Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
703 KB
Nội dung
BÀI 1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: Qua bài này học sinh phải : -Nêu được các cấp tổ chức của thế giới sống. -Giải thích được tại sao tế bào là đơn vò cơ sở của thế giới sống -Phân tích được mối quan hệ qua lại của các cấp bậc tổ chức của thế giới sống.Nêu được ví dụ. 2/ Kó năng: -Rèn luyện khả năng tư duy, phân tích tổng hợp -Khả năng làm việc độc lập cũng như hợp tác nhóm. 3/ Thái độ: Thấy được sự đa dạng của thế giới sống nhưng lại là một thể thống nhất. I. PHƯƠNG PHÁP Giảng giải+ hỏi đáp+ phân tích tranh vẽ Hoạt động nhóm II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1/ Chuẩn bò của giáo viên (GV) Tranh vẽ hình 1 SGK + các phiếu học tập 2/ Chuẩn bò của học sinh (HS) Xem bài trước trong SGK IV. KIỂM TRA BÀI CŨ Đây là bài đầu tiên của chương trình nên có thể bỏ qua bước này V. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG A. MỞ BÀI: ( 3 PHÚT) (?) sinh vật khác với vật vô sinh ở chỗ nào? Thế giới sống có các cấp độ tổ chức ra sao? B. PHÁT TRIỂN BÀI Hoạt động 1: TÌM HIỂU CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG (15 PHÚT) * Mục tiêu: -Giải thích được tại sao tế bào là đơn vò cơ sở của thế giới sống -Có cái nhìn bao quát về thế giới sống (tổ chức thứ bậc) * Tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GV lặp lại câu hỏi phần mở bài nếu HS chưa trả Cơ thể sống khác vật vô I. Các cấp tổ chức của thế giới sống: lời Yêu cầu HS quan sát H1 cho biết : Thế giới sống gồm các cấp tổ chức nào ? Yêu cầu HS đọc phần lệnh thứ 2& trả lời các câu hỏi đó.(hoặc phát phiếu học tập cho HS điền vào. GV bổ sung thêm các khái niệm cho đầy đủ.GV đặt câu hỏi: (?) Những đặc trưng cơ bản của cơ thể sống? (?) Bắt đầu từ cấp độ nào thì có đủ các dấu hiệu đặc trưng cho sự sống? (?) Các em có kết luận chung gì về cấp độ tổ chức của giới sinh vật? sinh ở chỗ: trao đổi chất để lớn lên, sinh trưởng phát triển & sinh sản được… HS trả lời HS quan sát hình 1 rồi thảo luận nhóm để tìm ra câu trả lời trong 5 phút TL: trao đổi chất & năng lượng , ST & PT, cảm ứng & vận động. TL: cấp độ tế bào HS trả lời câu hỏi rồi tự đưa ra kết luận. Các cấp độ tổ chức từ thấp đến cao như: nguyên tử -> phân tử -> bào quan ->hệ cơ quan -> cơ hể -> quần thể- >quần xã-> hệ sinh thái -> sinh quyển. Vậy: thế giới sinh vật được tổ chức theo thứ bậc rất chặt chẽ gồm các cấp tổ chức cơ bản: Tb -> cơ thể -> quần thể-> quần xã-> hệ sinh thái. Trong đó, Tb là đơn vò cấu trúc cơ bản của mọi cơ thể sinh vật. *Tiểu kết: Thế giới sống được tổ chức theo các cấp bậc với các đặc tính nổi trội. Trong đó , tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã , hệ sinh thái là những cấp tổ chức cơ bản. Hoạt động 2: TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG (20 PHÚT) * Mục tiêu: _Giải thích được cấp sau bao giờ cũng có tổ chức cao hơn cấp trước và có những đặc tính nổi trội mà các cấp thấp hơn không có được -Giải thích được mỗi cấp đều là hệ thống mở có khả năng tự điều chỉnh. * Tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GV đặt câu hỏi : (?) Em hãy cho biết đặc điểm của thế giới sống. GV hỏi tiếp: Thế nào là nguyên tắc thứ bậc ? (?) Đặc điểm của mỗi tổ chức? (?) Cho ví dụ về đặc tính nổi trội? (?) Đặc tính nổi trội được hình thành do đâu? Cho ví dụ (?) Thế nào là hệ mở? GV giải thích thế nào là khả năng tự điều chỉnh .Nêu vài ví dụ Yêu cầu HS cho ví dụ khác (?) Ý nghóa của sự tự điều chỉnh? (?) Sự sống được tiếp diễn nhờ vào điều gì? TL: Được tổ chức 1theo nguyên tắc thứ bậc HS xem SGK rồi trả lời Tổ chức sống cấp cao có đặc điểm của cấp thấp & có những đặc tính nôỉ trội như: trao đổi chất & năng lượng, ST& PT…. HS tự đưa ra kết luận chung về “nguyên tắc thứ bậc “ TL : do sự tương tác giữa các bộ phận cấu thành. Hs dựa vào SGK cho ví dụ TL: là hệ luôn trao đổi chất & năng lượng với môi trường. Ví dụ: khả năng tự điều chỉnh của quần thể khi mật độ quá đông. TL: Đảm bảo duy trì & điều hoà sự cân bằng cùa quần thể-> SV tồn tại & phát triển. II. Đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống 1.Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc -Thế giới sống được tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc , tổ chức sống cấp dưới làm nền tảng cho cấp trên . - Tổ chức sống cấp cao có đặc điểm cấp thấp hơn những đặc tính nổi trội 2. Hệ thống mở & tự điều chỉnh: a/ Hệ mở: Sinh vật luôn trao đổi vật chất & năng lượng với môi trường -> chòu tác động của môi trøng-> biến đổi môi trường. b. Khả năng tự điều chỉnh: Mọi cấp độ tổ chức sống đều có cơ chế tự điều chỉnh-> đảm bảo duy trì & điều hoà sự cân bằng động học->giúp tổ chức tồn tại và phát triển. Ví dụ: Nồng độ các chất * Tiểu kết: -Các cấp tổ chức của thế giới sống đều là hệ mở có khả năng tự điều chỉnh. -Sự sống không ngừng tiến hoá tạo nên một thế giới sống vô cùng đa dạng nhưng lại thống nhất. C. CỦNG CỐ: (5 PHÚT) - HS sắp xếp lại các cấp tổ chức của thế giới sống. -HS trả lời các câu hỏi cuối bài. V. DẶN DÒ: (2 PHÚT) -Học bài , làm bài tập SGK - Chuẩn bò bài tiếp theo KÝ DUYỆT TUẦN 2 TIẾT 2 BÀI 2 : CÁC GIỚI SINH VẬT I . MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này học sinh phải : - Nêu được khái niệm giới - Trình bày được đặc điểm của từng giới trong hệ thống phân loại 5 giới. - Hiểu được ba nhánh của sinh vật là gì 2. Kó năng tư duy - Tổng hợp đặc điểm của các giới sinh vật . - Phân tích sơ đồ, tranh vẽ, hệ thống các khái niệm . 3. Thái độ : - Nhận thức đúng đắn về nguồn gốc các loài. II. NỘI DUNG CHUẨN BỊ 1. Phương pháp giảng dạy: - Vấn đáp tìm tòi bộ phận & công tác độc lập của HS với SGK 2. Phương tiện dạy học : - Tranh vẽ phóng to hình 2 SGK, - Phiếu học tập các câu hỏi cuối bài. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. ổn đònh lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Vẽ sơ đồ các cấp độ tổ chức chính của hệ thống sống theo thứ tự từ thấp đến cao? Tại sao xem tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã và hệ sinh thái là những cấp tổ chức cơ bản của hệ thống sống. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG Giáo viên giới thiệu H: Giới là gì ? Đọc SGK và trả lời I. Giới và hệ thống phân loại 5 giới. 1. Khái niệm giới. Giới là hệ thống phân loại lớn nhất gồm các ngành sinh vật có chung những đặc điểm nhất đònh Giới (kingdom), tên khoa học là regnum. H: Theo quan điểm hiện nay, sinh giới gồm có những giới nào? H: giới khởi sinh khcs 4 giới cồn lại ở đặc điẻm cơ bản nào? HS tìm hiểu SGK và trả lời. Whittaker và Margulis chia sinh giới ra làm 5 giới Giới khởi sinh bao gồm những sinh vật nhân sơ 2.Hệ thống phân loại Gồm 5 giới : Giới khởi sinh (Monera) Giới nguyên sinh (Protista) Giới nấm (Fungi) Giới Động vật (Animalia) Giới thực vật(Plantae) Trật tự phân loại từ cao đến thấp: Giới, ngành, lớp, bộ họ, chi(giống), loài Gv treo tranh vẽ H2. SGK và chiếu bảng đặc điểm chính của mỗi giới. H: hoàn thành nội dung bảng về đặc điểm chung của mỗi giới? HS quan sát tranh, tìm hiểu SGK và trả lời II. ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA MỖI GIỚI Bảng đặc điểm chính của mỗi giới GV căn cứ câu trả lời của HS để sửa chữa hoàn thiện vào bảng. Gọi 1 HS khác nhận xét H? Vai trò của từng giới? Hs ghi bài vào tập 4. Củng cố: Gv dùng các câu hỏi cuối bài để củng cố 5. Dặn dò: học bài và soạn bài mới. Ký duyệt TUẦN 3 TIẾT 3 Bài 3: CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC VÀ NƯỚC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này, học sinh cần: - Nêu được các nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào. - Nêu được vai trò của các nguyên tố vi lượng đối với tế bào. - Phân biệt được nguyên tố vi lượng và nguyên tố đa lượng. - Giải thích được cấu trúc hoá học của phân tử nước quyết đònh các đặc tính lí hoá của nước. - Trình bày được vai trò của nước đối với tế bào . 2. Kỹ năng: Rèn một số kỹ năng: - Quan sát tranh hình phát hiện kiến thức - Tư duy phân tích so sánh tổng hợp - Hoạt động nhóm II. CHUẨN BỊ 1. Phương pháp: - Thảo luận nhóm. - Phân tích tranh. 2. Đồ dùng dạy học: - Hình 3.2 SGK, bảng 3 SGV. - Tranh vẽ con gọng vó đi dưới nước. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn đònh tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 1. Hãy trình bày những đặc điểm chính của mỗi giới sinh vật? 2. Chữa bài tập 1,3 trong SGK trang 12,13. 3. Vào bài mới. Mở bài: Trong tự nhiên có những loại nguyên tố nào? Các nguyên tố hoá học chính cấu tạo nên các loại tế bào là gì? Tại sao tế bào khác nhau lại được cấu tạo chung từ một số nguyên tố nhất đònh? (câu hỏi này giúp cho học sinh ôn lại bài 1 và nhớ lại thế giới sống mặc dù rất đa dạng nhưng lại thống nhất) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG - GV treo tranh (bảng 3 SGV) và dựa vào nội dung thảo luận phần mở bài. Hãy kể tên các nguyên tố hoá học cấu tạo nên cơ thể sống và trái đất? Em có nhận xét gì về các nguyên tố đó ? Những nguyên tố nào chiếm tỉ lệ nhiều ? Tại sao 4 nguyên tố C, H, O, N là những nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào ? Vì sao các bon lại là nguyên tố quan trọng nhất? - Giáo viên nhận xét và bổ sung. GV giải thích: sự sống không phải được hình thành bằng cách tổ hợp ngẫu nhiên của các nguyên tố với tỉ lệ giống như trong tự nhiên. Mà trong điều kiện nguyên thuỷ của trái đất các nguyên tố C , H, O, N với các đặc tính hoá học đặc biệt đã tạo nênnhững chât hữu cơ đầu tiên theo nước ưa rơi xuống biển. Nhiều chất trong số này là những chất tan trong nước và ở đó sự sống bắt đầu được hình thành và tiến hoá dần. - GV treo tranh (bảng 3 SGK) Em có nhận xét gì về tỉ lệ các nguyên tố hoá học trong cơ thể sống? Các nguyên tố hoá học trong cơ thể chiếm tỉ lệ khác nhau nên các nhà khoa học chia thành 2 nhóm: Đa lượng và vi lượng. Học sinh quan sát bảng và nghiên cứu nội dung SGK trang 15 thảo luận và trả lời theo nhóm. - Nhóm khác bổ sung. Học sinh nghiên cứu SGK trả lời. C có cấu hình điện tử vòng ngoài với 4 điện tử nên cùng một lúc tạo nên 4 liên kết cộng hoá trò. I, Các nguyên tố hoá học - Các nguyên tố hoá học cấu tạo nên thế giới sống và không sống. - Trong cơ thể sống các nguyên tố C, H, O, N chiếm 96,3%. - Các nguyên tố hoá học nhất đònh tương tác với nhau theo quy luật lí hoá học hình thành nên sự sống và dẫn tới đặc tính sinh học nổi trội mà chỉ có ở thế giới sống. - Các bon là nguyên tố đặc biệt quan trọng trong việc tạo nên sự đa dạng của các đại phân tử hữu cơ. Thế nào là nguyên tố đa lượng? Vai trò của các nguyên tố đó? Thế nào là nguyên tố vi lượng? Vai trò? - GV treo tranh (hình 3.1&3.2 SGK) lên bảng. Nước có cấu trúc như thế nào? Cấu trúc của nước giúp cho nước có đặc tính gì? - GV cho HS xem tranh con gọng vó đi trên mặt nước. - Chúng đi được trên mặt nước là do các liên kết hiđrô đã tạo nên mạng lưới nước và sức căng bề mặt. - Quan sát H3.2 và cho biết hậu quả gì xảy ra khi ta cho tế bào sống vào ngăn đá tủ lạnh? - Học sinh nghiên cứu SGK thảo luận nhóm trả lời. - HS nghiên cứu SGK và trả lời. Sau đó lấy VD từ thực tế vai trò của các nguyên tố này. VD: - Ở người thiếu Iôt bò bướu cổ. -Thiếu Mo cây bò chết - Thiếu Cu cây vàng lá Vậy cần phải ăn uống hợp lí để cơ thể không bò thiếu chất. - HS nghiên cứu nội dung SGK và H3.1,3.2 thảo luận nhóm trả lời. - HS quan sát tranh, thảo luận trả lời vì sao chúng lại đi được trên mặt nước? - HS quan sát hình và vận dụng kiến thức trả lời: - H 2 O thường các liên kết H 2 luân bò bẻ gãy và + Nguyên tố đa lượng: - Chiếm khối lượng lớn trong tế bào. VD: C, H, O, N, S, K… - Tham gia vào cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ như prôtêin, lipit, axit nuclêic, cacbonhiđrat là những chất chính cấu tạo nên tế bào. + Nguyên tố vi lượng: - chiếm khối lượng nhỏ trong tế bào. VD: Fe, Cu, Bo, Mo, Iôt. - Tham gia vào quá trình sống cơ bản của tế bào. II. Nước và vai trò của nước trong tế bào. 1. Cấu trúc và đặc tính lí hoá của nước. + Cấu trúc: 1 nguyên tử O 2 kết hợp với 2 nguyên tử hiđrô bằng liên kết cộng hoá trò. + Đặc tính: Có tính phân cực. - Phân tử nước này hút phân tử nước kia, phân tử nước hút các phân tử phân cực khác tạo nên cột nước liên tục hoặc màng phim bề mặt. Nước có vai trò như thế nào đối với sự sống nói chung? - GV nhận xét và bổ sung. Nếu ta không uống nước trong nhiều ngày thì cơ thể sẽ như thế nào? Liên hệ: Đối với con người khi bò sốt cao, lâu ngày hay bò tiêu chảy cơ thể bò mất nhiều nước, da khô phải bù lại bằng cách uống ôrêzôn theo chỉ dẫn Tại sao khi tìm kiếm sự sống ở các hành tinh trong vũ trụ, các nhà khoa học trước hết lại tìm xem ở đó có nước hay không? tái tạo liên tục - H 2 O đá các LK H 2 luôn bền vững không có khả năng tái tạo. - Tế bào sống có 90% là nước, khi ta để tế bào vào tủ đá thì nước mất đặc tính lí hoá. - HS liên hệ thực tế và nghiên cứu SGK trả lời. - HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời. 2. Vai trò của nước đối với tế bào. - Là dung môi hoà tan nhiều chất cần thiết cho sự sống. - Là thành phần chính cấu tạo nên tế bào và là môi trường cho các phản ứng sinh hoá xảy ra. - Tham gia vào quá trình chuyển hoá vật chất để duy trì sự sống. 4. Củng cố - Tại sao cần phải bón phân hợp lí cho cây trồng? - Tại sao cần thay đổi món ăn cho đa dạng hơn là chỉ ăn một số ít món ăn yêu thích dù là rất bổ? - Tại sao khi qui hoạch đô thò người ta thường dành một khoảng đất thích hợp để trồng cây xanh? - Tại sao khi sấy khô thực phẩm lại giúp bảo quản thực phẩm? 5. Dặn dò HS trả lời câu hỏi cuối bài, học bài và đọc phần “em có biết”. KÝ DUYỆT [...]... Phospholipid c Protein d Cellulozơ Câu 5: Theo quan điểm của Whittaker và Magulis sinh giới bao gồm các giới: a Vi hkuẩn, vi sinh vật cổ, động vật, nấm, thực vật b Khởi sinh, nguyên sinh, vi sinh vật cổ, động vật nguyên sinh, thực vật, động vật c Khởi sinh, nguyên sinh, nấm, động vật, thực vật d Tất cả đều sai Câu 6 : Đơn vò cơ sở cấu tạo nên cơ thể là: a Cơ quan b Hệ cơ quan c Mô d Tế bào Câu 7 : Thành tế bào... lợi: GV hỏi: Kích thước trang 31 trả lời câu - Tỷ lệ S/V lớn thì tốc độ nhỏ đem lại ưu thế hỏi trao đổi chất với môi gì cho tế bào nhân trường diễn ra nhanh sơ? - Tế bào sinh trưởng nhanh - Khả năng phân chia nhanh nên số lượng tế bào tăng nhanh Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV yêu cầu học sinh HS quan sát hình 7.2 Tế bào nhân sơ gồm: quan sát hình 7.2 và - Màng sinh chất giới thiệu thành... hợp lí trong cách dạy và học II CHUẨN BỊ: Giáo viên: soạn đề cương ôn tập cho học sinh gởi trước cho hs Học sinh: xem lại các kiến thức đã học, trả lời các câu hỏi trong đề cương III NỘI DUNG ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN: ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I (45 phút) Môn : SINH HỌC 10 (Học sinh không trả lời trực tiếp lên đề) ĐỀ : 1 I/ HỌC SINH KHOANH TRÒN VÀO CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT CHO MỖI CÂU SAU: Câu 1 : Sự khác nhau cơ bản giữa... nhất trong các câu sau đây là: a Màng sinh chất ở TBĐV còn có thêm nhiều phân tử cacbohiđrat có tác dụng tăng cường sự ổn đònh của màng b Màng sinh chất là ranh giới bên ngoài và là bộ phận chọn lọc các chất từ môi trường đi vào tế bào (và ngược lại) c Màng sinh chất của TB nhân thực có cấu tạo chung như màng sinh chất của tế bào nhân sơ nhưng phức tạp hơn d màng sinh chất có