1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Văn 11 -cơ bản 11 HK I

53 882 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 441,5 KB

Nội dung

- Vì sao có thể nói trong văn học từ XVIII -> XIX xuất hiện trào lưu nhân đạo chủ - Trình bày giá trị nội dung và nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Đình Chiểu?. Bước đầu vận dụng những kiến

Trang 1

Năm học: 2008 - 2009

Ngày: … /… /……

Tiết: 29+30: Giảng văn

ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM

II Tiến trình dạy học:

1 Bài cũ: Bài văn “Xin lập khoa luật” gồm những luận điểm nào? Thể hiện tưtưởng gì?

- Lần lượt trình bày ngắn gọn nội dung

yêu nước trong các tác phẩm đã học?

- Vì sao có thể nói trong văn học từ XVIII

-> XIX xuất hiện trào lưu nhân đạo chủ

- Trình bày giá trị nội dung và nghệ thuật

của thơ văn Nguyễn Đình Chiểu?

Vì sao đến VTNSCG, lần đầu tiên trong

văn học dân tộc có một tượng đài bi tráng

và bất tử về người nông dân nghĩa sĩ?

HĐ2: Hướng dẫn HS ôn tập phương pháp

sáng tác của VHTĐ

- Hãy chỉ ra tính quy phạm và sự sáng tạo

trong tính quy phạm ở bài “Câu cá mùa

thu”?

I Nội dung

1 So với giai đoạn trước, xuất hiện thêm:

- Ý thức vai trò hiền tài đối với đất nước

- Tư tưởng canh tân đất nước

2 Xuất hiện trào lưu nhân đạo chủ nghĩavì: Xuất hiện nhiều, liên tiếp những tácphẩm mang nội dung nhân đạo sâu sắc

So với giai đoạn trước, có thêm nội dung:

- Hướng vào quyền sống con người

- Ý thức về cá nhân đậm nét hơn

3 Giá trị hiện thực trong Vào phủ chúaTrịnh:

- Cuộc sống thâm nghiêm, xa hoa

- Cuộc sống thiếu sinh khí

4 Nội dung: Đề cao đạo lí nhân nghĩa,nội dung yêu nước

Nghệ thuật: Tính chất đạo đức, trữ tình,màu sắc Nam Bộ

* Vì: Hiện tượng người nông dân đi vàovăn học một cách đầy đủ; có kết hợp bi

và tráng, đau thương và hào hùng

II Phương pháp

2 a Quy phạm: hình ảnh ước lệ (trời thu,nước thu, lá thu, ngư ông); động -> tĩnh.Sáng tạo: Cảnh thu mang nét riêng củađồng bằng Bắc Bộ

b

Trang 2

- Tìm điển tích, điển cố trong các tác

phẩm vừa học trong chương trình 11?

- Bút pháp tượng trưng thể hiện như thế

nào trong Bài ca ngắn đi trên bãi cát?

- Nêu một số tác phẩm VHTĐ mà tên tác

phẩm gắn liền tên thể loại?

- Đặc điểm hình thức nghệ thuật của thơ

Đường luật?

- Nêu đặc điểm của thể hát nói? Nó được

thể hiện như thế nào trong Bài ca ngất

Luật B – T: Nhất tam ngũ…Nhị tứ lục…Niêm: 1-8, 2-3,

- Nhận rõ ưu, khuyết điểm của bài làm; biết đối chiếu với yêu cầu của đề văn; biết

so sánh với bài viết số 01; từ đó củng cố thêm kiến thức và kỹ năng làm văn nghịluận

- Tiếp tục rèn kỹ năng phân tích đề, lập dàn ý; thao tác lập luận phân tích trong bàinghị luận văn học

II Tiến trình dạy học:

Giáo viên ghi lại đề bài lên bảng

HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề I Phân tích đề:

Trang 3

- Đọc lại bài, căn cứ vào kết quả phân

tích đề và dàn Ý cơ bản hãy nêu lên ưu,

khuyết điểm trong bài viết của mình?

- GV khái quát, đánh giá chất lượng bài

HĐ6: Dặn dò: Xem lại bài.

Chuẩn bị: Thao tác lập luận so sánh.

- Đề mở

- Nội dung nghị luận: tính trung thựctrong học tập và thi cử (của HS ngàynay)

- Phương pháp: phạm vi của HS ngàynay

Thao tác nghị luận: phân tích, bình luận,chứng minh

- Xác định được nội dung của đề

- Diễn đạt trôi chảy hơn bài 1

- Có Ý thức trung thực trong cuộc sống

1 Nắm được mục đích, yêu cầu và cách so sánh trong văn nghị luận

2 Bước đầu vận dụng những kiến thức đã học về thao tác lập luận so sánh để viếtmột đoạn văn trong bài văn nghị luận

3 Có Ý thức sử dụng thao tác so sánh trong văn nghị luận để thuyết phục ngườiđọc

II Tiến trình dạy học:

Trang 4

1 Bài cũ:

2 Bài mới:

HĐ1: Hướng dẫn HS nắm mục đích, yêu

cầu của thao tác lập luận so sánh

- Gọi HS đọc lại văn bản sgk

- Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi đặt

ra

1 Xác định đối tượng được so sánh và

đối tượng so sánh?

2 Phân tích những điểm giống và khác

nhau giữa đối tượng được so sánh và đối

tượng so sánh?

3 Mục đích so sánh trong đoạn trích?

4 Từ những nhận xét trên, cho biết mục

đích, yêu cầu của thao tác lập luận so

1 Nguyễn Tuân đã so sánh quan niệm

soi đường của Ngô Tất Tố trong “Tắt

đèn” với những quan niệm nào?

2 Căn cứ để so sánh quan niệm “soi

b So sánh phải dựa trên tiêu chí

c Kết luận rút ra phải chân thực giúp cho

việc nhận thức đối tượng được chính xác

HĐ3: Hướng dẫn HS luyện tập.

- Đọc văn bản

- Trả lời câu hỏi sgk

I Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh:

TK: nói đến cả xã hội người

CH: cả loài người được bàn đến

3 Mục đích: làm rõ đối tượng (CH), vữngchắc thêm cho luận điểm

4 Mục đích: Làm rõ đối tượng đangnghiên cứu trong tương quan với đốitượng khác, tăng sức thuyết phục cho bàivăn nghị luận

Yêu cầu: các đối tượng phải có điểmchung, dựa trên một tiêu chí cụ thể

II Cách so sánh:

VD: Văn bản sgk

1 Nguyễn Tuân đã so sánh với:

- Quan niệm, chủ trương cải lương hươngẩm: cải cách thủ tục -> đời sống nhân dânnâng cao

- Quan niệm “Ngư…mục”: trở về cuộcsống thuần phác, trong sạch ngày xưa ->đời sống nhân dân sẽ được cải thiện

2 Căn cứ để so sánh: sự quan tâm đến đờisống người dân cày

3 Mục đích của sự so sánh: chỉ ra ảotưởng của hai loại người trên để làm nổibật cái đúng của Ngô Tất Tố

=> Ghi nhớ: skg/80

* Luyện tập:

1 Tác giả so sánh “Bắc” – “Nam”: vănhiến, bờ cõi, phong tục, các triều đại, hàokiệt

2 Nước Đại Việt có tất cả những điều màTrung Quốc có

3 Là ở sự so sánh -> Đại Việt là nước độc

Trang 5

HĐ4: Củng cố: Nhắc lại mục đích, yêu

cầu, cách so sánh trong thao tác lập luận

so sánh

HĐ5: Dặn dò: Nắm nội dung bài.

Chuẩn bị: Khái quát VHVN XX> CM8

-1945 (Đọc – Nắm Ý chính từng phần, trả

lời câu hỏi hướng dẫn học bài)

lập tự chủ Ý đồ thôn tính của Trung Quốc

là trái đạo lí

-Năm học: 2008 - 2009

Ngày: … /… /……

Tiết: 33+34: Giảng văn

KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX -> CM/8 – 1945

I Mục tiêu bài học:

1 Hiểu được một số nét nổi bật về tình hình xã hội và văn hóa từ đầu thế kỉ XX->CM/8- 1945 Đó chính là cơ sở, điều kiện hình thành nền văn học VN hiện đại

Nắm vững những đặc điểm cơ bản và thành tựu chủ yếu của VH thời kì này

2 Nắm được những kiến thức cần thiết, tối thiểu về một số xu hướng trào lưu vănhọc Có kĩ năng vận dụng những kiến thức đó vào việc học những tác giả, tác phẩm

cụ thể

3 Có cách nhìn nhận và đánh giá đúng mực đối với văn học giai đoạn này

II Tiến trình dạy học

1 Bài cũ: VHTĐ VN để lại cho em những ấn tượng gì sâu sắc?

2 Bài mới

HĐ1: Giúp HS nắm được hai đặc điểm

quan trọng trong văn học thời kì này

- Dựa vào sgk, nêu hai đặc điểm cơ bản

của văn học giai đoạn này

- Hoàn cảnh xã hội – văn hóa có những

thay đổi gì tác động đến sự phát triển của

văn học?

- Hoạt động hóa văn học là gì?

I Đặc điểm cơ bản của VHVN từ đầu thế kỉ XX -> CM/8 - 1945

1 VH đổi mới theo hướng hiện đại hóa

a Hoàn cảnh xã hội –văn hóa

- Cuộc khai thác thuộc địa về kinh tế củathực dân -> xuất hiện tầng lớp xã hộimới, nhu cầu văn hóa mới

- Văn hóa VN dần dần thoát khỏi ảnhhưởng của phong kiến Trung Quốc, tiếpxúc với văn hóa phương Tây, chuyểnhướng theo hướng hiện đại

- Vai trò của ĐCS VN đối với sự pháttriển nền văn hóa dân tộc

- Chữ Quốc ngữ phổ biến rộng rãi -> hoạtđộng kinh doanh văn hóa xuất hiện

b Nền văn học hiện đại hóa ra đờiHiện đại hóa là quá trình làm cho văn họcthoát khỏi hệ thống thi pháp VHTĐ và

Trang 6

- Hướng dẫn HS nắm nội dung hiện đại

hóa

+ Quan niệm văn học:

Chở đạo, nói chí -> đi tìm và sáng tạo cái

2 Trong từng giai đoạn, chỉ ra biẻu hiện

của sự hiện đại hóa văn học?

3 Ở mỗi giai đoạn, chỉ ra vài tác gỉa, tác

phẩm tiêu biểu

(GV cho HS thảo luận rồi chốt lại các Ý

chính)

(Cũ: đề tài, cốt truyện, kể, nhân vật…

Mới: tính chất nhân vật trung tâm, không

theo thời gian, kiến thức, lời văn…)

(Nội dung, hình thức: cảm, nghĩ mới về

con người)

- Yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm thứ 2 của

văn học thời kì này

- Nêu đặc trưng của VHLM? Đóng góp

và hạn chế của xu hướng văn học này?

(+ Thức tỉnh ý thức cá nhân

+ Đôi khi sa vào chủ nghĩa cực đoan)

đổi mới theo hình thức của văn họcphương Tây, có thể hội nhập với nền vănhọc hiện đại trên thế giới

c Quá trình hiện đại hóa

- Thế kỉ XX – 1920:

+ Hình thành thể văn xuôi chữ Quốc ngữ(Lazaro Phiền, Hoàng Tố Anh hàm oan) -

> văn sáng tác

+ Nội dung thơ: tuyên truyền và cổ động

CM, nội dung chính trị mới mẻ

- 1920 – 1930:

+ Có thành tựu, xuất hiện một số tác giảtên tuổi: HBC, Tản Đà…

+ Truyện, kí bằng tiếng Pháp có tínhchiến đấu cao, bút pháp hiện đại Xuấthiện thể loại kịch nói (Chén thuốc độc –

2 VH hình thành hai bộ phận và phân hóathành nhiều xu hướng, vừa đấu tranh vớinhau, vừa bổ sung cho nhau để cùng pháttriển

a Bộ phận văn học công khai

- VHLM: thể hiện sâu sắc cái tôi trữ tình

và diễn tả những khát vọng, ước mơ Nộidung thể hiện thái độ bất hòa, bất lựctrước hiện tại Tiêu biểu là các tác giả TĐ,

Trang 7

- Đặc trưng của văn học hiện thực là gì?

Đóng góp và hạn chế của xu hướng văn

học này?

(+ Chân thực, nhân đạo

+ Chỉ thấy tác động một chiều của hoàn

cảnh đối với con người)

- Hai xu hướng này có tồn tại độc lập? Vì

Tác giả tiêu biểu?

- Các bộ phận, các xu hướng văn học này

có tác dụng gì đối với sự phát triển nền

tựu của văn học thời kì này

- Thành tựu nổi bật của văn học thời kì

này là gì?

- Tinh thần dân chủ biểu hiện ra sao trong

nội dung yêu nước, nhân đạo?

HNP, Tác giả thuộc Thơ Mới, TLVĐ,Thạch Lam

- VHHT: Chú trọng diễn tả và lí giải chânthực hiện thực xã hội Xu hướng này pháttriển chủ yếu ở thể văn xuôi Tác giảHBC, NC, VTP, NTT…

b Bộ phận văn học không công khai:

- Đối tượng và mục đích sáng tác: nhữngnhà CM yêu nước, sử dụng thơ văn nhưmột vũ khí chiến đấu chống giặc, thứctỉnh đồng bào, động viên tinh thần CMcủa nhân dân

- Thể loại: chủ yếu bằng văn vần, không

có điều kiện gọt giũa nhiều về hình thức

- Nội dung: phản ánh hiện thực ở vấn đề

cơ bản nhất Tác giả: NAQ, PBC, PCT,TH…

- Nhân vật trung tâm: hình tượng ngườichiến sĩ với những phẩm chất cao đẹp

3 VH phát triển với một tốc độ hết sứcnhanh chóng

- Thể hiện ở số lượng tác giả, tác phẩm,nhịp độ cách tân, nhịp độ trưởng thành vàkết tinh những cây bút có tài năng

- Nguyên nhân:

+ Ngủ quên quá lâu trong đêm trườngphong kiến nay được sự thôi thúc của thờiđại đã mở nước rút ở độ cao nhất

+ Sự vận động tự thân của nền VH dântộc (yêu nước, nhân đạo) Chữ Quốc ngữ

là một phương tiện biểu hiện sức sốngmãnh liệt đó

+ Vai trò của tầng lớp trí thức Tây học + Viết văn trở thành một nghề kiếmsống

II Thành tựu chủ yếu của VHVN XX-> CM/8-1945

1 Nội dung tư tưởng:

Kế thừa và phát huy truyền thống yêunước nhân đạo; đem đến cho VH mộtđóng góp mới của thời đại: tinh thần dânchủ

- Yêu nước: gắn liền với dân, với lí tưởngXHCN và tinh thần quốc tế vô sản

- Nhân đạo: quan tâm đến con người bình

Trang 8

- Về mặt thể loại, VHVN XX-> 1945 có

những thành tựu chủ yếu ở những thể loại

nào?

- Nêu vài tác phẩm chứng tỏ sự thành

công về thể loại của VH thời kì này

- Thành tựu về ngôn ngữ trong VHVN

XX-> 1945?

HĐ3: Nội dung bài khái quát ?

Nhận xét thời kì văn học này?

Khó khăn, hạn chế?

HĐ4: Nắm nội dung bài học.

Chuẩn bị: Bài viết số 03.

thường trong xã hội, nhất là tầng lớp nhândân cực khổ, lầm than

- Thơ ca:

+ Thơ Mới: CM trong thi ca

+ Thơ ca CM: đặc sắc là mảng thơ trongtù

Năm học: 2008 -2009

Ngày dạy: … /… /……

Tiết: 35+ 36: Làm văn

BÀI VIẾT SỐ 03

Đề bài: Vẻ đẹp của hình tượng người nông dân trong Văn tế nghĩa sĩ Cần

Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu.

Đáp án

I Yêu cầu chung:

1 Kĩ năng: Biết vận dụng các thao tác lập luận phân tích và so sánh trong văn nghịluận

2 Nội dung: Vẻ đẹp của hình tượng người nông dân trong VTNSCG

II Yêu cầu cụ thể:

Bài viết có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đáp ứng những nộidung cơ bản sau:

- Hình tượng người nông dân nghĩa sĩ mộc mạc, chất phác, không quen chiến đấu(dẫn chứng)

- Hình tượng người nông dân nghĩa sĩ rất mực nghĩa khí, căm thù quân xâm lược,

xả thân chống giặc (dẫn chứng)

Trang 9

Đây là hình tượng người nông dân – anh hùng chống ngoại xâm xuất hiện lầnđầu tiên trong một tác phẩm VHVN.

3-4: Ý nghèo nàn, hời hợt Mắc nhiều lỗi diễn đạt

1-2: Bài viết quá sơ sài Diễn đạt quá vụng

Năm học: 2008 - 2009

Ngày dạy: … /… /……

Tiết: 37+38+39: Giảng văn

HAI ĐỨA TRẺ Thạch Lam

3 Thái độ: Cảm thông với những cuộc đời lặng lẽ trong cuộc sống, luôn có lòng khát

khao vươn tới cuộc sống tốt đẹp có ý nghĩa

II Chuẩn bị

Trang 10

1 GV: - Đọc văn bản (VB), tư liệu tham khảo (TLTK) - soạn giáo án theo yêu cầu và đối

tượng HS

- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài

2 HS: - Đọc VB, TLTK (có định hướng của GV).

- Soạn bài theo hướng dẫn của GV

- Xác định trước vấn đề sẽ trao đổi trên lớp với GV và các bạn khác

III Tiến trình dạy học

1 Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ

2 Bài mới

HĐ1: Giúp HS nắm những nét cơ bản về

tác giả, tác phẩm và Hai đứa trẻ

- Dựa vào sgk, giới thiệu những đặc điểm

đáng lưu Ý về cuộc đời Thạch lam?

(+ Năm sinh - mất

+ Tên thật, quê

+ Hoạt động văn nghệ)

Những chi tiết đó giúp ta hiểu thêm gì về

Thạch Lam và những sáng tác của ông?

- Giới thiệu tên những tác phẩm chính

của Thạch Lam

- Xuất xứ của “Hai đứa trẻ”?

HĐ2: Hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản.

- Tại sao tên tác phẩm lại là Hai đứa trẻ

mà không phải là Hai chị em? Ý nghĩa

tựa đề?

- Cốt truyện có gì đặc biệt và có dễ tóm

tắt không?

- GV giới thiệu cốt truyện

- Chỉ ra một vài đoạn văn giàu chất thơ và

tính chất phi cốt truyện? Tác dụng?

- Toàn bộ nội dung truyện được thể hiện

I Giới thiệu chung:

2 Sự nghiệp thơ văn:

- Là cây bút viết truyện ngắn xuất sắc, tàihoa Nội dung tác phẩm đi gần với hiệnthực; tình cảm nghiêng về người nghèokhá chân thành

- Ngòi bút của TL thường hướng vào thếgiới nội tâm của con người

- Truyện thường không có cốt truyện đặcbiệt mà chỉ là bức tranh về thế giới nộitâm của nhân vật với những cảm xúc,cảm giác mơ hồ, mong manh, tinh tế

3 Tác phẩm chính: sgk

* Hai đứa trẻ trích trong tập truyện ngắn Nắng trong vườn (1938)

II Đọc – hiểu văn bản

1 Tựa đề: Bộc lộ niềm thương cảm đốivới những cuộc đời nhỏ nhoi

2 Cốt truyện:

Là mẩu chuyện sinh hoạt kéo dài của haichị em đứa trẻ thay mẹ trông nom mộtgian hàng vặt ở một phố huyện gần mộtcái ga xép Đêm đêm những bóng ngườibình thường cũng lù mù đi qua trước gianhàng Trong cái 4 bề chìm chìm nhạt nhạtbỗng có tiếng động mạnh và những luồngsáng mạnh của một chuyến xe lửa kéoqua hàng ngày Hai chị em ngày nào cũngchờ một chuyến tàu đêm kéo qua mới

Trang 11

qua diễn biến tâm trạng của nhân vật Liên

một tâm hồn trẻ thơ ước mơ hạnh phúc

-một hạnh phúc mơ hồ xa vời

- Bức tranh ở phố huyện được miêu tả

vào thời điểm nào trong ngày?

(chiều -> khuya)

Trong từng thời khắc có những chi tiết

nào đáng chú ý? Nó có ý nghĩa gì? (âm

thanh, màu sắc?)

- Nhận xét gì về cảnh được miêu tả trong

truyện?

