1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Năng lực cạnh tranh của hàng nông sản xuất khẩu Việt Nam trên thị trường EU và Nhật Bản trong thời kỳ hội nhập WTO.doc

103 1,8K 11
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 585 KB

Nội dung

Năng lực cạnh tranh của hàng nông sản xuất khẩu Việt Nam trên thị trường EU và Nhật Bản trong thời kỳ hội nhập WTO

Trang 1

MỤC LỤC

MỤC LỤC i

DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT v

DANH MỤC CÁC BẢNG vi

LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU VÀ NHẬT BẢN 5

1.1.Tổng quan về năng lực canh tranh của sản phẩm và các nhân tố ảnh hưởng 5

1.1.1 Khái niệm năng lực cạnh tranh của sản phẩm 51.1.1.1 Định nghĩa năng lực cạnh tranh của sản phẩm 5

1.1.1 2 Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của sản phẩm 6

1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh củasản phẩm 81.1.2.1 Các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô 8

1.1.2.1 Các nhân tố thuộc môi trường vi mô 10

1.1.3.Các yếu tố chính tạo nên năng lực cạnh tranh của hàng nông sản 111.1.3.1.Điều kiện sản xuất vốn có 11

Trang 2

1.1.3.8.Các yếu tố gián tiếp tạo nên năng lực cạnh tranh của hàng nông sản 17

1.2 Những cơ hội và thách thức đối với mặt hàng nông sản xuất khẩu Việt nam trong quá trình hội nhập WTO 18

1.2.2.1.Nền nông nghiệp xuất phát điểm ở trình độ thấp 201.2.2.2.Cơ sở hạ tầng, dịch vụ yếu kém, năng lực quản lý

1.2.2.3.Khí hậu nhiệt đới thất thường thường xuyên đe doạ đến năng suất và chất lượng của nền nông nghiệp 211.2.2.4.Các rào cản kỹ thuật của các nước nhập khẩu nông sản ngày càng gay gắt

1.2.2.5.Các đối thủ cạnh tranh ngày càng mạnh 23

1.3 Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng nông sản xuất khẩu Việt Nam sang thị

Trang 3

1.3.1.2.Hàng nông sản Việt Nam chưa tạo được dấu ấn

thương hiệu 24

1.3.2.Nguyên nhân khách quan 25

1.3.2.1.EU và Nhật Bản đặt ra các tiêu chuẩn kỹ thuật chặt chẽ đối với hàng nông sản

251.3.2.2.Khả năng cạnh tranh của quốc gia có ưu thế về xuất khẩu nông sản vào EU và Nhật Bản ngày càng nâng cao 27

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG EU VÀ NHẬT BẢN 28

2.1 Tổng quan năng lực cạnh tranh của hàng nông sản xuất khẩu Việt Nam 28

2.1.1.Tổng quan về thực trạng trạng xuất khẩu hàng nông sản Việt nam 282.1.1.1.Kim ngạch xuất khẩu 28

2.1.1.2.Giá cả xuất khẩu 29

2.1.1.3.Thị trường xuất khẩu 30

2.1.1.4.Mặt hàng xuất khẩu 32

2.1.2.Đánh giá chung về năng lực cạnh tranh của hàng nông sản xuất khẩu Việt Nam

332.2 Thực trạng năng lực cạnh tranh của hàng nông sản xuất khẩu Việt nam sang thị trường EU và Nhật Bản 35

2.2.1.Năng lực cạnh tranh trên thị trường EU 35

2.2.1.1.Thực trạng chung về năng lực cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam trên thị trường EU 35

2.2.1.2.Năng lực cạnh tranh của một số hàng nông sản chủ yếu Việt Nam trên thị trường EU 40

Trang 4

2.2.2.Năng lực cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam trên thị trường Nhật

2.2.2.1.Thực trạng chung về năng lực cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam trên thị trường Nhật Bản 482.2.2.2.Năng lực cạnh tranh của một số hàng nông sản chủ yếu của Việt Nam trên thị trường Nhật Bản 52

2.3.Đánh giá chung về năng lực cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam trên thị trường EU và Nhật Bản 58

Trang 5

3.1 Tổng quan định hướng xuất khẩu nông sản Việt Nam sang EU và Nhật Bản 63

3.1.1.Định hướng xuất khẩu vào thị trường EU và Nhật Bản63

3.1.1.1.Thị trường EU 633.1.1.2.Thị trường Nhật Bản 64

3.1.2.Những thuận lợi và khó khăn trong việc xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam sang EU và Nhật Bản 64

3.1.2.1.Thuận lợi 643.1.2.2.Khó khăn 66

3.2 Kinh nghiệm xuất khẩu hàng nông sản sang thị trường EU và Nhật Bản của một số nước 68

3.2.1.Trung

Quốc 683.2.2.Thái

3.3.2.Nhóm giải pháp vi

mô 79

3.3.2.1.Nâng cao chất lượng sản phẩm nông sản xuất khẩu793.3.2.2.Các giải pháp về giá (price) 82

Trang 6

3.3.2.3.Các giải pháp về phân phối (Place) 843.3.2.4.Nhóm giải pháp xúc tiến thương mại (promotion) .86

KẾT LUẬN 89

TÀI LIỆU THAM KHẢO 91

Trang 7

DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT

FTA (Free Trade Area): Khu vực mậu dịch tự do

WTO (World Trade Organization): Tổ chức thương mại thế giới

VCCI (Vietnam Chamber of Commerce and Industry): Phòng thương mại vàcông nghiệp Việt Nam

HACCP (Hazard Analysis Critical Control Point): phân tích nguy cơ và kiểmsoát các khâu trọng yếu

ISO (International Standard Organization): Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế Cà phê Robusta: cà phê vối

Cà phê Abrica: cà phê chè NA : Not Available

Trang 8

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1: Kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản giai đoạn 2002 - 2006 28Bảng 2.2: Giá trị xuất khẩu của một số mặt hàng chủ lực giai đoạn 2001-2006 32Biểu 2.3: Xuất khẩu Cà phê sang thị trường Châu Âu giai đoạn 2001-2006 41Biểu 2.4: Xuất khẩu hạt điều sang EU giai đoạn 2001-2006 44Bảng 2.5: Xuất khẩu Cao su sang thị trường EU giai đoạn 2001-2006 47

Biểu 2.6: Giá gạo 15% tấm của Việt Nam và Thái Lan năm 2007 56

Trang 9

LỜI NÓI ĐẦU1 Tính cấp thiết của đề tài:

Ngày nay, quá trình hội nhập sâu rộng đã giúp các quốc gia đưa hàng hoá củamình vượt khỏi biên giới địa lý nhỏ hẹp của một nước để đến tận cùng ngõngách của thế giới Nhưng cũng chính trong thời kỳ hội nhập, vấn đề cạnhtranh ở tầm quốc tế của sản phẩm hàng hoá lại càng trở thành một đề tài nóngbỏng và cấp thiết đối với mọi quốc gia có chính sách kinh tế mở cửa Cácnước, một mặt kêu gọi sự tự do hoá mậu dịch mặt khác lại có những chínhsách bảo hộ nền sản xuất trong nước, bóp méo thương mại quốc tế và gây rasự bất đồng trong các cuộc đàm phán toàn cầu Nhưng cho dù có kêu gọi tựdo hay âm thầm bảo hộ thì thực chất của những chính sách thương mại nàyđều nhằm mục đích nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá ở thị trường trongnước lẫn thị trường quốc tế Lĩnh vực được bảo hộ nhiều nhất và gây tranh cãinhiều nhất là lĩnh vực nông nghiệp Điều này cho thấy mặc dù tỷ trọng nôngnghiệp trong tổng GDP của các quốc gia ngày càng giảm nhưng các nướcluôn nhận thức và coi trọng tầm quan trọng của nó trong sự phát triển ổn địnhvà thịnh vượng của nền kinh tế.

Trong bối cảnh như thế, Việt Nam, một nước sản xuất nông nghiệp và cóchính sách kinh tế mở cửa không thể nào không quan tâm đến vấn đề cạnhtranh của hàng nông sản trên thị trường quốc tế Từ một nền nông nghiệpnghèo nàn lạc hậu, không đủ cung cấp lương thực cho nền kinh tế quốc dân,chúng ta đã vươn lên thành nước xuất khẩu gạo thứ 2 thế giới, hàng nông sảncủa chúng ta đã có mặt ở rất nhiều thị trường thế giới, trong đó có những thịtrường khó tính và yêu cầu cao, đặc biệt là hai thị trường lớn: EU và Nhật

Trang 10

Bản Thực tế chứng minh thời gian qua Việt Nam đã thành công đáng kểtrong việc nâng cao giá trị cũng như chất lượng hàng nông sản xuất khẩu vàothị trường EU và Nhật Bản Tuy nhiên, để hàng nông sản thực sự có sức cạnhtranh trên hai thị trường quan trọng này lại là một vấn đề không đơn giản.Như vậy, nâng cao sức cạnh tranh của hàng nông sản trên thị trường EU vàNhật Bản vẫn là một vấn đề cấp thiết đặt ra không chỉ đối với các doanhnghiệp kinh doanh xuất khẩu vào hai thị trường này mà còn đối với nhà nước,các cấp ngành liên quan và đối với người nông dân Chính vì như thế màngười viết quyết định chọn đề tài “Năng lực cạnh tranh của hàng nông sảnxuất khẩu Việt Nam trên thị trường EU và Nhật Bản trong thời kỳ hội nhậpWTO” để nghiên cứu cho Luận văn tốt nghiệp của mình.

2 Tình hình nghiên cứu:

Thời gian qua, Việt Nam đã có một số đề tài nghiên cứu của một số tác giả vềvấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng nông sản xuất khẩu Việt Nam,tuy nhiên cho đến nay chưa có đề tài nào nghiên cứu về thực trạng năng lựccạnh tranh của hàng nông sản xuất khẩu Việt Nam trên thị trường EU và NhậtBản Do vậy, đây là đề tài đầu tiên nghiên cứu về vấn đề này Người viết chọnnghiên cứu chung cả hai thị trường bởi lẽ hai thị trường này có sự tương đồngvề các tiêu chuẩn đặt ra đối với hàng nông sản nhập khẩu vào quốc gia mình

3 Mục đích nghiên cứu:

Trên cơ sở nghiên cứu về tình hình xuất khẩu nông sản của Việt nam vào haithị trường EU và Nhật Bản, luận văn tìm ra các giải pháp để hàng nông sảnxuất khẩu của Việt nam có thể có một thị phần đáng kể trên hai thị trường nàyvà có thể cạnh tranh được với các nước xuất khẩu tương đồng như Thái Lan,Trung Quốc

4 Nhiệm vụ nghiên cứu:

Trang 11

 Nghiên cứu lý luận tổng quan về năng lực cạnh tranh của sản phẩm nóichung và nông sản nói riêng.

 Tìm hiểu, đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của hàng nông sản xuấtkhẩu Việt Nam trên thị trường EU và Nhật Bản.

 Đề xuất các giải pháp để hàng nông sản xuất khẩu Việt Nam ngày càng cósức cạnh tranh trên hai thị trường này.

5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung chủ yếu vào phân tích năng lực

cạnh tranh của hàng nông sản xuất khẩu Việt Nam trên thị trường EU vàNhật Bản.

Phạm vi nghiên cứu: Luận văn chỉ giới hạn nghiên cứu thực trạng năng lực

cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam trên thị trường EU và Nhật Bản từkhoảng năm 2000 đến nay để đưa ra giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranhcủa hàng nông sản Việt Nam vào hai thị trường này trong thời gian tới.

6 Phương pháp nghiên cứu:

Trong quá trình nghiên cứu, hoàn thiện, luận văn dựa trên cơ sở vận dụngphép duy vật biện chứng kết hợp với các phương pháp như:

 Phương pháp phân tích. Phương pháp thống kê. Phương pháp tổng hợp. Phương pháp so sánh.

Đồng thời dựa vào các lý luận, quan điểm kinh tế, tài chính và định hướngphát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước, xuất phát từ thực tiễn để làm sáng tỏcác vấn đề nghiên cứu.

7 Kết cấu của luận văn:

Ngoài phần mở đầu, kết luận và mục lục, kết cấu của luận văn được chia làm3 chương.

Trang 12

Chương 1:Tổng quan về năng lực cạnh tranh của sản phẩm và sự cần thiết

phải nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng nông sản xuất khẩuViệt Nam sang thị trường EU và Nhật Bản.

Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của hàng nông sản xuất khẩu Việt

nam trên thị trường EU và Nhật Bản.

Chương 3: Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng nông sản

xuất khẩu Việt nam trên thị trường EU và Nhật Bản.

Trang 13

TỔNG QUAN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA SẢNPHẨM VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO NĂNG LỰCCẠNH TRANH CỦA HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM SANG

THỊ TRƯỜNG EU VÀ NHẬT BẢN

1 Tổng quan về năng lực canh tranh của sản phẩm và các nhântố ảnh hưởng

1.1 Khái niệm năng lực cạnh tranh của sản phẩm

1.1.1.1 Định nghĩa năng lực cạnh tranh của sản phẩm

Ngày nay, để một hàng hoá có thể tồn tại được trong môi trường cạnh tranhquốc tế, sản phẩm đó nhất định phải mang một hoặc nhiều tính ưu việt hơn

các sản phẩm khác, hay nói cách khác sản phẩm đó phải có năng lực cạnh

tranh Năng lực canh tranh của sản phẩm hay sức cạnh tranh, hoặc còn gọi là

khả năng cạnh tranh của sản phẩm chính là yếu tố đảm bảo cho sự tồn tại củasản phẩm trên thị trường, đặc biệt là thị trường thế giới Sản phẩm có sứccạnh tranh chính là sản phẩm có thể đứng vững khi có mức giá thấp hơn hoặckhi cung cấp các sản phẩm tương tự với chất lượng hay mức giá cân bằng.Sản phẩm có sức cạnh tranh sẽ tạo được mặt vượt trội về chất lượng, giá cả vàcơ chế vận hành của nó trên thị trường, tạo nên sức hấp dẫn của sản phẩm vớikhách hàng trong quá trình sử dụng

Vậy như thế nào là năng lực cạnh tranh của sản phẩm? Xét một cách tổng thể

thì năng lực cạnh tranh của sản phẩm là khả năng đáp ứng nhu cầu của

khách hàng về chất lượng, giá cả, tính năng, kiểu dáng, tính độc đáo hay sựkhác biệt, thương hiệu, bao bì … vượt trội so với những sản phẩm cùng loại.

Trang 14

1.1.1.2 Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của sản phẩm

Thị phần

Thị phần là phần thị trường tiêu thụ sản phẩm mà doanh nghiệp chiếmlĩnh Cũng có định nghĩa cho rằng thị phần là phần lượng cầu của thị trườngđối với hàng hoá của doanh nghiệp trong dung lượng thị trường Trên thịtrường quốc tế, thị phần là phần thị trường tiêu thụ một loại sản phẩm mà mộtquốc gia chiếm lĩnh.

Ngày nay, cuộc tranh giành thị phần giữa các doanh nghiệp và giữa cácquốc gia với nhau trở nên gay gắt hơn bao giờ hết Chính điều này tạo điềukiện cho nền kinh tế phát triển đa dạng và người tiêu dùng có quyền lựa chọncác sản phẩm đáp ứng tốt nhất các nhu cầu của họ với giá cả hợp lý Về mặtđịnh tính, thị phần được tính bằng doanh số bán của doanh nghiệp chia chotổng doanh số của thị trường hoặc số sản phẩm bán ra của doanh nghiệp chiacho tổng số sản phẩm tiêu thụ của thị trường.

Chất lượng

Có thể nói, ngày nay chất lượng là yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởngđến năng lực cạnh tranh của một sản phẩm hàng hoá Chất lượng của sảnphẩm bị chi phối bởi nhiều yếu tố, trong đó có thể kể đến các yếu tố đầu vào(nguyên liệu, phụ liệu), trình độ máy móc thiết bị, công nghệ, chế biến, trìnhđộ tay nghề của đội ngũ nhân công Một sản phẩm được coi là có chất lượngtốt không chỉ khi nó kết hợp được các nhân tố trên mà quan trọng nó phảithoả mãn được thị hiếu của người tiêu dùng Chất lượng của sản phẩm càngcao thì vòng đời sản phẩm càng dài hay nói cách khác là khoảng thời gian tồntại của sản phẩm trên thị trường càng lâu.

Giá cả

Trang 15

Trên một thị trường, đối với một mặt hàng có chất lượng tương đốigiống nhau, người tiêu dùng nhìn chung có xu hướng lựa chọn các sản phẩmcó giá cả thấp hơn và như thế sản phẩm sẽ tiêu thụ được nhiều hơn Rõ ràng,giá cả của sản phẩm là một trong những nhân tố quan trọng quyết định sựthành bại của một doanh nghiệp trên thị trường, hay nói cách khác nó ảnhhưởng lớn đến năng lực cạnh tranh của hàng hoá Vì thế, người ta sử dụng giácả như một vũ khí cạnh tranh, trong đó các doanh nghiệp đều cố gắng tìmcách hạ giá thành sản phẩm so với đối thủ cạnh tranh đến mức hợp lý nhất saocho đáp ứng được khả năng chi trả của khách hàng mà vẫn đảm chất lượngsản phẩm và lợi nhuận cho doanh nghiệp Việc định giá sản phẩm cần tiếnhành dựa trên cơ sở phân tích mức giá thị trường, giá của đối thủ cạnh tranhvà chiến lược kinh doanh mà doanh nghiệp lựa chọn Thêm vào đó, mỗi giaiđoạn khác nhau trong vòng đời sản phẩm lại nên áp dụng một mức giá khácnhau cho phù hợp.

Ngày nay, việc dùng giá cả như một vũ khí cạnh tranh có phần ít đinhưng nó vẫn ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn hàng hoá của người tiêudùng Vì thế, các doanh nghiệp cần phải tiết kiệm các nguồn lực đầu vào, sửdụng hợp lý các nhân tố khác trong quá trình kinh doanh và có chiến lược ổnđịnh giá phù hợp để đưa ra được mức giá tối ưu.

Mẫu mã

Mẫu mã của sản phẩm là hình thức bên ngoài của sản phẩm đó, là cáitác động trực tiếp vào cảm quan thẩm mỹ của khách hàng trước khi tiêu dùngsản phẩm Nó thể hiện thông qua các yếu tố như hình dáng, màu sắc, kíchthước… của sản phẩm Càng ngày, mẫu mã sản phẩm càng có vai trò lớntrong quyết định mua hàng của khách hàng Mẫu mã càng có tính thẩm mỹcao, kích thích trí tò mò và tâm lý tiêu dùng của khách hàng càng được ưa

Trang 16

chuộng và có lợi thế cạnh tranh Đặc biệt với những sản phẩm có tính thờitrang và các sản phẩm thoả mãn trực tiếp từng người tiêu dùng như thựcphẩm Chính vì thế, khi đưa hàng hoá đến người tiêu dùng, các doanh nghiệpphải chú ý đến hình thức bên ngoài của sản phẩm mới.

Thương hiệu

Khái niệm thương hiệu (tiếng Anh còn gọi là Trademark) ngày nayxuất hiện càng nhiều trên các phương tiện truyền thông, các diễn đàn kinh tếbởi vì thương hiệu cũng được xem là một tài sản quý giá của doanh nghiệp,tác động trực tiếp đến khả năng cạnh tranh của sản phẩm.

Thương hiệu được định nghĩa là sự xác định riêng biệt của một sản phẩmhay dịch vụ dưới hình thức một tên gọi, từ ngữ, chữ số, tên người, tổ hợp màusắc, châm ngôn, biểu tượng, hình tượng, dấu hiệu mà một nhà sản xuất dùngcác biện pháp kỹ thuật thể hiện trên sản phẩm của mình khiến người ta phânbiệt với sản phẩm khác Ngày nay, thương hiệu trở thành một đối tượng sởhữu công nghiệp được bảo hộ dưới hình thức “nhãn hiệu hàng hoá” Thươnghiệu cũng có khả năng làm cho khách hàng tin tưởng và tiêu thụ hàng hoá, bởilẽ một hàng hoá có thương hiệu đã được xây dựng và kiểm chứng trên thịtrường sẽ được phần lớn người tiêu dùng tin tưởng và sử dụng

1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của sản phẩm

1.1.2.1.Các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô

Trình độ phát triển của nền kinh tế trong nước và các chính sách củachính phủ

Trình độ phát triển của một quốc gia tất yếu có ảnh hưởng đến năng lực cạnhtranh của hàng hoá quốc gia đó, trình độ phát triển quốc gia đó có sự ảnhhưởng như sau:

- Tăng trưởng kinh tế là nhân tố tác động trực tiếp đến sức mua của xã hội

Trang 17

tạo điều kiện để sản phẩm mở rộng quy mô sản xuất.

- Tài chính-tín dụng có vai trò quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế vàkhả năng cạnh tranh của một sản phẩm Ngoài ra, lãi suất tín dụng ảnhhưởng đến khả năng vay mượn của các cơ sở, doanh nghiệp sản xuất sảnphẩm.

- Đầu tư mang lại động lực chủ yếu cho nâng cao khả năng cạnh tranh củasản phẩm Đây là yếu tố rất quan trọng có tính quyết định đến việc đẩynhanh tốc độ tăng trưởng sản xuất sản phẩm chủ lực.

- Mở cửa thương mại nhất là việc dỡ bỏ hàng rào thuế quan nhập khẩu đòihỏi sự nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm.

- Tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ ảnh hưởng mạnh mẽ tới sự pháttriển các sản phẩm chủ lực Tiến bộ kỹ thuật tác động quan trọng đến chiphí sản xuất và chất lượng sản phẩm hàng hoá.

- Các chính sách vĩ mô trong các lĩnh vực giáo dục đào tạo, ứng dụng tiếnbộ khoa học-công nghệ và huy động nguồn vốn tài chính cần thiết chonâng cao khả năng cạnh tranh và phát triển các sản phẩm chủ lực.

- Phát triển nguồn nhân lực tạo ra những điều kiện thuận lợi cho nâng caokhả năng cạnh tranh của sản phẩm.

Bối cảnh và các mối quan hệ thương mại quốc tế

Trong thời kỳ hội nhập, một quốc gia sẽ bị ảnh hưởng rất nhiều trước sự biếnđộng kinh tế của quốc gia khác, hay biến động của thị trường quốc tế do đó,bối cảnh và các mối quan hệ quốc tế sẽ tác động lớn đến năng lực cạnh tranhhàng hóa của một quốc gia:

- Bối cảnh quốc tế (như xu thế toàn cầu hoá và khu vực hoá đang gia tăngtrở thành đặc điểm mới nổi bật của nền kinh tế thế giới) sẽ đưa đến cácmặt thuận lợi, những cơ hội cũng như những thách thức cho cạnh tranhcủa các sản phẩm.

Trang 18

- Các hiệp định thương mại song phương đa phương, các tổ chức hợp tácphát triển, các khu vực thương mại tự do như AFTA, NAFTA trên thếgiới ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh của hàng hoá của các nước trongkhối so với các nước ngoài khối.

1.1.2.2.Các nhân tố thuộc môi trường vi mô

Đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp

Rõ ràng, sản phẩm của một doanh nghiệp cũng có ảnh hưởng lớn đến nănglực cạnh tranh sản phẩm của doanh nghiệp khác ở các góc độ sau:

- Quy mô của đối thủ cạnh tranh: đối thủ cạnh tranh có quy mô lớn sẽlàm giảm chi phí, tạo ra giá cả sản phẩm thấp hơn sản phẩm của doanhnghiệp do đó đe dọa đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

- Tính khác biệt của sản phẩm của đối thủ cạnh tranh: Nếu đối thủ tạo rasự khác biệt trong sản phẩm của mình so với các sản phẩm có cũngchức năng tương tự thì đối thủ sẽ có ưu thế cạnh tranh.

- Khả năng tiếp cận thị trường của đối thủ cạnh tranh: con đường đưa sảnphẩm của đối thủ đến người tiêu dùng sẽ ngắn hơn, và do đó sản phẩmcủa doanh nghiệp sẽ bị giảm ưu thế

- Số lượng đối thủ cạnh tranh, quy mô đối thủ, tốc độ tăng trưởng sảnphẩm: đối thủ cạnh tranh sẽ giành giật thị phần do những ưu thế này tạora

- Áp lực từ sản phẩm thay thế có cùng công năng: nếu các sản phẩm thaythế trên thị trường cho sản phẩm của doanh nghiệp nhiều, mức giá hợplý sẽ làm hạn chế khả năng cạnh tranh của sản phẩm.

Các nhà cung cấp

Các nhà cung cấp đầu vào sẽ tác động đến khả năng cạnh tranh của sản phẩmtheo các hướng sau:

Trang 19

- Khả năng ra đời nhiều loại nguyên vật liệu mới có tính ưu việt của nhàcung cấp đầu vào sẽ giúp các doanh nghiệp ra sản phẩm có nhiều ưuđiểm hơn sẽ làm cho sản phẩm của doanh nghiệp có ưu thế cạnh tranhhơn

- Các nhà cung cấp cải tiến công nghệ làm hạ giá thành đầu vào giúp cácdoanh nghiệp hạ giá thành sản phẩm, tối ưu hoá chi phí sản xuất nângcao năng lực cạnh tranh của sản phẩm.

- Các nhà cung cấp độc quyền ép giá đầu vào sẽ làm giảm sức cạnh tranhcủa các doanh nghiệp.

Khách hàng

- Áp lực từ phía khách hàng: khác hàng đỏi hỏi ngày càng về chất lượngsản phẩm, tính mới lạ và chất lượng phục vụ Nếu sản phẩm doanhnghiệp có thể đáp ứng cao nhất là việc thoả mãn nhu cầu của kháchhàng, sản phẩm đó sẽ có tính cạnh tranh cao.

- Các khách hàng so sánh giá cả mặt hàng do đó các doanh nghiệp ngàycàng phải giảm giá thành chi phí sản xuất, đầu tư công nghệ và tối ưuđầu vào để nâng cao chất lượng sản phẩm.

Như vậy, để có thể tạo được một lợi thế cạnh tranh, cần có sự kết hợp hài hoàvà đồng bộ giữa các yếu tố thuộc cả môi trường vĩ mô lẫn vi mô Ngày nay,vòng đời sản phẩm trở nên ngắn hơn rất nhiều, một sản phẩm có thể có sứccạnh tranh trong thời điểm này nhưng trong thời điểm khác nó trở nên lu mờ.Chính vì thế, để cho một sản phẩm có thể “sống lâu” cần có một chiến lượchợp lý và dài hạn.

1.1.3.Các yếu tố chính tạo nên năng lực cạnh tranh của hàng nôngsản

1.1.3.1.Điều kiện sản xuất vốn có

Điều kiện sản xuất vốn có là tiền đề quan trọng để tạo nên khả năng cạnh

Trang 20

tranh của hàng hoá đặc biệt là hàng nông sản Điều kiện sản xuất vốn có baogồm các nhân tố chính như tài nguyên thiên nhiên, lực lượng lao động, vị tríđịa lý, điều kiện thời tiết khí hậu, tài nguyên thiên nhiên.

Đối với sản xuất nông nghiệp thì nguồn đất, nguồn nước là hết sức cần thiết.Nếu có nguồn đất đai, nước ngọt dồi dào thì sẽ thuận lợi để phát triển nôngnghiệp, giúp giảm đi một phần chi phí sản xuất Đây là yếu tố sử dụng nguồnnguyên liệu tại chỗ

- Lực lượng lao động: Sản xuất nông nghiệp so với các ngành khác yêu

cầu một lực lượng lao động tương đối nhiều hơn, đặc biệt với nhữngnước chưa được cơ giới hoá, hiện đại hoá trong sản xuất nông nghiệp.Nếu lực lượng lao động dồi dào, giá rẻ có nghĩa là giá thành lao độnggiảm thì chi phí sản xuất tạo ra một sản phẩm sẽ giảm đáng kể.

