Căn cứ vào Luật tổ chức Hội đồng Nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003; Nghị định số 81/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 5 năm 2007 của chính phủ quy định tổ chức chuyên môn về Bảo vệ môi trƣờng tại cơ quan Nhà nƣớc và doanh nghiệp Nhà nƣớc; và căn cứ Thông tƣ liên tịch số 12/2007/TTLT-BTNMT-BNV ngày 27 tháng 12 năm 2007 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, Bộ Nội vụ hƣớng dẫn thực hiện một số điều của nghị định số 81/2007/ NĐ-CP ngày 23 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ, vào ngày 26 tháng 6 năm 2008 Chủ tịch Ủy ban Nhân dân thành phố Cần Thơ đã ban hành quyết định số 1531/QĐ-UBND thành lập Chi cục Bảo vệ Môi Trƣờng trực thuộc Sở Tài nguyên và Môi Trƣờng.
Hình 4.20: Sơ đồ tổ chức Chi cục Bảo vệ Môi trƣờng TPCT 4.5.2 Chức năng QLCTNH
Xây dựng quy hoạch QLCTNH, thực hiện các đề tài đánh giá hiện trạng đề xuất giải phải quản lý.
Tiếp nhận thụ lý hồ sơ đăng ký chủ nguồn thải CTNH và tiến hành cấp Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH và tiếp nhận thụ lý hồ sơ cấp giấy phép hành nghề QLCTNH.
Điều tra, thống kê các nguồn thải, loại chất thải và lƣợng phát thải trên địa bàn thành phố để chỉ đạo thu gom và đề xuất các biện pháp quản lý; kiểm tra việc thực hiện các nội dung đã đăng ký chủ nguồn thải.
Hằng năm, tổ chức các buổi thanh tra, kiểm tra các cơ sở sản xuất c phát sinh CTNH, xử lý nghiêm các trƣờng hợp vi phạm.
4.5.3 Cơ sở pháp lý của công tác QLCTNH
Luật bảo vệ môi trƣờng số 52/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005;
Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trƣờng;
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ CẦN THƠ
SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ
CHI CỤC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ 01 Chi cục trƣởng 02 Ph Chi cục trƣởng PHÕNG HÀNH CHÍNH – TỔNG HỢP PHÕNG THẨM ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG PHÕNG KIỂM SOÁT Ô NHIỄM & QUẢN
LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI
Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng 02 năm 2008 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/ NĐ-CP;
Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2009 do chính phủ ban hành quy định quy chế xử phạt vi phạm hành chính về bảo vệ môi trƣờng;
Quyết định số 152/1999/QĐ-TTg ngày 10 tháng 7 năm 1999 của Thủ tƣớng chính phủ phê duyệt chiến lƣợc quốc gia về quản lý chất thải rắn tại các khu công nghiệp và khu đô thị đến năm 2020;
Quyết định 60/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 7 tháng 8 năm 2002 của Bộ trƣởng Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trƣờng về việc ban hành hƣớng dẫn kỹ thuật chôn lấp chất thải nguy hại;
Quyết định số 328/2005/QĐ-TTg ngày 12 tháng 12 năm 2005 của Thủ tƣớng chính phủ phê duyệt Kế hoạch quốc gia kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng đến năm 2010;
Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT ngày 30 tháng 11 năm 2007 của Bộ Y tế ban hành quy chế quản lý chất thải y tế;
Quyết định số 170/QĐ-TTg ngày 08 tháng 2 năm 2012 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể hệ thống xử lý chất thải rắn y tế nguy hại đến năm 2025;
Chỉ thị số 23/2005/CT-TTg ngày 21 tháng 6 năm 2005 của Thủ tƣớng Chính phủ về đẩy mạnh công tác quản lý chất thải rắn tại các khu đô thị và công nghiệp;
Thông tƣ số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14 tháng 4 năm 2011 của Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng quy định về quản lý chất thải nguy hại;
TCVN 6706:2009 Quy định về phân loại chất thải nguy hại;
TCVN 6707:2009 Dấu hiệu cảnh báo, phòng ngừa chất thải nguy hại; TCVN 7380:2004 Lò đốt chất thải rắn y tế - Yêu cầu kỹ thuật;
TCVN 7381:2004 Lò đốt chất thải rắn y tế - Phƣơng pháp đánh giá và thẩm định;
TCXDVN 320:2004 Bãi chôn lấp chất thải nguy hại – Tiêu chuẩn thiết kế; QCVN 02:2008 Về khí thải lò đốt chất thải rắn y tế;
QCVN 07:2009 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngƣỡng chất thải nguy hại; QCVN 30:2010/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải lò đốt chất thải công nghiệp;
QCVN 41:2011/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về đồng xử lý chất thải nguy hại trong lò nung xi măng.
4.5.4 Trình tự, thủ tục cấp Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH
Chủ nguồn thải CTNH lập 2 bộ hồ sơ đăng ký chủ nguồn thải CTNH gồm đơn đăng ký (Phụ lục 3), bản sao giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh/quyết định thành lập cơ sở/giấy chứng nhận đầu tƣ, bản sao quyết định phê duyệt ĐTM hoặc tƣơng đƣơng và bản sao phân tích chất thải đến Cơ quan quản lý chủ nguồn thải (CQQLCNT).
Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ đăng ký, CQQLCNT xem xét tính đầy đủ, hợp lệ và thông báo cho chủ nguồn thải CTNH để sửa đổi, bổ sung nếu chƣa đầy đủ hoặc không hợp lệ. Số lần thông báo không quá 2 lần, trừ những lần chủ nguồn thải không tiếp thu hoặc tiếp thu không đầy đủ yêu cầu của CQQLCNT.
Sau khi xác định hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, thì hồ sơ đăng ký đƣợc chấp nhận.
Trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày kết thúc việc xem xét tính đầy đủ, hợp lệ của hồ sơ đăng ký, CQQLCNT c trách nhiệm cấp Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH theo mẫu quy định (Phụ lục 4).
Trƣờng hợp cần thiết đối với cơ sở phát sinh CTNH c công trình BVMT để tự xử lý CTNH phát sinh nội bộ, CQQLCNT tiến hành kiểm tra cơ sở trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày kết thúc việc xem xét tính đầy đủ, hợp lệ của hồ sơ đăng ký. Khoảng thời gian kiểm tra đối với một cơ sở phát sinh CTNH c công trình tự xử lý CTNH không quá 2 ngày.
Hình 4.21: Sơ đồ quy trình cấp Sổ đăng ký chủ nguồn thải
Yêu cầu bổ sung (thông báo không
quá 2 lần) Sổ đăng ký chủ nguồn thải Chủ nguồn thải (2 bộ hồ sơ) CQQLCNT Xem xét hồ sơ Hợp lệ Chƣa hợp lệ 10 ngày 20 ngày
Chủ nguồn thải CTNH đăng ký cấp lại Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH khi c một trong các trƣờng hợp sau:
Thay đổi, bổ sung về loại hoặc tăng từ 15% trở lên đối với số lƣợng CTNH đã đăng ký;
Thay đổi địa điểm cơ sở phát sinh CTNH trong phạm vi một tỉnh nhƣng không thay đổi chủ nguồn thải CTNH hoặc thay đổi chủ nguồn thải nhƣng không thay đổi địa điểm cơ sở;
Bổ sung thêm cơ sở phát sinh CTNH hoặc giảm các cơ sở đã đăng ký; Thay đổi, bổ sung công trình BVMT để tự xử lý CTNH phát sinh nội bộ; Phát hiện việc kê khai không chính xác khi đăng ký chủ nguồn thải CTNH so
với thực tế hoạt động.
4.5.5 Trình tự, thủ tục cấp phép hành nghề QLCTNH
Tổ chức, cá nhân đăng ký hành nghề QLCTNH lập 2 bộ hồ sơ đăng ký hành nghề QLCTNH theo mẫu quy định(Phụ lục 5)gửi đến cơ quan tiếp nhận.
Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ đăng ký hành nghề QLCTNH, Cơ quan cấp phép (CQCP) xem xét tính đầy đủ, hợp lệ và thông báo cho tổ chức, cá nhân đăng ký hành nghề để sửa đổi, bổ sung hồ sơ nếu chƣa đầy đủ hoặc không hợp lệ;
Trong thời hạn 5 ngày kể từ ngày nhận đƣợc hồ sơ đăng ký đƣợc sửa đổi, bổ sung theo yêu cầu, CQCP xem xét tính đầy đủ, hợp lệ và yêu cầu tiếp tục sửa đổi, bổ sung nếu thấy cần thiết. Tổng số lần thông báo không quá 3 lần, trừ những lần tổ chức, cá nhân đăng ký hành nghề không tiếp thu hoặc tiếp thu không đầy đủ yêu cầu của CQCP;
Khi xác định hồ sơ đăng ký đầy đủ, hợp lệ thì hồ sơ đăng ký đƣợc chấp nhận; Sau khi hồ sơ đăng ký đƣợc chấp nhận, tổ chức, cá nhân đăng ký hành nghề lập 2 bản kế hoạch vận hành thử nghiệm xử lý CTNH theo mẫu quy định (Phụ lục 6);
Thời hạn xem xét đối với kế hoạch vận hành thử nghiệm nộp lần đầu là 10 ngày kể từ ngày kết thúc việc tiếp nhận hồ sơ và 5 ngày đối với kế hoạch đƣợc sửa đổi, bổ sung theo thông báo của CQCP. Số lần thông báo không quá 2 lần, trừ những lần tổ chức, cá nhân đăng ký hành nghề không tiếp thu hoặc tiếp thu không đầy đủ yêu cầu của CQCP;
Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày kết thúc việc xem xét kế hoạch vận hành thử nghiệm, CQCP c văn bản chấp thuận kế hoạch vận hành thử nghiệm theo mẫu quy định (Phụ lục 7);
Sau khi c văn bản chấp thuận của CQCP, tổ chức, cá nhân đăng ký hành nghề tạm thời đƣợc phép vận chuyển và vận hành thử nghiệm xử lý CTNH. CQCP c thể đột xuất kiểm tra cơ sở và lấy mẫu giám sát trong quá trình vận hành thử nghiệm;
Sau khi kết thúc vận hành thử nghiệm, tổ chức, cá nhân đăng ký hành nghề lập 2 bản báo cáo kết quả vận hành thử nghiệm xử lý CTNH theo mẫu quy định tại (Phụ lục 8). Trƣờng hợp báo cáo muộn hơn 6 tháng kể từ ngày c văn bản chấp thuận thì phải đăng ký vận hành thử nghiệm lại;
Trƣờng hợp báo cáo kết quả vận hành thử nghiệm xử lý CTNH c nội dung không đạt yêu cầu hoặc chƣa hoàn thiện thì trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận đƣợc báo cáo kết quả vận hành thử nghiệm, CQCP thông báo cho tổ chức, cá nhân đăng ký hành nghề để điều chỉnh, hoàn thiện.
Trong thời hạn 25 ngày kể từ ngày nhận báo cáo kết quả vận hành thử nghiệm đạt yêu cầu, CQCP c trách nhiệm đánh giá điều kiện hành nghề và cấp lần đầu Giấy phép hành nghề QLCTNH theo mẫu quy định (Phụ lục 9);
Giấy phép hành nghề QLCTNH c thời hạn hiệu lực là 3 năm kể từ ngày cấp; Giấy phép hành nghề QLCTNH đƣợc cấp lại nhiều lần để gia hạn, mỗi lần gia hạn là 3 năm kể từ ngày hết hạn của Giấy phép hành nghề QLCTNH cấp lần đầu hoặc các lần tiếp theo. Việc đăng ký cấp gia hạn Giấy phép hành nghề QLCTNH phải bắt đầu đƣợc thực hiện chậm nhất là 3 tháng trƣớc ngày hết hạn.
Giấy phép hành nghề QLCTNH phải cấp lại để điều chỉnh khi c một trong các trƣờng hợp sau:
Thay đổi, bổ sung về loại hình, công nghệ, quy mô, công suất thiết kế, diện tích hoặc số lƣợng của các phƣơng tiện, thiết bị chuyên dụng cho việc hành nghề QLCTNH;
Thay đổi, bổ sung về loại hoặc tăng số lƣợng CTNH đƣợc phép quản lý; Thay đổi, mở rộng địa bàn hoạt động (chỉ áp dụng cho trƣờng hợp Giấy phép
hành nghề QLCTNH c địa bàn hoạt động từ hai tỉnh trở lên);
Thay đổi chủ hành nghề QLCTNH mà không thay đổi địa điểm cơ sở xử lý CTNH hoặc thay đổi địa điểm cơ sở xử lý mà không thay đổi chủ hành nghề QLCTNH và tất cả các phƣơng tiện, thiết bị chuyên dụng;
Bổ sung cơ sở xử lý CTNH;
Hình 4.22: Trình tự, thủ tục cấp phép hành nghề QLCTNH
Cấp giấy phép hành nghề QLCTNH
Nộp báo cáo kết quả vận hành
Hợp lệ
Cho phép vận hành Nộp kế hoạch
vận hành
Cơ quan quản lý chấp nhận hồ sơ đăng ký
Nộp hồ sơ xin
cấp phép Cơ quan quản lý tiếp nhận, xem xét, kiểm tra hồ sơ
Hợp lệ Tổ chức, cá nhân xin cấp phép Không hợp lệ Tổ chức, cá nhân xin cấp phép Không hợp lệ
Cơ quan quản lý tiếp nhận, xem xét kế hoạch vận hành
Hợp lệ
Tổ chức, cá nhân xin cấp phép Không hợp lệ
4.5.6 Tình hình cấp Sổ chủ nguồn thải CTNH
Đến tháng 8 năm 2013 Chi cục Bảo vệ Môi trƣờng đã tham mƣu cho Sở Tài nguyên và Môi trƣờng TPCT cấp 646 Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH với khoảng 104 mã CTNH. Tuy nhiên vẫn chƣa c đơn vị nào lập hồ sơ đăng ký cấp phép hành nghề QLCTNH.
Bảng 4.14: Số lƣợng Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH theo quận/huyện
STT Quận/Huyện Số lƣợng cấp Sổ đăng ký
chủ nguồn thải CTNH
1 Quận Bình Thủy 132
2 Quận Cái Răng 104
3 Quận Ninh Kiều 213
4 Quận Ô Môn 71
5 Quận Thốt Nốt 88
6 Huyện Cờ Đỏ 10
7 Huyện Phong Điền 12
8 Huyện Thới Lai 7
9 Huyện Vĩnh Thạnh 9
Tổng 646
Nguồn: Chi cục Bảo vệ ôi trường TPCT.
Số lƣợng Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH ở quận Ninh Kiều cao nhất so với các quận/huyện và chiếm gần 33% tổng số Sổ chủ nguồn thải toàn thành phố. Trong 213 Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH đã đƣợc cấp c 1 cơ sở ngƣng hoạt động.
Bảng 4.15: Số lƣợng Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH của quận Ninh Kiều từ 2010 – 2013
Số lƣợng Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH
Năm 2010 20 20 95 76 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
4.6Thuận lợi và khó khăn trong công tác QLCTNH 4.6.1 Thuận lợi
Thông tƣ số 12/2011/TT-BTNMT đƣợc ban hành thay thế Thông tƣ số 12/2006/TT-BTNMT. Trong đ quy định rõ về quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ của cơ quan quản lý nhà nƣớc, các tổ chức, cá nhân liên quan đến CTNH. Việc phân định rõ quyền hạn và trách nhiệm giúp cho hoạt động quản lý nhà nƣớc đối với CTNH tại địa phƣơng đạt hiệu quả cao. Qua đ , hạn chế việc gia tăng số lƣợng CTNH thải vào môi trƣờng.
C sự phối hợp tích cực giữa các Bộ, ngành các cấp trong việc triển khai các quy định pháp luật về bảo vệ môi trƣờng đối với công tác QLCTNH.
4.6.2 Khó khăn
Thiếu cán bộ c trình độ chuyên môn sâu về CTNH và lực lƣợng cán bộ phụ trách về mảng QLCTNH rất ít.
Thiếu các phƣơng tiện, thiết bị để đo đạc, phân tích xác định các ngƣỡng CTNH đối với các nguồn chất thải phát sinh tại cơ sở, doanh nghiệp.
Chƣa c quy hoạch chi tiết cho công tác QLCTNH.
Công tác kiểm tra, kiểm soát lƣợng CTNH phát sinh phần lớn dựa trên chứng từ, sổ đăng ký chủ nguồn thải đƣợc thống kê thủ công do rất tốn thời gian và nhân lực, thiếu chính xác.
Hiện nay TPCT chƣa c đơn vị nộp đơn đăng ký cấp giấy phép hành nghề QLCTNH nên các cơ sở, doanh nghiệp phát sinh CTNH rất kh khăn trong việc tìm kiếm đơn vị xử lý CTNH đảm bảo theo quy định; chƣa c đơn giá xử lý đối với các nh m, mã CTNH với phƣơng pháp xử lý cụ thể; chƣa c các chính sách ƣu tiên đối với công tác QLCTNH.
Quy định của pháp luật về trách nhiệm của đơn vị QLCTNH, đơn vị phát sinh CTNH quá nhiều nhƣng không cụ thể, nên gây kh khăn cho các đơn vị đáp ứng đúng yêu cầu về QLCTNH cũng nhƣ đối với cơ sở phát sinh CTNH.
Các quy định về xử lý vi phạm trong lĩnh vực QLCTNH chƣa cụ thể, chi tiết nên việc áp dụng còn gặp nhiều kh khăn. Trƣờng hợp sau khi cấp Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH, chủ nguồn thải không lập báo cáo định kỳ về tình hình phát sinh và QLCTNH.
Công tác QLCTNH là lĩnh vực tƣơng đối mới không chỉ đối với các doanh nghiệp, cơ sở mà cả với cơ quan quản lý nhà nƣớc. Trong khi công tác tập huấn, hƣớng dẫn từ Bộ đối với địa phƣơng không đƣợc thƣờng xuyên. Điều này cũng gây kh khăn nhất định cho công tác quản lý tại địa phƣơng.
Nhận thức và ý thức về bảo vệ môi trƣờng và QLCTNH còn hạn chế: công tác phố biến thông tin, nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trƣờng cho cộng đồng, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, y tế cũng nhƣ công tác thanh tra, kiểm tra, cƣỡng chế chƣa