1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận kinh tế lượng các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sinh sản ở mỹ năm 1988

41 403 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 255,71 KB

Nội dung

Các thông số thống kê được năm 1988, được trích xuất từ Cơ sơ dữ liệu sinh sản của conngười và Cơ sở dữ liệu sinh sản của Tổ chức Y tế Thế giới Chất lượng sinh sản ảnh hưởng rất lớn đến

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

-o0o -TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ LƯỢNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG

Trang 2

ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN TRONG NHÓM

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 5

CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU VỀ CHẤT LƯỢNG SINH SẢN Ở MỸ NĂM 1988 7

1 Tổng quan về chất lượng sinh sản ở Mỹ (cân nặng khi sinh – bwght) 7 2 Cơ sở lý luận về ảnh hưởng của các nhân tố đã chọn tới chất lượng sinh sản ở Mỹ 7

2.1 Thu nhập trong gia đình (faminc) 7

2.2 Trình độ học vấn của bố, mẹ (fatheduc, motheduc) 8

2.3 Thứ tự đứa bé được sinh trong gia đình (parity) 8

2.4 Chủng tộc (Màu da – White) 8

2.5 Số điếu thuốc được hút bởi bà mẹ mang bầu (cigs) 9

CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MÔ HÌNH 10

1 Xác định phương pháp nghiên cứu 10

1.1 Phương pháp thu thập số liệu 10

1.2 Phương pháp xử lý số liệu 10

1.3 Phương pháp sử dụng trong nghiên cứu 10

2 Xây dựng mô hình 10

2.1 Mô hình gốc 10

2.2 Mô hình hồi quy tổng quát 11

3 Giải thích các biến 12

3.1 Mô tả tổng quan 12

3.2 Mô tả thống kê 12

3.3 Mô tả chi tiết 13

Trang 4

3.3.1 Cân nặng khi sinh (bwght) 13

3.3.2 Thu nhập của hộ gia đình (faminc) 14

3.3.3 Trình độ học vấn của bố (fatheduc) 14

3.3.4 Trình độ học vấn của mẹ (motheduc) 15

3.3.5 Thứ tự đứa trẻ được sinh (parity) 16

3.3.6 Chủng tộc (white) 16

3.3.7 Số điếu thuốc bà mẹ hút khi mang thai (cigs) 17

3.4 Ma trận tương quan giữa các biến 17

Dựa vào ma trận hệ số tương quan giữa các biến ta thấy: 18

CHƯƠNG III ƯỚC LƯỢNG, KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH VÀ SUY DIỄN THỐNG KÊ 20 1 Mô hình ước lượng 20

1.1 Mô hình hồi quy tổng thể và mô hình hồi quy mẫu 20

1.2 Bảng kết quả 20

1.3 Phân tích kết quả 21

2 Kiểm định và khắc phục các khuyết tật của mô hình 22

2.1 Đa cộng tuyến 22

2.2 Kiểm định phương sai sai số thay đổi 24

2.3 Kiểm định tự tương quan 25

2.4 Kiểm định phân phối chuẩn của nhiễu 25

2.5 Kiểm định các biến số bị bỏ sót (kiểm định dạng đúng của mô hình) 26 2.6 Kiểm định giả thuyết 26

2.6.1 Kiểm định đơn biến (kiểm định giả thuyết về hệ số hồi quy) 26

2.6.2 Kiểm định sự phù hợp của mô hình (kiểm định đa biến) 32

Trang 5

KẾT LUẬN 34

PHỤ LỤC 35

DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Các biến trong mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sinh sản ở Mỹ năm 1988 11

Bảng 2: Thống kê dữ liệu mô tả nghiên cứu 12

Bảng 3: Thống kê dữ liệu biến bwght 12

Bảng 4: Thống kê dữ liệu biến faminc 13

Bảng 5: Thống kê dữ liệu biến fatheduc 14

Bảng 6: Thống kê dữ liệu biến motheduc 14

Bảng 7: Thống kê dữ liệu biến parity 15

Bảng 8: Thống kê dữ liệu biến white 16

Bảng 9: Thống kê dữ liệu biến cigs 16

Bảng 10: Kết quả xây dựng ma trận tương quan giữa các biến 17

Bảng 11: Bảng tương quan giữa các biến 22

Bảng 12: Kết quả thừa số tăng phương sai VIF 23

Bảng 13: Kết quả kiểm định Imtest, White phương sai sai số thay đổi 24

Bảng 14: Kết quả kiểm định Hettest 24

Bảng 15: Kết quả kiểm định phân phối chuẩn của nhiễu 25

Bảng 16: Kết quả kiểm định Ramsey’s RESET 25

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU

Lý do lựa chọn đề tài

Trẻ sơ sinh ở Mỹ có cân nặng trung bình 7,5 pounds, cao nhất trong cácquốc gia phát triển Đó là theo một nghiên cứu được công bố trên tạp chí HealthAffairs Các nhà nghiên cứu phân tích dữ liệu về chất lượng sinh sản Các thông

số thống kê được năm 1988, được trích xuất từ Cơ sơ dữ liệu sinh sản của conngười và Cơ sở dữ liệu sinh sản của Tổ chức Y tế Thế giới

Chất lượng sinh sản ảnh hưởng rất lớn đến đời sống, kinh tế, giáo dục củamỗi quốc gia, vì vậy cần nắm bắt được các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượngsinh sản và giữ chất lượng này ở mức phù hợp với mỗi đất nước Thông quanghiên cứu thực nghiệm, các biến ảnh hưởng đến chất lượng sinh sản ở Mỹ năm

1988 cũng được xác định Vì vậy, chúng em đã lựa chọn đề tài nghiên cứu:

“Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sinh sản ở Mỹ năm 1988”

Hy vọng bài tiểu luận này sẽ phần nào giúp mọi người có thêm sự hiểubiết về chất lượng sinh sản ở Mỹ cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượngnày Từ đó có những bài học rút ra cho Việt Nam trong việc nâng cao chất lượngsinh sản

Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu tổng quát của đề tài là xác định và phân tích sự ảnh hưởng củacác nhân tố đến chất lượng sinh sản ở Mỹ

Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết và những nghiên cứu thực nghiệm về sự ảnhhưởng của các nhân tố như: thu nhập hộ gia đình 1998, trình độ học vấn của bố

mẹ, thứ tự đứa bé trong gia đình, chủng tộc, số điếu thuốc được hút bởi bà mẹmang bầu đến chất lượng sinh sản ở Mỹ

Ước lượng mô hình hàm hồi quy và phân tích ảnh hưởng của các biến đếnchất lượng sinh sản ở Mỹ (infmort) Kiểm định và khắc phục các khuyết tật của

mô hình đã được ước lượng

Những gợi ý về chính sách để Mỹ nâng cao chất lượng này và bài học rút

ra cho Việt Nam

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Sự ảnh hưởng của các biến thu nhập hộ gia đình

1998, trình độ học vấn của bố mẹ, thứ tự đứa bé trong gia đình, chủng tộc, sốđiếu thuốc được hút bởi bà mẹ mang bầu đến chất lượng sinh sản

Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu ảnh hưởng của các biến đến chất lượngsinh sản ở Mỹ

Phương pháp nghiên cứu

Tiểu luận sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng, áp dụng kỹ thuậthồi quy đa biến với dữ liệu chéo (Cross Data) để xem xét mức độ ảnh hưởng của

Trang 7

các yếu tố đến chất lượng sinh sản ở Mỹ, chạy mô hình hồi quy bội, phươngpháp bình phương nhỏ nhất (OLS) Kết quả thực nghiệm từ việc chạy mô hình

và các kiểm định sẽ được sử dụng làm cơ sở để chấp nhận hay bác bỏ các giảthuyết của nghiên cứu, đảm bảo tính phù hợp của mô hình Tiểu luận tiến hànhxây dựng mô hình nghiên cứu, trình bày các biến độc lập và biến phụ thuộctrong mô hình ở chương 3, Cơ sơ dữ liệu sinh sản của con người và Cơ sở dữliệu sinh sản của Tổ chức Y tế Thế giới, Statisticstime, Numbeo Phần mềmđược chúng em sử dụng để phân tích định lượng là Stata 12

Nội dung và cấu trúc tiểu luận

Tiểu luận nghiên cứu sẽ được trình bày trong ba chương, bao gồm:

Chương I: Cơ sở lý luận và giả thuyết nghiên cứu về chất lượng sinh sản ở Mỹnăm 1988

Chương II: Phương pháp nghiên cứu và mô hình

Chương III: Ước lượng, kiểm định mô hình và suy diễn thống kê

Các yếu tố được chọn trong mô hình là những khái niệm khá mới lạ Do

đó quá trình thu thập tài liệu gặp nhiều khó khăn: rất ít số liệu và tài liệu thamkhảo bằng Tiếng Việt, số liệu được tìm kiếm hoàn toàn bằng Tiếng Anh

Ngoài ra, do kiến thức chuyên ngành nói chung và kiến thức về môn kinh

tế lượng nói riêng còn hạn chế nên bài tiểu luận này có rất nhiều sai sót Mong

cô sẽ thông cảm cho chúng em

Chúng em xin chân thành cảm ơn cô!

Trang 8

CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN

CỨU VỀ CHẤT LƯỢNG SINH SẢN Ở MỸ NĂM 1988

1 Tổng quan về chất lượng sinh sản ở Mỹ (cân nặng khi sinh – bwght)

Chất lượng sinh sản luôn là vấn đề đáng quan tâm của xã hội, của cộng đồng

và đặc biệt là sự quan tâm của mỗi gia đình Chất lượng sinh sản phụ thuộc vào

vô vàn các yếu tố khác nhau Sau những lần bàn luận kỹ lưỡng, chúng em đãchọn ra những nhân tố tiêu biểu tác động đến chất lượng sinh sản (thể hiện quacân nặng khi sinh) bao gồm thu nhập của gia đình, trình độ học vấn của bố, trình

độ học vấn của mẹ, màu da, thứ tự đứa trẻ được sinh ra trong gia đình và việcngười mẹ có hút thuốc hay không

2 Cơ sở lý luận về ảnh hưởng của các nhân tố đã chọn tới chất lượng sinh sản ở Mỹ

Dựa trên cơ sở lý thuyết và những nghiên cứu trước đó, chất lượng sinh sản

ở Mỹ năm 1988 (cân nặng của trẻ khi sinh) phụ thuộc vào các yếu tố thu nhậрbình quân đầu người, số lượng bác sỹ trên cả nước, yếu tố di truyền, nòi giống,chủng tộc, sức khỏe và thể lực của người mẹ, thứ tự sinh, … Tuy nhiên trongphạm vi bài nghiên cứu này, nhóm chúng em chọn các biến sau có ảnh hưởngđến chất lượng sinh sản tại Mỹ năm 1988: thu nhập của hộ gia đình (faminc),trình độ học vấn của bố (fatheduc), trình độ học vấn của mẹ (motheduc), thứ tựsinh của đứa bé trong gia đình (parity), chủng tộc (white) và số điếu thuốc đượchút bởi bà mẹ mang bầu (cigs)

2.1 Thu nhập trong gia đình (faminc)

Thu nhập hộ gia đình có yếu tố ảnh hưởng rất lớn lên chất lượng sinh sảncủa các bà mẹ Mỗi quốc gia có một mức độ phát triển kinh tế khác nhau, vì thếthu nhập của các hộ gia đình cũng khác nhau Kinh tế luôn là yếu tố ảnh hưởngrất lớn đến các dịch vụ sức khỏe Chính vì thế, tiềm lực kinh tế, thu nhập bìnhquân đầu người cũng phần nào quyết định tới quá trình mang thai của em bé khi

Trang 9

sinh Nếu thu nhập của các hộ gia đình thấp, trong quá trình mang thai người mẹkhông đảm bảo đủ dinh dưỡng và tham gia khám sức khỏe thường xuyên theođịnh kì, đặc biệt khi vừa sinh trẻ không đảm bảo các điều kiện, các thủ tục chămsóc thiết yếu thì rất có khả năng chất lượng sinh sản sẽ rất thấp

2.2 Trình độ học vấn của bố, mẹ (fatheduc, motheduc)

Số năm học vấn cũng phần nào thể hiện trình độ của bố mẹ Với trình độ caohơn dẫn đến nhận thức về sức khỏe sinh sản tốt hơn Khi có trình độ cao thì bố

mẹ sẽ cách cách chăm sóc sức khỏe của bà mẹ khi đang mang thai từ đó có chế

độ ăn uống sinh hoạt hợp lý và biết các cách phòng tránh các bệnh ảnh hưởngđến sức khỏe của thai nhi và bà mẹ Trình độ học vấn của bố mẹ càng cao thìcàng tiếp cận nhanh được với các thông tin để tìm hiểu về các kinh nghiệm cũngnhư kĩ năng chăm sóc trẻ khi đang mang thai

2.3 Thứ tự đứa bé được sinh trong gia đình (parity)

Số lượng cân nặng của em bé khác nhau bắt nguồn từ thứ tự được sinh tronggia đình Đứa bé đầu tiên trong gia đình thường có cân nặng thấp nhất , nhữngđứa trẻ kế tiếp cũng có sự khác biệt nhất định về cân nặng Khi mang thai đứanhỏ đầu tiên bà mẹ vẫn chưa có nhiều kinh nghiệm và vẫn bỡ ngỡ trong quátrình mà mình mang thai và đến khi sinh con Nhưng đến khi mang thai đứa trẻthứ hai bà mẹ đã có được kinh nghiệm được rút ra từ khi mang thai lứa đầu từ đó

sẽ có cách để chăm sóc thai nhi được tốt hơn do vậy mà chất lượng sinh sảncũng sẽ cao hơn

2.4 Chủng tộc (Màu da – White)

Năm 1988 vẫn còn dư âm của nạn phân biệt chủng tộc, phân biệt chủng tộc

là nguyên nhân dẫn đến các bà mẹ da đen không nhận được các chính sách xãhội ở Mỹ như các bà mẹ da trắng Khi bà mẹ nhận được sự quan tâm của chínhquyền được hỗ trợ chắc chắc chất lượng sinh sản sẽ cao hơn đối với những bà

mẹ ở khu vực không được hưởng các chính sách xã hội Ví dụ được hỗ trợ vềkinh tế sẽ tăng được một khoản trợ cấp, từ đó tăng cơ hội về các dịch vụ y tế,

Trang 10

chăm sóc trẻ em tốt hơn, hay đơn giản là tăng chế độ ăn dinh dưỡng trong khẩuphần ăn của trẻ

2.5 Số điếu thuốc được hút bởi bà mẹ mang bầu (cigs)

Các nhà nghiên cứu cho biết có khoảng 4.000 hóa chất có trong khói thuốckhi người mẹ hút thuốc sẽ gây hại đến sưc khỏe của mẹ lẫn con Việc đó ảnhhưởng đến cân nặng của em bé là điều không tránh được

Trang 11

CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MÔ HÌNH

1 Xác định phương pháp nghiên cứu

1.1 Phương pháp thu thập số liệu

Số liệu đã thu thập thuộc dạng thông tin thứ cấp, dạng số liệu chéo, thể hiệnthông tin về một hay nhiều yếu tố được thu thập tại Mỹ Số liệu được lấy từ bộ

số liệu DULIEU_KTL có sẵn (file excel có trong phần phụ lục)

1.2 Phương pháp xử lý số liệu

Sử dụng phần mềm Excel và Stata để xử lý sơ lược số liệu và tính ma trậntương quan giữa các biến

1.3 Phương pháp sử dụng trong nghiên cứu

Chạy phần mềm Stata hồi quy mô hình bằng phương pháp bình phương tốithiểu thông thường (OLS) để ước lượng ra tham số của các mô hình hồi quy đabiến Từ phần mềm Stata ta dễ dàng:

 Xét phân tử phóng đại phương sai VIF nhận biết khuyết tật đa cộng tuyến

 Dùng kiểm định White để kiểm định khuyết tật phương sai sai số thay đổi

và Robust Standard Errors hồi quy mô hình theo phương pháp sai số chuẩnmạnh

 Dùng kiểm định F nhận xét sự phù hợp của mô hình và kiểm định t đểước lượng khoảng tin cậy cho các tham số trong mô hình

 Dùng Correlation matrix trong phần mềm Stata để tìm ma trận tương quangiữa các biến

 Kiểm định Ramsey’s RESET để kiểm định mô hình có bỏ sót biến không

 Kiểm định Jacque-Bera để kiểm định phân phối không chuẩn của Ui

2 Xây dựng mô hình

2.1 Mô hình gốc

bwght= f(faminc, fatheduc, motheduc, parity, white, cigs)

Trang 12

Mô hình nghiên cứu sự phụ thuộc của chất lượng sinh sản tại Mỹ (cân nặngkhi sinh) với các biến độc lập: thu nhập của hộ gia đình (faminc), trình độ họcvấn của bố (fatheduc), trình độ học vấn của mẹ (motheduc), thứ tự sinh của đứa

bé trong gia đình (parity), chủng tộc (white) và số điếu thuốc được hút bởi bà

mẹ mang bầu (cigs)

2.2 Mô hình hồi quy tổng quát

Để kiểm tra ảnh hưởng các biến độc lập đến chất lượng sinh sản tại Mỹ,chúng em vận dụng cơ sở lý thuyết và đề xuất dạng mô hình toán nghiên cứunhư sau:

 Mô hình hồi quy tổng thể ngẫu nhiên:

(PRF)bwght i=β0+β1faminc i+β2fatheduc i+β3motheduc i+β4parity i+β5¿i+β6cigs i+u i

Trong đó:

Biến phụ thuộc:

- bwght: cân nặng khi sinh (bwght, đơn vị: Ounces)

Biến độc lập:

- faminc: thu nhập của hộ gia đình (faminc, đơn vị: 1000USD)

- fatheduc : trình độ học vấn của cha (fatheduc, đơn vị: năm)

- motheduc : trình độ học vấn của mẹ (motheduc, đơn vị: năm)

- parity : thứ tự sinh của đứa bé trong gia đình

Trang 13

 Mô hình hồi quy mẫu ngẫu nhiên:

(SRF) bwght i=^β0+ ^β1 faminc i+ ^β2 fatheduc i+ ^β3 motheduc i+ ^β4 parity i+ ^β5¿i+ ^β6 cigs i+e i

28,3495 g)

= 0 nếu da màu

-Trong đó: bwght là biến phụ thuộc, các biến còn lại là biến độc lập

3.2 Mô tả thống kê

Mô tả thống kê số liệu: dùng lệnh sum trong stata:

sum bwght faminc fatheduc motheduc parity white cigs

Độ lệch chuẩn (Std Dev.)

Giá trị nhỏ nhất (Min)

Giá trị lớn nhất (Max)

Trang 14

3.3.1 Cân nặng khi sinh (bwght)

Bảng 3: Thống kê dữ liệu biến bwght

Cân nặng khi sinh

(ounces)

Tần suất(Freq.)

Phần trăm(Percent)

Phần trăm tích lũy(Cum.)23

0.070.070.070.070.070.070.070.070.070.140.140.070.220.220.07

0.070.140.220.290.360.430.500.580.650.790.941.011.221.441.51-more-

 Cân nặng khi sinh từ 23-72 ounces

 Đa số các giá trị của biến chiếm tỷ trọng là 0.07% - nhỏ nhất và 0.14%, 0.22% theo thứ tự tăng dần

3.3.2 Thu nhập của hộ gia đình (faminc)

Bảng 4: Thống kê dữ liệu biến faminc

Trang 15

1.372.313.895.337.288.8611.3112.9014.5516.5718.3019.6021.5423.4925.0727.3128.8230.98-more-

 Giá trị biến thu nhập giao động từ 0.5- 17.5 nghìn đôla

 Thu nhập trung bình chủ yếu rơi vào 6.5 nghìn đôla (2.45%) và thu nhập trải khá đều từ 0.5- 17.5 nghìn đôla

3.3.3 Trình độ học vấn của bố (fatheduc)

Bảng 5: Thống kê dữ liệu biến fatheduc

Số năm đi học của bố

0.080.170.340.250.340.840.841.85

0.080.250.590.841.172.012.854.70

Trang 16

6.1210.2315.6052.7760.0769.7173.3289.1891.86100.00

Bảng 6: Thống kê dữ liệu biến motheduc

Số năm đi học của mẹ

2 3 4 5 6 7 8 9 10

0.07 0.07 0.07 0.14 0.65 0.50 1.51 3.10 5.05 4.83 40.52 8.80 10.89 2.96 14.28 2.67 3.89

0.07 0.14 0.22 0.36 1.01 1.51 3.03 6.13 11.18 16.01 56.52 65.32 76.21 79.16 93.44 96.11 100.00

Trang 17

Số năm học vấn của mẹ được nghiên cứu từ 2 đến 18 năm , khác với số học vấn của bố , trình độ học vấn của mẹ không bao gồm số năm là 1

Giống với số năm học vấn của bố , số năm học vấn của mẹ chủ yếu là 12năm chiếm dến ( 40.52%)

Người mẹ có trình độ học vấn khá cao cũng chiếm 14.28% trong dữ liệu nghiên cứu với 16 năm học vấn

3.3.5 Thứ tự đứa trẻ được sinh (parity)

Bảng 7: Thống kê dữ liệu biến parity

57.2828.0310.522.811.080.29

57.2885.3095.8298.6399.71100.00

 Thứ tự sinh của các đứa bé được nghiên cứu hoàn toàn chỉ từ 1 đến 6

 Phần trăm số đứa bé được nghiên cứu theo thứ tự 1 đến 6 giảm dần và bắt đầu giảm mạnh từ thứ tự sinh thứ 3

 Nghiên cứu tập trung nhiều vào cân nặng của đứa bé là đứa bé đầu lòng với 57.28%

Tuy nhiên, nếu khoảng cách giữa hai lần sinh quá ngắn, cơ thể người mẹ chưa kịp hồi phục, thai nhi ở lần sinh sau có thể bị nhẹ cân

3.3.6 Chủng tộc (white)

Bảng 8: Thống kê dữ liệu biến white

0

1

2991089

21.5478.46

21.54100.00

 Biến giả white nhận giá trị là 1 khi đứa bé được nghiên cứu có màu da trắng chiếm 78.46 % trong tất cả đứa bé được nghiên cứu

Trang 18

 Biến gải white nhận giá trị là 0 khi đứa bé mang màu da đen và tỷ lệ màu

da này được nghiên cứu chưa được một phần ba màu da trắng, chỉ với 21.54%

3.3.7 Số điếu thuốc bà mẹ hút khi mang thai (cigs)

Bảng 9: Thống kê dữ liệu biến cigs

1176347919645155519625611

84.730.220.290.500.651.370.430.290.360.073.960.361.374.470.360.430.070.07

84.7384.9485.2385.7386.3887.7588.1888.4788.8388.9092.8793.2394.6099.0699.4299.8699.93100.00

 Số điếu thuốc được hút mỗi ngày khi mang bầu từ 0 đến 50 điếu

 Hầu như các bà mẹ đều không hút thuốc khi mang bầu , chiếm 84.73%

 Tuy nhiên , số điếu thuốc vẫn được hút mỗi ngày bởi các bà mẹ khác , đặcbiệt 20 điếu thuốc mỗi chiếm đến 4.4%

3.4 Ma trận tương quan giữa các biến

Sử dụng lệnh Corr trong Stata để tìm ra ma trận tương quan giữa các biếnđộc lập và biến phụ thuộc của mô hình

corr bwght faminc fatheduc motheduc parity cigs

Trang 19

Bảng 10: Kết quả xây dựng ma trận tương quan giữa các biến

bwght faminc fatheduc motheduc parity cigsbwght 1.0000

 Sự tương quan tương đối thấp

 Hệ số này dương, điều này cho thấy mối quan hệ tỉ lệ thuận giữa cânnặng khi sinh và thu nhập của hộ gia đình

- r(bwght, fatheduc)= 0.083

 Sự tương quan tương đối thấp

 Hệ số này dương, điều này cho thấy mối quan hệ tỉ lệ thuận giữa cânnặng khi sinh và trình độ học vấn của bố

- r(bwght, motheduc)= 0.0451

 Sự tương quan tương đối thấp

- Hệ số này dương, điều này cho thấy mối quan hệ tỉ lệ thuận giữa cân nặngkhi sinh và trình độ học vấn của mẹ

- r(bwght, parity)= 0.0695

 Sự tương quan tương đối thấp

 Hệ số này dương, điều này cho thấy mối quan hệ tỉ lệ thuận giữa cânnặng khi sinh và thứ tự sinh của trẻ

- R(bwght, cigs)= -0.1646

 Sự tương quan tương đối cao

- Hệ số này âm, điều này cho thấy mối quan hệ tỉ lệ nghịch giữa cân nặngkhi sinh và số điếu thuốc người mẹ hút khi mang thai

Trang 20

Ta thấy biến cigs (-16,46 %) có tác động mạnh nhất tới biến phụ thuộc hay

số điếu thuốc được hút mỗi ngày lúc mang thai tác động mạnh nhất đến cânnặng của bé khi sinh (chất lượng sinh sản) Dấu âm thể hiện mối quan hệ ngượcchiều hay nói cách khác nếu số điếu thuốc hút mỗi ngày tăng lên thì cân nặngđứa bé khi sinh cũng giảm xuống (đứa bé sinh ra yếu hơn) Hệ số tương quanvới các biến con lại đều mang dấu dương tức là các biến có mối quan hệ cùngchiều với nhau

Mối quan hệ tương quan giữa các biến độc lập nhìn chung không cao Hơnnữa không có hệ số tương quan nào > 0,8 nên sẽ không xảy ra hiện tượng đacộng tuyến

Ngày đăng: 22/06/2020, 21:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w