- Vị trí địa lý: Yếu tố tác động lớn đến điều kiện và chi phí vận tải Nếu

nằm ở chi phí các cảng, điểm giao lưu quốc tế thuận lợi sẽ tạo điều kiệncho việc giao lưu hàng hoá giữa Việt Nam với các nước khác dễ dàng,đôi khi còn góp phần tiết kiệm thời gian, giảm chi phí vận tải.

- Điều kiện thời tiết khí hậu: Cho dù khoa học kỹ thuật đã phát triển

vượt bậc thì các sản phẩm nông nghiệp vẫn không thể nào tránh khỏi sựchi phối của thời tiết khí hậu Chính đặc điểm của khí hậu tạo nên sựđộc đáo và riêng có của sản phẩm Ví dụ như các nước Trung Á có thểtrồng rất nhiều cây ô liu vì điều kiện thích hợp trong khi lại không pháttriển được cây lúa, ngô Các nước nhiệt đới tạo ra được rất nhiều sảnphẩm độc đáo mang đặc điểm của vùng khí hậu như xoài, cam

Như vậy, sự phát triển và tồn tại của sản phẩm nông nghiệp không thể khôngcó các yếu tố thuộc điều kiện sản xuất vốn có, đây chính là nhân tố tạo ra khảnăng cạnh tranh ban đầu cho sản phẩm phát triển.

Trang 21

Trong nông nghiệp, giống là một yếu tố hết sức quan trọng tạo nên những đặctrưng riêng có của sản phẩm về chất lượng và năng suất Sự tiến bộ vượt bậctrong công nghệ sinh học, cuộc cách mạng về gene đã tạo ra được nhữnggiống cây trồng, vật nuôi đem lại năng suất cao, chất lượng tốt Nhu cầu thếgiới về nông sản ngày càng đa dạng và phong phú Để tăng khả năng cạnhtranh của hàng hoá cần tìm hiểu thị trường và xác định đặc trưng của từng loạithị trường về cà phê, lúa gạo, hoa quả và từ đó chọn ra những giống thíchhợp đưa vào canh tác và xuất khẩu sang các thị trường phù hợp

1.1.3.3.Năng suất, sản lượng

Năng suất cao tạo được sản lượng lớn và do đó làm tăng khả năng xuất khẩu.Một sản phẩm muốn có khả năng cạnh tranh cao trên thị trường thường phảicó số lượng lớn và do đó sẽ chi phối tình hình cung của thị trường, thị phầnlớn và có khả năng đánh bại các sản phẩm cạnh tranh cùng loại hơn là nhữngsản phẩm có thị phần thấp.

Năng suất cao cũng góp phần giảm chi phí sản xuất và do đó có thể hạ giáthành nâng sức cạnh tranh đối với những thị trường mà chiến lược giá cả cóphát huy được tác dụng.

1.1.3.4.Giá cả sản phẩm

Mặc dù hiện nay, việc cạnh tranh bằng giá cả không còn hữu hiệu, nhưng ởmột số thị trường, giá rẻ vẫn là một lợi thế cạnh tranh lớn Giá bị ảnh hưởngbởi nhiều yếu tố: chi phí sản xuất ra chính sản phẩm, chi phí nhân công, chiphí quảng cáo, chi phí vận tải, chi phí bảo hiểm, chi phí bảo quản, chi phí lưukho bãi Cạnh tranh bằng giá tức là bán sản phẩm với chất lượng giống nhưcác sản phẩm khác nhưng giá cả thấp hơn Muốn vậy, các doanh nghiệp phảigiảm chi phí sản xuất Đối với hàng nông sản thì những điều kiện sản xuất

Trang 22

vốn có góp phần đáng kể tiết kiệm chi phí sản xuất Giá thấp, chất lượngkhông thay đổi sẽ tạo ra cho sản phẩm sức hấp dẫn và khả năng cạnh tranhcao hơn so với sản phẩm khác.

1.1.3.5.Chất lượng sản phẩm

Chất lượng sản phẩm là yếu tố được khách hàng quan tâm hàng đầu Hàngnông sản phần lớn là để phục vụ nhu cầu ăn uống nên yêu cầu về chất lượnglại càng quan trọng nhằm bảo đảm sức khỏe người tiêu dùng Tiêu chuẩn chấtlượng thường do khách hàng quy định, căn cứ trên những quy định quốc tếđối với mặt hàng cụ thể Mỗi dân tộc, mỗi người tiêu dùng ở quốc gia khácnhau lại có quy định riêng về kích thước, khẩu vị Thí dụ đối với gạo, ngườidân khu vực Đông Nam Á, Trung Đông, châu Âu thích gạo hạt dài trong khingười Nhật, Hàn Quốc thích gạo hạt tròn Hoặc do điều kiện trưng bày haytồn trữ mà kích cỡ sản phẩm cũng phải thay đổi Nếu kích thước không đạt,sản phẩm sẽ khó mà được chấp nhận Người tiêu dùng cũng rất tinh tế trongviệc lựa chọn màu sắc, độ tươi và mùi vị của hàng hóa Do đó, công nghệ bảoquản hết sức quan trọng trong việc bảo đảm chất lượng của hàng nông sản.Công nghệ bảo quản nhiều trái cây Việt Nam như xoài, vải thiều, vú sữa nếu được nâng cao thì chất lượng sản phẩm sẽ đảm bảo khi xuất khẩu sang thịtrường thế giới và do đó giá trị sẽ cao hơn.

Thành phần sinh hoá học của mỗi sản phẩm, nhất là sản phẩm chế biến, cầnđược lưu ý khi sản phẩm xuất vào các thị trường khó tính và phải ghi rõ đầyđủ nhãn hiệu Ngày nay, rất nhiều nước quan tâm đến vấn đề này và rất nhiềutiêu chuẩn được đặt ra như không được pha chế hay dùng những hoá chấttrong danh sách cấm nhập khẩu của những nước này (kháng sinh, vết lưu tồnthuốc trừ sâu ).

Vệ sinh thực phẩm là điều kiện khách hàng quan tâm nhiều nhất Nhiều nướcnhập khẩu quy định khắt khe vấn đề kiểm dịch thực, động vật Trước tiên phải

Trang 23

được cơ quan kiểm tra thực/động vật, cơ quan y tế thực phẩm và môi trườngchấp nhận công ty nhập khẩu mới được đưa vào nước họ

1.1.3.6.Công nghệ sau thu hoạch và công nghệ chế biến

Bất kỳ loại cây nông sản nào cũng đều tuân theo chu kỳ: gieo trồng-pháttriển-ra hoa kết trái-thu hoạch Thời gian thu hoạch được tiến hành rất ngắn,diễn ra trong một vài tháng Nếu thu hoạch quá sớm hoặc quá muộn đều làmảnh hưởng đến chất lượng và nông sản của loại hàng hoá đó Trong khi đó cácmặt hàng nông sản đều chịu ảnh hưởng rất nhiều của thời tiết, khí hậu, nếunhư thu hoạch không đúng thời vụ mà gặp mưa gió thì coi như không đảmbảo hiệu quả sản xuất kinh doanh Do vậy, muốn đảm bảo giữ được chấtlượng hàng hoá cần phải thu hoạch đúng thời vụ, nhanh chóng tiết kiệm.Đặc biệt, sau khi thu hoạch hàng nông sản vẫn tiếp tục hoạt động sống của nónhư thở, bốc hơi, toả nhiệt (đặc biệt là hàng rau quả) Vì vậy, các biện phápthao tác kỹ thuật và công nghệ hiện đại áp dụng cho khâu sau thu hoạch đảmbảo duy trì chất lượng hàng nông sản đóng vai trò rất quan trọng.

Trong điều kiện khoa học kỹ thuật đang phát triển hết sức mạnh mẽ, giá cácloại hàng hoá chế biến ngày một cao và càng có xu hướng cách biệt xa so vớihàng sơ chế Cho dù giống tốt, thu hoạch đúng thời vụ, nhưng nếu các mặthàng nông sản không có điều kiện chế biến tốt thì không thể xâm nhập vàocác thị trường xa và khó tính được, không đảm bảo điều kiện vệ sinh và thờigian tiêu dùng lâu dài được Do đó giá xuất khẩu cũng không thể cao, hiệuquả thấp Điều này sẽ làm giảm khả năng cạnh tranh của hàng nông sản Tóm lại, nếu thực hiện tốt thời gian thu hoạch và hiện đại hoá được công nghệbảo quản sau thu hoạch thì sẽ góp phần tạo ra khả năng cạnh tranh cho hàngnông sản thông qua việc nâng cao chất lượng.

Trang 24

1.1.3.7.Bao bì, bao gói, bảo quản, vận chuyển

Bao bì, bao gói không chỉ đơn thuần mang ý nghĩa bảo vệ hàng hoá mà còn lànhãn hiệu để quảng cáo hàng hoá, hướng dẫn tiêu dùng Trong nghiên cứuMarketing người ta sử dụng khái niệm về sản phẩm rộng hơn so với kháiniệm thông thường Nó không chỉ phản ánh bản thân cốt lõi hàng hoá mà cònkèm theo cả giá trị bao bì, bao gói, ký mã hiệu và các dịch vụ kèm theo.Nhiều loại hàng hoá chính bao bì, bao gói mang lại hiệu quả cao hơn cả chínhsản phẩm bên trong Còn khi xâm nhập thị trường mới chính ký mã hiệu trênbao bì là một sự hướng dẫn, quảng cáo đầy hiệu quả để sản phẩm bước đầucạnh tranh với sản phẩm cùng loại trên thị trường Bao bì dành cho hàng nôngsản có nhiều loại tuỳ theo khách hàng quy định, có thể bằng ni lông, hộp kimloại, lọ bằng nhựa hoặc thuỷ tinh Thường các nhà cung cấp hàng hoá rất quantâm đến bao bì sản phẩm, vì chính màu sắc và hình dáng bao bì trưng bày lẫnlộn giữa hàng chục loại hàng hoá khác trên kệ mới gây sự chú ý cho ngườimua Mỗi công ty sản xuất phải tốn công nghiên cứu trang trí nhãn hiệu đểdán trên bao bì, và nhãn hiệu đó phải được đăng ký với cơ quan có thẩmquyền nhà nước.

Ngoài ra nếu không có phương tiện, bảo quản, vận tải tốt, bao bì bao gói antoàn hàng hoá không thể giữ được chất lượng lâu, đồng thời làm giảm sứccạnh tranh của hàng hoá Chẳng hạn nhiều lô cà phê, chè của Việt Nam dobao gói không tốt, khi ra đến cảng lại phải mang về bán ở nội địa do mất mùithơm Bao bì của Việt Nam chưa đa dạng và cũng chưa gây được sự tò mòchú ý cho người tiêu dùng Việc cải tiến bao bì sản phẩm cũng là một yếu tốquan trọng nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hoá.

Nhìn chung, hàng nông sản là thứ hàng hoá mà con người trực tiếp tiêu dùng,thoả mãn nhu cầu thực phẩm hàng ngày Ngày nay, khi đời sống của chúng tacàng nâng cao, càng quan tâm đến vấn đề thực phẩm Con người không chỉ ăn

Trang 25

no mà còn phải ăn ngon, đủ dinh dưỡng Chính vì thế mà có thể nói chấtlượng hàng hoá chính là yếu tố cạnh tranh quan trọng nhất, có đảm bảo đượcchất lượng thì mới có thể có thể tồn tại trên thị trường thế giới.

1.1.3.8.Các yếu tố gián tiếp tạo nên năng lực cạnh tranh của hàngnông sản

- Chính sách của chính phủ:Chính sách của chính phủ đối với ngành

nông nghiệp cũng ảnh hưởng lớn tới việc tạo ra năng lực cạnh tranhcho sản phẩm Trên thế giới, các nước thường thực hiện trợ cấp chohàng nông sản của họ bằng phương thức này hay phương thức khác.Các chính sách trợ cấp như trợ cấp đầu vào, trợ cấp khoa học kỹ thuật,thưởng xuất khẩu, bù giá v.v.

- Chính sách của quốc gia nhập khẩu: Sức cạnh tranh của hàng nông

sản khi được xuất khẩu ra thị trường quốc tế còn bị chi phối bởi chínhsách của nước nhập khẩu Các chính sách hạn chế nhập khẩu haykhuyến khích đối với mặt hàng nông sản nào đó có thể dẫn đến tănghoặc giảm khả năng cạnh tranh của mặt hàng đó.

- Các đối thủ cạnh tranh trên thị trường: Đôi khi chính các đối thủ

cạnh tranh lại tạo nên khả năng cạnh tranh của hàng nông sản Ưu thếvượt trội của đối thủ sẽ làm giảm năng lực cạnh tranh của hàng nôngsản chúng ta, ngược lại, nếu hàng nông sản của đối thủ kém ưu thế,chất lượng thấp, giá cả, mẫu mã không có nét riêng biệt thì hàng nôngsản của chúng ta có khả năng dành được nhiều thị phần hơn.

Trang 26

1.2.Những cơ hội và thách thức đối với mặt hàng nông sản xuấtkhẩu Việt nam trong quá trình hội nhập WTO.

1.2.1 Cơ hội

1.2.1.1 Mở rộng và đa dạng hóa thị trường xuất khẩu nông sản

Trong thời gian qua, thị trường xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam càng ngàycàng mở rộng và thay đổi về cơ cấu thị trường Sau khi hệ thống XHCN tanrã, thị trường này không còn nữa thì các nước châu Á đã nhanh chóng trởthành các bạn hàng xuất khẩu chính của ta Trong số các nước ở châu Á thìNhật Bản và ASEAN đóng vai trò lớn, tuy nhiên tỷ trọng kim ngạch xuấtkhẩu hàng hóa của ta sang các nước đó cũng đã thay đổi theo hướng giảmdần và tăng ở các nước khối EU và châu Mỹ.

Có được sự thay đổi linh hoạt về thị trường như thế là nhờ việc Việt Namtham gia ngày càng sâu rộng hơn vào thị trường thế giới Trong thời gian tới,các rào cản thuế quan và hạn ngạch được giảm dần do những cam kết của cácnước là thành viên của WTO được hưởng giúp chúng ta tăng khối lượng xuấtkhẩu, nhiều quốc gia mở cửa thị trường để hàng hóa của chúng ta có thể cạnhtranh một cách công bằng với các quốc gia khác

Việc không bị phụ thuộc vào một thị trường sẽ khắc phục được sự khủnghoảng thị trường khi có biến động lớn và có nhiều cơ hội lựa chọn bạn hàngthích hợp Đó cũng là một trong những điều kiện hàng đầu của quá trìnhchuyển nền nông nghiệp tự cung tự cấp sang nền nông nghiệp sản xuất hànghoá.

Ngoài ra, chúng ta có cơ hội giới thiệu sản phẩm nông sản cho bạn bè quốc tếbiết đến và do đó có thể lựa chọn đối tác làm ăn Các hội nghị quốc tế, cáctriển lãm hàng hoá trên thế giới.

Trang 27

1.2.1.2 Nâng cao trình độ khoa học công nghệ

Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế cũng tạo ra sức ép hữu hình thúc đẩy quátrình sản xuất và ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào nông nghiệp,phát huy lợi thế riêng có của chúng ta như tài nguyên sinh học đa dạng,nguồn lao động rẻ và dồi dào của nông thôn.

Việc gia nhập WTO khiến cánh cửa đầu tư của chúng ta thông thoáng hơn, vàdo đó, các doanh nghiệp nước ngoài mạnh dạn thực hiện đầu tư vào ViệtNam Do đó chúng ta có thể tiếp nhận chuyển giao khoa học công nghệ, họchỏi kinh nghiệm quản lý và nâng cao trình độ khoa học công nghệ của nềnkinh tế nói chung và ngành nông nghiệp nói riêng.

Như vậy, quá trình hội nhập tạo điều kiện cho quá trình chuyển giao côngnghệ thông qua các dự án đầu tư, các chương trình hỗ trợ kỹ thuật khi ViệtNam tham gia các tổ chức quốc tế với tư cách là một nước nghèo và chậmphát triển, hay các chương trình hợp tác khoa học song phương Việt Namcũng có thể học hỏi kinh nghiệm quản lý tiên tiến của các quốc gia qua traođổi chuyên gia, tham dự các khoá đào tạo quốc tế Hội nhập sâu rộng vào nềnkinh tế thế giới giúp Việt Nam rút ngắn khoảng cách lạc hậu về công nghệ,đặc biệt là công nghệ chế biến, khai thác hiệu quả các tiềm năng vốn có về tàinguyên thiên nhiên nhiệt đới, đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá, hiện đạihoá nông thôn Quá trình này cũng giúp chúng ta nâng cao trình độ khoa họccông nghệ và trình độ quản lý của cán bộ kỹ thuật trong ngành nông nghiệp.Đồng thời để nhận được tài trợ cho các dự án, Việt Nam buộc phải cải tổ cơchế của nền kinh tế nói chung và trong ngành nông nghiệp nói riêng, thúc đẩychuyển dịch sang nền sản xuất hàng hoá một cách nhanh chóng và hiệu quả.

Trang 28

1.2.1.3 Tăng cường thu hút đầu tư vào phát triển nông nghiệp vànông thôn

Việt Nam là một nước có tiềm năng và lợi thế để phát triển nền nông nghiệpcó giá trị kinh tế cao, trong đó có nhiều mặt hàng nông sản đã xây dựng đượcuy tín trên thị trường thế giới

Việc tham gia vào WTO buộc chúng ta phải thực hiện các cam kết về mở cửakinh tế, thực hiện các chính sách minh bạch, tạo ra hành lang pháp lý thôngthoáng để thu hút đầu tư Nông nghiệp lại là ngành được nhà nước dành nhiềuquan tâm, ưu ái, tạo ra một môi trường đầu tư khá thuận lợi và nhiều điều kiệnưu đãi để khuyến khích thu hút các nhà đầu tư Những động thái này sẽ giúpkhơi thông dòng vốn đầu tư đổ vào nền nông nghiệp, xây dựng cơ sở hạ tầngcho ngành, phát huy những lợi thế mà chúng ta chưa khai thác hoặc chưa đủđiều kiện để khai thác có hiệu quả bởi thực tế là tích luỹ nội bộ ngành củachúng ta còn quá kém, không đủ vốn đẩu tư và phát triển Tận dụng yếu tốngoại lực là hết sức quan trọng kết hợp với nội lực phát huy thế mạnh củangành đúng như các quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà Nước.

1.2.2.Thách thức

1.2.2.1 Nền nông nghiệp xuất phát điểm ở trình độ thấp

Nền nông nghiệp Việt Nam có điểm xuất phát thấp, mặc dù trong thời gianqua chúng ta đã có những bước tăng trưởng đáng kể về sản lượng tuy nhiên,sản xuất của chúng ta phần lớn vẫn thực hiện trên quy mô nhỏ, phân tán, tìnhtrạng quy hoạch lẻ tẻ và hết sức tự phát cản trở rất nhiều đến việc áp dụng cácthành tựu khoa học, công nghệ, do đó mà gặp nhiều khó khăn trong việc thựchiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn.

Nông nghiệp chưa phát triển theo chiều sâu mà chủ yếu tăng trưởng theo bềrộng dựa trên những ưu đãi sẵn có của tự nhiên Mức đầu tư vào công nghệ

Trang 29

thấp, hàm lượng kỹ thuật chế biến trong sản phẩm còn thấp trong khi chí phísản xuất cao, do đó giảm sức cạnh tranh trên thị trưòng thế giới Hàng nôngsản Việt Nam luôn gặp khó khăn khi vượt qua các rào cản kỹ thuật hết sứckhắt khe của các nước công nghiệp nhằm bảo hộ sản xuất trong nước của họ(các yêu cầu về dư lượng kháng sinh trong một số mặt hàng nông thuỷ sản,điều kiện vệ sinh và kiểm dịch động thực vật ), và khó đáp ứng tiêu chuẩncủa người tiêu dùng ở các nước này.

1.2.2.2 Cơ sở hạ tầng, dịch vụ yếu kém, năng lực quản lý yếu

So với các nước trong khu vực như Thái Lan, Inđônêxia , cơ sở hạ tầng dịchvụ phục vụ cho nền nông nghiệp của chúng ta còn kém xa Hạ tầng thươngmại dịch vụ phục vụ cho ngành nông nghiệp còn thiếu nhiều trong khi chi phícầu cảng, chi phí đợi bốc xếp lại cao so với mặt bằng trong khu vực Hệ thốngpháp lý phức tạp, thiếu minh bạch và hay thay đổi gây cản trở cho rất nhiềunhà đầu tư vào lĩnh vực này.

Trình độ quản lý của cán bộ trong lĩnh vực nông nghiệp yếu kém, tư tưởngtiểu nông còn in sâu trong tiềm thức của chúng ta gây cản trở cho quá trìnhđổi mới và áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất và nuôi trồng Hầu hếtcác cơ sở sản xuất vẫn chưa nhận thức đúng đắn tầm quan trong của vấn đềvệ sinh dịch tễ, các tiêu chuẩn về an toàn và chất lượng quốc tế Kiến thứcnhà nông dựa vào kinh nghiệm là chính mà thiếu chuyên môn hay cơ sở khoahọc Quá trình đổi mới chậm chạp và còn thụ động hạn chế rất nhiều khả năngcanh và hội nhập của nông nghiệp Việt Nam.

1.2.2.3 Khí hậu nhiệt đới thất thường thường xuyên đe doạ đếnnăng suất và chất lượng của nền nông nghiệp

Hàng năm, nước ta phải đối phó với thiên tai gây thiệt hại lớn cho ngành sảnxuất nông nghiệp, xói mòn thoái hóa đất canh tác, ô nhiễm môi trường, làm

Trang 30

cạn kiệt tài nguyên rừng Trong khi đó cơ sở vật chất phục vụ cho công tácphòng chống thiên tai còn lạc hậu, công tác phòng chống và khắc phục thiêntai thiếu tổ chức chặt chẽ và hết sức thụ động, đối phó Điều này dẫn đến sựbất ổn trong phát triển nông nghiệp Việt Nam và ảnh hưởng đến việc thựchiện các hợp đồng hay giao dịch quốc tế về hàng nông sản mà chúng ta thamgia.

1.2.2.4 Các rào cản kỹ thuật của các nước nhập khẩu nông sảnngày càng gay gắt

Mặc dù khi chúng ta gia nhập WTO, theo các hiệp định song phương, đaphương chúng ta sẽ được hưởng các ưu ái về thuế quan, nhưng ngược lạichúng ta lại gặp các hàng rào phi thuế quan hết sức chặt chẽ Các nước nhậpkhẩu hàng nông sản của chúng ta đặt ra các rào cản về vệ sinh an toàn thựcphẩm, các tiêu chuẩn về môi trường, sức khoẻ cộng đồng … khắt khe khiếnhàng hoá của chúng ta nhiều khi đã vượt qua các rào cản thuế quan vẫn bị trảlại Hơn nữa, chúng ta cũng đối mặt với rất nhiều vụ kiện chống bán phá giá,kiện trợ cấp xuất khẩu v.v.

Mặt khác, hàng hoá xuất khẩu của chúng ta sẽ phải có chứng chỉ an toàn đểchứng minh mặt hàng nông sản luôn đảm bảo an toàn vệ sinh, chẳng hạn nhưchứng chỉ xác định nguồn gốc (chẳng hạn chứng chỉ xác nhận giống khôngthuộc loại cây biến đổi gen), chứng chỉ báo cáo chất lượng (hàm lượngprotein, chống ôxy hoá…)

Đây thực sự là một trở ngại cho các nhà sản xuất xuất khẩu nông sản củachúng ta Bởi từ trước đến nay, chúng ta thường tiếp cận thị trường nướcngoài không qua các quy trình kiểm định nghiêm ngặt Chính vì thế mà nhiềulô hàng xuất khẩu của chúng ta không đáp ứng được tiêu chuẩn của các nướcnhập khẩu và bị giảm uy tín cạnh tranh trên thị trường nông sản quốc tế.

Trang 31

1.2.2.5 Các đối thủ cạnh tranh ngày càng mạnh

Gia nhập vào WTO chúng ta sẽ đối mặt với sự cạnh tranh ngày càng gay gắtcủa các nước khác như Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia… không chỉ trên thịtrường quốc tế mà ngay trên thị trượng trong nước Rõ ràng, một khi các quốcgia mở cửa với chúng ta thì chúng ta cũng phải mở cửa với họ, thực hiện cáccam kết bình đẳng Nếu chúng ta không nâng cao chất lượng hàng nông sảnthì nguy cơ thua ngay trên sân nhà có thể xảy ra.

Một điều có thể nhận thấy là chất lượng sản phẩm của chúng ta có thể khôngthua kém Thái Lan hay Trung Quốc, tuy nhiên, chúng ta lại thiếu nhiều khâu,như khâu bảo quản và an toàn vệ sinh thực phẩm đáp ứng yêu cầu của cácnước nhập khẩu Ngoài ra, giá thành của chúng ta cũng kém cạnh tranh hơnso với các quốc gia này bởi họ có những quy trình sản xuất đồng bộ, từ khâuđầu vào đến khâu cuối cùng cho ra sản phẩm

Gia nhập WTO đồng nghĩa với việc chúng ta sẽ phải tham gia vào một cuộccạnh tranh mà thực chất là cuộc cạnh tranh giữa nông nghiệp nhỏ và nôngnghiệp lớn, nông nghiệp truyền thống với nông nghiệp hiện đại, nông nghiệptập trung nhiều lao động với nông nghiệp có hàm lượng vốn và kỹ thuật cao.Đứng trước thực tế khi không còn bảo hộ sản xuất cho một nông sản xuấtkhẩu nào, cách tồn tại và phát triển là phải phát huy những ngành có lợi thế sosánh hoặc ngay từ bây giờ chúng ta phải tạo ra lợi thế so sánh để tồn tại vàphát triển.

Trang 32

2 Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của hàngnông sản xuất khẩu Việt Nam sang thị trường EU và Nhật Bản

2.1 Nguyên nhân chủ quan

1.2.2.6 Hàng nông sản Việt Nam nhìn chung chưa có sức cạnhtranh cao trên thị trường EU và Nhật Bản

Nhật Bản và EU là hai thị trường đòi hỏi cao đối với hàng nông sản, họ cầnnhững mặt hàng có tiêu chuẩn cao, chất lượng tốt đáp ứng nhu cầu người tiêudùng

Trong khi đó, hàng nông sản Việt Nam rõ ràng có những mặt hạn chế có thểnhận thấy rõ Thứ nhất, hàng nông sản của chúng ta chưa đáp ứng được cáctiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm, dư lượng kháng sinh của chúng ta tronghầu hết các mặt hàng còn cao, chưa đáp ứng tiều chuẩn của hai thị trường này.Thứ hai, hàng nông sản của chúng ta chưa đa dạng, số lượng chủng loại cònđơn điệu, phần lớn chỉ phụ thuộc vào một số mặt hàng chủ lực như cà phê,gạo, hạt điều, rau quả không tạo ra sự lựa chọn phong phú cho người tiêudùng trên các thị trường này Hơn nữa, mẫu mã hàng nông sản của chúng tachưa bắt mắt, không đều và không gây được dấu ấn riêng

Do đó, để có thể tăng cường xuất khẩu vào thị trường EU và Nhật Bản, hàngnông sản được người tiêu dùng EU và Nhật bản chấp nhận không cách nàokhác Việt Nam cần nâng cao khả năng cạnh tranh của mặt hàng này.

1.2.2.7 Hàng nông sản Việt Nam chưa tạo được dấu ấn thương hiệu

Thương hiệu là vấn đề mà hàng nông sản Việt nam đặc biệt yếu kém Mộtđiều đáng buồn là gần 90% hàng Việt Nam trên thi trường EU và Nhật Bảnphải mang thương hiệu của nước khác Chúng ta xuất khẩu nông sản vào thịtrường EU và Nhật Bản dưới tên của nhà nhập khẩu hoặc tên nước khác, hoặcchủ yếu chỉ xuất nguyên liệu thô rồi được các nhà nhập khẩu chế biến

Trang 33

Hiện nay, công tác yểm trợ và xúc tiến thương mại của chúng ta hết sức yếukém và không có tính chuyên nghiệp, hạn chế rất nhiều khả năng xâm nhậpthị trường và sức cạnh tranh của hàng hoá chúng ta trên thị trường các nướcnày Một vấn đề then chốt là các doanh nghiệp Việt Nam chưa đánh giá mộtcách đầy đủ và đúng đắn tầm quan trọng của hoạt động xúc tiến thương mại(promotion) nên công tác này còn nhỏ, lẻ tẻ chưa tạo được hiệu quả cao ViệtNam có nhiều mặt hàng nông sản chất lượng cao, năng suất tốt nhưng chưagây được tiếng vang trên thị trường quốc tế do vấn đề xúc tiến thương mại,tiếp thị trong xuất khẩu và trao đổi và xây dựng thương hiệu Trong khi đócác nước bạn như Thái Lan, Indonesia thực hiện rất thành công khâu này.Để hàng nông sản của Việt Nam gây được một dấu ấn riêng và có sức cạnhtranh, chúng ta không chỉ tập trung đến vấn đề chất lượng, giá cả mà còn phảilưu ý đến xúc tiến quảng bá, nghiên cứu thị trường và khách hàng, nghiên cứuxu hướng người tiêu dùng, xây dựng kênh phân phối đa dạng

Nếu Việt Nam tạo được thương hiệu hàng nông sản thì giá trị xuất khẩu sẽcao hơn rất nhiều Muốn tạo được thương hiệu Việt Nam cần có những bướcđột phá trong công tác marketing, nâng cao năng lực cạnh tranh của sảnphẩm Thương hiệu và năng lực cạnh tranh của sản phẩm có sự liên quan tácđộng lẫn nhau Một mặt, thương hiệu là một tiêu chí đánh giá năng lực cạnhtranh của sản phẩm Mặt khác, nếu hàng nông sản của chúng ta có thươnghiệu, thì đây là một vũ khí cạnh tranh tương đối hiệu quả trên thị trường EUvà Nhật Bản Do đó, sự cần thiết nâng cao

2.2 Nguyên nhân khách quan

1.2.2.8 EU và Nhật Bản đặt ra các tiêu chuẩn kỹ thuật chặt chẽ đốivới hàng nông sản

Các quốc gia thuộc liên minh châu Âu và Nhật Bản đều có chung đặc điểm làyêu cầu rất cao về an toàn vệ sinh thực phẩm, chất lượng do đó họ đặt ra các

Trang 34

hàng rào kỹ thuật gay gắt cho hàng nông sản nhập khẩu vào quốc gia họ.Đối với mỗi một mặt hàng, thị trường châu Âu đều có những tiêu chuẩn ápdụng riêng, chẳng hạn như: mặt hàng rau quả tươi yêu cầu đạt chứng chỉ chấtlượng GAP, mặt hàng thủy sản phải đạt chứng nhận chất lượng của Cục Quảnlý an toàn vệ sinh và thú y thủy sản (NAFIQUAVED) cấp, mặt hàng lâm sản,đồ gỗ khi xuất vào thị trường châu Âu phải có chứng chỉ rừng FSC (ForestStewardship Council - Hội đồng Quản lí rừng Quốc tế), trong khi Nhật Bảncũng yêu cầu các chứng chỉ chứng nhận xuất xứ, hay chất lượng sản phẩm.Tham gia thị trường các nước liên minh châu Âu, doanh nghiệp không chỉphải đối mặt với những tiêu chuẩn chung, mà còn phải thỏa mãn những quyđịnh riêng của từng nhà nhập khẩu hàng hóa, bởi lẽ các nhà nhập khẩu vẫn cóthể đưa ra những quy định riêng cho hàng hóa trong hệ thống phân phối củamình.

Còn đối với Nhật Bản họ cũng có những quy định gết sức chặt chẽ Hàng hóasẽ không được phép nhập khẩu vào thị trường Nhật Bản nếu không có Giấychứng nhận vệ sinh thực phẩm của Chính phủ nước xuất khẩu cấp Điển hìnhnhư tất cả các loại rau nhập khẩu vào thị trường Nhật Bản đều phải đáp ứngcác điều khoản của Luật Bảo vệ thực vật và Quy định vệ sinh thực phẩm Khitiêu thụ rau tươi phải dán nhãn quốc gia xuất khẩu theo yêu cầu của Luật vềtiêu chuẩn và dán nhãn hàng nông lâm sản (Luật JAS)

Chính vì thế, để hàng nông sản của chúng ta đi qua cánh cửa kiểm soát chặtchẽ của Nhật Bản và EU, không còn cách nào khác là chúng ta phải nâng caochất lượng sản phẩm, đảm bảo các chỉ tiêu về mặt kỹ thuật cũng như hàmlượng kháng sinh, vệ sinh an toàn thực phẩm.

Ngoài ra, các nước EU và Nhật Bản còn đặt vấn đề môi trường, vấn đề sứckhỏe của người tiêu dùng khi quyết định nhập khẩu một loại nông sản củamột quốc gia nào đó Vấn đề môi trường có thể là một cản trở nếu chúng ta

Trang 35

không áp dụng theo các tiêu chuẩn nghiêm ngặt của họ.

1.2.2.9 Khả năng cạnh tranh của quốc gia có ưu thế về xuất khẩunông sản vào EU và Nhật Bản ngày càng nâng cao

EU và Nhật Bản là những thị trường mà các nước có ưu thế về xuất khẩunông sản như Thái Lan, Trung Quốc, Indonesia, Malaysia… nhắm tới Hàngnông sản của những quốc gia này không những có chất lượng tốt, mẫu mã đẹpmà giá cả lại rẻ Trong thời gian quá, hàng nông sản của các quốc gia này đãtạo được một chỗ đứng tương đối trên thị trường EU và Nhật Bản và trở thànhnhững đối thủ cạnh tranh gay gắt với chúng ta.

So với các đối thủ cạnh tranh, Việt Nam có công nghệ chế biến lạc hậu, chưađảm bảo chất lượng sản phẩm theo yêu cầu tiêu dùng của các thị trường khótính như Nhật Bản, EU Mặt khác, kết cấu hạ tầng phục vụ cho việc vậnchuyển, bảo quản dự trữ, bốc xếp hàng hóa nông sản, nhất là hàng tươi sốngrất yếu kém nên giá thành sản phẩm và phí gián tiếp khác tăng nhanh

Như vậy, để có thể cạnh tranh với hàng hoá các nước khác chúng ta không thểsản xuất các sản phẩm chất lượng trung bình mà phải thể hiện Việt Nam làmột nền kinh tế quan tâm đến chất lượng và dịch vụ, đồng thời nhiều mặthàng cũng phải có lộ trình hạ giá thành hợp lý, các doanh nghiệp phải tậptrung hơn nữa cho công nghệ chế biến cũng như thương hiệu của hàng nôngsản, có như thế chúng ta mới có thể đưa hàng hoá vào quốc gia họ.

Việc xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam sang EU và Nhật Bản mang lại chochúng ta những lợi ích thiết thực, tuy nhiên, con đường xâm nhập và tạo dấuấn thương hiệu cho chúng ta trên thị trường này không phải là đơn giản NhậtBản và EU là hai thị trường đòi hỏi cao đối với hàng nông sản, họ cần nhữngmặt hàng có tiêu chuẩn cao, chất lượng tốt đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng.Trong khi đó, hàng nông sản của chúng ta rõ ràng có những mặt hạn chế cầnphải khắc phục trước khi muốn có sức cạnh tranh trên hai thị trường này.

Trang 36

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦAHÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG EU VÀ

NHẬT BẢN

3 Tổng quan năng lực cạnh tranh của hàng nông sản xuất khẩuViệt Nam

3.1 Tổng quan về thực trạng trạng xuất khẩu hàng nông sản Việt nam

2.1.1.1 Kim ngạch xuất khẩu

Có thể nói, trong giai đoạn vừa qua, xuất khẩu nông sản đã đóng một phầnquan trong trong tăng trưởng GDP của Việt Nam Kim ngạch nông sản xuấtkhẩu luôn tăng, và thường xuyên cao hơn kim ngạch xuất khẩu lầm sản vàthủy sản của Việt Nam

Bảng 2.1: Kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản giai đoạn2002 - 2006

Trang 37

(Xangsane), lốc mưa đá, bão số 9 (Durian)), dịch cúm gia cầm, dịch lở mồmlong móng… Điều này làm cho việc sản xuất và xuất khẩu nông sản gặpnhiều khó khăn và ảnh hưởng lớn đến nông nghiệp Việt Nam vì nông nghiệplà ngành chịu tác động lớn nhất của điều kiện tự nhiên

Nhìn chung, nông sản là một trong những mặt hàng nông sản có tốc độ tăngtrưởng rất đáng khích lệ Dự báo Việt Nam sẽ tiếp tục duy trì được tốc độtăng trưởng xuất khẩu nông sản ổn định trong thời gian tới đây, khi mà giánông sản thế giới tăng cao và hàng nông sản của chúng ta được cải thiện.

2.1.1.2 Giá cả xuất khẩu

Hàng nông sản của chúng ta đến nay cũng đã có sự cải thiện về mặt giá cả.Hàng loạt nông sản đạt được mức giá ngang bằng hoặc chênh lệch chút ít sovới nông sản của các nước khác như hồ tiêu, cà phê, gạo … Sự thay đổi về giácho thấy hàng hóa của chúng ta bước đầu đã có sức cạnh tranh so với các sảnphẩm khác cùng loại của các nước trên thế giới Sự thay đổi về giá cả nàycũng chứng tỏ vị thế của hàng nông sản Việt Nam.

Đặc biệt, trong thời gian qua có một số mặt hàng đạt được mức giá đángkhích lệ Ví dụ như Hồ tiêu với giá xuất khẩu bình quân 3.500 USD/tấn (năm2006 là 1.500 USD/tấn) Những nỗ lực của ngành chè trong việc đầu tư pháttriển các cơ sở công nghiệp chế biến theo quy hoạch, tăng nhanh tỷ lệ các sảnphẩm chè tinh chế, có chất lượng cao đã cải thiện đáng kể giá chè xuất khẩucủa Việt Nam với mức tăng khoảng 25%, tương ứng 270-280 USD/tấn Giáhạt điều xuất khẩu bình quân năm 2007 cũng đạt khoảng 4.274 USD/tấn, caohơn năm 2006 8% Giá gạo xuất khẩu bình quân năm 2007 đạt khoảng 300USD/tấn, tăng 17,5% so với năm 2006 Đặc biệt, khoảng cách giá gạo xuấtkhẩu của Việt Nam với Thái Lan đã thu hẹp, có thời điểm đạt mức ngang giá Mới đây giá gạo loại 25% tấm của Việt Nam đã trúng thầu với giá 350USD/tấn, cao hơn 8 USD/tấn so với giá gạo Thái Lan.

Trang 38

Với những biến động có lợi cho Việt Nam hiện nay trên thị trường nông sảnthế giới, hàng nông sản chúng ta cần nâng cao chất lượng hơn nữa để đạtđược mức giá cao, góp phần tăng giá trị xuất khẩu nông sản

2.1.1.3 Thị trường xuất khẩuThị trường Châu Á

Châu Á vẫn là thị trường nhập khẩu hàng nông sản lớn nhất của Việt Nam,chiếm 46,4% kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản của chúng ta vào năm2000, và hơn 50% vào năm 2003 trong đó ASEAN, Trung Quốc và Nhật Bảnlà 3 bạn hàng đáng kể nhất

Trên 3 thị trường này, hàng nông sản Việt Nam cũng dần dần có chỗ đứng,tuy nhiên, vẫn chưa tương xứng với tiềm năng xuất khẩu của ngành Trên thịtrường châu Á, ASEAN và Trung Quốc vừa là bạn hàng lại vừa là 2 đối thủcạnh tranh lớn chủ yếu nhất của chúng ta Vì hàng nông sản của Việt Nam,ASEAN và Trung Quốc tương đối giống nhau về cơ cấu mặt hàng Chúng tachủ yếu xuất khẩu cao su vào thị trường Trung Quốc, hiện tại Việt Nam lànước xuất khẩu thứ 4 cao su vào Trung Quốc, sau Thái Lan, Indonesia vàMalaysia

Thị trường Mỹ

Mỹ là một thị trường khổng lồ, quy mô lớn và thu nhập cao Hàng năm, Mỹnhập khẩu khoảng 40 tỷ USD hàng nông lâm sản và là thị trường mục tiêucủa chúng ta Các mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sangMỹ là cà phê, hạt điều, rau quả, cao su, mật ong Nổi bật là mặt hàng cà phê,năm 2003 chúng ta đã xuất khẩu được 83.100 tấn, trị giá 73,6 triệu USD ,chiếm 13,3% thị phần Cạnh đó, những mặt hàng xuất khẩu như hạt điềunhân, rau quả chế biến tăng mạnh.

Mặc dù trong thời gian qua, kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản của ViệtNam vào Mỹ đã tăng đáng kể, nhiều mặt hàng được người Mỹ ưa chuộng như

Trang 39

cà phê, rau quả nhiệt đới, hạt tiêu, hạt điều nhưng hiện tại kim ngạch xuấtkhẩu nông lâm sản của Việt Nam vào Mỹ quá khiêm tốn, chỉ chiếm 0,69% thịtrường rộng lớn này Nguyên nhân chủ yếu là do năng lực cạnh tranh, rõ ràngnăng lực cạnh tranh của chúng ta trên thị trường Mỹ so với các đối thủ gầngũi như Thái Lan, Trung Quốc, Indonesia còn kém về nhiều mặt.

Thị trường Châu Âu

Xuất khẩu hàng nông sản của chúng ta vào khu vực châu Âu tăng trưởngbình quân 18,9%/năm, dự kiến đến năm 2010 tỷ trọng giữ ở mức khoảng 22%trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản

Các mặt hàng chủ lực ở thị trường này là cà phê, chè, hạt điều tăng nổi trội.Đánh giá một cách tổng quát, khả năng cạnh tranh hàng nông sản của chúngta trên thị trường Châu Âu còn rất thấp So với các đối thủ cạnh tranh trongkhu vực như Thái Lan, Indonesia sản phẩm chúng ta thua kém về chấtlượng, mẫu mã, công nghệ, chế biến đặc biệt là khả năng tiếp thị, quản bá sảnphẩm, khả năng tiếp cận thị trường Trong thời gian tới, chúng ta cần chú tâmkhai thác thông tin thị trường, nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ để tạochỗ đứng trên thị trường khó tính này.

Thị trường Châu Phi

Châu Phi có thể xem là một thị trường nông sản đầy tiềm năng của chúng tado thị trường không yêu cầu cao về chất lượng sản phẩm cũng như các tiêuchuẩn khác

Các mặt hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam sang châu Phi chủ yếu làgạo, hạt tiêu… trong đó gạo chiếm đến 60% Có thể nói châu Phi là thị trườngtương đối dễ tính và ở đây chúng ta có thể phát huy các lợi thế cạnh tranh vốncó của hàng nông sản Việt Nam Châu Phi có nhu cầu lớn đối với các mặthàng Việt Nam có ưu thế như gạo, cà phê, cao su, chè đặc biệt là mặt hànggạo Tuy nhiên, chúng ta chưa tạo ra được nhiều ưu thế trên thị trường nay do

Trang 40

một số hạn chế của một số doanh nghiệp xuất khẩu nông sản Thứ nhất, chúngta chưa thể cung cấp tín dụng cho các bạn hàng châu Phi như các đối thủ cạnhtranh Khoảng cách địa lý xa xôi cũng làm tăng độ rủi ro và các chi phí vậnchuyển cho doanh nghiệp Hơn nữa, chúng ta cũng chưa hiểu rõ về thị trườngchâu Phi

Để tăng khả năng xuất khẩu nông sản trong thời gian tới cần có sự trợ giúpcủa chính phủ như hỗ trợ kinh phí xúc tiến, phát triển hợp tác thương mại,thành lập các quỹ bảo hiểm hộ trợ xuất khẩu phòng rủi ro cho doanh nghiệpxuất khẩu sang thị trường này.

2.1.1.4 Mặt hàng xuất khẩu

Hàng nông sản là một trong những mặt hàng xuất khẩu quan trọng của ViệtNam Trong cơ cấu mặt hàng, lúa gạo vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất (23,8%),thứ đến là cà phê (13,5%), hạt điều (4,4%) và cao su (3,2%), còn rau quảchiếm tỷ trọng quá nhỏ (mới chiếm từ 0,5 đến 1,4%), chưa tương xứng vớitiềm năng của ngành

Bảng 2.2: Giá trị xuất khẩu của một số mặt hàng chủ lựcgiai đoạn 2001-2006

Đơn vị: triệu USD

Mặt hàngGạoCao suCà phêHạt điều Hat tiêu Rau quả

Nguồn: Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn

Cà phê là mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu cao trong thời gian qua Năm2007, cà phê đạt kim ngạch khoảng 1,8 tỷ USD, tăng gần 50% so với năm

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2: Giá trị xuất khẩu của một số mặt hàng chủ lực giai đoạn 2001-2006 - Năng lực cạnh tranh của hàng nông sản xuất khẩu Việt Nam trên thị trường EU và Nhật Bản trong thời kỳ hội nhập WTO.doc
Bảng 2.2 Giá trị xuất khẩu của một số mặt hàng chủ lực giai đoạn 2001-2006 (Trang 38)
Bảng 2.5: Xuất khẩu Cao su sang thị trường EU giai đoạn 2001-2006 - Năng lực cạnh tranh của hàng nông sản xuất khẩu Việt Nam trên thị trường EU và Nhật Bản trong thời kỳ hội nhập WTO.doc
Bảng 2.5 Xuất khẩu Cao su sang thị trường EU giai đoạn 2001-2006 (Trang 53)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w