Sử dụng phần mềm Microsoft Excel để thống kê, xử lý số liệu. Sử dụng phần mềm Microsoft Word để soạn thảo văn bản.
Chƣơng 4
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1Hiện trạng CTNH tại quận Ninh Kiều
Hiện nay, CTNH là mối quan tâm hàng đầu đối với các cơ quan quản lý tại TPCT n i chung và quận Ninh Kiều n i riêng. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế và nhu cầu cuộc sống ngày càng nâng cao thì vấn đề CTNH thực sự là mối quan tâm đối với môi trƣờng và sức khỏe cộng đồng. CTNH ở TPCT phát sinh chủ yếu từ các hoạt động y tế và sản xuất công nghiệp. Do đ , nếu không c biện pháp quản lý thu gom, vận chuyển và xử lý một cách thích hợp thì vấn đề ô nhiễm môi trƣờng xảy ra nhƣ là một tất yếu.
Bảng 4.1: Tổng lƣợng CTNH phát sinh của TPCT
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Tổng lƣợng CTNH phát
sinh (kg) 82.615,80 174.440,80 263.649,25 607.841,02 Tổng lƣợng CTNH đƣợc
thu gom, xử lý (kg) 45.204 69.076 77.479,40 400.418,50 Tỉ lệ thu gom, xử lý (%) 54,72 39,60 29,39 65,88
Nguồn: Chi cục Bảo vệ ôi Trường TPCT, năm 13.
Lƣợng CTNH phát sinh hằng năm của TPCT ngày càng tăng, năm 2012 tổng lƣợng phát sinh tăng gấp 7 lần so với năm 2009 và theo thống kê gần đây nhất của Chi cục Bảo vệ Môi trƣờng TPCT tổng lƣợng phát sinh tính đến tháng 8 năm 2013 lên đến gần 2.200 tấn/năm. Tuy nhiên, trong giai đoạn năm 2009 đến năm 2011 tỉ lệ thu gom, xử lý CTNH vẫn còn thấp.
Năm 2011 Bộ Tài nguyên và Môi Trƣờng ban hành thông tƣ Quy định về QLCTNH thì vấn đề này đã đƣợc quan tâm hơn nên tỉ lệ thu gom, xử lý tăng lên, cụ thể năm 2012 đã đạt đƣợc 65,88% và 6 tháng đầu năm 2013 đạt 62%. Lƣợng CTNH phát sinh ở quận Ninh Kiều chiếm 22,31% tổng lƣợng phát sinh toàn thành phố, đứng thứ 2 sau quận Ô Môn.
Hình 4.1: Tỉ lệ CTNH phát sinh phân theo quận/huyện của TPCT
Nguồn: Chi cục Bảo vệ ôi Trường TPCT, năm 13.
CTNH ở quận Ninh Kiều chủ yếu là chất thải y tế, chất thải phát sinh từ các ngành sản xuất công nghiệp nhƣ dƣợc, thú y và kinh doanh xăng dầu, h a chất… Nhìn chung, tỉ lệ CTNH đƣợc thu gom, xử lý của quận Ninh kiều cao hơn so với tỉ lệ chung của TPCT.
Bảng 4.2: Tổng lƣợng CTNH quận Ninh Kiều
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Tổng lƣợng CTNH phát sinh (kg) 64.818,00 84.197,67 111.755,77 Tổng lƣợng CTNH đƣợc thu gom, xử lý (kg) 61.065,60 66.281,80 81.603,10
Tỉ lệ thu gom, xử lý (%) 94,21 78,72 73,02
Nguồn: Chi cục Bảo vệ ôi Trường TPCT, năm 13.
Năm 2012, tổng lƣợng CTNH phát sinh tăng gấp 1,7 lần so với năm 2010 và tính đến tháng 8 năm 2013 lƣợng CTNH của quận Ninh Kiều đã lên 492 tấn/năm và tỉ lệ thu gom lên đến 80% và tập trung chủ yếu vào CTNH phát sinh từ các cơ sở y tế. Tuy nhiên cho đến nay tình hình QLCTNH còn gặp nhiều kh khăn do các cơ sở phát sinh CTNH nằm không tập trung, nhiều cơ sở c số lƣợng phát sinh CTNH tƣơng đối ít, trong khi đ TPCT chƣa c đơn vị đăng ký hành nghề trong lĩnh vực thu gom, vận chuyển, xử lý CTNH.
