1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận kinh tế lượng các yếu tố ảnh hưởng đến lạm phát tại các quốc gia ASEAN giai đoạn 2004 2014

32 272 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 828 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ o0o BÀI GIỮA KÌ MƠN KINH TẾ LƯỢNG ĐỀ TÀI: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LẠM PHÁT TẠI CÁC QUỐC GIA ASEAN GIAI ĐOẠN 2004 – 2014 Lớp tín chỉ: KTE309(2-1920).2 Giảng viên hướng dẫn: TS Chu Thị Mai Phương Nhóm thực hiện: Nhóm Đồng Diễm Quỳnh Nguyễn Huyền My 1811110502 1811110414 Lê Thị Nhung 1811110460 Vũ Thị Quỳnh Hoa 1811110233 Lưu Vũ Quỳnh Giang 1811110149 Phạm Thị Hà Phương 1811110485 Hà Nội – 03/2020 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LẠM PHÁT VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LẠM PHÁT 1.1 Tổng quan lạm phát 1.1.1 Khái niệm phân loại lạm phát .5 1.1.2 Đo lường lạm phát 1.1.3 Các lý thuyết tiếp cận hình thành lạm phát 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến lạm phát .8 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu: .9 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi: 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước: 10 1.2.3 Giả thuyết nghiên cứu: .11 CHƯƠNG II: XÂY DỰNG MƠ HÌNH HỒI QUY 2.1 Phương pháp nghiên cứu: 12 2.2 Xây dựng mơ hình lý thuyết 13 2.2.1 Mơ hình lý thuyết 13 2.2.2 Mơ hình hồi quy 13 2.3.1 Nguồn liệu sử dụng .14 2.3.2 Mô tả thống kê 14 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG VÀ SUY DIỄN THỐNG KÊ 3.1 Mơ hình ước lượng .16 3.2 Phân tích kết .17 3.3 Kiểm định khuyết tật mơ hình 17 3.3.1 Kiểm định dạng mơ hình 17 3.3.2 Kiểm định phân phối chuẩn nhiễu 17 3.3.3 Kiểm định tượng đa cộng tuyến: 18 3.3.4 Kiểm định phương sai sai số thay đổi .18 3.3.5 Kiểm định tự tương quan sai số ngẫu nhiên .19 3.4 Kiểm định giả thuyết 19 3.4.1 Các hệ số hồi quy có ý nghĩa thống kê khơng? .19 3.4.2 Mơ hình có phù hợp khơng? 19 3.5 Suy diễn thống kê .20 3.6 Lý giải kết nghiên cứu 21 3.7 Khuyến nghị sách kiểm sốt lạm phát Chính phủ 21 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lạm phát tượng kinh tế vĩ mơ phổ biến, có ảnh hưởng sâu rộng đến mặt kinh tế, trị, xã hội quốc gia giai đoạn phát triển kinh tế Vì “lạm phát bệnh mãn tính, lúc ngớt thời kỳ ủ bệnh phát lửa bùng” (Maurice Flamant, 1992) nên việc ổn định kiểm soát lạm phát mục tiêu quan trọng hàng đầu việc điều hành kinh tế vĩ mô quốc gia Trong hai thập kỷ vừa qua, kinh tế giới có nhiều biến động, đặc biệt khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 làm tụt giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế khiến lạm phát tăng cao nhiều nước, đặc biệt quốc gia Đông Nam Á - nơi tập trung nhiều quốc gia phát triển Chính vậy, việc nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ lạm phát mức độ ảnh hưởng chúng để đưa giải pháp phù hợp với quốc gia cần thiết Với lý trên, nhóm định thực đề tài nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến lạm phát quốc gia ASEAN giai đoạn 2004-2014” Về mục tiêu, nghiên cứu tập trung vào ba mục tiêu Thứ nhất, đánh giá nhân tố tác động đến lạm phát quốc gia ASEAN giai đoạn 2004-2014 Thứ hai, từ số liệu có xây dựng mơ hình hồi quy yếu tố ảnh hưởng đến lạm phát quốc gia ASEAN giai đoạn 2004-2014 Thứ ba, kiến nghị giải pháp ổn định kiểm soát lạm phát cho quốc gia Về đối tượng, nghiên cứu tập trung vào yếu tố ảnh hưởng đến lạm phát, với phạm vi không gian quốc gia ASEAN phạm vi thời gian giai đoạn 2004-2014 Ngoài lời mở đầu, kết luận phụ lục tài liệu tham khảo, nghiên cứu gồm ba chương: Chương 01: Cơ sở lý luận lạm phát yếu tố ảnh hưởng đến lạm phát Chương 02: Phương pháp nghiên cứu mơ hình xây dựng để đánh giá ảnh hưởng yếu tố đến lạm phát Chương 03: Kết ước lượng suy diễn thống kê Chúng em xin chân thành cảm ơn nhiệt tình hướng dẫn giảng dạy TS Chu Thị Mai Phương trình làm nghiên cứu Do kiến thức hạn chế nên chúng em khơng thể tránh khỏi sai sót q trình thực Chúng em kính mong nhận góp ý nhận xét để hồn thiện hơn! CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LẠM PHÁT VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LẠM PHÁT 1.1 Tổng quan lạm phát 1.1.1 Khái niệm phân loại lạm phát a Khái niệm - Trong tư tiếng mình, K.Marx cho lạm phát tình trạng xảy giá trị tiền giấy giảm xuống khối lượng tiền giấy Nhà nước phát hành vào lưu thông vượt số lượng vàng bạc mà đại diện - Milton Friedman lại quan niệm lạm phát việc giá tăng nhanh kéo dài - Samuelson định nghĩa lạm phát đơn giản tăng lên giá - Trong kinh tế học vĩ mô, lạm phát tăng mức giá chung hàng hóa dịch vụ kinh tế thời gian dài Khi mức giá chung tăng cao, đơn vị tiền tệ mua hàng hóa dịch vụ so với trước đây, lạm phát phản ánh suy giảm sức mua đơn vị tiền tệ Khi so sánh với nước khác lạm phát giảm giá trị tiền tệ quốc gia so với loại tiền tệ quốc gia khác b Phân loại lạm phát Người ta chia lạm phát thành mức độ với tỷ lệ tác động khác - Lạm phát vừa phải: lạm phát xảy giá tăng chậm Tình trạng xảy tỷ lệ lạm phát thấp 10%/năm Trong điều kiện lạm phát vừa phải giá biến động khơng nhiều đồng tiền trì giá trị Tác động vào kinh tế lạm phát vừa phải không đáng kể - Lạm phát phi mã: lạm phát xảy giá bắt đầu tăng từ 20-200%/năm Lúc này, đồng tiền giá cách nhanh chóng, tỷ lệ giữ tiền mặt giảm nhanh thị trường tài trở nên đơng cứng Nếu lạm phát phi mã xảy thường xuyên gây biến dạng nghiêm trọng kinh tế - Siêu lạm phát: lạm phát xảy mức giá chung tăng mức 600%/năm Siêu lạm phát gây nên tác hại nghiêm trọng tới hoạt động kinh tế Nó cản trở việc sử dụng tiền tệ toán, người dân quay trở lại sử dụng hàng đổi hàng sử dụng vàng làm phương tiện toán, điều ảnh hưởng lớn tới sản xuất nước 1.1.2 Đo lường lạm phát - Lạm phát đo số tiêu khác nhau, phổ biến số giá tiêu dùng CPI (consumer price index) Chỉ số giá tiêu dùng số đo lường mức giá trung bình giỏ hàng hóa dịch vụ mà người tiêu dùng điển hình mua - Chỉ số giá tiêu dùng tính theo cơng thức: = ∑ = Trong đó, số giá tiêu dùng năm t tính theo giỏ hàng hóa gồm n loại hàng hóa (thường gồm thực phẩm, quần áo, nhà cửa …) giá hàng hóa thứ i năm t giá hàng hóa thứ i năm (năm gốc) tỷ trọng chi tiêu cho mặt hàng i tổng chi tiêu tất loại hàng hóa - Từ số giá tiêu dùng, ta có cơng thức tính tỷ lệ lạm phát: − − = % − 1.1.3 Các lý thuyết tiếp cận hình thành lạm phát a Lý thuyết số lượng tiền tệ - Thuyết số lượng tiền tệ lý luận cho dài hạn số lượng tiền tệ không phụ thuộc vào quy mô GDP mà phụ thuộc vào thay đổi giá thay đổi mức giá chung kinh tế (lạm phát) phụ thuộc vào tốc độ tăng số lượng tiền - Mối quan hệ lạm phát cung tiền thể sau: Giả sử mức sản lượng mà kinh tế tạo năm giá đơn vị sản lượng, số đồng trao đổi năm P.Y Mặt khác, ký hiệu tốc độ chu chuyển tiền mặt lượng cung tiền, số đơn vị tiền tệ trao đổi năm M.V Khi ta có đồng thức: = Phương trình phản ánh mối quan hệ lượng tiền cung ứng ( ) GDP danh nghĩa ( ) phương trình số lượng Nhìn chung, tốc độ chu chuyển tiền tệ tương đối ổn định theo thời gian Khi đó, lạm phát (P tăng) xảy lượng tiền cung ứng (M) tăng nhanh sản lượng (Y) tốc độ tăng cung tiền (M) cao tỷ lệ lạm phát cao Hay nói cách khác, tỷ lệ lạm phát tỷ lệ tăng cung tiền Như vậy, theo lý thuyết số lượng tiền tệ, lạm phát tượng tiền tệ Đồng thời, biện pháp sách tiền tệ sách then chốt nhằm kiểm soát lạm phát Lý thuyết đường cong Phillips Lý thuyết chứng minh tồn mối quan hệ ổn định nghịch biến tỷ lệ lạm phát thất nghiệp, tỷ lệ lạm phát tăng lên tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống ngược lại Các nhà kinh tế trường phái kinh tế học vĩ mô tổng hợp sử dụng kết nghiên cứu nhà kinh tế học W.Phillips (1958) vẽ đường cong Phillips, miêu tả qua công thức = − ( − ∗) tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp thực tế, ∗ tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên độ dốc đường Phillips Thực tế ngày giá không hạ xuống theo thời gian có lạm phát dự kiến, đường Phillips nhà kinh tế Friedman (1960) Pheps (1967) mở rộng thêm việc bao gồm tỷ lệ lạm phát dự kiến ( ) dạng = ( ) − ( − ∗) Đồng thời, nhà kinh tế phân biệt đường Phillips ngắn hạn dài hạn ( = ∗), thể qua mơ hình: Đường Phillips gợi ý cho nhà hoạch định sách để lựa chọn sách kinh tế vĩ mơ, đặc biệt sách tài khóa cho phủ hay sách tiền tệ cho Ngân hàng Trung ương để phù hợp với thời kỳ định kinh tế Lý thuyết Ngang giá sức mua (PPP) Cách tiếp cận lạm phát xuất phát từ Luật Một giá Điều nghĩa khơng tính đến chi phí vận chuyển chi phí giao dịch khác, mối quan hệ giá giới b giá nước trở thành: = - - - c - tỷ giá đồng ngoại tệ đồng nội tệ, giá hàng hóa nước giá hàng hóa nước ngồi - Lý thuyết thể lạm phát chịu ảnh hưởng trực tiếp từ gia tăng cầu nước gián tiếp giá nhập cao Sự phá giá đồng nội tệ tác động trực tiếp lên giá hàng hóa nước gián tiếp tác động vào mức giá chung định giá chịu ảnh hưởng chi phí nhập Điều đặc biệt với nước phụ thuộc vào việc xuất hàng hóa trung gian và/hoặc có tượng la hóa cao Việt Nam hay Trung Quốc Chi tiết chế tác động giải thích phần sau 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến lạm phát a Chi tiêu phủ - Theo Ogbole & Momodu (2015), chi tiêu công (hay chi tiêu Chính phủ) khoản tiền mà Chính phủ quốc gia chi để thực trách nhiệm hiến pháp việc cung cấp phúc lợi xã hội cho cơng dân bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ quốc gia Chi tiêu công bao gồm khoản chi tiêu phủ cho cấp quyền từ TW đến địa cho quốc phòng, luật pháp, đường xá, cầu cống, giáo dục, y tế - Khi Chính phủ gia tăng đầu tư chi tiêu cơng để tăng trưởng kinh tế, làm tăng tổng cầu Việc trì liên tục chi tiêu cơng mức cao dẫn đến tăng mức giá, gây lạm phát Đầu tiên, bội chi ngân sách nhà nước (NSNN) tăng dần theo thời gian liên tục tăng chi tiêu cơng cao Tăng chi NSNN để kích cầu tiêu dùng, kích thích đầu tư tăng đầu tư phát triển đưa đến tăng trưởng cao Đồng thời, tăng chi mức cho phép kinh tế, dẫn đến thâm hụt NSNN cao Khi ngân sách bị bội chi bù đắp phát hành tiền vay nợ, gây nguy lạm phát tăng b Tỷ giá hối đoái - Tỷ giá hối đoái giá đồng so với đồng tiền khác Tỷ giá hiểu giá đồng tiền quốc gia biểu đồng tiền quốc gia khác - Nhìn chung, tỷ giá hối đối tác động gián tiếp thơng qua đường xuất ròng, cán cân toán hay cán cân thương mại Như phân tích trên, tỷ giá hối đối tăng, giá trị và/hoặc sức mua đồng nội tệ giảm so với đồng ngoại tệ, xuất ròng tăng lên dẫn đến tăng lạm phát Bên cạnh đó, xuất ròng tăng, lãi suất nước tăng lên kéo theo cán cân vốn tăng tổng thể cải thiện cán cân toán Đối với nước bị la hóa cao, có lượng ngoại tệ đáng kể tăng lên kinh tế, tổng phương tiện toán tăng cao gây sức ép lên giá đẩy lạm phát tăng lên c Cung tiền phủ - Cung tiền công cụ ngân hàng Nhà nước nhằm trì ổn định kinh tế vĩ mơ Ảnh hưởng cung tiền đến lạm phát giải thích rõ mục 1.1.3a, phần Lý thuyết số lượng tiền tệ Do đó, gia tăng cung tiền làm tăng GDP danh nghĩa d Tốc độ tăng trưởng kinh tế - Tốc độ tăng trưởng kinh tế phản ánh gia tăng thu nhập quốc gia - Khi tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng, thu nhập tương đối quốc gia tăng lên, người tiêu dùng cảm thấy tự tin để chi tiêu nhiều chịu nợ cách vay nhiều Nhu cầu tăng lên tổng cầu vượt khả cung ứng kinh tế, tượng lạm phát cầu kéo xảy Ngồi ra, cung nước khơng đủ đáp ứng, người tiêu dùng có xu hướng sử dụng hàng hóa nhập khẩu, cầu ngoại tệ tăng lên dẫn đến đồng tiền nội tệ giá gây lạm phát 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu: 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi: - Lim Papi (1997), Nghiên cứu lạm phát Thổ Nhĩ Kỳ giai đoạn 1970-1995: Xây dựng mơ hình lạm phát gồm nhóm nhân tố: thị trường hàng hóa, thị trường tiền tệ, thị trường lao động thị trường bên Kết khẳng định cung tiền, tỷ giá sản lượng GNP nhân tố quan trọng định lạm phát - Akinboade cộng (2004), Mối quan hệ lạm phát Nam Phi với thị trường tiền tệ, thị trường lao động thị trường ngoại hối: Qua việc xem xét yếu tố định lạm phát Nam Phi sử dụng phương pháp hồi quy OLS Họ phát dài hạn lạm phát tương quan ngược chiều với lãi suất chiều với tăng cung tiền - Koo Hoon Kwon Lavern McFarlane (2006) nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ nợ công, cung tiền lạm phát liệu bảng 42 quốc gia phát triển phát triển mối tương quan mạnh chiều nợ công lạm phát quốc gia có tỷ lệ nợ công cao, mối quan hệ mờ nhạt quốc gia phát triển quốc gia phát triển có tỷ lệ nợ cơng thấp Đồng thời, yếu tố cung tiền nguyên nhân gây lạm phát hai nhóm quốc gia dù có vay nợ hay khơng vay nợ 3.2 Phân tích kết Theo kết chạy hồi quy phương pháp OLS Stata, ta có hàm hồi quy mẫu (SRF) sau: CPI = 6.7116 - 0.1356GE + 0.0003ER + 0.3274GDP - 0.0217M2+ ei 3.3 Kiểm định khuyết tật mơ hình 3.3.1 Kiểm định dạng mơ hình Cặp giả thuyết: H0 : Mơ hình xác định dạng, khơng bỏ sót biến bậc cao H1 : Mơ hình bỏ sót biến bậc cao Sử dụng kiểm định Ramsey RESET phần mềm STATA, ta được: P-value = 0.0833 > ∝= 0.05 => Chấp nhận H0 F(3, 102) = 2.29 Prob > F = 0.0833 Bảng 4: Kiểm định bỏ sót biến => Mơ hình xác định dạng, khơng bị bỏ sót biến bậc cao 3.3.2 Kiểm định phân phối chuẩn nhiễu Một giả thiết mơ hình hồi quy bội sai số ngẫu nhiên ui có phân phối chuẩn: ui ~ N (0, σ2 ) Cặp giả thuyết: H0: ui có phân phối chuẩn H1: ui khơng có phân phối chuẩn Chạy kiểm định Jacque-Bera STATA, ta được: Biến Số quan sát Tác động 110 ngẫu nhiên Pr(Độ lệch) Pr(Độ nhọn) adj chi2 Prob>chi2 0.0000 0.0000 67.20 0.0000 Bảng 5: Kiểm định phân phối chuẩn nhiễu Với mức ý nghĩa ∝= 5%, ta có P-value = 0.0000 < 0.05 => Bác bỏ H0 => ui không tuân theo quy luật phân phối chuẩn 17 3.3.3 Kiểm định tượng đa cộng tuyến: Dấu hiệu: Xét nhân tử phóng đại phương sai VIF Chạy lệnh estat vif Stata thu bảng sau: Biến VIF 1/VIF GE 1.79 0.558454 GDP 1.65 0.606701 M2 1.25 0.799871 ER 1.18 0.855323 VIF trung bình 1.46 Bảng 6: Kiểm định đa cộng tuyến Như kết Bảng cho thấy, biến có thừa số VIF nhỏ 10, điều chứng tỏ mơ hình xuất hiện tượng đa cộng tuyến khơng hồn hảo mức thấp chấp nhận 3.3.4 Kiểm định phương sai sai số thay đổi Cặp giả thuyết: H0 : Mơ hình có phương sai sai số đồng H1 : Mơ hình có phương sai sai số thay đổi Chạy kiểm định White phần mềm Stata, ta được: chi2(14) 22.19 Prob >chi 0.0748 Bảng 7: Kiểm định phương sai sai số thay đổi Với mức ý nghĩa ∝= 5%, ta có P-value = 0.0748 > ∝= 0.05 => Chấp nhận giả thuyết H0 Do vậy, mơ hình có phương sai sai số đồng 18 3.3.5 Kiểm định tự tương quan sai số ngẫu nhiên Để xác định tồn tượng phương sai sai số thay đổi, ta dùng kiểm định Xtserial thu kết sau: F(1,9) 3.11 Prob > F 0.1116 Bảng 8: Kiểm định tự tương quan Cặp giả thuyết: H0: khơng có tượng tự tương quan H1: xuất hiện tượng tự tương quan Nhận xét: Do p-value = 0.1116 > α = 0.05 nên mơ hình khơng có tượng tự tương quan 3.4 Kiểm định giả thuyết 3.4.1 Các hệ số hồi quy có ý nghĩa thống kê khơng? Cặp giả thuyết: H0: j= H: Với mức ý nghĩa ∝= 5% (độ tin cậy 95%) ̅̅ (j = ) j ≠ 1,4 Ta có P-value biến ER (0.03), GE (0.029) < ∝= 0.05 => Bác bỏ H0 => Các biến ER GE có ý nghĩa thống kê với mơ hình hồi quy tổng thể Trong đó, P-value biến M2 GDP > ∝= 0.05 => Chấp nhận H0 => Các biến M2 GDP khơng có ý nghĩa thống kê với mơ hình hồi quy tổng thể 3.4.2 Mơ hình có phù hợp khơng? Cặp giả thuyết: H0: Mơ hình khơng phù hợp H1: Mơ hình có phù hợp Với mức ý nghĩa ∝= 5% (độ tin cậy 95%) Mơ hình hồi quy có P-value (F) = 0.000 < ∝= 0.05 => Bác bỏ H0 => Mơ hình hồn toàn phù hợp 19 3.5 Suy diễn thống kê Ta có mơ hình hồi quy thu từ phần mềm STATA: CPI = 6.7116 - 0.1356GE + 0.0003ER + 0.3274GDP - 0.0217M2 + ei Với R2 = 0.2726, biến độc lập mơ hình giải thích 27.26% giá trị biến phụ thuộc Như yếu tố mà nhóm nghiên cứu đưa vào mơ hình tốc độ tăng trưởng GDP, cung tiền M2, chi tiêu phủ, tỷ giá hối đối giải thích giá trị số lạm phát CPI Ảnh hưởng biến độc lập đến biến phụ thuộc Hệ số ước lượng Ý nghĩa GDP ảnh hưởng đến số CPI 0.3274569 Vì biến GDP khơng có ý nghĩa thống kê với mơ hình tổng thể nên kết luận GDP số lạm phát có mối quan hệ đồng biến Mức tăng chi tiêu phủ ảnh hưởng đến số CPI -0.1356741 Khi chi tiêu phủ tăng đơn vị (%) số lạm phát giảm 0.1356741 đơn vị (%), yếu tố khác không thay đổi Mức tăng cung tiền ảnh hưởng đến số CPI -0.0217314 Vì biến M2 khơng có ý nghĩa thống kê với mơ hình tổng thể nên kết luận cung tiền số lạm phát có mối quan hệ nghịch biến Tỷ giá hối đoái ảnh hưởng đến số CPI 0.0002943 Khi tỷ giá hối đối tăng đơn vị (nội tệ/USD) số lạm phát giảm 0.0002943 đơn vị (%), yếu tố khác không thay đổi 20 3.6 Lý giải kết nghiên cứu - Trên thực tế, tuỳ theo tình hình nước, mối quan hệ lạm phát tăng trưởng GDP chiều ngược chiều Trong mơ hình này, tốc độ tăng trưởng GDP chiều với lạm phát, có nghĩa nước Đơng Nam Á muốn đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế phải đánh đổi với việc tỉ lệ lạm phát gia tăng - Tỷ lệ chi tiêu công GDP (GE) mô hình có ảnh hưởng ngược chiều với tỷ lệ lạm phát tính theo CPI Điều ngược lại với lý thuyết: phủ tăng mức chi tiêu, tổng cầu tăng Chi tiêu tăng kéo dài dẫn đến tăng giá, gây lạm phát Để lý giải điều này, sách khơng có tác động mạnh đến lạm phát biến động kinh tế ngắn trung hạn, lạm phát thất nghiệp tăng Đồng thời, lạm phát nhiều yếu tố khác tác động tiêu cơng có tác động hỗ trợ - Tỷ lệ cung tiền GDP (M2) có ảnh hưởng ngược chiều với tỷ lệ lạm phát tính theo CPI Điều khơng phù hợp với lý thuyết lượng tiền cung ứng (M) tăng nhanh sản lượng khiến mức giá chung (P) tăng gây lạm phát Có thể giải thích nước Đơng Nam Á năm gần tốc độ tăng cung tiền khơng vượt q tốc độ tăng GDP, khơng gây tác động làm tăng tỷ lệ lạm phát Hơn kinh tế khơng tồn dụng (tức doanh nghiệp có khả sản xuất theo nhu cầu, nguyên vật liệu để khai thác sử dụng) Đồng thời ngắn hạn, cầu chưa vượt cung lạm phát chưa bị kéo lên - Tỷ giá hối đối (ER) có ảnh hưởng chiều với tỷ lệ lạm phát tính theo CPI nước Đông Nam Á Khi tỉ giá hối đoái tăng, hàng nhập đắt hơn, làm lạm phát gia tăng 3.7 Khuyến nghị sách kiểm sốt lạm phát Chính phủ Một là, thực sách tỷ giá phù hợp Trong giai đoạn 2015-2020, với định hướng Ngân hàng nhà nước (NHNN) sách tỷ giá linh hoạt, Chính phủ cần thực số biện pháp đặt mục tiêu sách tiền tệ sách tỷ giá, theo dõi, đánh giá dự báo xu hướng dòng vốn quốc tế; hạn chế tình trạng “đơ la hóa”, nâng cao vị đồng nội tệ Bên cạnh đó, NHNN cần ý điều chỉnh lãi suất, phải phản ánh đầy đủ mức độ tăng giảm cung tiền nội tệ NHNN mua vào bán ngoại tệ trường hợp cung cầu không cân mức tỷ giá cân trung tâm 21 Hai là, coi trọng việc phối hợp sách tài khóa tiền tệ, kiểm sốt chi tiêu cơng cách hiệu Chi tiêu Chính phủ có tác động lớn tới việc gia tăng số CPI, đó, thời kỳ lạm phát cao, biện pháp kiểm sốt chi tiêu phủ quan trọng Nhà nước cần xây dựng khuôn khổ chi tiêu để phân bổ nguồn lực hợp lý cho chương trình, dự án ưu tiên đời sống xã hội; áp dụng hệ thống giám sát chi tiêu công vào tổng chi tiêu công nhấn mạnh đến việc phát triển bền vững, kiểm soát chặt chẽ chi tiêu công để không vượt ngưỡng gây tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế lạm phát, khoản chi ngoại bảng cân đối phải tuyệt đối tránh Ngồi ra, quan trọng nhất, chi tiêu cơng phải thật minh bạch, rõ ràng hợp lý, giải vấn đề kinh tế vĩ mô vi mô Ba là, cân nhắc kỹ sử dụng phối hợp nhiều công cụ để điều tiết lượng cung tiền Để giải vấn đề lạm phát nước có tỷ lệ cung tiền cho kinh tế cao Việt Nam, Thái Lan, Malaysia, Singapore, cần thực giải pháp tính tốn kỹ lưỡng mức cung tiền tệ để phù hợp với mục tiêu tăng trưởng GDP mục tiêu lạm phát, thực sách điều chỉnh cung tiền chủ động, phối hợp linh hoạt, thời điểm công cụ tỷ lệ dự trữ bắt buộc, thị trường mở, lãi suất để tránh gây tác động tiêu cực cú sốc cho kinh tế Bốn là, cần phải lựa chọn mơ hình tăng trưởng kinh tế phù hợp Theo nghiên cứu, tốc độ tăng trưởng kinh tế có tác động chiều đến tỷ lệ lạm phát, có nghĩa nước Đông Nam Á muốn đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế phải đánh đổi với việc tỷ lệ lạm phát gia tăng Chính vậy, mặt dài hạn, định hướng sách cho mơ hình tăng trưởng nên xác định tỷ lệ tăng trưởng hợp lý khơng nên trơng chờ vào sách mở rộng tiền tệ, thay vào nên tận dụng triệt để nguồn vốn từ kinh tế, phối hợp chặt chẽ sách tài khóa, giá sách tiền tệ Ngồi ra, nước Đơng Nam Á cần tăng cường tận dụng hội từ hiệp định thương mại quốc tế chiến tranh thương mại Mỹ - Trung để đa dạng hóa, thúc đẩy xuất khẩu, giảm nhập siêu Đồng thời đẩy mạnh việc đa dang,,̣ mở rộng thị trường xuất khẩu, tiêu dùng nước 22 KẾT LUẬN Bài nghiên cứu “Đánh giá nhân tố ảnh hưởng tới lạm phát quốc gia ASEAN giai đoạn 2004 - 2014” ảnh hưởng số tỷ giá hối đoái, lượng cung tiền, tổng sản phẩm quốc nội, chi tiêu phủ số giá tiêu dùng đến mức độ lạm phát thông qua mơ hình hồi quy mẫu đây: CPI = 6.7116 - 0.1356GE + 0.0003ER + 0.3274GDP - 0.0217M2 + ei Từ việc ước lượng, kiểm định ảnh hưởng biến khuyết tật, mơ hình hạn chế nhiễu khơng tn theo quy luật phân phối chuẩn, nhiên khẳng định kết luận nhóm nhân tố ảnh hưởng tới số lạm phát tương đối xác, ưu, nhược điểm sách điều chỉnh lạm phát quốc gia khu vực Đông Nam Á thời kỳ Kết đồng thời sở giúp nhà hoạch định sách đưa định đắn trước biến đổi kinh tế nước nhằm đưa kinh tế Đơng Nam Á nói chung Việt Nam nói riêng đạt tăng trưởng mức tốt Đề tài hoàn thành sở đóng góp thành viên với vốn kiến thức đúc kết từ trình học nghiên cứu môn Kinh tế lượng môn học khác Kinh tế vĩ mơ, Tài – tiền tệ Qua đây, nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn giảng dạy nhiệt tình TS Chu Thị Mai Phương Do vốn kiến thức kĩ hạn chế nên đề tài khơng thể tránh khỏi việc mắc vài sai sót Chúng em mong nhận góp ý động viên để chúng em hồn thiện hơn, áp dụng tốt công việc sau Chúng em xin chân thành cảm ơn! 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Anh Camen, U (2006), “Monetary Policy in Vietnam: The Case of a Transition Country,” BIS, Working Paper No 31 Bank for International Settlement, Basel David Oluseun Olayungbo, (2013),“ Government Spending and Inflation in Nigeria: An Asymmetry Causality Test ”, International Journal of Humanities and Management Mala R., Param S., (2007), Structural VAR approach to Malaysian monetary policy framework: Evidence from the Pre- and Post-Asian crisis periods, Department of Econometrics and Business stastistics Monash University Ogbole o F Momodu a A, (2015), “Government Expenditure and Inflation Rate in Nigeria: An Empirical Analyses of Pairwise Causal Relationship”, Research Journal of Finance and Accounting, Vol.6, No.15 Robert J Barro (1995) “ Inflation and Economic growth”, National Bureau of Economic Research, 1050 Massachusetts Avenue, Cambridge, MA 02138 B Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Thị Cành (2009) “Kinh tế Việt Nam qua số phát triển tác động q trình hội nhập”, Tạp chí phát triển kinh tế, số 219 Nguyễn Thị Thu Hằng, Nguyễn Đức Thành (2010) “Các nhân tố vĩ mô định lạm phát Việt Nam giai đoạn 2000-2010: Các chứng thảo luận” ThS Nguyễn Thị Thái Hưng(2009) “Tác động sách tỷ giá đến lạm phát Việt Nam” - Học viện Ngân hàng PGS., TS Nguyễn Ngọc Hùng (2019) “Đánh giá tác động chi tiêu công đến lạm phát quốc gia Đông Nam Á”- Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh – Tạp chí Tài ThS Nguyễn Minh Sáng & Ngô Nữ Diệu Khuê (2015) “Lạm phát tăng trưởng kinh tế: Nghiên cứu thực nghiệm nước phát triển trường hợp Việt Nam” Đại học Ngân hàng TP HCM Huỳnh Thế Nguyễn, Vũ Thị Tươi (2016) "Tác động yếu tố Vĩ mô đến lạm phát Việt Nam", Tạp chí ĐH Khoa học Mở TP Hồ Chí Minh - Số 4(49) ThS Trương Minh Tuấn (2018) “Ảnh hưởng sách tài khóa lên lạm phát tăng trưởng kinh tế nước Đông Nam Á” - Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh –Tạp chí Cơng thương 24 PHỤ LỤC Id 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 year 2004 2004 2004 2004 2004 2004 2004 2004 2004 2004 2005 2005 2005 2005 2005 2005 2005 2005 2005 2005 2006 2006 2006 2006 2006 2006 2006 2006 2006 2006 2007 2007 2007 2007 2007 2007 2007 2007 2007 2007 2008 2008 2008 2008 2008 2008 Country Brunei cambodia indonesia Laos malaysia myanmar phillipines singapore Thailand Vietnam Brunei cambodia indonesia Laos malaysia myanmar phillipines singapore Thailand Vietnam Brunei cambodia indonesia Laos malaysia myanmar phillipines singapore Thailand Vietnam Brunei cambodia indonesia Laos malaysia myanmar phillipines singapore Thailand Vietnam Brunei cambodia indonesia Laos malaysia myanmar Cpi 0.814 3.925 3.767 10.462 1.421 4.534 4.829 1.663 2.759 7.759 1.244 6.349 4.246 7.165 2.975 9.369 6.518 0.425 4.54 8.281 0.16 6.143 5.797 6.546 3.609 19.996 5.485 0.963 4.637 7.386 0.968 7.668 6.373 4.662 2.027 35.025 2.9 2.105 2.242 8.304 2.085 24.997 8.349 7.629 5.441 26.8 Gdp ge m2 0.504318 33.15 72.10194 10.34053 13.87 19.98677 5.03 17.83 45.03289 6.357695 13.26 20.57884 6.783438 26.25 131.7114 13.56466 12.02 22.93069 6.697624 20.14 56.32887 9.819527 15.91 106.4521 6.289289 19.33 107.4365 7.536411 24.68 69.26359 0.387507 29 57.75493 13.25009 12.33 19.26880 5.7 17.44 43.35402 7.107568 15.78 19.07634 5.332139 24.89 124.9641 13.56895 12.15 21.57107 4.777668 19.53 54.27558 7.359036 14.18 103.3257 4.187835 19.58 104.1042 7.547248 26.19 70.95985 4.39772 27.93 51.33512 10.77108 12.95 23.36607 5.5 18.5 41.40172 8.619266 14.96 20.08524 5.584847 25.94 129.3382 13.0761 13.4 20.02187 5.24296 19.1 60.66481 9.005188 14.33 111.0988 4.967917 18.74 102.0561 6.977955 26.07 79.22367 0.154582 29.32 54.08717 10.21257 14.4 32.21128 6.5 18.73 41.75415 7.596829 15.76 24.10189 6.298786 26.26 125.2024 11.99144 14.34 18.78567 6.616662 18.99 60.49604 9.022117 13.68 109.1167 5.435093 22 100.3654 7.129504 28.11 100.5798 -1.93971 27.08 53.63294 6.691577 15.38 28.36006 19.39 38.30992 7.824903 14.95 24.29258 4.83177 27.3 119.5902 10.25531 13.18 17.22931 er 1.6902283 4016.25 8938.85 10585.375 3.8 5.8058333 56.039917 1.6902283 40.222415 15746 1.6643975 4092.5 9704.7417 10655.167 3.7870917 5.8181667 55.085492 1.6643975 40.22013 15858.917 1.5889333 4103.25 9159.3167 10159.939 3.66818 5.8429417 51.314273 1.5889333 37.881983 15994.25 1.5071017 4056.1667 9141 9603.1603 3.4375694 5.6168833 46.148391 1.5071017 34.518181 16105.125 1.4171667 4054.1667 9698.9625 8744.2241 3.3358333 5.44145 25 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 2008 2008 2008 2008 2009 2009 2009 2009 2009 2009 2009 2009 2009 2009 2010 2010 2010 2010 2010 2010 2010 2010 2010 2010 2011 2011 2011 2011 2011 2011 2011 2011 2011 2011 2012 2012 2012 2012 2012 2012 2012 2012 2012 2012 2013 2013 2013 2013 phillipines singapore Thailand Vietnam Brunei cambodia indonesia Laos malaysia myanmar phillipines singapore Thailand Vietnam Brunei cambodia indonesia Laos malaysia myanmar phillipines singapore Thailand Vietnam Brunei cambodia indonesia Laos malaysia myanmar phillipines singapore Thailand Vietnam Brunei cambodia indonesia Laos malaysia myanmar phillipines singapore Thailand Vietnam Brunei cambodia indonesia Laos 8.26 6.628 5.468 23.116 1.036 -0.661 10.882 0.141 0.583 1.472 4.219 0.597 -0.846 7.055 0.357 3.996 11.989 5.983 1.623 7.718 3.79 2.823 3.248 8.826 0.138 5.479 8.858 7.569 3.174 5.021 4.718 5.248 3.809 18.676 0.112 2.933 9.312 4.255 1.664 1.468 3.027 4.576 3.015 9.094 0.389 2.943 10.908 6.371 26 4.152757 1.868212 1.725668 5.661771 -1.76454 0.086697 4.6 7.501775 -1.51353 10.55001 1.148332 0.121004 -0.69073 5.397898 2.598966 5.963079 6.2 8.526906 7.424847 9.634439 7.632265 14.52565 7.513591 6.423238 3.745318 7.06957 6.2 8.526906 5.293913 5.591482 3.659752 6.262268 0.839959 6.240303 0.912842 7.313346 8.526906 5.473454 7.33267 6.683819 4.449316 7.242787 5.247367 -2.12603 7.356665 5.6 8.526906 18.65 17.89 19.23 27.07 34.84 20.4 17.03 18.36 31.33 12.68 20.08 17.32 21.72 31.61 36.18 20.9 16.89 22.31 26.98 13.68 19.16 15.04 22.01 30.02 29.71 20.6 17.71 20.81 27.47 13.94 17.92 14.47 21.11 27.03 30.99 21.68 18.84 21.22 28.91 18.13 18.92 14.35 22.25 29.46 33.58 21.37 19.08 25.25 59.42973 121.7086 102.4457 93.65717 76.84380 37.47942 38.19668 30.82417 139.1656 19.41287 62.1081 131.4503 109.9222 105.6069 67.27119 41.60575 36.00172 36.18783 129.6446 23.57207 61.39951 123.2786 108.9809 114.8521 59.37941 39.07437 36.73800 28.7 133.8906 26.44356 59.96349 126.1806 119.9258 99.79859 58.65476 50.04049 38.38929 31 136.8039 31.66735 58.96801 128.9128 121.1166 106.4646 62.57479 56.34304 39.07547 23.475 44.323288 1.4148608 33.313301 16302.25 1.4545693 4139.3333 10389.938 8516.0526 3.5245029 5.5763667 47.679688 1.4545147 34.285774 17065.083 1.3635095 4184.9167 9090.4333 8258.7701 3.2210869 5.6348833 45.109664 1.3635083 31.685705 18612.917 1.257913 4058.5 8770.4333 8030.055 3.060003 5.4441083 43.313137 1.2577759 30.491733 20509.75 1.249567 4033 9386.6292 8007.7575 3.0888009 640.65342 42.228795 1.2496762 31.083092 20828 1.2511657 4027.25 10461.24 7860.1375 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 2013 2013 2013 2013 2013 2013 2014 2014 2014 2014 2014 2014 2014 2014 2014 2014 malaysia myanmar phillipines singapore Thailand Vietnam Brunei cambodia indonesia Laos malaysia myanmar phillipines singapore Thailand vietnam sum cpi gdp er m2 ge Variable Obs 2.105 