Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
554,5 KB
Nội dung
Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáoán Hoá Học 12 - Bancơ bản- Chơng 7 Chơng 7: Sắt và một số kim loại quan trọng Tiết 52 Ngày soạn: Bài 31: Sắt I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Biết vị trí của sắt trong bảng tuần hoàn và cấu hình electron nguyên tử sắt. - Biết tính chất vật lí, tính chất hoá học và trạng thái tự nhiên của sắt. 2. Kỹ năng: - Viết phơng trình hoá học của các phản ứng minh hoạ tính chất hoá học của sắt. - Giải các bài tập của sắt. II. Chuẩn bị: - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. - Dụng cụ hoá chất: Bình khí O 2 , Cl 2 , dây sắt, đinh sắt, dung dịch H 2 SO 4 loãng, dung dịch CuSO 4 , ống nghiệm, đèn cồn, giá thí nghiệm. III. Phơng pháp: Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề, thí nghiệm minh hoạ. IV Tổ chức 1.ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ : Không V. Nội dung Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí, cấu tạo nguyên tử và tính chất vật lí của sắt. HS tìm vị trí của sắt trong bảng tuần hoàn. HS viết cấu hình electron nguyên tử của sắt và của các ion Fe 2+ , Fe 3+ . HS dự đoán tính chất hoá học của sắt. I- Vị trí-cấu hình electron nguyên tử. - ô số 26, thuộc nhóm VIIIB, chu kì 4 - Cấu hình electron nguyên tử Fe : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 - Dễ nhờng 2 electron ở phân lớp 4s trở thành ion Fe 2+ và có thể nhờng thêm 1 electron ở phân lớp 3d trở thành ion Fe 3+ . HS tìm hiểu SGK rút ra các tính chất vật lí của sắt. II- Tính chất vật lí - Màu trắng hơi xám. - Có khối lợng riêng lớn (D =7,9 g/cm 3 ) - t o nc = 1540 o C. - Có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. - Có tính nhiễm từ. Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hoá học của sắt Trên cơ sở cấu hình electron nguyên tử, HS đã nhận xét và dự đoán tính chất hoá học của sắt. GV cần lu ý: Kim loại sắt có tính khử trung bình. - Khi tác dụng với chất oxi hoá yếu sắt bị oxi hoá lên số oxi hoá +2. - Khi tác dụng với chất oxi hoá mạnh sắt bị III- Tính chất hoá học Biên soạn: Vũ Đức Luận Email: vuducluanltv@gmail.com 1 Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáoán Hoá Học 12 - Bancơ bản- Chơng 7 oxi hoá lên số oxi hoá +3. HS dự đoán sản phẩm, viết các phơng trình phản ứng. GV biểu diễn các thí nghiệm minh hoạ: Thí nghiệm sắt cháy trong oxi, khí clo. GV chú ý: Đốt cháy sắt trong không khí khô tạo ra Fe 2 O 3 , ở nhiệt độ cao hơn tạo ra Fe 3 O 4 1. Tác dụng với phi kim a) Tác dụng với lu huỳnh 0 Fe + 0 S 0 t + 2 2 Fe S b) Tác dụng với oxi Khi đun nóng, Fe khử O 2 đến số oxi hoá 2, còn Fe bị oxi hoá đến số oxi hoá +2 và +3. 3 0 Fe + 2 0 2 O 0 t Fe 3 O 4 (Fe 3 O 4 đợc coi là hỗn hợp 2 Fe + O. 3 Fe + 2 O 3 ) c) Tác dụng với Cl 2 Fe khử Cl 2 đến số oxi hoá 1, còn Fe bị oxi hoá đến số oxi hoá +3. o 0 0 +3 -1 t 2 3 2Fe + 3Cl 2 FeCl HS viết các phơng trình phản ứng của sắt với: Dung dịch HCl, H 2 SO 4 loãng, H 2 SO 4 đặc nóng, HNO 3 loãng, đặc. GV yêu cầu HS xác định số oxi hoá và chỉ ra vai trò của các chất. GV làm thí nghiệm: Thí nghiệm Fe tác dụng với H 2 SO 4 loãng Thí nghiệm thụ động hoá. 2. Tác dụng với axit a) Với dung dịch HCl, H 2 SO 4 loãng 0 1 2 0 2 2 4 4 Fe H SO FeSO H + + + + b) Với dung dịch HNO 3 và H 2 SO 4 đặc, nóng Fe khử 5 N + hoặc 6 S + trong dung dịch HNO 3 hoặc H 2 SO 4 đặc, nóng đến số oxi hoá thấp hơn, còn Fe bị oxi hoá đến số oxi hoá +3. 0 5 3 2 3 3 3 2 Fe 4HNO (loãng) Fe(NO ) N O 2H O + + + + + + Fe bị thụ động với các axit HNO 3 đặc, nguội và H 2 SO 4 đặc, nguội. GV làm thí nghiệm cho đinh sắt vào dung dịch CuSO 4 HS viết phơng trình. GV có thế lấy 1 số ví dụ khác. 3. Tác dụng với dung dịch muối VD: 2 2 4 4 Fe Cu SO FeSO Cu + + + + GV có thể thực hiện thí nghiệm sắt tác dụng với nớc ở nhiệt độ cao hoặc dùng hình 7.1 trong SGK để minh hoạ. 4. Tác dụng với nớc ở nhiệt độ thờng, sắt không khử đợc nớc, nhng ở nhiệt độ cao sắt khử hơi nớc tạo ra H 2 và Fe 3 O 4 hoặc FeO. o <570 C 2 3 4 2 3Fe + 4H O Fe O + 4H Fe + H 2 O > 570 0 C FeO + H 2 Hoạt động 3: Tìm hiểu trạng thái tự nhiên HS nghiên cứu SGK. GV cho hs xem một số hình ảnh các loại IV- Trạng thái tự nhiên - Sắt chiếm khoảng 5% (m) vỏ Trái Đất. Biên soạn: Vũ Đức Luận Email: vuducluanltv@gmail.com 2 Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáoán Hoá Học 12 - Bancơ bản- Chơng 7 quặng sắt. Trong tự nhiên, sắt tồn tại chủ yếu ở dạng hợp chất. Quặng sắt quan trọng là : - quặng manhetit (Fe 3 O 4 ), hiếm có trong tự nhiên), - quặng hematit đỏ: Fe 2 O 3 - quặng hematit nâu: Fe 2 O 3 .nH 2 O. - quặng xiđerit : FeCO 3 - quặng pirit: FeS 2 - Sắt có trong hemoglobin. - Thiên thạch khi rơi vào vũ trụ. VI. Củng cố: Vị trí của sắt trong BTH, tính chất của sắt. Dặn dò: Bài tập về nhà 3,4,5 trang 141 Các bài tập khác Bài 1: Cho m gam hỗn hợp A gồm Al, Zn, Fe tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng d 8,96 lít khí (đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch NaOH d thì thu đợc 6,72 lít khí (đktc). Tính khối lợng Fe có trong hỗn hợp A. Bài 2: Hỗn hợp A gồm Zn, Fe. Cho m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HCl d thu đợc 3,36 lít khí (đktc). Nếu cho 2m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch CuSO 4 d thì thu đợc bao nhiêu gam Cu. Bài 3: Cho m gam bột Fe vào dung dịch AgNO 3 d. Phản ứng xong thấy khối lợng kết tủa thu đợc là m +26,8. Tính m Bài 4: Cho thanh Sắt d vào 200 ml dung dịch AgNO 3 a(mol/l). Sau phản ứng thất khối lợng thanh kim loại tăng 32 gam. Tính a. Bài 5: Cho a gam bột Fe tan hết trong 600 ml dung dịch HNO 3 1M (loãng) thu đợc dung dịch B(chỉ chứa 1 muối) và V lít khí NO duy nhất (đktc). Tính a và V. Bài 6: Câu 32 Mã đề 182 Khối A-2007 Hoà tan 5,6 gam Fe trong dung dịch H 2 SO 4 loãng d thu đợc dung dịch X. Dung dịch X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO 4 0,5M. Giá trị của V là: A. 80 B.40 C.20 D.60 Bài 7: Câu 10 Mã đề 285 Khối B-2007 Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H 2 SO 4 đặc nóng(giả thiết SO 2 là sản phẩm khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đợc: A. 0,03 mol Fe 2 (SO 4 ) 3 và 0,06 mol FeSO 4 B. 0,05 mol Fe 2 (SO 4 ) 3 và 0,02 mol Fe d C. 0,02 mol Fe 2 (SO 4 ) 3 và 0,08 mol FeSO 4 D. 0,12 mol FeSO 4 Bài 8: Câu 4 Mã đề 263 Khối A-2008 Để hoà tan 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe 2 O 3 ) cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là: A.0,23 B.0,18 C.0,08 D.0,16 Biên soạn: Vũ Đức Luận Email: vuducluanltv@gmail.com 3 Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáoán Hoá Học 12 - Bancơ bản- Chơng 7 Tiết 53 Ngày soạn: Bài 32: Hợp chất của sắt I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Biết tính chất vật lí và hoá học của một số hợp chất sắt (II), sắt (III). - Biết ứng dụng và phơng pháp điều chế một số hợp chất của sắt. - Hiểu nguyên nhân tính khử các hợp chất sắt(II) và tính oxi hoá của hợp chất sắt(III). 2. Kỹ năng: - Từ cấu tạo nguyên tử, phân tử, từ số oxi hoá suy ra tính chất. - Giải các bài tập về hợp chất của sắt. II. Chuẩn bị: - Đinh sắt, dây đồng, dung dịch HCl, dung dịch NaOH, dung dịch FeCl 3 . III. Phơng pháp: Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề, thí nghiệm minh hoạ, thảo luận nhóm. IV Tổ chức 1.ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ : Viết phơng trình phản ứng khi cho sắt tác dụng với: a) Khí Cl 2 , O 2 , hơi nớc b) Dung dịch HNO 3 loãng, đặc nóng, dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng. V. Nội dung Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về các hợp chất sắt(II) GV đặt vấn đề: Trong các phản ứng, ion Fe 2+ có khả năng nhờng 1 electron để thể hiện tính khử. Vì vậy các hợp chất sắt (II) có tính chất đặc trng là tính khử. HS viết quá trình nhờng e: Fe 2+ Fe 3+ + 1e HS dự đoán sản phẩm khi cho FeO tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng. HS viết phơng trình phân tử, ion thu gọn. GV thông báo cách điều chế FeO: Dùng H 2 hoặc CO khử khử sắt (III) oxit ở 500 o C. I- Hợp chất sắt(II) 1. Sắt (II) oxit - FeO là chất rắn màu đen, không có trong tự nhiên. - FeO tác dụng với dung dịch HNO 3 đợc muối sắt (III): 3FeO+10HNO 3 3Fe(NO 3 ) 3 +NO+5H 2 O Ion Fe 2+ khử 5 N + của HNO 3 thành 2 N . + Phơng trình ion rút gọn nh sau : 3FeO + 10H + + NO 3 - 3Fe 3+ +NO+5H 2 O - Điều chế FeO: Dùng H 2 hay CO khử sắt (III) oxit ở 500 o C : Fe 2 O 3 + CO o t 2FeO + CO 2 GV thực hiện thí nghiệm điều chế Fe(OH) 2 GV nêu câu hỏi: Tại sao lại có hiện tợng ban đầu có kết tủa trắng hơi xanh sau đó dần chuyển sang màu nâu đỏ? HS giải thích? GV nêu chú ý: Để điều chế Fe(OH) 2 cần dùng FeCl 2 vừa điều chế đợc và dung dịch NaOH đã đun sôi để nguội. 2. Sắt (II) hiđroxit - Fe(OH) 2 nguyên chất là chất rắn, màu trắng hơi xanh, không tan trong nớc. - Trong không khí, Fe(OH) 2 dễ bị oxi hoá thành Fe(OH) 3 màu nâu đỏ. - Khi cho dung dịch muối sắt (II) vào dung dịch kiềm, lúc đầu ta thu đợc kết tủa màu Biên soạn: Vũ Đức Luận Email: vuducluanltv@gmail.com 4 Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáoán Hoá Học 12 - Bancơ bản- Chơng 7 trắng hơi xanh, sau đó chuyển dần sang màu nâu đỏ. Fe 2+ + 2OH Fe(OH) 2 4Fe(OH) 2 + O 2 + 2H 2 O Fe(OH) 3 Vì vậy, muốn có Fe(OH) 2 tinh khiết phải điều chế với điều kiện không có không khí. HS tìm hiểu tính chất của muối sắt (II). HS lấy ví dụ các phản ứng: Muối sắt (II) tác dụng với dung dịch thuốc tím trong môi trờng axit. 3. Muối sắt (II) - Đa số muối sắt (II) tan trong nớc, khi kết tinh thờng ở dạng ngậm nớc. Thí dụ : FeSO 4 .7H 2 O ; FeCl 2 .4H 2 O. - Muối sắt (II) dễ bị oxi hoá thành muối sắt (III) bởi các chất oxi hoá. Thí dụ : 2 0 3 2 2 3 2FeCl Cl 2FeCl + + + Muối sắt (II) đợc điều chế bằng cách cho Fe (hoặc FeO ; Fe(OH) 2 ) tác dụng với axit HCl hoặc H 2 SO 4 loãng : Fe + 2HCl FeCl 2 + H 2 FeO + H 2 SO 4 FeSO 4 + H 2 O Chú ý : Dung dịch muối sắt (II) điều chế đợc cần dùng ngay, trong không khí sẽ chuyển dần thành muối sắt (III). Kết luận chung: Tính chất hoá học đặc trng của các hợp chất sắt (II) là tính khử. Hoạt động 2: Tìm hiểu về các hợp chất sắt(III) GV đặt vấn đề: Trong các phản ứng, ion Fe 3+ có khả năng nhận thêm 1 electron hoặc nhận thêm 3 electron để thể hiện tính oxi hoá. Vì vậy các hợp chất sắt (III) có tính chất đặc tr- ng là tính oxi hoá. HS viết quá trình nhờng e: Fe 3+ + 1e Fe 2+ Fe 3+ + 3e Fe HS tìm hiểu các tính chất hoá học của Fe 2 O 3 và Fe(OH) 3 qua các phản ứng. Ví dụ: Viết các phơng trình phản ứng: Fe 2 O 3 + dung dịch HCl Fe 2 O 3 + CO t 0 I- Hợp chất sắt(III) 1. Sắt (III) oxit - Fe 2 O 3 là chất rắn màu đỏ nâu, không tan trong nớc. - Fe 2 O 3 là oxit bazơ nên dễ tan trong các dung dịch axit mạnh. Thí dụ :Fe 2 O 3 + 6HCl 2FeCl 3 + 3H 2 O ở nhiệt độ cao, Fe 2 O 3 bị CO hoặc H 2 khử thành Fe. o t 2 3 2 Fe O + 3CO 2Fe + 3CO - Fe 2 O 3 có thể điều chế bằng phản ứng phân huỷ Fe(OH) 3 ở nhiệt độ cao : o t 3 2 3 2 2Fe(OH) Fe O + 3H O - Fe 2 O 3 có trong tự nhiên dới dạng quặng hematit dùng để luyện gang. Biên soạn: Vũ Đức Luận Email: vuducluanltv@gmail.com 5 Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáoán Hoá Học 12 - Bancơ bản- Chơng 7 HS tìm hiểu tính chất của Fe(OH) 3 HS viết phơng trình phản ứng chứng minh Fe(OH) 3 là 1 bazơ yếu và viết phơng trình điều chế Fe(OH) 3 2. Sắt (III) hiđroxit Fe(OH) 3 là chất rắn, màu nâu đỏ, không tan trong nớc nhng dễ tan trong dung dịch axit tạo thành dung dịch muối sắt (III) 2Fe(OH) 3 + 3H 2 SO 4 Fe 2 (SO 4 ) 3 + 6H 2 O Fe(OH) 3 đợc điều chế bằng cách cho dung dịch kiềm tác dụng với dung dịch muối sắt (III). FeCl 3 + 3NaOH Fe(OH) 3 + 3NaCl GV làm các thí nghiệm: Thí nghiệm 1: nhúng thanh đồng vào dung dịch muối sắt (III) Thí nghiệm 2: nhúng thanh sắt vào dung dịch muối sắt (III) HS viết phơng trình phản ứng ở dạng phân tử, ion thu gọn. 3. Muối sắt (III) - Đa số muối sắt (III) tan trong nớc, khi kết tinh thờng ở dạng ngậm nớc. Thí dụ : FeCl 3 .6H 2 O ; Fe 2 (SO 4 ) 3 .9H 2 O - Các muối sắt (III) có tính oxi hoá, dễ bị khử thành muối sắt (II). - Ngâm một đinh sắt trong dung dịch muối sắt (III) có màu vàng (màu của ion Fe 3+ trong dung dịch), sau một thời gian ta thấy dung dịch chuyển dần sang màu xanh nhạt (màu của ion Fe 2+ trong dung dịch). 0 3 2 3 2 Fe 2 FeCl 3FeCl + + + Cho bột đồng vào dung dịch muối sắt (III), ta thấy màu xanh xuất hiện (màu của ion Cu 2+ trong dung dịch). 