Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
815,5 KB
Nội dung
Trờng THPT Đức Thọ - GV Đinh Thị Sen Giáo án Địa Lí 11 Bài 1: Sự tơng phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nớc. cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại I. Mục tiêu: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức - Biết đợc sự tơng phản về trình độ phát triển kinh tế xã hội của các nhóm nớc trên thế giới. - Giải thích đợc sự đa dạng của trình độ phát triển nền kinh tế- xã hội thế giới, vấn đề đầu t ra nớc ngoài, nợ nớc ngoài và GDP/ngời của các nhóm nớc. 2. Kĩ năng - Nhận xét sự phan bố các nớc theo mức GDP bình quân đầu ngời trên lợc đồ trong SGK. - Phân tích các bảng số liệu trong SGK. 3. Thái độ Liên hệ thực tế đất nớc và suy nghĩ về hớng phát triển kinh tế xã hội của nớc ta. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Các nớc trên thế giới - Phiếu học tập: Tiêu chí Nhóm phát triển Nhóm đang phát triển GDP/ngời Cơ cấu kinh tế Đầu t nớc ngoài và nợ nớc ngoài Tuổi thọ trung bình HDI III. ph ơng pháp: - Đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, nêu vấn đề IV. Tiến trình dạy học: 1. ổ n định lớp: Kiểm diện sĩ số 2. Bài cũ 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản HĐ 1: Trong đời sống hàng ngày chúng ta thờng nghe nói nớc phát triển, nớc đang phát triển, các nớc công nghiệp mới. Đó là những nớc nh thế nào? GV thuyết trình Dựa vào hình 1 nhận xét sự phan bố của nhóm nớc giàu nhất, nghèo nhất? GV chuẩn kiến thức, giảng giải thêm về các khái niệm quan hệ Bắc Nam, Nam Nam HĐ 2: Thảo luận nhóm Chia lớp thành nhiều nhóm, thực hiện một nhiệm vụ sau: I. Sự phân chia thành các nhóm nớc - Thế giới gồm hai nhóm nớc: + Nhóm phát triển + Nhóm đang phát triển - Nhóm đang phát triển có sự phân hóa: NIC s , trung bình, chậm phát triển - Phân bố: + Các nớc đang phát triển : phân bố chủ yếu ở phía nam các châu lục + Các nớc phát triển: phân bố chủ yếu ở phía bắc các châu lục. II. Sự tơng phản về kinh tế của các nhóm Trờng THPT Đức Thọ - GV Đinh Thị Sen Giáo án Địa Lí 11 - Nhóm 1: Quan sát bảng 1.1 trả lời câu hỏi kèm theo, thảo luận nhóm và điền vào phiếu học tập - Nhóm 2: Quan sát bảng 1.2 trả lời câu hỏi kèm theo, thảo luận nhóm và điền vào phiếu học tập - Nhóm 3: Quan sát bảng 1.3 trả lời câu hỏi kèm theo, thảo luận nhóm và điền vào phiếu học tập - Nhóm 4: Quan sát bảng 1.4 và ô thông tin trả lời câu hỏi kèm theo, thảo luận nhóm và điền vào phiếu học tập Đại diện các nhóm trình bày ý kiến của nhóm, GV kết luận lại các ý đúng của mỗi nhóm, đa ra kết quả phản hồi thông tin. GV: So sánh sự khác nhau giữa các cuộc cách mạng KH-KT và CN. Giải thích khái niệm" Công nghệ cao" HS: Nêu một số thành tựu do bốn công nghệ trụ cột tạo ra và Kể tên một số ngành dịch vụ cần đến nhiều tri thức. GV hỏi: Cuộc cách mạng KH và CN hiện đại tác động nh thế nào đến phát triển kinh tế - xã hội? GV liên hệ Việt Nam nớc * Về trình độ phát triển kinh tế" +GDP/ ngời: + Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế: + Tuổi thọ trung bình: + Chỉ số HDI: III. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại: 1. Đặc trng: Sự xuất hiện và phát triển nhanh chóng công nghệ cao. * Bốn trụ cột công nghệ: sinh học, vật liệu, năng lợng, thông tin 2. Tác động: * Xuất hiện nhiều ngành mới * Chuyển dịch cơ cấu kinh tế mạnh mẽ. ( Nền kinh tế tri thức) V. Củng cố dặn dò: Hãy nối mỗi ý ở cột trái với một ý ở cột phải sao cho hợp lí Nhóm nớc Đặc điểm a. Nớc công nghiệp mới 1. Nớc đa thực hiện công nghiệp hóa, GDP/ngời cao, đầu t ra nớc ngoài nhiều b. Nớc đang phát triển 2. Nớc công nghiệp hóa, cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh, chú trọng xuất khẩu c. Nớc phát triển GDP lớn, bình quân theo đầu ngời cao, đang chuyển dịch cơ Trờng THPT Đức Thọ - GV Đinh Thị Sen Giáo án Địa Lí 11 cấu kinh tế 4. GDP/ngời thấp, nợ nớc ngoài nhiều, chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm * Thông tin phản hồi phiếu học tập: Tiêu chí Nhóm phát triển Nhóm đang phát triển GDP/ngời Cao Thấp Cơ cấu kinh tế Tỉ trọng KV I thấp, KV III cao Tỉ trọng KV I còn cao, KHV III thấp Đầu t nớc ngoài và nợ n- ớc ngoài Chiếm phần lớn giá trị đầu t ra nớc ngoài Nợ nớc ngoài nhiều, nhiều nớc khó có khả năng thanh toán nợ Tuổi thọ trung bình Cao Thấp HDI Cao Thấp VI HOạT Động nối tiếp Trờng THPT Đức Thọ - GV Đinh Thị Sen Giáo án Địa Lí 11 Ngày soạn:30/8/2010 Tiết PP CT: 02 Bài 2: xu hớng toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế I. Mục tiêu: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức - Trình bày đợc các biểu hiện của toàn cầu hóa khu vực hóa và hệ quả của toàn cầu hóa. - Biết lí do hình thành tổ chức liên kết kinh tế khu vực và một số tổ chức liên kết kinh tế khu vực. 2. Kĩ năng - Sử dụng bản đồ thế giới để nhận biết lãnh thổ của các tổ chức liên kết kinh tế khu vực. - Phân tích bảng số liệu, t liệu để nhận biết quy mô, vai trò đối với thị trờng quốc tế của các tổ chức liên kết kinh tế khu vực. 3. Thái độ Nhận thức đợc tính tất yếu của toàn cầu hóa, khu vực hóa. Từ đó xác định trách nhiệm bản thân trong việc học tập và đóng góp vào việc thực hiện các nhiệm vụ kinh tế xã hội tại địa ph- ơng. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Các nớc trên thế giới - Lợc đồ các tổ chức liên kết kinh tế thế giới (GV dùng kí hiệu thể hiện vị trí các nớc của các tổ chức liên kết kinh tế trên nền bản đồ Các nớc trên thế giới). III. ph ơng pháp: - Đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, nêu vấn đề IV. Tiến trình dạy học 1. ổ n định lớp: Điểm diện sĩ số 2. Bài cũ : So sánh những điểm khác nhau giữa nớc phát triển và đang phát triển? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản HĐ 1: ( Cả lớp) ? Toàn cầu hóa kinh tế là gì? Nguyên nhân? HĐ 2: Nhóm Chia lớp làm 4 nhóm. Mỗi nhóm nghiên cứu một biểu hiện của toàn cầu hóa liên hệ Việt Nam. - Nhóm 1: Thơng mại thế giới phát triển mạnh - Nhóm 2: Đầu t nớc ngoài tăng nhanh - Nhóm 3: Thị trờng tài chính quốc tế mở rộng - Nhóm 4: Vai trò của các công ti xuyên I. Xu hớng toàn cầu hóa kinh tế 1. Toàn cầu hóa kinh tế * Nguyên nhân: - Tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ - Nhu cầu phát triển của từng nớc - Xuất hiện các vấn đề mang tính toàn cầu đòi hỏi hợp tác quốc tế giải quyết. * Biểu hiện: a. Thơng mại quốc tế phát triển mạnh. b. Đầu t nớc ngoài tăng trờng nhanh c. Thị trờng tài chính quốc tế mở rộng d. Các công ti xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn với nền kinh tế thế giới. Trờng THPT Đức Thọ - GV Đinh Thị Sen Giáo án Địa Lí 11 quốc gia Các nhóm thảo luận bổ sung. GV chẩn kiến thức HĐ 3:( Cả lớp) GV nên câu hỏi: Em hãy cho biết kái niệm toàn cầu hoá là gì ? ? Toàn cầu hóa kinh tế tác động tích cực, tiêu cực gì tới nền kinh tế thế giới? Giải thích? Sau khi HS trả lời, GV chuẩn kiến thức. GV Liên hệ Việt Nam: cơ hội và thách thức khi gia nhập WTO HĐ 5: Cả lớp Bớc 1:GV yêu cầu HS lần lợt thực hiện các yêu cầu: - Nêu tên các tổ chức liên kết khu vực lớn trên thế giới? - Quan sát, chỉ trên bản đồ khu vực phân bố các khối liên kết kinh tế khu vực. - Nguyên nhân làm cho các nớc ở từng khu vực liên kết với nhau? - Khu vực hóa có những mặt tích cực nào, đặt ra thách thức gì cho mỗi quốc gia? Bớc 2: HS trả lời , bổ sung Bớc 3: GV chuẩn kiến thức * Khái niệm toàn cầu hóa Là quá trình liên kết các quốc gia trên thế giới ở nhiều lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực kinh tế 2. Hệ quả của toàn cầu hóa a. Mặt tích cực - Sản xuất: thúc đẩy sản xuất phát triển, nâng cao tốc độ tăng trờng kinh tế toàn cầu - Khoa học công nghệ: đẩy nhanh đầu t và khai thác triệt để khoa học công nghệ. - Hợp tác quốc tế: tăng cờng sự hợp tác giữa các nớc theo hớng ngày càng toàn diện trên phạm vi toàn cầu. b. Mặt tiêu cực - Khoảng cách giàu nghèo: ngày càng tăng, chênh lệch càng lớn giữa các tầng lớp trong xã hội, cũng nh giữa các nhóm nớc. - Số lợng ngời nghèo trên thế giới ngày càng tăng. II. Xu hớng khu vực hóa kinh tế 1. Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực a. Các tổ chức lớn: NAFTA, EU, ASEAN, APEC, Trờng THPT Đức Thọ - GV Đinh Thị Sen Giáo án Địa Lí 11 MERCOSUR. b. Các tổ chức liên kết tiểu vùng: Tam giác tăng trởng Xingapo Malaixia Inđônêxia, Hiệp hội thơng mại tự do Châu Âu 2. Hệ quả của khu vực hóa kinh tế a. Mặt tích cực - Các tổ chức vừa hợp tác vừa cạnh tranh tạo động lực thúc đẩy phảttiển kinh tế, hiện đại hóa nền kinh tế. - Thúc đẩy tự do hóa thơng mại, đầu t dịch vụ. - Thúc đẩy mở cửa thị trờng các quốc gia, tạo thị trờng khu vực lớn hơn. - Thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa kinh tế thế giới. b. Thách thức - ảnh hởng đến sự tự chủ kinh tế, suy giảm quyền lực quốc gia. - Các ngành kinh tế bị cạnh tranh quyêt sliệt, nguy cơ trở thành thị trờng tiêu thụ V. Củng cố dặn dò: 1. FDI tăng nhanh nhất vào các nớc: a. Nhóm nớc phát triển b. Nhóm nớc đang phát triển c. Nhóm nớc công nghiệp hóa d. Nhóm nớc nghèo nhất 2. Điền vào ô trống chữ B tơng ứng với biểu biện của toàn cầu hóa kinh tế, chữ H những ý thể hiện hệ quả - Thơng mại quốc tế phát triển mạnh - Thúc đẩy sản xuất phát triển và tăng cờng xu hớng toàn cầu - Đẩy nhanh đầu t và khai thác triệt để khoahọc công nghệ - Các công ti xuyên quốc gia có nguồn của cải vật chất lớn và chi phối nhiều ngành kinh tế. - Tăng cờng sự hợp tác quốc tế giữa các nớc - Thị trờng tài chính quốc tế mở rộng - Đầu t nớc ngoài tăng trởng nhanh - Gia tăng nhanh chóng khoảng cách giàu nghèo VI. Rút kinh nghiệm: Trờng THPT Đức Thọ - GV Đinh Thị Sen Giáo án Địa Lí 11 Ngày soạn: Tiết CT: 03 Bài 3: Một số vấn đề mang tính toàn cầu I. Mục tiêu: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức - Giải thích đợc tình trạng bùng nổ dân số ở các nớc đang phát triển và già hóa dân số ở các nớc phát triển - Biết giải thích đợc đặc điểm dân số của thế giới, của các nhóm nớc và hệ quả của nó - Trình bày đợc một số biểu hiện, nguyên nhân của ô nhiễm môi trờng; phân tích đợc hậu quả của ô nhiễm môi trờng, nhận thức đợc sự cần thiết phải bảo vệ môi trờng. - Hiểu đợc nguy cơ chiến tranh và sự cần thiết phải bảo vệ hòa bình. 2. Kĩ năng Phân tích đợc các bảng số liệu, biểu đồ, liên hệ thực tế. 3. Thái độ Nhận thức đợc để giải quyết các vấn đề toàn cầu cần phải có sự đoàn kết và hợp tác của toàn nhân loại. II. Đồ dùng dạy học: - Biểu đồ tình hình gia tăng dân số thế giới (vẽ dựa trên bảng số liệu ở cuối bài) - Một số hình ảnh về ô nhiễm môi trờng trên thế giới và Việt Nam, tin tức về chiến tranh khu vực và khủng bố trên thế giới. - Phiếu học tập: Vấn đề môi trờng Biểu hiện Nguyên nhân Hậu quả Biến đổi khí hậu toàn cầu Suy giảm tầng ôdôn Ô nhiễm nớc ngọt Ô nhiễm biển và đại dơng Suy giảm đa dạng sinh học III. ph ơng pháp: - Đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, nêu vấn đề IV. Tiến trình dạy học 1. ổ n định lớp: Kiểm diện sĩ số 2. Bài cũ: Trình bày các biểu hiện của toàn cầu hoá 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản HĐ 1: Chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm chia thành nhiều nhóm nhỏ (4 5 HS). Phân công nhiệm vụ nh sau: - Nhóm 1 và 2: Phân tích bảng 4.1 dựa vào các câu hỏi kèm theo, kết hợp phân tích biểu đồ gia tăng dân số thế giới. I. Dân số 1. Bùng nổ dân số - Dân số thế giới tăng nhanh bùng nổ dân số: thời gian dân số tăng thêm 1 tỉ ngời, thoài gian dân số tăng gấp đôi ngày càng rút ngắn. - Bùng nổ dân số diễn ra chủ yếu ở các nớc đang phát triển: + Tỉ lệ gia tăng tự nhiên gấp 15 lần nhóm Trờng THPT Đức Thọ - GV Đinh Thị Sen Giáo án Địa Lí 11 - Nhóm 3 và 4: Phân tích bảng 4.2 và trả lời câu hỏi kèm theo. HĐ 2: GV gợi ý để HS phát hiện những kiến thức cha đợc đại diện các nhóm nêu ra. GV kết luận đồng thời liên hệ với đặc điểm dân số Việt Nam. HĐ 3: GV yêu cầu mỗi HS ghi tên các vấn đề ô nhiễm môi trờng mà em biết. Sau đó, gọi một số HS đọc kết quả cho cả lớp cùng nghe. Khi thấy kết quả phù hopự với các loại có trong SGK, GV dừng lại và yêu cầu HS sắp xếp các loại vấn đề trên theo nhóm. HĐ 4: Nhóm/cặp đôi GV yêu cầu HS đọc thông tin ở SGK, kết hợp kiến thức hiểu biết của mình và các tranh ảnh về ô nhiễm môi trờng, hai HS ngồi cạnh nhau trao đổi, điền thông tin cần thiết vào phiếu học tập. GV nhấn mạnh tính nghiêm trọng của ô nhiễm môi trờng trên phạm vi toàn cầu, tính cấp thiết của bảo về môi trờng. HĐ 5: Đàm thoại gợi mở - Xung đột tôn giáo, sắc tộc; khủng bố quốc tế - Các bệnh dịch hiểm nghèo: HIV/AIDS, SART nớc phát triển + Chiếm đại bộ phận trong số dân tăng thêm hàng năm + Tỉ trọng trong dân số thế giới rất cao hơn 80% - Hậu quả: gây sức ép lớn đối với sự phát triển kinh tế, chất lợng cuộc sống, tài nguyên môi trờng. 2. Già hóa dân số - Dân số thế giới đang già đi: + Tuổi thọ trung binh fgày càng tăng + Tỉ lệ nhóm dới 15 tuổi ngày càng giảm, tỉ lệ nhóm trên 65 tuổi ngày càng tăng - Sự già hóa dân số chủ yếu ở nhóm nớc phát triển: + Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên thấp, giảm nhanh + Cơ cấu dân số già. - Hậu quả: nguy cơ thiếu lao động bổ sung, chi phí cho ngời gì rất lớn II. Môi trờng (Thông tin phản hồi phiếu học tập) III. Một số vấn đề khác - Xung đột tôn giáo, sắc tộc - Khủng bố, bạo lực, chiến tranh biên giới - Các dịch bệnh hiểm nghèo V. Củng cố dặn dò: 1. Trình bày khái quát về sự bùng nổ dân số, già hóa dân số thế giới và hậu quả của chúng. 2. Tại sao khắp nơi trên thế giới đều có hành động bảo về môi trờng? Thông tin phản hồi phiếu học tập: Vấn đề môi trờng Biểu hiện Nguyên nhân Hậu quả Biến đổi khí hậu toàn cầu Nhiệt độ khí quyển tăng, tăng càng lớn Thải khí hiệu ứng nhà kính Thời tiết thay đổi thất thờng, băng tan ở hai cực kéo theo hàng loạt hậu quả nghiêm trọng khác Suy giảm tầng ôdôn Xuất hiện lỗ thủng tầng ôdôn, kích thớc càng tăng Hoạt động công nghiệp và chất thải sinh hoạt thải CFC, SO 2 Cờng độ tia tử ngoại tăng gây nhiều tác hại đến sức khỏe con ngời, mùa Trờng THPT Đức Thọ - GV Đinh Thị Sen Giáo án Địa Lí 11 màng, các loại sinh vật Ô nhiễm nớc ngọt Nguồn nớc ngọt ô nhiễm: tăng số lợng dòng sông đen Chất thải sinh hoạt, công nghiệp không xử lí 1,3 tỉ ngời thiếu nớc sạch. Thực phẩm ô nhiễm. Ô nhiễm biển và đại d- ơng Tràn dầu, rác thải trên biển Sự cố tàu thuyền, chất thải sinh hoạt, công nghiệp Giảm sút nguồn lợi từ biển và đại d- ơng, đe dọa sức khỏe con ngời Suy giảm đa dạng sinh học Nhiều loài sinh vật bị tuyệt chủng, nhiều hệ sinh thái biến mất. Khai thác quá mức, thiếu hiểu biết trong sử dụng tự nhiên Mất nhiều loài sinh vật, xã hội mất nhiều tiềm năng phát triển VI. Rút kinh nghiệm: Trờng THPT Đức Thọ - GV Đinh Thị Sen Giáo án Địa Lí 11 Ngày soạn: Tiết CT: 04 Bài 4: thực hành Tìm hiểu những cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá đối với các nớc đang phát triển I. Mục tiêu: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức Hiểu đợc một cách khái quát các đặc điểm của nền kinh tế thế giới 2. Kĩ năng Rèn kuyện kĩ năng thu thập, xử lí thông tin, khái quát hóa và viết báo cáo ngắn gọn về một số vấn đề mang tính toàn cầu. 3. Thái độ Nhận thức đợc để giải quyết các vấn đề toàn cầu cần phải có sự đoàn kết và hợp tác của toàn nhân loại. II. Đồ dùng dạy học: - Một số hình ảnh về thành tựu của cuộc Cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại. - Đề cơng báo cáo: Một số đặc điểm của nền kinh tế thế giới (phóng to). III. ph ơng pháp: - Đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, nêu vấn đề IV. Tiến trình dạy học 1. ổ n định lớp: Kiểm diện sĩ số 2. Bài cũ: Thuận lợi và hậu quả toàn cầu hoá? 3. Bài mới: Mục 1. Những cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá đối với các nớc đang phát triển: HĐ 1: Tìm hiểu các cơ hội và thách thức: Làm việc theo nhóm. Chia lớp thành các nhóm nhỏ (mỗi nhóm 4 5 HS), cử nhóm trờng, th kí, chỉ định vị trí của nhóm. Giao nhiệm vụ và nêu yêu cầu cho các nhóm: - Đọc thông tin ở các ô kiến thức, rút ra kết luận mỗi ô. - Các kết luận phải nêu rõ cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá. Các nhóm thảo luận. Yêu cầu thảo luận sôi nổi, nhng trật tự và có ghi chép cụ thể, đầy đủ. Mục 2. Trình bày báo cáo HĐ 2: Trình bày báo cáo Trình bày các ý kiến thảo luận nhóm thành báo cáo. - Các ý kiến thống nhất của mỗi nhóm về cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá đối với các nớc đang phát triển đợc trình bày hệ thống hóa thành một báo cáo (có thể đối chiếu với đề cơng mẫu của GV): Cơ hội và thách thức * Cơ hội: 1. Tự do hoá thơng mại 2. Phải làm chủ đợc các ngành kinh tế mũi nhọn 3. Các quốc gia có thể đi tắt đón đầu, áp dụng ngay vào quá trình sản xuất. 4. Tạo điều kiện chuyển giao những thành tựu mới tới tất cả các nớc. 5. Đa phơng hoá. * Thách thức: [...]... Phơng tiện - Một số bảng số liệu ở SGK địa lí 11 - Máy tính, bút chì, thớc kẻ Trờng THPT Đức Thọ - GV Đinh Thị Sen Giáo án Địa Lí 11 III Tiến trình bài DY: 1.ổ n định lớp, điểm diện: 2 Kiểm tra bài cũ: 3 Dạy bài mới: Hot ng ca GV v HS Ni dung chớnh Hot ng 1: Cặp đôi I Lý thuyết Bc 1: GV yờu cu HS đọc các bảng số liệu 1 Vẽ biểu đồ và xác định yêu cầu của bài a Xứ lí số liệu Các bảng xử lí số liệu cụ thể... Thọ - GV Đinh Thị Sen Hoạt động của GV và HS HĐ 1: Giáo viên hớng dẫn cả lớp cùng quan sát bảng 6.3 So sánh GDP của Hoa Kỳ so với thế giới Để rút ra nhận xét về độ lớn của GDP Hoa Kỳ so với thế giới và một số khu vực Giaó viên cho học sinh trả lời câu hỏi : Nguyên nhân làm cho nền kinh tế Hoa Kỳ mạnh nhất thế giới? Giáo án Địa Lí 11 Nội dung cơ bản I Quy mô nền kinh tế - Nền kinh tế mạnh nhất thế... điểm cơ bản nỗi trội nhất về vị trí, cảnh quan tự nhiên Nội dung cơ bản I Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên: Nớc Đức nằm ở trung tâm Châu âu - Cầu nối quan trọng giữa đông âu và Tây âu, giữa Bắc và Nam Âu Trung và Đông Âu, thông thơng thuận lợi - Có vai trò chủ chốt trong EU, cùng Pháp sáng lập ra EU - Cảnh quan thiên nhiên đa dạng, đẹp , hấp dẫn khu du lịch - Nghèo tài nguyên khoáng sản.Khoáng sản... Sen Giáo án Địa Lí 11 1 Các giá trị đạo đức của nhân loại có nguy cơ bị xói mòn 2 Ô nhiểm môi trờng * GV chú ý cho HS đặt tên của báo cáo - Độ dài của báo cáo:khoảng 15 20 dòng V Củng cố dặn dò: GV nhận xét tinh thần và hiệu quả làm việc của các nhóm Yêu cầu hoàn thành bản báo cáo vào vở ở nhà VI Rút kinh nghiệm: Trờng THPT Đức Thọ - GV Đinh Thị Sen Ngày soạn: Tiết CT: 05 Giáo án Địa. .. tộc - Tổn thất lớn sức ngời, sức của Làm chậm sự phát triển của nền kinh tế xã hội Trờng THPT Đức Thọ - GV Đinh Thị Sen Giáo án Địa Lí 11 VI rút kinh nghiệm: Trờng THPT Đức Thọ - GV Đinh Thị Sen Ngày soạn: Giáo án Địa Lí 11 Bài 5 Tiết CT: Một số vấn đề của châu lục và khu vực Tiết 2: một số vấn đề của mĩ la tinh I Mục tiêu: Sau bài học, HS cần:... nghiệp.(nhóm) GV cho HS lập bảng theo mẫu trong SGK trang 45 Bớc 1: GV chia HS thành các nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ: Quan sát bảng 7.7 SGK và kiến thức đã hoc, trao đổi nhóm đe hoàn thành nhiệm vụ: Trờng THPT Đức Thọ - GV Đinh Thị Sen Giáo án Địa Lí 11 + Nhóm 1: Điền vào bảng sự phân bố của cây lơng thực + Nhóm 2: Điền vào bảng sự phân bố của cây công nghiệp và cây ăn quả + Nhóm 3: Điền vào bảng sự phân bố của... động của Thầy và Trò HĐ 1:Tìm hiểu vị trí địa lí và lãnh thổ Hoa Kì (GV-Lớp) Bớc 1: Giáo viên sử dụng bản đồ tự nhiên Châu Mỹ để hớng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm về vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ Hoa Kỳ - Bớc 2: Cho học sinh đánh giá những thuận lợi của vị trí địa lí Hoa Kỳ đối với việc phát triển kinh tế * Đặc biệt : Xác định đặc điểm đờng bờ biển để đánh giá thuận lợi về kinh tế biển GV nhấn... Đức Thọ - GV Đinh Thị Sen Giáo án Địa Lí 11 Hoa Kì" -Lãnh thổ Hoa Kỳ có dạng hình khối Bớc 3: + Thuận lợi cho việc phát triển giao thông Giáo viên cho học sinh nhận xét + Phân hoá khí hậu cảnh quan đa dạng hình dạng lãnh thổ của Hoa Kỳ và + Hình thành nhiều vùng kinh tế khác nhau cho biết ảnh hởng hình dạng lãnh thổ đối với các yếu tố tự nhiên và kinh tế Hỏi: Vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ của... giao thoa văn hóa Đông Hồi Tây VI Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Tiết CT: B địa lí khu vựcvà quốc gia Bài 6 : Hợp chúng Hoa kì Tiết 1 tự nhiên và dân c Trờng THPT Đức Thọ - GV Đinh Thị Sen Giáo án Địa Lí 11 I Mục tiêu : Sau bài học, HS cần: 1 Kiến thức : - Học sinh cần nhận thức đợc các đặc điểm về vị trí địa lí , sự phân hoá về tự nhiên và nguồn tài nguyên thiên nhiên của Hoa Kì cùng ý nghĩa... trong EU Đơn giản hoá công tác kế toán của các doanh nghiệp đa quốc gia HĐ 2: Cá nhân Học sinh tiếp tục làm và cá nhân để tìm hiểu" sự hợp tác và liên kết EU trong lĩnh vực sản xuất và dịch vụ" Giáo viên cho học sinh quan sát hình 7.6 và 7.7 để hoàn thành nội dung của bảng sau: Các dự án hợp tác Máy bay Ebớt Dờng hầm Măng -sơ Nội dung Các bên tham gia Giáo án Địa Lí 11 II Hợp tác trong sản xuất và dịch . Trò Nội dung cơ bản HĐ 1:Tìm hiểu vị trí địa lí và lãnh thổ Hoa Kì. (GV-Lớp) Bớc 1: Giáo viên sử dụng bản đồ tự nhiên Châu Mỹ để hớng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm về vị trí địa lí và hình. hóa, cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh, chú trọng xuất khẩu c. Nớc phát triển GDP lớn, bình quân theo đầu ngời cao, đang chuyển dịch cơ Trờng THPT Đức Thọ - GV Đinh Thị Sen Giáo án Địa Lí. thành tựu mới tới tất cả các nớc. 5. Đa phơng hoá. * Thách thức: Trờng THPT Đức Thọ - GV Đinh Thị Sen Giáo án Địa Lí 11 1. Các giá trị đạo đức của nhân loại có nguy cơ bị xói mòn. 2. Ô nhiểm