II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
TRÌNH BÀY BẢNG:
1) Các thế mạnh và hạn chế của vùng:
a) Khái quát chung: - S = 23500 km2
- Gồm = 6 tỉnh, thành.
- Dẫn đầu cả nước về tổng sản phẩm trong nước, sản lượng công nghiệp và hàng suất khẩu.
- Cơ cấu kinh tế đa dạng: Công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ.
b) Vị trí địa lý:
- Giáp với các vùng kinh tế lớn. - Giáp vơ9s Cam Pu Chia. - Vùng biển phía đông.
=> Giao lưu, trao đổi kinh tế xã hội.
c) Điều kiện tự nhiên – tài nguyên thiên nhiên:
- Đất: 40% đỏ BaZa; Xám Pùsa. - Khí hậu, nước: Cận xích đạo.
Biển: Giao thông vận tải, hải sản, du lịch.
Lượng mưa lớn, sông Đồng Nai - Khóang sản: Dầu khí, vật liệu xây dựng
- Sinh vật: rường tuy không nhiều, song là nguồn cung cấp gỗ và củi. * khó khăn: khí hậu khô hạn 2). Kinh tế – xã hội
- Có đội ngũ loa động có chuyên môn cao.
- Hạ tầng cơ sở mạnh và khá hòan chỉnh.
- Nhiều thành phố và trung tâm công nghiệp quan trọng.
- Có nhiều chương trình hợp tác và đầu tư nước ngòai
- Tại sao Đông Nam Bộ lại đặt vấn đề khai thác theo chiều sâu?
- Để khia thác lãnh thổ theo chiều sâu vùng cần phải làm gì?
3). Vấn đề khia thác lãnh thổ theo chiều sâu.
- Do quy mô nhỏ.
- Vùng dẫn đầu cả nước về giá trị kinh tế.
a). Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong công nghiệp
- Vùng có cơ cấu công nghiệp đa dạng, giá trị công nghiệp đóng góp cao
- Hướng:
+ Tăng cường cơ sở năng lượng + Tăng cường thu hút đầu tư nước ngòai.
+ Coi trọng vấn đề môi trường b). Trong nông và lâm nghiệp - Dẫn đầu cả nước về sản xuất cây công nghiệp
- Hướng:
+ Tăng cường công tác thủy lợi + Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi
+ Phát triển rườn c). Dịch vụ:
- Tăng cường cơ sở vật chất, kỷ thuật d). Kinh tế biển: Môi trường
e). Vùng trọng điểm kinh tế phía Nam của cả nước với nhiều trung tâm công nghiệp lớn.
Ngày 15 tháng 04 năm 2007; tiết 29, 30
- Rèn luyện kỷ năng biểu đồ, bảng số liệu
- Kỷ năng Átlat.