành nhiệt điện và thuỷ điện nước ta?. + Tại sao nhà máy nhiệt điện chạy bằng than không được xây dựng ở miền Nam? - Bước 4: HS trả lời, GV bổ sung, chuẩn KT. Hoạt động 4: tìm hiểu ngành công nghiệp chế biến LT - TP - Bước 1; GV yêu cầu HS dựa vào bản đồ nông nghiệp, sơ đồ, bảng biểu trong SGK và kiến thức đã học: + Chứng minh cơ cấu ngành CN chế biến LT-TP đa dạng + Giải thích vì sao CN chế biến LT-TP là ngành công nghiệp trọng điểm. GV: vì: + Thế mạnh lâu dài: nguồn ngun liệu tại chỗ PP( TT, CN, TSản)- thị trường rộng lớn trong và ngồi nước- cơ sở vật chất kỹ thuật phát triển+ XN chế biến. + Đem lại hiệu quả cao: - KT: vốn ít, xây dựng nhanh, sử dụng nhiều lao động, thu hồi vốn nhanh,đóng + Đến năm 2005 nhiệt điện chiếm khoảng 70%. - Mạng lưới tải điện đáng chú ý nhất là đường dây siêu cao áp 500kW * Ngành thủy điện và ngành nhiệt điện: - Thủy điện: + Tiềm năng rất lớn, khoảng 30 triệu KW, tập trung ở hệ thống sông hồng và sông Đồng Nai + Hàng loạt các nhà máy thủy điện công suất lớn đang hoạt động: Hòa Bình, Yaly + Nhiều nhà máy đang triển khai xây dựng: sơn la, Na Hang - Nhiệt điện: + Nhiên liệu dồi dào: than, dầu khí; nguồn nhiên liệu tiềm tàng: năng lượng mặt trời, sức gió… + Các nhà máy nhiệt điện phía bắc chủ yếu dựa vào than ở Quảng Ninh, các nhà máy nhiệt điện ở miền Trung và miền Nam chủ yếu dựa vào dầu, khí + Hàng loạt nhà máy nhiệt điện có công suất lớn đi vào hoạt động: Phả Lại, Uông Bí và Uông Bí mở rộng, Phú Mó 1, 2, 3, 4… + Một số nhà máy đang được xây dựng 2. CN chế biến lương thực, thực phẩm: - Cơ cấu ngành CN chế biến LT-TP rất phong phú và đa dạng với 3 nhóm ngành chính và nhiều phân ngành khác + Chế biến sản phẩm trồng trọt. + Chế biến sản phẩm chăn ni. + Chế biến thuỷ, hải sản. - Dựa vào nguồn nguyên liệu của ngành trồng trọt, chăn nuôi và đánh bắt, nuôi tròng thủy hải sản - Hàng năm sản xuất một lượng rất lớn - Việc phân bố CN ngành CN này mang tính chất qui luật. Nó phụ thuộc vào tính chất nguồn nguyên liệu , thò trường tiêu thụ. 5 góp nhiều mặt hàng xuất khẩu, đem lại nguồn thu lớn( gạo xuất khẩu đạt 5,2 tr tấn năm 2005 đạt 1,4 tý $, cà phê 885000 tấn đạt 725tr$. - Xã hội: giải quyết việc làm, nâng cao đời sống nhân dân, CN hố nơng thơn. + tác động mạnh ngành KT khác: thúc đẩy sự hình thành vùng chun canh cây cơng nghiệp, gia súc lớn và đẩy mạnh phát triển các ngành CN SX hàng tiêu dùng. + Tại sao nói: việc phân bố CN chế biến LT-TP mang tính qui luật? + Dựa bảng 27, hãy nêu nơi phân bố chủ yếu của từng phân ngành và giải thích? ( CBiến sản phẩm TT rộng khắp cả nước - Bươc 2; HS trả lời, GV chuẩn Kiến thức. 6 I. ĐÁNH GIÁ HS trả lời các câu hỉ cuối bài II. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Về nhà chuẩn bò trước nội dung bài hôm sau III. phu.lục: * thơng tin phản hồi phiếu học tâp1. -CN khai thác than. Các loại Trữ lượng Phân bố Tình hình sản xuất Ant ra xit hơn 3 tỷ tấn vùng đơng bắc ( QN) Trước ăm2000tăng với tốc độ bình thường( năm 1990 là 4,6 tr tấn - 1995là8,4trtấn, - 2000 là 11,6trtấn) -Những năm gần đây tăng tốc độ nhanh(2005đạt >3tỷ tấn) Than nâu hàng trục tỷ tấn đồng bằng sơng hồng Than bùn Lớn có nhiều nơi( chủ yếu ĐBSCL, nhất là khu vực u Minh) Than mỡ Nhỏ Thái Ngun .