Giao an dia li 11 co ban

78 861 0
Giao an dia li 11 co ban

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH THUẬN TRƯỜNG THPT BẮC BÌNH  GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP : 11 (Ban cơ bản) Năm Học : 2009 - 2010 1 2 Ngày… tháng…… năm…… PHẦN A : KHÁI QUÁT NỀN KINH TẾ - Xà HỘI THẾ GIỚI Tiết 1 - Bài 1 SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Xà HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC. CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức: - Biết sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế – xã hội của các nhóm nước và vùng lãnh thổ công nghiệp mới. - HS thấy được sự ảnh hưởng của dân số đến sự phát triển KTXH của các nhóm nước phát triển và đang phát triển . Qua đó đưa ra những giải pháp khắc phục. - Trình bày đặc điểm nổi bật của cuộc cách mạnh khoa học và công nghệ hiện đại. - Trình bày được tác động của cuộc CMKH và CN hiện đại tới sự phát riển kinh tế xã hội của các nhóm nước 2. Kó năng: Nhận xét bản đồ; phân tích bảng số liệu. 3/ Thái độ : - Quan tâm tới những vấn đề liên quan đến địa lí như dân số, mơi trường… - Ý chí vươn lên , đóng góp vào sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC : - Bản đồ hình 1 scen hoặc phóng to - Bản đồ hành chính thế giới - Máy vi tính hổ trợ (nếu có) III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn đònh lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Học bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính HĐ 1: Cá nhân/cặp Bước 1: - Dựa vào hình 1, nhận xét sự phân bố các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới theo mức GDP bình quân đầu người($/ng) - Hiểu thế nào về khái niệm : GDP/ ng; FDI, HDI. Bước 2: * Đại diện h/s trả lời GV chuẩn kiến thức. GV cho HS biết các nước phát triển thường có dân số đơng và tăng nhanh và ngược lại. HĐ 2: Nhóm (6 nhóm) Mục tiêu: HS thấy được sự ảnh hưởng của dân số đến sự phát triển kinh tế xã hội của các nước phát triển và đang phát triển như thế nào ? 1. Sự phân chia thành các nhóm nước : - Trên thế giới có hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ và được chia làm 2 nhóm nước: Phát triển và đang phát trển - Các nước phát triển có GDP /đầu người và FDI; HDI cao… - Các nước đang phát triển ngược lại. 2. Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế – xã hội 3 Các bước tiến hành: Bước 1: - Nhóm 1+2: Dựa vào bảng 1.1, nhận xét sự chênh lệch về GDP BQĐN giữa các nước phát triển và đang phát triển ? - Nhóm 3+4: Dựa vào bảng 1.2, nhận xét cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các nhóm nước năm 2004 ? - Nhóm 5+6:Dựa vào bảng 1.3 kết hợp thông tin ở SGK, nhận xét sự khác biệt về chỉ số HDI và tuổi thọ TB giữa nhóm nước phát triển và nhóm nước đang phát triển ? Bước 2 : * Đại diện h/s trả lời và ghi thông tin vào phiếu học tập, các nhóm khác bổ sung. GV chuẩn kiến thức. Bước 3: HS cho biết ngun nhân của sự tương phản đó là gì ? GV chốt lại : Việc dân số đơng và tăng nhanh ở các nước đang phát triển gây ảnh hưởng đến GDP bình qn đầu người, cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế, tuổi thọ TB và chỉ số HDI…và ngược lại. Bước 4: HS đưa ra những giải pháp khắc phục việc dân số đơng và tăng nhanh ở các nước đang phát triển? HĐ3 : Cả lớp -Mục tiêu: Cho HS thấy được sự ảnh hưởng của cuộc CM khoa học và cơng nghệ hiện đại đến dân cư như thế nào? - Các bước tiến hành: Bước 1 : GV làm rỏ khái niệm công nghệ cao đồng thời cho h/s thấy vai trò của công nghệ trụ cột Bước 2 : Bằng hiểu biết của bản thân hãy: - Nêu một số thành tựu do 4 công nghệ trụ cột tạo ra ? - Hãy chứng minh cuộc CMKH và công nghệ hiện đại đa õlàm xuất hiện nhiều ngành mới. - Hiểu gì về nền kinh tế tri thức ? * Đại diện h/s trả lời GV chuẩn kiến thức. - GV cho HS thấy được sự xuất hiện nhiều ngành mới đã góp phần giải quyết việc làm cho dân cư lao động như thế nào … - Dân số các nước phát triển chỉ chiếm khoảng 1/5 DS thế giới, nhưng tỉ trọng GDP chiếm gần 4/5 GDP thế giới - Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế Nhóm Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế KVI KVII KVII Phát triển 2.0 27.0 71.0 Đang PT 25.0 32.0 43.0 - Sự chênh lệch về chất lượng cuộc được thể hiện ở: Tuổi thọ TB; chỉ số HDI. Năm 2005 tuổi thọ BQ của nhóm nước phát triển là 76 tuổi, nhóm các nước đang phát triển 65 tuổi. Các nước Đông và Tây Phi BQ chỉ 47 tuổi. 3. Cuộc CM khoa học và công nghệ hiện đại - Xuất hiện vào cuối thế kỉ XX - Bùng nổ công nghệ cao - Bốn công nghệ trụ cột : Sinh học; Vật liệu; Năng lượng; Thông tin - Xuất hiện nhiều ngành mới, đặc biệt trong công nghệ và dòch vụ - Nền kinh tế tri thức : Nền kinh tế dựa trên tri thức, kó thuật, công nghệ cao. 4 4. Đánh giá : Dựa vào bảng số liệu và biểu đồ nhận xét tổng nợ nước ngoài của nhóm nước đang phát triển qua các năm 1990 -> 2004. 5. Hoạt động nối tiếp : - Hướng dẫn h/s về nhà làm bài tập 2 - Hướng dẫn chuẩn bò bài 2 - Tiết 2 : Xu hướng toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế 6. Rút kinh nghi ệm : Ngày… tháng…… năm…… Bài 2 – Tiết 2 : XU HƯỚNG TOÀN CẦU HOÁ, KHU VỰC HOÁ I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Trình bày được các biểu hiện toàn cầu hoá, khu vực hoá và hệ quả của toàn cầu hoá. - Biết lí do hoàn thành tổ chức liên kết kinh tế khu vực và một số tổ chức liên kết khu vực. 2. Kó năng: - Sử dụng bản đồ thế giới để nhận biết lãnh thổ của các liên kết kinh tế khu vực - Phân tích số liệu, tư liệu để nhận biết quy mô, vai trò đối với thò trường quốc tế của các liên kết kinh tế khu vực. 3. Thái độ: - Nhận thức được tính tất yếu của Tòan cầu hóa, khu vực hóa. Từ đó xác định trách nhiệm của bản thân trong sự đóng góp vào việc thực hiện các nhiệm vụ KTXH tại địa phương. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC : - Bản đồ các nước trên thế giới Tỉ USD 5 Năm - Lược đồ các tổ chức liên kết kinh tế thế giới - Máy vi tính, máy chiếu(nếu có) III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn tổ chức đònh : 2. Kiểm tra bài cũ : Trình bày những điểm tương phản về trình độ phát triển KTXH của nhóm nước phát triển với nhóm nước đang phát triển ? - HS trình bày những điểm tương phản về GDP bình qn đầu người, cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế, chỉ số HDI của 2 nhóm nước trên. 3. Học bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính HĐ 1 : Cả lớp Bước 1 : - Nguyên nhân của toàn cầu hoá kinh tế ? - nêu các biểu hiện rõ nết cảu toàn cầu hoá kinh tế ? - Đối với các nước đang phát triển, trong đó cói Việt Nam toàn cầu hoá kinh tế có những thuận lợi và thách thức gì ? Bước 2 : * H/s trả lời, GV tổng ý và chuẩn kiến thức Xu hướng toàn cầu hoá kinh tế dẫn đến những hệ quả gì ? * H/s trả lời. GV lấy ví dụ bổ sung làm rõ vấn đề và chuẩn kiến thức HĐ 2 : Cặp/nhóm Bước 1 : Nguyên nhân hình thành các tổ chức liên kết kinh khu vực. Cho ví dụ * H/s trả lời. GV lấy ví dụ bổ sung làm rõ vấn đề và chuẩn kiến thức Dựa vào GSK và sự hiểu biết để hoàn thành nội dung bảng sau: Các tổ chức có dân số đông từ cao nhất đến thấp nhất AFEC, ASEAN, EU, NAFTA, MERCOSUR T/c có GDP từ cao nhất đến thấp nhất T/c có số thanh viên lớn nhất T/c có số thanh viên ít nhất T/c có số dân đông nhất T/c được thành lập sớm nhất và muộn nhất I. Xu hướng toàn cầu hoá kinh tế : 1. Biểu hiện: - Thương mại thế giới phát triển mạnh - Đều tư nước ngoài phát triển nhanh - Thò trường tài chính quốc tế mở rộng - Các công ti xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn 2. Hệ quả : - Thúc đẩy SX phát triển và tăng trưởng kinh tế toàn cầu - Đẩy mạnh đầu tư khai thác triệt để KHCN, tăng cường hợp tác quốc tế. - Làm gia tăng nhanh chóng khoảng cách giàu nghèo trong từng quốc gia và giữa các nước II. Xu hướng khu vực hoá kinh tế : 1. Các tổ chức liên kết khu vực: a. Nguyên nhân hình thành Do sự phát triển không đều và sức ép cạnh tranh trong KV và trên TG, các quốc gia có những nét tương đồng đã liên kết lại với nhau b. Đặc điểm một số tổ chức liên kết kinh tế khu vực Các tổ chức có dân số đông từ cao nhất đến thấp nhất AFEC, ASEAN, EU, NAFTA, MERCOSUR T/c có GDP từ cao nhất đến thấp nhất AFEC, NAFTA, EU, ASEAN, MERCOSUR T/c có số thanh viên lớn nhất EU T/c có số thanh viên ít nhất NAFTA T/c có số dân đông nhất AFEC T/c được thành lập sớm nhất EU và muộn nhất NAFTA 6 T/c có GDP cao nhất &ø DS đông nhất T/c có BQĐN cao nhất T/c có BQĐN thấp nhất * H/s điền nội dung vào bảng. GV bổ sung và chuẩn kiến thức HĐ 2 : Tập thể Bước 1 : - Khu vực hoá kinh tế có những mặt tích cực nào và đặt ra những thách thức gì cho mỗi quốc gia ? - Khu vực hoa ùvà toàn cầu hoá có mối quan hệ như thế nào ? - Liên hệ nước ta trong giai đoạn hội nhập khu vực và quốc tế ? Bước 2 : * H/s trả lời. GV lấy ví dụ bổ sung làm rõ vấn đề và chuẩn kiến thức T/c có GDP cao nhất &ø DS đông nhất AFEC T/c có BQĐN cao nhất NAFTA T/c có BQĐN thấp nhất ASEAN 2. Hệ quả của khu vực hoá kinh tế : - Tích cực + Thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế + Tăng cường tự do hoá thương mại, đầu tư dòch vụ + Thúc đẩy quá trình mở cửa thò trường từng nước -> thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá - Tiêu cực Đạt ra nhiều vấn đề : Tự chủ về kinh tế, quyền lực quốc gia 4. Đánh giá : Xác đònh các nước thành viên của các tổ chức : AFEC, ASEAN, EU, NAFTA, MERCOSUR trên bản đồ (bản đồ hành chính thế giới) 5. Hoạt động nối tiếp : Hướng dẫn h/s về chuẩn bò bài 3 : Một số vấn đề mang tính toàn cầu 6. Rút kinh nghi ệm : Ngày… tháng…… năm…… Bài 3 – Tiết 3 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết và giải thích được tình trạng bùng nổ dân số ở các nước đang phát triển và già hoá dân số ở các nước phát triển. Qua đó đưa ra các giải pháp khắc phục. - Tác động của con người tới mơi trường làm ơ nhiễm , suy giảm chất lượng các thành phần của mơi trường. - Thực trạng giải pháp bảo vệ mơi trường. 7 - Hiểu được sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình và chống nguy cơ chiến tranh. - Kiến thức trọng tâm: Trình bày đặc điểm, hệ quả: bùng nổ dân số, già hoá dân số, ô nhiễm môi trường, bảo vệ hoà bình 2. Kó năng: - Rèn luyện kó năng phân tích bảng số liệu và khã năng liên hệ thực tế. - Phân tích tác động của con người tới chất lượng mơi trừơng . - Liên hệ thực tế để nhận biết hiện trạng mơi trừơng sống ở địa phương, đất nước. 3 .Thái độ : - Nhận thức được : để giải các vấn đề tòan cầu cần phải có sự đòan kết , hợp tác của tồn nhân loại. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Một số tranh ảnh hoặc đoạn phim về ô nhiễm môi trường trên thế giới và ở Việt Nam - Một số tin, ảnh thời sự về chiến tranh khu vực và nạn khủng bố trên thế giới - Máy vi tính, máy chiếu(nếu có) III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn đònh tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : Trình bày những biểu hiện chủ yếu của tồn cầu hóa kinh tế. Xu hướng tồn cầu hóa kinh tế dẫn đến những hệ quả gì ? - HS nêu những biểu hiện chủ yếu của xu hướng tồn cầu hóa: Thương mại thế giới phát triển mạnh, đầu tư nước ngồi tăng nhanh, thị trường tài chính quốc tế mở rộng, các cơng ty xun quốc gia có vai trò ngày càng lớn - HS nêu những hệ quả của tồn cầu hóa kinh tế. 3. Học bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính HĐ1 : Nhóm(6 nhóm) -Mục tiêu : Cho HS thấy được sự bùng nổ dân số thế giới chủ yếu là ở các nước đang phát triển, sự già hóa dân số chủ yếu ở các nước phát triển .Biết được những hậu quả và đưa ra những giải pháp khắc phục. - Các bước tiến hành: - Nhóm 1+2.3: Tham khảo thông tin mục 1, phân tích bảng 3.1 và trả lời câu hỏi : + So sánh tỉ suất gia tăng dân số TN của nhóm nước đang phát triển với nhóm nước phát triển và toàn thế giới ? + Sự gia tăng dân số dẫn đế hậu quả gì về mặt kinh tế – xã hội ? +Những giải pháp khắc phục tình trạng tăng dân số. - Nhóm 1+2.3: Tham khảo thông tin mục 2, phân tích bảng 3.2 và trả lời câu hỏi: + So sánh cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của nhóm nước phát triển với nhóm nước đang phát triển ? I. Dân số : 1. Bùng nổ dân số: - Dân số thế giới tăng nhanh. Năm 2005: 6467 triệu người - Bùng nổ thế giới chủ yếu ở các nước đang phát triển (80% DS; 95% DS tăng hành năm của thế giới) - Dân số nhóm các nước đang phát triển tiếp tục tăng, nhóm nước phát triển có xu hướng chửng lại - Dân số tăng nhanh gây sức ép : TNTN và mội trường; kinh tế-xã hội và chất lượng CS. 2. Già hoá dân số: a. Biểu hiện - Tỉ lệ trên 15 tuổi ngày cành thấp, tỉ lệ trên 65 tuổi ngày càng cao và tuổi thọ ngày càng tăng. - Nhóm nước phát triển có cơ cấu dân số già - Nhóm nước đang phát triển có cơ cấu DS trẻ b. Hậu quả 8 + Dân số già dẫn đế hậu quả gì về mặt kinh tế – xã hội ? + Những giải pháp khắc phục tình trạng già hóa dân số. * Đại diện các nhóm trả lơì. GV lấy ví dụ bổ sung làm và chuẩn kiến thức. HĐ 2 : Cá nhân/cả lớp -Mục tiêu : HS nắm được thực trạng, ngun nhân, hậu quả và đưa ra giải pháp khắc phục những vấn đề ơ nhiễm mơi trường. - Các bước tiến hành: Bước 1 : - GV chia lớp ra làm 4 nhóm, mỗi nhóm giao 1 vấn đề: + Nhóm 1: Vấn đề biến đổi khí hậu tồn cầu. + Nhóm 2: Vấn đề suy giảm tầng ơdơn. + Nhóm 3: Vấn đề ơ nhiễm nước ngọt, biển và đại dương. + Nhóm 4 : Vấn đề suy giảm đa dạng sinh học. - Các nhóm thảo luận các vấn đề mơi trường theo theo nội dung: Vấn đề MT Hiện Trạng Ngun nhân Hậu quả Giải pháp - Bước 2: Đại diện các nhóm lên trình bày. * H/s trả lơì. GV lấy ví dụ bổ sung làm và chuẩn kiến thức. GV cho HS biết ngun nhân dẫn đến ơ nhiễm mơi trường một phần là do dân số đơng và tăng nhanh. HĐ 3 : Cả lớp - Tại sao nói : Xung đột sắc tộc, xung đột tôn giáo và nạn khủng bố là những vấn đề đang được thế giới quan tâm ? - Em hiểu thế nào là hoạt động kinh tế ngầm ? cho ví dụ ? * H/s trả lời. GV bổ sung và chuẩn kiến thức (hoặc 1 đoạn phim minh hoạ cho h/s) * GV cho HS thấy được những vấn đề: Xung đột sắc tộc, nạn khủng bố, hoạt động kinh tế ngầm…đã ảnh hưởng đến đời sống người dân trên thế giới như thế nào ? Đưa ra những giải pháp khắc phục . - Thiếu lao động - Chi phí phúc lợi cho người già cao II. Môi trường : ( Xem bảng phụ lục ) III. Một số vấn đề khác : - Nạn khủng bố xuất hiện trên toàn thế giới - Các hoạt động kinh tế ngầm đã trở thành mối đe doạ đối với hoà bình và ổn đònh TG Biến đổi môi trường Biến đổi k/h toàn cầu và suy giảm tầng ô zôn Suy giảm đa dạng sinh vật Ô nhiễm MT nước ngọt, biển và đại dương 9 Phụ lục : Vấn đề MT Hiện trạng Ngun nhân Hậu quả Giải pháp Biến đổi khí hậu tòan cầu Trái đđất nóng lên Mưa axit Lượng CO2 tăng nhanh trong khí quyển→hiệu ứng nhà kính Chủ yếu từ ngành sx điện và các ngành sx than đốt Băng tan, mực nước biển dâng lên ngập một số vùng thấp. Ảnh hưởng đến sức khỏe con người, sinh hoạt và sản xuất Cắt giảm lượng CO2,SO2,NO2,CH4 trong sản xuất và sinh hoạt. Suy giảm tầng ơ dơn Tầng ơdơn bị thủng và lỗ thủng ngày càng rộng Hoạt động cơng nghiệp và sinh hoạt thải ra một lượng khí thải CFC lớn . Ảnh hưởng đến sức khỏe mùa màng, sinh vật thủy sinh Cắt giảm lượng CFC trong sản xuất và sinh hoạt Ơ nhiễm nước ngọt, biển và đại dương. Ơ nhiễm biển Ơ nhiễm nghiêm trọng nguồn nước ngọt Ơ nhiễm biển nghiêm trọng Chất thải cơng nghiệp, nơng nghiệp và sinh hoạt Việc vận chuyển dầu và các sản phẩm từ dầu mỏ Thiếu nguồn nước sạch, ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Ảnh hưởng đến sinh vật thủy sinh` Tăng cường xây dựng các nhà máy xử lí nước thải. Đảm bảo an tồn hàng hải Suy giảm đa dạng sinh học Nhiều lồi sinh vật bị tuyệt chủng hoặc đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng Khai thác thiên nhiên q mức Mất đi nhiều lồi sinh vật, nguồn thực phẩm, nguồn thuốc chữa bệnh, nguồn ngun liệu…Mất cân bằng sinh thái Tồn thế giới tham gia vào mạng lưới các trung tâm sinh vật, xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên. 4. Đánh giá: Giải thích câu nói : Trong bảo vệ môi trường cần phải” Tư duy toàn cầu, hành động đòa phương”. 5. Hoạt động nối tiếp : Hướng dẫn h/s về chuẩn bò bài 4 - Tiết 4 : Thực hành 6. Rút kinh nghi ệm : 10 [...]... hình thành và mục đích của li n minh châu Âu ? 5 Hoạt động nối tiếp : Hướng dẫn h/s chuẩn bò bài 7 - Tiết 13 : EU - Hợp tác, li n kết cùng phát triển Phụ lục : Sơ đồ Cơ quan đầu não của EU 33 Hội đồng châu Âu Uỷ ban li n minh châu Âu Kiểm tra các quyết đònh của uỷ ban Hội thảo nghi quyết và dự luật Quyết đònh Toà án châu Hội đồng bộ trưởng EU CQ kiểm toán Âu Tham vấn và ban hành các quyết đònh và dự... là: a Nhập phế thải của các nước đang phát triển từ các nước phát triển b Ơ nhiễm và suy thối mơi trường tồn cầu c Khai thác rừng dẫn đến hoang mạc ở châu Phi d Hiện tượng hoang mạc hóa đang diễn ra ở Hoa Kỳ Câu 2:( 0,25 đ ) Hiện nay trên thế giới có khỏang bao nhiêu triệu người thiếu nước sạch: 21 a Khỏang 1 tỉ người b Khỏang 1,3 tỉ người c Khỏang 1,6 tỉ người d Khỏang 2 tỉ người Câu 3:( 0,25 đ ) Sự... đủ ( có tên biểu đồ, có ghi số li u, có chú thích ) ( 2 đ ) - Nhận xét: ( 2 đ ) + Tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm nhanh ở các nước phát triển (có số li u ) + Tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm chậm ở các nước đang phát triển (có số li u ) + Chênh lệch về tỉ lệ gia tăng tự nhiên giữa 2 nhóm nước ngày càng lớn (có số li u ) 3 Rút kinh nghiệm: 20 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT LỚP 11 ĐỀ I Nội dung Biết TNKQ Hiểu... trong khu vực biên giới 2 Li n kết vùng Ma-xơRai-nơ: Lợi ích : - Có khoảng 30.000 người/ngày đi sang nước láng giềng làm việc - Các trường ĐH tổ chức đào tạo chung - Con đường xuyên biên giới được xây dựng HĐ 4 : Cá nhân/cặp Bước 1 : - Tìm hiểu K/N, ý nghóa li n kết vùng ? - Năm 2000 EU có bao nhiêu li n kết vùng ? - Phân tích hình 7.9 li n kết vùng Ma-xơRainơ”để thấy được lợi ích li n kết vùng ? Bước... sung và chuẩn kiến thức Vận chuyển hành hoá thuận lợi từ Anh sang lục đòa châu Âu và ngược lại III Li n kết vùng ở châu Âu(EURO REGION) : 1 Khái niệm: (SGK) * Ý nghóa của việc li n kết - Tăng cường li n kết và nhất thể hoá thể chế ở châu Âu - Chính quyền và nhân dân vùng biên giới cùng thực hiện các dự án chung trong kinh tế, văn hoá, giáo dục, an ninh nhằm tận dụng lợi thế mỗi nước - Tăng cường tính... Đẩy mạnh thủy lợi hóa Câu 7:( 0,25 đ ) Hiện nay trên thế giới có khỏang bao nhiêu triệu người thiếu nước sạch: a Khỏang 1 tỉ người b Khỏang 1,3 tỉ người c Khỏang 1,6 tỉ người d Khỏang 2 tỉ người Câu8:( 0,25 đ ) Sự bùng nổ dân số trên thế giới hiện nay chủ yếu bắt nguồn từ: a Các nước cơng nghiệp mới b Các nước phát triển c Các nước đang phát triển d Khu vực Châu phi II Tự luận: ( 4,5 đ ) 1 Những ngun... NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: - Hiểu được những cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá đối với các nước đang phát triển - Tồn cầu hóa gây áp lực đối với tự nhiên, làm mơi trường suy thối - Các nước phát triển chuyển cơng nghệ lỗi thời gây ơ nhiễm sang các nước đang phát triển 2 Kó năng: - Rèn luyện kó năng thu thập và xử lí thông tin, thảo luận nhóm và viết báo cáo về một số vấn đề mang... thế : + Nâng cao sức cạnh tranh của thò trường nội đòa châu Âu + Thủ tiêu rủi ro khi chuyển đổi tiền tệ + Tạo điều kiện thuận lợi trong chuyển giao vốn trong EU + Đơn giản hoá công tác kế toán của các doanh nghiệp đa quốc gia II Hợp tác trong sản xuất và dòch vụ : 1 Sản xuất máy bay E-bớt: Cạnh tranh có hiệu quả với các hãng sản xuất máy bay hàng đầu thế giới 2 Đường hầm giao thông biển Măng sơ: hầm... lược đồ để thấy được ý nghóa của vò trí đòa lí, đặc điểm TN và TNTN của Hoa Kì - Phân tích các số li u, tư li u thống kê về tư nhiên và dân cư Hoa Kì II THIẾT BỊ DẠY HỌC : - Phóng to hoặc scen hình 6.1 bảng 6.2 SGK - Bản đồ tự nhiên châu ; bản đồ hành chính thế giới - Tranh ảnh hoặc phim về cảnh quan và con người của Hoa Kì - Máy vi tính, máy chiếu(nếu có) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Ổn đònh tổ chức:... thành viên tăng li n tục Năm 1957 2007 Số thành viên 6 27 - EU được mở rộng theo hướng khác nhâu của không gian đòa lí - Mức độ li n kết thống nhất ngày càng cao 2 Mục đích và thể chế: - Mục đích HĐ 2 : Cá nhân/cặp Dựa vào hình 7.3, 7.4 và kiến thức SGK cho biết : - Mục đích của EU là gì ? xác đònh nền tảng cho việc thực hiện mục đích đó ? - Kể tên các cơ quan đầu não của EU Các cơ quan đầu não có chức . nhất đến thấp nhất AFEC, ASEAN, EU, NAFTA, MERCOSUR T/c có GDP từ cao nhất đến thấp nhất AFEC, NAFTA, EU, ASEAN, MERCOSUR T/c có số thanh viên lớn nhất EU T/c có số thanh viên ít nhất NAFTA T/c. tổ chức li n kết kinh tế khu vực và một số tổ chức li n kết khu vực. 2. Kó năng: - Sử dụng bản đồ thế giới để nhận biết lãnh thổ của các li n kết kinh tế khu vực - Phân tích số li u, tư li u để. pháp Biến đổi khí hậu t an cầu Trái đđất nóng lên Mưa axit Lượng CO2 tăng nhanh trong khí quyển→hiệu ứng nhà kính Chủ yếu từ ngành sx điện và các ngành sx than đốt Băng tan, mực nước biển

Ngày đăng: 13/07/2014, 17:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan