MỤC LỤC
Như vậy trong sản xuất, giống đóng vai trò quyết định, còn các yếu tố kĩ thuật tác động phù hợp đối với mỗi giống có vai trò quan trọng. Ngược lại, khi đã đáp ứng yêu cầu kĩ thuật sản xuất, muốn vượt giới hạn năng suất của giống cũ thì phải đổi giống, cải tiến giống cũ hoặc tạo giống mới có mức phản ứng rộng hơn.
HS: Xem xét biểu bảng hình 10 SGK và nhận xét về sự biến thiên của đồ thị. GV:Các em hãy ớc lợng số con trung bình của một lợn nái đẻ trong một lứa?.
Gv: Lờy một vài ví dụ về lai cải tiến giống đã đợc ứng dụng trong ngành chăn nuôi?. - Lai gần liên tục nhiều lần làm cho dị hợp tử giảm, đồng hợp tử tăng, tạo điều kiện cho các gen xấu có hại (do không dợc chọn lọc) biểu hiện.
Gv: Do tỷ lệ đồng hợp lặn tăng và biểu hiện kiểu hình có hại.
Sự không tương hợp giữa bộ NST của 2 loài ảnh hưởng tới sự liên kết các cặp NST tương đồng trong kỳ đầu của giảm phân I, do đó quá trình phát sinh giao tử bị trở ngại, cơ thể lai xa không phát sinh được giao tử, hay giao tử tạo được nhưng không tham gia được vào quá trình thụ tinh. Gv: Bằng kỹ thuật lai tế bào trên, trong tương lai, có thể tạo ra những cơ thể lai có nguồn gen rất khác xa nhau mà bằng lai hữu tính không thể thực hiện được, có thể tạo ra những cơ thể khảm mang đặc tính của những loài rất khác nhau, thậm chí giữa thực vật với động vật. - Trong quần thể khởi đầu người ta cũng chọn lấy một số ít cá thể tốt nhất nhưng điều sai khác căn bản so với chọn lọc hàng loạt là ở chọn lọc cá thể con cháu của những cá thể này được nhân lên một cách riêng rẽ theo từng dòng, do đó kiểu gen của mỗi cá thể ban đầu sẽ được kiểm tra qua nhiều thế hệ.
- Vì sao ngày nay mỗi loài sinh vật đều thích nghi hợp lí với điều kiện môi trờng?. - Vì sao các loài biến đổi liên tục, nhng ngày nay ranh giới giữa các loài đang tồn tại khá rõ rệt, gián đoạn?. - Vì sao các yếu tố ngoại cảnh thay đổi chậm mà sinh giới lại phát triển nhanh chóng và với tốc độ ngày càng nhanh?.
+ Sự sai lầm của De Vri khi kết luận loài mới có thể phát sinh trực tiếp do đột biến từ một loài có trớc (đột biến là ngẫu nhiên, rát ít các đột biến đem lại tiến hoá. Chỉ riêng một dột biến không thể giải thích đợc tính thích nghi của các loài với môi trờng của chúng. Mỗi đột biến chỉ liên quan đến một biến đổi nhỏ, trừ trờng hợp đặc biệt. Khó có thể nghĩ rằng một. đột biến thậm chí một số đột biến đủ tạo ra một loài mới) và CLTN chỉ có tác dụng sàng lọc các đột, không có tác dụng tích luỹ các biến dị. * Tiến hoá nhỏ (tiến hoá vi mô) là quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, bao gồm sự phát sinh đột biến, sự phát tán đột biến qua giao phối, sự chọn lọc các đột biến có lợi, sự cách li sinh sản giữa quần thể đã biến đổi với quần thể gốc, kết quả là sự hình thành loài mới. Thuyết tiến hoá tổng hợp phần lớn phù hợp với quan niệm của Darwin nhng đã phát triển, ví dụ bản chất di truyền của biến đổi nhỏ - đột biến gen, thuyết đột biến thay thế cho sự di truyền của các tính tập nhiễm do môi trờng, những dẫn liệu cổ sinh học thừa nhận tiến hoá có thể là tuần tự và đợc chọn lọc tự nhiên điều khiển.
- Thuyết tiến hoá bằng các đột biến trung tính đóng góp gì cho lí luận tiến hoá?. Diễn ra trên quy mô lớn gián tiếp qua các tài liệu cổ sinh vật học và giải phẩu so sánh;. Cũng có ngẫu nhiên các đột biến trung tính, không liên quan đến tác động của CLTN;.
- Sự tự phối trải qua nhiều thế hệ, các gen ở trạng thái dị hợp chuyển dần sang trạng thái đồng hợp tử, phân hóa thành các dòng thuần. Tần số tương đối của các alen về một gen nào đó là một dấu hiệu đặc trưng cho sự phân bố các kiểu gen và kiểu hình trong quần thể đó. - Một quần thể Ngô có 1000 cây giao phối ngẫu nhiên, gen quy định màu sắc của hạt gồm 2 alen: alen A quy định màu đỏ trội hoàn toàn so với alen a.
Trong những điều kiện nhất định, không có sự biến đổi tần số các alen, thì trong lòng 1 quần thể giao phối, tỉ lệ các cá thể mang đặc tính trội và cá thể mang đặc tính lặn được giữ ở mức không đổi và tần số tương đối của các alen ở mỗi gen có khuynh hướng duy trì không đổi từ thế hệ nay sang thế hệ khác. Hs làm các ví dụ còn lại và nhận xét tần số của các alen từ đó rút ra định luật của Hac®i - Vanbec. + Từ tỉ lệ các loại kiểu hình có thể suy ra các kiểu gen và tần số tương đối của cỏc alen và ngược lại.
- Quá trình đột biến gây ra những biến dị di truyền ở các đặc tính hình thái, sinh lý, hoá sinh, tập tính sinh học, theo hướng tăng cường hoặc giảm bớt gây ra những sai khác nhỏ hoặc những biến đổi lớn trên kiểu hình của cơ thể. - Phần lớn các đột biến tự nhiên là có hại cho cơ thể vì chúng phá vỡ mối quan hệ hài hoà trong kiểu gen, trong nội bộ cơ thể, giữa cơ thể với môi trường, đã được hình thành qua chọn lọc tự nhiên. Sự tiến hoá không chỉ sử dụng các đột biến mới xuất hiện mà còn huy động kho dự trữ các gen đột biến đã phát sinh từ lâu nhưng tiềm ẩn trong trạng thái dị hợp.
Nguồn gốc của các loài" : " Sự bảo tồn những sai dị cá thể và những biến đổi có lợi, sự đào thải những sai dị cá thể và những biến đổi có hại đợc gọi là CLTN hay là sự sống sót của các dạng thích nghi. - CLTN không chỉ tác động vào cá thể mà còn phát huy tác dụng ở cả các cấp độ dưới cá thể (phân tử, NST, giao tử) và trên cá thể (quần thể, quần xã..), trong đó quan trọng nhất là sự chọn lọc ở cấp độ cá thể và quần thể. - Chọn lọc quần thể hình thành những đặc điểm thích nghi tương quan giữa các cá thể về các mặt kiếm ăn, tự vệ, sinh sản, đảm bảo sự tồn tại phát triển của những quần thể thích nghi nhất, qui định sự phân bố của chúng trong thiên nhiên.
- Loài mở rộng khu vực phân bố của nó, chiếm thêm những vùng lãnh thổ mới, có điều kiện khí hậu, địa chất khác nhau, hoặc khu phân bố của loài bị chia nhỏ do các vật chướng ngại địa lý làm cho các quần thể trong loài bị cách li nhau. - Lai xa va` đa bội hoá là con đường hình thành loài phổ biến ở thực vật, rất ít gặp ở động vật vì ở động vật cơ chế cách li sinh sản giữa 2 loài rất phức tạp, nhất là ở nhóm có hệ thần kinh phát triển, sự đa bội hoá lại thường gây nên những rối loạn về giới tính. - Dù theo phương thức nào thì nói chung loài mới không xuất hiện với một đột biến mà thường là có sự tích luỹ một tổ hợp nhiều đột biến, loài mới không xuất hiện với một cá thể duy nhất mà phải là một quần thể hay một nhóm quần thể tồn tại phát triển như là một khâu trong hệ sinh thái, đứng vững qua thời gian dưới tác dụng của CLTN.
+ CLTN chỉ duy trì các dạng thích nghi với điều kiện sống, nên cơ thể có tổ chức phức tạp có u thế hơn trong các điều kiện sống phức tạp. + Thích nghi là hớng tiến hoá cơ bản nhất, vì trong những điều kiện xác định, các sinh vật duy trì tổ chức nguyên thuỷ hoặc đơn giản hoá tổ chức vẫn tồn tại và phát triển. Việc đánh giá và lập luận lôgic để có một quan niệm đúng về tiến hoá đòi hỏi chúng ta phải hiểu biết và phân biệt rõ những u điểm và tồn tại của các học thuyết.
+ Loài mới đợc hình thành qua nhiều dạng trung gian dới tác dụng của CLTN theo con đờng PLTT. Quần thể giao phối là đa hình về KG và KH, do đó có tiềm năng thích nghi. + Hình thành loài mới là quá trình cải biến Tp KG QT gốc theo hớng thích nghi, tạo kG mới, cách li sinh sản với QT gốc.
Họ có hình dáng giống hệt chúng ta ngày nay, chỉ khác là răng họ to khoẻ và mòn nhiều hơn do ăn nhiều thức ăn rắn và chưa chế biến. Người Crômanhôn đã chuyển từ giai đoạn tiến hoá sinh học (trong đó các nhân tố sinh học đóng vai trò chủ yếu) sang giai đoạn tiến hoá xã hội (trong đó các nhân tố xã hội đóng vai trò chủ yếu). Các nhà khoa học xếp người Crômanhôn với người ngày nay vào một loài là người mới (Neanthropus) hay người khôn ngoan (Homosapiens).