- Sơ đồ cơ cấu nghành công nghiệp (SGK). - Lược đồ cơ cấu nghành công nghiệp (SGK). III/ KIỂM TRA BÀI CŨ:
Trình bày các vùng trong điểm sản xuất cây công nghiệp ở Việt Nam. IV/ BÀI MỚI:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊ
- Em hiểu thế nào về cơ cấu nghành công nghiệp?.
- Em hãy cho biết đặc điểm nghành công nghiệp Việt Nam ?
- Cách chia nghành công nghiệp ở Việt Nam ?
Xem qua bảng cơ cấu và chia theo nhóm A-B. Nghành công nghiệp Việt Nam trong ( SGK).
Nhìn vào biểu đồ trong (SGK) hãy nhận xet về sự thay đổi cơ cấu nghành công nghiệp ở Việt Nam ?
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I
/ CƠ CẤU NGHÀNH CÔNGNGHIỆP VIỆT NAM: NGHIỆP VIỆT NAM:
1) Đặc điểm nghành công nghiệp Việt Nam: (15 phút)
a) Cơ cấu nghành công nghiệp Việt Nam đa dạng:
- Hiện nay cơ cấu nghành công nghiệp Việt Nam được chia làm: 19 nghành.
- Và chia làm 2 nhòm: + A -> Sản xuất.
+ B -> Tiêu dung.
( Dựa vào mục đích sử dụng).
b) Cơ cấu nghành công nghiệp Việt Nam hiện nay đang từng bước phát triển có nhiều thay đổi mạnh mẽ:
Nêu nguyên nhân của sự thay đổi trên?
- 80 : 3 Chương trình kinh tế lớn. B tăng.
- 90 : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (điện, Xăng dầu, dầu khí) tăng.
Tại sao cơ cấu ngành thay đổi làm cho cơ cấu sản phẩm cũng thay đổi? và thay đổi như thế nào?
Công nghiệp trọng điểm là gì ? Thế mạnh nào để đưa ngành CN chế biến nông – lâm – thủy sản là ngành CN trọng điểm? Gồm những ngành nào? Thế mạnh nào để đưa ngành CN sản xuất hàng tiêu dùng là ngành CN trọng điểm? Gồm những ngành nào?
Tại sao ngành CN cơ khí, điện tử chúng ta không có thế mạnh nhiều song chúng ta vẫn coi trong PT ngành này
Thế mạnh của nghành công nghiệp dầu khí, khả năng phát triển của nó?.
- Từ những năm 1980 - 1990, cơ cấu thay đổi theo hướng:
+ Tăng tỷ trọng nhóm B. + Giảm tỷ trọng nhóm A. - Từ đầu năm 1990 đến nay. + Tỷ trọng nhóm A tăng nhanh.
+ Tỷ trọng nhóm B giảm xuống. Tuy nhiên B vẫn lớn hơn A
=> Cơ cấu sản phẩm cũng thay đổi: Một số sảm phẩm mới ra đời, một số sản phẩm khác không thể tiếp tục sản xuất. Đồâng thời nổi lên một số nghành trọng điểm.
2) Các nghành công nghiệp trọng điểm: (15 phút)
a) Công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản.
- Thế mạnh: Nguyên liệu, lao động và thị trường.
- Các nghành: Xay xát, đông lạnh, mía đường, chế biến cà phê, đều, chế biến lâm sản, …
b) Công nghiệp sản xuất tiêu dung: - Thế mạnh: Lao đông dồi dào, thị trường nguyên liệu.
- Các nghành: Dệt, May mặc và một số nghành khác.
c) Công nghiệp cơ khí - điện tử. - Là nghành đang trên đà phát triển. - Khả năng là một nghành trọng điểm trong tương lai.
d) Công nghiệp dầu khí:
- Tiềm năng dầu khí lớn ( Phía Nam) - Hàng năm (99) 15 triệu tấn dầu thô và xuất khẩu: 2 tỷ USĐ.
Để hoàn thiện cơ cấu ngành CN của Việt Nam chúng ta cần phẩi làm
3) Hướng phát triển để hoàn thiện cơ cấu nghành công nghiệp: (10 phút)
- Xây dựng một cơ cấu nghành công nghiệp linh hoạt.
- Đẩy mạnh phong trào các nghành công nghiệp trọng điểm.
- Đầu tư phát triển theo chiều sâu => chất lượng sản phẩm.
Ngày 21 tháng 11 năm 2006; tiết 13
Bài 12: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP: (Tiếp theo)
I/ MỤC ĐÍCH:
- Giúp học sinh hiểu được sự phân hoá lãnh thổ công nghiệp Việt Nam và trong chừng mực nhất định, giải thích được các nguyên nhân gây nên sự phân hoá đó.
- Thông qua các biểu đồ lược đồ về sự phân hoá các trung tâm công nghiệp và các số liệu thống kê, làm cho học sinh nắm đựoc một số kỷ năng cần thiết ( phân tích, tông hợp).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Lược đồ các trung tâm công nghiệp ở Việt Nam (SGK).
- Biểu đồ về sự phân hoá lãnh thổ công nghiệp theo chính trị và bảng số liệu về một số chỉ tiêu sản xuất công nghiệp của Hà Nội và Thành Phố Hồ Chí Minh.