Tình hình quản lý môi trƣờng quận Ninh Kiều

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải nguy hại quận ninh kiều, thành phố cần thơ (Trang 32)

Cần Thơ là thành phố trực thuộc trung ƣơng của vùng ĐBSCL, là một trung tâm kinh tế, hành chính, văn h a xã hội của cả vùng. Theo Sở Kế hoạch và Đầu tƣ, trong 5 năm qua (2004 - 2008), tốc độ tăng trƣởng kinh tế của TPCT đƣợc duy trì ở mức khá cao, tăng bình quân 15,64%/năm. Năm 2008, GDP của TPCT khoảng 14.000 tỉ đồng, tăng hơn 16% so với năm trƣớc cao nhất trong các tỉnh ĐBSCL. Thu nhập

bình quân đầu ngƣời đạt 24,5 triệu đồng tƣơng đƣơng 1.444 USD (tính theo giá hiện hành) tăng 232 USD so với năm 2007. Tuy nhiên, GDP của TPCT năm 2011 là 14,64% giảm 0,39% so với năm 2010.

Năm 2011, dân số của TPCT là 1.209.192 ngƣời, với tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 10,28‰. Trong đ , tỷ lệ dân thành thị chiếm 66,15%, dân số nông thôn chiếm 33,85% so với tổng số dân của toàn thành phố. Mặt khác, TPCT với 13 cơ sở đào tạo trung học, cao đẳng và đại học; trên 3.000 doanh nghiệp hoạt động trong và ngoài các khu công ngiệp lớn thu hút số lƣợng lớn ngƣời dân từ các địa phƣơng khác đến học tập, làm việc và định cƣ g p phần tăng dân số thành phố nhất là khu vực đô thị. Quá trình này sẽ làm thay đổi lối sống bản địa cũ và làm nảy sinh nhiều vấn đề trong việc quản lý đô thị và môi trƣờng.

Đô thị hoá phát triển sẽ làm tăng dân số và hậu quả là sự quá tải đối với hệ thống kỹ thuật hạ tầng đô thị (giao thông, cấp nƣớc, điện, hệ thống thu gom và xử lý chất thải sinh hoạt,…), làm hao hụt nguồn tài nguyên trong vùng. Hiện nay, hầu hết các KCN và khu dân cƣ trên địa bàn thành phố chƣa c hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung. Một số cơ sở sản xuất c hệ thống xử lý nƣớc thải nhƣng không vận hành thƣờng xuyên, thậm chí c hành vi qua mắt cơ quan chức năng - đơn cử là việc thiết kế hệ thống ống xả nƣớc thải dự phòng khi c đoàn kiểm tra. Các bãi chôn lấp CTR còn thô sơ, chƣa đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật về môi trƣờng. CTNH chƣa quản lý đƣợc chặt chẽ, rác và nƣớc thải từ cơ sở chế biến h a chất. Quá trình sản xuất trồng trọt, chăn nuôi, thải chất thải trực tiếp ra môi trƣờng không qua hệ thống xử lý.

Không những thế, đô thị hoá - công nghiệp hoá càng phát triển, sẽ nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp về đất đai và nhà ở. Tình trạng thiếu đất sẽ tăng cao dẫn đến nhiều ngƣời dân phải chật vật với chỗ ở. Điều đ làm xuất hiện nhiều nhà cao tầng gây hiệu ứng nhà kính và vấn đề cấp thoát nƣớc, vệ sinh chất thải sinh hoạt càng gây ô nhiễm môi trƣờng, hệ thống nƣớc thải không đảm bảo.

Đô thị h a và công nghiệp h a sẽ là động lực thúc đẩy sự tăng trƣởng về kinh tế - xã hội, cung cấp nhiều cơ hội mới giúp Cần Thơ c nhiều hƣớng để phát triển. Bên cạnh đ , việc phát triển đô thị cũng đã nảy sinh nhiều vấn đề môi trƣờng. Vì vậy, để trở thành một thành phố phát triển bền vững trong tƣơng lai Cần Thơ cần phải nổ lực hết mình, việc phát triển đô thị phải đi đôi với vấn đề bảo vệ môi trƣờng.

