VẤN ĐỀ SẢN XUẤT LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM:

Một phần của tài liệu Giao an 12-CT cũ (Trang 44 - 48)

- Giúp học sinh nhận thức được tiềm năng, việc sản xuất lương thực, thực phẩm, và một số định hướng lớn nhằm biến đồng bằng thành một vùng sản xuất lương thực, thực phẩm hàng hoá lớn hơn nữa.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Bản đồ kinh tế Việt Nam. - Bản đồ kinh tế Việt Nam.

- Một số sơ đồ, bảng số liệu liên quan. III/ KIỂM TRA BÀI CŨ:

Kiểm tra 15’ (thuận lợi của đồng bằng Sông Cửu Long ). IV/ BÀI MỚI:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

Dựa vào phần một đã học em hãy cho biết đồng bằng Sông Cửu Long cónhững thuận lợi gì trong điều kiện tự nhiên đổi với việc sản xuất lương thực thực phẩm ?

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

II/ VẤN ĐỀ SẢN XUẤT LƯƠNGTHỰC – THỰC PHẨM: THỰC – THỰC PHẨM:

1) Nguồn lực phát triển: (10 phút)

a) Tự nhiên:

- Thuận lợi:

+ Đất: Với 4 triệu ha tự nhiên:

Nông nghiệp = 2,65 triệu ha, công nghiệp 30 vạn, mục đích khác: 33 vạn, còn 67 vạn ha chưa được khai thác.

+ 35 vạn ha diện tích mặt nước (10 vạn ha nuôi tôm xuất khẩu).

+ Khí hậu: Nguồn nước, cận xích đạo, nước dồi dào.

Về điều kiện kinh tế xã hội có những thuật lợi, khó khăn gì ?

Về điều kiệ kinh tế xã hội có những thuật lợi, khó khăn gì ?

Nêu tình hình sản xuất lương thực, thực phẩm ở đồng bằng Sông Cửu Long.

Đồng bằng Sông Cửu Long chú yếu sản xuất thực phẩm gồm những sản phảm nào ?

+ Biển: 54% trữ lượng thuỷ sản cá nước.

- Khó khăn:

+ Đất bị nhiểm phèn, mặn.

+ Thiếu nước vào mùa khô, úng – Mưa. + Sâu rầy, bệnh…. b) Kinh tế – Xã hội: - Thuận lợi: + Chính sách phát triển lương thực, thực phẩm

+ Lực lượng lao động dồi dào ( 10,1 triệu người)

+ Thị trường và nhu cầu lớn ( trong nứơc và…….).

- Khó khăn:

+ Hạn tầng cơ sở yếu, thiếu.

+ Các nghành kinh tế khác còn chưa phát triển. + Thị trường thiếu ổn định. 2) Tình hình sản xuất lương thực, thực phẩm: (20 phút) a) Tình hình sản xuất lương thực (99).

- Lưu trữ vị trí tuyệt đối: 99% diện tích và 99,7% sản lượng.

- S = 4 triệu ha ( 52% cá nứơc). - Về năng suất: 40,3 tạ/ha.

- Sản lượng: 16,3 triệu tấn = 52% - Bình quân: 1012,3 kg/người. -Ngoài ra: Hoa mùa( ít).

b) Thực phẩm:

- Chăn nuôi: + Bò: 18 vạn con.

+ Lợn: 2,8 triệu con ( hàng vạn tấn cho trung tâm ).

+ Đàn vịt: -

- Thuỷ sản. Đánh bắt , 42%. + Nuôi trồng = 70%

+10 vạn tấn cá, tôm cho xuất khẩu.

Để tăng cường sức sản xuất lương thực, thực phẩm đông bằng Sông Cưủ Long, chúng ta cần phải đề ra những biện pháp nào ?

+Hoa quả: = 79%

3) Hướng phát triển: (10 phút) - Thâm canh, tăng vụ.

- Mở rộâng diện tích canh tác (hoang hóa).

- Đẩy mạnh công nghiệp chế biến. - Mở rộng diện tích nuôi trồng thuỷ sản, kết hợp đánh bắt .

vẽ sơ đồ bài

Ngày 20 tháng 02 năm 2007; tiết 24

DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG:

I/ MỤC ĐỊCH:

- Làm cho học sinh hiểu rằng miền trung là một vùng giàu tài nguyên thiên nhiên, có khá năng phát triển cơ cấu kinh tế nhiều ngành. Nhưng ở đây lại có khăn do thiên tai thường xuyên xẩy ra và hậu quả nặng nề của chiến tranh.

- Làm cho học sinh nắm được những vấn đề về thực trạng và triển vọng hình thành cơ cấu nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, cơ cấu công nghiệp và kết cấu hạ tầng của vùng.

I/ ĐỒ DUNG DẠY HỌC:- Bản đồ tự nhiên Việt Nam. - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. - Bản đồ kinh tế Việt Nam. III/ KIỂM TRA BÀI CŨ:

Tình hình sản xuất lưiơng thực phẩm ở đồng bằng Sông Cửu Long. IV/ BÀI MỚI:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

Theo em so với hai vùng kinh tế vừa N/C xong thì vùng duyên hải miền trung có đặc điểm gì khác biệt ?

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

* Đặc điểm chung: (08 phút)

- S = 96.370 km2 (diện tích đồng bằng: 14.560km).

- Gồm 14 tỉnh, thành - Thiên nhiên phong phú.

- Lãnh thổ kéo dài hẹp – đa dạng.

Tiềm năng rừng của duyên hải Miền Trung ?

=> Đa dạng phong phú. -S = 1,5 triệu ha.

- Đất không được màu mỡ.

Vậy có những điều kiện gì để đẩy mạnh hoạt động sản xuất công nghiệp?

Để khai thác tốt tiềm năng công nghiệp nói riêng, kinh tế nói chung vùng cần cũng cố thêm những gì?

- Nhiều dân tộc sinh sống. - Thiên tai, chiến tranh tàn phá.

=> Điều kện phát triển một nền kinh tế đa dạng.

1) Vấn đề tình hình thành cơ cấu nông lâm, ngư nghiệp (15 phút)

a) Lâm nghiệp:

- Bộ chỉnh phủ: 34% (32.600). - Nhiều lâm sản quí hiếm.

-=> Phát triển nghành công nghiệp khai thác, chế biến.

- Tình trạng khai thác bừa bãi=> xuống cấp => Nghiêm trọng.

=> Tu bổ, trồng mới.

b) Nông nghiệp:

- Đồng bằng ven biển => phát triển sản xuất lương thực công nghiệp. - Núi, trung du => phát triển chăn nuôi, cây công nghiệp.

- 290 kg/người. c) Ngư nghiệp: - 14/14 có biển. - Vùng đầm phá => nuôi trồng - Sản lượng 1999: Cá: 385.000 tấn. - Nam trung bộ: 400.000 cá (300.000).

2/ Vấn đề hình thành cơ cấu công nghiệp và xây dựng kết cấu hạ tầng: (15 phút)

a) Vấn đề hình thành cơ cấu công nghiệp:

- Điều kiện:

+ Vùng có một số mỏ khoáng sản lớn.

- Sắt ( Hà Tĩnh).

- Cromit )Thanh Hoá). - Thiếc: ( Nghệ An).

Vấn đề xây dựng hạ tần ở đây cần quan tâm lĩnh vực nào?

Sắt, Cát, Ty Tan => Phát triển công nghiệp.

+ Thiên nhiên rừng và biển. => Công ngiệp.

=> Dạng tiềm năng.

b) Xây dựng cơ sở hạ tầng: - Cơ sở năng lượng.

- Hình thành, phong trào mở rộng cảctung tâm công ngiệp.

- Hiện đại hoá máy móc, thiết bị. - Nâng cấp, mở rộng, bố trí hợp lý hệ thống giao thông vận tải ( Nhất là các cảng, sân bay Quốc tế).

Ngày 27 tháng 02 năm 2007; tiết 25

KIỂM TRA 1 TIẾT:

Soạn các câu hỏi: 60% Trắc nghiệm. : 40% Tự luận.

Ngày 27 tháng 02 năm 2007; tiết 25

TRUNG DU MIỀN NÚI PHÍA BẮC:

I/ MỤC ĐÍCH:

- Làm cho học sinh nắm được các thế mạnh kinh tế của vùng, hiện trạng khai thác và khá năng phát huy các thế mạnh đó để phát triển kinh tế xã hội.

- Làm cho học sinh hiểu được ý nghĩa kinh tế, chính trị, xã hội sâu sắc của vấn đề phat huy các thế mạnh cảu vùng.

Một phần của tài liệu Giao an 12-CT cũ (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w