1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Năng lực cạnh tranh quốc gia và thực tế năng lực cạnh tranh quốc gia ở Việt Nam

46 713 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 528 KB

Nội dung

Năng lực cạnh tranh quốc gia và thực tế năng lực cạnh tranh quốc gia ở Việt Nam

Trang 1

1.Lý luận về năng lực cạnh tranh quốc gia

1.1 Khái niệm:

Có ba cấp độ của năng lực cạnh tranh bao gồm:- Năng lực cạnh tranh quốc gia;

- Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp;

- Năng lực cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ.

Khái niệm năng lực cạnh tranh quốc gia đã được hình thành như làmột khái niệm phức hợp, dựa trên một chùm (cluster) các yếu tố khácnhau Trong các yếu tố chưa xét đến một số yếu tố quan trọng như độ lớncủa nền kinh tế; sức mua thực tế; mức độ ổn định chính trị-kinh tế, trật tựan toàn xã hội; truyền thống lịch sử, văn hoá; tài nguyên thiên nhiên Song,những yếu tố này có hệ số tương quan thấp với tăng trưởng nên khó đưavào mô hình.

Năng lực cạnh tranh quốc gia là năng lực của một nền kinh tế đạtđược tăng trưởng bền vững, thu hút được đầu tư, bảo đảm ổn định kinh tế, xãhội, nâng cao đời sống của người dân.

1.2 Các tiêu chuẩn đánh giá năng lực cạnh tranh của quốcgia

Hiện tại có 2 phương pháp đánh giá năng lực cạnh tranh quốc gia đượcáp dụng rộng rãi Phương pháp thứ nhất do Diễn đàn kinh tế thế giới(WEF)thiết lập trong bản báo cáo cạnh tranh toàn cầu Phương pháp thứ 2 do việnquốc tế về quản lý và phát triển (IMD) đưa ra trong cuốn niên giám cạnh tranhThế giới.

Trang 2

Năng lực cạnh tranh quốc gia của Việt Nam Nhóm 1

Cơ sở phương pháp đánh giá được xác định bởi năng suất GDP bìnhquân đầu người được xem là thước đo chung nhất về năng suất quốc gia, cóquan hệ tới mức sống người dân và sự thịnh vượng của quốc gia GDP bìnhquân đầu người phụ thuộc vào mức vốn đầu tư đầu người và trình độ côngnghệ.

Theo WEF và IMD thì năng lực cạnh tranh quốc gia được xác định bởi8 yếu tố:

1- Mức độ mở cửa của nền kinh tế, bao gồm hoạt độngthương mại và đầu tư.

2- Vai trò của chính phủ3- Năng lực tài chính - tiền tệ4- Kết cấu hạ tầng

5- Trình độ công nghệ

6- Trình độ quản lý doanh nghiệp7- Lực lượng lao động

8- Thể chế kinh tế - chính trị

8 yếu tố tổng quát đó được xác định thông qua các chỉ tiêu:

1 Mức độ mở cửa hay mức độ hội nhập của nền kinh tế bao gồmcác chính sách về xuất nhập khẩu, thu hút FDI, các dịch vụ hỗ trợ giúpxuất khẩu như tín dụng, bảo hiểm, khả năng chuyển đổi đồng tiền đối vớicác giao dịch vãng lai Chính sách tỷ giá linh hoạt phản ánh giá trị thực củađồng nội tệ cũng được coi như là một yếu tố quan trọng của mức độ mởcửa của nền kinh tế.

Một thước đo khác của mức độ mở cửa là tỷ lệ giá trị xuất khẩu có ýnghĩa quan trọng để đánh giá mức độ mở cửa nền kinh tế.

2 Sự phát triển của thể chế kinh tế thị trường phải được gắn chặt vớisự phát triển của hệ thống tài chính tiền tệ, ngân hàng Quy mô của hệ

2

Trang 3

-thống tài chính tiền tệ so với GDP, sự đa dạng của các loại hình dịch vụ tàichính, tỷ lệ tiết kiệm và mức đầu tư cho nền kinh tế, tỷ lệ nợ khó đòi lànhững tiêu chí đánh giá năng lực tài chính.

3 Nhóm yếu tố về khoa học công nghệ cần xem xét đến trình độkhoa học công nghệ so với các nước trên thế giới (bao nhiêu sản phẩmđược xếp loại tiên tiến trên thế giới) Ngoài ra, cần xem xét đến trình độphát triển của thị trường công nghệ, mức độ đầu tư cho hoạt động R&D,quan hệ giữa các viện, đại học với các doanh nghiệp, số lượng bằng phátminh sáng chế Từ năm 2000, WEF đã nâng trọng số của khoa học lên gấp3 lần so với trước đây.

4 Kết cấu hạ tầng được hiểu là năng lực và hiệu quả vận hành củahệ thống đó, ví dụ hiệu quả của hệ thống giao thông đường thuỷ, đườngbộ, , hàng không, viễn thông, internet Ngoài ra, một chỉ tiêu để đánh giámức độ phát triển của hệ thống hạ tầng cơ sở là khả năng thu hút vốn FDIvà thu hút vốn tư nhân đầu tư cho hệ thống đó.

5 Lao động được đánh giá qua 2 mặt số lượng và chất lượng của laođộng Chất lượng phản ánh qua nhành nghề đào tạo, trình độ chuyên môn,ngoại ngữ, khả năng thích ứng lao động trong môi trường đổi mới côngnghệ Sức khoẻ, kỷ luật, chi phí tiền lương, bảo hiểm, chi phí đào tạo cũnglà những chỉ tiêu quan trọng để xem xét chất lượng của lực tượng lao động.6 Quản lý doanh nghiệp được đo bằng số các doanh nghiệp đã xâydựng được chiến lược kinh doanh (chiến lược mặt hàng, chiến lược chấtlượng sản phẩm, khoa học công nghệ, nguồn nhân lực, chiến lược về tàichính và chiến lược tiêu thụ sản phẩm ) Trên cơ sở đó, doanh nghiệp cầnnghiên cứu khả năng của các đối thủ cạnh tranh khác, để điều chỉnh chiếnlược cho phù hợp với thực tế của thị trường, khả năng của doanh nghiệp.

Trang 4

Năng lực cạnh tranh quốc gia của Việt Nam Nhóm 1

7 Vai trò của chính phủ thường được hiểu là mức độ can thiệp củachính phủ vào hoạt động kinh doanh, như chính sách ưu đãi, ảnh hưởngcủa các nhóm lợi ích đối với hoạt động của chính phủ, sự công khai minhbạch về tài chính, tình trạng tham nhũng, mức độ quan liêu của công chức,bộ máy của chính phủ, chính sách thuế và các biện pháp chống thất thuthuế, lậu thuế của chính phủ Đánh giá năng lực của chính phủ cần quantâm tới tỷ lệ tiết kiệm của ngân sách và bội chi ngân sách hàng năm.

8 Thể chế kinh tế chính trị được đánh giá thông qua mức độ phùhợp của pháp luật đối với cơ chế thị trường, hệ thống luật pháp và sự thựcthi luật pháp Trong kinh tế thị trường thì luật pháp chống kinh doanh độcquyền, tạo môi trường cạnh tranh công bằng được đề cao Ngoài ra, sựkhách quan, hiệu lực của các cơ quan bảo vệ pháp luật đối với các hợpđồng kinh tế, vai trò của trọng tài tài chính cũng được xem xét.

Trong đánh giá những năm trước, chỉ tiêu cạnh tranh được phân theo8 nhóm chỉ tiêu như trên với hơn 500 tiêu chí khác nhau Gần đây (từ năm2000), người ta nhóm lại thành 3 nhóm chỉ tiêu chính về môi trường kinhtế vĩ mô, về khoa học công nghệ và về thể chế kinh tế; Mỗi nhóm trong batiêu chí trên có trọng số như nhau Các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô được thamkhảo và tính toán từ kho dữ liệu của Ngân hàng Thế giới, Quĩ Tiền tệ quốctế và các tổ chức, hiệp hội quốc tế khác Phần quan trọng còn lại là kết quảphỏng vấn các doanh nghiệp có qui mô toàn cầu về những tiêu chí khóđịnh lượng hóa bằng mô hình toán học ; và các chỉ tiêu này được tườngminh cụ thể theo các tiêu chí khác nhau thông qua cả các báo cáo thống kêvà phỏng vấn theo bảng hỏi đối với các doanh nghiệp

Các chỉ tiêu nêu trên ko xét đến quy mô của nền kinh tế , sức muacủa thị trường trong nước Vì vậy có 1 số nền kinh tế như Singapo, PhầnLan được xếp thứ hạng rất cao trong bảng năng lực cạnh tranh, ngược lại

4

Trang 5

-Nhật Bản là nền kinh tế thế giới lại có thứ bậc thấp hơn Việc tham khảobảng xếp hạng năng lực cạnh tranh quốc gia theo các phương pháp củaWEF &IDM là cần thiết nhưng không nên tuyệt đối hoá mà cần có 1 số chỉtiêu đánh giá bổ sung Nhiều nhà kinh tế cho rằng ổn định kinh tế vĩ môcũng là 1 chỉ tiêu quan trọng để đánh giá năng lực cạnh tranh quốc gia.

Hai phương pháp tiếp cận trên thường được các nhà hoạch địnhchính sách quan tâm vì có tính chất khái quát cao, dễ hiểu và cụ thể, tạo sựliên kết chặt chẽ giữa các môi trường kinh tế chung và hoạt động của cácdoanh nghiệp Đặc biệt cạnh tranh, tự do hoá, ổn định kinh tế là những yếutố được nhấn mạnh trong các lý luận cạnh tranh thuộc trường phái tân cổđiển Các mô hình tăng trưởng nội sinh xuất hiện cuối thập kỷ 80 coi cácnhân tố vốn, con người, hoạt động R&D, phổ biến công nghệ như nhữngyếu tố tạo ra tăng trưởng Nó cho phép ta so sánh mức độ phát triển kinh tếcủa các quốc gia, các khu vức trên thế giới; từ đó đưa ra các cảnh báo vềnguy cơ tụt hậu, những yếu kém trên con đường phát triển và tìm cáchkhắc phục Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế nếu chỉ dựa vào năng lực cạnhtranh vẫn còn hạn chế, vì tăng trưởng chỉ là điều kiện cần, ko phải điềukiện đủ cho phát triển bền vững Như tăng trưởng cần xét xem cả mặtlượng của quá trình tăng trưởng có phục vụ cho mục tiêu phát triển conngười ko, có tàn phá môi trường, củng cố dân chủ ko Hơn ½ số chỉ tiêukinh tế mà các phương pháp nêu ra điều tran bằng phỏng vấn Do đó, đánhgiá của WEF& IDM là chủ quan.

2.Thực tiễn ở Việt Nam

Theo các đánh giá của WEF :

Từ 2003, Việt Nam được đưa vào danh sách các nền kinh tế có khảnăng cạnh tranh, thứ hạng cạnh tranh toàn cầu GCI còn khiêm tốn.

Trang 6

Năng lực cạnh tranh quốc gia của Việt Nam Nhóm 1

Tính đến 2003,tiêu chí kinh tế vĩ mô đạt khá:đứng thứ 38 so với 80nước so sánh(nhóm 2)

nhóm thứ 5 (nhóm cuối) về khoa học công nghệ (đứng thứ 68/80)nhóm thứ 4 (nhóm gần cuối) về thể chế công (đứng thứ 62/80)

Chỉ số năng lực cạnh tranh tăng trưởng (Growth Competitiveness Index- GCI) của VN - tức năng lực cạnh tranh của nền kinh tế quốc dân ở tầm vĩmô - bị xếp 77/104 nền kinh tế (so với 60/102 nền kinh tế trong năm 2003);năng lực cạnh tranh kinh doanh (Business Competitiveness Index - BCI), tứcnăng lực cạnh tranh ở tầm kinh doanh doanh nghiệp, xếp 79/103 nước (so với50/95 nền kinh tế trong năm 2003) Đây là mức tụt hạng mạnh nhất trong tấtcả các nền kinh tế được xếp hạng so với năm 2003, mức giảm sút 15 bậc vềGCI (năm 2003 so với nước xếp cuối VN hơn 42 bậc, năm 2004 so với nướcxếp cuối chỉ còn cách 27 bậc) và 21 bậc về BCI (năm 2003 cách nước xếpcuối 45 bậc, năm 2004 cách nước xếp cuối 24 bậc), tụt hơn nhiều so với cácnền kinh tế khác trong khu vực như Thái Lan (bị tụt hai bậc) hay Hàn Quốc(giảm 11 bậc)

Xem xét kỹ vào những tiêu chí của WEF về chỉ tiêu năng lực cạnhtranh tăng trưởng (GCI) của VN ta thấy kết quả ba nhóm như sau:

Những tiêu chí chi tiết được đánh giá có lợi thế về năng lực cạnh tranh tăng trưởng là:

Chỉ số xếp hạng năng lực cạnh tranh tăng trưởng: 77/104

Chỉ số về mức độ chi tiêu lãng phí của chính phủ 68

Như vậy, ta thấy ổn định kinh tế vĩ mô được xếp hạng rất cao trong khicác tiêu chí khác bị xếp rất thấp đã làm giảm xếp hạng nghiêm trọng.

6

Trang 7

-Những tiêu chí chi tiết được đánh giá có lợi thế về năng lực cạnh tranh tăng trưởng là:

Chỉ số năng lực cạnh tranh tăng trưởng (*)Môi trường kinh tế vĩ mô

Những tiêu chí được đánh giá là kém lợi thế trong năng lực cạnh tranh tăng trưởng là:

Chỉ số năng lực cạnh tranh tăng trưởng (*)

Môi trường kinh tế vĩ mô

Chỉ số về tín nhiệm tài chính của đất nước 200468Mức độ lãng phí trong chi tiêu của chính phủ 68

Các thể chế công

Chi tiền ngoài pháp luật trong xuất, nhập khẩu 100Chi tiền ngoài pháp luật trong thu thuế 97Chi tiền ngoài pháp luật trong sử dụng các dịch vụ công 91

Mức độ sử dụng bằng sáng chế công nghệ nước ngoài 99

Chất lượng cạnh tranh trong dịch vụ cung cấp Internet (ISP) 96

Trang 8

Năng lực cạnh tranh quốc gia của Việt Nam Nhóm 1

Hợp tác giữa trường đại học và nghiên cứu công nghiệp 82

Trong số những chỉ tiêu được xếp hạng trung bình là: cản trở hànhchính cho khởi nghiệp: 35/93, hợp tác giữa người lao động và người sử dụnglao động 33/93, mua sắm chính phủ về các sản phẩm công nghệ tiên tiến32/93 thì các tiêu chí đánh giá năng lực tiếp thị (marketing) của doanh nghiệp85/93, kiểm soát phân phối của các doanh nghiệp quốc tế 87/93

Đặc biệt xếp hạng về chi tiêu ngoài pháp luật khi đi vay tín dụng102/104, mức độ vận dụng tiêu chuẩn kế toán và kiểm toán 100/104, chi tiêungoài pháp luật trong ký hợp đồng có chi tiêu ngân sách 99/104, mức độ cởimở của hệ thống hải quan 96/104, mức độ sáng tỏ và ổn định của qui địnhpháp luật 91/104

Theo cách tính của Tổ chức Thương mại và Phát triển Liên hợp quốc

(UNCTAD), dòng vốn FDI vào Việt Nam là 1,61 tỉ USD năm 2004 và 2,02 tỉ

USD năm 2005

8

Trang 9

-10 nước thu hút FDI cao nhất châu Á trong hai năm 2004 và 2005 Đơn vị tính là tỉ USD (nguồn:UNCTAD)

Thứ nhất, tuy dòng vốn FDI vào Việt Nam đã tăng 25,5% từ năm 2004sang năm 2005, tốc độ tăng trưởng này thấp hơn của toàn khu vực Đông NamÁ (tăng 28,8% từ 19,9 tỉ lên 25,7 tỉ USD), cũng thấp hơn mức tăng trưởng củatoàn thế giới (tăng 28,9% từ 710,6 tỉ lên 916,3 tỉ USD).

Thứ hai, trong năm 2005 dòng vốn FDI Việt Nam thu hút được chỉchiếm 7,9% tổng vốn FDI chảy vào các nước Đông Nam Á, chỉ chiếm 0,6%tổng vốn FDI chảy vào các nước đang phát triển, và chỉ bằng 0,22% tổng vốnFDI toàn cầu trong năm 2005.

Thứ ba, xét về tổng lượng vốn FDI tính đến hết năm 2005, Việt Namchỉ chiếm 8,3% tổng vốn đã thu hút được của Đông Nam Á, 1,13% tổnglượng vốn đã chảy vào các nước đang phát triển, và bằng 0,3% tổng lượngvốn FDI đã đầu tư trên toàn thế giới.

Thứ tư, điểm tiến bộ là Việt Nam đã lọt vào danh sách top 50 nước có

các hiệp định đầu tư song phương (đã ký 48 hiệp định) và hiệp định tránhđánh thuế hai lần (đã ký 45 hiệp định) Trong danh sách này, Trung Quốc đãký 117 hiệp định đầu tư song phương và 95 hiệp định tránh đánh thuế hai lầnvới các nước khác.

Thứ năm, khi xếp hạng 141 nền kinh tế về hiệu quả đầu tư của vốn FDI(trên cơ sở lấy số liệu của 3 năm liên tiếp), thứ hạng của Việt Nam tuy khácao nhưng đang tụt dần: hạng 46 (năm 2003), hạng 52 (năm 2004) và hạng 53(năm 2005)

Trang 10

Năng lực cạnh tranh quốc gia của Việt Nam Nhóm 1

Về tiêu chí này, một số nền kinh tế quanh Việt Nam có thứ hạng rất caonhư Singapore (hạng 6, 7, và 5 trong ba năm liên tiếp), Hồng Kông (hạng 8, 6,và 3 trong các năm từ 2003 đến 2005)

Thứ sáu, cũng theo xếp hạng của Liên hợp quốc, triển vọng thu hút vốnFDI của Việt Nam đang tụt hạng dần qua các năm: hạng 66 trong năm 2002,hạng 68 trong năm 2003, và hạng 74 trong năm 2004 (UNCTAD chưa xếphạng cho năm 2005)

Trong vài tháng qua, đã có những thông tin về sự tụt hạng của ViệtNam trong năng lực cạnh tranh (đánh giá của Diễn đàn Kinh tế Thế giới),

trong môi trường kinh doanh (đánh giá của Ngân hàng Thế giới)

Trong bản Báo cáo Đầu tư Thế giới 2006 của Liên Hợp Quốc, trong đóViệt Nam vẫn nằm trong trong top 10 châu Á về thu hút vốn FDI Tuy nhiên,một số chỉ tiêu cho thấy thứ hạng của Việt Nam trên thế giới đang giảm dần.

Bảng thay đổi thứ hạng qua các chỉ số năng lực cạnh tranhchung

Hạng năm2006

Hạng năm2005

Tăng(+)/giảm(-) hạngH

ĐiểmChỉ số năng lực cạnh tranh

0.04Hạ tầng

10

Trang 11

0.02Sự sẵn sàng về kỹ thuật

-Các chỉ số có thứ hạng giảm nhiều nhất là chuyển giao công nghệ (giảm33 hạng), đánh giá tín nhiệm quốc gia (giảm 23 hạng), sự lãng phí của khuvực nhà nước (giảm 18 hạng) và ổn định kinh tế vĩ mô (giảm 8 hạng).

Xét về điểm xếp hạng có thể thấy, ngoại trừ chỉ số lãng phí của khu vựcnhà nước có điểm xếp hạng giảm mạnh (giảm 0,33 điểm), các chỉ số khác cóđiểm xếp hạng đều tăng hoặc không thay đổi đáng kể Đáng lưu ý là chỉ sốchống tham nhũng có điểm xếp hạng tăng cao nhất, 0,25 điểm Hơn nữa, chỉsố chuyển giao công nghệ và đánh giá tín nhiệm quốc gia thuộc nhóm có thứhạng giảm mạnh nhưng điểm số xếp hạng lại tăng đáng kể.

Việt Nam đã có sự tiến bộ đáng kể trong nhiều lĩnh vực có ảnh hưởnglớn tới tăng trưởng kinh tế, đặc biệt là chống tham nhũng Tuy nhiên, nhữngtiến bộ đó vẫn chưa theo kịp được với những diễn biến của nhiều quốc gia.Hơn nữa, mặc dù chống tham nhũng dường như bắt đầu được cộng đồng đánhgiá cao, nhưng lãng phí trong khu vực nhà nước vẫn là vấn đề nổi cộm và việcchống lãng phí chưa thực sự tạo được niềm tin trong cộng đồng

Trang 12

Năng lực cạnh tranh quốc gia của Việt Nam Nhóm 1Bảng thay đổi thứ hạng qua các chỉ số năng lực cạnh tranh tăng trưởng

Hạng năm2006

Hạng năm2005

Tăng(+)/giảm (-)hạngH

Chỉ số năng lực cạnh tranh tăngtrưởng

3.44

6

2.86

92

4

1.86

88

0.01Chỉ số công nghệ thông tin8

-4

2.19

86

0.15Chỉ số chuyển giao công nghệ1

02

69

03

3.58

97

0.15Chỉ số pháp luật và hợp đồng6

8

64

16

111

0.25Chỉ số môi trường vĩ mô6

8

60

0.08Chỉ số ổn định kinh tế vĩ mô4

-5

34

0.05Chỉ số đánh giá tín nhiệm7

-5

52

-0.10Chỉ số đánh giá sự lãng phí của

khu vực nhà nước

91

73

-Nguồn: Báo cáo Năng lực Cạnh tranh Toàn cầu 2006- 2007, Diễn đàn Kinh tế thế giới

12

Trang 13

-Phân tích nêu trên cho thấy dường như có hai bức tranh đối lập: đólà Việt Nam có nhiều nỗ lực trong cải thiện các yếu tố tác động tới tăngtrưởng kinh tế, nhưng chưa nhiều trong việc cải thiện các yếu tố tác độngtới năng lực cạnh tranh quốc gia Các kết quả đánh giá trên dường như thểhiện vấn đề đang gây lo ngại hiện nay là chất lượng tăng trưởng Chấtlượng tăng trưởng thấp càng trở nên bức xúc khi Việt Nam hội nhập ngàycàng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới.

Tháng 10/2007, Tập đoàn tư vấn AT Kearney và tạp chí Chính sách đốingoại đã công bố bảng xếp hạng “Chỉ số toàn cầu hóa”, là một trong nhữngbảng xếp hạng tổng hợp nhất và uy tín nhất để đánh giá về mức độ tham giaquá trình toàn cầu hóa của mỗi quốc gia Đây là lần đầu tiên VN có tên trongdanh sách xếp hạng, với vị trí 48/72 quốc gia và vùng lãnh thổ 72 quốc gia vàvùng lãnh thổ có mặt trong danh sách năm nay chiếm tới 88% dân số thế giớivà 97% tổng thu nhập thế giới.

Việc xếp hạng dựa trên khảo sát bốn nhóm tiêu chí: hội nhập kinh tế(thương mại và vốn), giao lưu con người (lao động, du lịch, kiều hối, điệnthoại quốc tế ), kết nối công nghệ (số người dùng Internet, số trang chủInterner, số máy chủ Internet), và tham gia vào chính trị thế giới (tham giacác tổ chức quốc tế, các hiệp định quốc tế, đóng góp cho việc giữ gìn hòa bìnhcủa Liên hợp quốc, và dòng vốn trao đối giữa các chính phủ).

Vị trí của Việt Nam

Trang 14

Năng lực cạnh tranh quốc gia của Việt Nam Nhóm 1

Tuy Việt Nam mới chỉ đứng hạng48/72, nhưng một điểm đáng lưu ý là bảngxếp hạng năm 2007 chủ yếu dựa trên số liệucủa năm 2005

Với những bước nhảy vọt của ViệtNam trong hai năm 2006 và 2007, bao gồmviệc gia nhập WTO, sự tăng đột biến về vốnnước ngoài, cũng như mới đây nhất là trởthành ủy viên không thường trực của Hộiđồng Bảo an Liên hợp quốc, hoàn toàn có cơsở để dự báo Việt Nam sẽ chiếm vị trí caohơn trong bảng xếp hạng năm tới

Một điểm đang lưu ý khác là bảng xếphạng dựa trên những con số tỉ lệ, thay vì consố tuyệt đối Có lẽ vì thế mà những nền kinhtế lớn sẽ vất vả hơn nếu muốn giành vị trícao Cụ thể là vị trí xếp hạng của Nga vàTrung Quốc còn thấp hơn cả Việt Nam!

Trong số 72 quốc gia và vùng lãnhthổ, Việt Nam có các mặt được xếp hạngnhư thương mại (hạng 10), kiều hối (hạng15), tăng trưởng kinh tế (hạng 19)

Các yếu tố còn xếp hạn thấp của ViệtNam gồm dịch vụ Internet (hạng 66 và 71),và hạng 69 về tiêu chí “đóng góp cho việcgiữ gìn hòa bình của Liên hợp quốc” (Điềunày cũng cho thấy không phải tiêu chí nàocũng phải là mục tiêu giành vị trí cao củamỗi quốc gia).

Các nước láng giềng của chúng taMột điểm đáng tự hào của Đông Á làtrong năm nay, ngoài việc Singapore tiếptục giữ vững vị trí đứng đầu trong bảng xếphạng, thì Hongkong đã chiếm vị trí thứ haido Thụy Sĩ giữ trong năm 2006.

14

-Ví trí tương đối của ViệtNam (trong tổng số 72 quốc giavà vùng lãnh thổ)

Bốn nhóm tiêu chíchính:

- Hội nhập kinh tế: 19- Dòng nhân lực: 50- Kết nối công nghệ: 52- Tham gia chính trị thếgiới: 57

Các tiêu chí cụ thể:

- Thương mại: 10- FDI: 33

- Điện thoại: 63- Du lịch: 64- Kiều hối: 15

- Người dùng Internet:46

- Địa chỉ Internet: 71- Máy chủ Internet: 66- Tham gia tổ chức quốctế: 56

- Đóng góp cho việc giữgìn

hòa bình của Liên hợpquốc: 69

- Tham gia các hiệp định:40

- Dòng vốn chính phủ:41

Tổng hợp: 48

(Nguồn: AT Kearney)

Trang 15

Malaysia tuy xếp hạng 23/72, Philippines ở hạng 38, Thái Lan vị trí 53,Indonesia ở vị trí 69/72

Xét trên cả ba cấp độ: quốc gia, doanh nghiệp và sản phẩm, năng lựccạnh tranh của chúng ta đều yếu kém và tụt hậu

Về năng lực cạnh trang quốc gia năm 2006, Việt Nam được WEF xếphạng 77/125 quốc gia, tụt 3 bậc so với năm 2005

Xét theo từng tiêu chí, tình hình cụ thể như sau: thể chế kinh tế xếp thứ74; cơ sở hạ tầng xếp thứ 83; kinh tế vĩ mô xếp thứ 53; hệ thống giáo dục và ytế phổ thông xếp thứ 56; giáo dục đại học xếp thứ 90; hiệu quả của cơ chế thịtrường xếp thứ 73; mức độ sẵn sàng về công nghệ xếp thứ 85; mức độ hàilòng doanh nghiệp xếp thứ 86 và mức độ sáng tạo xếp thứ 75.

So sánh năng lực cạnh tranh của Việt Nam với một số nước trong khốiASEAN mà WEF có xếp hạng cho thấy: Singapore xếp thứ 23; Malaysia xếpthứ 26; Thái Lan xếp thứ 35; Indonesia xếp thứ 50; Philippines xếp thứ 71;Campuchia xếp thứ 103

Như vậy Singapore giữ vị trí dẫn đầu, Việt Nam chỉ xếp trênCampuchia Còn đối với các nước Lào, Brunei, Myanmar WEF không xếphạng về năng lực cạnh tranh.

Đánh giá về mức độ thuận lợi của môi trường kinh doanh năm 2006,

Ngân hàng thế giới (WB) và Công ty Tài chính Quốc tế (IFC) xếp Việt Namthứ 104 trên 175 nền kinh tế được đánh giá, tụt thêm 6 bậc so với năm 2005

So sánh môi trường kinh doanh của Việt Nam với 23 nền kinh tế khuvực châu Á- Thái Bình Dương, WB và IFC xếp hạng như sau: Singapore xếpthứ 1/23; Thái Lan xếp thứ 3/23; Malaysia xếp thứ 4/23 Việt Nam tụt lại rấtxa, xếp thứ 17/23.

Đánh giá về môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp cho thấy: đểthành lập một doanh nghiệp ở Việt Nam tính bình quân phải hoàn tất 11 thủtục với thời gian hơn 50 ngày ở Trung Quốc là 13 thủ tục, mất 35 ngày; ởThái Lan là 8 thủ tục, mất 33 ngày; của OECD là 6,2 thủ tục, mất 16,6 ngày; ởAustralia là 3 thủ tục, mất 2 ngày.

Chi phí để thành lập doanh nghiệp trong năm 2006 tại Việt Nam mấtkhoảng 276 USD (ở Trung Quốc mất 162 USD; ở Thái Lan mất 160 USD).

Trang 16

Năng lực cạnh tranh quốc gia của Việt Nam Nhóm 1

Trong đó đăng ký kinh doanh mất 15 ngày, tốn 12,54 USD; đăng ký mã sốthuế mất 15 ngày, tốn 188 USD; mua hoá đơn VAT từ cơ quan thuế hoặc tự inmất 15 ngày, tốn 0,88 USD khắc dấu mất 14 ngày; thành lập công đoàn mất15 ngày

Nước ta đã chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)và trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại lớn nhất hành tinhnày Chúng ta sẽ phải chịu sức ép cạnh tranh mạnh hơn ở cả cấp độ quốc gia,doanh nghiệp và sản phẩm, ở cả thị trường trong nước và quốc tế, trước hết làngay ở thị trường trong nước

Bởi vậy, hệ thống các tiêu chí về năng lực cạnh tranh như: quản lý kinhtế vĩ mô, cơ chế chính sách, hệ thống pháp luật, cơ sở hạ tầng giao thông,năng lượng, thông tin và nguồn nhân lực nếu không kịp thời được hoànthiện thì tất yếu sẽ gây khó khăn, trở ngại rất lớn cho các nhà đầu tư trongnước và quốc tế.

Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) lại công bố báo cáo thường niênvề khả năng cạnh tranh toàn cầu của các quốc gia 2007, vị trí xếp hạngcủa Việt Nam là 68 trong danh sách 131 quốc gia và vùng lãnh thổ.

Các trụ cột cho khả năng cạnh tranh toàncầu của Việt Nam

Trang 17

-6 Hiệu quả của thị trường

Nhìn chung, có ba trụ cột được đánh giá là “cao hơn bình quân cảnước” để kéo vị trí tổng thể của Việt Nam lên Đó là qui mô thị trường (hạng32), hiệu quả của thị trường lao động (hạng 45), và ổn định kinh tế vĩ mô(hạng 51).

Có đến 17 tiêu chí của Việt Nam được xếp hạng “trên 100” trong số131 quốc gia và vùng lãnh thổ Năm yếu tố có điểm thấp nhất là: mức thuếnhập khẩu (hạng 117), sự bảo vệ nhà đầu tư (hạng 121), bản chất của lợi thếcạnh tranh (hạng 126), sự kiểm soát về phân phối quốc tế (hạng 115), chấtlượng các trường dạy quản trị (hạng 120),

Đặc biệt, trong năm 2007 tổ chức WEF đã khảo sát ý kiến về 14 tiêu chíthường bị coi là “tiêu cực” Những người được hỏi ý kiến sẽ chọn ra 5 tiêu chí“tệ nhất” đối với quốc gia được chọn.

Trang 18

Năng lực cạnh tranh quốc gia của Việt Nam Nhóm 1

Kết quả cho thấy, đối với Việt Nam, bốn yêu tố bị coi là “có vấn đềnhất” gồm: tham nhũng, cơ sở hạ tầng yếu kém, thiếu lao động có tay nghề, vàsự kém hiệu quả của các cơ quan quản lý nhà nước.

Bốn tiêu chí bị đánh giá thấp kế tiếp là: khả năng tiếp cận nguồn tàichính, tinh thần làm việc của công nhân trong nước, chính sách không ổnđịnh, và các qui định về thuế.

Tuy nhiên, có bốn tiêu chí bị coi là tiêu cực trên thế giới, nhưng đượcnhìn nhận “ít có vấn đề” ở Việt Nam, đó là: trộm cắp và tội phạm, bất ổn địnhchính trị, chính sách quản lý ngoại hối, chính sách hạn chế lao động.

Trong số 14 vị trí đứng đầu năm nay, Mỹ vẫn giữ vị trí đứng đầu nhờnhững chỉ số rất cao về giáo dục, công nghệ, và hệ thống quản lý Liên tiếp 5vị trí từ số 2 đến số 6 rơi vào tay châu Âu (lần lượt là Thụy Sĩ, Đan Mạch,Thụy Điển, Đức, và Phần Lan) Đông Á tự hào chiếm 5 vị trí (theo thứ tự làSingapore, Nhật, Hàn Quốc, Hongkong, và Đài Loan)

Tuy nhiên, với Việt Nam, có lẽ sẽ dễ đánh giá kết quả hơn nếu chúng taso sánh vị trí của mình với các láng giềng.

Trong số các láng giềng, so sánh chỉ số năng lực cạnh tranh toàn cầu

năm nay so với năm 2006, nhóm các nước tăng hạng gồm có Singapore (tăng

từ hạng 8 lên hạng 7), Trung Quốc nhích nhẹ từ hạng 35 lên 34, Philippinesnhảy 4 bậc từ 75 lên 71.

Thái Lan đứng nguyên hạng 28, mặc dù các yếu tố chính trị xấu đinhưng kinh tế vĩ mô không bị mất ổn định Giáo dục đại học của Thái Lanđược xếp hạng 44 (so với hạng 93 của Việt Nam).

Indonesia cũng giữ nguyên hạng 54, nhưng nếu loại trừ những tên mớira khỏi danh sách thì nước này đứng vị trí 51, nghĩa là tăng ba bậc

Campuchia ở vị trí khá lý thú: nếu chỉ xét riêng những nước đã có mặttừ năm 2006 thì Campuchia tăng từ hạng 106 lên 101 Nhưng do danh sách cóbổ sung thêm một số nước, mà những nước này lại “chen ngang” vào vị trícao hơn, nên Campuchia tụt hạng xuống 110.

Malaysia là nước có vị trí sáng giá thứ nhì trong khu vực, với điểm xếphạng rất đồng đều cho mọi mặt Nhưng nước này đã tụt từ hạng 19 xuống 21,

do bị Hàn Quốc và Bỉ qua mặt.

18

Trang 19

-Như vậy, trong khu vực, ngoài Malaysia thì chỉ còn Việt Nam là tụthạng rõ rệt nhất.

Theo báo cáo Môi trường kinh doanh năm 2008 (WB)

Trong khu vực Đông Nam Á, với vị trí thứ 91, Việt Nam chỉ đứng sauThái Lan (xếp hạng 15) và Malaysia (xếp hạng 24), các vị trí tiếp theo thuộcvề: Indonesia (xếp hạng 123), Philippines (xếp hạng 133), Campuchia (xếphạng 145), Lào (xếp hạng 164) và Timor-Lester (168).Singapore 2 năm liêntiếp dẫn đầu 178 nền kinh tế về mức độ thuận lợi trong kinh doanh.Việt Namvẫn xếp hạng thấp trong 3 lĩnh vực: Bảo vệ nhà đầu tư (xếp thứ 165), giải thểdoanh nghiệp (thứ 121) và đóng thuế (thứ 128).

Việt Nam nằm trong số những quốc gia bảo vệ nhà đầu tư kém nhấttrước sự lạm dụng tài sản doanh nghiệp của giám đốc hay thành viên HĐQT.Mặc dù Luật Chứng khoán và Luật Doanh nghiệp mới đã quy định nghĩa vụvà trách nhiệm của giám đốc, thành viên HĐQT nhưng chưa đưa ra cơ chếthực thi các nghĩa vụ này.

Việt Nam vẫn còn nhiều bất cập về giải thể doanh nghiệp Theo báo cáonày, cơ chế hiện tại cho việc giải quyết các vụ phá sản tại Việt Nam thườngkhó khăn và mất thời gian Ví dụ, một trường hợp phá sản tại Việt Nam có thểmất 5 năm mà doanh nghiệp chỉ thu hồi lại được 18% nợ Do đó, rất ít doanhnghiệp giải thể theo đúng những quy định và thủ tục chính thức.

Cũng theo báo cáo, doanh nghiệp ở Việt Nam mất khá nhiều thời gianthực hiện các nghĩa vụ thuế Tính trung bình, doanh nghiệp mất 1.050 giờ,tương đương 130 ngày làm việc để hoàn thành các thủ tục liên quan đến đóngthuế.

Ngoài ra, các chuyên gia còn nêu ra các khó khăn mà môi trường kinhdoanh Việt Nam đang gặp khó khăn trên bước tiến là: cấp giấy phép xâydựng; sa thải lao động; các nhà xuất khẩu Việt Nam vẫn mất nhiều thời gianlo thủ tục xuất nhập khẩu và chi phí xuất khẩu rất cao (trung bình 24 ngày vàsố tiền lên tới 669 USD/container)…

Trong “Báo cáo về năng lực cạnh tranh toàn cầu năm 2007-2008” của

WEF Năng lực cạnh tranh toàn cầu của Việt Nam được xếp thứ 68 trong Báo

cáo năm 2007-2008, tụt 4 bậc so với vị trí thứ 64 trong Báo cáo một nămtrước

Trang 20

Năng lực cạnh tranh quốc gia của Việt Nam Nhóm 1

Lý do chính của sự tụt bậc này là do 3 trong số 8 nước mới được đưavào báo cáo lần này được xếp trên Việt Nam.

Mỹ đứng hàng đầu trong số 131 nước được điều tra về khả năng cạnhtranh toàn cầu Thứ hai là Thụy Sĩ Tiếp đến là Đan Mạch, Thụy Điển, Đức,Phần Lan và Singapore.

Việc xếp hạng năng lực cạnh tranh toàn cầu giúp các nhà lãnh đạo kinhdoanh và các nhà hoạch định chính sách của chính phủ phát hiện ra những cảntrở để cải thiện khả năng cạnh tranh toàn cầu

Năng lực cạnh tranh là một tập hợp 12 nhân tố gồm các thể chế, chínhsách và các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lao động của một nước, như thểchế, cơ sở hạ tầng, chính sách kinh tế vĩ mô, y tế và giáo dục ban đầu, giáodục và đào tạo cấp cao hơn, hiệu quả của thị trường hàng hóa, hiệu quả của thịtrường lao động, trình độ tinh xảo của thị trường tài chính, khả năng sẵn sàngvề công nghệ, quy mô thị trường, trình độ tinh xảo của kinh doanh và khảnăng sáng chế

Trong Báo cáo về năng lực cạnh tranh toàn cầu 2007-2008 do Diễn

đàn Kinh tế Thế giới (WEF) công bố hôm 31/10, Việt Nam chỉ đứng thứ 68trong số 131 được xếp hạng, tụt 4 bậc so với đánh giá của tổ chức này nămtrước.

> Môi trường kinh doanh được đánh giá cao hơn Liên tiếp tụt hạng về năng

lực cạnh tranh

Thuộc top 10, thứ hạng đầu tiên vẫn thuộc về Mỹ Thụy Sĩ và ĐanMạch lần lượt xếp ở hai vị trí tiếp theo Đáng chú ý, Thụy Điển thăng 5 hạngđể leo lên vị trí thứ 4 Nền kinh tế Đức sau thời gian dài khó khăn đã bắt đầucó những cải tiến đáng ghi nhận, thăng 2 hạng so với vị trí số 7 năm ngoái

Nền kinh tế thứ hai thế giới Nhật Bản vẫn ở top 10, song đã tụt 3 bậc sovới thứ hạng 5 năm ngoái Đặc biệt, vương quốc Anh từ vị trí số 2 năm ngoáiđã tụt dốc xuống hàng thứ 9 Hong Kong (Trung Quốc) nhường vị trí số 10cho Hà Lan và lui về thứ hạng 12.

Trong số hơn 10 nền kinh tế khu vực châu Á được đưa vào danh sách

xếp hạng, Hàn Quốc có bước tiến mạnh mẽ nhất, từ thứ hạng số 23 năm ngoáilên vị trí số 11 của năm nay Philippines cũng leo thêm 4 bậc so với vị trí 75

của năm ngoái Singapore và Trung Quốc cùng tiến một bậc, lần lượt lên thứ

hạng số 7 và 34 Đa phần các nước (lãnh thổ) còn lại, đều giậm chân tại chỗ,

20

Trang 21

-hoặc thậm chí rớt hạng so với năm ngoái Trong đó, Việt Nam tụt 4 bậc xuốnghàng 68 Người hùng Ấn Độ còn rớt tới 6 hạng xuống vị trí 48.

Theo đánh giá của các chuyên gia, Mỹ duy trì vị trí số một trong bảngxếp hạng là nhờ thị trường vận hành hiệu quả, cộng đồng doanh nghiệp nhạybén và đặc biệt là sự đóng góp tích cực của công nghệ Tuy nhiên, năng lựccạnh tranh của nền kinh tế lớn nhất thế giới có nguy cơ suy giảm do sự mấtcân đối về kinh tế vĩ mô, mà gần đây nhất là cơn địa chấn cho vay thế chấpdưới tiêu chuẩn.

Năm nay, Việt Nam tụt hạng một phần do sự thay đổi về số lượng cácnền kinh tế được đưa vào bảng đánh giá 3 trong số 8 nước mới được đưa vàobáo cáo lần này được xếp trên Việt Nam.

Cuối tháng 9, Ngân hàng Thế giới đánh giá tích cực về môi trường kinhdoanh ở Việt Nam Xét về mức độ thuận lợi trong môi trường kinh doanh,Việt Nam đứng thứ 91 trong 178 được xếp hạng, tăng 13 bậc so với nămngoái.

Suốt 27 năm qua, WEF đều công bố cáo cáo về năng lực cạnh tranhtoàn cầu, mỗi năm một lần Chỉ số năng lực cạnh tranh của các nền kinh tếđược đánh giá trên cơ xem xét 12 yếu tố, gồm thể chế, hạ tầng, ổn định kinh tếvĩ mô, y tế và giáo dục sơ đẳng, giáo dục và đào tạo đại học, hiệu quả của thịtrường hàng hóa, hiệu quả của thị trường lao động, mức độ phát triển của thịtrường tài chính, khả năng sẵn sàng về công nghệ, quy mô thị trường, sự nhạybén và khả năng sáng tạo của cộng đồng doanh nghiệp.

Năm nay, WEF đưa thêm 7 nền kinh tế, gồm Puerto Rico, Libya,Oman, Saudi Arabia, Senegal, Syria và Uzbekistan vào bảng xếp hạng Cómột điểm khác biệt nữa là năm ngoái, Serbia và Montenegro được coi là mộtnền kinh tế thì năm nay được tách làm 2.

Hơn 11.000 lãnh đạo doanh nghiệp đã được trưng cầu ý kiến đánh giá

về 131 nền kinh tế trong bảng xếp hạng năm nay Kết quả cho thấy các chínhsách kinh tế, đặc biệt là ở cấp độ vi mô, cần được ưu tiên hàng đầu để cảithiện năng lực cạnh tranh ở mỗi quốc gia và vùng lãnh thổ.

Ngày 8/10, Diễn đàn Kinh tế Thế giới đã công bố kết quả xếp hạngkhả năng cạnh tranh toàn cầu 2008 So với năm ngoái, Việt Nam tụt haibậc từ 68 xuống 70.

Trang 22

Năng lực cạnh tranh quốc gia của Việt Nam Nhóm 1

Danh sách 10 nước đứng đầu về năng lực cạnh tranh hầu như không cógì thay đổi, với những tên quen thuộc hàng năm: Mỹ, Thụy Sĩ, Đan Mạch,Thụy Điển, Singapore, Phần Lan, Đức, Hà Lan, Nhật Chỉ có Canada mới gianhập nhóm Top 10, còn Vương quốc Anh bị rơi khỏi nhóm này do những yếukém của hệ thống ngân hàng, một hệ thống từ trước đến nay vẫn là niềm tựhào của nước này.

Singapore vượt từ hạng 7 lên hạng 5 để đổi chỗ cho Đức từ hạng 5xuống hạng 7 Quốc gia đứng hạng cao nhất châu Á này được đánh giá có cơsở hạ tầng và định chế tuyệt vời, đứng thứ hai thế giới về mức độ hiệu quả của3 thị trường hàng hóa, lao động, và tài chính, để bảo đảm phân bổ nguồn lực

vào nơi sử dụng hiệu quả nhất Ba điểm yếu nhất của Singapore là qui mô thị

trường nhỏ, chênh lệch cao giữa lãi suất đầu vào - đầu ra, và mức độ nợ củaChính phủ

Vị trí của Việt Nam

Xếphạng 2008

Điểmsố 2008

Xếphạng 2007

Trong số các nước Đông Á, Việt Nam chỉ đứng trên Philippines vàCampuchia (Lào và Miến Điện chưa có tên trong danh sách xếp hạng.)

22

Trang 23

-Việc xếp hạng được căn cứ theo chấm điểm 3 nhóm yếu tố: các yếu tố căn bản, cácyếu tố nâng cao, và các yếu tố sáng tạo Ba nhóm này bao gồm 12 “trụ cột” của năng lựccạnh tranh.

Tổng hợp 12 "trụ cột" cho năng lực cạnh tranh củaViệt Nam.

Trong cuộc khảo sát ý kiến các chuyên gia về "vấn đề đang lo ngại nhất", ba yếu tố đượccoi là yếu kém nhất của Việt Nam gồm: lạm phát, cơ sở hạ tầng, và lao động được đào tạo.

Ngày đăng: 30/10/2012, 14:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng thay đổi thứ hạng qua các chỉ số năng lực cạnh tranh tăng trưởng - Năng lực cạnh tranh quốc gia và thực tế năng lực cạnh tranh quốc gia ở Việt Nam
Bảng thay đổi thứ hạng qua các chỉ số năng lực cạnh tranh tăng trưởng (Trang 12)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w