- Biểu đồ về sự phân hoá lãnh thổ công nghiệp theo chính trị và bảng số liệu về một số chỉ tiêu sản xuất công nghiệp của Hà Nội và Thành Phố Hồ Chí Minh.
III/ KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Chứng minh nền công nghiệp Việt Nam đa dạng và có nhiều thay đổi. IV BÀI MỚI:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Em hãy cho biết đặc điểm của sự phân hoá lãnh thổ công nghiệp ở Việt Nam ?
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
II/ SỰ PHÂN HOÁ LÃNH THỔCÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM: CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM:
1) Sự phân hóa lãnh thổ CN ở Việt Nam không đồng đều (15 phút)
Dựa vào lược đồ và Át lát hãy nêu các trung tâm công nghiệp ở đồng bằng Sông Hồng phụ cận ?
Em hãy cho biết các nghành chính của các trung tâm công nghiệp nêu trên ?
Đông Nam bộ gồm những TT CN nào?
Các hoạt động sản xuất công nghiệp ở các trung tâm công nghiệp này ?
- Các trung tâm công nghiệp ở Duyên hải M. Trung chủ yếu hoạt động trong các lĩnh vực công nghiệp?
Sự phân hoá như vậy là do những nguyên nhân nào?
- Dựa vàp biểu đồ trong (SGK) hãy cho biết những thay đổi trong sự phân hoá lãnh thổ công nghiệp?.
Điều kiện nào để Hà Nội và TP.HCM trở thành một trung tâm công nghiệp lớn trong cá nước? các nghành chính.
Tập trung cao ở một số vùng: Đông bằng: Sông Hồng – phụ cận, Đông Nam Bộ, Duyên hải miền Trung và thưa thớt ở Tây Nguyên, Miền núi phía Bắc).
- Đồâng bằng Sông Hồng phụ cận. Từ Hà Nội các TT công nghiệp tỏa khắc các hướng (Đông, Đông - Bắc, Bắc, Tây - Bắc, Tây và Nam)
- Đông Nam Bộ – Sông Cửu Long.
- Thành Phố Hồ Chí Minh – Bình Dương – Biên Hoà – Bà Rịa Vũng Tàu.
- Duyên hải miền trung.
+ Huế – Đà Nẵng – Quãng Ngãi + Một số trung Tâm công nghiệp nhỏ nằm dọc ven biển.
- Ngược lại: Tây Nguyên, Miền núi phía Bắc: Thưa thớt, yếu kém.
* Nguyên nhân:
- Tài nguyên, thiên nhiên – Vị trí địa lý.
- Lao động. - Hạ tầng cơ sở.
b) Sự phân hoá lãnh thổ công nghiệp đang có sự thay đổi và ngày càng trở nên hợp lý hơn. (15 phút)
- Từ những năm 1975 đến nay cơ cấu lãnh thổ bắt đầu thay đổi.
+ Đến đầu 90: tăng tỷ trọng của phía Nam.
+ Nay: Bắc Bộ đang nhích dần lên. + Đã nổi lên một số trung tâm công nghiệp có ý nghĩa hàng đầu.
Hà nội và TP Hồ Chí Minh
- Hạn chế.
2) Những hạn chế và hướng phát triển của cơ cấu lãnh thổ: (10 phút) a) Hạn chế:
- Sự khác biệt rõ nét giữa các vùng . b) Biện pháp:
+ Phát triển, cái tạo, mở rộng các trung tâm công nghiệp hiện có.
+ Xây dựng các trung tâm công nghiệp mới dựa trên cơ sở khai thác đất tự nhiên, thiên nhiên cũng như lao động và thị trường.
Ngày 30 tháng 11 năm 2006; tiết 14
VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN GIAO
THÔNG VẬN TẢI THÔNG TIN LIÊN LẠC
I/ MỤC ĐÍCH:
- Làm cho học sinh nhận thức được vai trò cua giao thông vận tải và thông tin liên lạc đối với việc phát triển kinh tế xã hội trong điều kiện của nền kinh tế thi trường.
- Giúp học sinh thấy rõ khá năng, hiểntạng, những hạn chế và khắc phục nhằm đẩy mạnh việc phát triển giao thông vận tải và thông tin liên lạc.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ mạng lưới giao thông vận tải Việt Nam. - Một số biểu đồ vàbảng số liệu liên quan.
III/ KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Trình bày sự phân hoá lãnh thổ công nghiệp ở Việt Nam? IV/ BÀI MỚI:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN:
Trước hết em nào cho biết vai trò của nghành giao thông vận tải ( Kiến thức lớp 10)
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1) Vấn đề phát triển giao thông vận tải: (25 phút)
Em hãy cho biết Việt Nam có những điều kiện thuận lợi nào về thiên nhiên lẫn kinh tế xã hội để thúc đẩy nghành giao thông vận tải ?
Theo em Việt Nam có những khó khăn gì T/Đ đến hoạt động giao thông vận tải ?
Em hãy kể tên các loại hình giao thông vận tải của Việt Nam và vai trò của mạng lưới này ?
a) Điều kiện phát triển: - Vị trí địa lý:
Việt Nam nằm ở trung tâm Đông Nam Á lại giáp với vùng biển rộng lớn.
Địa hình: Trải dài theo vĩ tuyến
=> thiết lập một lưới gao thông vận tải theo hướng Bắc – Nam, Đông – Tây.
Khí hậu, Sông ngòi: Thuận lợi và là điều kiện để phát triển giao thông đường sông.
- Tuy nhiên: Thiên tai. + Địa hình : ¾ đồi núi.
- Vềø kinh tế xã hội: Sự phát triển của nền kinh tế và đời sống nâng cao- điều kiện phát triển.
- Khó khăn: Thiếu vốn, cơ sở vật chất kinh tế còn yếu.
b) Mạng lưới giao thông vận tải: - Đường ô tô: 181.421 km trong đó: quốc lộ, tỉnh bộ……..
- Sắt: 2630 km. - Trong đó: Hà Nội – TPHCM. Hà Nội – Hải phòng. Hà Nội – Lạng sơn. - Đông anh - Quán triều: 54km. - Lưu xá - Kép – bãi cháy.
- Sông: 11.000km ( Sông Cửu Long - Sông Hồng: sông Đồng Nai)
- Biển: 73 cảng ( 3 Quốc tế)
- Hàng không: trẻ ở Việt Nam.
* Các tuyến mạng lưới giao thông đã kết nối được mỗi quan hệ kinh tế giữa các vùng.
Hệ thống giao thông vận tải của Việt Nam có những hạn chế nào? và hướng cải thiện nó?
Việt Nam đã đạt được những thành tựu gì trong việcphát triển thông tin liên lạc?
Để tăng cường hệ thống thông tin lạc phục vụ nhu cầu ngày càng cao hiện nay chúng ta cần làm gì ?
Xem bài tập trang ( 50 số 3).
Đặc biệt: Đã nổi lên 3 đầu mối giao thông quan trọng, TPHCM - Hà Nội, Đà nẵng.
* Hạn chế: + Cơ sở hạ tầng GTVT còn yếu, chư đồng bộ.
+ Mối liên kết giữa các vùng các khu vực còn yếu ( năng lực thấp).
* Biện pháp:
+ Tăng cường xây dựng cơ sở vật chất kinh tế.
+ Kiện toàn hệ thống giao thông vận tải.
+ Mở rộâng, bố trí hợp lý hệ thống Cảng, Biển, Sân bay.
2) Vấn đềø phát triển thông tin, liên lạc: (15 phút)
a) Thành tựu:
- Hiện nay cả nước có 2 máy bay ĐT thuê bao: 99 TB: 1.7 máy /100 dân (12/2003) 8 máy /100 dân.
- Ngày càng da dạng hoá dần các hình thức truyền thống.
+ Sợi cáp quang.
+ Mạng truyền dân số liệu. + Truyền các trang báo. + Từ cuối 1997 Intennét.
+ Cả nước có 6 trạm vệ tinh mặt đất.
b) Hướng phát triển:
- Xây dựng mạng lưới trung tâm quốc tế (Cần ưu tiên cao).
- Hoàn mạng lưới trung tâm trong nước.
- Tiếp tục đổi mới kỷ thuật công nghệ.
=> Tiếp cận với trình độ thế giới.
Ngày 5 tháng 12 năm 2006; tiết 15
I/ MỤC ĐÍCH: