Giáo an văn 12(cơ bản)

178 438 0
Giáo an văn 12(cơ bản)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT Krông Buk- Tổ Ngữ Văn KHÁI QT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX A, MỤC TIÊU BÀI HỌC - Nắm được một số nét tổng qt về các giai đoạn phát triển, những thành tựu chủ yếu và những đặc điểm cơ bản của VHVN từ cách mạng tháng tám 1945 đến hết thế kỉ XX. Hiểu được mối quan hệ giữa văn học với thời đại, với hiện thực đời sống và sự phát triển lịch sử của văn học. - Có năng lực tổng hợp, khái qt, hệ thống hố các kiến thức đã học về văn học Việt Nam từ 1945 đến hết thể kỉ XX. B, PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN Sách GK 12, Sách GV 12, thiết kế bài học C, CÁCH THỨC TIẾN HÀNH Giáo viên gợi ý nêu câu hỏi hướng dẫn học sinh thảo luận trả lời D, TIẾN TRÌNH DẠY HỌC - Kiểm tra bài cũ - Bài mới Giáo án 12- nguyễn chí cuòng -1- Trường THPT Krông Buk- Tổ Ngữ Văn Giáo án 12- nguyễn chí cuòng Hoạt động giáo viên và học sinh u cầu cần đạt Trong phần này SGK trình bày mấy nội dung? - Từ 1945 – 1975 văn học VN ra đời trong hồn cảnh như thế nào? Con người VN được phản ánh trong văn học như thế nào? - Qua các chặng đường lịch sử từ 1945 -1954, 1955 – 1964, 1965 – 1975. Em hãy nêu khái qt về u cầu của cuộc sống đặt ra với văn nghệ như thế nào? Nêu nhận định khái qt về thành tựu của văn học giai đoạn 1945 – 1954 Chứng minh một cách ngắn gọn I. Khái qt văn học VN từ CM tháng Tám 1945 đến 1975 1. Vài nét về hồn cảnh lịch sử xã hội văn hố : +Văn học VN ra đời trong hồn cảnh: cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc ngày càng ác liệt - 9 năm kháng chiến chống thực dân Pháp - 21 năm kháng chiến chống Mỹ - Xây dựng CNXH ở Miền bắc - 10 năm từ 1954 – 1964 cuộc sống con người có nhiều thay đổi - Nền kinh tế nghèo nàn chậm phát triển - Điều kiện giao lưu văn hố với nước ngồi khơng thuận lợi chỉ giới hạn trong một số nước như Liên Xơ, Trung Quốc, Ba Lan… + Con người: - Sống gian khổ nhưng rất lạc quan, tin vào chiến thắng và CNXH - u nước gắn liền với căm thù giặc, sẵn sàng hi sinh vì tổ quốc - Đường ra trận là con đường đẹp nhất + u cầu của cuộc sống đặt ra với văn nghệ: - Văn chương khơng được nói nhiều chuyện buồn, chuyện đau, chuyện tiêu cực, khơng được phản ánh tổn thất trong chiến đấu - Văn chương khơng được nói chuyện hưởng thụ, chuyện hạnh phúc cá nhân. Đề tài tình u cũng hạn chế. Nếu có nêu, có viết về tình u thì phải gắn liền với nhiệm vụ chiến đấu - Văn chương phải phản ánh nhận thức con người, phân biệt rạch ròi giữa địch – ta, bạn – thù. Văn học thiên về hướng ngoại hơn là hướng nội. Đó là hướng về quần chúng cách mạng, về những tấm gương anh hùng để ngợi ca, hướng về kẻ địch để đề cao cảnh giác. - Văn chương thể hiện sự kết hợp giữa khuỵnh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn • Đề cập đến sự kiện quan trọng của đất nước • Nhân vật mang cốt cách của cộng đồng • Ngơn ngữ trang nghiêm, tráng lệ - Nhân vật trung tâm của văn học phải là cơng – nơng – binh 2. Q trình phát triển và những thành tựu chủ yếu a, Từ 1945 - 1954 - Văn học gắn bó sâu sắc với đời sống cách mạng và kháng chiến hướng tới đại chúng, phản ánh sức mạnh của quần chúng nhân dân với phẩm chất tốt đẹp như: tình cảm cơng dân, tình u nước, tình đồng chí, đồng bào, chí căm thù giặc tự hào dân tộc, tin vào tương lai tất thắng của cuộc kháng chiến. - Phản ánh nội dung trên đây phải đề cập tới truyện ngắn và kí + Một lần tới thủ đơ, Trận phố Ràng - Trần Đăng + Đơi mắt, Nhật kí ở rừng – Nam Cao + Làng – Kim Lân + Thư nhà - Hồ Phương + Bên đường 12 – Vũ Tú Nam -2- Trường THPT Krông Buk- Tổ Ngữ Văn NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ A, MỤC TIÊU BÀI HỌC - Biết cách viết một bài văn về tư tưởng đạo lí - Có ý thức tiếp thu những quan niệm đúng đắn và phê phán những quan niệm sai lầm B, PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN Sách GK 12, Sách GV 12, thiết kế bài học C, CÁCH THỨC TIẾN HÀNH Giáo viên gợi ý nêu câu hỏi hướng dẫn học sinh thảo luận trả lời D, TIẾN TRÌNH DẠY HỌC - Kiểm tra bài cũ - Bài mới Hoạt động giáo viên và học sinh u cầu cần đạt - Thế nào là nghị luận về một tư tưởng đạo lí? - Nêu những u cầu khi làm một bài văn nghị luận về tư tưởng đạo lí? I. Tìm hiểu chung 1. Khái niệm Là q trình kết hợp những thao tác lập luận để làm rõ những vấn đề tư tưởng, đạo lí trong cuộc sống - Tư tưởng đạo lí trong cuộc đời bao gồm: + Lí tưởng + Cách sống + Hoạt động sống + Mối quan hệ trong cuộc đời giữa con người với con người (cha con, vợ chồng, anh em và những người thân thuộc khác). Ở ngồi xã hội có các quan hệ trên dưới, đơn vị, tình làng, nghĩa xóm, thầy trò, bạn bè… 2. u cầu làm bài văn nghị luận về tư tưởng đạo lí a. Hiểu được vấn đề cần nghị luận, ta phải qua bước phân tích giải đề xác định được vấn đề, với đề trên đây ta thực hiện + Hiểu được vấn đề cần nghị luận là gì Ví dụ: “Sống đẹp là thế nào hỡi bạn” - Muốn tìm thấy vấn đề cần nghị luận ta phải qua các bước phân tích, giải đề để xác định được vấn đề, với đề trên đây ta thực hiện + Thế nào là sống đẹp? * Sống có lí tưởng đúng đắn, cao cả phù hợp với thời đại, xác định vai trò trách nhiệm * Có đời sống tinh thần đúng mực, phong phú và hài hồ * Có hành động đúng đắn - Suy ra: Sống đẹp là sống có lí tưởng đúng đắn, cao Giáo án 12- nguyễn chí cuòng -3- Trường THPT Krông Buk- Tổ Ngữ Văn Hoạt động giáo viên và học sinh u cầu cần đạt - Lần lượt nêu các bước của bài văn nghị luận? cả, cá nhân xác định được vai trò trách nhiệm với cuộc sống, có đời sống tình cảm hài hồ phong phú, có hành động đúng đắn. Câu thơ nêu lí tưởng và hướng con người tới hành động để nâng cao giá trị, phẩm chất con người. b. Từ vấn đề nghị luận đã xác định, người viết tiếp tục phân tích, chứng minh những biểu hiện cụ thể của vấn đề, thậm chí so sánh, bàn bạc, bãi bỏ…nghĩa là biết áp dụng nhiều thao tác lập luận. c. Phải biết rút ra ý nghĩa vấn đề d. u cầu vơ cùng quan trọng là người thực hiện nghị luận phải sống lí tưởng và đạo lí 3. Cách làm bài nghị luận a. Bố cục: Bài nghị luận về tư tưởng đạo lí cũng như các bài nghị luận khác gồm 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. b. Các bước tiến hành ở phần thân bài. Phần này phụ thuộc vào u cầu của thao tác. Những vấn đề chung nhất. - Giải thích khái niệm của đề bài (ví dụ đã dẫn trên ta phải giải thích sống đẹp là thế nào?) - Giải thích và chứng minh vấn đề đặt ra vấn đề sống có lí tưởng, có đạo lí và nó thể hiện như thế nào - Suy nghĩ (cách đặt vấn đề ấy có đúng khơng? Hay sai). Chứng minh nên ta mở rộng bàn bạc bằng cách đi sâu vào vấn đề nào đó - một khía cạnh. Ví dụ làm thế nào đế sống có lí tưởng, có đạo lí hoặc phê phán cách sống khơng có lí tưởng, hồi bão, thiếu đạo lí…) phần này phải cụ thể, sâu sắc tránh chung chung. Sau cùng của suy nghĩ là nêu ý nghĩa vấn đề. II. Củng cố - Tham khảo phần ghi nhớ (SGK) III. Luyện tập Câu 1: - Vấn đề mà Nê-ru cố tổng thống Ấn Độ nêu ra là văn hố và những biểu hiện ở con người. Dựa vào đây ta đặt tên cho văn bản là: Văn hố con người - Tác giả sử dụng các thao tác lập luận + Giải thích + chứng minh + Phân tích + bình luận + Đoạn từ đầu đến “hạn chế về trí tuệ và văn hố” giải thích + khẳng định vấn đề (chứng minh). + Những đoạn còn lại là thao tác bình luận + Cách diễn đạt rõ ràng, văn giàu hình ảnh - Sau khi vào đề, bài viết cần có các ý Giáo án 12- nguyễn chí cuòng -4- Trường THPT Krông Buk- Tổ Ngữ Văn Hoạt động giáo viên và học sinh u cầu cần đạt a. Vấn đề mà cố Thủ tướng Ấn Độ nêu ra là gì? Đặt tên cho vấn đề ấy? Câu 2: 1. Hiểu câu nói ấy như thế nào? Giải thích khái niệm: Tại sao lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường vạch phương hướng cho cuộc sống của thanh niên ta và nó thể hiện như thế nào? - Suy nghĩ + Vấn đề cần nghị luận là đề cao lí tưởng sống của con người và khẳng định nó là yếu tố quan trọng làm nên cuộc sống con người. + Khẳng định: đúng + Mở rộng bàn bạc * Làm thế nào để sống lí tưởng * Người sống khơng có lí tưởng thì hậu quả sẽ ra sao? * Lí tưởng của thanh nên hiện nay là gì? + Ý nghĩa của lời Nê-ru * Đối với thanh niên ngày nay * Đối với con đường phấn đấu lí tưởng, thanh niên cần phải ntn? Giáo án 12- nguyễn chí cuòng -5- Trường THPT Krông Buk- Tổ Ngữ Văn TUN NGƠN ĐỘC LẬP (Hồ Chí Minh) A, MỤC TIÊU BÀI HỌC - Hiểu được những quan điểm sáng tác, những nét khái qt về sự nghiệp văn học và những điểm cơ bản về phong cách nghệ thuật của Hồ Chí Minh. - Vận dụng có hiệu quả những kiến thức nói trên vào việc đọc hiểu văn thơ của Người. B, PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN Sách GK 12, Sách GV 12, thiết kế bài học C, CÁCH THỨC TIẾN HÀNH Giáo viên gợi ý nêu câu hỏi hướng dẫn học sinh thảo luận trả lời D, TIẾN TRÌNH DẠY HỌC - Kiểm tra bài cũ - Bài mới Hoạt động giáo viên và học sinh u cầu cần đạt Nêu tóm tắt tiểu sử của Bác? I. Tìm hiểu chung 1. Vài nét về tiểu sử a. Tiểu sử - Ngày tháng năm sinh - Q qn - Gia đình (cha, mẹ) - Tên thường gọi thuở nhỏ, thời trưởng thành b. Q trình hoạt động cách mạng: - Năm 1911 Bác ra đi tìm đường cứu nước - Những châu lục Bác đã đi qua - Người nhận thức được, ở đâu giai cấp cơng nhân và nơng dân lao động đều bị áp bức bóc lột. Bọn thực dân đế quốc như con bạch tuộc 2 vòi. Một vòi hút máu của nhân dân thuộc địa, một vòi hút máu của nhân dân chính quốc. Muốn cứu nước, muốn giải phóng dân tộc khơng có con đường nào khác là tiến hành cách mạng vơ sản. - Người đã chuẩn bị gì về tổ chức, về tư tưởng cho cách mạng VN (Thành lập Hội những người VN u nước ơ Pháp. Bác ra tờ báo Người cùng khổ. Thành lập Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á, Phi. Trình bày bản u sách của các dân tộc thuộc địa ở hội nghị Thành Tua. Người tham gia sáng lập Đảng Cộng Sản Pháp. Năm 1925, Bác về Trung Quốc cải tố “Tâm tâm xã” thành “Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội”, người viết Đường cách mạng, mở lớp tập huấn bồi dưỡng thanh niên Việt Nam ở Quảng Châu để tung về nước hoạt động phong trào cơng nhân). - Năm 1930, Bác đã thống nhất 3 tổ chức Đảng thành Đảng cộng sản Đơng Dương (nay là Đảng cộng sản Việt Nam) Giáo án 12- nguyễn chí cuòng -6- Trường THPT Krông Buk- Tổ Ngữ Văn Hoạt động giáo viên và học sinh u cầu cần đạt - SGK trình bày mấy quan điểm sáng tác của Bác? - Hãy giải thích và chứng minh từng quan điểm sáng tác văn học - Năm 1941 về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng. - Từ tháng 8/1942 đến tháng 9/1943, Người bị chính quyền Tưởng Giới Thạch giam giữ (khi người sang bắt liên lạc với cách mạng Trung Quốc). - Năm 1944 thành lập Việt Nam tun truyền giải phóng qn (qn đội ngày nay). - Năm 1945 cùng với Đảng lãnh đạo nhân dân giành chính quyền. Người đọc tun ngơn dựng nước khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hồ. - Người được bầu làm chủ tịch nước trong phiên Quốc hộc đầu tiên. Tiếp tục lãnh đạo cách mạng, giữ chức đó cho đến ngày mất 2/9/1969. Năm 1993, nhân dịp kỉ niệm 100 năm ngày sinh của Người, tổ chức Giáo dục khoa học và Văn hố Liên Hợp Quốc (UNESCO) đã ghi nhận và suy tơn Bác là anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hố. Đóng góp to lớn nhất của Bác là tìm ra con đường cứu nước giải phóng dân tộc 2. Quan điểm sáng tác - Bác khơng viết thành hệ thống lí luận. Song qua những sáng tác của Người chúng ta nhận ra hệ thống quan điểm sáng tác văn học nghệ thuật. Tựu chung lại có 3 quan điểm: + Văn chương phải có tính chiến đấu + Văn chương phải có tính chân thật và dân tộc + Văn chương phải có tính mục đích - Văn chương phải có tính chiến đấu. Vì sao? Và nó được thể hiện như thế nào? + Sáng tác văn chương bao giờ cũng thể hiện cái nhìn, mối quan hệ (thế giới quan và nhân sinh quan) của nhà văn với cuộc sống con người. Những sáng tác của Bác thể hiện cái nhìn và mối quan hệ của người chiến sĩ cộng sản chân chính. Người chiến sĩ cộng sản kiên cường, ln phấn đấu vì mục đích cao cả. Đó là giải phóng dân tộc giành độc lập tự do. Vì vậy sáng tác của Bác đã đề cao tính chiến đấu. + Trong thời đại Hồ Chí Minh phong trào giải phóng dân tộc đã trở thành làn sóng mạnh mẽ khơng chỉ ở Việt Nam mà nhiều nước trên thế giới. Ngồi giá trị thẩm mĩ, tư tưởng, tình cảm , giải trí, văn chương còn có giá trị tun truyền. Vì vậy nó phải có tính chiến đấu. + Tính chiến đấu cũng là một trong những truyền thống văn học dân tộc. Bác đã kế thừa truyền thống đó. Văn học mang tính chiến đấu. Chứng minh: + “Văn chương phải có thế trận đuổi nghìn qn giặc” - Trần Thái Tơng + Trừ độc, trừ tham, trừ bạo ngược Có nhân, có trí, có anh hùng – (Nguyễn Trãi) + Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà - Nguyễn Đình Chiểu Giáo án 12- nguyễn chí cuòng -7- Trường THPT Krông Buk- Tổ Ngữ Văn Hoạt động giáo viên và học sinh u cầu cần đạt nghệ thuật của Bác? - Giải thích và chứng minh quan điểm thứ hai? + Bác gửi cho văn nghệ sĩ nói chung và hoạ sĩ nói riêng: “Văn hố nghệ thuật cũng là một mặt trận. Anh chị em cũng là người chiến sĩ trên mặt trận ấy” (Thư gửi các họa sĩ nhân dịp triển lãm hội hoạ 1951). - Tại sao văn chương phải có tính chân thật và tính dân tộc? - Văn học phản ánh hiện thực cuộc sống là một qui luật + Người đọc ln có xu hướng liên hệ với cuộc sống khi đọc tác phẩm. Người ta gọi đó là vòng đời của tác phẩm. Vì thế văn chương phải có tính chân thật và dân tộc. + Giáo dục tư tưởng, tình cảm và cái đẹp của văn chương đổi với con người phải xuất phát từ sự chân thật và mang đặc điểm dân tộc. Con người khơng chấp nhận mọi sự giả dối. - Tính chân thật và dân tộc là thước đo của giá trị văn chương. Vì vậy văn chương phải có tính chân thật và dân tộc. Chứng minh: + Nhật kí trong tù là tập nhật kí bằng thơ. Nó ghi lại một cách chân thật, cụ thể những ngày Bác bị giam hãm trong nhà tù Trung Hoa Dân quốc Tưởng Giới Thạch. Những chuyện ăn đói, mặc rách, tù nhân bị đày đoạ cho đến chết đến những việc làm vơ nhân đạo, thiếu trách nhiệm của chính quyền thời Tưởng. Tất cả đều là sự thật. Nhật kí trong tù là bức chân dung tự hoạ về con người tinh thần của Hồ Chí Minh. + Thơ chúc tết, nói về tuổi thọ của Bác cũng chân thật, nơm na: Mấy lời chân thật nơm na Vừa là chúc tểt, vừa là mừng xn + Thơ tun truyền của Bác đạt tới đỉnh cao của sự chân thật. + Truyện của Người như Vi hành, Những trò lố…có tính hư cấu. Nhưng đấy chỉ là cái áo khốc bề ngồi chứa đựng những gì rất chân thật của hình tượng nghệ thuật. Khải Định khơng có hình dáng nét mặt xấu như đơi thanh niên nam nữ trong chuyến tàu điện ngầm đã tả. Nhưng bản chất của y thì còn xấu hơn thế. - Tại sao văn chương có tính mục đích. + Mọi chi tiết, mọi hình tượng, mọi giá trị của văn chương đều hướng tới mục đích nhất định. + Tính mục đích qui định rất cụ thể kết quả của văn chương. + Với Bác Hồ tính mục đích là làm sao “đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ao cũng được học hành”, giải phóng miền Nam thống nhất tổ quốc. Chứng minh: Trước khi đặt bút viết, Bác đặt ra những câu hỏi: - Viết cho ai? (Đối tượng sáng tác) - Viết để làm gì? (Mục đích sáng tác) - Viết về cái gì? (Nội dung sáng tác) -> Nhờ có hệ thống quan điểm trên đây, tác phẩm văn chương của Bác có giá trị tư tưởng, tình cảm, nội dung thiết thực mà còn có hình thức nghệ thuật sinh động đa dạng. 3. Sự nghiệp văn học Giáo án 12- nguyễn chí cuòng -8- Trường THPT Krông Buk- Tổ Ngữ Văn Hoạt động giáo viên và học sinh u cầu cần đạt - Giải thích và chứng minh quan điểm thứ 3? - Sự nghiệp văn học của Bác bao gồm lĩnh vực nào? - Anh (chị) hãy trình bày những nét cơ bản về văn chính luận? Văn chương khơng phải là sự nghiệp chính của Bác. Nhưng trong q trình hoạt động cách mạng. Người đã sử dụng văn chương như một phương tiện có hiệu quả. Sự nghiệp văn chương của Bác được thể hiện trên các lĩnh vực: + Văn chính luận + Truyện và kí + Thơ ca a. Văn chính luận - Do u cầu của hoạt động cách mạng, Bác viết nhiều về văn chính luận. Mục đích để tiến cơng trực diện với kẻ thù hoặc nêu phương hướng đường lối, nhiệm vụ cách mạng ở từng thời điểm lịch sử. + Những năm hai mươi của thế kỉ XX hàng loạt những bài báo đăng trên tờ báo “ Người cùng khổ”, “Nhân đạo”, “Đời sống thợ thuyền” viết bằng tiếng Pháp và kí tên Nguyễn Ái Quốc đã vạch trần bộ mặt tàn ác của bọn thực dân đối với nhân dân các nước thuộc địa. Điển hình cho loại văn chính luận này là “Bản án chế độ thực dân Pháp”. Bản án chế độ thực dân Pháp đã vạch rõ: + Ép buộc hàng vạn dân bản xứ đổi máu vì “mẫu quốc” trong chiến tranh thế giới lần thứ nhất. + Bóc lột, đầy đoạ họ trong rượu cồn, thuốc phiện + Tổ chức bộ máy cai trị đàn áp, bất chấp cơng lí, vi phạm nhân quyền, đánh, giết người vơ tội vạ. + Tác phẩm hấp dẫn người đọc ở cứ liệu, sự việc, sự kiện chân thật và tình cảm sâu sắc mãnh liệt và nghệ thuật châm biếm sắc sảo của Bác. Nói tới văn chính luận còn phải kể tới. - Tun ngơn độc lập Một áng văn mẫu mực: Lập luận chặt chẽ, lời lẽ đanh thép, giọng văn hùng hồn, ngơn ngữ trong sáng, giàu tính biểu cảm. Ở thời điểm gay go quyết định của dân tộc “Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến”, “Lời kêu gọi chống Mĩ cứu nước”, ra đời. Đó là lời hịch truyền đi vang vọng khắp non sơng làm rung động trái tim người Việt Nam u nước. Những áng văn chính luận của Bác viết ra khơng chỉ bằng trí tuệ sáng suốt, sắc sảo mà bằng cả tấm lòng u ghét phân minh trái tim vĩ đại được biểu hiện bằng ngơn ngữ chặt chẽ, súc tích. b. Truyện và kí - Đây là những truyện Bác viết trong thời gian hoạt động ở Pháp, tập hợp lại thành tập truyện và kí. Tất cả đều được viết bằng tiếng Pháp. Đó là những truyện Pari (1922), Lời than vãn của bà Trưng Trắc (1922), Con người biết mùi hun khói (1922), Đồng tâm nhất trí (1922), Vi Hành (1923), Những trò lố hay là Va-ven và Phan Bội Châu (1925). - Nội dung của truyện và kí đều tố cáo tội ác dã man, bản chất tàn Giáo án 12- nguyễn chí cuòng -9- Trường THPT Krông Buk- Tổ Ngữ Văn Hoạt động giáo viên và học sinh u cầu cần đạt - Anh (chị) hãy trình bày những nét cơ bản về văn truyện và kí của Bác? - Anh (chị) hãy trình bày những nét cơ bản về thơ ca? bạo của bọn thực dân và tay sai đối với các nước thuộc địa. Đồng thời đề cao những tẩm gương u nước cách mạng. - Bút pháp nghệ thuật hiện đại, tạo nên những tình huống độc đáo, hình tượng sinh động, nghệ thuật kể chuyện linh hoạt, trí tưởng tượng phong phú, vốn văn hố sâu rộng, trí tuệ sâu sắc, trái tim tràng đầy nhiệt tình u nước và cách mạng. - Ngồi tập truyện và kí, Bác còn viết: Nhật kí chìm tàu (1931), Vừa đi đường vừa kể chuyện (1963). c. Thơ ca - Nhật kí trong tù (1942 - 1943) bao gồm 134 bài thơ phần lớn là những bài từ tuyệt, viết bằng chữ Hán, Bác làm chủ yếu ở thời gian 4 tháng đầu. Tập nhật kí bằng thơ đã phản ánh chính xác những điều mắt thấy tai nghe của chế độ nhà tù Trung Hoa dân quốc Tưởng Giới Thạch. Tập thơ thể hiện sự phê phán sâu sắc - Song điều đáng lưu ý ở tập thơ Nhật kí trong tù là tính chất hướng nội. Đó là bức chân dung tự hoạ về con người tinh thần của Bác. Một con người có tâm hồn lớn, trí tuệ lớn. Con người ấy ln khao khát tự do hướng về tổ quốc, nhạy cảm trước cái đẹp của thiên nhiên, xúc động trước đau khổ của con người.Đồng thời nhìn thẳng vào mâu thuẫn xã hội thối nát tạo ra tiếng cười đầy trí tuệ. - Nghệ thuật thơ Nhật kí trong tù rất đa dạng, phong phú. Đó là sự kết hợp giữa bút pháp hiện đại và cổ điển, giữa trong sáng giản dị và thâm trấm sâu sắc. Nhật kí trong tù là tập thơ sâu sắc về tư tưởng độc đáo và đa dạng về bút pháp. Nó là đỉnh cao thơ ca Hồ Chí Minh. - Tập thơ Hồ Chí Minh bao gồm những bài thơ chữ Hán và cảm hứng trữ tình tiếng Việt, Bác viết trước 1945 và trong cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ. Trừ một số bài thơ Bắc bó hùng vĩ, Tức cảnh Bắc bó (viết trước cách mạng), Đăng sơn, Đối nguyệt, Ngun tiêu, Thu dạ, Báo tiệp, Cảnh khuya (viết trong kháng chiến chống Pháp) vừa có màu sắc cổ điển và hiện đại, còn lại phần lớn là những bài viết mang tính tun truyền. Đó là các bài Ca dân cày, Ca thiếu nhi, Ca cơng nhân, Ca binh lính, Ca sợ chỉ, Con cáo và tổ ong, những bài thơ chúc mừng năm mới, mừng tuổi thọ… Trước và sau trong thơ Người nổi bật nhân vật trữ tình, lúc nào cũng ưu tư da diết, mang nặng “nỗi nước nhà” mà phong độ vẫn ung dung, tâm hồn hồ hợp với thiên nhiên, ln ln làm chủ tình thế, tin vào tương lai tất thắng của cách mạng, tuy còn nhiều gian nan, thử thách. 4.Phong cách nghệ thuật - Phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh độc đáo đa dạng mà thống nhất + Văn chính luận: * Lập luận chặt chẽ * Tư duy sắc sảo * Giàu tính chiến đấu Giáo án 12- nguyễn chí cuòng -10- [...]... của văn học nghệ thuật, sứ mạng của người chiến sĩ trên mặt trận văn hố và tư tưởng” Thực chất là rút ra bài học sâu sắc: + Đơi nén hương lòng tưởng nhớ người con quang vinh của dân tộc (nhắc nhở) + Mối quan hệ giữa văn học và đời sống + Vai trò của người chiến sĩ trên mặt trận văn hố tư tưởng III Củng cố Phần ghi nhớ SGK Giáo án 12- nguyễn chí cuòng -28- Trường THPT Krông Buk- Tổ Ngữ Văn Hoạt động giáo. .. hướng tìm hiểu về văn chương Nguyễn Đình Chiểu + Nhận định: Văn chương thầy Đồ Chiểu khơng phải là thứ văn hoa mĩ, ơng chuốt, cũng khơng phải là vẻ đẹp của cây lúa xanh uốn mình trong gió nhẹ, mà là vẻ đẹp của đống thóc mẩy vàng” (Văn 11, NXB Giáo dục, 1996) Đó là thứ văn chương đích thực Cho nên đứng về một vài điểm hình thức, câu thơ chưa thật chuốt, thật mượt mà đánh giá thấp thơ văn Nguyễn Đình... sát” Đơt-xtơi-ep-xki, tiếng sấm của sự nổi dập rền vang Giáo án 12- nguyễn chí cuòng -35- Trường THPT Krông Buk- Tổ Ngữ Văn Hoạt động giáo viên và học sinh u cầu cần đạt - Tác giả miêu tả như thế nào về cái chểt của nhà văn Đơt-xtơi-epxki? - Tinh thần đồn kết dân tộc - Thái độ Nga hồng ntn trước cái chết của nhà văn Nga? Những ai tham dự đám tang Giáo án 12- nguyễn chí cuòng -36- ... hồn cảnh, vượt qua thử thách, hướng tới tương lai Giáo án 12- nguyễn chí cuòng -12- Trường THPT Krông Buk- Tổ Ngữ Văn Hoạt động giáo viên và học sinh u cầu cần đạt - Anh (chị) rút ra kết luận như thế nào khi tìm hiểu phong cách nghệ thuật của Bác nói riêng và sự nghiệp văn học nói chung? Giáo án 12- nguyễn chí cuòng -13- Trường THPT Krông Buk- Tổ Ngữ Văn GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT A, MỤC TIÊU... khu Việt Bắc về Hà Nội Tại ngơi nhà số 48 Hàng Ngang, trong gia đình ơng bà Nguyễn Văn Bơ u nước, Bác đã soạn thảo Bán tun ngơn này Trong khi ở phía Bắc, 22 vạn qn Anh tiến vào tước vũ khí qn Nhật Đứng sau Tưởng là đế quốc Mĩ Phía Nam 18 vạn qn Anh tiến vào Nấp sau chúng là thực dân Pháp, bọn phản động việt gian Lúc này, Anh, Pháp Mĩ mâu thuẫn với Liên Xơ Anh, Mĩ sẵn sàng nhân nhượng, Pháp trở lại xâm... cách mạng từ năm 1941 Sau 1945 Nguyễn Đình Thi làm Tổng thư kí Hội văn hố cứu quốc Uỷ viên BCH Hội nhà văn Việt Nam Từ năm 1958 đến năm 1989, ơng làm Tổng thư kí Hội nhà văn Việt Nam Từ năm 1995 làm chủ tịch Uỷ ban tồn quốc liên hiệp các Hội văn học nghệ thuật Việt Nam + Nguyễn Đình Thi là nghệ sĩ đa tài: viết văn, làm thơ, phê bình văn học, sáng tác nhạc, soạn kịch, biên khảo triết học Ở lĩnh vực nào,... tưởng văn hố (1979)… Giáo án 12- nguyễn chí cuòng -24- Trường THPT Krông Buk- Tổ Ngữ Văn Hoạt động giáo viên và học sinh (HS đọc SGK) - Nêu hồn cảnh và mục đích sáng tác u cầu cần đạt * Kết luận: Phạm Văn Đồng: - Nhà hoạt động cách mạng xuất sắc - Người học trò, người đồng chí thân thiết của Chủ tịch Hồ Chí Minh - Một nhà văn hố lớn - Được tặng thưởng hn chương sao vàng và nhiều hn chương cao q 2 Văn. .. nguyễn chí cuòng -23- Trường THPT Krông Buk- Tổ Ngữ Văn Ngày soạn: 10/09/2008 NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGƠI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC (Phạm Văn Đồng) Tiết 10 Ngày soạn: A, MỤC TIÊU BÀI HỌC - Thấy rõ những nét đặc sắc trong bài văn nghị luận của Phạm Văn Đồng có nhiều phát hiện mới mẻ và sâu sắc, cách viết kết hợp giữa lí lẽ và tình cảm, giữa văn học và cuộc sống giúp ta hiểu hơn và càng thêm u... nhân dân Nam bộ đã vùgn lên làm cho kẻ thù phải khiếp sợ và khâm phục) + Phần lớn thơ văn của thầy Đồ Chiểu là những bài văn tế ca ngợi những người anh hùng tận trung với nước và than khóc những người liệt sĩ đã trọn nghĩa với dân Đặc biệt người nghĩa sĩ nơng dân chỉ biết cuốc cày đã trở thành anh hùng cứu quốc (Bớ các quan ơi, chớ thấy chín trùng hồ nghị mà tấm lòng dịch khái nỡ phơi phai, cho rằng ba... lại nhiều đoạn trong bài văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc * “Hỡi ơi! Sóng giặc đất rền; Lòng dân trời tỏ” * “Thác mà trả nước non rồi nợ, danh thơm đồn sáu tỉnh chúng đều khen; Thác mà ưng đình miếu để thờ, tiếng hay trải mn đời ai cũng mộ” + So sánh văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc với Bình Ngơ đại cáo của Nguyễn Giáo án 12- nguyễn chí cuòng -27- Trường THPT Krông Buk- Tổ Ngữ Văn Hoạt động giáo viên và học sinh - . Người, tổ chức Giáo dục khoa học và Văn hố Liên Hợp Quốc (UNESCO) đã ghi nhận và suy tơn Bác là anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hố. Đóng góp. lại có 3 quan điểm: + Văn chương phải có tính chiến đấu + Văn chương phải có tính chân thật và dân tộc + Văn chương phải có tính mục đích - Văn chương

Ngày đăng: 10/10/2013, 18:11

Hình ảnh liên quan

+ Mọi chi tiết, mọi hình tượng, mọi giá trị của văn chương đều hướng tới mục đích nhất định. - Giáo an văn 12(cơ bản)

i.

chi tiết, mọi hình tượng, mọi giá trị của văn chương đều hướng tới mục đích nhất định Xem tại trang 8 của tài liệu.
+ Cách sử dụng từ ngữ phù hợp, văn giàu hình ảnh, khắc sâu ấn tượng * 14 lần dùng từ “chúng” khi kể tội thực dân Pháp - Giáo an văn 12(cơ bản)

ch.

sử dụng từ ngữ phù hợp, văn giàu hình ảnh, khắc sâu ấn tượng * 14 lần dùng từ “chúng” khi kể tội thực dân Pháp Xem tại trang 23 của tài liệu.
+ Ba là: Ngơn ngữ thơ khác các loại hình văn học như truyện, kịch, kí. - Giáo an văn 12(cơ bản)

a.

là: Ngơn ngữ thơ khác các loại hình văn học như truyện, kịch, kí Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình học: điểm, đường, đoạn thẳng, mặt phẳng, gĩc, đường trịn… triết học: vật chất, tinh thần, duy tâm, duy vật, ý thức… - Giáo an văn 12(cơ bản)

Hình h.

ọc: điểm, đường, đoạn thẳng, mặt phẳng, gĩc, đường trịn… triết học: vật chất, tinh thần, duy tâm, duy vật, ý thức… Xem tại trang 40 của tài liệu.
Cĩ hai ý chính: một là điểm lại tình hình thực tế, hai là nhiệm vụ của mỗi người, mọi người, mọi quốc gia. - Giáo an văn 12(cơ bản)

hai.

ý chính: một là điểm lại tình hình thực tế, hai là nhiệm vụ của mỗi người, mọi người, mọi quốc gia Xem tại trang 44 của tài liệu.
- Cảm nhận được vẻ đẹp hùng vĩ, mĩ lệ của núi rừng miền Tây Bắc tổ quốc và hình ảnh người lính Tây Tiến hào hoa dũng cảm trong bài thơ - Giáo an văn 12(cơ bản)

m.

nhận được vẻ đẹp hùng vĩ, mĩ lệ của núi rừng miền Tây Bắc tổ quốc và hình ảnh người lính Tây Tiến hào hoa dũng cảm trong bài thơ Xem tại trang 52 của tài liệu.
Đây là 4 câu tuyệt bút. Nhà thơ đã sử dụng hình ảnh và tài tình trong sự phối âm. - Giáo an văn 12(cơ bản)

y.

là 4 câu tuyệt bút. Nhà thơ đã sử dụng hình ảnh và tài tình trong sự phối âm Xem tại trang 59 của tài liệu.
Và cả những hình ảnh vừa thực vừa lãng mạn hào hùng: Chuyện em gái nhỏ xĩm Lai Vu - Giáo an văn 12(cơ bản)

c.

ả những hình ảnh vừa thực vừa lãng mạn hào hùng: Chuyện em gái nhỏ xĩm Lai Vu Xem tại trang 67 của tài liệu.
Những năm đánh Mĩ, hình ảnh cuộc sống đi vào thơ một cách tự nhiên: “Những cụ bạch đầu quân - Giáo an văn 12(cơ bản)

h.

ững năm đánh Mĩ, hình ảnh cuộc sống đi vào thơ một cách tự nhiên: “Những cụ bạch đầu quân Xem tại trang 68 của tài liệu.
- Kết cấu là thuật ngữ chỉ nội dung và hình thức của một tác - Giáo an văn 12(cơ bản)

t.

cấu là thuật ngữ chỉ nội dung và hình thức của một tác Xem tại trang 76 của tài liệu.
phẩm văn học (thơ, văn). Những biểu hiện bên ngồi là hình thức bên trong là nội dung. - Giáo an văn 12(cơ bản)

ph.

ẩm văn học (thơ, văn). Những biểu hiện bên ngồi là hình thức bên trong là nội dung Xem tại trang 77 của tài liệu.
Đọc những đoạn thơ này ta bắt nhịp được với âm vang, hình ảnh sống động của khúc ca hùng tráng về cuộc kháng chiến + Đĩ là cuộc kháng chiến thể hiện thể trận của chiến tranh nhân dân - Giáo an văn 12(cơ bản)

c.

những đoạn thơ này ta bắt nhịp được với âm vang, hình ảnh sống động của khúc ca hùng tráng về cuộc kháng chiến + Đĩ là cuộc kháng chiến thể hiện thể trận của chiến tranh nhân dân Xem tại trang 81 của tài liệu.
+ Sử dụng thể thơ lục bát, một hình thức thơ ca dân tộc. Nĩ phát huy đầy đủ tiếng Việt nhất là con người Việt Nam - Giáo an văn 12(cơ bản)

d.