5.463 2.583 2.359 2.185 6.592 -0.207 3.855 6.353 4.129 3.143 4.953 3.598 1.025 1.895 4.953 4.693723 8.426001 7.064024 4.815045 2.68738 5.421883 -2.34975 7.142571 8.526906 6.006722 7.990916 6.145299 3.900573 0.984414 5.983655 28.18 22.56 18.64 14.78 21.64 30.53 34.09 21.72 18.61 24.1 26.33 23.78 18.09 15.71 22.19 28.53 140.0924 36.77456 69.80343 128.8508 124.3692 117.0288 67.49857 67.37665 39.48385 19.325 137.1023 39.53971 71.67812 128.4456 127.0496 127.5476 3.1509086 933.57046 42.446185 1.2513 30.725967 20933.417 1.2670401 4037.5 11865.211 8048.9603 3.2728597 984.34575 44.395154 1.26705 32.479833 21148 Mean Std Dev Min Max cpi 110 5.430782 5.61208 -.846 35.025 gdp er m2 ge 110 110 110 110 5.914574 4114.095 71.30707 21.21782 3.431377 5993.692 39.99601 5.982642 -2.349747 1.249567 17.22931 12.02 14.52565 21148 140.0924 36.18 Bảng 1: Mô tả thống kê corr cpi gdp er m2 ge (obs=110) cpi gdp cpi 1.0000 gdp 0.3819 1.0000 er m2 ge 0.3415 -0.3242 -0.2666 0.1450 -0.3441 -0.5723 27 er m2 ge 1.0000 -0.1429 0.1656 1.0000 0.3840 1.0000 Bảng 2: Sự tương quan biến reg cpi gdp er m2 ge Source SS df MS Number of obs 233.93315 23.7835254 F(4, 105) Prob > F R-squared Adj R-squared 31.4954382 Root MSE t P>|t| [95% Conf = = 9.84 = 0.0000 = 0.2726 = 0.2449 = 4.8768 Interval] Model Residual 935.732598 2497.27017 105 Total cpi 3433.00277 Coef 109 Std Err gdp 3274569 1747709 1.87 0.064 -.0190815 6739952 er m2 ge _cons 0002943 -.0217314 -.1356741 6.711603 0000843 0130586 1044812 2.850355 3.49 -1.66 -1.30 2.35 0.001 0.099 0.197 0.020 0001272 -.0476242 -.342841 1.059875 0004614 0041615 0714929 12.36333 Bảng 3: Hồi quy ovtest Ramsey RESET test using powers of the fitted values of cpi Ho: model has no omitted variables F(3, 102) = 2.29 Prob > F = 0.0833 Bảng 4: Kiểm định bỏ sót biến sktest re Skewness/Kurtosis tests for Normality Variable re Obs 110 Pr(Skewness) 0.0000 joint Pr(Kurtosis) adj chi2(2) Prob>chi2 0.0000 67.20 0.0000 Bảng 5: Kiểm định phân phối chuẩn nhiễu 110 vif Variable VIF 1/VIF ge 1.79 0.558454 gdp m2 er VIF 1.65 1.25 1.17 1.46 0.606701 0.799871 0.855323 Mean Bảng 6: Kiểm định đa cộng tuyến 28 imtest, white White's test for Ho: homoskedasticity against Ha: unrestricted heteroskedasticity chi2(14) Prob > chi2 Cameron & = = 22.19 0.0748 Trivedi's decomposition of IM-test Source chi2 df p Heteroskedasticity 22.19 14 0.0748 Skewness Kurtosis Total 11.69 2.39 36.27 19 0.0198 0.1223 0.0098 Bảng 7: Kiểm định phương sai sai số thành đổi xtserial cpi gdp er m2 ge Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first-order autocorrelation F( 1, 9) = 3.110 Prob > F = 0.1116 Bảng 8: Kiểm định tự tương quan reg cpi gdp er m2 ge, robust Linear regression DO – FILE encode country,gen(nuoc) sum cpi gdp er m2 ge corr cpi gdp er m2 ge reg cpi gdp er m2 ge ovtest predict re, residuals sktest re vif 29 Number of obs = 110 F(4, 105) Prob > F R-squared Root MSE = = = = 16.74 0.0000 0.2726 4.8768 imtest, white 10 tsset nuoc year 11 xtserial cpi gdp er m2 ge ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN Người đánh giá Đồng Diễm Quỳnh Người đánh giá Đồng Diễm Quỳnh Nguyễn Huyền My Vũ Thị Quỳnh Hoa Lưu Vũ Quỳnh Giang Lê Thị Nhung Phạm Thị Hà Phương 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 Nguyễn Huyền My 10 Vũ Thị Quỳnh Hoa 10 10 Lưu Vũ Quỳnh Giang Lê Thị Nhung 10 10 10 10 10 10 10 Phạm Thị Hà Phương Điểm trung bình cá nhân 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 30 10 10 ... Các yếu tố ảnh hưởng đến lạm phát quốc gia ASEAN giai đoạn 2004- 2014 Về mục tiêu, nghiên cứu tập trung vào ba mục tiêu Thứ nhất, đánh giá nhân tố tác động đến lạm phát quốc gia ASEAN giai đoạn. .. đoạn 2004- 2014 Thứ hai, từ số liệu có xây dựng mơ hình hồi quy yếu tố ảnh hưởng đến lạm phát quốc gia ASEAN giai đoạn 2004- 2014 Thứ ba, kiến nghị giải pháp ổn định kiểm soát lạm phát cho quốc gia. .. SỞ LÝ LUẬN VỀ LẠM PHÁT VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LẠM PHÁT 1.1 Tổng quan lạm phát 1.1.1 Khái niệm phân loại lạm phát .5 1.1.2 Đo lường lạm phát 1.1.3 Các lý

Ngày đăng: 22/06/2020, 21:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w