4.7.2.1 Nâng cao nhận thức người dân
Tình trạng thiếu hiểu biết về môi trƣờng, thiếu kiến thức về CTNH của ngƣời dân là một trong những vấn đề hết sức lo ngại, ngƣời dân chƣa hiểu biết sâu về vai trò của môi trƣờng đối với đời sống con ngƣời và chƣa nắm đƣợc các biện pháp bảo vệ môi trƣờng. Nâng cao nhận thức của ngƣời dân về CTNH và ý thức giữ gìn vệ sinh môi trƣờng là việc làm rất quan trọng đối với công tác QLCTNH. Ý thức ngƣời dân đƣợc nâng cao sẽ làm cho việc thu gom CTNH dễ dàng. Vì vậy, các cơ quan, đơn vị, các tổ chức xã hội, tổ chức đoàn thể, các phƣơng tiện thông tin đại chúng cần phối hợp
cộng đồng dân cƣ về ý thức giữ gìn vệ sinh môi trƣờng, tự giác chấp hành những quy định của nhà nƣớc, chính quyền địa phƣơng trong lĩnh vực quản lý vệ sinh môi trƣờng đô thị.
Đối tƣợng mà công tác tuyên truyền giáo dục hƣớng đến là trẻ em và thanh thiếu niên; những ngƣời làm chủ doanh nghiệp, cửa hàng, trung tâm thƣơng mại, cơ quan hành chính và những nơi công cộng… và tất cả các tầng lớp nhân dân.
Việc tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng là một quá trình liên tục, lâu dài và c thể bắt đầu ngay bằng các hình thức, biện pháp c thể áp dụng nhƣ:
Tổ chức sinh hoạt, thi tìm hiểu các vấn đề môi trƣờng đô thị trong đoàn thể, tổ chức xã hội; đƣa nội dung giáo dục về môi trƣờng vào chƣơng trình ngoại khoá của các trƣờng học…;
Tuyên truyền, phổ biến, hƣớng dẫn trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng (báo, đài phát thanh, truyền hình), áp phích, xe thông tin lƣu động…;
Tổ chức tổng kết, đánh giá chƣơng trình hoạt động của các đội vệ sinh, khen thƣởng, trao danh hiệu cho đơn vị và cá nhân c thành tích tốt trong các hoạt động bảo vệ môi trƣờng;
Tiến hành phân loại rác tại nguồn, tuyên truyền cho ngƣời dân biết cách phân loại rác thải trƣớc khi đem thải bỏ. Thành lập các nh m tuyên truyền, phát các tờ rơi, các tài liệu thông tin về CTNH, danh sách các loại CTNH c thể phát sinh, ảnh hƣởng của n đến sức khỏe cộng đồng và môi trƣờng, hƣớng dẫn cách phân loại, lƣu trữ CTNH đến từng hộ gia đình giúp họ phân biệt đƣợc những loại chất thải nào cần đƣợc tách riêng; đồng thời tổ chức phong trào thu gom CTNH hàng tháng.
Thƣờng xuyên tăng cƣờng kiểm tra việc thu gom, xử lý rác thải để kịp thời chấn chỉnh, xử lý kịp thời những vi phạm về đảm bảo vệ sinh môi trƣờng; Đƣa tiêu chí bảo vệ môi trƣờng vào việc đánh giá gia đình văn h a. Những
gia đình c ý thức trách nhiệm trong việc bảo vệ môi trƣờng sẽ đƣợc tuyên dƣơng và những gia đình thiếu ý thức cũng sẽ bị nêu tên trên loa phát thanh hàng ngày.
4.7.2.2 Áp dụng công cụ kinh tế
Sử dụng công cụ kinh tế là việc làm rất thiết thực cho công việc QLCTNH. Các công cụ kinh tế khuyến khích các cơ sở, xí nghiệp và ngƣời dân sản xuất và sử dụng các sản phẩm tái chế, ít gây ô nhiễm đồng thời c tác dụng mạnh mẽ để thúc đẩy cá nhân, tổ chức trong xã hội tích cực tuân thủ luật lệ và nâng cao nhận thức;
Quy định mức xử phạt đối với từng trƣờng hợp vi phạm. Công cụ kinh tế c khả năng hỗ trợ đắc lực cho các công cụ pháp luật trong kiểm soát ô nhiễm, giảm bớt sức ép nặng nề cho các cơ quan thi hành pháp luật.
4.7.2.3 Giải pháp v chính sách
C chính sách hỗ trợ và đầu tƣ hợp lý về phƣơng tiện thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải nhằm tăng hiệu quả trong công tác vệ sinh môi trƣờng;
Tăng ngân sách nhà nƣớc cho hoạt động tuyên truyền và bảo vệ môi trƣờng, phải c quỹ môi trƣờng để chi trả cho các hoạt động khuyến khích và giải quyết sự cố môi trƣờng ngay tại địa phƣơng;
Công nhân làm việc trong ngành thu gom, vận chuyển và xử lý CTNH đƣợc xếp ở ngành lao động nặng và độc hại để c chế độ lƣơng bổng, phụ cấp độc hại, bảo hộ lao động cho phù hợp, kể cả chế độ nghỉ hƣu cũng đƣợc ƣu đãi thì sẽ thu hút đƣợc lao động vào làm nghề này;
Khuyến khích, hỗ trợ các thành phần kinh tế tham gia công tác QLCTNH. Mọi đơn vị, cá nhân khi tham gia vào công tác thu gom, vận chuyển và xử lý CTNH thì sẽ đƣợc hƣởng những ƣu đãi nhƣ giảm thuế hay cho vay vốn với lãi xuất ƣu đãi;
Rà soát và ban hành đồng bộ các văn bản hƣớng dẫn luật trong lĩnh vực QLCTNH nâng cao hiệu lực thi hành luật môi trƣờng và các luật khác;
Xây dựng, ban hành chính sách khuyến khích, ƣu đãi đối với các cơ sở thu gom, tái sinh, tái chế phế liệu;
Xác định rõ hơn vai trò, quyền hạn, cơ sở trách nhiệm trong quản lý và quy hoạch CTNH.
4.7.2.4 Xây dựng cơ sở dữ liệu trong QLCTNH
Ứng dụng công nghệ GIS xây dựng cơ sở dữ liệu QLCTNH, với dữ liệu đƣợc quản lý trong máy tính sẽ rất thuận tiện cho việc quản lý tra cứu kịp thời, tiết kiệm đƣợc rất nhiều thời gian và chi phí tìm kiếm. Nguồn dữ liệu của các chủ nguồn thải, vận chuyển, chủ xử lý CTNH là các doanh nghiệp trong và ngoài khu công nghiệp, bệnh viện, cơ sở sản xuất, kinh doanh… đã thu thập, xử lý và nhập vào cơ sở dữ liệu và đƣợc đƣa lên bản đồ nền của TPCT. Hơn nữa, c thể cập nhật bổ sung thêm các dữ liệu về chủ nguồn thải, vận chuyển và xử lý CTNH khi cần. Đây là nguồn dữ liệu hữu ích phục vụ cho công tác quản lý CTNH.
4.7.2.5 Giải pháp v tăng cường năng lực quản lý
Nghiên cứu, tổ chức lại hệ thống quản lý hoạt động của ngành QLCTNH; Trao đổi chuyên gia để học tập kinh nghiệm và chuyển giao công nghệ;
Tăng cƣờng năng lực chuyên môn và đào tạo chuyên sâu cho các phòng ban chuyên trách và thƣờng xuyên tổ chức các lớp tập huấn giúp cơ sơ, doanh nghiệp nhận biết và xác định CTNH để tránh sai s t, chỉnh sửa nhiều lần trong việc lập hồ sơ đăng ký chủ nguồn thải CTNH;
Đào tạo ở nƣớc ngoài thông qua học bổng, tham gia các hội nghị, hội thảo thảo quốc tế… để nắm bắt kiến thức và kỹ thuật từ các nƣớc.