* thơng tin phản hồi phiếu học tâp2. - CN khai thác dầu khí Trữ lượng Phân bố Tình hình sản xuất vài tỷ tấn dầu mỏ và hàng trăm tỷ mét khối khí. -Các bể trầm tích ngồi thềm lục địa. - Bể trầm tích cửu long và nam cơn sơn có triển vọng về trữ lượng và khả năng khai thác. - Ngồi ra dầu khí còn có ở bể trầm tích sơng hồng, trung bộ, thổ chu- mã lai. - Năm 1986 tấn dầu thơ đầu tiên được khai thác. từ đó đến nay sản lượng khai thác liên tục tăng( năm 2005 đạt 18,5 tr tấn) . - Khí tự nhiên đã được khai thác phục vụ nhà máy nhiệt điện và sản xuất phân đạm. - Chuẩn bị cho ra đời ngành cơng nghiệp lọc hố dầu( Dung Quất). Gi¸o ¸n sè:31 Ngµy so¹n: 7 BÀI 28 : VẤN ĐỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP I.Mục tiêu bài học: 1.Về kiến thức: - Hiểu được khái niệm tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp và vai trò của nó trong cơng cuộc đổi mới KTXH nước ta. - Nhận biết được các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới việc tổ chức LTCN nước ta. -Biết được các hình thức TCLTCN chính ở nước ta hiện nay và sự phân bố của chúng. 2.Về kỹ năng: -Xác đònh trên bản đồ các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp chủ yếu ở nước ta. -Phân tích được sơ đồ các nhân tố ảnh hưởng đến các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp 3. Về thái độ: - từ kiến thức đã tiếp thu được, học sinh thấy rõ ý thức , trách nhiệm của mình trong việc thực hiện chủ trương XD các khu CN tập trung của nhà nước. II. Các phương tiện dạy học: - Bản đồ CN chung Việt Nam. - Át lát địa lý việt Nam. - Bảng, biểu số liệu có liên quan và tranh ảnh, băng hình về các khu CN, TTCN. III. Hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: câu hỏi: Tại sao ngành CN năng lượng lại là ngành CN trọng điểm của nước ta. 2. Bài mới: GV u cầu học sinh nhắc lại một số hình thức TCLTCN đã được học ở lớp 10 và các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới TCLTCN. Tên hoạt động, nội dung Mục tiêu hoạt động HĐ 1 ( Cả lớp) Tìm hiểu khái niệm tổ chức lãnh thổ CN. * Bước1: Học sinh đọc nhanh mục 1 trong SGK. * Bước 2: Phát biểu khái niệm và vai trò của TCLTCN. HĐ 2 :tìm hiểu các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới tổ chức LTCN( cá nhân/ lớp) * Bước 1: HS dựa sơ đồ hình 28.1( hoặc 38) SGK và bản đồ CN: + Hãy phân tích các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến việc TCLTCN? + Nhóm nhân tố nào có ý nghĩa quyết định đến việc tổ chức LTCN? * Bước2: HS trả lời, giáo viên nhận xét, bổ sung và chuẩn kiến thức. - Có vai trò quan trọng, là cơ sở để bố trí sự phân bố các điểm, các TTCN, nó sẽ tạo ra điều kiện thuận lợi hoặc khó khăn cho TCLTCN. -Khống sản, nguồn nước , tài ngun khác. là nhân tố cơ sở, là tiền đề cho 1. Khái Niệm -TCLTCN là sự sắp xếp, phối hợp giữa các q trình và cơ sở sản xuất CN trên một lãnh thổ nhất định nhằm đạt được mục tiêu đã định trước. 2.Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp + Nhân tố bên trong: - Vị trí địa lý. - Tài ngun thiên nhiên. 8 TCLTCN. -Gồm dân cư và nguồn lao động, TTKT và mạng lưới đơ thị, điều kiện khác. có tính chất quyết định đến TCLTCN. - GV: có 2 nhân tố bên ngồi được coi là quan trọng hàng đầu. đó là thị trường và sự hợp tác quốc tế. Riêng sự hợp tác quốc tế được thể hiện qua 1 số lĩnh vực chủ yếu sau. + Hỗ trợ vốn đầu tư từ các nước phát triển. q trình đầu tư làm xuất hiện ở các nước đang phát triển 1 vài ngành CN mới, các khu CN tập trung, khu chế xuất và mở mang ngành nghề truyền thống,điều đó dẫn tới sự thay đổi TCLTCN theo cả 2 chiều hướng tích cực và tiêu cực. + Chuyển giao kỹ thuật và cơng nghệ cũng là một trong hướng quan trọng. Kỹ thuật và cơng nghệ hiện đại có ý nghĩa quyết định đến tốc độ tăng trưởng KT. Nó ảnh hưởng trực tiếp đến quy mơ, phương hướng phân bố sản xuất cũng như các hình thức tổ chức lãnh thổ và bộ mặt KT của đất nước nói chung và các vùng nói riêng. - Chuyển giao kinh nghiệm tổ chức,quản lý đến các nước đang phát triển đã và đang trở thành u cầu cấp thiết. kinh nghiệm quản trị giỏi khơng chỉ giúp cho từng doanh nghiệp làm ăn phát đạt, mà còn mở cơ hội cho họ hợp tác chặt chẽ với nhau, tạo sự liên kết bền vững trong 1 hệ thống SX kinh doanh thống nhất. Chính sự liên kết đó là tiền đề để hình thành các khơng gian CN cũng như các hình thức TCLTCN. - GV lưu ý học sinh: trong chừng mực nhất định nhóm nhân tố bên ngồi có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.trong 1 số trường hợp cụ thể, nó chi phối mạnh mẽ, thậm trí quyết định đối với TCLTCN của một lãnh thổ nào đó. HĐ 3: Tìm hiểu điểm cơng nghiệp( cá nhân / lớp) GV căn cứ vào kiến thức đã học lớp 10, hãy nêu các hình thức tổ chức lãnh thổ CN? * Bước1: HS dựa vào kiến thức đã học - Điều kiện KT-XH. + Nhân tố bên ngồi: - Thị trường. - Sự hợp tác quốc tế. 3. Các hình thức chủ yêu tổ chức lãnh thổ công nghiệp. a) Điểm công nghiệp. - Đặc điểm: 9 lớp 10, kiến thức trong bài học và bản đồ CN chung hình 26.2( hoặc át lat địa lý việt nam) + Hãy nêu đặc điểm chính của điểm CN? + Xác định một ssố điểm CN? * Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức. GV: Các điểm CN đơn lẻ có tính cơđộng ,dễ ứng phó với các sự cố và dễ thay đổi thiết bị, không bị ràng buộc và làm ảnh hưởng đến XN khác. song có nhiều hạn chế như tốn kém đầu tư và cơ sở hạ tầng,không tận dụng được các chất phế thải, không có mối liên hệ kỹ thuật sản suất,KT với các xí nghiệp khác , do đó giá thành sản phẩm cao. * Hoạt động4: Tìm hiểu khu công nghiêp .( cá nhân / lớp). - Bước 1: HS dựa SGK, bản đồ CNchung ( hoặc át lát địa lý việt nam).Hãy + Nêu đặc điểm khu CN, tình hình phát triển các khu CN ở nước ta. + Tại sao khu CN lại phân bố chủ yếu ở ĐNB, ĐBSH, DHMT.( VTĐL thuận lợi cho phát triển sản xuất, kết cấu hạ tầng tốt, GTVT, TTLL, khả năng cung cấp điện nước, nguồn lao động dồi dào chất lượng, thị trường rộng, các ngành KT phát triển trình độ cao hơn so vùng khác, ở đây có vùng KT trọng điểm B- T- N). -Hãy kể tên một vài khu CN ở địa phương nếu có? -GV: KCX được thành lập với diện tích đất tự nhiên32325ha. Quy mô trung bình cho mỗi khu Cn là 200ha.( lớn nhất là KCN phú mỹ1 ở Bà Rịa vũng tàu, nhỏ nhất KCN bình chiểu ở TPHCM 28 ha). - Bước2: học sinh trả lời bổ sung, GV chuẩn kiến thức ( khu CN thu hút 2600 dự án với số vốn 24,3tỷ$ và gần 2800 dự án trong nước với số vốn 136 nghìn tỷ đồng, tạo việc làm 90 vạn lao động trực tiếp và gần 2tr lao động gián tiếp. * Hoạt động5: Tìm hiểu TTCN. (cá nhân/ Lớp). - Bước 1: GV yêu cầu học sinh: + Là hình thức tổ chức LTCN đơn giản nhất. + Đồng nhất với một điểm dân cư. + Gồm từ một đến 2 xí nghiệp nằm gần khu nguyên nhiên liệuCN, hoặc vùng nguyên liệu nông sản. + Không có mối liên hệ với các xí nghiệp. - Nước ta có nhiều điểm công nghiệp( Tây Bắc , Tây Nguyên ). b. Khu công nghiệp: - Đặc điểm: + Tập trung nhiều XNCN trên một khu vực có danh giới rõ ràng, sử dụng chung một hạ tầng cơ sở, vị trí thuận lợi. + Chuyên sản xuất CN và thực hiện các dịch vụ hỗ trợ sản xuất CN. + không có dân cư sinh sống. + Có ban quản lý và sự phân cấp về quản lý cũng như về tổ chức quản lý. - khu CN được hình thành ở nước ta từ những năm 1990( thế kỷ XX) đến tháng 8 năm2007, cả nước có 150 khu CNtập trung, khu chế xuất khu công nghệ cao. - Các khu CN phân bố không đều: + Tập trung ở ĐNB, ĐBSH, DHMT. + Các vùng khác còn hạn chế. C. Trung tâm công nghiệp: - Đặc điểm: + Hình thức TCSXCN ở trình độ cao. + Gắn đô thị vừa và lớn, có vị trí địa lý thuận lợi. 10 [...]... doanh có những lạc quyết đònh nhanh, chính xác, hiệu quả 6 Khắc phục những hạn chế về thời gian và khoang cách, làm cho con người gần nhau hơn, đồng thời cũng giúp con người nâng cao nhận thức về nhiều mặt Câu 2 Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu ở một phương án trả lời đúng II.1 Quốc lộ 1A bắt đầu từ của khẩu:Móng Cái (Quảng Ninh) A Hữu Nghò (Lạng Sơn) B Tân Thanh (Lạng Sơn) C Thanh Thuỷ (Hà Giang)... lao động cao - Năng xuất lao động thấp - SX hàng hố, chun mơn hố, liên kết - Sản xuất tự cấp, tự túc, đa canh là chính nơng - cơng nghiệp - Người SX quan tâm nhiều đến sản lượng -Người SX quan tâm nhiều đến lợi nhuận Câu3: ( 2điểm) a Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Loại cây Nơi phân bố chính Cà phê Tây Ngun, Đơng Nam Bộ Cao su Đơng nam bộ , Tây Ngun Hồ tiêu Tây Ngun, ĐNB, BTB, DHNTB Điều Đơng Nam Bơ Dừa... bản đồ Giao thông Việt Nam -Phân tích bảng số liệu về phân bố máy điện thoại theo các vùng II-CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : -Bản đồ Giao thông Việt Nam -Atlat Đòa lý Việt Nam III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1 Kiểm tra bài cũ: 2 Bài mới: Khởi đđộng : Giao thông vận tải và thông tin liên lạc là các ngành dòch vụ đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc phát triển kinh tế-xã hội của đất nước Về vai trò của giao. .. đường B12( Bãi cháy - Hạ Long) VC xăng dầu -Phía Nam: Một số đường ống dẫn dầu từ thềm lục địa vào đất liền VI.RÚT KINH NGHIỆM CÂU HỎI ƠN TẬP GTVT VÀ TTLL 1 Tại sao nói giao thơng vận tải có vai trò quan trọng trong cơng cuộc kinh tế xã hội Phân tích những thuận lợi và khó khăn đối với sự phát triển và phân bố giao thơng vận tải Bài làm: a) Là ngành sản xuất đặc biệt vừa mang tính chất sản xuất, vừa mang... năm địa lí Việt Nam và các hình trong SGK để 1960 