4.2Hiện trạng phát sinh và nhận thức của ngƣời dân về CTNH trong hộ gia đình tại quận Ninh Kiều tại quận Ninh Kiều
4.2.1 Kết quả phỏng vấn
Đề tài đƣợc khảo sát tại quận Ninh Kiều, TPCT và tiến hành phỏng vấn một cách ngẫu nhiên các hộ gia đình. Kết quả phỏng vấn đƣợc 100 phiếu tƣơng đƣơng với 100 ngƣời đại diện cho 100 hộ gia đình sinh sống trên địa bàn quận.
Hình 4.2: Bản đồ phân bố các điểm phỏng vấn ở quận Ninh Kiều
4.2.1.1 Đặc điểm hộ dân
Tỉ lệ ngƣời nam trả lời phỏng vấn chiếm 42%, nữ chiếm 58%. Phần lớn ngƣời trả lời phỏng vấn trong độ tuổi lao động và chiếm 89% (từ 20 tuổi đến 60 tuổi), còn lại số ngƣời trên độ tuổi lao động chiếm 11%, không c ngƣời dƣới độ tuổi lao động.
Bảng 4.3: Giới tính và độ tuổi của ngƣời dân đƣợc phỏng vấn
Giới tính và độ tuổi Tỉ lệ (%)
Giới tính Nam 42
Nữ 58
Độ tuổi
Dƣới tuổi lao động 0
Trong tuổi lao động 89
Trên tuổi lao động 11
Nghề nghiệp ngƣời đƣợc phỏng vấn chủ yếu là cán bộ - công nhân viên chức, kinh doanh và nhân viên văn phòng.
Bảng 4.4: Nghề nghiệp của ngƣời đƣợc phỏng vấn
Nghề nghiệp Số ngƣời Tỉ lệ (%)
Công nhân viên chức 52 52
Kinh doanh 15 15 Nhân viên 10 10 Sinh viên 7 7 Nội trợ 6 6 Công nhân 3 3 Khác 7 7 Tổng 100 100 4.2.1.2 Trình độ học vấn
Trình độ học vấn của ngƣời dân đƣợc phỏng vấn tƣơng đối cao. Tỉ lệ ngƣời dân c trình độ từ tốt nghiệp THPT trở lên chiếm 77%, 8% trình dộ THPT, 13% trình độ THCS và trình độ tiểu học chỉ chiếm 2%.
Hình 4.3: Trình độ học vấn của ngƣời dân đƣợc phỏng vấn 4.2.2 Hiện trạng phát sinh CTNH
4.2.2.1 Hiện trạng
Theo kết quả phỏng vấn, mỗi ngày bình quân mỗi gia đình thải ra khoảng 2 – 3 kg rác thải sinh hoạt và tất cả đều đƣợc công nhân vệ sinh thu gom. Hầu hết các gia đình khi sử dụng dầu, nhớt, ắc quy cho xe máy, ô tô đều đến tiệm thay nên không phát sinh tại nhà. Bình quân một năm, mỗi gia đình thay khoảng 2 b ng đèn huỳnh quang, sử dụng khoảng 8 viên pin các loại và 2 bình xịt phòng, bình xịt côn trùng.
4.2.2.2 Nhận thức
Nhận thức của ngƣời dân về CTNH còn tƣơng đối thấp. Theo kết quả phỏng vấn và tiếp xúc với ngƣời dân cho thấy c 44% ngƣời dân biết về CTNH và chỉ c 36% ngƣời dân biết ảnh hƣởng của CTNH. Tuy nhiên, mức độ hiểu biết này còn thấp, chƣa hiểu biết sâu về CTNH, chƣa phân biệt rõ giữa CTNH và chất thải kh phân hủy. C khoảng 15% ngƣời dân trả lời biết CTNH nhƣng lại không liệt kê đƣợc tên CTNH.
Theo kết quả phỏng vấn c 76% ngƣời dân biết việc cần tách riêng CTNH với chất thải sinh hoạt. Tuy nhiên, khi hỏi về cách lƣu trữ chỉ c 12% ngƣời dân trả lời dùng thùng đ ng kín và để ở khu riêng biệt. Hầu hết ngƣời dân đƣợc phỏng vấn đều không biết đơn vị hoặc cơ quan xử lý CTNH và trong đ c 17% ngƣời dân cho rằng Công ty Công trình đô thị xử lý CTNH.
Khi hỏi về các vấn đề tách riêng CTNH để tạo điều kiện cho công nhân thu gom hay tham gia phong trào “Tuần lễ thu gom CTNH” thì c đến 90% ngƣời dân đồng ý tham gia. Tuy nhiên, kết quả này không c tính chính xác cao, vì không phải là kết quả đã làm đƣợc trên thực tế.
Hình 4.5: Nguồn tiếp nhận thông tin CTNH
Ngoài việc tiếp nhận các thông tin về CTNH trên các phƣơng tiện truyền thông nhƣ tivi, báo chí, internet và chính quyền địa phƣơng, c 4% ngƣời dân cho rằng họ dễ tiếp nhận các thông tin khi đến tận nhà tuyên truyền.
Ngoài các phƣơng án đƣa ra để ngƣời dân lựa chọn về giải pháp quản lý tốt CTNH ở hộ gia đình nhƣ phân loại riêng CTNH, thu gom và xử lý CTNH riêng với rác thải sinh hoạt, tuyên truyền nâng cao hiểu biết của ngƣời dân về CTNH c 7% ngƣời dân cho rằng phải tùy vào ý thức của ngƣời dân.
Hình 4.6: Nhận định của ngƣời dân về giải pháp quản lý tốt CTNH ở hộ gia đình
Về giải pháp nâng cao hiểu biết của ngƣời dân về CTNH c đến 60% ngƣời đƣợc phỏng vấn lựa chọn tuyên truyền nâng cao nhận thức, kế đến là phát động phong trào thu gom CTNH và sau cùng là tổ chức tập huấn nâng cao hiểu biết về CTNH.
Hình 4.7: Nhận định của ngƣời dân về giải pháp nâng cao hiểu biết CTNH
T m lại, sự hiểu biết của ngƣời dân về CTNH còn tƣơng đối thấp, ngƣời dân chƣa phân biệt đƣợc CTNH và chất thải thông thƣờng nhất là với chất thải kh phân hủy. Vì vậy, cần phải c những giải pháp nâng cao nhận thức của ngƣời dân về CTNH và tác hại của n đến môi trƣờng và sức khỏe. Từ đ , ngƣời dân sẽ chủ động trong việc quản lý tại nguồn để tránh ảnh hƣởng đến sức khỏe của gia đình. Việc thu gom của công nhân cũng sẽ thuận lợi hơn khi ngƣời dân biết rõ cách phân loại CTNH. Vì thế để quản lý tốt CTNH tại hộ gia đình thì nâng cao hiểu biết của ngƣời dân là việc làm cấp thiết không thể bỏ qua.
4.3Hiện trạng QLCTNH trong sản xuất công nghiệp và kinh doanh 4.3.1 Hiện trạng phát sinh CTNH 4.3.1 Hiện trạng phát sinh CTNH
Quận Ninh Kiều là trung tâm TPCT, các cơ sở sản xuất công nghiệp tập trung không cao, đa số là các cơ sở kinh doanh. Hiện nay, ở quận Ninh Kiều chỉ c cụm CN – TTCN Cái Sơn Hàng Bàng là nơi tập trung các cơ sở sản xuất công nghiệp. Tuy nhiên vẫn còn một số cơ sở nằm rải rác trên địa bàn quận.
Theo thống kê của Chi cục Bảo vệ Môi trƣờng TPCT đến tháng 8 năm 2013 lƣợng phát sinh CTNH từ các cơ sở sản xuất và kinh doanh của quận Ninh Kiều khoảng 116 tấn/năm chiếm 23,59% tổng lƣợng phát sinh CTNH toàn quận.
Hình 4.8: Tỉ lệ phát sinh CTNH
Nguồn: Chi cục Bảo vệ ôi Trường TPCT, năm 13.
Tất cả các ngành sản xuất đều phát sinh CTNH, mỗi ngành c loại CTNH đặc trƣng của ngành đ . CTNH phát sinh chủ yếu là dầu nhớt thải, giẻ lau nhiễm dầu nhớt, b ng đèn huỳnh quang, mực in, chất tẩy rửa, thiết bị điện tử, bao bì nhiễm các thành phần nguy hại, dung môi hữu cơ,...
CTNH phát sinh trong hoạt động sản xuất công nghiệp ở quận Ninh Kiều chủ yếu tập trung các ngành dƣợc, in, mộc, chế biến thực phẩm,… Bên cạnh đ CTNH còn phát sinh từ các cửa hàng kinh doanh ắc quy, h a chất, xăng dầu, gara ô tô, …
Hình 4.9: Tỉ lệ phát sinh CTNH theo ngành sản xuất và kinh doanh của quận Ninh Kiều
Nguồn: Chi cục Bảo vệ ôi Trường TPCT, năm 13.
Ngoài ra còn một số ngành sản xuất phát sinh CTNH nhƣng số lƣợng tƣơng đối thấp nhƣ sản xuất mỹ phẩm, sản xuất thuốc thú y, sản xuất bia – nƣớc giải khát, gia công cơ khí, kinh doanh xăng dầu, các cơ sở rửa xe,…
4.3.2 Hiện trạng thu gom, xử lý CTNH
CTNH phát sinh sẽ đƣợc phân loại tại nguồn, đ ng g i và lƣu trữ trong các thùng chứa dành riêng cho CTNH. Các thùng chứa c dán mã CTNH theo Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT về việc ban hành Danh mục CTNH.
Hiện nay, TPCT chƣa c đơn vị đăng ký hành nghề thu gom, vận chuyển và xử lý CTNH nên rất kh khăn cho các cơ sở tìm đơn vị xử lý CTNH. Vì thế, việc thu gom, vận chuyển và xử lý CTNH đều do các đơn vị hành nghề QLCTNH ở các tỉnh thành khác thực hiện. Cả quận Ninh Kiều chỉ c 11 cơ sở sản xuất, kinh doanh ký hợp đồng với đơn vị hành nghề thu gom, vận chuyển và xử lý CTNH. Khối lƣợng CTNH đƣợc thu gom, xử lý là 33,4tấn/năm chỉ chiếm 31,55% CTNH phát sinh từ các cơ sản sản xuất và kinh doanh.
Bảng 4.5: Danh sách các cơ sở phát sinh có ký hợp đồng với đơn vị hành nghề QLCTNH
STT Cơ sở phát sinh CTNH
1 Truyền tải điện Miền Tây
2 Công ty Cổ phần Dƣợc Hậu Giang 3 Công ty Điện lực thành phố Cần Thơ
4 Công ty Cồ phần sản xuất kinh doanh vật tƣ và thuốc thú y (Vemedim) 5 Công ty Cổ phần bia nƣớc giải khát Cần Thơ
6 Công ty Cổ phần in tổng hợp Cần Thơ 7 Công ty TNHH Sài Gòn Ô Tô
8 Công ty TNHH SX - TM Tân Hƣng
9 Công ty TNHH Metro Cash & Carry VN (Siêu thị Metro) 10 Công ty TNHH TM Sài Gòn (Siêu thị COOP Mart) 11 Công ty Liên doanh Khách sạn Victoria Cần Thơ
Nguồn: Chi cục Bảo vệ ôi trường TPCT, năm 13.
Hiện tại c 5 đơn vị hành nghề QLCTNH đều do Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng cấp phép đang hoạt động trong công tác thu gom, vận chuyển và xử lý CTNH phát sinh từ các cơ sở sản xuất, kinh doanh của quận Ninh Kiều.
Bảng 4.6: Các đơn vị hành nghề QLCTNH trên địa bàn quận Ninh Kiều STT Đơn vị hành nghề QLCTNH Trụ sở xử lý
1 Công ty TNHH Xi măng Holcim Việt Nam
Nhà máy Ximăng Hòn Chông: quốc lộ 80, xã Bình An, huyện Kiên Lƣơng, Kiên Giang
Trạm xi măng Cát Lái: Km7, Nguyện Thị Định, P. Thạnh Mỹ Lợi, Q.2, Tp. Hồ Chí Minh
2 Công ty TNHH Môi trƣờng Tƣơi Sáng (Sao Mai Xanh)
Xã Tân Hoà Tây huyện Tân Phƣớc, tỉnh Tiền Giang
3 Công ty Cổ phần Môi trƣờng Việt Öc
Lô B4-B21 KCN Lê Minh Xuân, huyện Bình Chánh, Tp. Hồ Chí Minh
4 Công ty TNHH Sản xuất Dịch vụ Thƣơng mại Môi trƣờng xanh
Lô H10E KCN Lê Minh Xuân, Bình Chánh, Tp. Hồ Chí Minh
5 Công ty Cổ phần Môi trƣờng Sao Việt
Khu Xử lý chất thải tập trung T c Tiên, huyện Tân Thành, Bà Rịa–Vũng Tàu
Nguồn: Chi cục Bảo vệ ôi Trường TPCT, năm 13.
Bên cạnh đ , còn rất nhiều cơ sở phát sinh CTNH vẫn chƣa thể hợp đồng với các đơn vị hành nghề QLCTNH do số lƣợng CTNH phát sinh từng cơ sở ít và các cơ sở không nằm tập trung. Các trụ sở xử lý đều nằm xa TPCT dẫn đến phí vận chuyển sẽ cao nên không mang lại hiệu quả kinh tế. Vì thế, đa phần CTNH phát sinh vẫn còn lƣu trữ tại cơ sở.
4.3.3 Hiện trạng QLCTNH
Theo Thông tƣ số 12/2011/TT-BTNMT quy định các tổ chức, cá nhân c hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ liên quan đến việc phát sinh CTNH phải lập hồ sơ, đăng ký với cơ quan chuyên môn về bảo vệ môi trƣờng cấp tỉnh/thành phố để đƣợc cấp Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH. Việc làm này nhằm theo dõi về chủng loại, khối lƣợng CTNH c mặt trong môi trƣờng cũng nhƣ dự báo đƣợc các nguy cơ ô nhiễm môi trƣờng c thể xảy ra trong quá trình QLCTNH. Sau khi đƣợc cấp Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH, các cơ sở phải lập báo cáo QLCTNH định kỳ 6 tháng/lần.
Tính đến tháng 8 năm 2013, Sở Tài nguyên và Môi trƣờng TPCT đã cấp tổng cộng 213 Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH ở quận Ninh Kiều trong đ c 174 sổ cấp cho các cơ sở sản xuất và kinh doanh. Tuy nhiên, số lƣợng cơ sở lập báo cáo
QLCTNH rất ít, đa số là các cơ sở c chứng từ chuyển giao CTNH cho các đơn vị hành nghề QLCTNH để xử lý.
Nhƣ vậy, tình hình thu gom, lƣu trữ, xử lý CTNH phát sinh từ hoạt động sản xuất công nghiệp và kinh doanh còn nhiều bất cập, kh khăn, vƣớng mắc. Cơ quan chức năng chƣa quản lý hiệu quả đƣợc tình hình phát sinh và xử lý CTNH từ các cơ sở.
4.4Hiện trạng QLCTNH trong hoạt động y tế 4.4.1 Hiện trạng QLCTNH của các cơ sở y tế 4.4.1 Hiện trạng QLCTNH của các cơ sở y tế
Quận Ninh Kiều là nơi tập trung 13 bệnh viện và 10 trung tâm y tế tuyến thành phố nên c một lƣợng lớn chất thải y tế phát sinh. CTNH phát sinh từ các cơ sở y tế chiếm hơn 76% tổng lƣợng phát sinh CTNH của toàn quận. Hầu hết các bệnh viện đều đăng ký Sổ chủ nguồn thải CTNH ngoại trừ Bệnh viện Quân y 121 trực thuộc Cục Hậu Cần.
Bảng 4.7: Danh sách bệnh viện/trung tâm y tế của quận Ninh Kiều có Sổ chủ nguồn thải CTNH STT Bệnh viện/Trung tâm Năm cấp Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH Khối lƣợng CTNH đƣợc đăng ký (kg/năm)
1 Bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Cần Thơ 2013 (cũ 2008) 268.257
2 Bệnh viện Đa khoa TPCT 2009 40.212
3 Bệnh viện Nhi đồng 2011 1.150
4 Bệnh viện Ung bƣớu 2010 7.218
5 Bệnh viện Tai Mũi Họng 2011 2.253
6 Bệnh viện Mắt – Răng Hàm Mặt 2010 723,6