(Vì sao khi đọc truyện ngắn này, người

đọc đều cảm nhận một cái gì đó u buồn

- Phố huyện lúc hoàng hôn:

+ Tiếng trống thu không, Một chiều âm ảnhư ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ranngoài đồng ruộng -> quen thuộc, đơn lẻcủa một vùng quê -> thật buồn

+ Phương Tây đỏ rực như lửa cháy vànhững đám mây ánh hồng như hòn thansắp tàn Dãy tre làng trước mặt đen lại ->màu sắc tự nhiên của bức tranh chiều ->thanh bình, pha lẫn chút buồn

- Phố huyện trong đêm:

+ Các nhà đã lên đèn: đèn hoa kì leo lét,đèn dây sáng xanh….-> nghèo

+ Chợ tàn: “Trên đất chỉ còn rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn và lá mía” - dấu vết

còn lại của những món quà quê nghèo; ồn

ào đã dứt, con người vắng vẻ -> yên lặng,buồn

+ Và khi “đường phố và các ngõ con chứa đầy bóng tối Các nhà đã đóng cửa

+ Hình ảnh chuyến tàu rầm rộ, sángtrưng, lố nhố những người… những rồicũng đi vào đêm tối, xa mãi, khuất saurặng tre

=> Cảnh được miêu tả trong không giantĩnh, thu hẹp dần, thời gian động; cảnhmỗi lúc một tối hơn, hiu hắt và tàn lụihơn -> Cuộc sống nghèo nàn, buồn chán,mỏi mòn

Sự tương phản giữa tối và sáng, tĩnh vàđộng, giữa nếp sinh hoạt đơn điệu nhàmchán kéo dài với khoảnh khắc huyên náotưng bừng khi đoàn tàu đi qua… -> Thểhiện niềm thương cảm, mơ ước của tácgiả đối với những cuộc đời quẩn quanh

Trang 12

- Có lẽ tội nghiệp hơn cả là chị em

Liên.Liên nhạy cảm nhất với cái buồn,

giàu lòng nhân ái, khát khao về một cuộc

sống tốt đẹp

- Thử tìm hiểu diễn biến tâm trạng của

nhân vật Liên để thấy được lòng khát

khao ánh sáng của cô bé khi nhìn thấy

chuyến tàu đêm đi qua phố huyện?

(Nỗi buồn và những khao khát:

- Nỗi buồn trong Liên càng sâu sắc hơn

khi hai chị em ngày nào cũng như ngày

nào chờ đợi chuyến tàu đêm đi qua phố

huyện

- Phải giam mình giữa cuộc sống quẩn

quanh, tù đọng, mòn mỏi, giam mình giữa

một không gian tĩnh mịch và đầy bóng

tối, cô bé Liên và những người dân phố

huyện vẫn khao khát và mơ ước đến một

thế giới khác lạ cho phố huyện, như là

“cứu tinh cho nỗi buồn của chị em Liên”.

- Đã có lúc Liên tìm về cuộc sống sung

túc, đầy đủ của quá khứ với một sự tiếc

nuối vô hạn: “Bấy giờ mẹ Liên nhiều tiền,

được đi chơi Bờ Hồ uống những cốc

nước lạnh xanh đỏ”, đặc biệt là ấn tượng:

b Phố huyện nghèo ôm chứa trong lòng

nó số phận của những con người đau khổ:

+ Những người kiếm sống qua ngày ởphiên chợ: nghèo đói, quẩn quanh

+ Những người kiếm sống ban đêmquanh góc chợ và sân ga xép: an phận,lặng lẽ, chỉ mong đợi một cái gì tươi sánghơn

=> Những con người nơi phố huyện cóthân phận và cảnh đời khác nhau nhưng

ai cũng thật nghèo đói, lam lũ, quẩnquanh, hy vọng mơ hồ về cuộc sống tốtđẹp hơn

c Tâm trạng của 2 đứa trẻ:

- Cảm nhận buổi chiều quê: cảnh vậtbuồn nhưng thân thuộc, gần gũi

- Lặng lẽ quan sát những gì đang diễn ra

ở phố huyện và xót xa, cảm thông, chia sẻvới những kiếp người nhỏ nhoi, sống laylắt trong bóng tối cơ cực, đói nghèo

d Hình ảnh đoàn tàu và việc đón đợi tàu:

- Báo trước bằng ánh đèn của người gácghi, tiếng còi từ xa vang lại

+ Đi tới với tiếng dồn dập, hành khách

ồn ào

+ Vụt qua với những toa đèn sáng trưng + Xa dần và mất hút trong đêm tối mênhmông

- Đến từ HN – nơi Liên và An đã có mộttuổi thơ đẹp đẽ Là hình ảnh của tươnglai, gợi thế giới giàu sang, nhộn nhịp, rựcrỡ

=> Ước mơ thoát khỏi cuộc sống tù đọnghiện tại và sống với một thế giới kháctươi đẹp, đầy ánh sáng

Trang 13

“Hà Nội nhiều đèn quá”.

- Giờ đây, trong cái tối tăm của phố

huyện Liên mơ ước được nhìn thấy đoàn

tàu đêm đi qua phố huyện Liên muốn

được nhìn thấy ánh sáng, muốn tận hưởng

những điều mới lạ dù chỉ trong khoảnh

khắc nhưng nó sẽ xua tan đi không khí

ngột ngạt, tẻ nhạt nơi phố huyện, xua tan

đi nối buồn chán đang ngập tràn tâm hồn

Liên Dù buồn ngủ đến đâu, hai chị em

Liên vẫn cố thức để đợi chuyến tàu cho kì

được

- Chuyến tàu với “các toa tàu đèn sáng

trưng, chiếu ánh cả xuống đường… đồng

và kền lấp lánh và các cửa kính sáng…”

như đem đến cho chị em Liên một thế

giới mới lạ…

=> Liên là một cô bé nhạy cảm nhất với

cái buồn, giàu lòng nhân ái, phải chăng

khát khao của chị em Liên là khát khao

đổi đời, khát khao thay đổi xã hội để có

một cuộc sống hạnh phúc và tràn đầy ánh

sáng.)

- Cảnh đợi tàu của chị em Liên trong

truyện ngắn được miêu tả như những cơn

khát cháy họng của người lữ khách trên

sa mạc Sự khát khao ánh sáng thế giới

của những điều mới lạ phải chăng chính

là sự khao khát hướng tới cái đẹp tỏa ra

trong tâm hồn Liên – tâm hồn tưởng như

đang mòn dần trong cái thế giới tàn tạ

của phố huyện nghèo trước Cách mạng?

- Giá trị độc đáo, chiều sâu nghệ thuật

của tác phẩm?

- Qua truyện ngắn này TL muốn gởi tới

chúng ta điều gì?

HĐ3: Củng cố: “Hai đứa trẻ” viết về điều

3 Giá trị độc đáo, chiều sâu nghệ thuật của tác phẩm “Hai đứa trẻ” là ở chỗ tác

giả đã phản ánh được khát vọng vươn tớicuộc sống tốt đẹp của những con ngườitưởng chừng như bị cuộc sống tối tăm, tùđọng đè bẹp Nhưng cho dù ở hoàn cảnhtăm tối nhất họ vẫn cố vươn lên với mộtniềm tin cháy bỏng

5 Chủ đề:

“Chừng ấy người trong bóng tối mong đợi một cái gì tươi sáng cho cộc sống nghèo hèn của họ” - lời phát biểu của

Thạch Lam chính là tiếng nói xót thương

Trang 14

II Tiến trình dạy học:

1 Bài cũ:

2 Bài mới:

HĐ1: Hướng dẫn HS nắm khái niệm.

- Hướng dẫn HS phân tích ngữ liệu:

+ Câu nói trên là của ai nói với ai? Đó là

những người như thế nào và có mối quan

hệ với nhau ra sao?

+ Câu đó được nói ở đâu, lúc nào?

+ “Họ” trong câu nói chỉ ai?

+ “Chưa ra” là hoạt động như thế nào?

Theo hướng từ đâu đến?

+ “Giờ muộn thế này” là nói đến khoảng

thời gian nào?

- Nhận xét, kết hợp, phân tích, diễn giảng,

Mối quan hệ của nhân vật giao tiếp đối

với lời nói, câu văn? Phân tích

- GV diễn giảng, phân tích ví dụ

I Khái niệm:

Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ, ở đóngười nói (người viết) sản sinh ra lời nóithích ứng, còn người nghe (người đọc)căn cứ vào đó để lĩnh hội được đúng lờinói

II Các nhân tố của ngữ cảnh:

1 Nhân vật giao tiếp

Chi phối lời nói của cá nhân và chi phốiviệc lĩnh hội lời nói của người khác

2 Bối cảnh ngoài ngôn ngữ

- Bối cảnh giao tiếp rộng: là bối cảnh xãhội, lịch sử, địa lí, văn hóa, phong tục tậpquán, thể chế chính trị… bên ngoài ngônngữ

Đối với văn bản văn học, bối cảnh văn

Trang 15

HĐ3: Hướng dẫn HS tìm hiểu vai trò của

ngữ cảnh

- Ngữ cảnh có vai trò như thế nào đối với

người nói, người nghe?

HĐ4: Củng cố: gọi HS đọc phần ghi nhớ

sgk

HĐ5: Hướng dẫn HS luyện tập.

- Căn cứ vào ngữ cảnh, phân tích các chi

tiết được miêu tả trong câu văn sau (sgk)

- Xác định hiện thực được nói đến trong

hai câu thơ của HXH?

- Vận dụng hiểu biết về ngữ cảnh, lí giải

những chi tiết về hình ảnh bà Tú trong

- Hiện thực được nói đến: tạo nên đề tài

và nghĩa sự việc cho câu nói

3 Văn cảnh:

Bao gồm tất cả các yếu tố ngôn ngữ cùng

có mặt trong văn bản, đi trước hoặc đi saumột yếu tố ngôn ngữ nào đó

II Vai trò của ngữ cảnh

1 Đối với người nói (người viết): ngữcảnh là cơ sở của việc dùng từ, đặt câu,kết hợp từ ngữ…

2 Đối với người nghe: ngữ cảnh là căn

cứ để lĩnh hội từ ngữ, câu văn, hiểu đượcnội dung, Ý nghĩa, mục đích… của lờinói, câu văn

II Luyện tập

1 Xuất phát từ bối cảnh: tin tức từ kẻđịch đến đã phong thanh 10 tháng nay màlệnh quan thì vẫn còn chờ đợi Ngườinông dân đã thấy rõ hình ảnh dơ bẩn của

kẻ thù và căm ghét chúng mỗi khi thấybóng dáng tàu xe của chúng

2 Đêm khuya, tiếng trống canh dồn dập,người phụ nữ vẫn cô đơn, trơ trọi -> tâm

sự của người phụ nữ lận đận, trắc trởtrong tình duyên

3 Những chi tiết trong hoàn cảnh sốngcủa gia đình Tú Xương chinh là bối cảnhtình huống cho nội dung của các câu thơtrong bài

4 Hoàn cảnh sáng tác chính là ngữ cảnhcủa các câu thơ trong bài

5 Tình huống bối cảnh giao tiếp hẹp.Người ta không hỏi về câu chuyện riêng

tư mà hỏi nhau về đề tài khách quan.Câu hỏi nhằm nêu nhu cầu cần biết vềthông tin thời gian

Năm học: 2008 - 2009

Ngày: … /… /……

Tiết: 41+42: Giảng văn

CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ Nguyễn Tuân

I Mục tiêu:

Trang 16

1 Kiến thức: Giúp HS thấy được:

Đây là một trong những truyện ngắn hay nhất của tập Vang bóng một thời

- Nội dung: cũng ca ngợi cái đẹp, cái tài hoa tài tử nhưng khác tất cả các truyệntrong tập, cái đẹp, cái tài hoa ở đây lại được chung đúc trong một hình tượng nghệthuật có sức cuốn hút mãnh liệt về khí tiết, nhân cách (ông Huấn Cao)

- Nghệ thuật: làm cho HS rõ nghệ thuật vừa cổ kính vừa hiện đại của NT trongcách kể chuyện, tả cảnh tạo tình huống, xây dựng tính cách, khắc sâu chủ đề

2 Kĩ năng: rèn kĩ năng phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự.

3 Thái độ: xây dựng cho HS ý thức đúng đắn về nhân cách cao thượng và lòng yêu

quý cái đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc

II Chuẩn bị

1 GV: - Đọc VB, TLTK - soạn giáo án theo yêu cầu và đối tượng HS.

- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài

2 HS: - Đọc VB, TLTK (có định hướng của GV).

- Soạn bài theo hướng dẫn của GV

- Xác định trước vấn đề sẽ trao đổi trên lớp với GV và các bạn khác

III Tiến trình dạy học

1 Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ

Cuộc sống của những con người ở phố huyện trong Hai đứa trẻ - Thạch Lam.

2 Bài mới

2.1 Lời vào bài

Ngòi bút hướng nội nhất trong văn xuôi lãng mạn Việt Nam hẳn là Nguyễn

Tuân Chữ người tử tù là một truyện ngắn xuất sắc của NT Những sở trường của ngòi

bút NT bộc lộ rất rõ trong tác phẩm này: từ cách dựng truyện, nghệ thuật xây dựngnhân vật đến ngôn ngữ nghệ thuật

2.2 Hoạt động bài mới

(Hoạt động của trò chủ yếu ở trên lớp Bởi vậy giáo án này tập trung vào 2cột)

HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung về

tác giả, tác phẩm

- Dựa vào tiểu dẫn, cho biết cuộc đời và

sự nghiệp thơ văn của NT có điểm gì

đáng lưu Ý?

- Giới thiệu về CNTT?

HĐ2: Hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản.

- HC là ai? Là con người như thế nào?

- Giới thiệu nghệ thuật thư pháp và thú

chơi chữ của người xưa.

I Giới thiệu chung

1 Nguyễn Tuân (1910 - 1987), quê Hà

Nội, là nhà văn nổi tiếng của nền vănxuôi VN hiện đại Trong cả 2 giai đoạnsáng tác, trước và sau CM/8, ông đều cónhững tác phẩm xuất sắc (đặc biệt là tùybút, truyện ngắn)

Trước CM/8, hầu hết các tác phẩm của

NT đều tập trung làm nổi bật cái tôi tácgiả tài hoa, khinh bạc, muốn “nổi loạn”chống lại xã hội tù đọng Tập truyện ngắn

“Vang bóng một thời” tiêu biểu cho giaiđoạn sáng tác thứ nhất của ông

2 “Chữ người tử tù” (ban đầu có tên

“Dòng chữ cuối cùng”) in trong tập

“Vang bóng một thời”.

II Đọc hiểu văn bản

1 Hình tượng Huấn Cao

a Tài

- HC có tài viết chữ đẹp

Trang 17

- Tài viết chữ của HC được nói đến như

thế nào?

- NT gửi gắm ở đây điều gì?

- NT sử dụng tài hoa ấy của mình ra sao?

Qua đó HC hiện lên là một con người như

thế nào?

(Ngạc nhiên trước sự biệt đãi của VQN

với 6 người tử tù

Sẵn sàng cho chữ khi hiểu thiện căn và sở

thích cao quí của QN.)

- Vẻ đẹp khí phách của HC thể hiện qua

những chi tiết nào?

(Khi mới bị bắt vào đề lao: điềm tĩnh,

- Theo em xây dựng nhân có khí phách

anh hùng như thế NT gửi gắm điều gì?

- Tại sao cảnh tượng cho chữ lại là cảnh

tượng xưa nay chưa từng có?

(nhà tù, trong một “buồng tối …phân

gián”)

- NT đã miêu tả trực tiếp, gián cách: cáchviết, đặc điểm của con chữ, nét chữ, đặcbiệt là sở nguyện của quản ngục

- Tài viết chữ trở thành huyền thoại: chữđẹp đến mức siêu phàm phi thường Vẻđẹp của chữ HC không chỉ là vẻ đẹp củacon chữ mà còn là vẻ đẹp tài hoa khíphách, phẩm tiết của HC Đó là cái Đẹp

mà người ta khâm phục, ngưỡng mộ, trântrọng, khát khao

- NT gửi gắm thái độ: trân trọng cái Tài,cái Đẹp; trân trọng những giá trị văn hóa

cổ truyền của cha ông với một tấm lòngthành kính và sự luyến tiếc

- HC là sự hóa thân của một NT tài hoa

b Tâm

- Trân trọng quí giá cái đẹp, lòng tốt củacon người Không khuất lụy quyền uy,không màng phú quý

-> Đó là cốt cách của một nhà Nho thanhcao, trọng tâm đức; người nghệ sĩ coitrọng cái đẹp

- Đó là sự hóa thân của cá tính, cái tâmNT: Bên trong cái khinh bạc, kiêu ngông

là thái độ khâm trọng, kính thờ, chiêm báinhững gì thuộc về nhân cách, khí phách,hồn thiêng dân tộc

c Khí phách

- HC hiện lên với vẻ đẹp của một khíkhách, một cốt cách anh hùng: Khôngkhuất phục cường quyền bạo lực; ungdung ngạo nghễ coi thường cái chết trongmột tư thế hiên ngang bất khuất đến phithường

- NT gửi gắm vào đây niềm cảm phục vớinhững bậc anh hùng nghĩa liệt Và phảichăng ông cũng kín đáo bày tỏ niềm cảmphục, nể trọng những chiến sĩ yêu nướcchống Pháp đương thời mà hoàn cảnh bấygiờ không cho phép ông công khai ngợica

=> * HC tỏa sáng 3 vẻ đẹp Tài – Tâm – Khí phách đến mức siêu phàm, phi thường.

d Sự hội tụ, tỏa sáng vẻ đẹp của hình tượng HC trong cảnh cho chữ: “Một cảnh tượng xưa nay chưa từng có”

- Thời gian: Chưa từng có: đêm khuya,

đêm cuối cùng của tử tù - người cho chữ

- Không gian: Chưa từng có: thể hiện ở

Trang 18

(vì đó là việc làm của một tấm lòng đối

- Con người: Vừa tương phản, vừa thốngnhất trong tư thế, trong lời nói -> Hiện

tượng đổi ngôi thứ lãng mạn chưa từng có.

- Với thủ pháp tương phản và thủ phápđiện ảnh cảnh cho chữ là đỉnh cao củacảm hứng lãng mạn:

* Sự hội tụ tỏa sáng vẻ đẹp Tài – Tâm Khí phách của HC

-* Sự chiến thắng của cái Đẹp, cái Thiệnngay nơi cái Xấu, cái Ác ngự trị

=> TÓM LẠI:

* Hình tượng HC là một hình tượng đẹp:

- Tiêu biểu cho những con người mangtruyền thống đạo lý Việt Nam: Tài hoa –Tâm đức – Khí phách

- Khát vọng thẩm mĩ: Cái đẹp bất tử, cáiđẹp có sức cảm hóa mãnh liệt

* Con người NT:

- Lý tưởng thẩm mĩ: Ngưỡng mộ, sùngbái cái đẹp

2 Hình tượng viên quản ngục

- Biết trọng người có tài, hẳn không phải

là kẻ xấu.

- Biết nung nấu sở nguyện: “Có được chữ ông Huấn mà treo, là có một báu vật trên đời”

- Hiền lành, kiêng nể (khi nhận tù nhân,ngục quan đã kín đáo giữ ý nhưng vẫnkhông giấu được cặp mắt hiền lành, tráivới phong tục nhận tù mọi ngày Suốt nửatháng trong buồng tối, quản ngục biệt đãi

HC, dâng rượu thịt trước giờ ăn bữa cơmtù), rụt rè nhưng rất trân trọng khi gặpông Huấn

- Nhẫn nhịn, cam chịu: bị xua đuổi, vẫn

lễ phép lui ra với một câu “Xin lĩnh ý”,

Trang 19

- Nêu những nét đặc sắc nghệ thuật của

truyện?

(Không gian?

Thời gian?

Trên bình diện xã hội: hai kẻ đối nghịch

Trên bình diện nghệ thuật: họ là những

của ông Huấn, một báu vật trên đời

- Sau khi được HC cho chữ và khuyênbảo, viên quản ngục nức nở, nghẹn ngào,

chắp tay: “Kẻ mê muội này xin bái lĩnh”

=> Trọng và quí cái đẹp; trọng và quý tàinăng, nghĩa khí

3 Đặc sắc nghệ thuật

+ Những dòng văn trầm lắng đĩnh đạc.+ Từ ngữ mực thước, sang trọng màphóng khoáng, bay bổng, lãng mạn.+ Thủ pháp tương phản, điện ảnh độcđáo

-> Tạo nên trong thiên truyện một khôngkhí cổ kính, trang nghiêm

- Thành công trong nghệ thuật miêu tảtâm lý nhân vật: phân tích tinh vi những ýnghĩ sâu kín của nhân vật

Kết luận

- Xây dựng thành công nhân vật HC với

vẻ đẹp của nhân cách tỏa sáng cho đêmtối của một xã hội ngục tù, vô nhân đạo

- Nghệ thuật viết truyện của nhà văn vừa

cổ kính, vừa hiện đại

-Năm học: 2008 - 2009

Ngày: … /… /……

Tiết: 43: Tiếng Việt

LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH

I Mục tiêu bài học

1 Củng cố những kiến thức về thao tác lập luận so sánh

2 Biết vận dụng TTLSS để viết đoạn văn có sức thuyết phục, hấp dẫn

3 Giáo dục Ý thức sử dụng đúng TTLL này trong bài văn nghị luận

II Tiến trình dạy học

1 Bài cũ: Mục đích, yêu cầu của TTLLSS và cách so sánh?

2 Bài mới

HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập luyện

tập

HĐ2: Yêu cầu HS lên bảng làm bài tập.

HĐ3: Yêu cầu HS khác nhận xét, cùng

GV sửa chữa

- So sánh 2 bài thơ dựa trên tiêu chí nào?

- Nét cơ bản là giống hay khác nhau?

- Khái quát, kết luận?

1 Tâm trạng của nhân vật trữ tình tronghai bài thơ: Xa quê lúc còn trẻ, trở về khi

đã già

Cả hai trở thành xa lạ trên chính quêhương

-> Trạng thái phức tạp

Trang 20

- Người ta so sánh 2 đối tượng nào với

nhau?

- Nói mùa xuân được hoa, mùa thu được

quả tức là nói gì về việc trồng cây và học

tập?

- So sánh ngôn ngữ thơ HXH và Bà

Huyện Thanh Quan qua 2 bài thơ

- Chọn đề tài có nội dung so sánh Viết

Đọc người xưa cũng là dịp hiểu ngườinay sâu sắc hơn

2 Mùa xuân, mùa thu chỉ các giai đoạnkhác nhau: ban đầu thu hoạch còn ít, cùngvới thời gian sẽ thu hoạch nhiều hơn.Học hành cũng vậy, cùng với thời gian, sẽtiến bộ dần

-> giúp ta kiên nhẫn trên con đường họctập

3.* Giống: TNBCĐL, gieo vần, tuân thủnghiêm chỉnh luật đối

* Khác: - HXH dùng ngôn ngữ hàngngày

- BHTQ dùng nhiều từ ngữ HV,điển cố

-> Phong cách HXH gần gũi, bình dân,tinh nghịch

BHTQ trang nhã, đài các, là tiếng nói củavăn nhân trí thức thượng lưu

=> Cả hai bài đều hay nhưng theo haiphương thức khác nhau

1 Củng cố vững chắc hơn các kiến thức và kĩ năng về TTLLPT và SS

2 Bước đầu nắm được cách vận dụng kết hợp hai thao tác đó trong một bài văn Biết vận dụng những điều đã nắm được để viết một đoạn văn nghị luận trong đó

có sử dụng kết hợp các TTLLPT và SS

3 Có ý thức sử dụng kết hợp hai thao tác này trong bài văn nghị luận

II Tiến trình dạy học

1 Bài cũ:

2 Bài mới:

HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1. 1

Trang 21

- Đọc văn bản sgk.

- Trả lời câu hỏi sgk

HĐ2: Hướng dẫn HS viết một đoạn văn

- Viết đoạn văn

HĐ3: Yêu cầu HS trình bày đoạn văn –

- Cách kết hợp: phân tích rồi so sánh.Phân tích là chủ yếu, so sánh là bổ trợ

- Vận dụng kết hợp nhiều TTLL làm tăngsức thuyết phục

2 Viết một đoạn văn có sự kết hợpTTLLPT và SS cho đề bài viết số 03

Năm học: 2008 - 2009

Ngày: … /… /……

Tiết: 45 + 46: Giảng văn

HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA

Vũ Trọng Phụng

I Mục tiêu bài học:

Thông qua đoạn trích giảng, làm cho HS rõ:

- Thành công của VTP trong việc khắc họa tính cách lố bịch, nhố nhăng của cáclọai quái thai trong XHTDTS trước CM/8

Những thủ pháp mà nhà văn đã sử dụng để đạt hiệu quả cao trong nghệ thuật

II Phương tiện thực hiện

SGK, SGV, TLTK

III Phuơng pháp tiến hành

Tổng hợp các PPDH

Trang 22

III Tiến trình dạy học

1 Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ

CMR: cảnh tượng cho chữ là cảnh tượng xưa nay chưa từng có

làm vinh dự cho mọi nền văn học”

- Trào phúng là một phương tiện nghệ

thuật để nhà văn thể hiện ý tưởng của

mình “Số đỏ” của VTP đầy ắp tiếng

cười, nhưng đó là tiếng cười chua chát,

là “nụ cười khổ dau hơn tiếng khóc”.

Đây là cuốn tiểu thuyết trào phúng có

một không hai trong văn học 30 – 45 và

trong văn học ta nói chung.

- Từ nội dung tác phẩm và thế giới nhân

vật, em có nhận xét gì về thành công của

tác giả?

Khả chiếm lĩnh cuộc sống ở một tầm khái

quát, tổng hợp hiếm có:

Nội dung: vẫn đề rộng lớn của xã hội

Nhân vật: đông đảo, đa dạng -> bịp, dâm

đãng -> khả năng chiếm lĩnh cuộc sống

18 tuổi đã có truyện đăng báo

2 Thơ văn

- Là nhà văn có một vị trí đặc biệt trongnền văn xuôi hiện đại VN, tiêu biểu chokhuynh hướng hiện thực CN của văn họcnước ta trước CM/8

- Viết liên tục gần 10 năm, ông để lại chođời một khối lượng tác phẩm khá lớnnhưng nổi tiếng là hai lĩnh vực phóng sự

và tiểu thuyết 2 Tiểu thuyết “Số đỏ”

- Tóm tắt: sgk

- Giá trị của tác phẩm:

+ Dựng lên đầy đủ bức tranh xã hội tưsản thành thị VN đang chạy theo lối sốngnhố nhăng, đồi bại (với những chân dungbiếm họa xuất sắc)

+ Sử dụng thành công bút pháp châmbiếm, trào phúng (cường điệu, đối lập…),xây dựng một số nhân vật điển hình

II Đọc – hiểu văn bản

1 Vị trí: chương 15 của tiểu thuyết “Số

đỏ”

2 Tựa đề:

- Gây sự chú Ý

- Phản ánh đúng một sự thật vừa hàihước, vừa tàn nhẫn

- Tạo ra tình huống trào phúng chủ yếucho chương truyện

3 Nội dung

Trang 23

hội VN đương thời?

- Để dựng lên những tính cách độc đáo,

những điển hình xuất sắc, tác giả đã dùng

những thủ pháp nghệ thuật gì?

GV: Trào phúng là dùng lời lẽ khôi hài để

mỉa mai, cười nhạo người khác Tiếng

cười thường được tạo ra khi người ta phát

hiện ra mâu thuẫn trào phúng (giữa hình

thức và nội dung, hoạt động và tình

huống, mục đích và phương tiện….)

HĐ2: Hướng dẫn HS đọc – hiểu văn bản.

- Xác định vị trí chương truyện?

- Ý nghĩa của tiêu đề?

GV: Nghĩa tử là nghĩa tận Vậy mà ở đây

con cháu thật sự sung sướng…

- Tang gia? Không khí chung của tang gia

thường như thế nào?

(gđ có người chết Buồn thương não nề)

- Tang gia này có gì khác? Vì sao cái

chết của cụ cố tổ lại là niềm hạnh phúc

của mọi thành viên trong đại gia đình cụ?

(- Niềm hạnh phúc to lớn cứ tràn ra,

không nén nổi.

- Ông cụ tổ để lại một gia tài lớn và chỉ

chia khi cụ qua đời.)

- Phân tích những niềm hạnh phúc khác

nhau của mỗi người trong đại gia đình cụ

cố Hồng?

(Thảo luận -> kết luận)

+ Cụ cố Hồng: ngất ngây vì được diễn trò

già yếu trước con mắt mọi người

+ Vợ chồng Văn Minh: mê mẩn vì “cái

chúc thư kia đã đi vào thời kì thực hành”.