khi Cty du lịch Việt Nam thành thấy sự phát triển của ngành du lịch: lập 7-1960 Tuy nhiên địa lí nước ta mới - Nhận xét hình 31.5 và 31.6? phát triển mạnh từ 1990 đến nay - Năm du lịch 2008 đựơc diễn ra ở đâu? Số lượt khách du lịch và doanh - Số khách quốc tế đến Việt Nam đã tăng thu ngày càng tăng nhanh, đến 2004 có nhanh song vẫn đang còn ít, vì sao?... trên bản đồ các di sản - Nước ta có 5 di sản vật thể được văn hố vật thể ở nước ta đựơc UNESCO UNESCO cơng nhận là: Cố đơ Huế (12cơng nhận? 1993), Phố cổ Hội An và Thánh địa Mỹ Sơn (đều đựơc cơng nhận và 12- 1999) Gv Giảng giải - Các lễ hội văn hố của dân tọc đa dạng: lễ hội chùa Hương… trong đó nước ta đã đựơc UNESCO cơng nhận Nhã nhạc cung đình Huế và Kồng chiêng Tây Ngun là Các làng nghề truyền thống... văn hố thái vật thể ở nước ta đựơc UNESCO cơng nhận? * Tài ngun du lịch nhân văn: Nước ta có 5 di sản vật thể được Gv Giảng giải UNESCO cơng nhận là: Cố đơ Huế (12- 1993), Phố cổ Hội An và Thánh địa Mỹ Sơn (đều đựơc cơng nhận và 12- 1999) 32 - Các làng nghề truyền thống ở nước ta? Hoạt động 2 Gv thơng báo Gv tổ chức cho học sinh làm việc với At lat địa lí Việt Nam và các hình trong SGK để thấy sự phát... gtvt xun Việt đặc biệt là đường sắt - Sơng ngòi: - Khí hậu: - Biển: - Địa hình là diện tích đồi núi trở ngại cho giao thơng Đơng sang Tây các mạch núi an lan sát biển khó khăn cho cơng tác thi cơng Địa hình phần lớn là đồi núi dốc thưòng xun diễn ra hiện tượng sạt lở, hư hại các cơng trình giao thơng tốn kém trong sửa chữa và tính tốn thiết kế thi cơng - Mạng lưới sơng ngòi dày đặc nên tốn kém trong... trên mọi địa hình có thể giao nhận hàng hố bất kì, nhanh, cơ đơng, linh hoạt Nhưng cứơc phí vận tải cao, trọng tải thấp gây ơ nhiễm mơi trưòng - Tổng chiều dài đuờng ơtơ nước ta là: 181421km bao gồm quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộ, đường làng Trong đó 40% là đường xấu, còn lại là trung bình - Tuyến đường quan trọng nhất là quốc lộ 1A dài 2680km từ Lạng Sơn đến mũi Cà Mau Các tuyến quan trọng khác: quốc lộ... lộ 5 ( HN-Hải Dương-Hải Phòng ), quốc lộ 14( Nam Huế-dọc Tây Ngun đến Biên Hồ Đồng Nai ) - Mạng lưói đưòng ơtơ chiếm tỷ trọng vận chuyển lớn nhất chiếm 62,5% - Mạng lưói đường ơtơ nước ta đang được hiện đại hố, nhiều tuyến cao tốc, đường một chiều hàng loạt các bến bãi, đầu mối cũng được hiện đại hố.Hai đầu mối GT quan trọng nhất là HN và HCM c) Mạng lưới giao thơng đường sơng: - Vận chuyển được hàng . nhà máy thủy điện công suất lớn đang hoạt động: Hòa Bình, Yaly + Nhiều nhà máy đang triển khai xây dựng: sơn la, Na Hang - Nhiệt điện: + Nhiên liệu dồi dào: than, dầu khí; nguồn nhiên liệu tiềm. ụng nam b l vựng cú t trng giỏ tr sn xut cụng nghip cao nht c nc? Bc 1: Yờu cu Hs xem li bng s liu bi tp 2 thy c t trng giỏ tr sn xut cụng nghip ca ụng Nam B. Cn c vo bn cụng nghip Vit Nam. năm gần đây tăng tốc độ nhanh(2005đạt >3tỷ tấn) Than nâu hàng trục tỷ tấn đồng bằng sơng hồng Than bùn Lớn có nhiều nơi( chủ yếu ĐBSCL, nhất là khu vực u Minh) Than mỡ Nhỏ Thái Ngun .* thơng

Ngày đăng: 09/07/2014, 02:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan