Đến tháng 8 năm 2013 Chi cục Bảo vệ Môi trƣờng đã tham mƣu cho Sở Tài nguyên và Môi trƣờng TPCT cấp 646 Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH với khoảng 104 mã CTNH. Tuy nhiên vẫn chƣa c đơn vị nào lập hồ sơ đăng ký cấp phép hành nghề QLCTNH.
Bảng 4.14: Số lƣợng Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH theo quận/huyện
STT Quận/Huyện Số lƣợng cấp Sổ đăng ký
chủ nguồn thải CTNH
1 Quận Bình Thủy 132
2 Quận Cái Răng 104
3 Quận Ninh Kiều 213
4 Quận Ô Môn 71
5 Quận Thốt Nốt 88
6 Huyện Cờ Đỏ 10
7 Huyện Phong Điền 12
8 Huyện Thới Lai 7
9 Huyện Vĩnh Thạnh 9
Tổng 646
Nguồn: Chi cục Bảo vệ ôi trường TPCT.
Số lƣợng Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH ở quận Ninh Kiều cao nhất so với các quận/huyện và chiếm gần 33% tổng số Sổ chủ nguồn thải toàn thành phố. Trong 213 Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH đã đƣợc cấp c 1 cơ sở ngƣng hoạt động.
Bảng 4.15: Số lƣợng Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH của quận Ninh Kiều từ 2010 – 2013
Số lƣợng Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH
Năm 2010 20 20 95 76 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
4.6Thuận lợi và khó khăn trong công tác QLCTNH 4.6.1 Thuận lợi
Thông tƣ số 12/2011/TT-BTNMT đƣợc ban hành thay thế Thông tƣ số 12/2006/TT-BTNMT. Trong đ quy định rõ về quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ của cơ quan quản lý nhà nƣớc, các tổ chức, cá nhân liên quan đến CTNH. Việc phân định rõ quyền hạn và trách nhiệm giúp cho hoạt động quản lý nhà nƣớc đối với CTNH tại địa phƣơng đạt hiệu quả cao. Qua đ , hạn chế việc gia tăng số lƣợng CTNH thải vào môi trƣờng.
C sự phối hợp tích cực giữa các Bộ, ngành các cấp trong việc triển khai các quy định pháp luật về bảo vệ môi trƣờng đối với công tác QLCTNH.
4.6.2 Khó khăn
Thiếu cán bộ c trình độ chuyên môn sâu về CTNH và lực lƣợng cán bộ phụ trách về mảng QLCTNH rất ít.
Thiếu các phƣơng tiện, thiết bị để đo đạc, phân tích xác định các ngƣỡng CTNH đối với các nguồn chất thải phát sinh tại cơ sở, doanh nghiệp.
Chƣa c quy hoạch chi tiết cho công tác QLCTNH.
Công tác kiểm tra, kiểm soát lƣợng CTNH phát sinh phần lớn dựa trên chứng từ, sổ đăng ký chủ nguồn thải đƣợc thống kê thủ công do rất tốn thời gian và nhân lực, thiếu chính xác.
Hiện nay TPCT chƣa c đơn vị nộp đơn đăng ký cấp giấy phép hành nghề QLCTNH nên các cơ sở, doanh nghiệp phát sinh CTNH rất kh khăn trong việc tìm kiếm đơn vị xử lý CTNH đảm bảo theo quy định; chƣa c đơn giá xử lý đối với các nh m, mã CTNH với phƣơng pháp xử lý cụ thể; chƣa c các chính sách ƣu tiên đối với công tác QLCTNH.
Quy định của pháp luật về trách nhiệm của đơn vị QLCTNH, đơn vị phát sinh CTNH quá nhiều nhƣng không cụ thể, nên gây kh khăn cho các đơn vị đáp ứng đúng yêu cầu về QLCTNH cũng nhƣ đối với cơ sở phát sinh CTNH.
Các quy định về xử lý vi phạm trong lĩnh vực QLCTNH chƣa cụ thể, chi tiết nên việc áp dụng còn gặp nhiều kh khăn. Trƣờng hợp sau khi cấp Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH, chủ nguồn thải không lập báo cáo định kỳ về tình hình phát sinh và QLCTNH.
Công tác QLCTNH là lĩnh vực tƣơng đối mới không chỉ đối với các doanh nghiệp, cơ sở mà cả với cơ quan quản lý nhà nƣớc. Trong khi công tác tập huấn, hƣớng dẫn từ Bộ đối với địa phƣơng không đƣợc thƣờng xuyên. Điều này cũng gây kh khăn nhất định cho công tác quản lý tại địa phƣơng.
Nhận thức và ý thức về bảo vệ môi trƣờng và QLCTNH còn hạn chế: công tác phố biến thông tin, nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trƣờng cho cộng đồng, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, y tế cũng nhƣ công tác thanh tra, kiểm tra, cƣỡng chế chƣa đƣợc triển khai toàn diện để tạo sự chuyển biến rõ rệt dẫn đến việc chƣa hình thành đƣợc ý thức bảo vệ môi trƣờng của toàn thể nhân dân.
Xã hội h a trong thu gom, vận chuyển, xử lý CTNH chƣa đƣợc thực hiện một cách đồng bộ và c hiệu quả. Việc thu gom, xử lý CTNH đã c sự tham gia khá tích cực của khu vực tƣ nhân, tuy nhiên vẫn còn ở quy mô nhỏ lẻ. Mặc dù đã c quy định trong việc xã hội h a công tác BVMT trong đ c việc xử lý CTNH, tuy nhiên quá trình để triển khai vay vốn thực hiện các dự án xử lý CTNH còn nhiều thủ tục và kh khăn.
4.7Đề xuất giải pháp QLCTNH
Công tác QLCTNH phải đƣợc xã hội hoá sâu rộng và là một nội dung cơ bản không thể tách rời trong việc quy hoạch xây dựng kế hoạch phát triển. Việc giảm thiểu sự phát sinh CTNH tại nguồn, thu hồi, tái sử dụng và tái chế phải đƣợc coi là giải pháp quan trọng cần đƣợc ƣu tiên thực hiện nhằm giảm gánh nặng cho công đoạn xử lý chất thải.
Qua khảo sát thực tế cho thấy hiện tại quận Ninh Kiều n i riêng và TPCT n i chung cần c các giải pháp quản lý chất thải hiệu quả hơn, đồng thời cần thực hiện một số các giải pháp quan trọng về kỹ thuật và quản lý.
4.7.1 Giải pháp về kỹ thuật
4.7.1.1 Lò đốt tĩnh hai cấp
Đây là loại công nghệ phổ biến đƣợc sử dụng nhiều ở Việt Nam với tổng số 24 lò đốt, chiếm 21/36 số cơ sở xử lý CTNH do Tổng cục Môi trƣờng cấp phép. Công suất của các lò đốt dao động từ 50-1000 kg/h.
Các lò đốt này đều sử dụng quy trình công nghệ dạng buồng đốt tĩnh theo mẻ và thiêu đốt hai cấp. Lò thƣờng cấu tạo 2 buồng đốt gồm: buồng đốt sơ cấp để đốt cháy các chất thải cần tiêu hủy hoặc h a hơi chất độc ở nhiệt độ 400-800oC; buồng đốt thứ cấp để tiếp tục đốt cháy hơi khí độc phát sinh từ buồng đốt sơ cấp ở nhiệt độ trên 1100oC. Một số lò c bổ sung thêm buồng đốt bổ sung sau buồng đốt thứ cấp để tăng cƣờng hiệu quả đốt các khí độc. Đa số các lò không c biện pháp lấy tro trong quá trình đốt. Các lò đốt đều trang bị hệ thống xử lý khí thải bao gồm trao đổi nhiệt (hạ nhiệt bằng không khí hoặc nƣớc); hấp thụ (phun sƣơng hoặc sục dung dịch kiềm) và c thể c hấp phụ (than hoạt tính).
Ƣu điểm của công nghệ lò đốt tĩnh hai cấp là công nghệ đơn giản, sẵn c (nhập khẩu hoặc chế tạo trong nƣớc), chi phí đầu tƣ hợp lý, dễ vận hành phù hợp điều kiện Việt Nam. Lò đốt cũng là công nghệ chủ lực trong các cơ sở xử lý CTNH do c dải
CTNH xử lý rộng (bao gồm cả chất thải y tế). Kể cả các lò đốt nhập từ nƣớc ngoài về cũng phải cải tiến để đáp ứng việc đốt đa dạng CTNH do các lò nƣớc ngoài thƣờng đƣợc thiết kế để chuyên đốt một số loại CTNH nhất định.
Tuy nhiên, việc đốt theo mẻ dẫn đến công suất không cao do mất thời gian khi khởi động và dừng lò, hoặc khi tro đã đầy phải lấy ra đối với các lò không lấy tro giữa quá trình đốt. Quy trình kiểm soát, vận hành còn thủ công hoặc chƣa tự động hoá cao nên kh c thể đốt các CTNH đặc biệt độc hại nhƣ các chất c chứa halogen (ví dụ PCB, thuốc BVTV cơ clo). Bên cạnh đ , lò đốt tĩnh thƣờng không đốt đƣợc hoặc đốt không hiệu quả đối với các loại chất thải kh cháy và c độ kết dính cao nhƣ bùn thải. Nhiều lò đốt, đặc biệt các lò giá rẻ thƣờng hay bị trục trặc hệ thống béc đốt hoặc hệ thống xử lý khí thải (nhƣ bị thủng ống kh i do hơi axit).
Để khắc phục, các lò đốt cần đƣợc nghiên cứu nâng cấp một số đặc điểm nhƣ bổ sung biện pháp lấy tro trong quá trình đốt để kéo dài thời gian vận hành, lắp hệ thống quan trắc tự động liên tục, tăng cƣờng tự động hoá hệ thống nạp CTNH và điều khiển.
Hình 4.23: Hệ thống xử lý khí thải lò đốt CTNH
4.7.1.2 Chôn lấp CTNH
Công nghệ này hiện nay mới áp dụng ở Hà Nội và Bình Dƣơng với dung tích của mỗi hầm chôn lấp từ 10.000 – 15.000 m3
.
Bãi chôn lấp CTNH, hay thực chất là các hầm chôn lấp, đƣợc thiết kế theo quy định tại Tiêu chuẩn xây dựng TCXDVN 320:2004 về Bãi chôn lấp chất thải nguy hại – Tiêu chuẩn thiết kế. Việc vận hành bãi chôn lấp CTNH thực hiện trên cơ sở Hƣớng
BKHCNMT ngày 07 tháng 8 năm 2002 của Bộ trƣởng Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trƣờng.
Hình 4.24: Hầm chôn lấp CTNH
Ƣu điểm của các hầm chôn lấp CTNH c khả năng cô lập các CTNH chƣa c khả năng xử lý bằng công nghệ khác, công suất lớn và giá thành xử lý khá rẻ so với nhiều phƣơng pháp tiêu huỷ khác nhƣ đốt. Hơn nữa, CTNH tƣơng lai c thể đào lên để xử lý nếu c công nghệ phù hợp. Các hầm chôn lấp đều c mái che kín trong quá trình vận hành nên biện pháp này c tính chất là đ ng kén hơn là chôn lấp, không c khả năng phát sinh nƣớc rò rỉ nhƣng vẫn c hệ thống thu gom nƣớc rò rỉ.
Tuy nhiên phƣơng pháp này c nhƣợc điểm là tốn diện tích. CTNH không đƣợc xử lý triệt để, mối nguy cơ rò rỉ vẫn còn nên cần giám sát lâu dài sau khi đ ng hầm. Một lý do chôn lấp CTNH chƣa đƣợc triển khai rộng do phải đảm bảo các điều kiện ngặt nghèo, hay c thể n i là bất khả thi về khoảng cách với các khu dân cƣ theo TCXDVN 320:2004. Một điều cần quan tâm là theo TCXDVN 320:2004 thì yêu cầu CTNH phải đƣợc hoá rắn, ổn định hoá (c thể hiểu là cần chuyển thành dạng rắn và ổn định) thì hiện nay bị hiểu thành phải đƣợc bê tông hoá trƣớc khi cho vào chôn lấp. Nếu đã bê tông hoá đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngƣỡng CTNH thì không cần thiết phải đƣa vào hầm chôn lấp CTNH.
Do vậy, cần tiến hành rà soát và chỉnh sửa các tiêu chuẩn kỹ thuật nêu trên để phù hợp với điều kiện thực tế hơn, đặc biệt là vấn đề khoảng cách ly.
4.7.1.3 Hóa rắn (bê tông hóa)
Công nghệ này đƣợc sử dụng rất phổ biến, c mặt tại 17/36 cơ sở hành nghề xử lý CTNH do Tổng cục Môi trƣờng cấp phép với công suất trung bình từ 1 – 5 m3/h.
Đặc điểm của công nghệ là sử dụng CTNH kết hợp với xi măng, cát, sỏi, nƣớc để đ ng rắn các CTNH trơ, vô cơ nhƣ tro xỉ, tránh phát tán các thành phần nguy hại ra môi trƣờng. Hiện nay đang phổ biến hai công nghệ là hoá rắn c nén ép cƣỡng bức (sử dụng máy ép thuỷ lực để ép chặt cốt liệu bê tông nhƣ sản xuất gạch block) và hoá rắn thông thƣờng (đổ bê tông tự nhiên). Cấu tạo của hệ thống hoá rắn thƣờng rất đơn giản, gồm c máy trộn bê tông và máy ép khuôn hoặc các khuôn đúc.
Công nghệ h a rắn c ƣu điểm là thiết bị, công nghệ đơn giản, sẵn c (c thể tự lắp đặt, chế tạo), dễ vận hành, c hiệu quả kinh tế vì c thể tận dụng sản xuất vật liệu xây dựng (gạch block, tấm đan…). Tuy nhiên công nghệ h a rắn chỉ xử lý an toàn đối với CTNH trơ, c thành phần vô cơ. Khả năng ổn định CTNH trong khối rắn thay đổi theo từng loại CTNH nên cần phải nghiên cứu kỹ cấp phối bê tông. Cần giám sát sản phẩm đầu ra để đảm bảo không vƣợt ngƣỡng CTNH theo quy định tại QCVN 07: 2009/BTNMT.
Hình 4.25: Máy trộn bê tông và máy ép gạch block để hoá rắn CTNH
Dựa vào ƣu, nhƣợc điểm của 3 giải pháp kỹ thuật trên cùng với thực trạng CTNH phát sinh nhƣ hiện nay và điều kiện của TPCT thì việc trang bị lò đốt để thiêu hủy CTNH là việc làm cấp thiết cho công tác QLCTNH của TPCT n i chung và quận Ninh Kiều n i riêng.
4.7.2 Giải pháp về quản lý
4.7.2.1 Nâng cao nhận thức người dân
Tình trạng thiếu hiểu biết về môi trƣờng, thiếu kiến thức về CTNH của ngƣời dân là một trong những vấn đề hết sức lo ngại, ngƣời dân chƣa hiểu biết sâu về vai trò của môi trƣờng đối với đời sống con ngƣời và chƣa nắm đƣợc các biện pháp bảo vệ môi trƣờng. Nâng cao nhận thức của ngƣời dân về CTNH và ý thức giữ gìn vệ sinh môi trƣờng là việc làm rất quan trọng đối với công tác QLCTNH. Ý thức ngƣời dân đƣợc nâng cao sẽ làm cho việc thu gom CTNH dễ dàng. Vì vậy, các cơ quan, đơn vị, các tổ chức xã hội, tổ chức đoàn thể, các phƣơng tiện thông tin đại chúng cần phối hợp
cộng đồng dân cƣ về ý thức giữ gìn vệ sinh môi trƣờng, tự giác chấp hành những quy định của nhà nƣớc, chính quyền địa phƣơng trong lĩnh vực quản lý vệ sinh môi trƣờng đô thị.
Đối tƣợng mà công tác tuyên truyền giáo dục hƣớng đến là trẻ em và thanh thiếu niên; những ngƣời làm chủ doanh nghiệp, cửa hàng, trung tâm thƣơng mại, cơ quan hành chính và những nơi công cộng… và tất cả các tầng lớp nhân dân.
Việc tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng là một quá trình liên tục, lâu dài và c thể bắt đầu ngay bằng các hình thức, biện pháp c thể áp dụng nhƣ:
Tổ chức sinh hoạt, thi tìm hiểu các vấn đề môi trƣờng đô thị trong đoàn thể, tổ chức xã hội; đƣa nội dung giáo dục về môi trƣờng vào chƣơng trình ngoại khoá của các trƣờng học…;
Tuyên truyền, phổ biến, hƣớng dẫn trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng (báo, đài phát thanh, truyền hình), áp phích, xe thông tin lƣu động…;
Tổ chức tổng kết, đánh giá chƣơng trình hoạt động của các đội vệ sinh, khen thƣởng, trao danh hiệu cho đơn vị và cá nhân c thành tích tốt trong các hoạt động bảo vệ môi trƣờng;
Tiến hành phân loại rác tại nguồn, tuyên truyền cho ngƣời dân biết cách phân loại rác thải trƣớc khi đem thải bỏ. Thành lập các nh m tuyên truyền, phát các tờ rơi, các tài liệu thông tin về CTNH, danh sách các loại CTNH c thể phát sinh, ảnh hƣởng của n đến sức khỏe cộng đồng và môi trƣờng, hƣớng dẫn cách phân loại, lƣu trữ CTNH đến từng hộ gia đình giúp họ phân biệt đƣợc những loại chất thải nào cần đƣợc tách riêng; đồng thời tổ chức phong trào thu gom CTNH hàng tháng.
Thƣờng xuyên tăng cƣờng kiểm tra việc thu gom, xử lý rác thải để kịp thời chấn chỉnh, xử lý kịp thời những vi phạm về đảm bảo vệ sinh môi trƣờng; Đƣa tiêu chí bảo vệ môi trƣờng vào việc đánh giá gia đình văn h a. Những
gia đình c ý thức trách nhiệm trong việc bảo vệ môi trƣờng sẽ đƣợc tuyên dƣơng và những gia đình thiếu ý thức cũng sẽ bị nêu tên trên loa phát thanh hàng ngày.
4.7.2.2 Áp dụng công cụ kinh tế
Sử dụng công cụ kinh tế là việc làm rất thiết thực cho công việc QLCTNH. Các công cụ kinh tế khuyến khích các cơ sở, xí nghiệp và ngƣời dân sản xuất và sử dụng các sản phẩm tái chế, ít gây ô nhiễm đồng thời c tác dụng mạnh mẽ để thúc đẩy cá nhân, tổ chức trong xã hội tích cực tuân thủ luật lệ và nâng cao nhận thức;
Quy định mức xử phạt đối với từng trƣờng hợp vi phạm. Công cụ kinh tế c khả năng hỗ trợ đắc lực cho các công cụ pháp luật trong kiểm soát ô nhiễm, giảm bớt sức ép nặng nề cho các cơ quan thi hành pháp luật.
4.7.2.3 Giải pháp v chính sách
C chính sách hỗ trợ và đầu tƣ hợp lý về phƣơng tiện thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải nhằm tăng hiệu quả trong công tác vệ sinh môi trƣờng;
Tăng ngân sách nhà nƣớc cho hoạt động tuyên truyền và bảo vệ môi trƣờng, phải c quỹ môi trƣờng để chi trả cho các hoạt động khuyến khích và giải quyết sự cố