Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
873 KB
Nội dung
Ngày soạn : Tiết : Bài : I. MỤC TIÊU : - KIẾN THỨC : - KỸ NĂNG : - THÁI ĐỘ : II. PHƯƠNG TIỆN : - CHUẨN BỊ CỦA THẦY: - CHUẨN BỊ CỦA TRÒ : III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : 1. ỔN ĐỊNH LỚP :(1’) 2. KIỂM TRA BÀI CŨ : (5’) 3. GIỚI THIỆU BÀI MỚI : 4. NỘI DUNG : TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức 5. CỦNG CỐ : (3’) TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức 6. DẶN DÒ : (3’) 7. RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Ngày soạn : 1 / 9/ 2006 Tiết : 01 PHẦN MỘT: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG Bài 1 : CÁC CẤP ĐỘ TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG I. MỤC TIÊU : - KIẾN THỨC : Học sinh phải : + Trình bày được các hệ sống là hệ thống mở có tổ chức phức tạp theo cấp bậc tương tác với nhau và với môi trường sống, luôn tiến hóa . + Nêu được sự đa dạng và thống nhất giữa các cấp tổ chức. + Nêu được đặc điểm của các cấp tổ chức từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp. + Xây dựng quan điểm duy vật biện chứng về thế giới sống : Hệ sống là hệ thống nhất tự điều chỉnh, thể hiện mối liên hệ giữa cấu trúc với chức năng, giữa hệ với môi trường sống và hệ luôn tiến hóa . - KỸ NĂNG : Rèn tư duy phân tích – tổng hợp , kó năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập, kỹ năng phân loại, nhận dạng . - THÁI ĐỘ : Chỉ ra được mặc dầu thế giới sống rất đa dạng nhưng lại thống nhất . II. PHƯƠNG PHÁP : III. PHƯƠNG TIỆN : - CHUẨN BỊ CỦA THẦY : + Tranh phóng to hình 1 / SGK + Các miếng bìa nhỏ có ghi các cấp tổ chức từ phân tử -> bào quan -> tế bào -> mô -> cơ quan -> hệ cơ quan -> cơ thể -> quần thể – loài -> quần xã - hệ sinh thái. - CHUẨN BỊ CỦA TRÒ : Đọc trước bài trong SGK IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : 1. ỔN ĐỊNH LỚP :(1’) 2. KIỂM TRA BÀI CŨ : 3. VÀO BÀI : CÂU HỎI : Sinh vật khác với vật vô sinh ở những điểm nào ? Hãy nêu một đặc điểm về cấu tạo của cơ thể sinh vật chung cho tất cả mọi loài ? 4. NỘI DUNG : HOẠT ĐỘNG I : CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG Mục tiêu : Học sinh nêu được đặc điểm của các cấp tổ chức từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp. TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức - GV : Hướng dẫn học sinh đọc SGK kết hợp quan sát H 1 cho biết : + Hệ thống sống từ tế bào trở lên có những cấp tổ chức nào ? Mỗi cấp có đặc điểm gì ? + Từ các cấp tổ chức của sự sống thì cấp độ cơbản là gì ? Vì sao ? - Học sinh hoạt động cá nhân yêu cầu nêu được : + Các cấp tổ chức chính của sự sống : tế bào -> cơ thể -> quần thể – loài -> quần xã -> hệ sinh thái- sinh quyển. + Tế bào là đơn vò tổ chức cơbản của sự sống. Vì :* Mọi cơ thể sống đều được cấu tạo nên từ tế bào ( tế bào là đơn vò cấu trúc và chức năng của tất cả cơ thể sống) * Sự sống chỉ thể hiện khi xuất hiện tổ chức tế bào . - Hệ sống là hệ mở có tổ chức phức tạp theo nhiều cấp tương tác với nhau và tương tác với môi trường sống. Người ta thường phân biệt các cấp tổ chức chính thể - GV : Chốt lại các lại các cấp tổ chức chính thể hiện sự sống, đồng thời giới thiệu các cấp phụ trong mỗi cấp chính. * Các đại phân tử chỉ thể hiện chức năng sống trong tổ chức tế bào . - Học sinh nêu ví dụ cụ thể . Tiểu kết : hiện sự sống như : tế bào -> cơ thể -> quần thể – loài -> quần xã -> hệ sinh thái – sinh quyển. - Tế bào được xem là cấp tổ chức cơ bản, sinh quyển được xem là cấp tổ chức cao nhất và lớn nhất của hệ sống. HOẠT ĐỘNG II: ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG . Mục tiêu : Trình bày được các hệ sống là hệ thống mở có tổ chức phức tạp theo cấp bậc tương tác với nhau và với môi trường sống, luôn tiến hóa . TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức 1)- GV giới thiệu : Thế giới sống được tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc, cấp cao hơn không những có đặc điểm của cấp dưới mà còn có đặc tính nổi trội mà cấp dưới không có. - CH : Cấp độ trên có phải là tổng số các cấp độ dưới ? - Giới thiệu tính tương tác giữa các cấp tổ chức : GV gợi ý : + Nhân tế bào cơ nằm ở đâu ? + Tế bào cơcó ở mô nào ? + Mô cơ tim có ở cơ quan nào ? +Tim thuộc hệ thống cơ quan nào? - Học sinh tự tìm ra ví dụ ( Có gợi ý của giáo viên ): từng tế bào thần kinh chỉ có khả năng dẫn truyền xung thần kinh , nhưng tập hợp khoảng 10 12 tế bào thần kinh tạo nên bộ não con người với khoảng 10 15 đường liên hệ giữa chúng con người có trí thông minh, tình cảm mà ở mức độ từng tế bào không có được. - Học sinh thảo luận yêu cầu nêu được : mỗi cấp độ chính không chỉ gồm cấp độ dưới , không phải là tổng số các cấp độ dưới mà là cấp độ cao hơn về lượng và chất : VD : cấp độ cơ thể gồm nhiều tế bào nhưng không phải là tổng số các tế bào , mà là hệ thống tích hợp cao hơn tế bào về chất lượng, nghóa là cơ thể có những đặc tính mà tế bào không có. - Học sinh quan sát H1 suy nghó thảo luận nhóm tính tương tác giữa các cấp tổ chức. - Hệ sống là hệ thống nhất tự điều chỉnh, thể hiện mối quan hệ mật thiết giữa cấu trúc với chức năng, giữa hệ với môi trường sống và hệ luôn tiến hóa. CH: Vậy cơ thể có những đặc tính gì mà tế bào không có ? GV: đó chính là sự sai khác về chất lượng giữa các cấp . Khi xem xét bất kì hiện tượng sống nào đều phải đặt chúng trong mối liên hệ tổng quát của các cấp như một thể thống nhất tự điều chỉnh, trong mối tương quan giữa cấu trúc với chức năng, tương quan giữa cơ thể với môi trường và hệ luôn tiến hóa. - GV: Yêu cầu học sinh thực hiện lệnh : Nếu tế bào cơ tim, mô cơ tim, quả tim, cũng như hệ tuần hoàn bò tách ra khỏi cơ thể chúng có hoạt động sống được không ? Tại sao ? 2)- GV: Yêu cầu học sinh trả lời và tìm ví dụ minh họa cho câu hỏi : CH: Giữa cấu tạo và chức năng có quan hệ gì với nhau ? - CH: Muốn tồn tại sinh vật phải có khả năng gì ? Vậy sự tương tác giữa các cấp có khép kín trong hệ thống sống không ? GV: hệ sống là một hệ thống mở luôn cần có sự trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường, -> sự biến đổi của môi trường trực tiếp hay gián tiếp đều ảnh hưởng đến hệ thống và cũng chính sự hoạt động của hệ thống lại ảnh hưởng đến môi trường. 3) GV : nêu câu hỏi yêu cầu học sinh giải thích - Ở người , tại sao khi lạnh lại rùng mình nổi da gà ? Khi chạy cơ thể có hiện tượng gì? - Học sinh tự suy nghó về tính chất nhảy vọt về chất lượng khi đề cập đến các cấp cơbản , và sự xuất hiện các cấp tổ chức là quá trình tất yếu trong sự phát triển tiến hóa của hệ sống từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp. - Học sinh thảo luận yêu cầu nêu được :Chúng sẽ không hoạt động có rút, bơm máu , tuần hoàn vì thiếu sự phối hợp điều chỉnh của các hệ cơ quan khác như hệ tuần hòan, hô hấp, bài tiết… có trong một cơ thể toàn vẹn. Tiểu kết :Hệ sống có tổ chức phức tạp theo nhiều cấp tương tác với nhau và tương tác với môi trường sống. 2) Học sinh thảo luận nhóm yêu cầu nêu được : -Cấu tạo phù hợp chức năng VD : chức năng của hồng cầu người là vận chuyển ôxi và cacbonic -> tế bào hồng cầu có cấu tạo hình đóa lõm hai mặt, để tăng diện tích trao đổi chất với bên ngoài . - Sinh vật phải có khả năng trao đổi chất và năng lượng với môi trường . Tiểu kết : Hệ sống là hệ mở 3) học sinh thảo luận dựa vào kiến thức cũ giải thích : - Cân bằng nhiệt - chạy thì tim đập nhanh lên, mồ hôi toát ra, hô hấp tăng lên. - Trong quần thể , có quan hệ giữa tỉ lệ sinh sản và tỉ lệ tử vong nhằm mục đích gì ? GV khái quát : Ở mọi cấp tổ chức sống đều có các cơ chế tự điều chỉnh đảm bảo duy trì và điều hòa sự cân bằng động trong hệ thống , giúp tổ chức sống có thể tồn tại và phát triển. 4) – CH: Sự sống được tiếp diễn nhờ vào điều gì ? Trong tự nhiên có phải chỉ có sự di truyền của các thế hệ của sinh vật tổ tiên cho thế hệ sau? Sự tiến hóa của sinh vật đã làm cho thế giới sống như thế nào? - GV lấy các ví dụ minh họa : + Sự sống được tiếp diễn nhờ sự truyền thông tin di truyền (ADN ) qua con đường sinh sản. các sinh vật đều có chung nhiều đặc điểm. + Tuy nhiên trong quá trình sống, sinh vật luôn phát sinh biến dò và các cơ chế di truyền biến dò và sự thay đổi không ngừng của điều kiện ngoại cảnh luôn chọn lọc, giữ lại các dạng sống thích nghi với các môi trường khác nhau vì thế , mặc dù có chung nguồn gốc nhưng các sinh vật luôn luôn tiến hóa tạo nên một thế giới sống vô cùng đa dạng phong phú . - điều chỉnh mật độ quần thể Tiểu kết : hệ sống là hệ thống nhất có khả năng tự điều chỉnh 4) Học sinh dựa vào kiến thức lớp 9 , thảo luận yêu cầu nêu được : Sinh vật sinh sôi nảy nở và không ngừng tiến hóa, tạo nên một thế giới sống vô cùng đa dạng và phong phú. Tiểu kết : Hệ thống sống luôn tiến hóa . 5. CỦNG CỐ : (3’) - Hệ sống là hệ có tổ chức theo cấp bậc tương tác từ thấp đến cao , từ đơn giản đến phức tạp gồm : … cho học sinh xếp lại sơ đồ về các cấp tổ chức của hệ thống sống. - Tương quan giữa các cấp trong hệ thống sống ? ( Nêu mối tương quan về cấu trúc và chức năng sống . Cấp cao bao gồm thành phần cấp thấp, hoạt động của cấp cao phụ thuộc vào mối tương tác trong hoạt động của các cấp cấu thành cấp thấp ) 6. DẶN DÒ : (3’) - Trả lời các câu hỏi cuối bài vào vở bài tập. - Nghiên cứu trước bài mới 7. RÚT KINH NGHIỆM : Ngày soạn : 6 / 9 / 2006 Tiết : 02 Bài 2 : GIỚI THIỆU CÁC GIỚI SINH VẬT I. MỤC TIÊU : - KIẾN THỨC : Học sinh phải nêu được : + Nêu được 5 giới sinh vật cùng đặc điểm của từng giới. Nhận biết được tính đa dạng sinh học thể hiện ở đa dạng cá thể , loài , quần thể , quần xã , hệ sinh thái. + Kể các bậc phân loại từ thấp đến cao. - KỸ NĂNG : Rèn kỹ năng quan sát, thu nhận kiến thức từ sơ đồ , hình vẽ. - THÁI ĐỘ : Có ý thức bảo tồn sinh học. II. PHƯƠNG PHÁP : III. PHƯƠNG TIỆN : - CHUẨN BỊ CỦA THẦY : Bảng 2.1 / SGV phóng to - CHUẨN BỊ CỦA TRÒ : Đọc trước bài mới IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : 1. ỔN ĐỊNH LỚP :(1’) 2. KIỂM TRA BÀI CŨ : (5’) - Hãy nêu các cấp tổ chức chính của hệ sống theo thứ tự từ thấp đến cao và mối tương quan giữa các cấp đó. - Tại sao xem tế bào là cấp tổ chức cơbản của các cơ thể sống ? - Cấp tổ chức cao nhất và lớn nhất của sự sống là gì ?Thế nào là hệ mở, sinh quyển là hệ mở hay kín ? 3. VÀO BÀI : - Sinh vật mà các em đã quan sát hoặc đã học có khác nhau và đa dạng không? để nghiên cứu sinh vật và sử dụng sinh vật vào mục đích sản xuất và đời sống cần phải phân loại chúng, phải sắp xếp chúng vào các bậc phân loại : Giới -> ngành -> lớp ->bộ -> họ -> chi -> loài. 4. NỘI DUNG : HOẠT ĐỘNG I : Các giới sinh vật Mục tiêu : Học sinh nêu được 5 giới sinh vật , cùng đặc điểm chính của từng giới TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức 1) Cho học sinh đọc thông tin mục 1/sgk đặc vấn đề : Giới là gì ? Có bao nhiêu giới sinh vật ? giáo viên giới thiệu : TK 18 chia 2 giới ( thực vật và động vật ), TK 19 chia 2 giới ( Thực vật , vi khuẩn, nấm ) và ( động vật , động vật nguyên sinh) ,TK 20 chia 4 giới : VK, nấm , thực vật (Tảo, thực vật), động vật ( NSĐVvà động vật ) ; sau đó chia thành 5 giới . 2) Yêu cầu học sinh thực hiện lệnh / 10 sgk GV gợi ý : Liệt kê sai khác giữa các giới về cấu tạo từ đơn giản -> 1) Cá nhân học sinh đọc SGK yêu cầu nêu được : Giới là đơn vò phân loại lớn nhất , bao gồm những sinh vật có chung những đặc điểm nhất đònh. 2) - Nhóm học sinh nghiên cứu bảng 2.1, chỉ ra những điểm sai khác và mối quan hệ 5 giới sinh vật , thảo luận yêu cầu nêu được : I. CÁC GIỚI SINH VẬT : 1. Khái niệm: Giới là đơn vò phân loại lớn nhất, bao gồm những sinh vật có chung những đặc điểm nhất đònh. 2. Hệ thống phân loại sinh vật : a) Hệ thống 5 giới sinh vật : + Giới khởi phức tạp -> hoàn thiện ( chuyên hóa hơn ) và phương thức dinh dưỡng. 3) GV giới thiệu thêm hệ thống phân loại theo 3 lãnh giới (DomainK) và 6 giới ( Kingdan) bằng cách dùng sơ đồ hình2/ sgv. + Giới khởi sinh( Monera) : gồm các sinh vật nhân sơ, đơn bào, sống tự – dò dưỡng . + Giới nguyên sinh ( Protista) : các sinh vật nhân thực, đơn bào hoặc đa bào đơn giản, sống dò dưỡng( ĐVNS) hoặc tự dưỡng quang hợp ( tảo). + Giới nấm ( Fungi) : gồm các sinh vật nhân thực, đơn hoặc đa bào, sống dò dưỡng hoại sinh (nấm ) + Giới thực vật ( Plantae) : các sinh vật nhân thực, đa bào, tự dưỡng quang hợp (thực vật ) . + Giới động vật ( Animalia):các sinh vật nhân thực, đa bào, dò dưỡng ( động vật). - Đại diện nhóm trình bày Tiểu kết : Thế giới sống phân chia thành 5 giới - Học sinh lắng nghe. sinh( Monera) : gồm các sinh vật nhân sơ, đơn bào, sống tự – dò dưỡng . + Giới nguyên sinh ( Protista) : các sinh vật nhân thực, đơn bào hoặc đa bào đơn giản, sống dò dưỡng( ĐVNS) hoặc tự dưỡng quang hợp ( tảo). + Giới nấm ( Fungi) : gồm các sinh vật nhân thực, đơn hoặc đa bào, sống dò dưỡng hoại sinh (nấm ) + Giới thực vật ( Plantae) : các sinh vật nhân thực, đa bào, tự dưỡng quang hợp (thực vật ) . + Giới động vật ( Animalia):các sinh vật nhân thực, đa bào, dò dưỡng ( động vật). b. Hệ thống 3 lãnh giới của sinh vật : - VSV cổ ( Archaea) - VK K( Bacteria) - Sinh vật nhân thực ( Eukayryata) : giới nguyên sinh, giới nấm, giới thực vật , giới động vật . HOẠT ĐỘNG 2 : CÁC BẬC PHÂN LOẠI TRONG MỖI GIỚI Mục tiêu : Học sinh kể được các bậc phân loại từ thấp đến cao. TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức 1) Gv : Các giới sinh vật là vô cùng đa dạng, để nghiên cứu chúng , các nhà khoa học phải dựa vào các tiêu chí về : cấu tạo , dinh dưỡng, sinh sản… để sắp xếp chúng vào bậc phân loại và đặt tên. - Yêu cầu học sinh quan sát bảng 2.2 / sgk suy nghó và xếp các bậc phân loại từ thấp -> cao. - VD: Giới động vật – động vật có dây sống – động vật có vú – bộ linh trưởng – họ người – chi người – người. - Gợi ý cho học sinh tìm ví dụ và sắp xếp . 2) GV giới thiệu cách đặt tên loài theo nguyên tắc dùng tên kép : tên thứ nhất là tên chi( viết hoa, nghiêng), tên thứ hai là tên loài ( viết thường, nghiêng) VD : Người có tên khoa học là Homo sapien, chó sói là Canis lupus. - yêu cầu học sinh viết tên khoa học của hổ biết hổ thuộc loài tigris, thuộc chi Felis. -1) Học sinh quan sát bảng yêu cầu nêu được các bậc phân loại : loài – chi – họ – bộ – lớp – ngành – giới . Giải thích : nhiều loài thân thuộc tập hợp thành một chi, nhiều chi thân thuộc tập hợp thành một họ … Tìm ví dụ và sắp xếp. - Học sinh yêu cầu viết được tên khoa học của hổ : Felis tigris II. CÁC BẬC PHÂN LOẠI TRONG MỖI GIỚI: - Các sinh vật được sắp xếp vào các bậc phân loại từ thấp đến cao : loài – chi – họ – bộ – lớp – ngành – giới . + Loài là bậc phân loại thấp nhất . + Giới là bậc phân loại cao nhất. - Loài được đặt tên theo hệ thống phân loại kép theo tiếng Latinh viết nghiêng : trong đó tên chi viết hoa nghiêng rồi đến tên loài viết nghiêng thường. HOẠT ĐỘNG 3: ĐA DẠNG SINH VẬT Mục tiêu : Học sinhcó ý thức bảo tồn đa dạng sinh vật . TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức - Gv giới thiệu đa dạng sinh vật thể hiện rõ nhất ở đa dạng loài . - Yêu cầu học sinh thực hiện lệnh trang 12 / sgk - CH : em phải làm gì để bảo tồn đa dạng sinh vật . - Hoặc học sinh đọc thông tin mục III / sgk Hiện nay người ta đã thống kê mô tả khoảng1,8 triệu loài gồm : 100 nghìn loài nấm, 290 nghìn loài thực vật , trên 1 triệu loài động vật ước tính có thể có đến 30 triệu loài sống trong sinh quyển. Ở Việt Nam trong 10 năm gần đây đã phát hiện ra hàng chục loài mới. - Học sinh đọc thông tin + hiểu biết thực tế yêu cầu nêu được : Đa dạng sinh vật ở VN bò giảm sút và tăng độ ô nhiễm môi trường vì chúng ta chưa bảo vệ tài nguyên , khai thát tài nguyên bất hợp lí( khai thát rừng, đốt rừng, cháy rừng, săn bắt động vật quý hiếm…) , gây ô nhiễm môi trường do đô thò hóa, do công nghiệp hóa… làm tăng các tác nhân vật lí, hóa chất độc hại gây nguy hiểm cho sản suất và cuộc sống con người . 5. CỦNG CỐ : (3’) 6. DẶN DÒ : (3’) - Trả lời câu hỏi trong sgk ở cuối bài . - Đọc bài “ Các giới sinh vật” 7. RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Ngày soạn : 11/ 9 / 2006 Tiết : 02 Bài 2 : CÁC GIỚI SINH VẬT I. MỤC TIÊU : - KIẾN THỨC : Học sinh cần : + Nêu được khái niệm giới. + Trình bày được hệ thống phân loại 5 giới sinh vật + Nêu được đặc điểm chính của mỗi giới sinh vật . - KỸ NĂNG : Rèn kỹ năng quan sát , thu nhận kiến thức từ sơ đồ , hình vẽ . Rèn kỹ năng phân loại. - THÁI ĐỘ : Giáo dục ý thức bảo tồn đa dạng sinh học . II. PHƯƠNG PHÁP : III. PHƯƠNG TIỆN : - CHUẨN BỊ CỦA THẦY : + Tranh phóng to hình 2/ sgk + Bảng phụ và phiếu học tập - CHUẨN BỊ CỦA TRÒ : Đọc trước bài trong sgk IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : 1. ỔN ĐỊNH LỚP :(1’) 2. KIỂM TRA BÀI CŨ : (8’) - Thế giới sống được tổ chức như thế nào ? Nêu các cấp tổ chức sống cơ bản. - Đặc tính nổi trội của các cấp tổ chức sống là gì ? Nêu một số ví dụ. - Nêu một số ví dụ về khả năng tự điều chỉnh của cơ thể người 3. VÀO BÀI : Thế giới sinh vật đa dạng, phong phú được phân thành bao nhiêu giới ? Đặc điểm của mỗi giới là gì ? Đó là vấn đề sẽ giải quyết trong bài học này . 4. NỘI DUNG : HOẠT ĐÔNG 1 : GIỚI VÀ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI 5 GIỚI Mục tiêu : Học sinh nêu được khái niệm giới , trình bày được hệ thống phân loại 5 giới sinh vật . Rèn kỹ năng quan sát, thu nhận kiến thức . TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức 5’ 5’ 1) GV cho học sinh đọc sgk để trả lời câu hỏi : Thế nào là giới ? - Gọi học sinh trả lời , học sinh khác bổ sung GV nhận xét và chốt lại. 2) GV treo tranh phóng to H2 / sgk cho học sinh quan sát và yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin mục 2 1) Cá nhân học sinh đọc thông tin mục 1/ sgk, suy nghó yêu cầu nêu được :Giới sinh vật là đơn vò phân loại lớn nhất, bao gồm các ngành sinh vật có chung những đặc điểm nhất đònh. 2) Học sinh quan sát tranh + nghiên cứu sgk thảo luận nhóm I. GIỚI VÀ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI 5 GIỚI : 1) K hái niệm giới : Giới sinh vật là đơn vò phân loại lớn nhất, bao gồm các ngành sinh vật có chung những đặc điểm nhất đònh. 2) Hệ thống [...]... các giới sinh vật ? yêu cầu nêu được : 5 giới sinh vật - Gọi một vài học sinh trả lời, các - Giới Khởi sinh - Giới Nguyên sinh học sinh khác bổ sung GV chốt - Giới Nấm lại 5 giới sinh vật là : Giới Khởi - Giới Thực vật sinh, giới Nguyên sinh, giới Nấm, - Giới Động vật giới Thực vật , giới Động vật phân loại 5 giới: Thế giới sinh vật được chia làm 5 giới đó là Giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh, giới... - Học sinh trả lời CH: Vai trò của thực vật và động vật đối với hệ sinh thái và đời sống con người ? (3’) Treo bảng phụ có hai câu hỏi : - Câu 1 : Hãy đánh dấu + vào ô º chỉ câu trả lời đúng : Những giới sinh vật nào gồm các sinh vật nhân thực? º a) Giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh, giới Thực vật , giới Động vật º b) Giới Nấm, giới Nguyên sinh, giới Thực vật , giới Động vật º c) Giới Khởi sinh, ... Mục tiêu : Học sinh nắm được 3 loại đường cơ bản và vai trò của chúng trong hoạt động và cấu trúc của tế bào TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức 17’ 1)- Yêu cầu học sinh nêu các loại 1) Học sinh suy nghó , trao đổi, I CACBOHĐRAT cơ quan, bộ phận của cơ thể chứa thảo luận nhóm để trả lời : ( Đường ) nhiều đường Gồm 4 nhóm : 1) Cấu trúc hóa - CH : Độ ngọt của các cơ quan , + Củ... giới Động vật º d) Giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh, giới Nấm , giới Động vật - Câu 2 : Hãy đánh dấu + vào ô º chỉ câu trả lời đúng nhất : Sự khác biệt cơ bản giữa giới Động vật và giới Thực vật : º a) Giới Thực vật gồm những sinh vật tự dưỡng , giới Động vật gồm những sinh vật dò dưỡng º b) Giới Thực vật gồm những sinh vật sống cố đònh, cảm ứng chậm; giới Động vật gồm những sinh vật phản ứng nhanh và... chức của cơ thể và kiểu dinh dưỡng của từng giới Riêng giới Thực vật và giới Động vật yêu cầu trả lời được : Đặc điểm chung của giới này ? Có bao nhiêu ngành trong giới này ? Vai trò của giới này đối với hệ sinh thái và con người ? HOẠT ĐỘNG 2 : - Gọi một vài học sinh lên bảng trình bày kết quả điền phiếu học tập,học sinh khác bổ sung, GV nhận xét, chỉnh sửa và treo bảng phụ ghi đáp án học sinh thấy... Học sinh nêu được cấu tạo và chức năng của các loại Lipit TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 13’ 1) GV nêu câu hỏi : Lipit có đặc 1) Cá nhân học sinh nghiên cứu điểm gì khác với Cacboxit ? sgk trả lời , yêu cầu nêu được : -Gọi học sinh trả lời -> giáo viên - Có tính kò nước bổ sung - Không được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân - Thành phần hóa học đa dạng Học sinh trả lời, các học sinh. .. nguy hiểm cho sinh vật - Con người lợi dụng để cấy gen, phục vụ sản xuất ra chất cần thiết như văcxin, kháng sinh HOẠT ĐỘNG 2 : CẤU TẠO TẾ BÀO NHÂN SƠ Mục tiêu : - Trình bày cấu trúc chức năng của các thành phần cấu tạo nên tế bào nhân sơ - Liên hệ thực tế về việc sử dụng thuốc kháng sinh diệt vi khuẩn gây bệnh TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức 1) Cho học sinh quan sát... nhưng có ý nghóa sinh học rất lớn nếu thiếu chúng sẽ dẫn đến bệnh tật hoặc ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự sống - Câu 2 : Hãy chọn câu đúng nhất: Nước là thành phần rất quan trọng đối với tế bào và cơ thể vì: a) Nước tham gia vào cấu tạo tế bào , cơ thể b) Nước là dung môi hòa tan và môi trường phân tán của các chất vô cơ và hữu cơ trong tế bào c) Nước tham gia trực tiếp vào nhiều phản ứng sinh hóa d) Nước... điều hòa cân bằng nhiệt cho tế bào , cơ thể e) Cả a, b, c, d - Câu 3 : Kể tên các loại hợp chất hữu cơcó trong tế bào và cơ thể 3 VÀO BÀI : - Thế nào là hợp chất hữu cơ ?( Hợp chất hữu cơ là hợp chất chứa đồng thời cả cacbon và hiđrô - Hãy kể tên các đại phân tử hữu cơ chính trong tế bào ? Hôm nay chúng ta sẽ xem xét các chức năng chính của 4 loại phân tử hữu cơ chính làø cacbonhiđrat, lipit, prôtêin,... GV giới thiệu các bậc phân loại trong một giới : Giới – ngành – lớp - Học sinhcó thể cho ví dụ , dựa vào gợi ý của giáo viên – bộ – họ - chi ( giống ) – loài ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA MỖI GIỚI Mục tiêu : Học sinh nêu được đặc điểm chính của mỗi giới TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 20’ - GV : yêu cầu học sinh - Học sinh hoạt động cá nghiên cứu thông tin mục II/ nhân, tự thu nhận kiến thức . bào cơ nằm ở đâu ? + Tế bào cơ có ở mô nào ? + Mô cơ tim có ở cơ quan nào ? +Tim thuộc hệ thống cơ quan nào? - Học sinh tự tìm ra ví dụ ( Có gợi ý của giáo. một vài học sinh lên bảng trình bày kết quả điền phiếu học tập,học sinh khác bổ sung, GV nhận xét, chỉnh sửa và treo bảng phụ ghi đáp án học sinh thấy rõ