Bà Văn Minh vui mừng vì sẽ được mặc

đồ xô gai tân thời

+ Tiệm may Âu hóa và ông TYPN có thể

lăng xê những mốt áo tang ấp ủ lâu ngày,

Tây hơn cả Tây

+ Cô Tuyết hãnh diện phô bày: được

“lộng lẫy” trong bộ y phục “Ngây thơ”.

a Hạnh phúc của tang gia

- “Tờ di chúc của cụ tổ đã đến lúc đượcthực hiện chứ không còn là lí thuyết viểnvông nữa” “Thành thử tang gia ai cũngvui vẻ”

- Mỗi thành viên trong gđ náo nức mộtniềm vui sướng, hạnh phúc đến kì lạ, quáigở

> Đại gia đình bất hiếu

+ “Cái chết kia đã làm cho nhiều người sung sướng lắm” Người ta tưng bừng vui

vẻ đi đưa giấy cáo phó, gọi phường kèn,thuê xe đám ma…Họ bối rối một cáchsung sướng -> ngược đời, vô nghĩa lý.+ Cảnh sát được thuê giữ trật tự cho đámtang

+ Quan khách sang trọng được dịp khoecác oại huân, huy chương

+ Trai thanh gái lịch được dịp chim nhau

=> Đạo đức suy đồi, xã hội nhố nhăng

b Cảnh “đám ma gương mẫu”

Trang 24

+ Ông Phán mọc sừng hả hê vì không

ngờ đôi sừng trên đầu lại sắp được thêm

vài nghìn đồng

+ Cậu Tú sướng điển người vì được chỉ

huy đội quân các nhà tài tử chụp ảnh như

ở hội chợ

GV: Thái độ của mọi người trước cái

chết của người thân chính là thước đo tin

cậy về cái chất người của người sống…

- Những niềm hạnh phúc đó giúp ta hiểu

gì về những con người trong đại gia đình

miêu tả hạnh phúc của tang gia?

(lặp lại nhiều lần sung sướng, vui vẻ

Nghịch lí, ngược đời, rất tự nhiên)

- Cảnh đám tang được miêu tả như thế

nào về hình thức và âm thanh?

(Theo cả lối Ta, Tây, Tàu)

- Nhận xét gì về hình thức, không khí âm

thanh của cảnh đưa đám?

(to, hỗn tạp, vui vẻ)

- Để hoàn thiện bức tranh xã hội, trong

cảnh đưa đám ta thấy còn xuất hiện hình

ảnh nào đáng chú ý nữa? Nó có ý nghĩa

- Vì sao Tuyết lại mặc bộ y phục “Ngây

thơ”? (chứng minh cho sự trinh tiết)

- Đủ cả kèn Ta, Tây, Tàu

- Người đi đưa: đông đúc, “sang trọng”thì thầm với nhau những câu nói Ý nhị,vui vẻ

-> To tát, như một đám hội, đám rước

- Cậu Tú Tân: “bắt bẻ từng người…nọ”,

“bạn hữu… giống nhau” -> diễn kịchngay trên miệng huyệt

- Ông Phán mọc sừng: “khóc oặt người đi

…5 đồng” -> bịp bợm, giả dối

=> Là một màn hài kịch lớn -> lố lăng,đồi bại của xã hội thượng lưu ngày trước Nghệ thuật

- Thành công trong bút pháp trào phúng:chọn chi tiết đối lập trong một đối tượng,cường điệu, nói ngược

- Dựng cảnh động, tạo không khí vui vẻ,khắc họa tính cách nhân vật

5 Chủ đềPhê phán mãnh liệt bản chất lố lăng đồibại của xã hội “thượng lưu” ở thành thịngày trước

Trang 25

Năm học: 2008 - 2009

Ngày: … /… /……

Tiết 47: Tiếng Việt

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ

I Mục tiêu bài học

1 Nắm được khái niệm, đặc trưng ngôn ngữ báo chí và PCNNBC; phân biệt đượcngôn ngữ báo chí với ngôn ngữ ở những văn bản khác được đăng tải trên báo

2 Có kĩ năng viết một mẩu tin cho báo; phân tích một bài phóng sự ở báo

II Tiến trình dạy học

1 Bài cũ

2 Bài mới

HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu ngôn ngữ

- Đọc văn bản báo chí – xác định thể loại

- Phân biệt bản tin và phóng sự

- Viết một bản tin ngắn phản ánh tình

I Ngôn ngữ báo chí

1, Tìm hiểu một số thể loại văn bản báochí

a Bản tin: bản tin có thời gian, địa điểm,

sự kiện chinh xác nhằm cung cấp nhữngtin tức mới cho người đọc

b Phóng sự: thực chất cũng là bản tinnhưng được mở rộng phần tường thuậtchi tiết sự kiện và miêu tả bằng hình ảnh

để cung cấp cho người đọc một cái nhinđầy đủ, sinh động và hấp dẫn

c Tiểu phẩm: là một thể loại báo chí gọnnhẹ, có sắc thái mỉa mai châm biếmnhưng hàm chứa chính kiến về thời cuộc

2 Nhận xét chung về văn bản báo chí vàngôn ngữ báo chí

- Báo chí có nhiều thể loại: bản tin, phóng

sự, tiểu phẩm, phỏng vấn, quảng cáo,bình luận…

- Báo chí tồn tại ở các dạng: báo nói, báoviết, báo bình

- Ngôn ngữ báo chí là ngôn ngữ dùng đểthông báo tin tức thời sự trong nước vàquốc tế, phản ánh chính kiến của tờ báo

và dư luận quần chúng nhằm thúc đẩy sựtiến bộ của xã hội

* Luyện tập

1 Đọc 1 tờ báo và xác định những thểloại văn bản báo chí trên tờ báo đó

2 Xem a,b – mục 1 phần I

Bản tin: Thông tin sự việc ngắn gọn Thông tin kịp thời, cập nhật

Trang 26

- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng làm văn nghị luận: phân tích đề, lập dàn Ý.

- Có ý thức hơn trong việc thực hiện các thao tác trong văn nghị luận: TTLLPT vàTTLLSS

II Tiến trình dạy học

HĐ3: Nhận xét kết quả bài viết của HS.

- Dựa vào yêu cầu của đề bài, thử nghĩ

- HS đọc kĩ lời phê, đối chiếu số điểm để

tự đánh giá chất lượng bài

- Đối chiếu dàn Ý, tự rút kinh nghiệm

HĐ5: Củng cố - Dặn dò:

- Em rút được kinh nghiệm gì?

- Soạn bài “Một số thể loại văn học”

I Phân tích yêu cầu đề:

- Nội dung: Vẻ đẹp của hình tượng ngườinông dân

Ngày đăng: 10/06/2013, 01:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Giỏo viờn ghi lại đề bài lờn bảng. - Giáo án Văn 11 -cơ bản 11 HK I
i ỏo viờn ghi lại đề bài lờn bảng (Trang 2)
Hình tượng HC? - Giáo án Văn 11 -cơ bản 11 HK I
Hình t ượng HC? (Trang 18)
HĐ2: Yờu cầu HS lờn bảng làm bài tập. HĐ3:  Yờu cầu HS khỏc nhận xột, cựng - Giáo án Văn 11 -cơ bản 11 HK I
2 Yờu cầu HS lờn bảng làm bài tập. HĐ3: Yờu cầu HS khỏc nhận xột, cựng (Trang 19)
GV chộp lại đề lờn bảng - Giáo án Văn 11 -cơ bản 11 HK I
ch ộp lại đề lờn bảng (Trang 26)
1. Hình thức của các lời thoại: - Giáo án Văn 11 -cơ bản 11 HK I
1. Hình thức của các lời thoại: (Trang 48)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w