Chƣơng 3

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1Địa điểm và thời gian nghiên cứu

Địa điểm nghiên cứu: quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ. Thời gian nghiên cứu: từ tháng 8/2013 đến tháng 11/2013.

3.2Phƣơng pháp nghiên cứu

3.2.1 Phƣơng pháp khảo sát thực địa

Tiến hành điều tra khảo sát thực địa để tìm hiểu về tình hình QLCTNH giúp c những nhận xét, đánh giá khách quan, chính xác về hiện trạng QLCTNH của quận Ninh Kiều, TPCT.

3.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu

Thu thập số liệu thứ cấp

Thu thập số liệu về điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế, xã hội của quận Ninh Kiều, TPCT từ UBND quận Ninh Kiều, TPCT.

Thu thập số liệu từ báo cáo hiện trạng môi trƣờng thành phố, các tài liệu liên quan đến công tác QLCTNH của Chi cục Bảo vệ Môi trƣờng TPCT.

Các tài liệu đã đƣợc chọn lọc từ các nguồn sách báo, tạp chí khoa học, báo cáo, mạng internet,…

Thu thập số liệu sơ cấp

Thu thập số liệu từ cơ sở y tế (cụ thể là bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Cần Thơ) thông qua phỏng vấn trực tiếp cán bộ chuyên môn bằng bảng câu hỏi đƣợc soạn sẵn.

Tiến hành phỏng vấn trực tiếp ngƣời dân sống trên địa bàn quận Ninh Kiều theo mẫu thiết kế sẵn (Phụ lục 1), phân bố ngẫu nhiên với 100 phiếu đại diện cho 100 hộ gia đình. Qua phiếu phỏng vấn nhằm tìm hiểu nhận thức của ngƣời dân về CTNH, tình hình phát sinh và QLCTNH của hộ gia đình tại quận Ninh Kiều, TPCT.

3.2.3 Phƣơng pháp đánh giá, phân tích tổng hợp tài liệu

Dựa vào kết quả điều tra thực tế và các tài liệu thu thập đƣợc để đánh giá hiện trạng công tác QLCTNH của quận Ninh Kiều, TPCT. Từ đ phân tích và đƣa ra giải pháp QLCTNH thích hợp cho quận Ninh Kiều.

3.2.4 Phƣơng pháp ý kiến chuyên gia

Thông qua các buổi gặp gỡ, trao đổi và tham khảo ý kiến của các cán bộ đầu ngành, những ngƣời trực tiếp làm việc trong công tác QLCTNH cùng với các cơ quan

liên quan và cán bộ giảng dạy c nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực nghiên cứu nhằm tháo gỡ những thắc mắc trong quá trình thực hiện luận văn.

3.3Phƣơng pháp xử lý số liệu

Sử dụng phần mềm Microsoft Excel để thống kê, xử lý số liệu. Sử dụng phần mềm Microsoft Word để soạn thảo văn bản.

Chƣơng 4

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1Hiện trạng CTNH tại quận Ninh Kiều

Hiện nay, CTNH là mối quan tâm hàng đầu đối với các cơ quan quản lý tại TPCT n i chung và quận Ninh Kiều n i riêng. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế và nhu cầu cuộc sống ngày càng nâng cao thì vấn đề CTNH thực sự là mối quan tâm đối với môi trƣờng và sức khỏe cộng đồng. CTNH ở TPCT phát sinh chủ yếu từ các hoạt động y tế và sản xuất công nghiệp. Do đ , nếu không c biện pháp quản lý thu gom, vận chuyển và xử lý một cách thích hợp thì vấn đề ô nhiễm môi trƣờng xảy ra nhƣ là một tất yếu.

Bảng 4.1: Tổng lƣợng CTNH phát sinh của TPCT (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Tổng lƣợng CTNH phát

sinh (kg) 82.615,80 174.440,80 263.649,25 607.841,02 Tổng lƣợng CTNH đƣợc

thu gom, xử lý (kg) 45.204 69.076 77.479,40 400.418,50 Tỉ lệ thu gom, xử lý (%) 54,72 39,60 29,39 65,88

Nguồn: Chi cục Bảo vệ ôi Trường TPCT, năm 13.

