1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài soạn giao an dia li 11co ban

76 1,7K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 3,09 MB

Nội dung

Tun 1-Tiết: 1 Ngy son: 24-8-2009 Bài 1: Sự tơng phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nớc. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại. I. Mục tiêu bài học Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Biết sự tơng phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nớc. - Trình bày đợc đặc điểm nổi bật của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại. - Trình bày đợc tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại tới sự phát triển kinh tế: xuất hiện các ngành kinh tế mới, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hình thành nền kinh tế tri thức. 2. Kĩ năng: - Nhận xét sự phân bố các nớc theo mức GDP bình quân đầu ngời ở hình 1. - Phân tích bảng số liệu về kinh tế - xã hội của từng nhóm nớc. 3. Thái độ: - Xác định trách nhiệm học tập để thích ứng với cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại. II. phơng tiện dạy học - Bản đồ các nớc trên thế giới. - Phiếu học tập. - Phóng to các bảng 1.1, 1.2 trong SGK (nếu có điều kiện). III. Hoạt động dạy và học 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ (Không) 3. Nội dung bài giảng Mở bài: ở lớp 10 các em đã đợc học đại đại cơng tự nhiên và địa lý kinh tế - xã hộ đại cơng. Năm nay các em sẽ đợc học cụ thể hơn về tự nhiên và kinh tế - xã hội của các nhóm nớc và các nớc. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về các nhóm nớc và cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại. Giáo viên ghi tên bài lên bảng. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1: Cá nhân/cặp - Bớc 1: HS tự đọc mục I trong SGK và quan sát hình I hãy nhận xét sự phân bố các nớc và vùng lãnh thổ trên thế giới theo mức GDP bình quân đầu ngời (USD/ngời). Hoặc có thể cho học sinh tiếp tục làm việc cá nhân, hoàn thành phiếu học tập (phần phụ lục). - Bớc 2: Đại diện HS trình bày. GV chuẩn xác kiến thức và giải thích các khái niệm. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Bớc 1: GV chia lớp thành 4 nhóm, nhiệm vụ của mỗi nhóm nh sau: + Nhóm 1: Làm việc với bảng 1.1, nhận xét tỉ trọng GDP của 2 nhóm nớc: phát triển và đang phát triển. + Nhóm 2: Làm việc với bảng 1.2, nhận xét cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các nhóm nớc. + Nhóm 3+4: Làm việc với bảng 1.3 và bảng I. Sự phân chia thành các nhóm nớc - Trên 200 quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau của thế giới đợc chia làm 2 nhóm nớc: phát triển và đang phát triển. - Các nớc phát triển có GDP lớn, FDI nhiều, HDI cao. - Các nớc đang phát triển thì ngợc lại. II. Sự tơng phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nớc Thông tin phản hồi phiếu học tập 2 (phần phụ lục) thông tin ở ô chữ, nhận xét sự khác biệt về chỉ số HDI và tuổi thọ bình quân giữa nhóm nớc phát triển và đang phát triển. - Bớc 2 Đại diện các nhóm lên bảng trình bày GV bổ sung và chuẩn kiến thức Hoạt động 3: Cả lớp - Bớc 1: GV yêu cầu HS nghiên cứu nội dung SGK trả lời: + Hãy so sánh cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại với cuộc cách mạng kĩ thuật trớc đây? + Nêu một số thành tựu do bốn công nghệ trụ cột tạo ra. + Hãy chứng minh cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đã làm xuất hiện nhiều ngành mới. + Kể tên một số ngành dịch vụ cần nhiều tri thức. + Em biết gì về nền kinh tế tri thức? - Bớc 2: HS trả lời, GV chuẩn xác kiến thức. III. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại - Xuất hiện vào cuối TK XX. - Bùng nổ công nghệ cao. - Bốn công nghệ trụ cột: Sinh học, Vật liệu, Năng l- ợng, Thông tin. - Xuất hiện nhiều ngành mới, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ và dịch vụ chuyển dịch cơ cấu mạnh mẽ Nên kinh tế tri thức: nền kinh tế dựa trên tri thức, kĩ thuật, công nghệ cao. IV. Đánh giá A. Trắc nghiệm : Hãy chọn câu trả lời đúng. Nhân tố tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế thế giới, chuyển nền kinh tế thế giới sang giai đoạn phát triển nền kinh tế tri thức là: A. Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật. B. Cuộc cách mạng khoa học. C. Cuộc cách mạng công nghệ hiện đại. D. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại. B. Tự luận 1. Trình bày những điểm tơng phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của nhóm phát triển và nhóm n- ớc đang phát triển. 2. Dựa vào hình 1, nêu nhận xét về sự phân bố của các nớc có mức GDP bình quân đầu ngời cao nhất và các nớc có mức GDP bình quân đầu ngời thấp nhất. V. Hoạt động nối tiếp Làm các câu hỏi và bài tập trang 9. SGK. VI. Rút kinh nghiệm - Thiếu phơng tiện dạy học. - Cần liên hệ với thực tế địa phơng. Phiếu học tập 1 GDP/ngời Một số nớc tiêu biểu Mức thấp: < 725 Trung Quốc, Việt Nam . Mức trung bình dới: 725 - 2895 Liên bang Nga . Mức trung bình cao: 2896 - 8955 Braxin, Iran . Mức cao: > 8955 Hoa Kỳ, Canađa . Phiếu học tập 2 Bảng ghi kết quả thảo luận của các nhóm Các chỉ số Nhóm nớc phát triển Nhóm nớc đang phát triển GDP (2004 - %) 79, 3 20, 7 Tỉ trọng GDP phân theo khu vực kinh tế (2004) KV I KV II KV III KV I KV II KV III Tuổi thọ bình quân (2005) HDI (2003) Thông tin phản hồi phiếu học tập 1 GDP/ngời Một số nớc tiêu biểu Mức thấp: < 725 Trung Quốc, Việt Nam, Mông Cổ, Lào, Camphuchia . Mức trung bình dới: 725 - 2895 Liên bang Nga, Ucraina, Thái Lan, Malaixia, Angiêri . Mức trung bình cao: 2896 - 8955 Braxin, Iran, Paragoay, Nam Phi, Mehicô, Libi . Mức cao: > 8955 Hoa Kỳ, Canađa, Pháp, Đức, Ôxtrâylia . Thông tin phản hồi phiếu học tập 2 Bảng ghi kết quả thảo luận của các nhóm Các chỉ số Nhóm nớc phát triển Nhóm nớc đang phát triển GDP (2004 - %) 79, 3 20, 7 Tỉ trọng GDP phân theo khu vực kinh tế (2004) KV I KV II KV III KV I KV II KV III 2 27 71 25 32 43 Tuổi thọ bình quân (2005) 76 65 HDI (2003) 0,855 0,694 Tun 2-Tiết: 2. Ngy son: 30-8-2009 Bài 2 . Xu hớng toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế I. Mục tiêu bài học Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức - Trình bày đợc các biểu hiện của toàn cầu hoá, khu vực hoá và hệ quả của toàn cầu hoá, khu vực hoá - Biết do hình thành tổ chức liên kết kinh tế khu vực và đặc điểm của một số tổ chức liên kết khu vực. 2. Kĩ năng: - Sử dụng bản đồ thế giới để nhận biết lãnh thổ của một số liên kết kinh tế khu vực. - Phân tích bảng 2 để nhận biết các nớc thành viên quy mô về số dân, GDP của một số tổ chức liên kết kinh tế khu vực. 3. Thái độ: Nhận thức đợc tính tất yếu của toàn cầu hoá, khu vực hoá. Từ đó, xác định trách nhiệm của bản thân trong sự đóng góp vào việc thực hiện các nhiệm vụ kinh tế, xã hội tại địa phơng. II. phơng tiện dạy học - Bản đồ các nớc trên thế giới. - Lợc đồ các tổ chức liên kết kinh tế thế giới, khu vực (GV có thể dùng ký hiệu để thể hiện trên nền lợc đồ hành chính thế giới vị trí của các nớc trong các tổ chức liên kết kinh tế khác nhau). - Chuẩn bị phiếu học tập. III. Hoạt động dạy và học 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Trình bày sự phân chia thành các nhóm nớc? Câu 2: Nêu cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại? 3. Nội dung bài giảng Mở bài: Giáo viên hỏi: Các công ty Honda, Coca Cola, Nokia, Sharp, Samsung . thực chất là của nớc nào mà hầu nh có mặt trên toàn thế giới? GV khẳng định đó là một dấu hiệu của toàn cầu hoá. GV hỏi tiếp: Vậy toàn cầu hoá là gì? Đặc trng của toàn cầu hoá? Toàn cầu hoá và khu vực hoá có gì khác nhau? Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1: Cả lớp - Bớc 1: GV nêu tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại trên phạm vi toàn cầu làm rõ nguyên nhân của toàn cầu hoá kinh tế . Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: + Nêu các biểu hiện rõ nét của toàn cầu hoá kinh tế? + Hãy tìm ví dụ chứng minh biểu hiện của toàn cầu hoá kinh tế. Liên hệ với Việt Nam + Đối với các nớc đang phát triển, trong đó có Việt Nam, theo em, toàn cầu hoá là cơ hội hay thách thức? + Nêu và phân tích mặt tích cực và tiêu cực của toàn cầu hoá kinh tế. - Bớc 2: HS trả lời, GV bổ sung và chuẩn kiến thức. Hoạt động 2: Nhóm I. Xu hớng toàn cầu hoá kinh tế 1. Biểu hiện - Thơng mại thế giới phát triển mạnh. - Đầu t nớc ngoài tăng trởng nhanh. - Thị trờng tài chính quốc tế mở rộng. - Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn. 2. Hệ quả - Thúc đẩy sản xuất phát triển và tăng trởng kinh tế toàn cầu. - Đẩy nhanh đầu t và khai thác triệt để khoa học công nghệ, tăng cờng sự hợp tác quốc tế. - Làm gia tăng nhanh chóng khoảng cách giàu nghèo trong từng quốc gia và giữa các nớc. II. Xu hớng khu vực hoá kinh tế - Bớc 1: GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: + Nhóm 1+2 đọc phần kênh chữ trong SGK, tìm hiểu nguyên nhân xuất hiện các tổ chức liên kết kinh tế khu vực. Nêu ví dụ cụ thể + Nhóm 3+4 tham khảo bảng 2. Một số tổ chức liên kết kinh tế khu vực, dựa vào bản đồ các nớc trên thế giới và lợc đồ trống trên bảng, xác định các tổ chức liên kết kinh tế khu vực phù hợp với các số thứ tự ghi trên lợc đồ trống - Bớc 2: Đại diện các nhóm trả lời GV nhận xét, dựa trên bản đồ các nớc trên thế giới và lợc đồ các tổ chức liên kết kinh tế khu vực, khắc sâu biểu tợng bản đồ về các tổ chức liên kết kinh tế trong bảng 2 cho HS, sau đó yêu cầu từng em HS hoàn thành phiếu học tập. Hoạt động 3: Cả lớp GV hớng dẫn HS cùng trao đổi trên cơ sở câu hỏi: - Khu vực hoá có những mặt tích cực nào và đạt ra những thách thức gì cho mỗi quốc gia - Khu vực hoá và toàn cầu hoá có mối quan hệ nh thế nào? - Liên hệ với VN trong mối quan hệ kinh tế với các nớc ASEAN hiện nay. 1. Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực a. Nguyên nhân hình thành - Do sự phát triển không đều và sức ép cạnh tranh trong khu vực và trên thế giới, các quốc gia có những nét tơng đồng chung đã liên kết lại với nhau. b. Đặc điểm một số tổ chức liên kết kinh tế khu vực. (Thông tin phản hồi phiếu học tập - phần phụ lục) 2. Hệ quả của khu vực hoá kinh tế - Tích cực ; + Thúc đẩy sự tăng trởng và phát triển kinh tế. + Tăng cờng tự do hoá thơng mại, đầu t dịch vụ. + Thúc đẩy quá trình mở cửa của thị trờng từng nớc tạo lập những thị trờng khu vực rộng lớn thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá. - Tiêu cực: Đặt ra nhiều vấn đề: tự chủ về kinh tế, quyền lực quốc gia . IV. Đánh giá A. Trắc nghiệm 1. Hãy chọn câu trả lời đúng. Toàn cầu hoá: A. Là quá trình liên kết một số quốc gia trên thế giới về nhiều mặt. B. Là quá trình liên kết các nớc đang phát triển trên thế giới về kinh tế, văn hoá, khoa học. C. Tác động mạnh mẽ đến toàn bộ nền kinh tế xã hội của các nớc đang phát triển. D. Là quá trình liên kết các quốc gia trên thế giới về kinh tế, văn hoá, khoa học. B. Tự luận 1. Trình bày các biểu hiện và hệ quả chủ yếu của toàn cầu hoá nền kinh tế. 2. Các tổ chức liên kết khu vực đợc hình thành trên cơ sở nào? V. hoạt động nối tiếp - HS về nhà học và trả lời câu hỏi trong sgk. - Chuẩn bị bài 3. VI. Rút kinh nghiệm - Cần nhiều dẫn chứng để làm nổi bật các vấn đề mà bài yêu cầu. - Liên hệ với thực tế địa phơng. VIi. Phụ lục: Phiếu học tập (HĐ 2) Dựa vào bảng 2. Một số tổ chức liên kết kinh tế khu vực, hoàn thành bảng sau: Một số đặc điểm về các tổ chức liên kết kinh tế khu vực Các tổ chức có số dân đông từ cao nhất đến thấp nhất APEC, ASEAN, . Các tổ chức có GDP từ cao nhất đến thấp nhất Tổ chức có số thành viên cao nhất Tổ chức có số thành viên thấp nhất Tổ chức có đông dân nhất Tổ chức ít dân nhất Tổ chức đợc thành lập sớm nhất Tổ chức đợc thành lập muộn nhất Tổ chức có GDP cao nhất và số dân đông nhất Tổ chức có GDP bình quân đầu ngời cao nhất Tổ chức có GDP bình quân đầu ngời thấp nhất Thông tin phản hồi Phiếu học tập (HĐ 2) Một số đặc điểm về các tổ chức liên kết kinh tế khu vực Các tổ chức có số dân đông từ cao nhất đến thấp nhất APEC, ASEAN, EU, NAFTA, MERCOSUR Các tổ chức có GDP từ cao nhất đến thấp nhất APEC, NAFTA, EU, ASEAN, MERCOSUR Tổ chức có số thành viên cao nhất EU Tổ chức có số thành viên thấp nhất NAFTA Tổ chức có đông dân nhất APEC Tổ chức ít dân nhất MERCOSUR Tổ chức đợc thành lập sớm nhất EU Tổ chức đợc thành lập muộn nhất NAFTA Tổ chức có GDP cao nhất và số dân đông nhất APEC Tổ chức có GDP bình quân đầu ngời cao nhất NAFTA Tổ chức có GDP bình quân đầu ngời thấp nhất ASEAN Tun 3-Tiết: 3. Ngy son: 10-9-2009 Bài 3. Một số vấn đề mang tính toàn cầu I. Mục tiêu bài học Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức - Biết và giải thíc đợc tình trạng bùng nổ dân số ở các nớc đang phát triển và già hoá dân số ở các nớc phát triển. - Trình bày đợc một số biểu hiện, nguyên nhân của ô nhiễm môi trờng; phân tích đợc hậu quả của ô nhiễm môi trờng; nhận thức đợc sự cần thiết phải bảo vệ môi trờng. - Hiểu đợc sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình và chống nguy cơ chiến tranh. 2. Kĩ năng: Phân tích đợc các bảng số liệu và liên hệ với thực tế. 3. Thái độ: Nhận thức đợc: để giải quyết các vấn đề toàn cầu cần phải có sự đoàn kết và hợp tác của toàn nhân loại. II. phơng tiện dạy học - Một số hình ảnh về ô nhiễm môi trờng trên thế giới và ở Việt Nam. - Một số tin, ảnh thời sự về chiến tranh khu vực và nạn khủng bố trên thế giới. - Bảng 3.1, 3.2 (SGK phóng to) - Chuẩn bị phiếu học tập. III. Hoạt động dạy và học 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Vì sao phải liên kết khu vực kinh tế ? Hệ quả của nó ? Câu 2: Xu hớng toàn cầu hoá KT dẫn đến hệ quả gì? Kể một số các tổ chức liên kết KT ? 3. Nội dung bài giảng Mở bài : Ngày nay, bên cạnh những thành tựu vợt bậc về khoa học kĩ thuật, về kinh tế xã hội, nhân loại đang phải đối mặt với nhiều thách thức mang tính toàn cầu? Chúng có ảnh hởng nh thế nào đối với sự phát triển kinh tế - xã hội trên toàn thế giới và trong từng nớc? Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1: Nhóm - Bớc 1: GV chia lớp thành 4 nhóm với nội dung thảo luận của các nhóm nh sau: + Các nhóm 1, 2 thực hiện nhiệm vụ: Tham khảo thông tin ở mục 1 và phân tích bảng 3.1, trả lời câu hỏi kèm theo bảng. + Các nhóm 3, 4 thực hiện nhiệm vụ: Tham khoả thông tin ở mục 2 và phân tích bảng 3.2, trả lời câu hỏi kèm theo bảng. - Bớc 2: Đại diện các nhóm lên trình bày. Giáo viên kết luận về đặc điểm của bùng nổ dân số, già hoá dân số và hệ quả của chúng, kết hợp liên hệ với Việt Nam. Lu ý: Khi phân tích tránh để HS hiểu sai, cho rằng ngời già trở thành ngời ăn bám xã hội. Các em cần hiểu đây là trách nhiệm của xã hội đối với ngời già, những ngời có nhiều đóng góp cho xã hội. Chuyển ý: Sự bùng nổ dân số, sự phát triển kinh tế vợt bậc lại gây ra vấn đề toàn cầu thứ hai. Chúng ta cùng tìm hiểu phần 2. I. Dân số 1. Bùng nổ dân số - Dân số thế giới tăng nhanh, 6477 triệu ngời năm 2005. - Sự bùng nổ dân số thế giới hiện nay chủ yếu ở các nớc đang phát triển (80% số dân, 95% số dân tăng hàng năm của thế giới. - Tỷ lệ gia tăng tự nhiên qua các thời kỳ giảm nhanh ở nhóm nớc phát triển và giảm chậm ở nhóm nớc đang phát triển. - Chênh lệch về tỉ lệ gia tăng tự nhiên giữa 2 nhóm nớc ngày càng lớn. - Dân số nhóm đang phát triển vẫn tiếp tục tăng nhanh, nhóm nớc phát triển đang có xu hớng chững lại. - Dân số tăng nhanh gây sức ép năng nền đối với tài nguyên môi trờng, phát triển kinh tế và chất lợng cuộc sống. 2. Già hoá dân số. Dân số thế giới ngày càng già đi. Hoạt động 2: Cá nhân - Bớc 1: HS nghiên cứu nội dung SGK hoàn thành phiếu học tập sau. - Bớc 2: HS trả lời GV bổ sung và chuẩn kiến thức.bằng thông tin phản hồi. Hoạt động 3: Cả lớp - Bớc 1: Giáo viên thuyết trình (có sự tham gia tích cực của HS) về: chủ nghĩa khủng bố, hoạt động kinh tế ngầm. Kết hợp một số mẩu chuyện về hoạt động khủng bố diễn ra ở Nga, Mĩ, Inđônêxia, Tây Ban Nha, Anh . và các hoạt động kinh tế ngầm (buôn lậu vũ khí, rửa tiền, sản xuất, vận chuyển, buôn bán ma tuý .). GV nhấn mạnh sự cấp thiết phải chống chủ nghĩa khủng bố và các hoạt động kinh tế ngầm. - Bớc 2: Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi cuối bài: Tại sao nói chống khủng bố không phải là việc riêng của chính phủ, mà còn là nhiệm vụ của mỗi cá nhân? a. Biểu hiện - Tỉ lệ trên 15 tuổi ngày càng thấp, tỉ lệ trên 65 tuổi ngày càng cao, tuổi thọ ngày càng tăng. - Nhóm nớc phát triển có cơ cấu dân số già. - Nhóm nớc đang phát triển có cơ cấu dân số trẻ. b. Hậu quả: - Thiếu lao động - Chi phí phúc lợi cho ngời già lớn. II. Môi trờng (Thông tin phản hồi phiếu học tập, phần phụ lục). 1. Biến đổi khí hậu toàn cầu và suy giảm tầng ô dôn. 2. Ô nhiễm nguồn nớc ngọt, biển và đại dơng. 3. Suy giảm đa dạng sinh học. III. Một số vấn đề khác - Nạn khủng bố đã xuất hiện trên toàn thế giới. - Các hoạt động kinh tế ngầm đã trở thành mối đe dạo đối với hoà bình và ổn định thế giới. IV. Đánh giá A. Trắc nghiệm: Bùng nổ dân số trong mọi thời kì đều bắt nguồn từ: A. Các nớc phát triển. B. Các nớc đang phát triển. C. Đồng thời các nớc phát triển và các nớc đang phát triển. D. Cả nhóm nớc phát triển và đang phát triển nhng không cùng thời điểm. B. Tự luận 1. Chứng minh trên thế giới, sự bùng nổ dân số diễn ra chủ yếu ở nhóm nớc đang phát triển, sự già hoá dân số diễn ra chủ yếu ở nhóm nớc phát triển. 2. Kể tên các vấn đề môi trờng toàn cầu. Nêu nguyên nhân và đề xuất biện pháp giải quyết. V. Hoạt động nối tiếp. - Làm bài tập 2 và 3 trang 16 SGK. - Su tầm các tài liệu liên quan đến các vấn đề về môi trờng toàn cầu. vi. rút kinh nghiệm - Liên hệ với đất nớc, địa phơng. - Thiếu phơng tiện dạy học. VIi. Phụ lục: Phiếu học tập (HĐ 2) Dựa vào SGK và hiểu biết của bản thân, trao đổi và hoàn thành phiếu học tập: Một số vấn đề về môi trờng toàn cầu Vấn đề môi trờng Hiện trạng Nguyên nhân Hậu quả Giải pháp Biến đổi khí hậu toàn cầu Suy giảm tầng ô dôn Ô nhiễm biển và đại dơng Suy giảm đa dạng sinh học Thông tin phản hồi Phiếu học tập Một số vấn đề về môi trờng toàn cầu Vấn đề môi trờng Hiện trạng Nguyên nhân Hậu quả Giải pháp Biến đổi khí hậu toàn cầu - Trái đất nóng lên. - Ma axit. - Lợng CO 2 tăng đáng kể trong khí quyển hiệu ứng nhà kính. - Chủ yếu từ ngành sx điện và các ngành CN sử dụng than đốt. - Băng tan. - Mực nớc biển tăng ngập một số vùng đất thấp. - ảnh hởng đến sức khoẻ, sinh hoạt và sản xuất. Cắt giảm lợng CO 2 , SO 2 , NO 2 , CH 4 trong sx và sinh hoạt. Suy giảm tầng ô dôn - Tầng ô dôn bị thủng và lỗ thủng ngày càng lớn. Hoạt động CN và sinh hoạt một lợng khí thải lớn trong khí quyển. ảnh hởng đến sức khoẻ, mùa màng, sinh vật thủy sinh. Cắt giảm lợng CFC S trong sx và sinh hoạt. Ô nhiễm biển và đại dơng - Ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nớc ngọt. - Ô nhiễm biển. - Chất thải công nghiệp, nông nghiệp và sinh hoạt. - Việc vận chuyển dầu và các sản phẩm dầu mỏ. - Thiếu nguồn nớc sạch. - ảnh hởng đến sức khoẻ. - ảnh hởng đến sinh vật thủy sinh. - Tăng cờng xây dựng các nhà máy xử lý chất thải. - Đảm bảo an toàn hàng hải. Suy giảm đa dạng sinh học Nhiều loài sinh vật bị tuyệt chủng hoặc đứng trớc nguy cơ tuyệt chủng. Khai thác thiên nhiên quá mức. - Mất đi nhiều loài sinh vật, nguồn thực phẩm, nguồn thuốc chữa bệnh, nguồn nguyên liệu . - Mất cân bằng sinh thái. - Toàn thế giới tham gia vào mạng lới các trung tâm sinh vật, xây dựng các khu bảo vệ thiên nhiên. Tun 4-Tiết: 4. Ngy son: 15-9-2009 Bài 4: Thực hành Tìm hiểu những cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá đối với các nớc đang phát triển I. Mục tiêu bài học Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức Hiểu đợc những cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá đối với các nớc đang phát triển. 2. Kĩ năng: Thu thập và xử lý thông tin, thảo luận nhóm và viết báo cáo về một số vấn đề mang tính toàn cầu. 3. Thái độ, hành vi Nhận thức rõ ràng, cụ thể những khó khăn mà Việt Nam phải đối mặt. II. phơng tiện dạy học - Một số hình ảnh về việc áp dụng thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại vào sản xuất, quản lý, kinh doanh. - (sgk) III. Hoạt động dạy và học 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Vì sao dân số lại là vấn đề mang tính toàn cầu? Câu 2: Nêu hiện trạng về vấn đề môi trờng ? 