0 3 2 2 3 2 2 Cu 2 FeCl CuCl 2 FeCl + + + + + Muối FeCl 3 đợc dùng làm chất xúc tác trong tổng hợp hữu cơ. VI. Củng cố bài HS hoàn thành bảng so sánh: Bảng 1: So sánh FeO và Fe 2 O 3 FeO Fe 2 O 3 Trạng thái, màu sắc Chất rắn màu đen Chất rắn màu nâu đỏ Tính chất hoá học đặc trng Tính khử, oxit bazơ Tính oxi hoá, oxit bazơ Tác dụng với dung dịch axit HCl, H 2 SO 4 loãng Tạo muối sắt (II) Tạo muối sắt (III) Tác dụng với dung dịch axit HNO 3 , H 2 SO 4 đặc Tạo muối sắt (III) Tạo muối sắt (III) Điều chế Khử Fe 2 O 3 bằng CO hoặc H 2 ở 500 o C Nhiệt phân Fe(OH) 3 Trạng thái tự nhiên Không có trong tự nhiên Có trong quặng hematit đỏ, hematit nâu. Bảng 2: So sánh Fe(OH) 2 và Fe(OH) 3 Biên soạn: Vũ Đức Luận Email: vuducluanltv@gmail.com 6 Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáoán Hoá Học 12 - Bancơ bản- Chơng 7 Fe(OH) 2 Fe(OH) 3 Trạng thái, màu sắc Chất rắn màu trắng hơi xanh Chất rắn màu nâu đỏ Tính chất hoá học đặc trng Tính khử, bazơ Tính oxi hoá, oxit bazơ Tác dụng với dung dịch axit HCl, H 2 SO 4 loãng Tạo muối sắt (II) Tạo muối sắt (III) Tác dụng với dung dịch axit HNO 3 , H 2 SO 4 đặc Tạo muối sắt (III) Tạo muối sắt (III) Điều chế Cho muối sắt (II) tác dụng với dung dịch NaOH. Cho muối sắt (III) tác dụng với dung dịch NaOH. Dặn dò: BTVN: 1,2,3,4,5 trang 145 SGK Tiết 54 Ngày soạn: Bài 33: Hợp kim của sắt I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Biết thành phần, tính chất và ứng dụng của gang, thép. - Biết nguyên tắc và quy trình sản xuất gang, thép. 2. Kỹ năng: Giải bài tập liên quan đến gang, thép. II. Chuẩn bị: Tranh vẽ lò thổi, lò Mactanh, lò điện. III. Phơng pháp: Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề, thí nghiệm minh hoạ. IV Tổ chức 1.ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ : Viết phơng trình phản ứng minh hoạ cho tính chất của hợp chất sắt (II), hợp chất sắt (III)? V. Nội dung Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm và phân loại gang GV đặt câu hỏi để học sinh thảo luận về những hiểu biết thực tế về gang (gang là gì?, có mấy loại gang?) GV bổ xung, sửa chữa những chỗ cha chính xác về khái niệm và cách phân loại gang? I-Gang 1. Khái niệm - Gang là hợp kim sắt với cacbon trong đó có từ 2 5% cacbon, ngoài ra còn một lợng nhỏ các nguyên tố Si, Mn, . 2. Phân loại Có 2 loại gang a) Gang xám : Là gang chứa cacbon ở dạng than chì. Gang xám đợc dùng để đúc bệ máy, ống dẫn nớc, cánh cửa, . b) Gang trắng: Là gang chứa ít cacbon hơn và cacbon chủ yếu ở dạng xementit (Fe 3 C). Gang trắng (có màu sáng hơn gang xám) đợc dùng để luyện thép. Hoạt động 2: Tìm hiểu về sản xuất gang GV đa ra nguyên tắc sản xuất gang: Khử quặng sắt oxit bằng than cốc trong lò cao. 3. Sản xuất gang Biên soạn: Vũ Đức Luận Email: vuducluanltv@gmail.com 7 Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáoán Hoá Học 12 - Bancơ bản- Chơng 7 GV thông báo: - Quặng sắt oxit thờng là quặng hematit đỏ (Fe 2 O 3 ), hoặc hematit nâu( Fe 2 O 3 .nH 2 O) Hoặc quặng manhetit (Fe 3 O 4 ). GV chú ý: ngời ta không dùng qặng pirit để sản xuất gang vì chứa nhiều S. GV dựa vào sơ đồ và dẫn dắt để HS viết đợc các phơng trình phản ứng xảy ra trong quá trình luyện gang. a) Nguyên tắc : Khử quặng sắt oxit bằng than cốc trong lò cao. b) Nguyên liệu : Quặng sắt oxit (thờng là quặng hematit Fe 2 O 3 ), than cốc và chất chảy (CaCO 3 hoặc SiO 2 ). c) Các phản ứng hoá học xảy ra trong quá trình luyện quặng thành gang. * Phản ứng tạo thành chất khử CO Không khí nóng đợc nén vào lò cao ở phần trên của nồi lò, đốt cháy hoàn toàn than cốc: C + O 2 o t CO 2 Nhiệt lợng của phản ứng toả ra làm cho nhiệt độ lên tới trên 1800 0 C. Khí CO 2 đi lên phía trên, gặp lớp than cốc, bị khử thành COCO 2 + C o t 2CO Phản ứng này thu nhiệt làm cho nhiệt độ phần trên của phễu lò vào khoảng 1300 0 C. * Phản ứng khử sắt oxit Các phản ứng CO khử các sắt oxit đều đợc thực hiện trong phần thân lò, có nhiệt độ từ 400-800 0 C. - Phần trên của thân lò có nhiệt độ khoảng 400 0 C xảy ra phản ứng : 3Fe 2 O 3 + CO o t 2Fe 3 O 4 + CO 2 - Phần giữa của thân lò có nhiệt độ khoảng 500-600 0 C xảy ra sự khử oxit sắt từ (Fe 3 O 4 ) thành sắt (II) oxit (FeO) : Fe 3 O 4 + CO o t 3FeO + CO 2 - Phần dới của thân lò có nhiệt độ khoảng 700-800 0 C xảy ra phản ứng khử FeO thành Fe : FeO + CO o t Fe + CO 2 * Phản ứng tạo xỉ ở phần bụng lò, nơi có nhiệt độ khoảng 1500 0 C xảy ra phản ứng phân huỷ CaCO 3 và phản ứng tạo xỉ : CaCO 3 CaO + CO 2 CaO + SiO 2 CaSiO 3 canxi silicat d) Sự tạo thành gang Hoạt động 3: Tìm hiểu về khái niệm và phân loại thép GV đặt câu hỏi để học sinh thảo luận về II- Thép Biên soạn: Vũ Đức Luận Email: vuducluanltv@gmail.com 8 Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáoán Hoá Học 12 - Bancơ bản- Chơng 7 những hiểu biết thực tế về thép (thép là gì?, có mấy loại thép)? GV bổ xung, sửa chữa những chỗ cha chính xác về khái niệm và cách phân loại thép? GV thông báo thêm: Hiện nay có tới 8000 chủng loại thép khác nhau. Hàng năm toàn thế giới tiêu thụ khoảng 1 tỉ tấn gang, thép. Khu công nghiệp Thái Nguyên có 3 lò cao, 2 lò Mactanh và một số lò điện. 1. Khái niệm Thép là hợp kim Fe-C trong đó có từ 0,01- 2% C, ngoài ra còn có một lợng rất nhỏ các nguyên tố S, P, Mn, Si. 2. Phân loại: a) Thép thờng Thép mềm : Chứa không quá 0,1% C. Dùng chế tạo các vật dụng trong đời sống và xây dựng nhà cửa, . Thép cứng : Chứa trên 0,9% C đợc dùng để chế tạo các công cụ, các chi tiết máy nh các vòng bi, vỏ xe bọc thép, . b) Thép đặc biệt Thép chứa 13% Mn rất cứng, đợc dùng làm máy nghiền đá. Thép chứa khoảng 20% Cr và 10% Ni rất cứng và không gỉ, đợc dùng làm dụng cụ gia đình (thìa, dao, .), dụng cụ y tế và dụng cụ nhà bếp. Thép chứa khoảng 18% W và 5% Cr rất cứng, đợc dùng để chế tạo máy cắt, gọt nh máy phay, máy nghiền đá, . Hoạt động 4: Tìm hiểu về sản xuất thép GV đa ra nguyên tắc sản xuất thép: Giảm hàm lợng các tạp chất C, S, Si, Mn, . có trong gang bằng cách oxi hoá các tạp chất đó thành oxit rồi biến thành xỉ và tách ra khỏi thép. GV dùng tranh để giới thiệu các phơng pháp luyện thép GV đa ra đặc điểm các ppháp luyện thép. 3. Sản xuất thép a) Nguyên tắc: b) Các phơng pháp luyện thép - Phơng pháp Bet-xơ-me - Phơng pháp Mac-tanh - Phơng pháp lò điện VI. Củng cố: 1. Nêu những phản ứng chính xảy ra trong lò cao. 2. Nêu các phơng pháp luyện thép và cho biết u điểm, nhợc điểm của mỗi phơng pháp. 3. Một loại quặng chứa sắt trong tự nhiên đã đợc loại bỏ tạp chất. Hoà tan quặng này trong dung dịch HNO 3 thấy có khí màu nâu bay ra, dung dịch thu đợc cho tác dụng với dung dịch BaCl 2 thấy có kết tủa trắng (không tan trong axit mạnh). Loại quặng đó là A. xiđerit. B.hematit. B. manhetit. D. pirit sắt. Dặn dò: Bài tập về nhà 4,5,6 trang 151 SGK Tiết 55 Biên soạn: Vũ Đức Luận Email: vuducluanltv@gmail.com 9 Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáoán Hoá Học 12 - Bancơ bản- Chơng 7 Ngày soạn: Bài 37: Luyện tập tính chất hoá học của sắt và hợp chất của sắt I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Hiểu vì sao sắt thờng có số oxi hoá +2, +3 và tính chất hoá học đặc trng của hợp chất sắt (II), hợp chất sắt (III). 