lớp kép photpholipit dày... cố 1 Học sinh đọc kết luận SGK trang 22 2 Kể tên các loại đường và các loại lipít và cho biết vai trò 5 Dăn dò: 1 Làm bài tập trong SGK: 1, 2, 3 (Trang 22) 2 Trả lời thêm 2 câu hỏi - Tại sao mặc dù ở người không tiêu hoá được Xenlulôzơ nhưng chúng ta vẫn cần phải ăn rau xanh hàng ngày - Tại sao có người không uống được sữa KÝ DUYỆT BÀI 5: PRÔTÊIN I MỤC TIÊU Qua bài này học sinh phải:... khung xương tế bào ? Khung xương tế bào có - Nêu được các chức chức năng gì năng của khung xương tế bào * Quan sát hình 10.2 sgk nêu cấu trúc của màng sinh chất? * Hs quan sát, thảo luận ( chiếu hình mô hình dạng và nêu được các yêu cấu khảm lỏng của Singer và của Gv Nilcoson) ổn đònh của màng sinh chất 2 Chức năng: + TĐC với MT 1 cách có chọn lọc + Các Pr thụ thể trên màng thu nhận thông tin cho tế... Nêu các chức năng của màng sinh chất? * Hs đọc thông tin về chức năng của tế bào và trả lời ( Tại sao khi ghép các mô và cơ quan từ người này sang người kia thì cơ thể người nhận lại có thể nhận biết các cơ quan “lạ” và đào thãi các cơ quan “lạ” đó? Hs nêu được: ( Cho Hs quan sát hình - thành TBTV chứa chiếu, đọc SGK mô tả cấu trúc thành tế bào: TBTV, TB Xenlulo - thành TB nấm chứa Nấm: Kitin HS trả... sơ và tế bào nhân chuẩn là : a Tế bào nhân sơ chưa có màng nhân và chỉ chứa ít bào quan b Tế bào nhân sơ chưa có màng tế bào và không có ti thể c Tế bào nhân sơ chưa có màng tế bào và chỉ chứa ít bào quan d Tế bào nhân sơ chưa có thành tế bào và chỉ chứa ít bào quan Câu 2: Tảo lục thuộc giới: a Nguyên sinh b Khởi sinh c Nấm d Thực vật Câu 3 : Các nguyên tố chiếm tỉ lệ lớn (đa lượng) trong tế bào là:... hình để minh họa Q/ s hình chiếu và mô tả cách lấy thức ăn của sinh Hs quan sát hình - thảo vật sau ? luận và trình bày được cơ Khái niệm: xuất bào, nhập chế nêu được khái niệm bào 3 Củng cố: - Sử dụng câu hỏi 1, 2 SGK - Đọc kết luận SGK Trg 50 4 Dặn dò: - học bài và soạn bài mới Ký duyệt: TUẦN 13: THỰC HÀNH: THÍ NGHIỆM CO VÀ PHẢN CO NGUYÊN SINH Tuần 14 Chương III : CHUYỂN HÓA VC & NL TRONG TẾ BÀO Bài... enzim có thêm Coenzim) - Phân tử có vùng cấu trúc không gian đặc biệt, gọi là trung tâm hoạt động 2 Cơ chế tác động: E + cơ chất > E cơ chất ( sản phẩm trung gian) -> s.phẩm + E * Ví dụ: (Sgk) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Gv nêu Vd để dẫn dắt hs rút ra khái niệm enzim N/c sgk trả lời E là chất ? enzim là gì Kể vài loại xúc tác sinh học enzim em biết Trả lời phiếu học tập Quan sát hình chiếu . sinh giới ra làm 5 giới Giới khởi sinh bao gồm những sinh vật nhân sơ 2.Hệ thống phân loại Gồm 5 giới : Giới khởi sinh (Monera) Giới nguyên sinh (Protista) Giới nấm (Fungi) Giới Động vật (Animalia) Giới. như: nguyên tử -> phân tử -> bào quan ->hệ cơ quan -> cơ hể -> quần thể- >quần xã-> hệ sinh thái -> sinh quyển. Vậy: thế giới sinh vật được tổ chức theo thứ bậc rất. luận chung gì về cấp độ tổ chức của giới sinh vật? sinh ở chỗ: trao đổi chất để lớn lên, sinh trưởng phát triển & sinh sản được… HS trả lời HS quan sát hình 1 rồi thảo luận nhóm để tìm