Trường Trung học phổ thơng Thủ Khoa Nghĩa – Châu Đốc – An Giang TUẦN 23 Tiết 69 PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH I-MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh -Nắm được những kiến thức cơ bản về một số phương pháp thuyết minh thường gặps -Bước đầu vận dụng được những kiến thức đã học để viết được những văn bản thuyết minh có sức thuyết phục cao -Thấy được việc nắm vững phương pháp thuyết minh là cần thiết không chỉ cho những bài tập làm văn trước mắt mà còn cho cuộc sống sau này II-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN -SGK, SGV -Thiết kế bài học III-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH Tổ chức lớp học kết hợp ôn tập, gợi tìm, thảo luận, trả lời câu hỏi và thực hành IV-TIẾN HÀNH DẠY HỌC HOA Ï T ĐO Ä N G C U Û A G I A ÙO V I ÊN V À HO Ï C S I N H N Ộ I DUN G Yêu cầu học sinh đọc mục I (SGK) Hãy cho biết tầm quan trọng của phương pháp thuyết minh? Một văn bản thuyết minh đạt, cần có các yêu cầu gì? -Chuẩn xác -Hấp dẫn -Trình tự hợp lí -Cần có phương pháp phù hợp Ở THCS, em biết được những phương pháp thuyết minh nào?s Cho ví dụ? → Học sinh nhắc lại và cho ví dụ, giải thích -Nêu đònh nghóa, giải thích VD2: Xung quanh bàn bày ra đủ thứ: bút, viết, sách, vở, có cả nón, cặp nữa chứ Chia nhóm thực hiện BT phần II.1 Hãy xác đònh mục đích thuyết minh ở mỗi đoạn văn và cho biết phương pháp thuyết minh I-Tầm quan trọng của phương pháp thuyết minh: Muốn làm bài văn thuyết minh có kết quả, người làm bài phải nắm được phương pháp thuyết minh II-Một số phương pháp thuyết minh: 1-Nêu đònh nghóa, giải thích: Cái bình hoa ấy là vật q giá nhất đối với tôi → Tác dụng: Hiểu về đối tượng 2-Liệt kê: → Giúp hiểu sâu sắc, toàn diện, tạo ấn tượng 3-Nêu ví dụ: → Tăng sức thuyết phục 4-Dùng số liệu: → Tăng tính chuẩn xác 5-So sánh: → Làm rõ, nổi bật đối tượng 6-Phân loại, phân tích: → Hiểu đối tượng toàn diện hơn TÔ THỊ VÂN ANH Trường Trung học phổ thơng Thủ Khoa Nghĩa – Châu Đốc – An Giang của tác giả? (1) Liệt kês, giải thích (công lao TQT) (2) Phân tích, giải thích (lí do thay đổi bút danh) (3) Nêu số liệu, so sánh giúp người đọc hiểu) (4) Phân tích, giải thích (hiểu về nhạc cụ) Ngoài các phương pháp trên chúng ta còn có thể sử dụng phương pháp nào khác? Thế nào là thuyết minh bằng cách chú thích? có tác dụng gì? Cho ví dụ? Phải vận dụng các phương pháp thuyết minh như thế nào để đạt hiệu quả cao? Yêu cầu học sinh đọc BT1/51 Đoạn văn đã vận dụng, phối hợp các phương pháp thuyết minh nào? *CỦng CỐ: -Có những phương pháp thuyết minh nào? -Vận dung phương pháp thuyết minh như thế nào cho phù hợp? 7-Chú thích: → Là phương pháp mềm dẻo. dễ sử dụng 8-Giảng giải nguyên nhân-kết quả: Các ý trong văn bản có quan hệ nhân – quả → sinh động, thú vò III-Yêu cầu đối với việc vận dụng phương pháp thuyết minh: -Không xa rời mục đích thuyết minh -Làm nổi bật bản chất đặc trưng của sự vật, hiện tượng -Làm cho người tiếp nhận dễ dàng nắm bắt và chú ý IV-Luyện tập: *BT1/51 Các phương pháp thuyết minh -Chú thích +Hoa lan đã được … vương giả +Còn với người phương Tây … loài hoa -Phân tích, giải thích: Hoa lan thường được chia làm 2 nhóm -Nêu số liệu: chỉ riêng 10 loài hoa… *BT2/52 Học sinh tự làm *DẶN DÒ: Chuẩn bò bài: Chuyện chức phán sự đền tản viên 1-Ngô Tử Văn là người như thế nào? 2-Phân tích nghệ thuật kể chuyện của Nguyễn Dữ? 3-Niềm tin, ước mở của người dân thể hiện trong câu chuyện? TÔ THỊ VÂN ANH . hơn TÔ THỊ VÂN ANH Trường Trung học phổ thơng Thủ Khoa Nghĩa – Châu Đốc – An Giang của tác giả? (1) Liệt kês, giải thích (công lao TQT) (2) Phân tích, giải thích (lí do thay đổi bút danh) (3) Nêu. Trường Trung học phổ thơng Thủ Khoa Nghĩa – Châu Đốc – An Giang TUẦN 23 Tiết 69 PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH I-MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh -Nắm được. tập: *BT1/51 Các phương pháp thuyết minh -Chú thích +Hoa lan đã được … vương giả +Còn với người phương Tây … loài hoa -Phân tích, giải thích: Hoa lan thường được chia làm 2 nhóm -Nêu số liệu: chỉ riêng