Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
1,65 MB
Nội dung
CHUYÊN ĐỀ GIÁO ÁN VÀ TÀI LIỆU ĐẦY ĐỦ CỦA BỘ 2016 Tiết - Bài 1: VIỆT NAM TRÊN ĐƢỜNG ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học này, HS cần: Kiến thức: - Biết đƣợc thành tựu to lớn công Đổi đất nƣớc ta - Hiểu đƣợc tác động bối cảnh quốc tế khu vực công Đổi thành tựu đạt đƣợc trình hội nhập kinh tế quốc tế khu vực nƣớc ta - Biết đƣợc số định hƣớng để đẩy mạnh cơng Đổi hội nhập Kĩ năng, thái độ: - Biết liên hệ kiến thức địa lí với kiến thức lịch sử, GDCD lĩnh hội tri thức - Biết liên hệ sgk với vấn đề thực tiễn sống tìm hiểu thành tựu công Đổi hội nhập - Xác định tinh thần, trách nhiệm ngƣời phát triển đất nƣớc II/ PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC: Một số tƣ liệu hội nhập quốc tế khu vực III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Ổn định: Ngày giảng Thứ Tiết Lớp Ghi Giảng mới: * Mở bài: GV khái quát thành tựu kinh tế Việt Nam trình đổi hội nhập với giới khu vực Hoạt động GV HS Nội dung CHUYÊN VIÊN : TONY PHAN Hoạt động 1: Cá nhân/ Cả lớp - GV yêu cầu HS đọc sgk, quan sát hình 1.1 sgk trả lời số câu hỏi sau: + Nêu hiểu biết bối cảnh đất nƣớc trƣớc Đổi + Tại nƣớc ta phải đặt vấn đề Đổi kinh tế-xã hội + Đƣờng lối Đổi từ Đại hội Đảng VI đƣa kinh tế, xã hội nƣớc ta phát triển theo xu nào? + Những thành tựu công Đổi mới? + Nhận xét hình 1.1 sgk - HS đọc sgk, trả lời theo gợi ý câu hỏi - GV nhận xét câu trả lời HS giải thích thêm Hoạt động 2: Cả lớp - GV hƣớng dẫn HS tìm hiểu nƣớc ta giai đoạn hội nhập quốc tế khu vực: Bối cảnh, thành tựu đạt đƣợc thách thức? - HS đọc sgk, hiểu biết tìm hiểu trả lời - GV chốt ý giải thích thêm: VN đƣợc kết nạp thành viên thứ 150 WTO ( Tổ chức thƣơng mại giới ) vào tháng 11-2006, nhƣng quốc hội VN thông qua, đến tháng 1-2007 VN trở thành thành viên thức WTO - GV giải thích cho HS nguồn vốn: - GV cho HS phân tích Hình 1.2 để thấy ý nghĩa việc phát triển nhiều thành phần kt, góp phần huy động vốn tốt nguồn lực nƣớc để đẩy mạnh phát triển kt, tăng nhanh GDP Hoạt động 3: Cá nhân - GV đặt câu hỏi: Em cho biết định hƣớng VN giai đoạn Công Đổi cải cách toàn diện kinh tế-xã hội a Bối cảnh - Trong nƣớc: + Đất nƣớc thống nhất, đời sống nhân dân khó khăn + Xuất phát điểm kinh tế thấp, NN chủ yếu + Chịu ảnh hƣởng nặng nề chiến tranh - Quốc tế: Cuối thập kể 70, đầu 80 kỉ XX, tình hình quốc tế phức tạp => Đất nước rơi vào khủng hoảng, lạm phát cao kéo dài => đòi hỏi cần phải Đổi KT - XH toàn diện b Diễn biến - Công Đổi đƣợc manh nha năm 1979, lĩnh vực nông nghiệp, sau lan sang lĩnh vực khác - Đƣờng lối đổi mới: đƣa kinh tế nƣớc ta phát triển theo xu + Dân chủ hóa đời sống kt-xh + Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hƣớng XHCN + Tăng cƣờng giao lƣu hợp tác với nƣớc giới c Thành tựu - Đƣa nƣớc ta thoát khỏi khủng hoảng, kiềm chế lạm phát - Tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao ổn định - Cơ cấu ngành cấu lãnh thổ kinh tế chuyển dịch theo hƣớng CNH- HĐH, phát huy tối đa nguồn lực - Đạt đƣợc thành tựu to lớn xóa đói, giảm nghèo Nƣớc ta hội nhập quốc tế khu vực a Bối cảnh - Quốc tế: + Tồn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế xu hƣớng toàn cầu tác động đến quốc gia có nƣớc ta + Trên giới chuyển từ xu đối đầu sang đối thoại, kết thúc chiến tranh lạnh - VN: + Bình thƣờng hóa quan hệ với Hoa Kì từ đầu năm 1995 + Nƣớc ta trở thành thành viên nhiều tổ chức quốc tế: ASEAN, APEC, WTO vị đất nƣớc có nhiều thay đổi b Thành tựu, thách thức - Thành tựu: + Thu hút mạnh nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài: ODA, FDI, FPI + Đẩy mạnh hợp tác kinh tế-khoa học kĩ thuật, khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trƣờng an ninh khu vực… + Ngoại thƣơng phát triển mạnh - Khó khăn, thách thức: + Cạnh tranh bất bình đẳng điều kiện kinh tế chƣa phát triển + Gia tăng nợ nƣớc ngoài, bị phụ thuộc chi phối kinh tế nƣớc + Chảy máu chất xám + Gia tăng khoảng cách giầu nghèo… Một số định hƣớng để đẩy mạnh công Đổi hội nhập gì? - Thực chiến lƣợc tồn diện tăng trƣởng xóa đói giảm - HS đọc sgk, hiểu biêt phát biểu nghèo - GV giảng giải cho HS hiểu rõ - Hoàn thiện thực đồng thể chế kt thị trƣờng định sách hƣớng XHCN - Đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kt tri thức - Đẩy mạnh hội nhập kt quốc tế để tăng tiềm lực kt quốc gia - Có giải pháp hữu hiệu bảo vệ tài nguyên, môi trƣờng phát triển bền vững - Đẩy mạnh phát triển giáo dục, y tế, phát triển văn hóa mới, chống lại tệ nạn xã hội, mặt trái chế thị trƣờng Củng cố - Bối cảnh quốc tế năm cuối kỉ XX có ảnh hƣởng ntn đến cơng Đổi nƣớc ta? - Hãy tìm dẫn chứng thành tựu công Đổi nƣớc ta? IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Về nhà trả lời câu hỏi sgk; Đọc trƣớc 2, chuẩn bị át lát địa lí 12 Ngày soạn: /08/2012 Tiết - Bài 2: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN LÃNH THỔ I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Trình bày vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi lãnh thổ Việt Nam: điểm cực Bắc, cực Nam, Đông, Tây phần đất liền; phạm vi vùng đất, vùng biển, vùng trời diện tích lãnh thổ - Phân tích đƣợc ảnh hƣởng vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ tự nhiên, kt-xh quốc phòng Kĩ năng, thái độ, hành vi: - Biết vẽ lƣợc đồ Việt Nam, xác định đƣợc hệ tọa độ địa lí - Củng cố lòng yêu quê hƣơng, đất nƣớc, sẵn sàng tham xây dựng bảo vệ Tổ quốc II/ PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC: Bản đồ hành Việt Nam, At lát địa lí 12 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Ổn định: Ngày giảng Thứ Tiết Lớp Ghi Kiểm tra cũ: * Bối cảnh quốc tế năm cuối kỉ XX có ảnh hƣởng ntn đến cơng Đổi nƣớc ta? * Hãy tìm dẫn chứng thành tựu công đổi nƣớc ta? Giảng mới: * Mở bài: GV giới thiệu khái quát đất nƣớc VN: Hình dáng, diện tích, thuộc châu lục khu vực giới… Từ cho HS biết học hơm cho em biết vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ có ý nghĩa nhƣ tự nhiên, kt… nƣớc ta Hoạt động GV HS Nội dung * Hoạt động 1: Cá nhân/ Cả lớp Vị trí địa lí - Bƣớc 1: GV treo đồ hành VN Sau - Nƣớc ta nằm rìa phía đơng bán đảo Đơng Dƣơng, u cầu HS đọc sgk, quan sát đồ , hiểu gần trung tâm khu vực ĐNA biết lần lƣợt trả lời câu hỏi sau: - Hệ tọa độ địa lí: + Nêu tóm tắt đặc điểm vị trí địa lí + Vĩ độ: 80 34’B - 230 23’B (trên biển:60 50’B - 230 23’B) nƣớc ta + Kinh độ:1020 09’Đ - 1090 24’Đ (trên biển: 102 09’Đ + Nƣớc ta tiếp giáp với nƣớc đất liền 1170 20’Đ) biển - Thuộc múi số (giờ GMT) - Bƣớc 2: HS quan sát đồ treo tƣờng át - Tiếp giám: Phía Bắc giáp TQ (1400km); phía Tây giáp lát, đọc sgk, hiểu biết trả lời đƣa ý kiến Lào (2100km) Campuchia (1100); phía Đơng, phía - Bƣớc 3: GV chốt kiến thức, kết hợp Nam giáp Biển Đông đồ * Hoạt động 2: Cặp/ Nhóm Phạm vi lãnh thổ - Bƣớc 1: GV chia nhóm HS yêu cầu em a Vùng đất thảo luận theo nội dung đƣợc phân: - Tổng diện tích (gồm đất liền, đảo, quần đảo): 331 212 + Nhóm 1: Tìm hiểu phạm vi lãnh thổ vùng km² đất? - Có 4600 km đƣờng biên giới đất liền phần lớn + Nhóm 2: Tìm hiểu vùng biển? qua vùng núi hiểm trở + Nhóm 3: Tìm hiểu vùng trời? - Đƣờng bờ biển dài 3260 km, có 28/63 tỉnh giáp biển - Bƣớc 2: HS đọc sgk, quan sát át lát địa 12 - Có 4000 đảo gần bờ ngồi khơi xa Có quần Sau thảo luận đƣa ý kiến Các nhóm bổ đảo lớn: Trƣờng Sa ( Khánh Hòa), Hồng Sa (Đà Nẵng) sung b Vùng biển - Bƣớc 3: GV đồ để chốt ý Yêu cầu HS - Nội thủy: vùng nƣớc tiếp giáp với đất liền, phía kể tên số cửa quan trọng đất đƣờng sở liền? - Lãnh hải vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia ( + TQ: Móng Cái, Hữu Nghị, Đồng Đăng, Lào biển, rộng 12 hải lí Cai… - Tiếp giáp lãnh hải vùng đƣợc quy định nhằm đảm + Lào: Cầu Treo, Lao Bảo… bảo cho việc thực chủ quyền nƣớc ven biển, + Cam pu chia: Mộc Bài, Vĩnh Xƣơng…) rộng 12 hải lí - Đặc quyền kinh tế rộng 200 hải lí (tính từ đƣờng sở) - Thềm lục địa phần ngầm dƣới biển lòng đất dƣới đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài, mở rộng ngồi lãnh hải bờ ngồi rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200m -> diện tích biển khoảng triệu km² biển Đông c Vùng trời * Hoạt động 3: Cá nhân/ Cả lớp - GV yêu cầu HS đọc sgk, hiểu biết quan sát đồ, kiến thức học trả lời câu hỏi sau: + Vị trí địa lí VN có ý nghĩa tự nhiên nhƣ nào? + Vị trí địa lí VN có ý nghĩa kt, vh,xh quốc phòng ntn? - HS tìm hiểu trả lời câu hỏi - GV chuẩn kiến thức, đặt câu hỏi thêm: + Vì VN khơng có khí hậu nhiệt đới khơ hạn nhƣ số nƣớc có vĩ độ? + Kể tên số cảng biển, sân bay quan trọng VN? (VN khơng có khí hậu nhiệt đới khơ hạn nhƣ số nƣớc có vĩ độ vị trí mang lại: ảnh hƣởng gió mùa châu Á, tiếp giáp biển Đông) Là khoảng không gian bao trùm lên lãnh thổ nƣớc ta Ý nghĩa vị trí địa lí Việt Nam a Ý nghĩa tự nhiên - Quy định đặc điểm thiên nhiên VN mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa - Nằm vị trí tiếp giáp lục địa đại dƣơng vành đai sinh khoáng châu Á -TBD, đƣờng di lƣu di cƣ nhiều lồi đ-tv => có nhiều tài ngun khống sản tài nguyên sinh vật vô quý giá - Sự đa dạng tự nhiên: từ B-> N, T-> Đ… - Có nhiều thiên tai giới: bão, lũ, lụt… b Ý nghĩa kinh tế, văn hóa – xã hội quốc phòng - Về kinh tế: + VN nằm ngã tƣ đƣờng hải hàng không quốc tế quan trọng => giao lƣu với nƣớc khu vực giới + Nƣớc ta cửa ngõ biển cho nƣớc Lào, TL, CPC, TQ + Phát triển kt đa dạng, kt mở, hội nhập vào giới… - Về văn hóa – xã hội: vị trí cho phép nƣớc ta chung sống hòa bình, hợp tác hữu nghị phát triển với nƣớc, đặc biệt với nƣớc láng giềng nƣớc khu vực ĐNA - Quốc phòng: biển Đơng với nƣớc ta chiến lƣợc có ý nghĩa sống cơng xây dựng, phát triển kt bảo vệ đất nc Củng cố - Câu 1: Xác định vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ nƣớc ta đồ nƣớc Đông Nam Á - Câu 2: Nêu ý nghĩa vị trí địa lí VN? IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Chuẩn bị số dụng cụ cho thực hành: Thƣớc kẻ, bút chì, giấy A4… Ngày soạn: /08/2011 Tiết – Bài 3: THỰC HÀNH: VẼ LƢỢC ĐỒ VIỆT NAM I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học, học sinh cần: 1.Kiến thức: - Biết đƣợc cách vẽ lƣợc đồ Việt Nam việc sử dụng hệ thống ô vuông điểm, đƣờng tạo khung Xác định đƣợc vị trí địa lí VN số địa danh quan trọng Kĩ năng, thái độ: - Vẽ tƣơng đối xác lƣợc đồ Việt Nam (phần đất liền) số đối tƣợng địa lí - Học tập nghiêm túc II/ PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bản đồ hành Việt Nam; Át lát địa lí 12; Giấy A4, Bút chì, Thƣớc kẻ - Khung lãnh thổ Việt Nam có lƣới kinh tuyến, vĩ tuyến (phóng to khổ giấy A4), III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ôn định lớp: Ngày giảng Thứ Tiết Lớp Ghi Kiểm tra cũ: - Hãy xác định vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ nƣớc ta đồ nƣớc ĐNÁ? - Nêu ý nghĩa vị trí địa lí? Bài mới: * Mở bài: GV nêu yêu cầu thực hành: Vẽ lƣợc đồ VN, điền vào lƣợc đồ số địa danh quan trọng VN Hoạt động GV HS Nội dung *Hoạt động 1: Cả lớp I.Vẽ lƣợc đồ: - GV hƣớng dẫn học sinh vẽ khung ô vuông Vẽ khung ô vuông - HS vẽ giấy A4 - Gồm 40 ô vuông (5 x 8) chiều - GV: HD học sinh xác định điểm đƣờng khống chế khung tƣơng ứng kinh tuyến vĩ lãnh thổ Việt Nam phóng to tuyến - HS kết hợp hình (Sgk 19) tự xác định điểm đƣờng khống - Lƣới ô vuông thể lƣới kinh – chế, nối lại thành khung khống chế hình dáng lãnh thổ Việt Nam vĩ tuyến từ 1020 Đ- 1120Đ từ 80B - GV hƣớng dẫn HS vẽ đoạn biên giới bờ biển tạo thành đến 240B khung hình dáng lãnh thổ Việt Nam - Đánh số thứ tự: + Đ1: Từ điểm cực Tây (xã Sín Thầu, Điện Biên) đến Lào Cai + Hàng ngang: từ trái – phải: từ A + Đ2: Từ Lào Cai đến Lũng Cú –E + Đ3: Từ Lũng Cú đến Móng Cái + Hàng dọc: từ – xuống: từ + Đ4: Từ Móng Cái đến phía Nam ĐBSH –8 + Đ5: Từ phía Nam ĐBSH đến phía Nam Hồnh Sơn Vẽ khung khống chế hình dáng + Đ6: Từ Nam Hoành Sơn đến NTB lãnh thổ Việt Nam + Đ7: Từ Nam Trung Bộ đến mũi Cà Mau + Đ8: Từ mũi Cà Mau đến Rạch Giá, Hà Tiên Vẽ khung hình dáng lãnh thổ Việt + Đ9: Biên giới ĐB Nam Bộ Campuchia Nam + Đ10: Biên giới Tây Nguyên, Quảng Nam với Campuchia Lào + Đ11: Biên giới từ Thừa Thiên Huế đến cực Tây Nghệ An Lào + Đ12: Biên giới phía Tây Nghệ An, Thanh Hóa với Lào + Đ13: phần lại biên giới phía Nam Sơn La, Tây ĐB với Lào Hs: Kết hợp hình (Sgk 19) vẽ khung hình dáng lãnh thổ Việt Nam theo hƣớng dẫn - GV: Quan sát, sửa sai Vẽ Quần đảo Hoàng Sa Trường - GV hƣớng dẫn HS dùng kí hiệu tƣợng trƣng cho đảo san hô để Sa: thể QĐ Trƣờng Sa Hoàng Sa - Quần đảo Hoàng Sa thuộc - HS điền vào khung hình dáng lãnh thổ Việt Nam QĐ Trƣờng thành phố Đà Nẵng (ô E4) Sa Hoàng Sa - Quần đảo Trƣờng Sa thuộc Gv: Chỉ khung lãnh thổ Việt Nam phóng to, HD h/s vẽ tỉnh Khánh Hòa (ơ E8) sơng Việt Nam - Bắc Bộ: Sông Hồng, sông Đà, sơng Thái Bình Vẽ sơng chính: - Bắc Trung Bộ: sông Mã – Chu, Sông Cả - Nam Bộ: sông Đồng Nai, sông Cửu Long II Điền địa danh quan trọng lên Hs: Vẽ theo hƣớng dẫn lƣợc đồ: * Hoạt động 2: Cá nhân/ Cặp - Hà Nội, Đà Nẵng, Thành phố Hồ - GV yêu cầu HS xác định điền lên lƣợc đồ Việt Nam địa danh quan trọng - HS tự xác định điền lên lƣợc đồ - GV đồ gọi vài HS kiểm tra, sửa sai Chí Minh - Vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan - Đảo Phú Quốc, quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trƣờng Sa Củng cố: Kiểm tra thực hành học sinh; Sửa sai IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Hoàn thiện thực hành; Chuẩn bị 4: Lịch sử hình thành phát triển lãnh thổ Ngày soạn: /08/2012 Tiết 4: HƢỚNG DẪN ĐỌC VÀ KHAI THÁC KIẾN THỨC TỪ ÁTLÁT ĐỊA LÍ VIỆT NAM I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học, HS cần: - Đọc xác định đƣợc Átlát địa lí Việt Nam đơn vị địa tầng, địa chất, địa mạo lịch sử hình thành phát triển lãnh thổ nƣớc ta - Từ việc đọc Átlát địa lí Việt Nam học sinh nắm đƣợc lịch sử hình thành phát triển lãnh thổ nƣớc ta - Liên hệ với thực tế địa phƣơng ( mỏ khống sản: Than, đá vơi…) II/ PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC: Át lát địa lí 12 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ôn định lớp: Ngày giảng Thứ Tiết Lớp Ghi Bài mới: Hoạt động GV HS Nội dung * Hoạt động 1: Cá nhân/Nhóm - GV yêu cầu học sinh xem Atlat địa lí Việt Nam trang (xuất năm 2010): + Quan sát đọc đƣợc đặc điểm đơn vị địa tầng + Phân bố đơn địa tầng lãnh thổ nƣớc ta + Đọc máng địa chất Biển Đông vùng kế cận + Phân biệt giai đoạn, thời kì đặc điểm phát triển địa chất Việt Nam + Kết phân bố mỏ khoáng sản: than đá, dầu khí, sắt… lãnh thổ nƣớc ta - Học sinh hoạt động khoảng 20 phút (đọc ghi giấy mà em thấy) * Hoạt động 2: Cả lớp - GV yêu cầu học sinh lần lƣợt trả lời theo gợi - GV chuẩn lại dẫn học sinh đọc tìm kiến thức từ Atlat Cách đọc Atlat địa lí trang địa chất, khống sản: - Bƣớc 1: Đọc trang để biết kí hiệu biểu đồ, lƣợc đồ cố gắng ghi nhớ nhiều tốt - Bƣớc 2: Xem đọc trang 6, đọc ghi chú, kí hiệu, màu sắc lƣợc đồ: + Địa chất, địa tầng + Địa chất Biển Đông vùng lân cận + Các giai đoạn, thời kì đặc điểm phát triển địa chất - Bƣớc 3: Xác định phạm vi phân bố đơn vị địa chất, địa tầng, địa mạo khoáng sản lƣợc đồ - Bƣớc 4: kết hợp với Bảng niên biểu địa chất sgk để hiểu rõ giai đoạn lịch sử hình thành phát triển lãnh thổ nƣớc ta Ví dụ: - Giới Kainơzơi (giai đoạn Tân kiến tạo): hình thành cuội, cát, sét, than nâu, than bùn, đá xâm nhập, axit phân bố chủ yếu vùng ĐBSH, duyên hải Miền Trung, vùng thấp Tây Nguyên, Đông Nam Bộ ĐBSCL; hoạt động nchu kì vận động tạo núi Himalaya - Các vỏ đại dƣơng, bồn trầm tích Biển Đơng… IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: GV yêu cầu Học sinh nhà nghiên cứu kĩ bảng niên biểu địa chất sgk , đối chiếu với Atlat để nắm vững kiến thức hình thành phát triển lãnh thổ nƣớc ta, đặc điểm địa chất, địa mạo, phân bố loại mỏ khoáng sản nƣớc ta Ngày soạn: /08/2012 Tiết 5: ĐỌC VÀ KHAI THÁC KIẾN THỨC ĐỊA LÍ TỪ ÁTLÁT ĐỊA LÍ VIỆT NAM I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học, HS cần: - Nắm đƣợc cấu trúc Átlát địa lí Việt Nam - Đọc xác định đƣợc Átlát địa lí Việt Nam đặc điểm vật, tƣợng địa lí đƣợc thể Atlat - Năm đƣợc đặc điểm phát triển phân bố đối tƣợng địa lí theo khơng gian II/ PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC: Át lát địa lí 12 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ôn định lớp: Ngày giảng Thứ Tiết Lớp Ghi Bài mới: Mở đầu: GV giới thiệu Atlat địa lí Sự phát triển nhanh nhƣ vũ bão khoa học kỹ thuật công nghệ vào cuối kỷ XX, đầu kỷ XI tạo nên thiết bị kỹ thuật đại, công nghệ thông tin… đƣợc sử dụng tất lĩnh vực hoạt động ngƣời Môn địa lý không bỏ qua hội sử dụng chúng vào trình dạy học Càng ngày nhiều phƣơng tiện, thiết bị kỹ thuật dạy học đƣợc sử dụng rộng rãi theo phƣơng pháp dạy học thích hợp Các phƣơng tiện dạy học mặt làm thay đổi phƣơng pháp dạy học truyền thống, mặt khác góp phần đổi nội dung dạy học mở rộng thêm khả lĩnh hội tri thức khoa học đại Nhờ vào việc sử dụng phƣơng tiện kỹ thuật dạy học mà việc dạy học đem lại hiệu cao Một phƣơng phƣơng tiện dạy học đƣợc thầy trò đón nhận đƣợc sử dụng rộng rãi Atlát địa lý Việt Nam công ty đồ – tranh ảnh giáo khoa thuộc nhà xuất giáo dục tổ chức biên soạn Hoạt động GV HS Nội dung * Hoạt động 1: Cá nhân Cách đọc Atlat địa lí: - GV yêu cầu học sinh xem Atlat - Bƣớc 1: Đọc trang để biết kí hiệu biểu đồ, lƣợc đồ cố địa lí Việt Nam (xuất năm gắng ghi nhớ nhiều tốt 2010): - Bƣớc 2: Tùy theo yêu cầu học mà thực nhiệm vụ + Tìm hiểu cấu trúc Atlat: gồm tiếp theo: trang, mục nào, Cấu trúc Atlat: xếp chúng - Atlat gồm 31 trang + Xem bảng giải trang để - Nội dung Atlát đại lý gồm phần chính: biết kí hiệu biểu đồ, + Các đồ địa lý tự nhiên lƣợc đồ cố gắng ghi nhớ + Các đồ địa lý kinh tế xã hội nhiều tốt + Bản đồ vùng kinh tế Việt Nam - Học sinh hoạt động khoảng 20 Ví dụ: phút (đọc ghi giấy a) Bản đồ hành Việt Nam: mà em thấy) + Tên đồ: Bản đồ hành trang + Atlát địa lý VN * Hoạt động 2: Cả lớp + Nội dung - GV yêu cầu học sinh lần lƣợt - Thể toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam gồm 63 tỉnh thành, vùng lãnh trả lời theo gợi thổ, hải đảo, vùng trời - GV chuẩn lại dẫn học - Giáp với nƣớc Trung Quốc; Lào; Campuchia sinh đọc tìm kiến thức - Diện tích biển: > triệu km2 từ Atlat - Diện tích đất liền: 331.212 km2 - Giáo viên rèn luyện cho - Diện tích đảo; quẩn đảo thuộc tỉnh mang màu tỉnh học sinh kĩ đọc đồ Có ranh giới tỉnh thể tên tỉnh, thành phố, tên thủ cách đặt câu hỏi: đô, thành phố trực thuộc trung ƣơng, đƣờng quốc lộ, tên + Nhận xét vị trí địa lý? toạ độ đảo, quần đảo, hệ thống sông địa lý? + Nội dung phụ: + Nhận xét màu sắc đồ - Vị trí Việt Nam giới, khu vực Đơng Nam Á + Những thuận lợi khó khăn - Diện tích, tên, dân số tỉnh thành phố + Phƣơng pháp thể hiện: Phƣơng pháp khoanh vùng diện tích + Phƣơng pháp sử dụng: Bƣớc 1: Cho học sinh đọc tên đồ Bƣớc 2: Xác định ranh giới:Địa giới; màu sắc; tên tỉnh; tỉnh lỵ (trung tâm); đảo, quần đảo thuộc tỉnh nào, màu sắc thuộc tỉnh Bƣớc 3: Cho học sinh tìm hiểu sâu tỉnh cách cho học sinh tra bảng diện tích, dân số tỉnh b) Bản đồ hình thể Việt Nam: + Tên đồ: Bản đồ hình thể Việt Nam trang + Atlát địa lý Việt Nam Bản đồ hình thể Việt Nam trang + Atlát tỷ lệ 1:6.000.000 + Nội dung chính: - Thể nét khái quát hình thể lãnh thổ Việt Nam - Phạm vi nƣớc, biển, đảo + Nội dung phụ: Thể số hình ảnh miền nƣớc ta + Phƣơng pháp sử dụng: (Phƣơng pháp đƣờng đẳng trị) - Đối với đất liền: Dùng đẳng cao - Đối với biển : Dùng đẳng sâu + Phƣơng pháp sử dụng: Học sinh sử dụng đồ với gợi ý: - Bản đồ thể từ khái quát tổng thể đến chi tiết - Thể địa hình đồng bằng; vùng đồi núi màu sắc - Vùng đồng bằng: Các đồng lớn - Vùng núi: Các dãy núi lớn - Hƣớng dãy núi - Các sơn nguyên, cao ngun - Đặc điểm hình thái Biển Đơng ? Ý nghĩa kinh tế - Nhận xét cảnh quan tiêu biểu nƣớc ta + Vùng núi cao: Phanxipăng + Cao nguyên: Mộc Châu + Đồng bằng: Nam Bộ + Biển: Vịnh Hạ Long - Cho xây dựng lát cắt địa hình số khu vực IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - GV yêu cầu HS nhà nghiên cứu kĩ bảng Atlat để nắm vững ghi nhớ cấu trúc, nội dung chính, màu sắc, kí hiệu đƣợc sử dụng atlat - Tìm hiểu trƣớc nội dung 6gsk trang 29 Ngày soạn: / /2012 Tiết – Bài 6: ĐẤT NƢỚC NHIỀU ĐỒI NÖI I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Trình bày đƣợc đặc điểm chung địa hình khu vực địa hình đồi núi Kĩ năng: - Sử dụng đồ tự nhiên Việt Nam để trình bày đặc điểm bật địa hình khu vực núi II/ PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC: Bản đồ tự nhiên VN; Át lát địa lí 12 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ôn định lớp: Ngày giảng Thứ Tiết Lớp Ghi Giảng mới: Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Cả lớp - GV yêu cầu HS đọc sgk, quan sát đồ bảng, hình sgk hiểu biết trả lời câu hỏi sau: + Nêu nhận xét đặc điểm địa hình VN? + Nêu biểu địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa + Lấy VD tác động ngƣời đến địa hình - HS làm theo yêu cầu sau phát biểu ý kiến, góp ý 10 Nội dung Đặc điểm chung địa hình: a Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích chủ yếu đồi núi thấp - ¾ đồi núi, ¼ đồng - Địa hình đồng đồi núi thấp dƣới 1000m chiếm 85% diện tích Núi cao > 2000m chiếm 1% diện tích b Cấu trúc địa hình đa dạng - Địa hình đƣợc tân kiến tạo làm trẻ lại có tính Ngày soạn: / /2013 Tiết 44 – Bài 39 : VẤN ĐỀ KHAI THÁC LÃNH THỔ THEO CHIỀU SÂU Ở ĐÔNG NAM BỘ I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học, HS cần: Kiến thức: - Nắm đựơc đặc điểm khái quát chung vùng ĐNB - Chứng minh giải thích đƣợc phát triển theo chiều sâu CN, NN ĐNB - Giải thích đƣợc cần thiết phải khai thác tổng hợp kinh tế biển bảo vệ môi trƣờng Kỹ năng: - Sử dụng átlát đồ để xác định vị trí địa lí, giới hạn nhận xét, giải thích phân bố số ngành kinh tế tiêu biểu ĐNB - Phân tích số liệu thống kế vùng để nhận biết vấn đề phát triển KT - XH vùng Kĩ sống cần hình thành: - Giao tiếp: phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày ý tƣởng vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu Đông Nam Bộ - Tƣ duy: Tìm kiếm xử lí thơng tin … để thấy đƣợc mạnh, hạn chế vùng ĐNB - Giải vấn đề: Lựa chọn giải pháp nhằm khai thác mạnh vùng ĐNB II/ PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, đồ hành Việt Nam, kinh tế Việt Nam - Bản đồ vùng kinh tế ĐNB ĐBSCL, Atlat địa lí VN III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ơn định lớp: Ngày giảng Thứ Tiết Lớp Ghi Kiểm tra cũ: - So sánh hai vùng Tây Nguyên Trung du miền núi phía Bắc phát triển công nghiệp Bài Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Cả lớp Khái quát chung - GV yêu cầu HS quan sát hình 39, bảng 39 nội - Diện tích lãnh thổ 23,6 nghìn km² = 7,1% dung sgk trả lời câu hỏi: nƣớc) gồm tỉnh : TP HCM, Bình Dƣơng, Bình + Xác định vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ vùng Phƣớc, Tây Ninh, Đồng Nai Bà Rịa - Vũng ĐNB; tên tỉnh thuộc vùng Tàu + Vai trò ĐNB kinh tế - xã hội Đây vùng không giáp biển nƣớc - Dân số: 12 triệu ngƣời = 14,3% ds nƣớc - HS trả lời, bổ sung GV chuẩn kiến thức (2006) - Vị trí địa lí : Giáp DHNTB, Tây Nguyên, Hoạt động 2: Nhóm - Bước 1: GV chia lớp làm nhóm giao nhiệm vụ ĐBSCL Campuchia Biển Đơng + Nhóm 1: Tìm hiểu khai thác chiều sâu - Vùng có nhiều lợi phát triển: kinh tế hàng cơng nghiệp hố phát triển sớm, kinh tế có tốc độ tăng trƣởng + Nhóm 2: Tìm hiểu khai thác chiều sâu cao, có nhiều mạnh phát triển kinh tế (bảng 39 nơng- lâm nghiệp sgk) + Nhóm 3: Tìm hiểu khai thác chiều sâu dịch - Dẫn đầu nƣớc GDP, sản lƣợng CN vụ hàng XK + Nhóm 4: Tìm hiểu vấn đề phát triển tổng hợp - Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu vấn đề tiêu kinh tế biển biểu phát triển vùng - Bước 2: Các nhóm quan sát hình 39 nội dung Các mạnh hạn chế vùng học thảo luận hoàn thành theo phiếu học tập ( Yêu cầu HS nhà tìm hiểu SGK) 76 Các ngành Biện pháp Kết Công nghiệp Dịch vụ N, lâm nghiệp Kinh tế biển - Bước 3: Đại diện nhóm trình bày kết GV chuẩn kiến thức theo bảng Phản hồi phiếu học tập Các ngành Biện pháp - Tăng cƣờng sở hạ tầng - Cải thiện sở lƣợng Công nghiệp - Xây dựng cấu ngành CN đa dạng - Thu hút vốn đầu tƣ nƣớc - Hoàn thiện sở hạ tầng dịch vụ Dịch vụ - Đa dạng hóa loại hình dịch vụ - Thu hút vốn đầu tƣ nƣớc Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu a Trong công nghiệp b Trong dịch vụ c Trong nông, lâm nghiệp d Phát triển tổng hợp kinh tế biển (Phải hồi phiếu học tập) Kết - Phát triển nhiều ngành CN: đầu tƣ cho ngành công nghệ cao nhƣ: CN hóa dầu, điện tử, chế tạo máy, tin học - Hình thành khu CN, khu chế xuất - Giải tốt vấn đề lƣợng Vùng ĐNB dẫn đầu nƣớc tăng nhanh phát triển có hiệu ngành dịch vụ - Cơng trình thủy điện Dầu Tiếng cơng trình thủy lợi lớn nƣớc ta - Dự án thủy điện Phƣớc Hòa cung cấp nƣớc N, lâm nghiệp cho sinh hoạt sản xuất - Thay vƣờn cao su già cỗi, suất mủ thấp giống cao su cho suất cao - Sản lƣợng khai thác dầu tăng nhanh, phát triển ngành CN lọc hóa dầu, ngành dịch Phát triển tổng hợp kinh tế biển: Khai vụ khai thác dầu khí thác dầu khí vùng thềm lục địa, Kinh tế biển - Ngành đánh bắt nuôi trồng thủy sản phát khai thác nuôi trồng hải sản, phát triển triển du lịch biển GTVT biển - Cảng Sài Gòn lớn nƣớc ta, cảng Vũng Tàu - Vũng Tàu nơi nghỉ mát có tiếng từ lâu Củng cố: - Phân tích mạnh để phát triển kinh tế ĐNB? - Tại ĐNB khai thác lãnh thổ theo chiều sâu? IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Hƣớng dẫn làm thực hành - Xây dựng cơng trình thủy lợi - Thay đổi cấu trồng - Bảo vệ vốn rừng vùng thƣợng lƣu sông Bảo vệ vùng rừng ngập mặn, vƣờn quốc gia Ngày soạn: / /2013 Tiết 45 - Bài 40 : THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP Ở ĐÔNG NAM BỘ I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học, HS cần: Kiến thức Rèn luyện kĩ phân tích, xử lí số liệu để rút nhận xét theo yêu cầu cho trƣớc Kĩ năng, thái độ, hành vi - Rèn luyện kĩ viết báo cáo ngắn - Củng cố kiến thức học vùng Đông Nam Bộ - Học sinh cần thấy rõ đƣợc tầm quan trọng công nghiệp Đông Nam Bộ nói riêng nƣớc nói chung 77 II/ PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC: Át lát địa lí 12; Máy tính, thƣớc kẻ compa… III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ôn định lớp: Ngày giảng Thứ Tiết Lớp Ghi Kiểm tra cũ: 1, Trình bày số phƣơng hƣớng để khai thác lãnh thổ theo chiều sâu cơng nghiệp vùng? 2, Lấy ví dụ chúng minh phát triển tông hợp kinh tế biển co thể làm thay đổi mạnh mẽ mặt kinh tế vùng? Bài mới: Ở trƣớc đƣợc tìm hiểu vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu Đông Nam Bộ, biết đƣợc mạnh hạn chế vùng phát triển kinh tế Dựa tảng hơm giáo hƣớng dẫn em thực hành: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP Ở ĐÔNG NAM BỘ Hoạt động thầy- trò Nội dung Hoạt động 1: Viết báo cáo Bài 1: - Giáo viên Viết báo cáo ngắn phát triển công nghiệp dầu + Cung cấp cho học sinh thơng tin tiềm khí vùng Đông Nam Bộ theo dàn ý: Đơng Nam Bộ - Tiềm dầu khí vùng + Chuẩn bị biểu đồ sản lƣợng dầu thô khai - Sự phát triển công nghiệp khai thác dầu khí thác qua số năm để có ấn tƣợng phát triển - Sự tác động cơng nghiệp khai thác dầu khí củab ngành dầu khí đến phát triển kinh tế Đông Nam Bộ + Cung cấp thông tin phát triển công nghiệp dầu khí - Học sinh: Bài 2: + Trình bày đƣợc tác động cơng nghiệp dầu Xử lí số liệu: khí đến phát triển kinh tế Đông Nam Bộ Hoạt động 2: - Giáo viên 2, Vẽ biểu đồ ( vẽ biểu đồ hình tròn có bán kính khác + Hƣớng dẫn học sinh cách xử lí số liệu vẽ nhau: bán kính năm 2005 lớn năm 1995) - Xử lý theo % 3, Nhận xét: - Vẽ biểu đồ hình tròn - Làm rõ vai trò khu vực kinh tế phát GV gọi học sinh lên bảng làm tập, học triển công nghiệp Đông Nam Bộ sinh dƣới lớp làm vào - Phân tích vai trò ĐNB cấu cơng nghiệp - Cuối GV chấm số động viên nƣớc nói chung vùng cơng nghiệp nói riêng tinh thần học tập học sinh Củng cố Phân tích tình hình phát triển công nghiệp Đông Nam Bộ IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Hoàn thành thực hành 78 Ngày soạn: / /2013 Tiết 46 - Bài 41 : VẤN ĐỀ SỬ DỤNG HỢP LÍ VÀ CẢI TẠO TỰ NHIÊN Ở ĐỒNG BẮNG SÔNG CỬU LONG I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học, HS cần: Kiến thức - Biết vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ vùng - Hiểu đƣợc mạnh hạn chế vùng với việc phát triển kinh tế - xã hội vùng - Hiểu trình bày số biện pháp cải tạo, sử dụng tự nhiên - khai thác hợp lí bảo vệ trƣờng Kĩ năng: - Phân tích biểu đồ, số liệu liên quan - Có nhận thức việc bảo vệ tài ngun mơi trƣờng Kĩ sống cần hình thành: - Giao tiếp: phản hồi, lắng nghe, trình bày ý tƣởng sử dụng cải tạo tự nhiên ĐBSCL - Tƣ duy: Tìm kiếm xử lí thơng tin … để thấy đƣợc mạnh hạn chế vùng ĐBSCL - Làm chủ thân: Quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm đƣợc phân công nhiệm vụ II/ PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC: Soạn giáo án, đồ vùng Nam Bộ; Át lát địa lí Việt Nam III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ôn định lớp: Ngày giảng Thứ Tiết Lớp Bài mới: Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Cả lớp - GV yêu cầu HS quan sát hình 41.2 nội dung sgk trả lời câu hỏi: + Xác định vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ vùng ĐNB + Tên tỉnh thuộc vùng - HS trả lời, bổ sung GV chuẩn kiến thức Hoạt động 2: Cả lớp - GV yêu cầu HS quan sát hình 41.1, 41.2, 41.3 nội dung sgk trả lời câu hỏi: + Phân tích mạnh, hạn chế vùng + Nhận xét cấu loại đất ĐBSCL + Tại ĐBSCL lại vựa lúa lớn - HS trả lời, bổ sung GV chuẩn kiến thức Hoạt động 3: Cả lớp - GV yêu cầu HS quan sát hình Ghi Nội dung Các phận hợp thành ĐBSCL - Diện tích lãnh thổ 40 nghìn km² = 12% nƣớc) gồm 13 tỉnh, thành phố Đây vùng có mặt giáp biển - Dân số: 17,4 triệu ngƣời = 20,7% ds nƣớc (2006) - Vị trí địa lí : Giáp ĐNB, Campuchia, Vịnh Thái Lan Biển Đông Các mạnh hạn chế chủ yếu: a Thế mạnh - Là đồng châu thổ lớn nƣớc ta, bao gồm phần đất nằm tác động trực tiếp sông Tiền, sông Hậu phần đất nằm ngồi phạm vi tác động - Đất tài nguyên quan trọng vùng với nhóm đất (phù sa ngọt, phèn, mặn) - Khí hậu mang tính chất cận xích đạo với nguồn nhiệt, ẩm dồi dào, phân thành hai mùa mƣa khô - Mạng lƣới sơng ngòi, kênh rách chằng chịt cắt xẻ châu thổ thành ô vuông, tạo điều kiện thuận lợi cho giao thông, sản xuất sinh hoạt - Sinh vật phong: Thảm thực vật gồm thành phần chủ yếu rừng ngập mặn (Cà Mau, Bạc Liêu…) rừng tràm (Kiên Giang, Đồng Tháp) Về động vật, có giá trị cá chim - Tài nguyên biển: Phong phú với hàng trăm bãi cá, tôm nửa triệu mặt nƣớc nuôi trồng thủy sản - Khống sản chủ yếu: đá vơi, than bùn, dầu kí 79 41.2, 41.3 nội dung sgk trả lời câu hỏi: + So sánh cấu sử dụng đất ĐBSCL ĐBSH + Tại vào mùa khô nƣớc lại vấn đề quan trọng hàng đầu việc sử dụng hợp lí đất đai + Nêu biện pháp để sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên ĐBSCL - HS trả lời, bổ sung GV chuẩn kiến thức b Hạn chế - Mùa khô kéo dài từ tháng 12 đến tháng năm sau, nƣớc mặn xâm nhập sâu vào đất liền làm tăng độ chua mặn đất - Phần lớn diện tích đồng đất phèn, đất mặn - Tài nguyên khoáng sản hạn chế Sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên ĐBSCL: - Nƣớc vấn đề quan trọng hàng đầu vào mùa khơ ĐBSCL (để đối phó với khô hạn làm bốc phèn, bốc mặn đất; để rửa phèn…) - Phải trì bảo vệ nguồn tài nguyên rừng - Cần chuyển đổi cấu kinh tế, đẩy mạnh trồng công nghiệp, ăn có giá trị cao, kết hợp với ni trồng thủy sản phát triển công nghiệp chế biến - Ở vùng biển: Hƣớng việc khai thác kinh tế kết hợp mặt biển với đảo, quần đảo đất liền để tạo nên thể kinh tế liên hoàn - Trong đời sống: Nhân dân cần chủ động sống chung với lũ biện pháp khác với hỗ trợ Nhà nƣớc, đồng thời khai thác nguồn lợi kinh tế lũ hàng năm đem lại Đánh giá: Giáo viên khái quát nội dung học sơ đồ sau Hoạt động ngƣờicon ngƣời Hoạt động ngƣời Thế mạnh: - Nhiệt, ẩm - Đất phù sa - Sông ngòi Thiên nhiên ĐBSCL Sử dụng cải tạo tự nhiên Hạn chế: - Thiếu nƣớc vào mùa khô - Đất bị nhiễm phèn, mặn Thủy lợi Mở rộng diện tích Lựa chọn cấu kinh tế IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Học bài, Đọc trƣớc mới, Làm tập Ngày soạn: / /2013 Tiết 47 - Bài 42 : VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, AN NINH, QUỐC PHÕNG Ở BIỂN ĐÔNG VÀ CÁC ĐẢO, QUẦN ĐẢO I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học, HS cần: Kiến thức : - Hiểu đƣợc vùng biển VN, đảo quần đảo phận quan trọng nƣớc ta Đây nơi có nhiều tài nguyên, có vị trí quan trọng an ninh quốc phòng cần phải bảo vệ - Trình bày đƣợc tình hình biện pháp phát triển kinh tế vùng biển VN, đảo quần đảo Kĩ : - Sử dụng átlát đồ để xác định vị trí địa lí, phạm vi lãnh hải vùng biển VN, đảo quần đảo nƣớc ta - Xác định đƣợc xác đảo, quần đảo nƣớc ta Kĩ sống cần hình thành: - Tự nhận thức: Tầm quan trọng việc bảo vệ chủ quyền biển, đảo - Suy nghĩ nguồn lợi vai trò biển, đảo chiến lƣợc phát triển KT-HX, Bv chủ quyền 80 - Làm chủ thân: Quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm đƣợc phân công nhiệm vụ II/ PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC: Átlát địa lí VN, đồ tự nhiên VN, đồ nông - lâm - thủy sản III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ôn định lớp: Ngày giảng Thứ Tiết Lớp Ghi Bài mới: Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Cả lớp - GV yêu cầu HS dựa vào át lát địa lí VN nội dung sgk trả lời câu hỏi: + Xác định phạm vi vùng biển, đảo quần đảo VN Ý nghĩa đảo quần đảo nƣớc ta + Tại kinh tế biển có vai trò ngày cao kinh tế nƣớc ta + Trình bày điều kiện để phát triển tổng hợp kinh tế biên - HS trả lời, bổ sung GV chuẩn kiến thức Hoạt động 2: Cả lớp - GV yêu cầu HS dựa vào át lát địa lí VN nội dung sgk trả lời câu hỏi: + Xác định đảo, quần đảo quan trọng nƣớc ta + Nêu ý nghĩa đảo quần đảo nƣớc ta chiến lƣợc phát triển KT - XH an ninh quốc phòng - HS trả lời, bổ sung GV chuẩn kiến thức Hoạt động 3: Nhóm - Bước 1: GV chia lớp làm nhóm giao nhiệm vụ + Nhóm 1, 2: Tìm hiểu phải khai thác tổng hợp kinh tế biển + Nhóm 3,4: Tìm hiểu khai thác tài ngun sinh vật biển, hải đảo khai thác tài nguyên khoáng sản + Nhóm 3: Tìm hiểu phát Nội dung Vùng biển thềm lục địa nƣớc ta giàu tài nguyên a Nước ta có vùng biển rộng lớn: - Diện tích thuộc vùng biển VN khoảng triệu km2 - Vùng biển gồm phận: Nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa - Biển Đông nƣớc ta giàu tiềm năng, phát triển kinh tế biển khơng có ý nghĩa tăng tiềm lực kinh tế, giải việc làm, tăng thu nhập cho ngƣời dân mà góp phần đảm bảo an ninh quốc phòng biển… b Nước ta có điều kiện phát triển tổng hợp kinh tế biển: - Giầu nguồn lợi sinh vật: cá, tôm - Khá giàu tài ngun khống sản, dầu mỏ khí tự nhiên - Có điều kiện phát triển giao thơng vận tải đƣờng biển - Có điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch biển - đảo Các đảo quần đảo có ý nghĩa chiến lƣợc phát triển kinh tế bảo vệ an ninh vùng biển a Thuộc vùng biển nước ta có 4000 đảo lớn nhỏ - Ý nghĩa đảo quần đảo nƣớc ta chiến lƣợc phát triển KT XH an ninh quốc phòng + Phát triển ngành đánh bắt nuôi trồng hải sản; ngành công nghiệp chế biến hải sản, giao thông vận tải biển, du lịch… + Giải việc làm, nâng cao đời sống cho nhân dân huyện đảo + Khẳng định chủ quyền nƣớc ta vùng biển thềm lục địa b Nước ta có 12 huyện đảo (xem sgk tr 192) Khai thác tổng hợp tài nguyên vùng biển hải đảo a Lý phải khai thác tổng hợp: - Hoạt động kinh tế biển đa dạng nên khai thác tổng hợp đem lại hiệu kinh tế cao bảo vệ môi trƣờng - Môi trƣờng biển không chia cắt đƣợc nên vùng biển bị ô nhiễm gây thiệt hại cho vùng bờ biển, cho vùng nƣớc đảo xung quanh - Môi trƣờng đảo, biệt lập định nó, khơng giống nhƣ đất liền, lại có diện tích nhỏ nên nhạy cảm trƣớc tác động ngƣời b Khai thác tài nguyên sinh vật biển, hải đảo: - Cần tránh khai thác mức nguồn lợi ven bờ, đối tƣợng đánh bắt có giá trị kinh tế cao, cấm khơng sử dụng phƣơng tiện đánh bắt có tính chất hủy diệt nguồn lợi - Việc phát triển đánh bắt xa bờ giúp khai thác tốt nguồn lợi hải sản, đồng thời giúp bảo vệ vùng trời, vùng biển vùng thềm lục địa nƣớc ta c Khai thác tài nguyên khoáng sản: 81 triển du lịch biển giao thông vận tải biển - Bước 2: Các nhóm tìm hiểu nội dung học thảo luận - Bước 3: Đại diện nhóm trình bày kết GV chuẩn kiến thức theo bảng - Nghề làm muối phát triển mạnh nhiều địa phƣơng, DH NTB Hiện nay, việc sản xuất muối công nghiệp đƣợc tiến hành đem lại suất cao - Việc thăm dò khai thác dầu khí vùng thềm lục địa đƣợc đẩy mạnh d Phát triển du lịch biển: - Các trung tâm du lịch biển đƣợc nâng cấp, nhiều bãi biển đƣợc đƣa vào khai thác - Đáng ý khu du lịch Hạ Long, Cát Bà, Đồ Sơn, Sầm Sơn, Cửa Lò, Nha Trang, Vũng Tàu… e Giao thông vận tải: - Hàng loạt hải cảng hàng hóa lớn đƣợc cải tạo, nâng cấp (cụm cảng Sài Gòn, cụm cảng Hải phòng, cụm cảng Quảng Ninh, cụm cảng Đà Nẵng…) - Một số cảng nƣớc sâu đƣợc xây dựng (cảng Cái Lân, Nghi Sơn, Vũng Áng, Dung Quất, Vũng Tàu…) - Hàng loạt cảng nhỏ đƣợc xây dựng Hầu hết tỉnh ven biển có Hoạt động 4: Cả lớp - GV yêu cầu HS dựa nội cảng dung sgk trả lời câu hỏi: - Các tuyến vận tải hàng hóa hành khách thƣờng xuyên nối liền Việc giải vấn đề đảo với đất liền biển thềm lục địa với Tăng cƣờng hợp tác với nƣớc láng giềng giải vấn nƣớc láng giềng nhƣ nào? đề biển thềm lục địa - HS trả lời, bổ sung GV - Biển Đông biển chung VN nhiều nƣớc láng giềng nên cần tăng chuẩn kiến thức cƣờng việc đối thoại, hợp tác VN nƣớc có liên quan - Mỗi cơng dân VN có bổn phận bảo vệ vùng biển hải đảo đất nƣớc, cho hôm cho hệ mai sau IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: GV yêu cầu HS học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, sau học sgk tr 194 Ngày soạn: / /2013 Tiết 48 - Bài 43 : CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học, HS cần: Kiến thức: - Hiểu đƣợc vai trò đặc điểm vùng kinh tế trọng điểm nƣớc ta - Biết đƣợc trình hình thành thực trạng phát triển vùng kinh tế trọng điểm - Trình bày đƣợc vị trí, vai trò, nguồn lực hƣớng phát triển kinh tế vùng kinh tế trọng điểm Kỹ năng: - Xác minh, trình bày giới hạn, vị trí ba vùng KTTĐ đồ - Phân tích biểu đồ, bảng số liệu, làm rõ thực trạng hình thành phát triển VKTTĐ II/ PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC: Các đồ vùng kinh tế trọng điểm, đồ: Nông – lâm – thủy hải sản; Atlat địa lí Việt Nam III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ôn định lớp: Ngày giảng Thứ Tiết Lớp Ghi 82 Bài mới: Hoạt động GV HS Nội dung Đặc điểm: Vùng kinh tế trọng điểm vùng hội tụ đầy đủ - GV yêu cầu HS dựa vào nội dung sgk cho biết: điều kiện phát triển có ý nghĩa Những đặc điểm VKT TĐ định phát triển kinh tế nƣớc, với đặc điểm sau: - HS trả lời, bổ sung GV chuẩn kiến thức - Phạm vị gồm có nhiều tỉnh, thành phố ranh Hoạt động 2: Cả lớp giới thay đổi - GV yêu cầu HS dựa vào bảng 43.1, 43.2 nội dung - Hội tụ đủ mạnh, tập trung tiềm lực kinh tế hấp dẫn nhà đầu tƣ sgk trả lời câu hỏi: - Có tỷ trọng lớn tổng GDP nƣớc, tạo + Trình bày trình hình thành VKT TĐ tốc độ tăng trƣởng, phát triển nhanh cho + Nêu thực trạng phát triển kinh tế VKT TĐ nƣớc, thúc đẩy hỗ trợ vùng khác - HS trả lời, bổ sung GV chuẩn kiến thức - Thu hút ngành công nghiệp, dịch vụ Hoạt động 3: Nhóm từ phát triển nƣớc Qúa trình hình thành thực trạng phát - Bước 1: GV chia lớp làm nhóm giao nhiệm vụ triển + Nhóm 1, 2: Tìm hiểu VKT TĐ phía Bắc a Qúa trình hình thành: + Nhóm 3,4: Tìm hiểu VKT TĐ miền Trung b Thực trạng phát triển kinh tế: + Nhóm 5,6: Tìm hiểu VKT TĐ phía Nam - Có tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao, cao - Bước 2: Các nhóm dựa vào hình 43 nội dung sgk vùng KTTĐ phía Nam tìm hiểu nội dung học để thảo luận hoàn thành - Cơ cấu GDP nông nghiệp giảm mạnh chuyển dịch sang công nghiệp - xây dựng, dịch phiếu học tập vụ Trong đó, vùng KTTĐ phía Bắc miền Thế mạnh, Định hƣớng Quy mô Cơ cấu GDP Trung có cấu GDP dịch vụ cao nhất, hạn chế phát triển vùng KTTĐ phía Nam GDP cao công nghiệp – xây dựng, vùng có GDP nơng nghiệp thấp - Bước 3: Đại diện nhóm trình bày kết GV - Chiếm phần lớn GDP kim ngạch XK so với nƣớc, cao vùng KTTĐ phía chuẩn kiến thức theo bảng Nam Ba vùng kinh tế trọng điểm (Phản hồi phiếu học tập) Hoạt động 1: Cả lớp Phản hồi phiếu học tập Nội dung Vùng KTTĐ phía Bắc - Diện tích: 15, nghìn km2, Quy mơ - Dân số: 13,7 triệu ngƣời, -Gồm tỉnh (sgk) Thế mạnh, hạn chế Cơ cấu GDP - Vị trí địa lí thuận lợi giao lƣu ngồi nƣớc - Có thủ đô HN trung tâm KT, CT, VH nƣớc - Cơ sở hạ tầng phát triển, đặc biệt hệ thống giao thông - Nguồn lao động dồi dào, chất lƣợng cao, tỉ lệ thất nghiệp cao - Các ngành kinh tế phát triển sớm, cấu tƣơng đối đa dạng - Nông - lâm - ngƣ nghiệp: 12,6% - CN - XD: 42,2% Vùng KTTĐ miền Trung Vùng KTTĐ phía Nam - Diện tích: 28 nghìn km2, - Dân số: 6,3 triệu ngƣời, -Gồm tỉnh (sgk) - Diện tích: 30,6 nghìn km2, - Dân số: 15,2 triệu ngƣời, -Gồm tỉnh (sgk) - Vị trí địa lí thuận lợi giao lƣu ngồi nƣớc - Có khả phát triển tổng hợp kinh tế biển - Nông - lâm - ngƣ nghiệp: 25% 83 - Vị trí địa lí thuận lợi giao lƣu ngồi nƣớc - Đơngdân, nguồn lao động dồi dào, có trình độ cao - Có trình độ phát triển, đồng CSVC HT – KT bậc nƣớc - Trình độ phát triển kinh tế cao nƣớc - Thu hút đầu tƣ nƣớc ngồi, tích lũy vốn lớn nƣớc - Nông - lâm - ngƣ nghiệp: 7,8% - DV: 45,2% - CN - XD: 36,6% Trung tâm: Hà Nội, Hải Phòng, Hạ - DV: 38,4% Long, Hải Dƣơng Trung tâm: Huế, Đà Nẵng, Quảng Ngãi - Chuyển dịch cấu kinh tế theo - Tiếp tục thực nhiều dự hƣớng SX hàng hóa án lớn tầm cỡ quốc gia - Đẩy mạnh phát triển ngành - Hình thành ngành công Định kinh tế trọng điểm nghiệp trọng điểm có lợi hƣớng - Giải vấn đề thất nghiệp nguyên liệu thị trƣờng phát thiếu việc làm - Phát triển vùng chuyên triển - Coi trọng giảm thiểu nhiễm SX hàng hóa NN, thủy sản môi trƣờng nƣớc,đất, không ngành thƣơng mại, khí dịch vụ, du lịch Củng cố: - Các vùng KTTĐ nƣớc ta hình thành, phát triển nhƣ nào? - Hãy nêu đặc điểm vùng KTTĐ nƣớc ta IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Làm tập 1,2,3 sgk - CN - XD: 59,0% - DV: 33,2% Trung tâm: TP HCM, Thủ Dầu Một - Tiếp tục phát triển CN có hàm lƣợng KT cao - Xây dựng khu CN, KCX => thu hút đầu tƣ - Tiếp thục phát triển dịch vụ, nhƣ: TM, DL, tín dụng, ngân hàng cho xứng tầm với vị vùng Ngày soạn: / /2013 Tiết 49 - Bài 44: TÌM HIỂU ĐỊA LÍ TỈNH, THÀNH PHỐ I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học, HS cần: Kiến thức: - Biết tìm hiểu địa lí địa phƣơng theo chủ đề để nắm vững kiến thức + Chủ đề 1: Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ phân chia hành + Chủ đề 2: Đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên địa phƣơng + Chủ đề 3: Đặc điểm dân cƣ lao động + Chủ đề 4: Địa lí kinh tế Kĩ năng: - Biết cách phân tích, lựa chọn số liệu, nhận xét viết báo cáo II/ PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC: Chuẩn bị thầy: - Giáo án, tƣ liệu Chuẩn bị trò: - Tài liệu III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ôn định lớp: Ngày giảng Thứ Tiết Giảng mới: Hoạt động GV HS * Hoạt động 1: Nhóm - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, nhóm tìm hiểu vấn đề: Lớp Ghi Nội dung Chuẩn bị viết báo cáo địa lí tỉnh thành phố a Phân nhóm chuẩn bị nghiên cứu: + Chủ đề 1: Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ phân 84 + N 1: Chủ đề 1: Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ phân chia hành + N2: Chủ đề 2: Đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên địa phƣơng + N3: Chủ đề 3: Đặc điểm dân cƣ lao động + N4: Chủ đề 4: Địa lí kinh tế * Hoạt động 2: Cả lớp - GV hƣớng dẫn học sinh thu thập, xử lí số liệu - HS đọc sgk kết hợp với nghe GV hƣớng dẫn * Hoạt động 3: Cả lớp GV chia lớp thành nhóm hƣớng dẫn, gợi ý nội dung viết báo cáo HS ghi chép phân công cho nhân nhóm chia hành + Chủ đề 2: Đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên địa phƣơng + Chủ đề 3: Đặc điểm dân cƣ lao động + Chủ đề 4: Địa lí kinh tế Thu thập xử lí tài liệu a Thu thập tài liệu - Phác thảo đề cƣơng - Xác định nguồn thu thập tài liệu + Sách, báo, tạp chí quan trọng tài liệu địa phƣơng + Niên giám thống kê + Các kết điều tra tự nhiên, dân cƣ, kinh tế, xã hội - Phân công trách nhiệm cho nhóm chuẩn bị tài liệu b Xử lí tài liệu - Đối chiếu, so sánh, xử lí tài liệu thu thập đƣợc từ nguồn chọn - Tính tốn số liệu thống kê, chuẩn hóa tài liệu để lập sơ đồ, hồ sơ Viết báo cáo a, Các bƣớc tiến hành - Xây dựng đề cƣơng chi tiết - Viết báo cáo theo đề cƣơng, ý làm rõ vấn đề b Gợi ý nội dƣng viết báo cáo; + Chủ đề 1: Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ phân chia hành + Chủ đề 2: Đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên địa phƣơng + Chủ đề 3: Đặc điểm dân cƣ lao động + Chủ đề 4: Địa lí kinh tế IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Viết báo cáo theo nội dung hƣớng dẫn Ngày soạn: Tiết 50: / /2013 HƢỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KÌ II I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học, HS cần: - Hệ thống lại kiến thức cho HS - Rèn kĩ tổng hợp, PT, so sánh, tính toán., vẽ biểu đồ nhận xét bảng số liệu II/ PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Giáo án, tài liệu liên quan - At lát địa lí VN III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ôn định lớp: Ngày giảng Thứ Tiết Lớp Ghi 85 Giảng mới: Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Cá nhân - GV nêu yêu cầu học ngày hơm - HS ghi tóm tắc nội dung cần ôn tập - GV cho HS ôn từ tiết 19 - 48 Hoạt động 2: Cả lớp - GV hƣớng dẫn HS trả lời số loại câu hỏi thƣờng gặp địa lí + Câu hỏi dạng nêu, trình bày, cho biết + Câu hỏi dạng phân tích + Câu hỏi dạng so sánh + Câu hỏi dạng chứng minh, giải thích - HS ý kĩ GV hƣớng dẫn cách làm Nội dung I KIẾN THỨC: Địa lí dân cƣ; - Đặc điểm dân cƣ - Lao động việc làm - Đơ thị hóa Chuyển dịch cấu kinh tế - Chuyển dịch cấu ngành kinh tế - Chuyển dịch cấu thành phần kinh tế - Chuyển dịch cấu lãnh thổ kinh tế Một số vấn đề phát triển phân bố ngành nông nghiệp - Đặc điểm ngành nông nghiệp - Vấn đề phát triển nông nghiệp - Vấn đề phát triển thủy sản lâm nghiệp - Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Một số vấn đề phát triển phân bố ngành công nghiệp - Cơ cấu ngành công nghiệp - Vấn đề phát triển công nghiệp trọng điểm - Tổ chức lãnh thổ công nghiệp Một số vấn đề phát triển phân bố ngành dịch vụ - Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải TTLL - Vấn đề phát triển ngành thƣơng mại du lịch Địa lí vùng kinh tế - Vấn đề khai thác mạnh trung du miền núi Bắc Bộ - Vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế đồng sông Hồng - Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội Bắc Trung Bộ - Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội Duyên hải Nam Trung Bộ - Vấn đề khai thác mạnh Tây Nguyên - Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu Đông Nam Bộ - Vấn đề sử dụng bảo vệ tự nhiên đồng Sông Cửu Long II KĨ NĂNG; - Làm việc với bảng số liệu cần phân tích, xử lý số liệu - Nhận xét, đánh giá phải nêu bật đƣợc chuyển biến chung, cụ thể đối tƣợng - Vẽ biểu đồ cần: + Đọc kỹ yêu cầu thực hành + Xác định chọn lựa biểu đồ thích hợp + Chính xác, thẩm mỹ, thích hợp biểu diễn đối tƣợng địa lí + Nhận xét, đánh giá cần vào diễn biến đối tƣợng biểu đồ để nhận xét ,đánh giá IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Ôn tập nội dung chuẩn bị cho tiết kiểm tra 86 Ngày soạn: / /2013 Tiết 04 (TC): ÔN TẬP (TỰ CHỌN BÁM SÁT) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học, HS cần nắm 1/ Kiến thức: - Hệ thống hóa khắc sâu kiến thức học từ 19 đến 48 2/ Kĩ năng, thái độ: - Phân tích bảng số liệu, biểu đồ học átlát địa lí VN để tìm kiến thức - Biết vẽ nhận xét dạng biểu đồ thƣờng gặp từ bảng số liệu cho trƣớc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Átlát địa lí VN - Các bảng số liệu thống kê III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/Ổn định: Ngày giảng Thứ Tiết Lớp Ghi 2/ Nội dung mới: Cách chọn vẽ biểu đồ cột: - Thƣờng có từ: Hiện trạng, tình hình… - Thể hiện: Đại lƣợng, độ lớn, khối lƣợng, quy mô, cấu, chuyển dịch cấu… - Khi bảng số liệu thƣờng dạng tuyệt đối tƣơng đối - Có loại biểu đồ cột: + Cột đơn: Thể đối tƣợng đơn lẻ + Cột nhóm: Thể nhiều đối tƣợng theo mốc thời gian + Cột chồng: Thể cấu, chuyển dịch cấu theo nhiều mốc thời gian VD1: Cho bảng số liệu Mật độ dân số số vùng nƣớc ta, năm 2006 Đơn vị: người/km2 ĐBSH Vùng MĐDS Đông Bắc 1225 148 => Vẽ biểu đồ cột đơn Tây Bắc BTB DHNTB Tây Nguyên ĐNB ĐBSCL 69 207 200 89 551 429 1400Người/km2 1225 1200 1000 800 551 600 429 MĐDS 400 207 148 200 200 89 69 ĐBSH Đông Bắc Tây Băc BTB DHNTB T Nguyên ĐNB ĐBSCL Vùng BĐ MĐDS số vùng nước ta năm 2006 VD2: Cho bảng số liệu Diện tích cơng nghiệp nƣớc ta thời kì 1975 - 2005 (Đơn vị:nghìn ha) Năm 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 Hàng năm 210,1 371,7 600,7 542,0 716,7 778,1 796,6 87 Lâu năm 172,8 256,0 470,3 =>Vẽ biểu đồ cột nhóm (ghép) 657,3 902,3 1451,3 Nghìn 1599,2 1599.2 1600 1451.3 1400 1200 1000 800 600.7 470.3 600 400 200 210.1 172.8 371.7 256 657.3 542 902.3 716.7 796.6 778.1 Cây CN hàng năm Cây CN lâu năm Năm 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 Diện tích CN nước ta thời kì 1975 - 2005 VD3: Cho bảng số liệu Diện tích cơng nghiệp nƣớc ta thời kì 1975 - 2005 (Đơn vị:nghìn ha) Năm 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 Hàng năm 210,1 371,7 600,7 542,0 Lâu năm 172,8 256,0 470,3 657,3 =>Vẽ biểu đồ cột chồng theo đơn vị tuyệt đối 716,7 902,3 778,1 1451,3 796,6 1599,2 Nghìn 3000 2500 2000 1451.3 1500 1000 500 Cây CN lâu năm 1599.2 Cây CN hàng năm 902.3 470.3 657.3 172.8 210.1 256 371.7 600.7 542 716.7 778.1 796.6 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 Năm Diện tích CN nước ta thời kì 1975 - 2005 VD4: Cho bảng số liệu Diện tích cơng nghiệp nƣớc ta thời kì 1975 - 2005 (Đơn vị:nghìn ha) Năm 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 Hàng năm 210,1 371,7 600,7 542,0 716,7 778,1 796,6 Lâu năm 172,8 256,0 470,3 657,3 902,3 1451,3 1599,2 Tổng 382,9 627,7 1071 1199,3 1619 2229,4 2395,8 =>Vẽ biểu đồ cột chồng theo đơn vị tƣơng đối Cầu chuyển sang số liệu tƣơng đối: Coi tổng = 100% => tỉ lệ % loại so với tổng, ta có bảng Cơ cấu diện tích cơng nghiệp nƣớc ta thời kì 1975 - 2005 (Đơn vị:%) Năm 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 Hàng năm Lâu năm Tổng 54,8 45,2 100,0 59,2 40,8 100,0 56,1 43,9 100,0 45,2 54,8 100,0 44,3 55,7 100,0 34,9 65,1 100,0 33,2 66,8 100,0 88 % 120 100 80 45.2 40.8 43.9 54.8 55.7 45.2 44.3 34.9 33.2 1990 1995 2000 2005 60 65.1 66.8 Cây CN hàng năm 40 20 Cây CN lâu năm 54.8 59.2 56.1 Năm 1975 1980 1985 BĐ cấu diện tích CN nước ta thời kì 1975 - 2005 3/ Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS ôn tập tốt kiến thức rèn luyện kĩ địa lí đƣợc học - Làm lại dạng tập đƣợc tìm hiểu từ trƣớc Ngày soạn: Tiết 51: / /2013 KIỂM TRA HỌC KÌ II I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học, HS cần: - Kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức, kĩ HS sau học xong chủ đề: địa lí dân cƣ, địa lí kinh tế chƣơng trình địa lí 12-chuẩn - Phát phân hố trình độ học lực HS trình dạy học, để đặt biện pháp dạy học phân hóa cho phù hợp - Giúp cho HS biết đƣợc khả học tập so với mục tiêu đề chƣơng trình GDPT - Kiểm tra khả vận dụng kiến thức, kĩ HS vào tình cụ thể - Thu thập thông tin phản hồi để điều chỉnh q trình dạy học quản lí giáo dục II/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ôn định lớp: Ngày kiểm tra Thứ Tiết Lớp Ghi 2.Đề kiểm tra: (thi theo đề chung trường) 89 Ngày soạn: / /2013 Tiết 52 - Bài 44 : TÌM HIỂU ĐỊA LÍ ĐỊA LÍ TỈNH, THÀNH PHỐ ( tiếp theo) I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học, HS cần: Kiến thức: - Biết tìm hiểu địa lí địa phƣơng theo, nắm vững kiến thức địa phƣơng Kĩ năng: - Biết cách trình bày nhận xét báo cáo II/ PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC: Chuẩn bị thầy: - Giáo án, tƣ liệu Chuẩn bị trò: - Bài báo cáo III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ôn định lớp: Ngày giảng Thứ Tiết Giảng mới: Hoạt động GV HS * Hoạt động 1: Nhóm - GV gọi nhóm trình bày theo nội dung giao tiết - HS nhóm cử đại diện trình bày * Hoạt động 2: Cả lớp - GV học sinh lớp thảo luận xây dựng hoàn chỉnh * Hoạt động 3: Cả lớp - GV đánh giá, tổng kết Lớp Ghi Nội dung Các nhóm phân cơng thành viên lên trình bày báo cáo địa lí tỉnh thành phố + Nhóm 1: Chủ đề 1: Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ phân chia hành + Nhóm 2: Chủ đề 2: Đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên địa phƣơng + Nhóm 3: Chủ đề 3: Đặc điểm dân cƣ lao động + Nhóm 4,5: Chủ đề 4: Địa lí kinh tế Cả lớp thảo luận để xây dựng thành tổng hợp địa lí tỉnh thành phố; Tổng kết, đánh giá IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: GV hƣớng dẫn nội dung chuẩn bị cho tiết ôn tập 90 ... giới ĐB Nam Bộ Campuchia Nam + Đ10: Biên giới Tây Nguyên, Quảng Nam với Campuchia Lào + Đ11: Biên giới từ Thừa Thi n Huế đến cực Tây Nghệ An Lào + 12: Biên giới phía Tây Nghệ An, Thanh Hóa với... Chƣ Yang Sin: 2405m, Lang Biang: 2167m c Các dòng sơng Sơng Hồng, sơng Chảy, sơng Lơ, sơng Đà, sơng Thái Bình, sơng Mã, sông Cả, sông Hƣơng, sông Thu Bồn, sông Trà Khúc, sông Đà Rằng, sông Đồng... Châu - Các cao nguyên ba dan: Đăk Lăk, Plây Ku, Mơ Nông, Di Linh b Các đỉnh núi - Phanxipăng: 3143m, Khoan La San: 1853m, Pu Hoạt: 2452m, Tây Côn Lĩnh: 2419m, Ngọc Linh: 2598m, Pu Xai Lai Leng: