1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng quản lý chất lượng công trình xây dựng 2015 phần 1

38 766 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 2,83 MB

Nội dung

Nội dung chínhND1: Tổng quan về QLCL công trình XD ND2: Quy định QLCL công trình XD ND3: Quy trình QLCL công trình XD ND4: Giám sát công tác QLCL thi công xây lắp ND5: Công tác tư v

Trang 1

CÔNG TRÌNH CÔNG TRÌNH

GV NCS ThS Đặng Xuân Trường

Trang 2

Tài liệu tham khảo

 Giáo trình bồi dưỡng Kỹ sư tư vấn giám sát Chất lượng công trình xây dựng Bộ xây dựng Hà Nội tháng 12/2003;

 Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014;

 Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/2/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình

 Nghị định 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chí phủ về Quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng;

 Một số tư liệu của đồng nghiệp.

Trang 3

Nội dung chính

ND1: Tổng quan về QLCL công trình XD

ND2: Quy định QLCL công trình XD

ND3: Quy trình QLCL công trình XD

ND4: Giám sát công tác QLCL thi công xây lắp

ND5: Công tác tư vấn giám sát xây dựng

ND6: Áp dụng tiêu chuẩn QLCL ISO 9000 trongxây dựng

ND7: Áp dụng CNTT trong QLCL công trình XD

ND8: Hồ sơ QLCL công trình XD

Trang 4

Phần I

Tổng quan về quản lý chất

lượng công trình xây dựng

(Trích Giáo trình bồi dưỡng Kỹ sư tư vấn giám sát Chất lượng công trình xây dựng Bộ xây dựng)

Trang 5

1 Tổng quan về QLCL

Hoạt động xây dựng là loại hình hoạt động đặcthù Sản phẩm của hoạt động này phần lớn lànhững sản phẩm đơn chiếc và không bao giờcho phép có phế phẩm

Chất lượng, giá thành và thời gian xây dựngluôn là mục tiêu cho ngành xây dựng ở bất kỳquốc gia nào trên thế giới

Quản lý chất lượng là một trong những bộ phậnquan trọng nhất không thể thiếu được trongnhiệm vụ quản lý dự án

Trang 6

1.1 Khái niệm CL theo thời gian

Định nghĩa: Chất lượng là tập hợp các đặc

điểm của một thực tế nhằm tạo cho thực tế đó

có khả năng thoả mãn những nhu cầu đã nêu rahoặc nhu cầu tiềm ẩn

Vài nét về mặt lịch sử của chất lượng:

 Thời kì trước kinh tế thị trường: Không có áplực về CL

 Thời kì kinh tế thị trường: Ép buộc cạnhtranh, cung lớn hơn cầu, đỏi hỏi khắt khe vềmặt CL

Trang 7

1.2 Những chiến lược chất lượng

Chiến lược Kiểm tra và kiểm tra chất lượng

Trang 8

1.2 Những chiến lược chất lượng -2

Chiến lược Kiểm soát những điều kiện để đạt được chất lượng

Kiểm soát 5 điều kiện căn bản để đạt chấtlượng:

Trang 9

1.2 Những chiến lược chất lượng -3

Chiến lược Đảm bảo chất lượng

động có kế hoạch và hệ thống được tiến

chứng minh là đủ mức cần thiết để tạo sự tintưởng, thoả đáng rằng thực tế sẽ thoả mãnđầy đủ các yêu cầu chất lượng

dựng theo ISO-9000

Trang 10

1.2 Những chiến lược chất lượng -4

Chiến lược Quản lý chất lượng : Là sự Biết

nhau và chủ yếu hướng về khách hàng và nó làphương tiện chính để doanh nghiệp thành côngtrong bối cảnh cạnh tranh kinh tế hiện nay

Chiến lược Quản lý chất lượng toàn diện : là

sự hoàn thiện ở tầm mức cao mà chúng ta phảihướng tới

Trang 11

trông đợi vào chính sách bảo hộ của Nhà nước, thiếu sáng tạo, chi phí gián tiếp cao để

có cách nhìn mới mẻ sáng tạo đối với công việc

để làm ra sản phẩm dịch vụ có chất lượng vàchuyển giá trị đó cho khách hàng

Trang 12

1.3 Công nghệ QLCL mới -2

lượng công trình xây dựng là nhằm vào sự phâncông sản xuất tinh vi hơn, tận dụng công nghệnhiều hơn là sức lao động, hàm lượng khoa họctrong các sản phẩm sẽ cao hơn, giá thành sẽthấp hơn

Trong sự đổi mới công nghệ quản lý chất lượngcông trình xây dựng, vai trò của người chịu tráchnhiệm chính đặc biệt được đề cao (xem tiếp)

Trang 13

1.3 Công nghệ QLCL mới -3

phẩm đang được vận dụng trên thế giới:

 50% thuộc về lãnh đạo, 25% thuộc về giáodục, 25% thuộc về người lao động

 Quy tắc (85:15) cho rằng 85% thuộc về lãnhđạo, 15% thuộc về người lao động

thuộc người lao động

 Chất lượng được sinh ra từ phòng giám đốc

và cũng thường chết tại đó

Trang 14

 Bên thứ 3 là sự đánh giá độc lập nhằm định lượng chính xác phục vụ mục đích bảo hiểm hoặc khi giải quyết tranh chấp.

Trang 15

1.4 QLCL CTXD ở một số nước -2

QLCL CTXD của cộng hoà Pháp

Điểm xuất phát: Quản lý chất lượng của Phápdựa trên việc bảo hiểm bắt buộc đối với côngtrình xây dựng các hãng bảo hiểm từ chối bảohiểm cho công trình khi công trình không cóđánh giá về chất lượng

Quan điểm quản lý chất lượng: Ngăn ngừa làchính Dựa trên kết quả thống kê đưa ra cáccông việc và giai đoạn bắt buộc phải kiểm tra đểngăn ngừa nguy cơ xảy ra chất lượng kém

Trang 16

1.4 QLCL CTXD ở một số nước -3

QLCL CTXD của cộng hoà Pháp

Nội dung kiểm tra:

Giai đoạn cần kiểm tra:

 Phệ duyệt thiết kế: chất lượng thiết kế

 Thi công: Biện pháp thi công, cách tổ chứcthi công

Nội dung kỹ thuật:

 Mức độ vững chắc của công trình

Trang 17

1.4 QLCL CTXD ở một số nước -4

QLCL CTXD của cộng hoà Pháp

trình : 2% tổng giá thành

thể có trách nhiệm bảo hành và bảo trì sảnphẩm của mình trong vòng 10 năm

Mọi đơn vị có liên quan tới xây dựng công trình đều phải nộp bảo hiểm cho Công ty bảo hiểm.

Trang 18

1.4 QLCL CTXD ở một số nước -5

QLCL CTXD của cộng hoà Pháp

 Pháp quy định bảo hành công trình là 10 năm,tùy mức độ rủi ro tiền bảo hiểm chiếm từ 1,5%đến 4% giá thành công trình

công ty bảo hiểm tích cực thúc đẩy thực hiệnchế độ giám sát quản lý chất lượng chặt trong

công trình thì công ty bảo hiểm không phải gánhchịu chi phí sửa chữa, duy tu công trình

Trang 19

để giao thầu, đòi và nhận hối lộ phổ biến; ép giá, ép tiến độ để lấy thành tích Vấn nạn này kéo dài mặc

1.4 QLCL CTXD ở một số nước -6

Trang 20

1.4 QLCL CTXD ở một số nước -7

QLCL CTXD ở Singapore

 Dự án phải phù hợp với quy hoạch và được

cơ quan hữu quan cho phép như: không làmtrái quy hoạch tổng thể; sự chấp thuận của

cơ quan hữu quan về an toàn PCCC, về antoàn Môi trường, quy hoạch chuyên ngành

về giao thông, công viên, trường học, côngtrình kỷ niệm

 Trước khi thi công bản vẽ phải được kỹ sư

tư vấn giám sát kiểm tra và xác nhận

Trang 21

1.4 QLCL CTXD ở một số nước -8

 Một dự án khi được chính quyền cho phép khởi công khi hội đủ ba điều kiện:

- Dự án phải được phê duyệt của cấp thẩm quyền

- Bản vẽ thi công đã được Cục kiểm soát phê chuẩn

- Chủ đầu tư đã chỉ định được kỹ sư giám sát hiện trường và được Cục kiểm soát chấp thuận.

 Kiểm tra của chính quyền trong quá trình thi công: ngoài báo cáo của Chủ đầu tư, chính quyền Singapore thường không kiểm tra hiện trường Cục giám sát có quyền kiểm tra việc thực thi nhiệm vụ của

Trang 22

1.4 QLCL CTXD ở một số nước -9

QLCL CTXD ở Singapore

được Cục kiểm soát xây dựng kiểm tra nếu phùhợp với các yêu cầu quy định của luật phápnhư: công trình đã được nghiệm thu; các yêucầu về an toàn đã được phê chuẩn của cơ quanhữu trách thì cấp giấy phép để Chủ đầu tư đưavào sử dụng chính thức

Trang 23

1.4 QLCL CTXD ở một số nước -10

QLCL CTXD ở Singapore

 Chính quyền thực hiện quyền quản lý công trìnhtrong suốt quá trình khai thác sử dụng Luật quyđịnh: sau khi công trình đưa vào sử dụng chínhthức chính phủ phải thực hiện việc kiểm tra định

kỳ công tác đảm bảo chất lượng của Chủ sởhữu Đối với công trình nhà ở là 10 năm một lần

và các công trình khác 5 năm một lần

Trang 24

1.5 QLCL công trình ở Việt Nam

Đổi mới nhận thức về quản lý hoạt động xây dựng.

Trang 25

1.5 QLCL công trình ở Việt Nam -2

Đổi mới nhận thức về quản lý hoạt động xây dựng.

Nội dung:

 Xác định rõ vai trò quản lý Nhà nước về chất lượng công trình xây dựng.

 Kiểm soát chất lượng công tác thiết kế và chi phí.

 Kiểm soát chất lượng vật liệu, chế phẩm và thiết bị.

 Giám sát biện pháp tổ chức thi công và chất lượng thi công.

 Nghiệm thu đánh giá chất lượng trước khi đưa vào

sử dụng Áp đặt chế độ bảo hành và chế tài đối với Nhà thầu xây dựng.

Trang 26

1.5 QLCL công trình ở Việt Nam -3

Những tồn tại trong QLCLCTXD hiện nay

 Tình hình chất lượng kém ở một số công tình

mà mỗi năm có trên 20 sự cố công trình nghiêmtrọng; sự kéo dài tiến độ và việc không quyếttoán kịp thời diễn ra khá phổ biến là hệ quả củanhững bất cập hiện nay của công tác QLĐTXD

 Không kể các nguyên nhân khách quan, về chủquan lĩnh vực quản lý hoạt động xây dựng cònnhiều tồn tại:

Trang 27

1.5 QLCL công trình ở Việt Nam -4

Thứ nhất:

Năng lực của các chủ thể như: chủ đầu tư (hoặc

dựng, các doanh nghiệp xây lắp chưa đáp ứng

chuyên nghiệp hoá

Trang 28

1.5 QLCL công trình ở Việt Nam -5

Thứ hai:

Hệ thống Quản lý nhà nước về chất lượng côngtrình xây dựng bất cập về năng lực và tổ chức.Nhiều Sở XD, Sở chuyên ngành ở một số địaphương không có cơ quan độc lập có chứcnăng QLNN về CLCTXD Theo sự phân cấphiện nay trên 99% các công trình thuộc dự án

phương quản lý Đây thực sự là một nhiệm vụhết sức nặng nề đối với công tác quản lý nhànước về CLCTXD ở các địa phương

Trang 29

1.5 QLCL công trình ở Việt Nam -6

Thứ ba:

Việc thực thi luật pháp trong thực tế còn thấp.Chưa có đủ chế tài ràng buộc chặt chẽ về luậtpháp đối với các chủ thể vì vậy, chế độ Quản lýđầu tư xây dựng đều tuỳ thuộc vào sự giác ngộcủa từng chủ thể Vì lẽ đó, trình tự và nội dungtheo những qui định của văn bản qui phạm phápluật trong công tác QLĐTXD nói chung và QLCLnói riêng được thực hiện ở các giai đoạn mangtính chiếu lệ, hình thức và không có người chịutrách nhiệm chính

Trang 30

1.5 QLCL công trình ở Việt Nam -7

Thứ tư:

Mô hình giám sát quản lý với sự tham gia củanhững đơn vị tư vấn độc lập là một bước đổimới về quan hệ sản xuất, song lực lượng giámsát quản lý của ta hầu như chưa được coi trọng.Các nhân viên giám sát chưa được đào tạo, rènluyện những tố chất cần thiết cho nghề nghiệpnhư sự hiểu biết pháp luật, kiến thức quản lý,trình độ chuyên môn, hiểu biết kinh tế và đạođức nghề nghiệp Thực sự nghề giám sát quản

lý chưa được coi là một nghề

Trang 31

1.5 QLCL công trình ở Việt Nam -8

Trang 32

1.6 Đổi mới QLCLCT ở nước ta hiện nay

Quản lý Nhà nước về chất lượng CTXD:

quản lý Nhà nước về CLCTXD của chính quyền

nhiệm về tình hình chất lượng công trình đượcphân cấp cụ thể tại Quy định về QLCLCTXD

 Về bản chất của hoạt động giám sát quản lý nhànước là theo chiều rộng có tính vĩ mô, tínhcưỡng chế của cơ quan công quyền

Trang 33

1.6 Đổi mới QLCLCT ở nước ta hiện nay -2

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHẤT

LƯỢNG CTXD

VĂN BẢN QPKT

VĂN BẢN QPPL

Trang 34

1.6 Đổi mới QLCLCT ở nước ta hiện nay -3

Nội dung hoạt động QLNN lĩnh vực này gồm 4phần chủ yếu:

 Thiết lập và tham gia thiết lập hệ thống vănbản pháp lý và chính sách

 Tổ chức phổ biến, hướng dẫn cho các chủthể thực hiện theo các văn bản pháp lý vàchính sách

 Tổ chức kiểm tra giám sát các chủ thể thựchiện công tác QLCLCTXD theo pháp luật

 Tổng hợp báo cáo tình hình chất lượng công

Trang 35

Thực hiện việc xã hội hoá công tác giám sátchất lượng công trình xây dựng

động chuyên nghiệp thực hiện;

 Giúp cho các Chủ đầu tư thực hiện giám sát

và quản lý dự án là các tổ chức tư vấn giámsát quản lý Về bản chất của hoạt động giámsát quản lý là theo chiều sâu, vĩ mô, được trảtiền và được uỷ thác

1.6 Đổi mới QLCLCT ở nước ta hiện nay -4

Trang 36

Thực hiện việc xã hội hoá công tác giám sátchất lượng công trình xây dựng

 Nội dung hoạt động giám sát quản lý gồm:

 Kiểm soát chất lượng công trình

 Kiểm soát khối lượng

 Kiểm soát được tiến độ

 Hoạt động của họ tuân thủ quy định của phápluật, quy chuẩn tiêu chuẩn và quy định về mặtkinh tế Họ chịu trách nhiệm trực tiếp về nhữngkết quả công việc mà họ thực hiện

1.6 Đổi mới QLCLCT ở nước ta hiện nay -5

Trang 37

Giám sát của xã hội về các hành vi liên quan tớiCLCTXD

 Phải công khai hoá dự án để mọi người cóquyền giám sát các chủ thể liên quan vềhành vi của họ có ảnh hưởng tới CLCTXD

thẩm quyền xem xét xử lý và thông báo kếtquả

1.6 Đổi mới QLCLCT ở nước ta hiện nay -6

Trang 38

[F] www.facebook.com/bkdxtruong

[M] dangxuantruong@hcmut.edu.vn

Ngày đăng: 21/09/2015, 13:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w