Lƣợng CTNH phát sinh hằng năm của TPCT ngày càng tăng, năm 2012 tổng lƣợng phát sinh tăng gấp 7 lần so với năm 2009 và theo thống kê gần đây nhất của Chi cục Bảo vệ Môi trƣờng TPCT tổng lƣợng phát sinh tính đến tháng 8 năm 2013 lên đến gần 2.200 tấn/năm. Tuy nhiên, trong giai đoạn năm 2009 đến năm 2011 tỉ lệ thu gom, xử lý CTNH vẫn còn thấp.

Năm 2011 Bộ Tài nguyên và Môi Trƣờng ban hành thông tƣ Quy định về QLCTNH thì vấn đề này đã đƣợc quan tâm hơn nên tỉ lệ thu gom, xử lý tăng lên, cụ thể năm 2012 đã đạt đƣợc 65,88% và 6 tháng đầu năm 2013 đạt 62%. Lƣợng CTNH phát sinh ở quận Ninh Kiều chiếm 22,31% tổng lƣợng phát sinh toàn thành phố, đứng thứ 2 sau quận Ô Môn.

Hình 4.1: Tỉ lệ CTNH phát sinh phân theo quận/huyện của TPCT

Nguồn: Chi cục Bảo vệ ôi Trường TPCT, năm 13.

CTNH ở quận Ninh Kiều chủ yếu là chất thải y tế, chất thải phát sinh từ các ngành sản xuất công nghiệp nhƣ dƣợc, thú y và kinh doanh xăng dầu, h a chất… Nhìn chung, tỉ lệ CTNH đƣợc thu gom, xử lý của quận Ninh kiều cao hơn so với tỉ lệ chung của TPCT.

Bảng 4.2: Tổng lƣợng CTNH quận Ninh Kiều

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Tổng lƣợng CTNH phát sinh (kg) 64.818,00 84.197,67 111.755,77 Tổng lƣợng CTNH đƣợc thu gom, xử lý (kg) 61.065,60 66.281,80 81.603,10

Tỉ lệ thu gom, xử lý (%) 94,21 78,72 73,02

Nguồn: Chi cục Bảo vệ ôi Trường TPCT, năm 13.

Năm 2012, tổng lƣợng CTNH phát sinh tăng gấp 1,7 lần so với năm 2010 và tính đến tháng 8 năm 2013 lƣợng CTNH của quận Ninh Kiều đã lên 492 tấn/năm và tỉ lệ thu gom lên đến 80% và tập trung chủ yếu vào CTNH phát sinh từ các cơ sở y tế. Tuy nhiên cho đến nay tình hình QLCTNH còn gặp nhiều kh khăn do các cơ sở phát sinh CTNH nằm không tập trung, nhiều cơ sở c số lƣợng phát sinh CTNH tƣơng đối ít, trong khi đ TPCT chƣa c đơn vị đăng ký hành nghề trong lĩnh vực thu gom, vận chuyển, xử lý CTNH.

4.2Hiện trạng phát sinh và nhận thức của ngƣời dân về CTNH trong hộ gia đình tại quận Ninh Kiều tại quận Ninh Kiều

4.2.1 Kết quả phỏng vấn

Đề tài đƣợc khảo sát tại quận Ninh Kiều, TPCT và tiến hành phỏng vấn một cách ngẫu nhiên các hộ gia đình. Kết quả phỏng vấn đƣợc 100 phiếu tƣơng đƣơng với 100 ngƣời đại diện cho 100 hộ gia đình sinh sống trên địa bàn quận.

Hình 4.2: Bản đồ phân bố các điểm phỏng vấn ở quận Ninh Kiều

4.2.1.1 Đặc điểm hộ dân

Tỉ lệ ngƣời nam trả lời phỏng vấn chiếm 42%, nữ chiếm 58%. Phần lớn ngƣời trả lời phỏng vấn trong độ tuổi lao động và chiếm 89% (từ 20 tuổi đến 60 tuổi), còn lại số ngƣời trên độ tuổi lao động chiếm 11%, không c ngƣời dƣới độ tuổi lao động.