3. Nội dung bài thực hành Mở bài: Cơ hội và thách thức đối với các nớc đang phát triển cũng chính là của Việt Nam. Vì vậy, nghiên cứu bài thực hành này chúng ta sẽ có kiến thức, hiểu rõ hơn những khó khăn Việt Nam sẽ phải đối mặt trong bối cảnh toàn cầu hoá để sau này xây dựng đất nớc. Hoạt động: Nhóm - Bớc 1: GV chia lớp thành 4 nhóm. ( các nhóm cùng thảo luận nội dung nh nhau) + GV nêu lên mục đích yêu cầu của tiết thực hành. + GV giới thiệu khái quát: Mỗi ô kiến thức trong SGK là nội dung về 1 cơ hội và thách thức của toàn cầu đối với các nớc đang phát triển. + Học sinh đọc các ô kiến thức trong SGK, dựa vào các tài liệu tham khảo và kiến thức đã học để rút ra kết luận về các đặc điểm của nền kinh tế thế giới. + Các kết luận phải đợc diễn đạt rõ ràng, đúng, đủ nội dung mà ô kiến thức đã đề cập đến. + Sắp xếp các kết luận theo thứ tự của các ô kiến thức. Ví dụ: +, Kết luận 1 (sau ô 1) +, Kết luận 2 (sau ô 2) + Kết luận chung về cơ hội đối với các nớc đang phát triển. + Kết luận chung về thách thức đối với các nớc đang phát triển . - Bớc 2: Đại diện mỗi nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung, góp ý. GV chuẩn kiến thức. IV. Đánh giá A. Trắc nghiệm: Câu nào dới đây không chính xác: A. Toàn cầu hoá đem đến nhiều cơ hội cho các nớc đang phát triển. B. Toàn cầu hoá tạo nên nhiều thách thức lớn cho các nớc đang phát triển. C. Toàn cầu hoá chỉ tạo cơ hội đón đầu các công nghệ hiện đại cho các nớc phát triển. D. Trong bối cảnh toàn cầu hoá, khoa học và công nghệ đã có tác động sâu sắc đến mọi mặt đời sống kinh tế thế giới. B. Tự luận [...]... tiếp - HS hoàn thiện bài thực hành vi rút kinh nghiệm Cần chuẩn bị trớc bài thực hành ở nhà Vii Phụ lục Thông tin phản hồi phiếu học tập: Các trung tâm công nghiệp chính của hoa Kì Vùng Đông Bắc Vùng phía Tây Bôtxtơn Clivơlen Niu ooc Sicago Xitơn Philađenphia Candat xiti Xan phranxitxcô Bantimo Minêapôlit Lôt Angiơlets Pitxbơt Xenlui Đitroit Vùng phía Nam Haoxtơn Đalat Niu ooclin Atlanta Memphit Tiết:... ma trận 2 chiều Bài Bài 1 Bài 2 Bài 5 Tổng điểm Nhận biết TN TN KQ TL Thông hiểu TN KQ 3,0 TN TL Vận dụng kỹ năng TN TN KQ TL Phân tích TN KQ TN TL Tổng hợp TN TN KQ TL Thang điểm 4,0 3,0 4,0 3,0 4,0 10,0 3,0 3,0 3,0 II Đề bài: Câu 1: Nêu đặc trng và tác động của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật đến nền kinh tế thế giới? Câu 2: Dựa vào bảng số li u sau: Tổng nợ nớc ngoài của nhóm nớc đang phát triển:... Các bang phía Bắc Các bang ở giữa Các bang phía Nam Phía Tây Lúa mạch Lúa mì và ngô Lúa gạo Lúa mạch Củ cải đờng Đỗ tơng, bông, thuốc lá Nông sản nhiệt đới Lâm nghiệp, đa canh Bò lợn Bò Bò, lợn Chăn nuôi bò, lợn GV có thể yêu cầu HS giải quyết các câu hỏi sau: - Xác định các vùng nông nghiệp Hoa Kì và các sản phẩm chính của từng vùng - Giải thích sự phân hoá lãnh thổ nông nghiệp Hoa Kì Cho HS xem tranh... Phi - Tranh ảnh về cảnh quan và con ngời, một số hoạt động kinh tế tiêu biểu của ngời dân châu Phi (nếu có) III Hoạt động dạy và học 1 ổn định tổ chức lớp 2 Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra phần thực hành của học sinh) 3 Nội dung bài giảng Mở bài: Sông Nin, con sông dài nhất thế giới, với hai nhánh chính Nin Xanh và Nin Trắng, những chặng đờng dòng sông Ninh đi qua, những món quà mà châu phi đã ban tặng Hoạt... không chính xác: 1 Các cơ quan đầu não của EU là: A Quốc hội Châu Âu C Toà án Châu Âu B Hội đồng Châu Âu D Hội đồng nội vụ 2 Quốc hội Châu Âu có chứcc năng gì? A Dự thảo nghị quyết và dự luật B Tham vấn và ban hành các quyết định và luật lệ C Cơ quan quyền lực cao nhất EU D Đa ra các quyết định, đờng lối chỉ đạo 3 Các li n minh trong cộng đồng Châu Âu là: A Li n minh thuế quan C Li n minh kinh tế và tiền... một trang giấy với tiêu đề Cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá đối với các nớc đang phát triển + Gợi ý dàn bài viết báo cáo 1/ Đặt vấn đề: 2/ Nội dung Cơ hội của toàn cầu hoá đối với các nớc đang phát triển Thách thức đối với các nớc đang phát triển 3/ Kết luận VI rút kinh nghiệm Học sinh cần chuẩn bị bài trớc ở nhà Tun 5-Tiết: 5 Ngy son: 20-9-2009 Bài 5:... 5-10-2009-2009 Bài 7: li n minh châu âu (eu) ( Tiết 1): eu - li n minh khu vực lớn trên thế giới I Mục tiêu bài học Sau bài học, HS cần: 1 Kiến thức - Hiểu đợc quá trình hình thành và phát triển, mục đích và thể chế của EU - Chứng minh đợc rằng EU là trung tâm kinh tế hàng đầu của thế giới 2 Kĩ năng - Sử dụng bản đồ (lợc đồ) để nhận biết các nớc thành viên EU - Quan sát hình vẽ để trình bày về các li n minh,... của châu Phi v Hoạt động nối tiếp + HS trả lời các câu hỏi trang 23 trong SGK + Nghiên cứu bài: Một số vấn đề của Châu Mỹ La tinh vi rút kinh nghiệm - Li n hệ thực tế với địa phơng - Thiếu t li u dạy học Tun 6-Tiết: 6 Ngy son: 30-9-2009 Bài 5: Một số vấn đề của châu lục và khu vực tiết 2: Một số vấn đề của mĩ la tinh I Mục tiêu bài học Sau bài học, HS cần: 1 Kiến thức - Biết Mĩ La Tinh có điều kiện... kinh tế và tiền tệ B Thị trờng nội địa D Li n minh chính sách và an ninh 4 Chính sách đối ngoại và an ninh của EU là: A Hợp tác trong chính sách đối ngoại B Chính sách nhập c, đấu tranh tội phạm C Phối hợp hành động để giữ gìn hoà bình D Chính sách an ninh của EU V Hoạt động nối tiếp - HS trả lời các câu hỏi trong SGK - Nghiên cứu bài tiếp theo vi rút kinh nghiệm - Li n hệ thực tế đất nớc - Thiếu phơng... 26-11-2009 Bài 7: li n minh châu âu (eu) (Tiết 2): EU - Hợp tác, li n kết để cùng phát triển I Mục tiêu bài học Sau bài học, HS cần: 1 Kiến thức - Hiểu đợc nội dung và ý nghĩa của việc hình thành thị trờng chung Châu Âu và của việc sử dụng đồng tiền chung ơ-rô - Chứng minh đợc rằng sự hợp tác, li n kết đã đem lại những lợi ích kinh tế cho các nớc thành viên EU - Trình bày đợc nội dung của khái niệm li n . 725 - 2895 Li n bang Nga, Ucraina, Thái Lan, Malaixia, Angiêri . Mức trung bình cao: 2896 - 8955 Braxin, Iran, Paragoay, Nam Phi, Mehicô, Libi . Mức. nối tiếp. - Làm bài tập 2 và 3 trang 16 SGK. - Su tầm các tài li u li n quan đến các vấn đề về môi trờng toàn cầu. vi. rút kinh nghiệm - Li n hệ với đất

Ngày đăng: 28/11/2013, 17:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng ghi kết quả thảo luận của các nhóm - Bài soạn giao an dia li 11co ban
Bảng ghi kết quả thảo luận của các nhóm (Trang 3)
Bảng ghi kết quả thảo luận của các nhóm - Bài soạn giao an dia li 11co ban
Bảng ghi kết quả thảo luận của các nhóm (Trang 3)
Phiếu học tập (HĐ 2) - Bài soạn giao an dia li 11co ban
hi ếu học tập (HĐ 2) (Trang 6)
+ Tạo ra những bớc chuyển dịch cơ cấu kinh tế mạnh mẽ, xuất hiện một loại hình kinh tế mới, gọi nền là kinh tế tri thức - Bài soạn giao an dia li 11co ban
o ra những bớc chuyển dịch cơ cấu kinh tế mạnh mẽ, xuất hiện một loại hình kinh tế mới, gọi nền là kinh tế tri thức (Trang 20)
- Hãy chứng minh Hoa Kì có nền công nghiệp hàng đầu thế giới. (bảng 6.4) - Bài soạn giao an dia li 11co ban
y chứng minh Hoa Kì có nền công nghiệp hàng đầu thế giới. (bảng 6.4) (Trang 25)
- Dựa vào hình 6.6, trình bày sự phân bố một số nông sảnchính của Hoa Kì. - Bài soạn giao an dia li 11co ban
a vào hình 6.6, trình bày sự phân bố một số nông sảnchính của Hoa Kì (Trang 25)
Đặc điểm chung Sản lợng Chuyển dịch cơ cấu chức sản xuất Hình thức tổ Xuất khẩu - Bài soạn giao an dia li 11co ban
c điểm chung Sản lợng Chuyển dịch cơ cấu chức sản xuất Hình thức tổ Xuất khẩu (Trang 26)
1. Dựa vào hình 6.6 và 6.7, hãy trình bày một số nét cơ bản về sự phân bố nông nghiệp và công nghiệp Hoa Kì. - Bài soạn giao an dia li 11co ban
1. Dựa vào hình 6.6 và 6.7, hãy trình bày một số nét cơ bản về sự phân bố nông nghiệp và công nghiệp Hoa Kì (Trang 29)
- Hiểu đợc nội dung và ý nghĩa của việc hình thành thị trờng chung Châu Âu và của việc sử dụng đồng tiền chung ơ-rô. - Bài soạn giao an dia li 11co ban
i ểu đợc nội dung và ý nghĩa của việc hình thành thị trờng chung Châu Âu và của việc sử dụng đồng tiền chung ơ-rô (Trang 33)
-Bớc 2: GV gọi 1,2 HS lên bảng vẽ biểu đồ. Các HS khác vẽ biểu đồ vào vở. - Bài soạn giao an dia li 11co ban
c 2: GV gọi 1,2 HS lên bảng vẽ biểu đồ. Các HS khác vẽ biểu đồ vào vở (Trang 36)
