GIAO AN VAN 10 CO BAN-TIET25

2 381 0
GIAO AN VAN 10 CO BAN-TIET25

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đối tượng Thói hư tật xấu trong nhân dân Trường Trung học phổ thơng Thủ Khoa Nghĩa – Châu Đốc – An Giang TUẦN 9 Tiết 25 TAM ĐẠI CON GÀ NHƯNG NĨ PHẢI BẰNG HAI MÀY Ngày:25/9/2008  I-MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS : -Hiểu được mâu thuẫn trái tự nhiên của nhân vật “thầy” trong truyện. -Thấy được cái hay của nghệ thuật “nhân vật tự bộc lộ” -Thấy được thái độ của nhân dân đối với bản chất tham nhũng của quan lại đòa phương và tình cảnh bi hài của người lao động lâm vào việc kiện tụng trong xã hội nông thôn Việt Nam xưa -Nắm được nghệ thuật gây cười của truyện II-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN -SGK, SGV -Thiết kế bài học III-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH Tổ chức dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi, thảo luận, thực hành IV-TIẾN HÀNH DẠY HỌC 1-Ổn đònh lớp: 2-Kiểm tra bài cũ: -Vai trò của miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự? -Muốn miêu tả và biểu cảm thành công, người viết cẩn phải làm gì? 3-Giới thiệu bài mới: HOẠT ĐO Ä NG C ỦA G IÁ O V IE Â N V À H O ÏC S I NH NO Ä I DUN G Truyện cười mấy loại? Mục đích của từng loại? Đối tượng của truyện cười? Tam đại con gà và Nhưng nó phải bằng ahi mày thuộc loại nào?  Gọi HS đọc văn bản phân vai  Nhận xét cách đọc 1-Tam đại con gà: Đặc điểm của mâu thuẫn trái tự nhiên được nói ra ở đâu? Nói ra ngay từ đầu câu chuyện: “Học hành dốt nát” nhưng “Đi đâu cũng lên mặt văn hay chữ tốt”  Khẳng đònh bản chất dốt của anh học trò I-Giới thiệu về thể loại truyện cười: -Tam đại con gà và Nhưng nó phải bằng hai mày thuộc truyện trào phúng II-Đọc hiểu văn bản: 1-Tam đại con gà: -Đối tượng: là thầy đồ dốt -Nghệ thuật gây cười: mâu thuẫn trái tự nhiên, dốt nát hay khoe chữ, cái dốt càng dấu càng hiện ra, thủ pháp tăng tiến, nhân vật tự bộc lộ -Ý nghóa: là một truyện châm biếm, phê phán mộ tật xấu trong nội bộ nhân dân, khuyên răn nên học TÔ THỊ VÂN ANH 3 Khôi hài: giải trí Truyện cười Trào phúng: phê phán Các nhân vật thuộc tầng lớp trên Trường Trung học phổ thơng Thủ Khoa Nghĩa – Châu Đốc – An Giang Anh học trò đã bộc lộ bản chất của mình như thế nào? Bộc lộ qua các tình huống: -Anh học trò dốt đến mức chữ tối thiểu trong sách vở lòng cũng không biết -Dốt nhưng lại tự cho là giỏi -Biết mình dốt nhưng lại tìm cách chống chế (giấu dốt) Tiếng cười bật ra từ đâu? Thầy đồ dấu dốt 1 cách phi lý và càng giấu thì càng lộ cuối cùng tìm 1 lối thoát phi lý 2-Nhưng nó phải bằng hai mày: Mâu thuẫn truyện được hình thành từ đâu? Lý trưởng nổi tiếng xử kiện giỏi và Ngô, Cải đều đút lót cho thầy Lý  tạo tình huống xử kiện Nhận xét ngôn ngữ của các nhân vật Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ động tác +Ngôn ngữ nói: Cho tất cả mọi người nghe +Ngôn ngữ động tác: Chỉ người trong cuộc mới hiểu Em hiểu gì về “lẽ phải” ở trong chuyện Lẽ phải = ngón tay = tiền  Lẽ phải = tiền  Chia lớp thành 8 nhóm thảo luận. -Nhóm 1, 2, 3, 4 thảo luận văn bản “Tam đại con gà”. -Nhóm 5, 6, 7, 8 thảo luận văn bản “Nhưng nó phải bằng hai mày” Câu hỏi thảo luận: +Đối tượng châm biếm là ai? +Nghệ thuật gây cười? +Ý nghóa của truyện? Thảo luận ghi vào bảng phụ, cử đại diện lên trình bày?  Gọi HS đọc phần ghi nhớ hỏi 2-Nhưng nó phải bằng hai mày: -Đối tượng: quan lại tham nhũng -Nghệ thuật gây cười: chi tiết hài hước, lối chơi chữ độc đáo -Ý nghóa: phê phán sự tham nhũng của quan lại, giễu cợt sự khờ khạo của người dân III-Ghi nhớ: 1-Tam đại con gà: Cái dốt không che đậy được, càng dấu càng lộ ra, càng làm trò cười cho thiên hạ. Nghệ thuậ gây cười của truyện được khai thác từ mâu thuẫn trái tự nhiên này 2-Nhưng nó phải bằng hai mày: Bằng sự kết hợp lời nói với cử chỉ, lối chơi chữ độc đáo, truyện đã vạch trần lối xử kiện vì tiền của quan lại. Người lao động trong trường hợp này cũng lâm vào tình cảnh bi hài, vừa đáng thương vừa đáng trách * CỦNG CỐ: -Gọi HS kể một truyện cười tương tự * Dặn dò: -Soạn bài “Ca dao than thân, yêu thương tình nghóa” +Đọc trước văn bản +Trả lời các câu hỏi trong phần hướng dẫn học bài trang 84 TÔ THỊ VÂN ANH 4 . dân Trường Trung học phổ thơng Thủ Khoa Nghĩa – Châu Đốc – An Giang TUẦN 9 Tiết 25 TAM ĐẠI CON GÀ NHƯNG NĨ PHẢI BẰNG HAI MÀY Ngày:25/9/2008  I-MỤC. Thủ Khoa Nghĩa – Châu Đốc – An Giang Anh học trò đã bộc lộ bản chất của mình như thế nào? Bộc lộ qua các tình huống: -Anh học trò dốt đến mức chữ tối thiểu

Ngày đăng: 19/09/2013, 13:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan