Tứ giác Long Xuyên (Long An và Tiền Giang).

Một phần của tài liệu Giao an 12-CT cũ (Trang 42 - 44)

Long An, Tiền Giang).

- Tứ giác Long Xuyên (Long An vàTiền Giang). Tiền Giang).

Đồng bằng Sông Cửu Long có những thuận lợi gì về mặt tự nhiên để phát triển kinh tế xã hội ?

Khó khăn cơ bản nhất về mặt tự nhiên của đồng bằng Sông Cửu Long đổi với việc phát triển kinh tế xã hội.

Để nâng cao hiệu quả khai thác kinh tế ở đây cần phải làm gì ?

- Không chịu tác động trực tiếp của

Sông Cửu Long (Phù sa).

- Đồng bằng Sông Đồng Nai và BĐ Cà Mau.

2) Thuận lợi: (15 phút) - Khí hậu: Cận xích đạo. (mưa, nhiệt, ẩm lớn).

- Hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.

- Đất phù sa màu mỡ (ngọt, mặn, phèn).

- Sinh vật: Hệ sinh thái ngập mặn. - Biển: 54% trữ lượng thuỷ sản cá nước.

- Khoáng sản: Than bùn, vật liệu xây dựng, ít quặng sắt (dầu khí).

3) Khó khăn: (8 phút) - Khí hậu:

+ Mùa khô kéo dài => nước mặn xâm nhập sâu vào đồng bằng và tăng độ phèn ở vùng thượng.

+ Mưa => lũ, lụt.

+ Sự biến động thất thường của thời tiết.

- Đất đai:

+ Đất thiếu dinh dưỡng (phù sa mới).

+ Đất phèn, mặn, khó cải tạo. 4) Hướng phát triển tới: (10 phút) - Cải tạo đất: Thao chua, rửa mặn, cải tạo đất hỗn hợp đưa vào sản xuất. - Nguồn nước: đảm bảo nguồn nước ngọt để sản xuất.

- Lai tạo các giống lúa chịu phèn mặn.

- Phát triển mạnh nuôi trồng thuỷ sản để sử dụng hiệu quả vùng ngập mặn.

(SƠ ĐỒ CẤU TRÚC BÀI)

* Tuy nhiên: Lưu ý với việc môi trường sinh thái.

Ngày 17 tháng 02 năm 2007; tiết 23

ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (T2)

I/ MỤC ĐÍCH:

- Làm cho học sinh thấy rõ vị trí số 1 của đồng bằng trong việc giải quyết vấn đề lương thực, thực phẩm của cả nước.

- Giúp học sinh nhận thức được tiềm năng, việc sản xuất lương thực, thực phẩm, và một số định hướng lớn nhằm biến đồng bằng thành một vùng sản xuất lương thực, thực phẩm hàng hoá lớn hơn nữa.

Một phần của tài liệu Giao an 12-CT cũ (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w