Chƣơng 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1Kết luận
Qua kết quả nghiên cứu và khảo sát thực tế cho thấy lƣợng CTNH phát sinh trên địa bàn quận Ninh Kiều tính đến tháng 8 năm 2013 là 492 tấn/năm, đòi hỏi cần đƣợc thu gom và xử lý hiệu quả. Tuy nhiên, HTQLCTNH trên địa bàn quận hiện tại vẫn còn nhiều bất cập do công tác QLCTNH là lĩnh vực tƣơng đối mới không chỉ đối với các doanh nghiệp, cơ sở mà cả với cơ quan quản lý nhà nƣớc.
Ngƣời dân ở quận Ninh Kiều nhận thức về CTNH còn thấp. Trong số 100 ngƣời đƣợc phỏng vấn chỉ khoảng 44% hiểu biết về CTNH và ảnh hƣởng của CTNH một cách tƣơng đối. Hạn chế về nhận thức của ngƣời dân sẽ gây nhiều kh khăn trong việc QLCTNH.
Các chủ nguồn thải CTNH bƣớc đầu đã thực hiện lập hồ sơ đăng ký chủ nguồn thải và trách nhiệm của chủ nguồn thải CTNH đƣợc quy định trong Thông tƣ số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14 tháng 4 năm 2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng. Hiện tại, Sở Tài nguyên và Môi trƣờng TPCT đã cấp 213 Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH cho các bệnh viện, doanh nghiệp và cơ sở sản xuất nằm trên địa bàn quận Ninh Kiều. Tuy nhiên, việc lập báo cáo định kỳ về tình hình phát sinh và QLCTNH vẫn còn hạn chế.
Mặt khác, TPCT vẫn chƣa c đơn vị hành nghề QLCTNH nộp đơn đăng ký và cũng chƣa c cấp Giấy phép hành nghề QLCTNH gây kh khăn cho các cơ sở trong việc tìm kiếm đơn vị xử lý.
Từ những phân tích dựa trên số liệu thực tiễn, nghiên cứu đã xây dựng nên các giải pháp về kỹ thuật và quản lý, c thể áp dụng và đạt hiệu quả cao trong công tác QLCTNH trên địa bàn quận nhằm tạo nên môi trƣờng sống trong lành và g p phần vào sự phát triển bền vững của thành phố.
5.2 Kiến nghị
Cần triển khai thực hiện công tác tuyên truyền, hƣớng dẫn và giáo dục đến từng hộ dân, từng doanh nghiệp và cơ sở sản xuất nhằm hƣớng tới mục tiêu quản lý môi trƣờng c sự tham gia của cộng đồng để nâng cao hiệu quả phân loại, thu gom, vận chuyển và xử lý CTNH trên địa bàn quận Ninh Kiều n i riêng và TPCT n i chung.
Cần Thơ cần xây dựng chính sách QLCTNH phù hợp với tình hình phát triển của thành phố và quận Ninh Kiều nhằm thu hút các tổ chức, cá nhân tham gia.
Nghiên cứu để ứng dụng phƣơng pháp thu gom, vận chuyển và xử lý CTNH hợp lý nhằm đem lại lợi ích môi trƣờng mà vẫn c hiệu quả kinh tế.
Đào tạo cán bộ c năng lực chuyên môn về CTNH để quản lý tốt và hiệu quả. Giám sát chặt chẽ các cơ sở phát sinh và quy trình QLCTNH tại nguồn đến khi CTNH đƣợc thu gom, vẩn chuyển và xử lý. Xử lý nghiêm các trƣờng hợp vi phạm.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Võ Đình Long – Nguyễn Văn Sơn, 2008. Tập bài giảng Quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại. Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.
2. Trịnh Thị Thanh – Nguyễn Khắc Kinh, 2005. Quản lý chất thải nguy hại. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
3. Lê Thị Bích Thủy, 2012. Đánh giá tình hình quản lý chất thải nguy hại ở Việt Nam và đ xuất giải pháp phù hợp để hoàn thiện v thể chế chính sách quản lý chất thải nguy hại ở Việt Nam. Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trƣờng. 4. Lâm Minh Triết – Lê Thanh Hải, 2006. Giáo trình Quản lý chất thải nguy hại.
Nhà xuất bản Xây dựng.
5. Lê Hoàng Việt – Nguyễn Xuân Hoàng, 2013. Giáo trình Quản lý và xử lý chất thải độc hại. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ.
6. Trần Thanh Phƣơng, 2011. Luận văn tốt nghiệp: Đánh giá hiện trạng và biện pháp quản lý chất thải rắn y tế nguy hại tại các bệnh viện ở thành phố Cần Thơ. Trƣờng Đại học Cần Thơ.
7. Trƣơng Nhƣ Phƣợng, 2012. Luận văn tốt nghiệp: Hiện trạng quản lý chất thải nguy hại trong nội ô thành phố Cà Mau. Trƣờng Đại học Cần Thơ.
8. Bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Cần Thơ, 2013. Báo cáo kết quả giám sát chất lượng môi trường 6 tháng đầu năm 13.
9. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, 2004. Báo cáo môi trường Quốc gia năm 4. 10. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, 2010. Báo cáo môi trường Quốc gia năm 1 .
11. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, 2011. Báo cáo môi trường Quốc gia năm 11.
12. Bộ Y tế, 2000. Bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường Dự án trang bị lò đốt chất thải rắn cho các cụm bệnh viện tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Cần Thơ.
13. Chi cục Bảo vệ Môi trƣờng thành phố Cần Thơ, 2012. Báo cáo quản lý chất thải nguy hại năm 1 .
14. Chi cục Bảo vệ Môi trƣờng thành phố Cần Thơ, 2013. Danh sách Sổ chủ nguồn thải chất thải nguy hại thành phố Cần Thơ.
15. Chi cục thống kê quận Ninh Kiều, 2012. Niên giám thống kê quận Ninh i u 2011.
16. Cục Quản lý chất thải và Cải thiện Môi trƣờng, 2010. Đánh giá hiện trạng công nghệ xử lý chất thải nguy hại tại Việt Nam.
PHỤ LỤC 1
PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH VỀ CHẤT THẢI NGUY HẠI
Ngày phỏng vấn: ... Họ tên: ... Giới tính: ... Tuổi: ... Nghề nghiệp: ... Địa chỉ: ... Trình độ học vấn: ... Số nhân khẩu: ... Tọa độ: ...
1. Vị trí nhà ở:
□ Mặt tiền □ Trong hẻm □ Bờ sông/kênh □ Trong khu dân cƣ □ Cạnh nhà máy/ cơ sở sản xuất ... 2. Mỗi ngày gia đình ông (bà) thải bao nhiêu kg rác? ... kg 3. Rác của gia đình đổ đi đâu?
□ Công ty thu gom □ Xuống sông/kênh □ Hố chôn rác
□ Đốt rác □ Khác ... 4. Ông (Bà) biết chất thải nguy hại (CTNH) không ? □ C □ Không
Tên CTNH mà ông (bà) biết: ... ... ... ... 5. Ông (Bà) biết ảnh hƣởng của CTNH? ? □ C □ Không
Một số ảnh hƣởng mà ông (bà) biết: ... ... ... ...
6. Gia đình ông (bà) c phát sinh các chất thải sau?
STT Tên chất thải Số lƣợng
1 B ng đèn huỳnh quang (cái) 2 Dầu, nhớt (lít) 3 Pin (viên) 4 Ắc quy (bình) 5 Bình xịt phòng (bình) 6 7
7. Ông (Bà) biết CTNH cần đƣợc tách riêng với chất thải sinh hoạt không? □ C □ Không
8. Ông (bà) c biết cách lƣu trữ CTNH không?
□ C Cách lƣu trữ ... □ Không
9. Gia đình ông (bà) c đồng ý để riêng CTNH tạo thuận lợi cho nhân viên vệ sinh thu gom hay không?
□ Đồng ý □ Không đồng ý
10. Ông (Bà) c biết đơn vị/cơ quan nào xử lý CTNH không?
□ C Tên đơn vị: ... □ Không
11. Theo Ông (Bà), ông (Bà) c thể tiếp nhận các thông tin về CTNH từ phƣơng tiện nào là dễ nhất?
□ Chính quyền địa phƣơng □ Tivi □ Báo chí □ Internet □ Khác ... 12. Nếu chính quyền phát động phong trào tuần lễ thu gom CTNH thì gia đình ông
(bà) c tham gia không?
□ C □ Không
13. Theo ông (bà) làm thế nào để quản lý tốt CTNH ở hộ gia đình? □ Phân loại riêng CTNH
□ Tuyên truyền nâng cao hiểu biết của ngƣời dân về CTNH
□ Khác ... 14. Theo ông (bà) làm thế nào để ngƣời dân hiểu biết về CTNH?
□ Tổ chức tập huấn nâng cao hiểu biết về CTNH □ Tuyên truyền nâng cao nhận thức
□ Phát động các phong trào thu gom CTNH
PHỤ LỤC 2
DANH SÁCH HỘ GIA ĐÌNH ĐƢỢC PHỎNG VẤN
STT Họ tên Địa chỉ Nghề nghiệp
1 Huỳnh Thị Tứ 5/10 KDC số 5, đƣờng 30/4, P. Xuân Khánh Thợ may
2 Lâm Việt Hằng 232/31A, đƣờng 30/4, P. Hƣng Lợi Giáo viên
3 Nguyễn Thanh Long 9/124, KDC số 9, đƣờng 30/4, P. Xuân Khánh Bộ đội
4 Lê Công Trình 29/8, đƣờng 30/4, P. Hƣng Lợi Công an
5 Huỳnh Xuyến 46/243, đƣờng 30/4, P. Hƣng Lợi Công chức
6 Nguyễn Thị Thanh Hoa 91/36, đƣờng 30/4, P. Hƣng Lợi Nội trợ 7 Khổng Thị Huệ 332D, tổ 2, KV6, Nguyễn Văn Linh, P. An Khánh Kinh doanh
8 Trƣơng Văn Huy 243 đƣờng 30/4, P. Hƣng Lợi Công chức
9 Trần Thanh Tùng 329L12/4 Nguyễn Văn Linh, P. An Khánh Giảng viên
10 Nguyễn Minh Hùng 28B22 KDC91B, P. An Khánh Công chức
11 Nguyễn Thị Ngọc Trao 1274B27 KDC91B, P. An Khánh Nội trợ
12 Lâm Hoàng Dũng 12/21/6 Lê Lai, P. An Phú Công chức
13 Nguyễn Thị Mai Trinh 11/15 Mậu Thân, P. Xuân Khánh Nội trợ 14 Phạm Thị Ánh Tuyết 16/B Nguyễn Văn Trỗi, P. An Nghiệp Kinh doanh
STT Họ tên Địa chỉ Nghề nghiệp
16 Đỗ Minh Tình 26/6 KDC Thới Nhựt, P. An Khánh Công chức
17 Nguyễn Thị Minh Hải 90 đƣờng số 2, KDC Thới Nhựt 2, P. An Khánh Kinh doanh
18 Trần Phƣớc Hoàng KDC Thới Nhựt 2, P. An Khánh Nhân viên
19 Nguyễn Văn Hòa 169 đƣờng số 2, KDC Thới Nhựt 2, P. An Khánh Kinh doanh
20 Nguyễn Văn Quốc 38/57 Trƣơng Định, P. An Cƣ Giáo viên
21 Lê Thị Thùy Trang 38/49 Trƣơng Định, P. An Cƣ Kinh doanh
22 Lƣơng Mỹ Phấn 24/32 Võ Thị Sáu, P. An Hội Công chức
23 Trần Nam Trung 24/45/6 Võ Thị Sáu, P. An Hội Công chức
24 Hồ Hồng Xuân 99 Hoàng Văn Thụ, P. An Cƣ Công chức
25 Phạm Hồng Khanh KDC Thới Nhựt 2, P. An Khánh Kinh doanh
26 Đinh Thị Thanh Trâm 143 Lý Tự Trọng, P. An Phú Công chức
27 Nguyễn Văn Ngoan KDC Thới Nhựt 2, P. An Khánh Công chức