Trong một nền kinh tế, thì lạm phát là sự tăng mức giá chung một cách liên tục của hàng hóa và dịch vụ theo một khoảng thời gian nhất định và làm cho đồng tiền bị mất giá trị hơn so với
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ -
Trang 2BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC
đóng góp
Tìm dữ liệu thô
Xử lý dữ liệu (clean data)
1 Nguyễn Thị Vân Anh Tổng hợp, viết mở đầu (phần tổng quát về đề tài), 20%
kết luận, giải pháp kiến nghị
Ý nghĩa thống kê và ý nghĩa kinh tế của các hệ sốhồi quy trong mô hình cuối cùng
Tìm dữ liệu thôXây dựng mô hình hồi quy tổng thể, mô hình hồiquy mẫu
Lập luận, xác định dấu kỳ vọngĐóng góp chỉnh sửa
Tìm dữ liệu thô
Chạy hồi quy với phần mềm R và làm RScriptPhần C - Thống kê mô tả các biến Xuất bảng kết
Trang 4quả chạy hồi quy và đánh giá 4 mô hình.
Đóng góp chỉnh sửa
Tìm dữ liệu thô
Vẽ biểu đồ histogram và scatterplot
Kết luận và giải pháp kiến nghịĐóng góp chỉnh sửa
Trang 5MỤC LỤC
A LỜI MỞ ĐẦU 5
I Đề tài nghiên cứu 5
II Tổng quan tình hình nghiên cứu 5
1 Nghiên cứu trong nước 5
2 Nghiên cứu ở nước ngoài 6
B XÂY DỰNG MÔ HÌNH 6
I Mô hình hồi quy tổng thể 6
II Mô hình hồi quy mẫu 7
C THỐNG KÊ MÔ TẢ CÁC BIẾN 8
I Thống kê mô tả 8
II Phân tích tương quan 10
D KẾT QUẢ, KIỂM ĐỊNH 10
I Kết quả ước lượng hệ số trong các mô hình hồi quy 10
II Kiểm định 13
E KẾT LUẬN 15
F TÀI LIỆU THAM KHẢO 16
G PHỤ LỤC 18
Trang 6A LỜI MỞ ĐẦU
I Đề tài nghiên cứu
Trong kinh tế học, lạm phát là sự tăng lên theo thời gian của mức giá chung của nền kinh tế Trong
một nền kinh tế, thì lạm phát là sự tăng mức giá chung một cách liên tục của hàng hóa và dịch vụ theo
một khoảng thời gian nhất định và làm cho đồng tiền bị mất giá trị hơn so với trước Lạm phát là mộttrong những chỉ số phản ánh sự ổn định của nền kinh tế vĩ mô, duy trì lạm phát ở mức độ vừa phải làmục tiêu của tất cả các quốc gia trên thế giới hiện nay
Theo lý thuyết về lượng tiền của Milton Friedman, mối quan hệ giữa cung tiền và lạm phát được thểhiện qua phương trình định lượng: M*V=P*Y
Trong đó: M là lượng tiền V là vòng quay của tiền
P là giá cả Y là sản lượng (GDP thực tế)
Phương trình định lượng có thể viết dưới dạng phần trăm như sau:
(%thay đổi của M + % thay đổi của V = %thay đổi của P + % thay đổi của Y)
Thông thường, vòng quay của tiền hay còn gọi là tốc độ chu chuyển của tiền V không thay đổinhiều qua từng năm Giả sử V không thay đổi, khi đó tốc độ tăng của giá cả bằng tốc độ tăng của cungtiền trừ đi tốc độ tăng của GDP thực tế Trong trường hợp nền kinh tế đạt mức sản lượng cố định hàngnăm, tỷ lệ tăng của giá cả bằng chính tỷ lệ tăng của cung tiền tệ, tốc độ tăng cung tiền sẽ quyết định tỷ
lệ của lạm phát
Vậy liệu có một mối quan hệ nhân quả giữa tỷ lệ lạm phát và tốc độ tăng cung tiền hay không? Để
tìm câu trả lời, nhóm nghiên cứu đề tài: “Các nhân tố ảnh hưởng tới lạm phát thế giới năm 2016”.
II Tổng quan tình hình nghiên cứu
1 Nghiên cứu trong nước
Vương Thị Thảo Bình (2009) “Tiếp cận và phân tích động thái giá cả - lạm phát của Việt Namtrong thời kì đổi mới bằng một số mô hình toán kinh tế” đã sử dụng mô hình OLS để phân tích động
Trang 7thái của giá cả - lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 1986-2008 cho kết luận yếu tố như cung tiền, lạm phát
kì vọng, giá dầu và khoảng chênh lệch sản lượng có tương quan dương đến lạm phát (Tài liệu tham khảo(TLTK) 1)
Lê Duy Hiếu “Lạm phát ở Việt Nam hiện nay: nguyên nhân và giải pháp” đã chỉ ra lạm pháp
ảnh hưởng bởi chính sách tiền tệ, tài chính và tỷ giá bất hợp lý, từ đó đưa ra giải pháp lựa chọn chính
sách tăng mạnh cung, giảm mạnh lãi suất và tỷ giá để giải cứu nền kinh tế (TLTK 2)
2 Nghiên cứu ở nước ngoài
Muhammad Akbar Ali Shah, Nousheen Arshed, Farrukh Jamal (2014) “Statistical Analysis ofthe Factors Affecting Inflation in Pakistan” phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lạm phát ở Pakistan,chỉ ra mối quan hệ đáng kể giữa lạm phát về CPI là mối quan hệ cùng chiều Từ đó, chính phủ Pakistan
sẽ thực hiện các biện pháp để kiểm soát CPI trong nền kinh tế (TLTK 3)
Nigina Qurbanalieva (2013) “An empirical study of factors affecting inflation in Republic ofTajikistan” nghiên cứu thực nghiệm các yếu tố ảnh hưởng đến lạm phát ở Cộng hòa Tajikistan, các yếu
tố đo độ chênh lệch GDP, tỷ giá hối đoái và tiền lương thực tế đã ảnh hưởng đáng kể tới lạm phát
(TLTK 4) Từ đó, chúng tôi đã nhận ra rằng ngoài tốc độ tăng trưởng cung tiền thì còn có nhiều yếu tố
khác tác động đến tỷ lệ lạm phát, đó là Chỉ số giá tiêu dùng, Tổng sản phẩm quốc nội, Tỷ giá hối đoái,Lạm phát kỳ vọng và Lãi suất thực tế
B XÂY DỰNG MÔ HÌNH
I Mô hình hồi quy tổng thể
Mô hình nghiên cứu sự phụ thuộc của tỷ lệ lạm phát vào 6 biến số: tốc độ tăng cung tiền, chỉ số giátiêu dùng, tổng sản phẩm quốc nội, tỷ giá hối đoái, tỷ lệ lạm phát kì vọng và lãi suất thực tế
Inf i = β0 + β1 * M2 i + β2 * ( )+ β3 * ( ) + β4 * ( ) + β5 *Expinf i + β6 *Inter i + u i
Trong đó: Biến phụ thuộc là Inflation (Inf)
Các biến đốc lập bao gồm:
6
Trang 8M2: tốc độ tăng cung tiền
log(CPI): logarit tự nhiên của chỉ số giá
tiêu dùng trong mỗi quốc gia
log(GDP): logarit tự nhiên của tổng sản
phẩm quốc nội
log(E): logarit tự nhiên của tỉ giá hối đoái thực tế
Expinf: lạm phát kì vọng
Inter: tỉ lệ lãi suất tự nhiên.
u: sai số ngẫu nhiên
β0: hệsốchặn của mô hình
β1,β2,β3,β4,β5, β6: mức độ tác động của từng yếu tốlên mô hình
II Mô hình hồi quy mẫu
Cách đo lường các biến trong mô hình và kỳ vọng ảnh hưởng của các biến:
(đơn vị: % ) Indicator –WB
Consumer price CPI Chỉ số giá tiêu dùng World Development +
Gross Domestic GDP Tổng sản phẩm quốc nội World Development
-(đơn vị: giá trị đồng nội Financial Statistic
(IFS) – IMF tệ/ giá trị đồng đô la Mỹ)
7
Trang 9Real interest Inter Tỷ lệ lãi suất thực tế World Development
C THỐNG KÊ MÔ TẢ CÁC BIẾN
Tên Quốc gia Biến độc lập
8
Trang 10log(E) Kuwait Iran, Islamic Rep.
