TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG
FOREIGN TRADE UNIVERSITY
KHOA LUAN TOT NGHIEP
Dé tai:
GIAI DHAD TANG CUGNG HOAT DONG QUAN LY
CHAT LUONG HANG HOA NHAM NANG CAO NANG LUC
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất tới các thay giáo cô giáo đã day d6 em trong suốt hơn bốn năm học tại trường Đại Học Ngoại Thương những
người đã tạo cho em niềm say mê nghiên cứu những văn đề kinh tế ngoại thương
của Việt Nam và thế giới giúp em hiểu sâu hơn và tạo nền tảng cho quá trình học tập và công tác của em sau này
ng viên khoa Quản
Em xin gửi tới thầy giáo Thạc sĩ Trần Việt Hùng- Giả
Trị Kinh Doanh người đã trực tiếp giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu và
hoàn thành bài luận văn này, lòng kính yêu và biết ơn sâu sắc
Cuối cùng, em xin được gửi tới gia đình và bạn bè lòng biết ơn đặc biệt họ
chính là những người đã cổ vũ, động viên và dành sự quan tâm và hỗ trợ quý báu
cho em trong suốt quá trình thực hiện bài khoá luận này
Hà Nội tháng 10 năm 2005 Sinh viền
Trang 4Aguyén Thi Quinh Wang Lip AI4 K4A0O
MUC LUC
Danh sách bảng biểu 6
Lời nói đầu 7
CHƯƠNG I: NHỮNG VAN DE QUAN LÝ CHẤT
THUỶ SẢN 9
I Khái niệm hàng thuỷ sản 9 1 Dinh nghia hàng thuý sản 9
2 Khái niệm chất lượng hàng thủy sản II
3 Các tiêu chí đánh
lá chất lượng hàng thuỷ sản 13
II Vai trò của quản lý chất lượng đối với việc nắng cao nàng lực cạnh tranh
hàng thuỷ sán xuất khẩu 14
1 Năng lực cạnh tranh l4
1.1 Khái niệm 14
1:2 Năng lực cạnh tranh của sản phẩm nói chung 15
1.3 Năng lực cạnh tranh hàng thuỷ sản xuất khẩu Việt Nam 16
2 Vai trò của QLCL đôi với năng lực cạnh tranh của hàng hoá nói chung và hàng thuỷ sản xuất khẩu nói riêng 20 2.1 Khái niệm QLCL hàng hoá 20 2.2 QLCL đối với năng lực cạnh tranh của sản phẩm 22 2.3 QLCL với năng lực cạnh tranh hàng thuỷ sản 2
II Các quy định về chất lượng hang thuỷ sản- Rào cản kỹ thuật mới của các thị
trường lớn trên thẻ giới 26
1 Thi trường thuỷ sản Hoa Kỳ và rào cản kỳ thuật với hàng thuỷ sản
nhập khẩu 27
2 Thị trường thuỷ sản EU và rào căn kỹ thuật với hàng thuỷ sản nhập kháu 30
3 Thị trường thuỷ sản Nhật Bản va tho can ky thuậcvới hàng thuỷ sản
Trang 5Mguyin Thi Quỳnh Weung- Lip AE KAO
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUAN Li CHAT LUONG HANG THUY SAN
TAI VIET NAM 40
I Quan ly Nhà nước về chất lượng hàng thuỷ sản 4I 1 Hệ thống Quản Lý Nhà Nước về chất lượng hàng thuỷ sản của Việt Nam 41
2 Hệ thống các tiêu chuẩn chảt lượng ngành thuỷ sản 42
3 Quán lý Nhà nước về chất lượng hàng thuy sản trước rào cản Kỹ thuật của các thị
trường nhập khấu +
M Công tác Quản Lý Chất Lượng ở các doanh nghiệp và sự tham gia của
hiệp hội ngành hàng 50
1 Chính sách QLCL ở các doanh nghiệp 50 2 QLCL của doanh nghiệp ở các khâu 52 3 Sự tham gia của hiệp hội ngành hàng trong QLCL hàng thuỷ sản 54 IH Những thành tựu và kho khan trong Quan Ly Chat Luong hàng
thuỷ sản xuất khẩu Việt Nam $6
1 Thành tựu đạt được $6
2 Khó khăn 64
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP TẢNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
HANG THUY SẢN XUẤT KHẨU 69
I Muc tiêu và quan điểm đẻ xuất giải pháp 69
1 Mục tiêu để xuất giải pháp 69 2 Quan điểm để xuất giải pháp 70 1 Cơ sở đề xuất giải pháp 2 L Thuận lợi và hạn chế của công tác QLCL hàng thuỷ sản Việt Nam 72 2 Chiến lược cúa Chính phủ nắng cao chất lượng hàng thuỷ sản 73 3 Kinh nghiệm của một số nước trong QLCL hàng thuỷ sản xuất khâu 76
IH Các nhóm giải pháp tăng cường Quản Lý Chất Lượng hàng thuỷ sản
xuất khẩu của Việt Nam 83
1 Nhóm giải pháp vĩ mô 83
Trang 6Mguyin Thi Quinh Mung Lip AIA KAD
1.2 Nhanh chóng khác phục những tổn tại của chính sách và cơ chế hién hanh84
1.3 Thực hiện có hiệu quả các Chương trình và kế hoạch hành động nang cao
chất lượng hàng thuỷ sản 85
1.4 Hỗ trợ khuyến khích các doanh nghiệp sử dụng nhàn mác sinh thái 86
1.5 Xây dựng chiến lược quy hoạch tổng thể cho ngành thuỷ sản 87
2 Giái pháp từ phía Hiệp hội 87
2.1 Phát huy vai trò định hướng các doanh nghiệp trong ngành 87
2.2 Chủ động đối phó với những rào cản từ thị trường nhập kbẩu 88
3 Giải pháp từ phía doanh nghiệp 88
Trang 7Mguyin 2Mj Quỳnh Mrung- Lisp Att KAOD
ĐANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Viết tắt — Tiếng Anh Tiếng Việt
CFA Catfish Farmers Association _Higp hoi chủ trại nuỏi cá da ton MF CoC Code of Conduet for Quytácứng sử nuôi có trách nhiệm
responsible aquaculture
FAO Food and — Agriculture Tố chức nóng lương Liên Hợp Quốc Organization United Nations
FDA US Food and Drug Cục quản lý được phẩm và thực phẩm Hoa
Administration Ky
GAP Good Agricultural Practice Quy phạm thực hành nuôi tôi GMP Good Manufacturing Practices Quy pham sain xuatt tot
HACCP Hazrd Analyis Critical Quản lý chất lượng dựa trên việc phản tích Control Point các mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn ISO Intemational Standard T6 chiic tigu chun hod quéc té
Organisation
JAS Japan Agrieultural Siandards Tiêu chuẩn nông nghiệp Nhật Bán MOU Memorandum oE_ Biên bản ghỉ nhớ hợp tác
Understanding
SPS Sanitary and Phytosanitary Rao can an toan thyc pham va an toan dich Standards bệnh
SSA Southern Shrimp Alliance Liên mình tôm miễn Nam nước My SSOP Standard Sanitary Operating Quy phạm làm vệ sinh chuẩn
Practices
Trang 8Mguyin Thi Quinh Nhung Lig AVS K40D
TQM Total Quality Management Quan lý chất lượng toàn điện
VASEP Viemam Associaion of Hiếp hội các nhà chế biến và xuất khẩu thuy
Seafood Export and Process sản Việt Nam
WTO World Trade Organisation “Tổ chức thương mại thế g
SEAQIP Seafood Export and Quality Dự án cải thiện chất lượng và xuất khẩu thuỷ
Improvement Project sản
VIẾT TÁT TIẾNG VIỆT
Viết tắt Tiếng Việt
Trang 9⁄6guễn GH‡ tQuỳntt (0(eung- “Đáp c814 40/0)
DANH SÁCH BẢNG BIỂU
Bảng 1: Giá trị thuỷ sản trong tổng sản phẩm quốc nội giai đoạn
Bảng 2: Khối lượng giá trị các mật hàng thuỷ sản xuất khẩu Việt Nam
Bảng 3: Giá trị xuất khẩu thuỷ sản của các nước xuất khẩu chính 16 1? 19 Bảng 4: Sản lượng đánh bất và nuôi trồng thuỷ hải sản các quốc gia lớn trên thế giới nam 2003
Bảng 5: Cac nước nhập khẩu thuỷ sản lớn trên thé gidi nam 2003
Bảng 6: Sản xuất, thương mại thuỷ sản Mỹ giai đoạn 2001-2003 Bảng 7: Sản lượng thuỷ sản của một số nước EU nam 2003
Bảng 8: Giá trị thương mại thuỷ sản khu vực EU nam 2000- 2003
Bảng 9: Thương mại thuỷ sản Nhật Bản 2001- 2003
Bảng 11: Sản lượng thuỷ sản Việt Nam qua các năm 2000- 2005
Bảng 12: Các rào cản kỹ thuật đà áp đụng đối với hàng thuỷ sản
Trang 10AMguyin Thi Quin Wang Lisp ALS KAOD
LOL NOI DAU
Hội nhập và phát triển là những từ đã ưở nên quá quen thuộc đối với Việt
Nam, nhất là khi chúng ta sắp sứa gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO Trên con đường hội nhập đó, nền kinh tế của Việt Nam sẽ phải làm rất nhiều việc
để có thể thích ứng với những lựa chọn rất khắt khe của thị trường thế giới đặc
biệt là các thị trường khó tính như Mỹ EU Nhật Bản
Nền thương mại của chúng ta đã có những tiến bộ đáng kể từ sau khi Việt
Nam có chủ trương đổi mới và hội nhập đóng góp lớn vào sự gia tàng GDP
Trong đó với lợi thế về tài nguyên thiên nhiên và nguồn lao động đồi đào ngành
thuỷ sản là một trong số những ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, đóng góp 10.9 % vào tổng kim ngạch xuất khẩu chung của đất nước (năm 2003)
và đã có được một vị thế khá vững chắc trên thị trường thế giới
Làm thế nào để tiếp tục nàng cao năng lực cạnh tranh của hàng thuỷ sản
xuất khẩu Việt Nam- đó là vấn đề sẽ còn tiếp tục được bàn tới nhiều khi mà xuất
khẩu thuỷ sản của Việt Nam hiện nay vẫn chưa tương xứng với tiểm năng phát
triển của ngành hàng này, và nhất là sau một loạt sự kiện hàng thuỷ sản Việt Nam bị trả lại hoặc tiêu huỷ do vi phạm các tiêu chuẩn chất lượng ở các thị trường nhập khẩu gần đây nhất là sự kiện một số bang của Mỹ ra lệnh cấm bán hàng thuỷ sản Việt Nam do nghỉ ngờ có chứa các chất kháng sinh năm trong danh mục cấm của Bộ Nông Nghiệp Mỹ Hơn lúc nào hết cần phải nhận thức lại vấn để chất lượng
Trang 11Aguyin Thi Quỳnh Mung Lip A14 RIAD
Với mong muốn tìm hiểu thực trạng của vấn đề QLCL hàng thuỷ sản xuất
khẩu Việt Nam để từ đó đưa ra các giải pháp tăng cường quản lý nhằm nâng cao
năng lực cạnh tranh của hàng thuỷ sản xuất khẩu Việt Nam, bài khoá luận này tập trung phân tích vai trò của chất lượng và QLCL đối với năng lực cạnh tranh của hàng thuỷ sản, thực trạng QLCL hàng thuỷ sản ở Việt Nam trong điều kiện các thị trường nhập khẩu ngày càng thất chặt các quy định, tiêu chuẩn chất lượng đối với mặt hàng này qua việc áp dụng phổ biến các rào cản kỹ thuật (TBT) và các
quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm dịch động vật (SPS) Khoá luận
được chia thành 3 chương:
Chương : Những văn đề quản lý chất lượng hàng thuỷ sản
Chương II : Thực trạng Quản Lý Chất Lượng hàng thuỷ sản tại Việt Nam Chương II : Giải pháp tăng cường quản lý chất lượng hàng thuỷ sản xuất
khẩu
Trong quá trình nghiên cứu, do sự hạn chế về thời gian, nguồn tài liệu cập
nhật và khả năng của người viết bài khoá luận sẽ không tránh khỏi những sơ suất
và khiếm khuyết nhất định Người viết rất mong nhận được sự phê bình và góp ý
Trang 124Wguuễn Thi Quink Whung Lip AS4 R1OD
CHUONG I: NHỮNG VẤN ĐỀ QUẦN LÝ CHẤT LƯỢNG
HANG THUY SAN
I KHAI NIEM HANG THUY SAN 1 Dinh nghia hang thuy san
Bên cạnh nền nông nghiệp lúa nước có từ lâu đời ngư nghiệp cũng là
ngành sản xuất truyền thống của nhân dân ta nhờ có được điều kiện tự nhiên thuận lợi Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc gia có tiềm năng mặt
nước lớn trên thế giới với đường bờ biển đài 3260 km điện tích vùng biển thuộc
đặc quyền kinh tế vào khoảng 1 triệu kmỶ, hệ thống sông ngòi kênh rach chang
chịt rất thuận tiện cho việc phát triển nuôi trồng và khai thác thuỷ hải sản
Hàng thuý sản là một khái niệm rất rộng bao hàm các sản phẩm của ngành thuỷ sản và để được coi là hàng hoá, sản phẩm đó phải được bán ra thị trường
Cùng với sự mở rộng đầu tư cho ngành hàng này và sự phát triển của công nghệ,
hàng thuỷ sản càng ngày càng đa dạng về chủng loại và đảm bảo về chất lượng
Không chí dừng lại ở những mặt hàng tươi sống hoặc qua sơ chế mà nhờ có công
nghệ chế biến tiên tiến hiện đại chúng ta đã có những mật hàng có giá trị gia
tăng ngày càng lớn như các sản phẩm cá ướp lạnh đông lạnh filê cá ướp lạnh
hoặc đông lạnh tôm sấy khỏ muối hoặc ngâm nước muối ''' được bao gói
hay đóng hộp đẹp rất thuận lợi cho công tác xuất khẩu
Luật thuỷ sản ban hành ngày 26 tháng I] nảm 2003 của Quốc hội Việt
Nam (gọi tất là Luật thuỷ sản) có định nghĩa về nguồn lợi thuỷ sản như sau:
*Nguồn lợi thuỷ sản là tài nguyên sinh vật trong vùng nước tự nhiên, có giá trị
kinh tế , khoa học để phát triển nghề khai thác thuỷ sản, bảo tồn và phát triển
nguồn lợi thuỷ san”
Trang 134Äguyêu Thi Quinh Weng Lip AT KAD
* Hoạt động thuỷ sản là việc tiến hành khai thác, nuôi trồng vận chuyển thuỷ sản
khai thác; bảo quản, chế biến, mua bán, xuất khẩu, nhập khẩu thuỷ sản: dịch vụ trong hoạt động thuỷ sản: điều tra, bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản”
Như vậy, Luật thuỷ sản không quy định cụ thể vẻ hàng thuỷ sản mà chỉ có
định nghĩa về nguồn lợi thuỷ sản gồm toàn bộ các tài nguyên sinh vật sống trong
vùng nước tự nhiên có giá trị kinh tế và khoa học phục vụ cho hoạt động thuỷ sản Có thể tham khảo thêm định nghĩa hàng thuý sản được quy định trong Đạo
luật thực phẩm, dược phẩm và mỹ phẩm liên bang Hoa Kỳ được ban hành vào
năm 1997 ( gọi tắt là Đạo luật) do Cục quản lý thực phẩm và dược phẩm Hoa Kỳ
( FDA) chịu trách nhiệm kiểm soát và quản lý:
“ Thuý sản là cá, giáp xác các dạng động vật nước ngọt hoặc nước mặn khác ngoài chim hoặc động vật có vú ( bao gồm nhưng không chỉ là cá sấu ếch rùa
nước, sứa, hải sâm nhím biển- cầu gai và trứng của các loài này) và mọi nhuyễn thể được dự định dùng làm thức ăn cho người” * Sản phẩm thuỷ sản là bất cứ sản phẩm thực phẩm nào dùng cho người mà trong đó thuỷ sản là thành phần đặc trưng”
Định nghĩa này đã loại bỏ các sản phẩm thuỷ sản không được dùng làm
thức ăn cho người Như vậy có nghĩa là với những nước coi thị trường Mỹ là thị
trường nhập khẩu quan trọng như Việt Nam thì bàng thuỷ sản xuất khẩu vào thị
trường này phải đảm bảo là thực phẩm an toàn vệ sinh tuyệt đối cho người tiêu dùng
Có nhiều cách phân loại hàng thuỷ sản nếu phân loại theo mức độ tăng din
giá trị gia tăng trong sản phẩm thì ta có hàng thuỷ sản tươi sống, hàng đã qua sơ
chế (chặt đầu, moi ruột, bóc vỏ ướp muối ) hay chế biến thành những sản phẩm thương mại khác ( fillet cá xông khói hấp )
Nếu phân theo các loài phổ biến có thể chia thành các nhóm chính:
Trang 14Myuyin Thi Quimh Wang Lip ALS KAD | Nhóm chính Các loài phổ biến trong nhóm Cá Cá nước ngọt (chép chình basa Cá biển (cá thu hồi cá tuyết | Động vật giáp xác Tôm (hùm càng xanh ) Cua
| Dong vat than mém (nhuyén thé), | Hau, digp, vem, muc, bach tuộc, ốc
thuỷ sinh không xương sống khác
Nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam thì vô cùng phong phú nhưng làm sao để các
sản phẩm thuỷ sản đặc biệt là sản phẩm dành cho xuất khẩu có thể mang lại giá trị kinh tế cao mới là vấn đề cần được quan tâm nhiều
2 Khái niệm chất lượng hàng thủy sản
Chất lượng là sự thoả mãn khách hàng là yếu tố sống còn của doanh nghiệp trong cạnh tranh Việt Nam sắp sửa gia nhập tổ chức thương mại thế giới
WTO, chúng ta có cơ hội để được cạnh tranh bình đẳng với các nước thành viên
nhưng đồng thời đó cũng sẽ là thách thức lớn lao đối với các doanh nghiệp Việt Nam khi mà hàng hoá của họ sẽ phải đối mặt với vô số các đối thủ cạnh tranh cùng ngành đã có uy tín và chỗ đứng vững vàng trên thị trường quốc tế Trong điều kiện đó chất lượng chính là yếu tố tiền quyết để đưa hàng hoá Việt Nam hoà
nhập nhanh chóng và phát triển
Thực phẩm nói chung và hàng thuý sản nói riêng là những mặt hàng rất
nhạy cảm, các nước luôn có xu hướng bảo vệ hàng sản xuất trong nước và dựng, lên những hàng rào kỹ thuật (TBT-Technical Barrier to Trade) điển hình là các
quy định về an toàn thực phẩm và an toàn dịch bệnh cho người sử dụng (SPS-
Sanitaty and Phytosanitary) bảo vệ môi trường sinh thái Vì vậy với những mặt
hàng này, chất lượng chính là yếu tố được quan tâm hàng đâu khi phải lựa chọn
Trang 15Dguyin Thi Quink Wang Lig AI4 K40O
so sánh, trong đó có thể nói vấn để vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) là quan trọng nhất Nó đã và sẽ còn gây ra nhiều tranh cãi giữa nước xuất và nhập Mới đây khoảng tháng 8 năm 2005, hàng thuỷ sản Việt Nam đã là đối tượng của một vụ việc như thế Cá basa và một số loại thuỷ sản khác của Việt Nam bị cấm bán tại ba bang của Hoa Kỳ do phát hiện dư chất kháng sinh (fluoroquinolone) vượt
quá tiêu chuẩn tại các bang này Trước đó, một số lỏ hàng thuỷ sản của Việt Nam cũng gặp phải trường hợp tương tự tại nhiều thị trường khác nhau Riêng trong năm 2004, số lô hàng bị các thị trường nhập khẩu phát hiện kháng sinh có hại như EU: 22 lô, Mỹ: 13 lô, Canada: 27 lô '? gây thiệt hại lớn vẻ kinh tế cho doanh
nghiệp đồng thời ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín chất lượng sản phẩm thuỷ sản Việt Nam trên thị trường thế giới Không chỉ Việt Nam, một số nước xuất
khẩu thuỷ sản lớn phư Thái Lan, Trung Quốc Malaysia cũng gặp phải trở ngại
này
Cùng với sự phát triển sản xuất và chế biến yêu cầu về chất lượng hàng
thuỷ sản không ngừng được nâng cao Đặc biệt ở các thị trường khó tính như EU Nhật Bản Mỹ môi trường luật pháp hết sức nghiêm ngặt đối với các nhà xuất
khẩu hàng thuỷ sán Các nước này có những quy định chặt chẽ vẻ chất lượng và
VS§ATTP thuỷ sản nhập khẩu, không chi về dư lượng hoá chất kháng sinh trong sản phẩm thuỷ sản nhập khẩu mà cả những quy định vẻ chứng nhận tiêu chuẩn
chất lượng, quy định về nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm hay những quy định bảo
vệ môi trường tự nhiên và môi trường biến trong khai thác và nuôi trồng thuỷ sản
của chính phủ Nhật Bản
Như vậy có thể thấy rằng chất lượng hàng thuỷ sản xuất khẩu là vấn dé
được quan tâm số một đối với các nước nhập khẩu Các nhà xuất khẩu thuỷ sản như Việt Nam cần phải coi trọng mọi khía cạnh của chất lượng thì mới có thể
mong vào sự tăng trưởng xuất khẩu
'° Chỉ thị của Bỏ trường Bỏ Thuỷ Sản về tang cường kiểm soát đư lương hoá chất khúag vinh có hại trong hoạt động thuỷ sản tháng 3/2005
Trang 16Aguyin Thi Quinh Hung Lop AD4 KAD
3 Các tiêu chí đánh giá chất lượng hàng thuỷ sản
Để hiểu rõ hơn vẻ chất lượng hàng thuỷ sản cần xem xét những tiều chí
đánh giá chất lượng của mặt hàng khá nhạy cảm này Hàng thuỷ sản được đánh
giá dựa trên rất nhiều tiêu chí phức tạp, mỗi một mật hàng một công đoạn liên
quan đến quá trình tạo ra sản phẩm đều có hệ thống các tiều chuẩn chất lượng
riêng như yêu cầu chất lượng với cá nước ngọt, tiêu chuấn chất lượng của tôm
giống, hay tiêu chuẩn chất lượng đối với các cơ sớ nuôi trồng, chế biến thuỷ
sản
Tuy nhiên chúng ta sẽ không đi sâu vào đánh giá từng loại tiêu chuẩn trên
các tiêu chí đánh giá mà ta xem xét ở đây có tính chất khái quát nhất về yêu cầu chất lượng của một sản phẩm thuỷ sản, nhất là hàng thuỷ sản xuất khẩu Đây cũng chính là những yếu tố mà các nước nhập khẩu sẽ dựa vào để đánh giá vẻ
chất lượng hàng thuỷ sản nhập khẩu vào nước họ
Chất lượng VSATTP của hàng thuỷ sản chính là mối quan tâm hàng đầu của các nhà nhập khẩu cũng như người tiêu dùng Chất lượng hàng thuỷ sản được
thể hiện ở các chỉ tiêu sau:
+ Chỉ tiêu hoá học như protein chất béo, độ ẩm tro muối ăn
+ Chỉ tiêu an toàn đối với người tiêu dùng: đư lượng các chất độc hại trong
thuỷ sản như ELISA HPLC/ MS- MS GC- MS , dư lượng hoá chất kháng
sinh: các nhóm kháng sinh nhw Flouroquinolones Malachite Green
Leucomalachite Green trong ca Chloramphenicol va Nitrofurans trong tôm
+ Chỉ tiêu vi sinh: tổng vi khuẩn hiếu khi S aureus E coli Salmonella
Listeria ®
Một số thị tường như EU Nhật Bản còn có các quy định vẻ bảo vệ môi
trường liên quan đến sản xuất và thương mại thuỷ sản như quy định về bao bì và
*® Bộ Thuỷ Sản Báo cáo công tác đảm bảo chất lượng VSATTP ngành thuỷ sản năm 2193
Trang 17Mguyin Thi Quinh Mung Lip AI4 KOO
phế thải bao bì tôm cá không được đánh bảng lưới quét để ngân ngừa nguy co
làm tuyệt chủng rùa biển
Các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản cẩn phải hiểu rõ vẻ những quy định
này để tuân thú đúng trong quá trình sản xuất và xuất khẩu Đồng thời các cơ
quan quản lý nhà nước cũng phải dựa vào các tiêu chí này dé ban bành các quy
định hướng dẫn các doanh nghiệp trong ngành thực hiện
II VAI TRÒ CỦA QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐỐI VỚI VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỤC CẠNH TRANH HÀNG THUỶ SẢN XUẤT KHẨU
1 Năng lực cạnh tranh
1.1 Khái niệm
Trong thời đại hội nhập kinh tế quốc tế với tốc độ nhanh chóng như hiện nay, cạnh tranh giữa các nền kinh tế, các doanh nghiệp cũng ngày càng trở nên
khốc liệt hơn Khi Việt Nam gia nhập WTO chắc chắn chúng ta sẽ phải đối mật với áp lực cạnh tranh mạnh mẽ không chỉ từ các nước trong khu vực mà toàn bộ
các nước thành viên của tổ chức này Cạnh tranh là tất yếu và đồng thời nó cũng
sẽ là động lực thúc đẩy các nước còn yếu như Việt Nam phải cải tiến để vươn kịp
với các nước khác Như vậy cạnh tranh là yếu tố tạo nên sự phát triển, tiến bộ xã
hội
Xu hướng của thị trường hiện nay là chuyển từ cạnh tranh giá sang cạnh
tranh chất lượng Vì chất lượng mới chính là yếu tổ cơ bản quyết định sự hài
lòng sự thoả mãn nhu cầu của khách hàng Giá cả bao giờ cũng phải tương xứng
với chất lượng hàng có chất lượng cao đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng sé có giá cao hơn hàng có chất lượng kém Nếu xuất phát từ chiến lược cạnh tranh của công ty mà hàng hoá này có giá rẻ hơn các loại khác cùng chất lượng thì
chiến lược đó chỉ có tính chất ngắn hạn Về lâu dài giá cả sẽ đi đôi với chất
lượng và người tiêu dùng luôn có xu hướng lựa chọn hàng hóa có chất lượng tốt
hơn Sản phẩm cửa nhựa châu Âu Eurowindow khi mới tung ra thị trường có giá
Trang 18Mguyén 2q Quy Weng Lip Att KAOD
cao hơn han các loại cửa nhôm kính hay cửa gỗ khác trên thị trường giá có thể
gấp đôi thậm chí gấp 4 lần, nhưng người tiêu dùng vẫn chấp nhận và lựa chọn bởi
vì chất lượng của loại cửa này tốt hơn hẳn các loại cửa khác trên thị trường do các
đặc tính cách âm cách nhiệt, chống lão hố tốt khơng bị cong vênh co ngót trong
quá trình sử dụng đồng thời có tính thẩm mỹ rất cao Như vay là do rất hiểu tâm
lý khách hàng luôn có xu hướng lựa chọn sản phẩm có chất lượng sản phẩm này đã chiếm lĩnh thị trường chỉ trong một thời gian ngắn
1.2 Năng lực cạnh tranh của sản phẩm nói chung
Năng lực cạnh tranh của một hàng hoá chính là khả năng bán được của
hang hoá đó trên thị trường so với các hàng cùng loại Hàng hoá có năng lực cạnh
tranh cao sẽ thu hút được nhiều khách hàng hơn và mang lại cho họ sự thoả mãn nhiều hơn Như vậy nói tới năng lực cạnh tranh của một mặt hàng tại một thị trường nào đó là nói tới khả năng tiêu thụ và sự ưa chuộng c:
a khách hàng đối với
hàng hoá trên thị trường này
Năng lực cạnh tranh của hàng hoá có thể do nhiều yếu tố tạo nên Đó là
chất lượng giá cả, bao bì mâu mã, thương hiệu tính kinh tế, tính thẩm mỹ sự tiện dụng, các dịch vụ hỗ trợ sau bán hàng Tự đo cạnh tranh tạo điều kiện cho
hàng hoá các nước thâm nhập vào thị trường thế giới dễ dàng hơn hàng hoá mỗi
nước phải có điểm nổi trội so với
ic hàng hoá khác thì mới mong bán được tại
thị trường Hàng hoá có chất lượng và giá cả tương đương nhưng chỉ cần có bao bì
bắt mắt hơn hay hàng này có tiếng trước thương hiệu mạnh hơn thì khách hàng sẽ không ngần ngại lựa chọn loại hàng có lợi thế cạnh tranh hơn ở những yếu tố
tưởng chừng như không quyết định này Tuy nhiên yếu tố quyết định nhất đối với
nang lực cạnh tranh của hàng hoá chính là giá cả và chất lượng Và như đã nói ở trên chất lượng luôn là yếu tố được ưu tiên hàng đầu để chọn lựa và đây cũng là yếu tố lâu bền nhất quyết định năng lực cạnh tranh của hàng hoá
Hàng của Việt Nam trên thị trường thế giới cạnh tranh chủ yếu trên cơ sở
Trang 19
⁄Wguyên Ơi tuỳnÉt ()ueug- -đáp cÈ14 X40)
hang va kha nang tiếp thị thì còn yếu so với hàng của Trung Quốc Ngay cả lợi
thế về giá rẻ cũng khó duy trì được lâu trong khi nang suất lao động ở Trung
Quốc cao hơn Việt Nam ( khoảng 20% trong lĩnh vực hàng dệt may) Ngoài ra,
Việt Nam chưa có khả năng tung thương hiệu riêng của mình ra thị trường thế
giới- thể hiện tình trạng tụt hậu của Việt Nam so với Trung Quốc Việc Trung
Quốc đã là thành viên WTO trong khi Việt Nam vẫn chưa gia nhập cũng đang trở
thành sức ép cạnh tranh có lợi cho Trung Quốc
“Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng và cạnh tranh trên thị trường thế giới gay gắt hơn, khả năng cạnh tranh của hàng hoá đã trở
thành một trong những yếu tố quyết định sự thành bại của doanh nghiệp khi vươn ra thị trường ngoài nước Trong khi đó, những lợi thế cạnh tranh của hàng công nghiệp Việt Nam dựa trên nguồn lao động rẻ, tài nguyên thiên nhiên có sẩn đang có xu hướng giảm nhanh Do vậy, yêu cầu cấp thiết đật ra là phải nhanh chóng tích cực tìm kiếm và đẻ ra các giải pháp chính sách mới phù hợp nhằm
nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu, đặc biệt là các sản phẩm
công nghiệp có hàm lượng khoa học kỹ thuật cao, thành phần gia công chế biến
vượt trội và có tiềm năng phát triển cao
1.3 Năng lực cạnh tranh hàng thuỷ sản xuất khẩu Việt Nam
Thuỷ sản là sản phẩm mà chúng ta có lợi thế rất lớn về điều kiện tự nhiên và chỉ phí nhân công rẻ Đây cũng được xác định là ngành hàng xuất khẩu chủ lực
của Việt Nam Thực tế sự phát triển của ngành hàng này cả về sản lượng và giá
trị trong thời gian qua va tiém năng phát triển vẫn còn rất lớn đã cho thấy ngành
hàng này đã và sẽ đóng vai trò quan trọng trong sự tăng trưởng nền thương mại và
kinh tế nói chung của đất nude Bang | cho thấy giá trị thuỷ sản những năm vừa
qua liên tục tăng, đóng góp tích cực vào sự tăng trưởng của tổng sản phẩm quốc
Trang 20⁄Wguuỗn Thi Quynh Wang Lig AI4 K41OD Bảng 1: Giá trị thuỷ sản trong tổng sản phẩm quốc nộ 1997- 2003 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Giá trị thuỷ sản 16344.2 16920.3 18252.7 217774 25359.7 27600.2 3021243 (tỷ đồng) | oe “| 931064 | 244506 | 256272 | 273666 | 292535 | 313247 | 335989 ng % 9 Wl) ay 69 14 8 87 88 9 GDP
Nguồn: Bộ Thuỷ Sản và Tổng cục thống kê
Trên thị trường thuỷ sản thế giới mấy năm qua hàng thuỷ sản Việt Nam
được đánh giá là có năng lực cạnh tranh tương đối cao so với các nước xuất khẩu
khác, sản phẩm thuý sản của Việt Nam được ưa chuộng ở nhiều thị trường lớn như Mỹ, Nhật Bản và EU
khối lượng và giá trị xuất khẩu liên tiếp có thể thấy qua bảng sau:
Bảng 2: Khối lượng, giá trị
Khoi lượng trấn), Giá tị (triệu USD)
Biểu hiện rõ ràng nhất chính là ở sự tăng trưởng ang thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam Các mi hàng uảt khẩu chủ yeu cửa ngành thu sân Viết Nam i Tse iv xe
kui Téa | tomaington | stcadng tan | civics 2 Í ấy đạc và thác
Nam lung — Ígiui Laid i
kai | Givg | xa | Gis |Khử |Gá | Ki Gis | KH Gam |
tune | tome |i tung [mÓ Jiưng | [họng
| 2
vs [worm | si | 660m | 26 [mo [3736 |3sm6 |4 |sám |6 |o me i996 | 117300 | 650 | 22000 | S |see |9 | mem | 66 lsơm |4 la 10% son | men |: [eem [mm [ae [me [mm sa |i [ans [esos | sin
T t8 [3005559 | sas | oor | su | 996S | 04 | au640 [T6 |3S |áÐA | J6 L3 {
to | 229636 jose | ors | 3a | 392 |155 6s [too saa 230.2
Trang 21
Aguyin Thi Quinh Noung Lip AVL K4OD awn | 2919222 | 1a7a7 | gốm | 6842 Frans (222 S10 SAN | TSOR7 | See a | ss vss (6484 3A HAI05E X84 † | XI | 975890, || ai 7115 | 210697 | 307
Nguồn: Trung tâm thông tin và kinh tế thuỷ sán
Sản lượng và giá trị thuỷ sản của Việt Nam 1995- 2001 Sản lượng giá trì 400000 3754907 2000 1800 350000 | ESìn lượng (tần) 1600 S000 T | ~e— Giá tri (1000 USD)| 400 350000 2399636 tế 3963977 agpssss 7 200000 1000 ‘ ¬ 800 son sie 600 100000 400 sin ag of bo woos 1996 19T wos 199 2M) 200) ane? Nguồn: Bộ Thuỷ Sản
Kim ngạch xuất khẩu hàng thuỷ sản tăng hàng năm với nhịp độ trung bình giai đoạn I995- 2001 là 17,19% trong khi tổng sản lượng thuỷ sắn tăng bình quan
giai đoạn này là 18,03%, hai chi số này phản ánh tốc độ gia tang sản lượng cũng như giá trị xuất khẩu thuỷ sắn của Việt Nam là rất khả quan Mặc dù trên thực tế sự gia tăng của giá trị xuất khẩu phần lớn là do giá cả trên thị trường thế giới biến
động theo chiều hướng tảng, có lợi cho hàng thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam
Nhưng điều đó cũng phản ánh chất lượng hàng thuỷ sản Việt Nam được cải thiện
Trang 224Atguuẫn Sj Quinh Wung- Lip AIA KAD
Bảng 3: Giá trị xuất khẩu thuỷ sản của các nước xuất khẩu chính
Don vi: US$ 1000 Nước 2001 2002 2003 Trùng Quốc 3 999 274 4.485 274 5.243.459 Thai Lan 4039 127 3 616 427 3 906 384 Nauy 3363 955 3 569 243 3624 193 Mỹ 3361 056 3.260 168 3 398 939 Canada 2797933 3 044.403 3.300 313 Dan Mach 2 660 563 2872 438 3213 465 Tay Ban Nha 1844257 1889541 2226 523 Việt Nam 1781 785 2 030 320 2207 578 Thế giới 56 201 398 58 241 516 63 276 285
Nguồn: PAO yearbook 2003
Năm 2003 Việt Nam đứng ở vị trí thứ 8 trong số các nước xuất khẩu hàng
thuỷ sản lớn nhất thế giới giá trị xuất khẩu thuý sản chiếm 3.5% tống giá trị xuất
khẩu thuỷ sản thế giới Hai nước Trung Quốc và Thái Lan- các nước châu Á láng giểng của chúng ta là hai nước đứng đầu trong danh sách này Có thể kháng định
rằng lợi thế lớn nhất của chúng ta là giá rẻ do nguồn lợi tự nhiên lớn và lao động
đổi đào còn xét vẻ chất lượng thì chúng ta vân thua kém các nước bạn đặc biệt là Thái Lan Thời gian qua, sự gia tăng mạnh sản lượng thuỷ sản ở các nước đang phát triển khác như Ấn Độ Bangladesh cũng khiến cho áp lực cạnh tranh đối với
hàng thuỷ sản Việt Nam tăng lên Mặc đù công nghệ chế biến của một số doanh
nghiệp Việt Nam đã có nhiều đổi mới đáng kể có thể sánh ngang với trình độ
công nghệ của các nước trong khu vực tuy nhiên số doanh nghiệp này chỉ chiếm
Trang 23MNguyén Thi Quinh Whung Lip AIS KHOD
Nam, nếu muốn nâng cao năng lực cạnh tranh hang thuỷ sản Việt Nam thì bên cạnh yếu tố giá rẻ, các doanh nghiệp Việt Nam còn cần phải đầu tư cải tiến công nghệ chế biến, thực hiện quy trình QLCL phù hợp nhằm mang lại sản phẩm chất lượng tốt, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm theo yêu cầu của thị trường nhập
khẩu
2 Vai trd cha QLCL đối với năng lực cạnh tranh của hàng hoá nói
chung và hàng thuỷ sản xuất khẩu nói riêng
2.1 Khái niệm QLCL hang hoa
Chất lượng hàng hoá được tạo ra ở tất cả các giai đoạn của quá trình từ khâu nghiên cứu trước khi sản xuất cho đến khâu sản xuất tung sản phẩm ra thị
trường và tiêu dùng Vì vậy, chất lượng là kết quả của nhiều hoạt động của các bộ
phận khác nhau trong doanh nghiệp Để có được sản phẩm chất lượng tốt cần phải
quản lý chất lượng theo một hệ thống bao trùm mọi hoạt động trong doanh nghiệp
*QLCL là sự tác động một cách chủ động có kế hoạch lên các yếu tố hình
thành và ảnh hưởng tới chất lượng nhằm duy trì và tăng cường chất lượng hàng
hod, dich vu
Một định nghĩa khác về QLCL như sau: QLCL là các hoạt động có phối
hợp để định hướng và kiểm soát một tổ chức về chất lượng."""