Bảng 4.3: Giới tính và độ tuổi của ngƣời dân đƣợc phỏng vấn

Giới tính và độ tuổi Tỉ lệ (%)

Giới tính Nam 42

Nữ 58

Độ tuổi

Dƣới tuổi lao động 0

Trong tuổi lao động 89

Trên tuổi lao động 11 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nghề nghiệp ngƣời đƣợc phỏng vấn chủ yếu là cán bộ - công nhân viên chức, kinh doanh và nhân viên văn phòng.

Bảng 4.4: Nghề nghiệp của ngƣời đƣợc phỏng vấn

Nghề nghiệp Số ngƣời Tỉ lệ (%)

Công nhân viên chức 52 52

Kinh doanh 15 15 Nhân viên 10 10 Sinh viên 7 7 Nội trợ 6 6 Công nhân 3 3 Khác 7 7 Tổng 100 100 4.2.1.2 Trình độ học vấn

Trình độ học vấn của ngƣời dân đƣợc phỏng vấn tƣơng đối cao. Tỉ lệ ngƣời dân c trình độ từ tốt nghiệp THPT trở lên chiếm 77%, 8% trình dộ THPT, 13% trình độ THCS và trình độ tiểu học chỉ chiếm 2%.

Hình 4.3: Trình độ học vấn của ngƣời dân đƣợc phỏng vấn 4.2.2 Hiện trạng phát sinh CTNH

4.2.2.1 Hiện trạng

Theo kết quả phỏng vấn, mỗi ngày bình quân mỗi gia đình thải ra khoảng 2 – 3 kg rác thải sinh hoạt và tất cả đều đƣợc công nhân vệ sinh thu gom. Hầu hết các gia đình khi sử dụng dầu, nhớt, ắc quy cho xe máy, ô tô đều đến tiệm thay nên không phát sinh tại nhà. Bình quân một năm, mỗi gia đình thay khoảng 2 b ng đèn huỳnh quang, sử dụng khoảng 8 viên pin các loại và 2 bình xịt phòng, bình xịt côn trùng.

4.2.2.2 Nhận thức

Nhận thức của ngƣời dân về CTNH còn tƣơng đối thấp. Theo kết quả phỏng vấn và tiếp xúc với ngƣời dân cho thấy c 44% ngƣời dân biết về CTNH và chỉ c 36% ngƣời dân biết ảnh hƣởng của CTNH. Tuy nhiên, mức độ hiểu biết này còn thấp, chƣa hiểu biết sâu về CTNH, chƣa phân biệt rõ giữa CTNH và chất thải kh phân hủy. C khoảng 15% ngƣời dân trả lời biết CTNH nhƣng lại không liệt kê đƣợc tên CTNH.

Theo kết quả phỏng vấn c 76% ngƣời dân biết việc cần tách riêng CTNH với chất thải sinh hoạt. Tuy nhiên, khi hỏi về cách lƣu trữ chỉ c 12% ngƣời dân trả lời dùng thùng đ ng kín và để ở khu riêng biệt. Hầu hết ngƣời dân đƣợc phỏng vấn đều không biết đơn vị hoặc cơ quan xử lý CTNH và trong đ c 17% ngƣời dân cho rằng Công ty Công trình đô thị xử lý CTNH.

Khi hỏi về các vấn đề tách riêng CTNH để tạo điều kiện cho công nhân thu gom hay tham gia phong trào “Tuần lễ thu gom CTNH” thì c đến 90% ngƣời dân đồng ý tham gia. Tuy nhiên, kết quả này không c tính chính xác cao, vì không phải là kết quả đã làm đƣợc trên thực tế.

Hình 4.5: Nguồn tiếp nhận thông tin CTNH

Ngoài việc tiếp nhận các thông tin về CTNH trên các phƣơng tiện truyền thông nhƣ tivi, báo chí, internet và chính quyền địa phƣơng, c 4% ngƣời dân cho rằng họ dễ tiếp nhận các thông tin khi đến tận nhà tuyên truyền.

Ngoài các phƣơng án đƣa ra để ngƣời dân lựa chọn về giải pháp quản lý tốt CTNH ở hộ gia đình nhƣ phân loại riêng CTNH, thu gom và xử lý CTNH riêng với rác thải sinh hoạt, tuyên truyền nâng cao hiểu biết của ngƣời dân về CTNH c 7% ngƣời dân cho rằng phải tùy vào ý thức của ngƣời dân.