Đánh giá các biến thông qua biểu đồ Histogram: (Xem biểu đồ ở phụ lục)
Về tỷ lệ lạm phát của các quốc gia (Inf): có một xu hướng tăng vọt lên rồi lại giảm mạnh xuốngngay sau đó; các giá trị Inf nằm trong khoảng -3 đến 10 có tần suất xuất hiện cao nhất, tức là phần cácquốc gia có tỷ lệ lạm phát ở mức 1 con số và có một số nước có tỷ lệ lạm phát âm (giảm phát); tần suấtcủa các giá trị trong khoảng 10 đến 30 giảm hẳn; duy nhất quốc gia Nam Sudan có tỷ lệ lạm phát caobất thường ở mức 379.848 (%) Bên cạnh đó, tốc độ gia tăng cung tiền mở rộng của các quốc gia daođộng khoảng -6% đến 50% Rwanda có cung tiền giảm mạnh nhất (-6.13%) và Tajikistan tốc độ tăngcung tiền cao nhất (142.7%)
Chỉ số giá tiêu dùng của các quốc gia trên thế giới hầu như tập trung trong khoảng từ 100 đến 300.Không có giá trị nào trong khoảng 300 đến 1500 Duy nhất quốc gia Nam Sudan có mức CPI tăng vọtlên đến 1592.385 Khi lấy logarit tự nhiên thì giá trị CPI thì sự phân bố có phần đồng đều hơn, hầu hếtdao động trong khoảng giá trị từ 4.5 đến 5.5
Sự phân bố của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ở mức 0.3 đến 600 tỷ USD Một số quốc gia cóGDP cao, trong khoảng 1000-2500 tỷ USD Không có quốc gia nào có GDP trong khoảng 2500-5000
tỷ USD GDP của Nhật Bản đạt con số cao kỉ lục 4949.273 tỷ USD, vượt xa các quốc gia còn lại, chỉsau Trung Quốc (117.22 tỷ USD) và Mỹ (110.07 tỷ USD) Khi log biến GDP, giá trị dao động trongkhoảng từ -2 đến 10, tần suất của các giá trị cũng tăng lên và ổn định hơn
Tỷ giá hối đoái của phần lớn các quốc gia đang xét nằm trong khoảng giá trị 0.3 đến 1000 Tần suấtcủa các giá trị lớn hơn 1000 thấp hơn và có xu hướng ngày càng giảm Iran có tỷ giá hối đoái so vớiđồng USD là cao nhất, ngay sau đó là Vietnam (E ≈ 21935) Khi log hóa, các giá trị log(E) dao động
từ -2 đến 10, sự phân bố trở nên đồng đều hơn, tần suất của chúng cũng tăng lên đáng kể
9
Trang 11II Phân tích tương quan
Trang 12Tỷ giá hối đoái -1.097** -1.146**
Sai số chuẩn của các hệ số ước lượng được trong dấu ngoặc đơn ( ) dưới mỗi hệ số ước
lượng * p-value < 0.1, ** p-value < 0.05, *** p-value < 0.01
Mô hình (1): Mô hình hồi quy của Inf theo M2 - biến có tương quan mạnh nhất.
Mô hình (2): Ngoài M2, Inf còn có mức tương quan rất mạnh với biến log(CPI) (cor(Inf, log(CPI)
= 0.828) và Expinf (cor(Inf, Expinf) = 0.689) Nên để tránh trường hợp bỏ sót biến quan trọng, ta thêm hai biến này vào mô hình hồi quy
Đi từ mô hình (1) đến mô hình (2), phần biến thiên trong Inf được giải thích tăng lên, phần biếnthiên trong Inf không được giải thích giảm đi; hệ số ước lượng của M2 giảm xuống, đồng thời sai sốchuẩn tương ứng tăng lên Điều này được giải thích như sau:
- Tính chệnh: Mô hình (1) gặp vấn đề định dạng sai do bỏ sót biến quan trọng Do log( )> 0; > 0 Mà cor(M2; Inf) > 0 Hệ số ước lượng của M2 trong mô hình (1) chệch dương.
11
Trang 13- Tính hiệu quả: Nếu gọi R2j
là phần có được khi hồi quy M2 theo log(CPI) và Expinf thì
Như vậy, có sự đánh đổi giữa tính chệnh và tính hiệu quả khi thêm biến vào mô hình Sự chệch
do định dạng sai ở mô hình (1) được bù đắp bằng sai số nhỏ của hệ số ước lượng thu được
Tuy nhiên, mô hình (2) bỏ qua các biến Inter, log(GDP) và log(E).
Tiến hành kiểm định F xem xét sự tác động của Inter, log(GDP) và log(E) đến Inf:
Trong mô hình chưa gán ràng buộc: (n= 118, R 2 ur = 0.8781, bậc tự do df ur = 111)
Inf = β0 + β1 *M2 + β2 *log(CPI) + β3 *log(GDP) + β4 *log(E) + β5 *Expinf + β6 *Inter + u
Chọn mức ý nghĩa 10%: F0.1(3,111) = 2.134
Mô hình đã gán ràng buộc: (với n= 118, R 2 r = 0.7993, df r = 114)
Inf = β0 + β1 *M2 + β2 *log(CPI) + β5 *Expinf + u
Giả thiết không: H0 : β3 = 0, β4 = 0, β6 = 0; H1: H0 bị vi phạm
Do log(GDP), log(E), Inter có tác động đến Inf nên giữ lại
Mô hình (3): Hồi quy Inf theo tất cả các biến: M2, log(CPI), log(GDP), log(E), Expinf và Inter
Mô hình (4): Bỏ 2 biến log(GDP) và Expinf ra khỏi mô hình, chạy mô hình hồi quy của Inf theo
M2, log(CPI), log(E) và Inter Phương trình hồi quy mẫu (SRF) với các biến mô hình (4) như sau:
n = 118; R2 = 0.877; df = 118 - 5 = 113
12
Trang 14Kết quả Ý nghĩa của các hệ số hồi quy
β1= 0.855 Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi tốc độ tăng cung tiền tăng lên
1% thì tỷ lệ lạm phát tăng 0.855% Đây là một sự tác động lớn do đó biến M2
có ý nghĩa về mặt kinh tế
β2 = 51.674 Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi chỉ số giá tiêu dùng tăng lên 1%
thì tỷ lệ lạm phát tăng 0.517% Đây là một sự tác động tương đối mạnh nên biếnCPI có ý nghĩa về mặt kinh tế
β4= -1.146 Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi tỷ giá hối đoái (E) tăng lên 1%
thì tỷ lệ lạm phát giảm 0.011% Ta thấy biến E có tác động rất nhỏ lên lạm phát,
do đó mặc dù có ý nghĩa về mặt thống kê nhưng biến E không có ý nghĩa về mặtkinh tế
β6 = -0.945 Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi lãi suất thực tế (Inter) tăng lên
1% thì tỷ lệ lạm phát giảm 0.945% Đây là một sự tác động mạnh nên biến Inter
có ý nghĩa về mặt kinh tế
II Kiểm định
1 Kiểm định loại bỏ biến Expinf
Mô hình chưa gán ràng buộc: (với Số quan sát n= 118, R 2 ur = 0.8781)
Inf = β0 + β1 *M2 + β2 *log(CPI) + β3 *log(GDP) + β4 *log(E) + β5 *Expinf + β6 *Inter + u
Bậc tự do dfur = 111, kiểm định tại mức ý nghĩa 10% => Giá trị tới hạn: F0.1(5,111) = 1.899
Kiểm định sự hợp lý của việc kỳ vọng mức lạm phát trong mô hình hồi quy đơn như sau:
Inf = β0 + β5 * Expinf + u
Việc kỳ vọng mức lạm phát được xem là hợp lí nếu β0 = 0 và β5 = 1
Phương trình được ước lượng là:
(1−0.8781)/111
13
Trang 15Ta thấy F(= 73.429) > F0.1(5.111) (= 1.899) Vậy bác bỏ giả thuyết H0
Vậy mức lạm phát kì vọng không như mức lạm phát thực tế Do đó việc kì vọng lạm phát là không
có ý nghĩa Ta bỏ biến Expinf ra khỏi mô hình
Mô hình chưa gán ràng buộc: (với Số quan sát n= 118, R 2 ur = 0.8781)
Inf = β0 + β1 *M2 + β2 *log(CPI) + β3 *log(GDP) + β4 *log(E) + β5 *Expinf + β6 *Inter + u
Bậc tự do dfur = 111, kiểm định tại mức ý nghĩa 10% => Giá trị tới hạn: F0.1(2,111) = 2.351
Mô hình đã gán ràng buộc: Inf = β0 + β1 *M2 + β2 *log(CPI) + β4 *log(E) + β6 *Inter + u
Với số quan sát n= 118, 2 = 0.8769, bậc tự do df r = 113 Số ràng buộc q= df r – df ur = 113 -111 =2
Vậy không bác bỏ giả thiết H 0 Hay loại 2 biến log(GDP) và Expinf ra khỏi mô hình.
3 Kiểm định đa cộng tuyến: VIF nhỏ hơn 10 nên không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến
Như vậy, phương trình hồi quy mẫu của mô hình nhóm đã chọn cuối cùng là:
14
Trang 16E KẾT LUẬN
Những kết quả nghiên cứu ở trên đã cho chúng ta có một cách nhìn rõ ràng và tương đối đầy đủ vềcác yếu tố ảnh hưởng tới tỷ lệ lạm phát, trong đó tốc độ tăng cung tiền là yếu tố ảnh hưởng mạnh nhất,tiếp đến là chỉ số giá tiêu dùng, lạm phát kỳ vọng và cuối cùng là tỷ giá hối đoái có ít ảnh hưởng, tất cảnhững yếu tố trên đều có tương quan dương Còn các yếu tố GDP và lãi suất thực có tương quan âm.Qua việc phân tích số liệu, chạy mô hình và tiến hành các kiểm định chúng tôi đã có những nhận xétđầy đủ về sự ảnh hưởng của từng biến được đưa vào, ý nghĩa của chúng đối với biến phụ thuộc, qua đóchúng tôi đưa ra một số kiến nghị giúp duy trì lạm phát ở mức ổn định và giải quyết các vấn đề bất cậpnhư sau:
Thứ nhất, kiểm soát chặt chẽ cung ứng tiền tệ của ngân hàng nhà nước cho mục tiêu ngoại tệ, ổnđịnh thị trường ngoại tệ và tỷ giá đồng Việt Nam
Thứ hai, nâng cao độ chính xác của chỉ số giá tiêu dùng CPI Chính vì CPI là thước đo lạm phátnên một khi không được phản ánh chính xác thì sẽ dẫn đến sự sai lệch của lạm phát, do đó sẽ gây ranhiều tác hại
Thứ ba, sử dụng chính sách lãi suất và tỷ giá hối đoái tích cực, một mặt kiềm chế lạm phát, mắtkhác thúc đẩy kinh tế trong trung và dài hạn
Thứ tư, thúc đẩy sự phát triển sản xuất hàng hoá và mở rộng lưu thông hàng hoá Đây là biện phápchiến lược hàng đầu để hạn chế lạm phát, duy trì sự ổn định tiền tệ trong nền kinh tế quốc dân
Trên đây là bài tiểu luận của nhóm 7 nghiên cứu về đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng tới lạm phát
thế giới năm 2016” Tất cả các thành viên đều nhiệt tình đóng góp trong quá trình nghiên cứu, tuy
nhiên, dù đã rất cố gắng nhưng chắc chắn sẽ không tránh khỏi những sai sót, kính mong được cô góp ý
để bài tiểu luận có thể được hoàn hiện hơn
Trang 17F TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. viet-nam-trong-thoi-k-1682120.html
https://tailieu.vn/doc/luan-an-tien-si-kinh-te-tiep-can-va-phan-tich-dong-thai-gia-ca-lam-phat-cua-2. http://www.vjol.info/index.php/khxhvn/article/viewFile/24398/20843?fbclid=IwAR3ddMIhuj_hYNw0i1y7-S1yiPISWkRy4rN1hLhv2oVxLfPPBCv2rzsVC3o
3. https://www.academia.edu/7982821/Statistical_Analysis_of_the_Factors_Affecting_Inflation_in_Pakistan?fbclid=IwAR3ompNIM8BvHvO35uGzZtx-Hk3VKD-meJOxjzzKnBHFYF-
NMwC6VR_f7s4
4
https://mpra.ub.uni-muenchen.de/51888/1/MPRA_paper_51888.pdf?fbclid=IwAR3PiUbaPNHes226KML904lv5LknGsBEmAnrLqpA_7eSnbAJTW5bc08FppQ
5 https://www.statista.com/statistics/256598/global-inflation-rate-compared-to-previous-year/
6 http://data.imf.org/?sk=4C514D48-B6BA-49ED-8AB9-52B0C1A0179B&sId=1390030341854
7 https://databank.worldbank.org/data/source/world-development-indicators
8. formatx.pdf
https://www.undp.org/content/dam/vietnam/docs/Publications/24590_InflationFinalReport-E-9. https://text.123doc.org/document/231189-luan-van-thac-si-ve-tiep-can-va-phan-tich-dong-thai- ca-lam-phat-cua-viet-nam-trong-thoi-ky-doi-moi-bang-mot-so-mo-hinh-toan-kinh-te.htm
gia-10.lam-phat-o-viet-nam-luan-van-thac-si.htm
https://text.123doc.org/document/2985712-su-truyen-dan-lai-suat-cua-chinh-sach-tien-te-den-11. Báo cáo thường niên thị trường tài chính việt nam năm 2016 : Lạm phát và lạm phát kỳ vọng, trường đại học kinh tế - luật trung tâm nghiên cứu kinh tế và tài chính _ Nhà xuất bản đại học quốc gia thành phồ hồ chí minh - 2017
16