- Biết phân tích bảng số liệu để thấy đợc sự thay đổi của nền kinh tế LB Nga từ sau năm 2000 - Bài soạn giao an dia li 11co ban
i ết phân tích bảng số liệu để thấy đợc sự thay đổi của nền kinh tế LB Nga từ sau năm 2000 (Trang 46)
- Bớc1: HS quan sát bản đồ kinh tế chung LB Nga, hình 8.10 trong SGK để trả lời câu hỏi:     + Nhóm lẻ: Cho biết sự phân bố một số cây trồng chính của LB Nga - Bài soạn giao an dia li 11co ban
c1 HS quan sát bản đồ kinh tế chung LB Nga, hình 8.10 trong SGK để trả lời câu hỏi: + Nhóm lẻ: Cho biết sự phân bố một số cây trồng chính của LB Nga (Trang 47)
GV treo phiếu học tập lên bảng. - Bài soạn giao an dia li 11co ban
treo phiếu học tập lên bảng (Trang 49)
-Bớc 1: Gv yêu cầu HS lên bảng xác định - Bài soạn giao an dia li 11co ban
c 1: Gv yêu cầu HS lên bảng xác định (Trang 51)
Biểu đồ vẽ theo bảng 9.5 (phóng to). - Bài soạn giao an dia li 11co ban
i ểu đồ vẽ theo bảng 9.5 (phóng to) (Trang 52)
Dựa vào các thông tin và bảng số liệu SGK, kết hợp với biểu đồ đã vẽ, hoàn thành phiếu học tập: - Bài soạn giao an dia li 11co ban
a vào các thông tin và bảng số liệu SGK, kết hợp với biểu đồ đã vẽ, hoàn thành phiếu học tập: (Trang 53)
Địa hình - Bài soạn giao an dia li 11co ban
a hình (Trang 55)
-Bớc 1: Điền vào bảng sau sự tăng giảm sản lợng nông sản của Trung Quốc qua các năm. - Bài soạn giao an dia li 11co ban
c 1: Điền vào bảng sau sự tăng giảm sản lợng nông sản của Trung Quốc qua các năm (Trang 59)
Một HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung. GV chuẩnkiến thức: Vẽ biểu đồ hình tròn, mỗi vòng tròn là một năm. - Bài soạn giao an dia li 11co ban
t HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung. GV chuẩnkiến thức: Vẽ biểu đồ hình tròn, mỗi vòng tròn là một năm (Trang 60)
Dựa vào bảng số liệu sau của Trung Quốc :( Đơn vị %) - Bài soạn giao an dia li 11co ban
a vào bảng số liệu sau của Trung Quốc :( Đơn vị %) (Trang 61)
Địa hình và sông ngòi Hớng địa hình chủ yếu là TB - ĐN   hoặc   B   -   N,   nhiều   núi,  nhiều sông lớn nên nhiều đồng  bằng lớn phù sa màu mỡ. - Bài soạn giao an dia li 11co ban
a hình và sông ngòi Hớng địa hình chủ yếu là TB - ĐN hoặc B - N, nhiều núi, nhiều sông lớn nên nhiều đồng bằng lớn phù sa màu mỡ (Trang 64)
cứu hình 11.5 và chia lớp thành ba nhóm: - Bài soạn giao an dia li 11co ban
c ứu hình 11.5 và chia lớp thành ba nhóm: (Trang 65)
2. Trồng cây công nghiệp, cây ăn quả - Bài soạn giao an dia li 11co ban
2. Trồng cây công nghiệp, cây ăn quả (Trang 66)
2. Đánh dấu (X) vào bảng các sản phẩm/ngành sản xuất, quốc gia đó là tiêu biểu. - Bài soạn giao an dia li 11co ban
2. Đánh dấu (X) vào bảng các sản phẩm/ngành sản xuất, quốc gia đó là tiêu biểu (Trang 66)
-Bớc 1: GV chia lớp thành 4 nhóm I. Mục tiêu và cơ chế hợp tác của ASEAN 1. Lịch sử hình thành và phát triển - Bài soạn giao an dia li 11co ban
c 1: GV chia lớp thành 4 nhóm I. Mục tiêu và cơ chế hợp tác của ASEAN 1. Lịch sử hình thành và phát triển (Trang 67)
xã hội. ở châ uá có một khối liên kết các quốc gia đang hớng tới mô hình phát triển của EU trong một vài chục năm tới, đó là Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á, gọi tắt là ASEAN - Bài soạn giao an dia li 11co ban
x ã hội. ở châ uá có một khối liên kết các quốc gia đang hớng tới mô hình phát triển của EU trong một vài chục năm tới, đó là Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á, gọi tắt là ASEAN (Trang 67)
-Bớc 2: HS thực hiện bài tập, 1-2 em lên bảng vẽ biểu đồ. GV kiểm tra thực hiện, hỗ trợ HS yếu - Bài soạn giao an dia li 11co ban
c 2: HS thực hiện bài tập, 1-2 em lên bảng vẽ biểu đồ. GV kiểm tra thực hiện, hỗ trợ HS yếu (Trang 71)
số với nớc ta và rút ra kết luận về diện tích, dân số của Ô-xtrây-li-a. Tìm trên hình 12.3 vị trí thủ đô Can- Can-bê-ra. - Bài soạn giao an dia li 11co ban
s ố với nớc ta và rút ra kết luận về diện tích, dân số của Ô-xtrây-li-a. Tìm trên hình 12.3 vị trí thủ đô Can- Can-bê-ra (Trang 72)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w