Việc định hướng và kiếm soát đó bao gồm :
- Lập chính sách chất lượng mục tiêu chất lượng- các định hướng chung
về chất lượng của tổ chức được lãnh đạo cấp cao nhất công bố
- Hoach dinh chat luong- quy dinh các quá trình tác nghiệp cần thiết và các
nguồn lực có liên quan để thực hiện các mục tiêu chất lượng
"9 Trán SưA( chủ biên Nguyễn Chí Tụng Giáo trình QLCL hàng hoá và địch vy = Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật 1997
'® Cục QLCL, an toàn vệ sinh và thú y huỷ sản ( NAFIQAVED)- Bộ thuỷ sản
Trang 24Mguyin Thi Quinh Woung- Lip At4 K40D
- Kiém soát chất lượng- chính là việc kiểm tra và đánh giá sự phù hợp của
các chỉ tiêu với mục tiêu chất lượng
- _ Đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng- tập trung vào đảm bảo rằng, các yêu cầu chất lượng được thực hiện và đồng thời nâng cao khả nảng thực hiện các yêu cầu chất lượng
Hoạt động QLCL hiện nay không chỉ dừng lại ở việc kiểm tra chất lượng sản phẩm cuối cùng theo phương pháp truyền thống mà chúng ta thường quen gọi là hoạt động KCS nữa các doanh nghiệp ngày nay tiếp cận QLCL theo quá trình- kiểm sốt tồn bộ q trình tạo nên chất lượng bảo đảm và cai tiến chất lượng
nhằm luôn luôn thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng
Có thể tham kháo một số phương pháp QLCL theo quá trình như sau:
- GMP (Good Manufacturing Practices- Quy phạm sản xuất tốt): là những
quy định hoạt động cần tuân thủ để đạt được yêu cầu chất lượng
- ISO 9000: Hệ thống QLCL trong đó mọi yếu tố chủ yếu ảnh hưởng tới
chất lượng trong toàn bộ quá trình từ đầu vào đến đầu ra đều được tiêu chuẩn hoá
- HACCP (Hazard Analysis Critical Control Point): Hé thống QLCL an
toàn vệ sinh thực phẩm dựa trên phan tích mối nguy và kiểm soát các điểm kiểm
soát tới hạn
= TQM (Total Quality Management): Hé théng quản lý và kiểm soát tập
trung vào dam bao chất lượng dựa trên quyền lãnh đạo của người quản lý cao nhất và sự tham gia của tất cả các thành viên thuộc hệ thống từ xây dựng mặt hàng mới
đến bán hàng và địch vụ hậu mãi để thường xuyên cập nhật thông tin và thoả mãn
yêu cầu khách hàng vẻ chất lượng của sản phẩm
Chất lượng hàng hoá được tạo ra và chỉ phối bới nhiều yếu tố có những
yếu tố nằm trong phạm vi doanh nghiệp và cũng có những yếu tố nằm bên ngoài,
đoanh nghiệp không thể tác động được Đó là việc tư vấn kiểm tra đánh giá
thấm định chất lượng do các công ty hiệp hội chuyên ngành hoặc các tổ chức khoa học kỹ thuật thực hiện một cách độc lập khách quan Hơn nữa QLCLU
Trang 25Myuyén Thi Quinh Whung- Lig At4 K40D
không chỉ là nhiệm vụ của bản thân doanh nghiệp mà với tầm quan trọng của chất lượng, cần có sự tham gia của cơ quan quản lý nhà nước với vai trò hướng dẫn
khuyến khích các doanh nghiệp, tạo ra môi trường thuận lợi cho hoạt động QLCL ở các doanh nghiệp có hiệu quá
2.2 QLCL đối với năng lực cạnh tranh của sản phẩm
Nhu vay, QLCL chính là yếu tố đảm bảo cho việc tạo ra sản phẩm có chất
lượng, là hoạt động không thể thiếu được trong các doanh nghiệp Hoạt động
QLCL tốt không những đảm bảo rằng sản phẩm được tạo ra có chất lượng như
mục tiêu chất lượng đã đề ra mà hơn thế chất lượng sẽ được cải tiến liên tục để
phù hợp với yêu cầu của thị trường Một hệ thống QLCL phù hợp với hoạt động
của doanh nghiệp cũng như đặc thù của sản phẩm được một tổ chức uy tín chứng nhận sẽ là sự đảm bảo vững chắc cho khách hàng về chất lượng hàng hoá, nhờ đó
mà năng lực cạnh tranh của sản phẩm được nâng cao Và như đã nói, đây chính là yếu tố lâu đài và bền vững nhất quyết định tính cạnh tranh của sản phẩm
Công ty Eurowindow sản xuất cửa số, cửa đi và vách kính các loại bằng vật
liệu nhựa uPVC sau khi đi vào hoạt động hai nam đã được tổ chức DNV của
Nauy đánh giá và cấp chứng chỉ hệ thống QLCL phù hợp tiêu chuẩn ISO
9001:2000 Đây chính là sự khẳng định chất lượng sản phẩm và địch vụ mà Eurowindow cung cấp cho khách hàng được bảo đảm ở mọi công đoạn và tạo cho
khách hàng sự tin tưởng vẻ sản phẩm ngay từ đầu Đó chính là yếu tố tạo cho sản
phẩm của Eurowindow lợi thế cạnh tranh so với các sản phẩm cùng loại khác 2.3 QLCL với năng lực cạnh tranh hàng thuỷ sản
Như vậy chất lượng là yếu tố bền vững nhất quyết định nãng lực cạnh
tranh của hàng hoá nói chung Với hàng thuỷ sản một mặt hàng khá nhạy cảm vì các nước nhập khẩu lớn mặt hàng này trên thế giới lại cũng chính là những nước có sản lượng thuỷ sản lớn nhất thế giới Nhật Bản và Hoa Kỳ là hai nước có sản
lượng thuỷ sản khai thác và nuôi trồng được hàng nãm đứng trong top 5 nước dẫn
đầu thế giới Hai nước này cũng đứng đầu về giá trị nhập khẩu thuỷ sản cúa thế
Trang 264Äguyẫn Thi Quinh Wrung Lip Att K10D
giới- trên 10 tỷ USD mỗi năm EU cũng là một thị trường có nhu cầu cao về hàng
thuỷ sản do xu hướng chuyển sang đùng thực phẩm ít chất béo, cholesterol mà
vẫn đảm bão nhu cầu đinh dưỡng, đồng thời đây cũng là khu vực có sản lượng
thuỷ sản hàng năm tương đối cao, một số nước như Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha
Nauy hay Dan Mach, Nga là những quốc gia có tiểm năng thuỷ sản rất lớn,
đồng thời cũng là những nước nhập khẩu thuỷ sản lớn trên thế giới
Bảng 4: Sản lượng đánh bắt và nuôi trồng thuỷ hải sản một số quốc gia lớn
Trang 27Nguyén Thi Quynh Hhung- Lip ASA 40/2 Việt Nam 1 666 886 937 502 2 604 388 : 30 000 30.000 Allen 1978 135 6214 1 984349 2219 : 2119 Malaysia 1287 084 167 160 1450244 4 1887) 18871 Canada 1 078 661 151 264 1229935 20057 : 20057 Dan Mach 1035 857 33237 1 086 094 ẽ : Thế giới 90219746 | 42304141 | 132523887| 1268499| 12484700| - 13730199
Nguồn: FAO yearbook 2003
Bảng 5: Các nước nhập khẩu thuỷ sản lớn trên thế giới nam 2003
Don vi: US$ 1000
Nước Giá tị nháp khẩu
Trang 28Mguyén Thi Quynh Weng Lig AL K4OD Canada 1425811 Bí 1387 203 Bỏ Đào Nha 4101 140 Thai Lan 1.074 916 Thuy Điển 1046 993
Nguén: FAO yearbook 2003
Các bảng số liệu cho thấy, thị trường thuỷ sản thế giới vô cùng lớn nhưng
tính cạnh tranh lại rất gay gắt không chỉ giữa các nước xuất khẩu thuỷ sản mà còn
với các nhà sản xuất trong nước đặc biệt ở các thị trường nhập khẩu lớn như Mỹ Nhật hay EU Hơn nữa, các thị trường này ngày càng cảnh giác với những vấn để về VSATTP, an toàn dịch bệnh bảo vệ môi trường sinh thái và điều đáng nói là các nước này đang tích cực áp đặt những quy định trên cho hàng thuỷ sản nhập
khẩu từ những nước như Việt Nam vì nhiều mục đích khác nhau vượt ra cả những
mục đích kinh tế như bảo vệ người tiêu dùng hay bảo hộ sản xuất Những quy định này đã trở thành những rào cản kỹ thuật lớn đối với các nước xuất khấu thuỷ sản trong đó có Việt Nam
Dù các quy định chất lượng của các thị trường nhập khẩu được đưa ra với
mục đích gì thì các nước nhập khẩu như Việt Nam vẫn phải tuân thủ những quy định về tiêu chuẩn chất lượng của các thị trường nhập khẩu nếu muốn bán được
hàng tại các thị trường này Vì thế, vấn đẻ QLCL đảm bảo VSATTP đáp ứng
những yêu cầu của thị trường nhập khẩu là vấn đề có tính chất quyết định tới năng
lực cạnh tranh của hàng thuỷ sản xuất khẩu
QLCL tốt tức là chất lượng thuý sản được kiểm soát ở mọi khâu từ khâu đầu tiên là sản xuất nguyên liệu tới khâu tiêu dùng cuối cùng đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng như đã cam kết Nhận thức đầy đủ và rõ ràng hơn các yêu cầu về chất
lượng sẽ giúp cho việc QLCL có hiệu quả hơn, tạo ra những sản phẩm chất lượng
Trang 29Nguyin Thi Quinh Whung Lip AI4 K410D
thiểu những nguy cơ như hàng lỗi, kém chất lượng trả lại hàng gây mất uy tín
cho sản phẩm đồng thời giúp tối ưu hoá sản xuất giảm giá thành sản phẩm xét về
khía cạnh giá cũng sẽ tạo cho sản phẩm năng lực cạnh tranh cao hơn
Thời gian qua một loạt phát hiện của các cơ quan thực phẩm khu vực và
các nước như EU Canada Mỹ vẻ tình trạng dư lượng kháng sinh hoá chất trong
thuỷ sẵn vượt qua quy định cho phép đã đóng lên hồi chuông cảnh báo về tình
trạng hàng thuỷ sản xuất khẩu của các nước chưa tuân thủ đúng quy định về
VSATTP của các nước nhập khẩu Vì thế, hơn lúc nào hết vấn dé QLCL hang thuỷ sản cần phải đật lên vị trí hàng đầu
Hầu hết quy định vẻ VSATTP của các nước đều yêu cầu quy trình sản xuất và chế biến thuý sản tại các nước xuất khẩu phải áp dụng theo phương pháp
HACCP- phương pháp QLCL mang tính phòng ngừa nhằm đảm bảo an tồn thực
phẩm thơng qua việc phân tích mối nguy và thực hiện các biện pháp kiểm soát tại
các điểm kiểm soát tới hạn Việc thực hiện HACCP sẽ bảo đảm kiểm soát tốt các
mối nguy về an toàn thực phẩm có thể xảy ra đối với mỗi loại thuỷ sản và sản
phẩm thuỷ sản do doanh nghiệp sản xuất và xác định các biện pháp phòng ngừa
Vì thế sản phẩm thuỷ sản chế biến sẽ được đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm trong mọi khâu “từ ao nuôi tới bàn ăn” chất lượng sản phẩm cũng được đảm bảo nhờ vậy tạo dựng uy tín cho sản phẩm và doanh nghiệp đồng thời giảm thiểu các chỉ phí do hàng bị trả lại hay các chỉ phí phát sinh thêm khi có kiện tụng
Tóm lại QLCL hang thuỷ sản là yếu tố hàng đầu tạo nên năng lực cạnh
tranh cho sản phẩm QLCL tốt sẽ giúp cho sản phẩm tránh được những rào cản kỹ
thuật mà các nước nhập khẩu đặt ra dù với bất kỳ một mục đích gì
II CÁC QUY ĐỊNH VỀ CHẤT LƯỢNG HÀNG THUỶ SAN- RAO CAN KỸ THUẬT MỚI CỦA CÁC THỊ TRƯỜNG NHẬP KHẨU
Tự do hoá thương mại và cam kết của các nước trong việc gỡ bỏ dần các hàng rào thương mại giữa các quốc gia khu vực tưởng chừng như sẽ giúp cho nền kinh tế thế giới phát triển lành mạnh hơn, hàng hoá các nước cạnh tranh bình
Trang 30Mguyin Thi Quinh Wing Lig At4 40/0
đẳng hơn Nhưng thực tế là tuy các hàng rào thuế quan được xoá bỏ hàng rào phi
thuế quan lại được các nước- đặc biệt là các nền kinh tế phát triển dựng nên nhằm
bảo hộ sản xuất trong nước, hạn chế các mặt hàng xuất khẩu của các nước dang phát triển có lợi thế cạnh tranh hơn hàng hoá nội địa.Trong thương mại hàng thuỷ sản, rào cản lớn nhất hiện nay đối với các nước xuất khẩu chính là các hàng rào kỹ thuật (TẾT) mà các nước nhập khẩu đặt ra cho hàng hoá của họ
1 Thị trường thuỷ sản Hoa Kỳ và các rào cản kỹ thuật đối với
hàng thuỷ sản nhập khẩu
1.1 Khái quát chung về thị trường thuỷ sản Hoa Kỳ
Hoa Kỳ là nền kinh tế lớn nhất toàn cầu chỉ phối rất mạnh nền kinh tế thế giới Đẩy mạnh xuất khẩu sang Mỹ là mục tiêu của bất kỳ một quốc gia nào khi muốn gia tãng kim ngạch xuất khẩu đồng thời hội nhập nhanh vào tiến trình tồn
cầu hố kinh tế
Mỹ là nước nhập khẩu thuỷ sản lớn thứ 2 thế giới chỉ đứng sau Nhật Bản
về giá trị, con số này của năm 2003 ở Mỹ đạt mức ký lục 11.65 tý USD, chiếm
16% tổng giá trị nhập khẩu thuỷ sản toàn thế giới Tuy nhiên Mỹ cũng là một
trong số các quốc gia hàng đầu vẻ xuất khẩu thuỷ sản, năm 2003 xuất khẩu thuỷ
sản của Mỹ đứng thứ 4 thế giới sau Trung Quốc, Thái Lan và Nauy với 3.4 tỷ
USD chiếm 17.9% tổng kim ngạch xuất khẩu bàng nông sản Mặc dù, ngành thuỷ
sản của Mỹ nằm trong top 10 nước có sản lượng thuỷ sản lớn nhất thế giới, sản
lượng hàng năm luôn ổn định từ 5,5 đến 5.9 triệu tấn nhưng ngành sản xuất trong
nước chỉ cung cấp cho thị trường nội địa 50- 55% nhu cầu tiêu dùng, còn lại là
nhập khẩu từ các thị trường khác nhau trên thế giới Vì thế, Mỹ nhập siêu về thuỷ sản giá trị nhập siêu là 8 ty đôla Nhập khẩu thuỷ sản của Mỹ chiếm tới 50% tổng lượng hàng thuỷ sản tiêu thụ tại Mỹ
Trang 31Aguyẫn Thi Quinh Whang 466p cÑ14 X40)
Bảng 6: Sản xuất, thương mại thuỷ sản Mỹ giai đoạn 2001-2003
Đơn vị: Giá trị xuất nhập khẩu (1000 USD) Sản lượng (tan) Năm 2001 2002 2003 Xuất khẩu 3316 056 3 260 1ó8 { 3 698 939 Nhập khẩu 10289 325 10 065 328 [ n 655 429 Sản lượng - - | 5532781
Nguồn: FAO yearbook 2003
1.2 Rào cản kỹ thuật Mỹ áp dụng đối với hàng thuỷ sản nhập khẩu Do nhu cảu nhập khẩu các sán phẩm thuỷ sản của Mỹ rất lớn thị trường
thuỷ sản Mỹ có tính cạnh tranh rất quyết liệt không chỉ giữa các nước xuất khẩu
thuỷ sản mà với các nhà sản xuất thuỷ sản nội địa, trong đó tiếng nói của các hiệp hội như Liên minh tôm miền Nam nước Mỹ- SSA (Southern Shrimp Alliance), hiệp hội các chủ trại nuôi cá da trơn Mỹ- CFA (Catfish Farmers Association) rất có trọng lượng với Chính phủ Vì thế tuy được coi là một thị trường mở nhưng trong nhiều trường hợp, Mỹ lại đưa ra những hàng rào kỹ thuật để cản trở các đoanh nghiệp nước khác khi thấy việc xuất khẩu của họ có thể phương hại đến lợi
ích của doanh nghiệp Mỹ
Bộ luật liên bang Mỹ 2ICFR quy định từ ngày 18/12/1997 chỉ có các doanh nghiệp nước ngoài nào đã thực hiện chương trình HACCP- chương trình
phân tích mối nguy và xác định các điểm kiểm soát tới hạn- có hiệu quả mới được dua hàng thuỷ sản vào Mỹ Các mối nguy về an toàn thực phẩm được liệt kề như các độc tố tự nhiên vi sinh hoá chất, thuốc trừ sâu, kháng sinh, ký sinh trùng, các chất phụ gia phẩm màu không được phép và các mối nguy vật lý khác
Trang 32⁄Nguuẫn ƠNuj Quỳnh ⁄2ieag- Lip ALE KsOD
Ngoài ra, mỗi nhà chế biến cần có và thực hiện văn bản về thủ tục làm vệ
sinh chuẩn- Qui phạm làm vệ sinh (SSOP)'' thực hiện giám sát các điều kiện và
thao tác trong quá trình chế biến có thể ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới quy
trình làm vệ sinh với tần suất tối thiểu như nước bề mặt tiếp xúc với thực phẩm sức khoẻ nhân viên chế biến quy trình đán nhãn bảo quản
Quy trình nhập khẩu thuỷ sản vào Mỹ được chia thành 2 giai đoạn:
Giai đoạn 1:
- Cục thực phẩm và được phẩm Mỹ FDA chấp nhận từng doanh nghiệp
thông qua chương trình kiểm soát an toàn trong chế biến thuỷ sản- kế hoạch HACCP mà doanh nghiệp gửi đến nếu đạt yêu cầu thì cho phép doanh nghiệp đó
được nhập khẩu thuỷ sản vào Mỹ
- FDA kiểm tra từng lô hàng nhập khẩu nếu phát hiện không đảm bảo an toàn hoặc có các vi phạm vẻ ghi nhãn tạp chất lò hàng sẽ từ chối nhập khẩu hoặc yêu cầu huỷ bỏ tại chỗ đồng thời tên doanh nghiệp sẽ bị đưa lên mạng internet theo chế độ cảnh báo nhanh (Detention) 5 lô hàng tiếp theo của doanh nghiệp nay sẽ tiếp tục bị tự động giữ ở cảng nhập để kiểm tra theo chế độ tự dong “A” (Automatic Detention) Chỉ sau khi 5 lô hàng đó đều đảm bảo an toàn và doanh nghiệp có đơn đề nghị FDA mới bỏ tên doanh nghiệp khỏi mạng cảnh báo
Giai đoạn 2:
Nếu nước xuất khẩu đã được Mỹ công phận ở cấp quốc gia, thông qua ký
kết văn bản ghỉ nhớ MOU giữa FDA và cơ quan Nhà nước có thẩm quyền kiểm
soát an toàn thuỷ sản ở nước xuất khẩu thì cơ quan có thẩm quyền của nước xuất
khẩu tự chỉ định các doanh nghiệp được đưa thuý sản vào Mỹ mà không cẩn xuất
trình HACCP
Việc ký được MOU với Mỹ rất có lợi cho hàng thuỷ sản khi xuất khẩu vào
thị trường này, nhưng việc này đòi hỏi đàm phán ở cấp Chính phủ mà quá trình
'®° Đạo luật thực phẩm, được phẩm và mỹ phẩm Liên Bang mụe123 1- Các thú tục kiểm soát vệ sinh
Trang 33Mguyin Thi Quinh Mung Lip AI4 K410D đàm phán để đi đến ký kết không phải là dể, đặc biệt khi Việt Nam không phải là
đối tác lớn và “thân cận” của Mỹ Đến tháng 7/2000 FDA của Mỹ mới ký được
MOU riêng cho mát hàng nhuyễn thể hai mảnh vỏ với Hàn Quốc Canada và một
số nước Nam Mỹ
Ngoài những quy định nghiêm ngặt về chất lượng VSATTP, Mỹ còn có những quy định hết sức khắt khe về bảo vệ môi trường sinh thái như Đạo luật cấm
đánh bắt cá bằng lưới quét vùng biển xa bờ Một ví dụ là khi Thái Lan xuất khẩu
tôm vào thị trường Mỹ các nhà xuất khẩu tôm nước này phải xuất trình hai loại
giấy gồm: giấy chứng nhận sử dụng công nghệ đánh bắt không gây hại cho rùa
biển và giấy chứng nhận vẻ quy trình nuôi tóm không gây tác hại cho môi trường
sinh thái
Tóm lại có thế thấy rằng hệ thống rào cản kỹ thuật của Mỹ đối với hàng
thuỷ sản nhập khẩu rất đa dạng phức tạp và được sử dụng với nhiều mục đích
khác nhau Vi thé ben cạnh vấn để QLCL hàng thuỷ sản đáp ứng tiêu chuẩn chất
lượng của thị trường, các nước muốn làm ăn lâu dài với Mỹ cần có những biện pháp phối hợp như đàm phán cấp cao để tạo thiện chí rong hợp tác thương mại giữa các cơ quan hai nước
2 Thị trường thuỷ sản EU và các rào cản kỹ thuật với hàng thuỷ
sản nhập khẩu
2.1 Khái quát về thị trường thuỷ sản EU
Có thể nói thói quen tiêu dùng thực phẩm của người đân châu Au dang dan
chuyển sang các sản phẩm thuỷ sản nhờ tính tiện dụng của nó Lúc đầu là các sản
phẩm philê tiếp đó là các sản phẩm làm sản (ready-to-cook) và những sản phẩm
có khả nang an ngay sau khi hâm nóng bằng lò vi sóng (ready-to-eat) đang ngày
càng được ưa chuộng tại thị trường này
EU là thị trường đứng thứ hai về nhập khẩu thuỷ sản trên thế giới chỉ sau
Nhật Bản với giá trị nhập khẩu hàng năm chiếm tới 35% tổng giá trị nhập khẩu
thuỷ sản thế giới (Mỹ là 16% và Nhật Bản 35.9%) Đây cũng là thị trường nhập
Trang 34Mguyén Thi Quinh Whung- Lip AI4 K10D
khẩu giá cao do nhu cầu về chất lượng sân phẩm và kha năng thanh toán lớn Mặc
dù vậy EU cũng là khu vực xuất khẩu nhiều thuỷ sản trong đó Pháp Italia Tây Ban Nha là những thị trường thuỷ sản sôi động nhất
Trang 35Mguyin Thi Quinh Weung- Lip At4 KAD
Bang 8: : Giá trị thương mại thuỷ sản khu vực EU năm 2000- 2003 Don vi: USD 1000 Nhập khẩt Xuất khẩu Nước 200 2001 2002 2003 2000 2001 2002 2003 Bì 1027545 | 1000295 | 1064299 |1387203 |46$991 33096 | 90587 - |762337 L | Km tach 1806365 | 1733565 | 1808598 | 2088573 275866 2660463 2872438 | 3213-465 | Nay | 598317 | 683927 ^^ .^ Prip | 2083618 | 3085889 | 3206811 | 3771152 | 1098742 ro1ss4s | 1088572 | 1 326.402 Đức | 2262018 249088 | 2419534 | 263507 LIÔLE? 1035389 (1146201 |1276789 alia 2716373 |2906007 3558950 | 372573381086 44171 | 83515 vatin | cr6riso | r2sross [rsssis1 | one | 3497 |} 420519 |I909893 | 2182 ses ) Tay Bon a 3341610 | 3715332 | 3882042 J4904181 |1389631 194257 |1889541 | 2226523 7 R - | | Jann | 2183811 |234694 |232759 2407661 | 1258585 | 130602 | 1353123 | 1669660 ị Tổng cả P88 | a1 77605 |3W0ApOSN | 3431104 | 2x rms C36708 19061386 | 30477533 | 233wtS6$ ha vue |
Nguồn: FAO yearbook 2003
Kế từ 1/5/2004 sự mở rộng của EU vẻ phía Đông Âu lên 25 nước thành
viên càng làm cho thị trường này hấp dan hơn với các nhà xuất khẩu thuỷ sản như
Việt Nam Nó không chỉ đơn thuần gia tang kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản mà có thể tạo ra thị trường mới cho hàng thuỷ sản giá thấp, và thị trường tiêu thụ cá
nước ngọt tiềm năng
2.2 Rào cản kỹ thuật của EU đối với hàng thuỷ sản xuất khẩu
Chính sách thương mại giữa EU và các quốc gia khác được trao cho Uỷ ban
châu Âu EC điều phối và tố chức thực hiện nhưng trên thực tế, giữa các nước
Trang 36Mguyin Thi Quik Nhung: Lig AI4 K40D
thành viên EU vẫn còn có sự khác biệt lớn về tiêu chuẩn, kiểm tra và thủ tục cấp
giấy chứng nhận Những khác biệt này trở thành những rào cán đối với việc vận
chuyển tự do các sản phẩm trong EU và gây chậm trễ kéo dài trong việc bán hang do yêu cầu kiểm tra và chứng nhận sản phẩm theo các đòi hỏi khác nhau về sức
khoẻ giữa các nước thành viên
Mặt hàng thuỷ sản được EU xếp vào nhóm hàng bán nhạy cảm là sản
phẩm hưởng thuế suất thấp, đồng thời được khuyến khích nhập khẩu Tuy nhiên
người tiêu dùng châu Âu ngày càng nhạy cảm với các vấn đẻ về sức khoẻ và
VSATTP Các quy định mới đây của Uỷ ban châu Âu về gắn nhãn truy nguyên
nguồn gốc sản phẩm gắn liền với mối quan tâm này Theo đó thuy sản xuất khẩu
vào EU phải đảm bảo khả nang truy nguyên nguồn gốc xuyên suốt chudi cung
cấp từ nơi khai thác đến bàn ăn, phù hợp với Bộ tiêu chuẩn Tracefish của EU”), Thị trường EU được xếp vào loại thị trường có hàng rào tiêu chuẩn kỹ
thuật, vệ sinh dịch té cao và nghiêm ngặt nhất thế giới Các sản phẩm nói chung
và thuỷ sản nói riêng chỉ có thể bán được vào thị trường EU với điều kiện phải
đảm bảo được tiêu chuẩn an toàn chung của EU gọi là '' Hệ thống tiêu chuẩn hố
châu Âu”“®, Việc tiêu chuẩn hoá sản phẩm có ý nghĩa rất quan trọng và việc đáp
ứng các tiêu chuẩn đã trở thành một điều kiện quan trọng để thâm nhập thị trường
khó tính này
Rào cán kỹ thuật chính của EU là các quy chế nhập khẩu chung và các
biện pháp bảo vệ người tiêu dùng và được cụ thể hoá ở 5 tiêu chuẩn của sản phẩm
là: tiêu chuẩn chất lượng, tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm tiêu chuẩn an toàn cho
người sử dụng, tiêu chuẩn bảo vệ môi trường và tiêu chuẩn về lao động trong đó 4