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập về sắt và các hợp chất của sắt. II. Chuẩn bị: Hệ thống câu hỏi và bài tập về sắt. III. Phơng pháp: Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề, thí nghiệm minh hoạ. IV Tổ chức 1.ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra trong khi luyện tập. V. Nội dung Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ GV yêu cầu HS viết cấu hình electron của Fe, Fe 2+ , Fe 3+ . Giải thích số oxi hoá +2, +3 của sắt. Giải thích tính oxi hoá của Fe 3+ và tính khử của Fe 2+ GV yêu cầu HS trình bày tính chất hoá học của sắt theo dàn bài: Tác dụng với phi kim. Tác dụng với dung dịch HCl, H 2 SO 4 loãng. Tác dụng với dung dịch HNO 3 , H 2 SO 4 đặc. Tác dụng với H 2 O ở nhiệt độ cao. Tác dụng với dung dịch muối. Rút ra kết luận về mức độ hoạt động của sắt. GV yêu cầu HS rút ra nhận xét: Khi nào sắt nhờng 2e, khi nào nhờng 3e? 1. Sắt Nguyên tử Fe có cấu hình electron : [Ar] 3d 6 4s 2 . Sắt dễ nhờng 2 electron ở phân lớp 4s thể hiện số oxi hoá +2 và có thể nhờng thêm 1 electron ở phân lớp 3d (cha bão hoà) thể hiện số oxi hoá +3. GV yêu cầu HS dẫn ra các phản ứng chứng minh các hợp chất sắt (II) có tính khử; Các hợp chất sắt (III) có tính oxi hoá. 2. Hợp chất của sắt - Tính chất hoá học đặc trng của hợp chất sắt (II) là tính khử : 2 3 Fe Fe 1e + + + - Tính chất hoá học đặc trng của hợp chất sắt (III) là tính oxi hoá : 3 2 Fe 1e Fe + + + 3 Fe 3e Fe + + 3. Hợp kim của sắt Hoạt động 2: Bài tập Biên soạn: Vũ Đức Luận Email: vuducluanltv@gmail.com 10 [...]... Thế Vinh Ngày soạn: Giáoán Hoá Học 12 - Bancơ bản- Chơng 7 Bài 34: Crom và hợp chất của crom I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức: - Biết vị trí của crom trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử và tính chất của crom - Biết một số hợp chất của crom 2 Kỹ năng: - Viết phơng trình phản ứng hoá học biểu diễn tính chất hoá học của crom và các hợp chất của crom II Chuẩn bị: - Bảng tuần hoàn các nguyên... niken HS dựa vào bảng tuần hoàn xác định vị trí I- Niken Biên soạn: Vũ Đức Luận Email: vuducluanltv@gmail.com 17 Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 12 - Bancơ bản- Chơng 7 của Ni HS nghiên cứu tính chất vật lí và ứng dụng trong SGK HS quan sát mẫu Ni HS viết phơng trình phản ứng của Ni với O2 , Cl2 500o C 2Ni + O2 2NiO 0 t Ni + Cl2 NiCl2 Hoạt động 2: Tìm hiểu về kẽm HS dựa vào bảng tuần hoàn... eczema, bệnh ngứa, III-Chì 1 Vị trí trong bảng tuần hoàn -ô số 82, thuộc nhóm IVA, chu kì 6 Email: vuducluanltv@gmail.com 18 Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 12 - Bancơ bản- Chơng 7 HS quan sát mẫu Pb HS viết phơng trình phản ứng của Pb với O2 , S, dung dịch HNO3 loãng to 2Pb + O2 2PbO o t Pb + S PbS Hoạt động 4: Tìm hiểu về thiếc HS dựa vào bảng tuần hoàn xác định vị trí của Sn HS nghiên... THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 12 - Bancơ bản- Chơng 7 1 Kiến thức: - HS biết đặc điểm bất thờng trong cấu hình electron của Crom và đồng - Vì sao đồng có số oxi hoá +1 và +2 còn Crom có số oxi hoá từ +1 đến +6 2 Kỹ năng: - Viết phơng trình phản ứng thể hiện tính chất hoá học của crom và đồng - Cân bằng phản ứng bằng phơng pháp thăng bằng ion electron II Chuẩn bị: - Bảng so sánh crom và đồng về... trang 155 SGK, chuẩn bị bài 35 Tiết 57 Ngày soạn: Biên soạn: Vũ Đức Luận Email: vuducluanltv@gmail.com 14 Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 12 - Bancơ bản- Chơng 7 Bài 35 : Đồng và hợp chất của đồng I Mục tiêu bài học: 1 Kiến thức: - Biết vị trí của đồng trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử và tính chất của đồng - Biết một số hợp chất quan trọng của đồng 2 Kỹ năng: - Viết phơng...Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 12 - Bancơ bản- Chơng 7 HS lên bảng hoàn thành các phơng trình a) Fe + 6H2SO4 đặc b) Fe + 6HNO3 đặc c) Fe+4HNO3 loãng t t 0 Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O 0 Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O Fe(NO3)3 + NO + 2H2O Bài 1: Điền công... (II), nh CuCl2, CuSO4, Cu(NO3)2, - Muối đồng(II) sunfat kết tinh ở dạng ngậm nớc CuSO4.5H2O có màu xanh, dạng khan có màu trắng Email: vuducluanltv@gmail.com 16 Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáoán Hoá Học 12 - Bancơ bản- Chơng 7 0 HS tìm hiểu các ứng dụng của đồng GV: Các ứng dụng của đồng dựa trên các tính chất vật lí nào? t CuSO4.5H2O CuSO4 + 5H2O màu xanh màu trắng 4 ứng dụng của đồng và hợp chất... tan đợc trong dung dịch axit và dung dịch kiềm Cr(OH)3 + NaOH NaCrO2 + 2H2O Cr(OH)3 + 3HCl CrCl3 + 3H2O Biên soạn: Vũ Đức Luận Email: vuducluanltv@gmail.com 13 Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáoán Hoá Học 12 - Bancơ bản- Chơng 7 - Vì ở trạng thái số oxi hoá trung gian, ion Cr3+ trong dung dịch vừa có tính oxi hoá (trong môi trờng axit) vừa có tính khử (trong môi trờng bazơ) Thí dụ : GV bổ xung thêm tính... kim, với nớc, với axit HS viết phơng trình của crom với các phi kim 1 Tác dụng với phi kim nh O2 , Cl2 , S, Biên soạn: Vũ Đức Luận Email: vuducluanltv@gmail.com 12 Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáoán Hoá Học 12 - Bancơ bản- Chơng 7 HS nhận xét về sự thay đổi mức oxi hoá: - Số oxi hoá tăng từ 0 +3 GV bổ xung: Crom tác dụng với flo ở điều kiện thờng, trong đó số oxi hoá của flo tăng từ 0 +4, +5 ở nhiệt độ... chất hoá học của đồng clo, brom nhng tác dụng rất yếu với oxi tạo HS viết phơng trình phản ứng của đồng tác Biên soạn: Vũ Đức Luận Email: vuducluanltv@gmail.com 15 Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáoán Hoá Học 12 - Bancơ bản- Chơng 7 dụng với O2 , Cl2, o t 2Cu + O2 2CuO Cu + Cl2 t0 CuCl2 HS viết các phơng trình phản ứng của đồng với axit HNO3 đặc và loãng, với H2SO4 đặc GV làm thí nghiệm minh hoạ: Thí . nâu. Bảng 2: So sánh Fe(OH) 2 và Fe(OH) 3 Biên soạn: Vũ Đức Luận Email: vuducluanltv@gmail.com 6 Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 12 - Ban cơ bản- . đợc dùng làm chất xúc tác trong tổng hợp hữu cơ. VI. Củng cố bài HS hoàn thành bảng so sánh: Bảng 1: So sánh FeO và Fe 2 O 3 FeO Fe 2 O 3 Trạng thái, màu