Hình 4.6: Nhận định của ngƣời dân về giải pháp quản lý tốt CTNH ở hộ gia đình

Về giải pháp nâng cao hiểu biết của ngƣời dân về CTNH c đến 60% ngƣời đƣợc phỏng vấn lựa chọn tuyên truyền nâng cao nhận thức, kế đến là phát động phong trào thu gom CTNH và sau cùng là tổ chức tập huấn nâng cao hiểu biết về CTNH.

Hình 4.7: Nhận định của ngƣời dân về giải pháp nâng cao hiểu biết CTNH

T m lại, sự hiểu biết của ngƣời dân về CTNH còn tƣơng đối thấp, ngƣời dân chƣa phân biệt đƣợc CTNH và chất thải thông thƣờng nhất là với chất thải kh phân hủy. Vì vậy, cần phải c những giải pháp nâng cao nhận thức của ngƣời dân về CTNH và tác hại của n đến môi trƣờng và sức khỏe. Từ đ , ngƣời dân sẽ chủ động trong việc quản lý tại nguồn để tránh ảnh hƣởng đến sức khỏe của gia đình. Việc thu gom của công nhân cũng sẽ thuận lợi hơn khi ngƣời dân biết rõ cách phân loại CTNH. Vì thế để quản lý tốt CTNH tại hộ gia đình thì nâng cao hiểu biết của ngƣời dân là việc làm cấp thiết không thể bỏ qua.

4.3Hiện trạng QLCTNH trong sản xuất công nghiệp và kinh doanh 4.3.1 Hiện trạng phát sinh CTNH 4.3.1 Hiện trạng phát sinh CTNH

Quận Ninh Kiều là trung tâm TPCT, các cơ sở sản xuất công nghiệp tập trung không cao, đa số là các cơ sở kinh doanh. Hiện nay, ở quận Ninh Kiều chỉ c cụm CN – TTCN Cái Sơn Hàng Bàng là nơi tập trung các cơ sở sản xuất công nghiệp. Tuy nhiên vẫn còn một số cơ sở nằm rải rác trên địa bàn quận.

Theo thống kê của Chi cục Bảo vệ Môi trƣờng TPCT đến tháng 8 năm 2013 lƣợng phát sinh CTNH từ các cơ sở sản xuất và kinh doanh của quận Ninh Kiều khoảng 116 tấn/năm chiếm 23,59% tổng lƣợng phát sinh CTNH toàn quận.

Hình 4.8: Tỉ lệ phát sinh CTNH

Nguồn: Chi cục Bảo vệ ôi Trường TPCT, năm 13.

Tất cả các ngành sản xuất đều phát sinh CTNH, mỗi ngành c loại CTNH đặc trƣng của ngành đ . CTNH phát sinh chủ yếu là dầu nhớt thải, giẻ lau nhiễm dầu nhớt, b ng đèn huỳnh quang, mực in, chất tẩy rửa, thiết bị điện tử, bao bì nhiễm các thành phần nguy hại, dung môi hữu cơ,...

CTNH phát sinh trong hoạt động sản xuất công nghiệp ở quận Ninh Kiều chủ yếu tập trung các ngành dƣợc, in, mộc, chế biến thực phẩm,… Bên cạnh đ CTNH còn phát sinh từ các cửa hàng kinh doanh ắc quy, h a chất, xăng dầu, gara ô tô, …

Hình 4.9: Tỉ lệ phát sinh CTNH theo ngành sản xuất và kinh doanh của quận Ninh Kiều

Nguồn: Chi cục Bảo vệ ôi Trường TPCT, năm 13.

Ngoài ra còn một số ngành sản xuất phát sinh CTNH nhƣng số lƣợng tƣơng đối thấp nhƣ sản xuất mỹ phẩm, sản xuất thuốc thú y, sản xuất bia – nƣớc giải khát, gia công cơ khí, kinh doanh xăng dầu, các cơ sở rửa xe,… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.3.2 Hiện trạng thu gom, xử lý CTNH

CTNH phát sinh sẽ đƣợc phân loại tại nguồn, đ ng g i và lƣu trữ trong các

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải nguy hại quận ninh kiều, thành phố cần thơ (Trang 32)