tiêu chuẩn đầu chính là những rào cản khó khan nhất đối với hàng thuỷ sản xuất
khẩu của các nước vào EU
*?' Bộ tiêu chuẩn Tracefish quy định địa điểm chủ thể và cách thức ghi lại số liêu trong chuỗi thuỷ sản đối với khá
nàng truy nguyên từ người thụ hoạch đến nhà bán lẻ, do Hiệp hội Kỹ thuật thuỷ sản Châu Âu đưa rà
9 Hệ thống liều chuẩn hoá cháu Âu do 3 cơ quan tiêu chuẩn hoá ở châu Âu được công nhân trong lĩnh vực tiều
chuẩn hoá kỹ thuật cùng hợp tác và xảy dưng lên Đó là Uỷ ban tieu chuẩn hoá kỹ thuật điện tử châu Âu CENELEC Uy ban tiêu chuẩn hoá châu Au- CEN vàViện tiếu chuẩn viên thông châu Âu- ETSI
Trang 37AMguyin Thi Quisnh Mung Lip A 40/2
Tháng 2/2002, EU đã không cho Trung Quốc vào danh sách các nước được phép nhập khẩu thuỷ sản vào thị trường này với lí do Trung Quốc không đáp
ứng được các yêu cầu về kiểm soát dư lượng chloramphenicol '” của EU EU quy định bắt buộc đối với các xí nghiệp chế biến thuỷ hải sản của các nước đang phát triển muốn xuất khẩu sản phẩm của mình sang EU phải áp dụng hệ thống
HACCP Ngoài ra, phải ngăn ngừa dich bệnh lây lan trong động vật sang người đảm bảo an toàn dịch bệnh động vật Đây thực chất là nội dung của rào cản an
toàn thực phẩm, an toàn dịch bệnh động vật- SPS ''' hiện đang là rào cản phổ biến
mà các nước, khu vực trong đó có EU áp dụng phổ biến để hạn chế hàng thuỷ sản
nhập khẩu
Đối với tiêu chuẩn chất lượng hệ thống QLCL ISO 9000 gần như là bắt
buộc đối với các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu sang thị trường EU thuộc
các nước đang phát triển Bộ ISO 9000 có mục tiêu lớn nhất là đảm bảo chất
lượng đối với người tiêu dùng Biện pháp đảm bảo chất lượng của bộ ISO 9000 là xây dựng hệ thống chất lượng và phòng ngừa từ khâu thiết kế lập kế hoạch Bộ tiêu chuẩn này đưa ra những hướng dẫn đối với hệ thống chất lượng cho việc phát triển có hiệu quá chứ không áp dụng một hệ thống chuẩn đối với từng doanh nghiệp
Tiêu chuẩn an toàn cho người sử dụng chú trọng vào yếu tố ký mã hiệu cúa
hàng hố lưu thơng trên thị trường EU Các sản phẩm có liên quan tới sức khoẻ
người tiêu dùng như thuỷ sản phải có ký mã hiệu theo quy định của EU Nhãn
mác phải đầy đủ thông tin thống nhất với sản phẩm và phản ánh giá trị dinh
dưỡng của sản phẩm, ghi rõ tên loài, nơi xuất xứ
Với quy định về bảo vệ môi trường, thị trường EU yêu cầu hàng hoá có liên quan đến môi trường phải dán nhãn theo quy định (nhãn sinh thái- Ecolabels
nhãn tái sinh) và có chứng chỉ được quốc tế công nhận như tiêu chuẩn GAP
(Good Agricultural Practice) chứng tỏ các cấp độ khác nhau về môi trường tốt
"một loại Kháng sinh thường được đùng để làm tôm tảng trưởng nhanh
©) Sanitary and Phytosanitary- SPS
Trang 38Mguyin Thi Quik Whang Lip AI 40/2)
ISO 14000 được xây dựng nhằm thiết lập hệ thống quản lý môi trường và cung cấp các công cụ hỗ trợ đắc lực cho các tổ chức doanh nghiệp để quản lý sự tác động của các hoạt động, sản phẩm của họ đối với môi trường, ngăn ngừa ô nhiễm
và liên tục cải thiện môi trường
Quy định bảo vệ môi trường sinh thái, môi sinh trong nuôi trồng và khai
thác thuỷ sản của EU cụ thể như bảo vệ các loài động vật quý hiếm trong sách đô
theo quy định của Hội hoà bình xanh đã được các nước EU phê chuẩn như cấm sử
dụng những loại lưới làm hại cá heo Và một quy định mới của EU liên quan
đến vấn đề bảo vệ môi trường là sách trắng (White Paper) về hoá chất Đây là một
hệ thống quan lý về dang ký, thấm tra cấp phép và bạn chế các loại hoá chất được
đưa vào lưu thông trên thị trường EU có khối lượng trên 1 tấn/ doanh nghiệp/ năm Chính sách này là một loại rào cản đối với ngành công nghiệp thực phẩm trong đó có thuỷ sản khi quá trình thực hiện có những cách hiểu và cách thực hiện khác nhau
Hệ thống văn bản quy định các rào cản kỹ thuật TBT và SPS của EU gồm
hơn 150 chỉ thị (Council Directive), quyết định (Decision); sách trắng 2000: sách
xanh 2003 và những cuộc vận động cúa tổ chức hoà bình xanh
Như vậy, có thể nói rang ISO 9000, ISO 14000 va HACCP chinh là chìa khoá để các doanh nghiệp xuất khẩu thuy san thâm nhập sâu hơn vào thị trường EU nơi mà rào cản kỹ thuật là sẽ các biện pháp chủ yếu để bảo hộ sản xuất và bảo vệ người tiêu dùng nội địa do EU đang cất giám dần thuế nhập khẩu
3 Thị trường thuỷ sản Nhật Bản và các rào cản kỹ thuật với hàng
thuỷ sản nhập khẩu
3.1 Khái quát thị trường thuỷ sản Nhật
Là thị trường nhò 127 triệu dân sinh sống nhưng thói quen sử dụng thuy
hải sản là nguồn thực phẩm cung cấp đạm chủ yếu của người dân Nhật Bản khiến
cho nước này luôn dân đầu thế giới về nhu cầu thuỷ sản Theo số liệu năm 2001
mức tiêu thụ thuy sản của người dan Nhat chiếm 22% sán lượng thuỷ sản toàn thế
Trang 394Águuễn lệ tQubuk (Äưeug- Lip Att K40O
giới Năm 2003, sản lượng thuỷ sản nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản của Nhật Bản
đạt 6.035 triệu tấn đứng thứ 4 thế giới Sản lượng này chủ yếu phục vụ nhu cầu trong nước, xuất khẩu không đáng kể
Bảng 9: Thương mại thuỷ sản Nhật Bản 2001- 2003
Don vi: 1000 USD 1 2001 2002 2003 | Nhập khẩu 13453 375 13 646 07 12395 943 | + 1 Xuất khẩu 768 360 788 953 922 980 12,685.015 12,857,118 11,472,963 Nhập siêu Nguồn: FAO yearbook 2003
Nhập khẩu thuỷ sản của Nhật luôn đứng đầu thế giới chiếm 18,4% nhu cầu
nhập khẩu cả thế giới (nãm 2003) Nhu cầu sử dụng sản phẩm thuỷ sản của người
dân Nhật rất lớn bình quân khoảng 70 kg/ người/ năm
Trang 404Äguyễn Thi Quynh Mung Lip ALS Ks0D Nhập khẩu thuỷ sản của Nhật giai đoạn 1995- 2001 — Khối lượng (1000 tain) 4500 4000 3500 a 3480 agit 3000 2 se? 3286 2300 Khối lượng 2000 1506 1000 s00 of 7 + 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001
Nguồn: Hải quan Nhật Bản
Qua biểu đồ khối lượng thuỷ sản nhập khẩu của Nhật giai đoạn 1995- 2001 có thể thấy nhu cầu về hàng thuỷ sản của Nhật Bản khá ổn định mức nhập
khẩu mặt hàng này luôn ở trong khoảng 3 đến 4 triệu tấn chỉ có giai đoạn 97- 99 mức nhập khẩu bị sụt giảm là đo tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ
châu Á Hơn nữa nhìn vào đây ta cũng có dự đoán mức nhập khẩu thuỷ sản trong
tương lai của Nhật chắc chắn sẽ tăng cao hơn nữa do sản lượng thuỷ sản nội địa
không tăng
Tuy nhiên biểu đồ giá trị nhập khẩu thuỷ sản lại cho thấy giá trị này có xu
hướng giảm dân, có nghĩa là tuy khối lượng táng nhưng giá trị nhập khẩu tương
ứng lại giảm đi Nguyên nhân chính là rong những năm 1999-2003, nền kinh tế Nhật Bản bước vào thời kỳ suy thoái, do vẫn còn chịu ảnh hưởng của khủng
hoáng đồng yên chưa phục hồi Nhưng một tín hiệu vui ở cuối đường biểu diễn
giá trị nhập khẩu là giá trị nhập khẩu năm 2004 đạt 15,76 tỷ USD tăng 16,65% Sự phục hồi này có thể được giải thích là do đồng yên đã mạnh lên, và tảng