ụng thể thơ lục bát, một hình thức thơ ca dân tộc. Nĩ phát huy đầy đủ tiếng Việt nhất là con người Việt Nam Xem tại trang 82 của tài liệu.
Nguyễn Đình Thi cũng viết về nỗi đau của chiến tranh với hình ảnh vui và cụ thể và khái quát: - Giáo an văn 12(cơ bản)

guy.

ễn Đình Thi cũng viết về nỗi đau của chiến tranh với hình ảnh vui và cụ thể và khái quát: Xem tại trang 99 của tài liệu.
- Ở mỗi đoạn chú ý hình ảnh, từ ngữ và giọng điệu - Giáo an văn 12(cơ bản)

m.

ỗi đoạn chú ý hình ảnh, từ ngữ và giọng điệu Xem tại trang 111 của tài liệu.
-Nắm được nghệ thuật kết cấu, xây dựng hình ảnh, ngơn từ và nhịp điệu của bài thơ - Giáo an văn 12(cơ bản)

m.

được nghệ thuật kết cấu, xây dựng hình ảnh, ngơn từ và nhịp điệu của bài thơ Xem tại trang 122 của tài liệu.
Hình ảnh Phê-đờ-rơ ga-xi-a Lor-ca thể hiện trong bài thơ - Giáo an văn 12(cơ bản)

nh.

ảnh Phê-đờ-rơ ga-xi-a Lor-ca thể hiện trong bài thơ Xem tại trang 131 của tài liệu.
2. Hình tượng Bác Hồ qua lịng biết ơn, cơng lao trời biển và tấm gương sáng ngời của Bác - Giáo an văn 12(cơ bản)

2..

Hình tượng Bác Hồ qua lịng biết ơn, cơng lao trời biển và tấm gương sáng ngời của Bác Xem tại trang 133 của tài liệu.
II. Đọc hiểu văn bản - Giáo an văn 12(cơ bản)

c.

hiểu văn bản Xem tại trang 135 của tài liệu.
Bảng thống kê các thao tác lập luận - Giáo an văn 12(cơ bản)

Bảng th.

ống kê các thao tác lập luận Xem tại trang 137 của tài liệu.
Bảng thống kê sự khác biệt giữa trào lưu văn học lãng mạn và hiện thực (1930 - 1945) - Giáo an văn 12(cơ bản)

Bảng th.

ống kê sự khác biệt giữa trào lưu văn học lãng mạn và hiện thực (1930 - 1945) Xem tại trang 144 của tài liệu.
+ Xây dựng hình ảnh + Dùng từ đặt câu - Giáo an văn 12(cơ bản)

y.

dựng hình ảnh + Dùng từ đặt câu Xem tại trang 144 của tài liệu.
- Cĩ năng lực phân tích văn học theo từng cấp độ sự kiện, tác giả, tác phẩm, hình tượng, ngơn ngữ văn học. - Giáo an văn 12(cơ bản)

n.

ăng lực phân tích văn học theo từng cấp độ sự kiện, tác giả, tác phẩm, hình tượng, ngơn ngữ văn học Xem tại trang 167 của tài liệu.
- Thể thơ lục bát (âm hưởng biến hố đa dạng, giàu hình ảnh. Sử dụng nhiều từ chuyển nghĩa). - Giáo an văn 12(cơ bản)

h.

ể thơ lục bát (âm hưởng biến hố đa dạng, giàu hình ảnh. Sử dụng nhiều từ chuyển nghĩa) Xem tại trang 171 của tài liệu.
Hình tượng người lính trong bài thơ Tây Tiến – Quang Dũng - Giáo an văn 12(cơ bản)

Hình t.

ượng người lính trong bài thơ Tây Tiến – Quang Dũng Xem tại trang 173 của tài liệu.
1- Mượn hình tượng sĩng, nhà thơ thể hiện nhận thức và khám phá về tình yêu. - Giáo an văn 12(cơ bản)

1.

Mượn hình tượng sĩng, nhà thơ thể hiện nhận thức và khám phá về tình yêu Xem tại trang 174 của tài liệu.
Bảng thống kê giá trị nội dung và nghệ thuật của một số tác phẩm Tên bài thơGiá trị nội dungGiá trị nghệ thuật Tiếng   hát - Giáo an văn 12(cơ bản)

Bảng th.

ống kê giá trị nội dung và nghệ thuật của một số tác phẩm Tên bài thơGiá trị nội dungGiá trị nghệ thuật Tiếng hát Xem tại trang 175 của tài liệu.
- Hình ảnh bà và cháu + Cháu: Nhớ lại những ngày tuổi thơ say mê với trị chơi con trẻ (câu cá, bắt chim, theo bà đi chợ, trộm   nhãn):   “Thuở nhỏ.. - Giáo an văn 12(cơ bản)

nh.

ảnh bà và cháu + Cháu: Nhớ lại những ngày tuổi thơ say mê với trị chơi con trẻ (câu cá, bắt chim, theo bà đi chợ, trộm nhãn): “Thuở nhỏ Xem tại trang 176 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan