1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh của hàng nông sản xuất khẩu Việt Nam tại thị trường EU

70 556 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 449,5 KB

Nội dung

Chơng I Những vấn đề lý luận thị trờng quốc tế cạnh tranh thị trờng quốc tế Khái niệm vai trò thị trờng quốc tế kinh tế Việt Nam 1.1 Khái niệm yếu tố đặc trng thị trờng quốc tế Thị trờng, tiếng Anh Market, nghĩa chợ Đây nơi diễn hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa nhằm thỏa mãn nhu cầu ngời Ngày nay, hoạt động trao đổi hàng hóa ngày phát triển, khái niệm thị trờng đợc mở rộng Hàng hóa sản xuất không đợc buôn bán nớc mà đợc buôn bán với nớc khác Khái niệm thị trờng quốc tế đời Nh vậy, xét theo nghĩa rộng thị trờng quốc tế nơi trao đổi buôn bán hàng hóa không bó hẹp phạm vi quốc gia mà quốc gia với toàn cầu Nội dung chất thị trờng hoạt động trao đổi Thông qua hoạt động trao đổi mà ngời mua ngời bán thoả mãn nhu cầu Vì vậy, nghiên cứu thị trờng ngời ta thờng đề cập đến yếu tố đặc trng sau: - Chủ thể trình trao đổi: ngời bán ngời mua Cả hai chủ thể có mong muốn đợc thoả mãn lợi ích thông qua trao đổi - Đối tợng trình trao đổi: để tham gia vào trình trao đổi, ngời bán cần có hàng hoá, dịch vụ, ngời mua cần phải có lợng tiền tệ đáp ứng đủ khả toán Nh hàng hoá, dịch vụ tiền tệ đối tợng trình trao đổi thị trờng - Điều kiện trình trao đổi: trình trao đổi hoạt động tự nguyện chủ thể Họ tự chấp nhận từ chối đề nghị phía bên Mặt khác, để trao đổi hàng hoá, ngời bán ngời mua phải hình thành mối quan hệ ràng buộc nh giá cả, điều kiện giao nhận, toán, dịch vụ kèm theo Đối với doanh nghiệp, hoạt động kinh doanh họ gắn với thị trờng sản phẩm hàng hoá, dịch vụ cụ thể Đó nơi đảm bảo cung ứng yếu tố đầu vào giải vấn đề đầu cho sản xuất tiêu thụ Vì vậy, họ không quan tâm đến thị trờng nói chung, mà quan tâm đến thị trờng sản phẩm doanh nghiệp Nói cách khác, điều mà nhà kinh doanh quan tâm đến ngời mua hàng, nhu cầu họ hàng hoá, dịch vụ mà doanh nghiệp sản xuất Theo Philip kotler "thị trờng tập hợp ngời mua hàng tơng lai" Quan điểm thị trờng khách hàng doanh nghiệp mở khả khai thác thị trờng rộng lớn cho nhà kinh doanh Theo đó, thị trờng luôn trạng thái vận động phát triển Khả phát triển khách hàng định khả phát triển thị trờng doanh nghiệp Tóm lại, thị trờng bao gồm yếu tố: bên cung cấp, bên tiêu thụ đối tợng hàng hoá, dịch vụ Khả cung cấp hàng hoá, dịch vụ thoả mãn bên tiêu thụ định tồn phát triển doanh nghiệp 1.2 Vai trò thị trờng: Xuất phát từ chất chức mình, thị trờng đóng vai trò quan trọng quản lý kinh tế vĩ mô, nh hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thị trờng định việc doanh nghiệp sản xuất gì, cách nào, sản xuất cho ai, quy mô sản xuất nh Thứ nhất, doanh nghiệp hoạt động hiệu nghĩa doanh nghiệp tiêu thụ đợc nhiều hàng hóa, dịch vụ tốt Muốn vậy, hàng hóa dịch vụ phải thị trờng cần doanh nghiệp tự sản xuất ra, doanh nghiệp phải biết đợc thị trờng cần đáp ứng mặt hàng Thứ hai, thị trờng định quy mô sản xuất doanh nghiệp Doanh nghiệp sau nắm đợc thị trờng cần phải biết thị trờng cần số lợng để định quy mô sản xuất hợp lý Việc sản xuất hay nhiều nhu cầu thị trờng khiến doanh nghiệp hoạt động không hiệu quả, chí bị thua lỗ, phá sản Thứ ba, thị trờng nơi cung cấp yếu tố đầu vào cho doanh nghiệp Từ đó, doanh nghiệp phải xác định đợc cách tận dụng đợc yếu tố cách hiệu để sản xuất sản phẩm với chi phí thấp Do đó, nói thị trờng định việc doanh nghiệp sản xuất cách Với vai trò to lớn nh vậy, trình kinh tế toàn cầu hoá ngày diễn mạnh mẽ nay, việc doanh nghiệp nớc phải tìm kiếm mở rộng thị trờng nớc khác khu vực khác vô cần thiết sống doanh nghiệp Cạnh tranh thị trờng quốc tế 2.1 Khái niệm Trên thơng trờng, nói chung Công ty hoạt động mục đích lâu dài lợi nhuận Để đạt đợc mục đích đó, Công ty tìm cách thức, thực biện pháp làm cho trở nên có lợi đối thủ khác hay số mặt hàng, dịch vụ Thuật ngữ khả cạnh tranh khả tồn phát triển chủ thể hoạt động thị trờng nhờ có u chủ thể khác đặc trng, với môi trờng kinh doanh mà tính chất qui mô ngày tăng theo trình độ phát triển Cùng với phát triển khoa học công nghệ, phát triển quan hệ kinh tế quốc tế, môi trờng cạnh tranh không phạm vi quốc gia mà mở rộng toàn cầu Trong môi trờng đó, chủ thể tham gia cạnh tranh có góp mặt thêm quốc gia khác "Cạnh tranh quốc gia mức độ mà dới điều kiện tự công bằng, sản xuất đợc hàng hoá dịch vụ đáp ứng đợc đòi hỏi thị trờng quốc tế, đồng thời trì mở rộng đợc thu nhập thực tế nhân dân nớc "1hay là" khả nớc đạt đợc thành nhanh bền vững mức sống, nghĩa đạt đợc tỷ lệ tăng trởng kinh tế cao, đợc xác định thay đổi tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đầu ngời theo thời gian Đối với doanh nghiệp, khả , khả CT thể qua tồn tại, phát triển, khả chiếm lĩnh thị trờng dựa vào "tính trội" doanh nghiệp tạo nên hấp dẫn thuận tiện cho khách hàng trình sử dụng; cụ thể thông qua chất lợng sản phẩm, giá sản phẩm, khối lợng thời gian giao hàng, tính chất khác biệt hàng hoá, dịch vụ nớc so với hàng hoá, dịch vụ nớc khác việc thoả mãn nhu cầu khách hàng Ngoài khả cạnh tranh sản phẩm đợc thể qua tính kinh tế yếu tố đầu vào nh đầu ra, liên quan đến chi phí hội, UNDP - Viện nghiên cứu chiến lợc - Tổng quan khả cạnh tranh công nghiệp Việt Nam - NXB Chính trị Quốc gia 1999 1, suất lao động, khả đáp ứng yêu cầu, thị hiếu khách hàng ảnh hởng, tác động hệ thống sách kinh tế vĩ mô Nhà nớc, đặc biệt lĩnh vực thơng mại Sự phân tách khả cạnh tranh sản phẩm, doanh nghiệp hay quốc gia mang tính tơng đối xem xét, nghiên cứu khả cạnh tranh ba cấp độ không đề cập đến hai cấp độ lại Bởi khả cạnh tranh sản phẩm sở hình thành, đinh khả cạnh tranh doanhh nghiệp qua xác định khả cạnh tranh quốc gia Xét cho cùng, quốc gia tham gia vào thị tr ờng quốc tế thông qua doanh nghiệp mang quốc tịch nớc với sản phẩm hàng hoá, dịch vụ đợc sản xuất quốc gia Khả cạnh tranh quốc gia tổng hợp khả cạnh tranh doanh nghiệp sản phẩm mà quốc gia cung ứng 2.2 Vai trò cạnh tranh thị trờng quốc tế: Bất kỳ vấn đề có mặt: mặt tích cực mặt tiêu cực Theo qui luật này, cạnh tranh thị trờng quốc tế mang lại tác dụng to lớn nhng không tránh khỏi hạn chế Trớc hết cạnh tranh đóng vai trò tích cực thông qua: - Cạnh tranh thơng mại đảm bảo điều chỉnh cung cầu, cạnh tranh phối hợp tối u ngời sản xuất ngời tiêu dùng theo cách thức dài hạn, đảm bảo cho hàng hoá dịch vụ đợc cung cấp đáp ứng đủ cho nhu cầu thị trờng - Cạnh trạnh thực chức phân phối nguồn lực, làm nguồn lực di chuyển đến nơi mà chúng sinh lời nhất, ngời sở hữu nguồn lực muốn sử dụng chúng để đạt lợi nhuận cao - Cạnh tranh làm thoả mãn ngời tiêu dùng Trong kinh tế thị trờng, sản phẩm dịch vụ ngời tiêu dùng muốn đợc bán sản xuất dài hạn Do đó, nhà sản xuất phải tìm cách cải tiến chất lợng sản phẩm , thay đổi mẫu mã, bao bì, giảm giá thành cho sản phẩm Tất điều mang lại lợi ích cho khách hàng - Cạnh tranh thúc đẩy tiến kỹ thuật Một yếu tố định khả cạnh tranh suất Muốn có đợc suất cao nhờ hệ thống, máy móc kỹ thuật Trong khi, khoa học công nghệ phát triển nh vũ bão với đời máy móc phút Do đó, nhà sản xuất phải nỗ lực để có đợc máy móc kỹ thuật đại để tăng suất, chất lợng sản phẩm nhằm cạnh tranh không ngừng với đối thủ khác Tuy nhiên, cạnh tranh tất nhiên có doanh nghiệp mạnh lên, qui mô ngày mở rộng, có sức ảnh hởng lớn thị trờng; ngợc lại, có doanh nghiệp nhỏ không đủ sức cạnh tranh dẫn đến phá sản Doanh nghiệp lớn mạnh dễ trở thành độc quyền, nghĩa thao túng thị trờng từ khâu phân phối đến giá Xét dài hạn, động lực cạnh tranh dần Họ không cần ý đến việc hạ thấp chi phí sản xuất, giảm giá thành, cải tiến chất lợng sản phẩm Ngời tiêu dùng ngời chịu thiệt hại Nh vậy, cạnh tranh động lực thúc đẩy sản xuất, kinh doanh Nhng cạnh tranh không lành mạnh dẫn đến tác động tiêu cực, làm triệt tiêu việc sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp nhỏ 2.3 Các yếu tố định khả cạnh tranh: Lợi so sánh: Chẳng hạn suất lao động ngành sản xuất gạo than hai nớc Anh Mỹ lần lợt là: Bảng 1: Năng suất lao động ngành sản xuất gạo than Mỹ Anh Năng suất Mỹ Anh Gạo (kg/1 ngày công lao động ) 300 800 Than (bao/1ngày công lao động ) 150 200 Theo nh thuyết "lợi tuyệt đối" Adam Smith, Anh quốc gia sản xuất hiệu mặt hàng gạo than so với Mỹ Nếu xét cách tuyệt đối Mỹ sản xuất hoàn toàn hiệu mặt hàng than Nhng thực tế ngợc lại, Mỹ chuyên môn hoá sản xuất than Anh chuyên môn hoá sản xuất gạo đạt hiệu kinh tế cao Lúc đó, Anh Mỹ sản xuất đợc tổng cộng 1.600kg gạo 300 bao than ngày Để giải thích điều đó, David Ricardo đa lý thuyết " lợi so sánh" cho rằng: quốc gia giành đợc lợi so sánh ngành sử dụng rộng rãi yếu tố sản xuất mà quốc gia có u quốc gia sản xuất xuất mặt hàng nhập mặt hàng mà lợi so sánh Cần ý rằng, lý thuyết "lợi so sánh" dựa giả thuyết có phân bố nguồn lực sản xuất không đồng quốc gia Từ lý thuyết mở rộng quốc gia nên sản xuất mặt hàng mà có nhiều thuận lợi nguồn lực quốc gia nên sản xuất mặt hàng mà gặp bất lợi Hiệu sản xuất (năng suất lao động) Sự khác biệt lợi so sánh ngành sản xuất cho phép quốc gia có khả cạnh tranh cao quốc gia khác sản xuất mặt hàng Nhng để biến u thành thực cần phải tổ chức sản xuất để đa u nguồn lực sản xuất thành u hiệu sản xuất, thể suất lao động Năng suất lao động số thể tăng trởng ngành, quốc gia, đợc đo giá trị hàng hoá, dịch vụ sản xuất đợc đơn vị lao động, vốn, nguồn lực vật chất ngành đó, quốc gia Năng suất tiêu chí mà thông qua xác định tính cạnh tranh Quy mô sản xuất: Khả cạnh tranh đợc định quy mô sản xuất Trớc tổng cầu định, doanh nghiệp phải tổ chức quy mô sản xuất phù hợp Quy mô sản xuất qúa lớn, nghĩa khả sản xuất nhiều so với nhu cầu, dẫn đến lãng phí đẩy chi phí sản xuất lên cao, lợi cho cạnh tranh Ngợc lại, quy mô sản xuất qúa nhỏ doanh nghiệp khả sản xuất đủ đáp ứng nhu cầu thị trờng; lúc đó, doanh nghiệp tự bỏ lỡ hội ký kết hợp đồng lớn với công ty nớc Tổ chức hoạt động thơng mại: Khả cạnh tranh đợc tăng cờng nhờ tổ chức hoạt động thơng mại Tổ chức hoạt động thơng mại không dừng chỗ kết nối thông tin nguồn cung - cầu thị trờng mà thể việc liên kết nhà cung cấp với để vừa đáp ứng nhu cầu hàng hóa thị trờng, vừa tạo sức mạnh tổng hợp nhằm đánh bại đối thủ khác Nhiều xảy tợng tranh mua tranh bán, nhà xuất mạnh xuất, gìm giá lẫn Điều làm giảm khả cạnh tranh doanh nghiệp nói riêng quốc gia nói chung Ngoài bốn yếu tố kể nhiều yếu tố khác nh: chi phí hội, sách thơng mại, tỷ giá hối đoái Nhà nớc, quan hệ ngoại giao, 2.4 Những nhân tố ảnh hởng đến khả cạnh tranh hàng nông sản: Hàng nông sản xét cho loại hàng hoá, cho nên, nhân tố ảnh hởng đến khả cạnh tranh mặt hàng bao gồm bốn nhân tố kể Tuy nhiên, mặt hàng thuộc sản xuất nông nghiệp nên nhân tố ảnh hởng đến khả cạnh tranh có đặc trng riêng Sản xuất nông nghiệp gắn liền với điều kiện tự nhiên, phụ thuộc vào điều kiện thổ nhỡng, khí hậu, phân bổ ánh sáng, nguồn nớc lợi so sánh quan trọng khác biệt điều kiện tự nhiên, khí hậu quốc gia Các lợi cho phép quốc gia có khả cạnh canh cao hàng nông sản sản xuất loại hàng hoá với chi phí thấp chất lợng sản phẩm cao Nhân tố th hai suất trồng vật nuôi: Lợi điều kiện tự nhiên điều kiện cần Để biến lợi tự nhiên thành u vợt trội chất lợng, chi phí sản xuất cần phải có cáu giống thích hợp, cho suất cao, chất lợng tốt phải có cấu mùa vụ thích hợp Nhân tố trình độ qui mô ngành công nghiệp chế biến tơng ứng với nguồn nguyên liệu Sản xuất nông nghiệp liên quan mật thiết với ngành công nghiệp chế biến Các ngành góp phần tiêu thụ phần nông sản làm mà làm tăng giá trị nông sản làm mà làm tăng giá trị nông sản qua trình sơ chế tinh chế Lợi lao động có ảnh hởng không nhỏ đến khả cạnh tranh hàng nông sản sản xuất nông nghiệp phân bố địa bàn rộng rãi, mang tính chất thời vụ cao lại phụ thuộc nhiều vào qui luật sinh trởng vật nuôi, trồng đặc điểm lao động nông nghiệp khác hẳn công nghiệp Đó trình độ giới hoá, tự động hoá thấp, nhiều công đoạn sử dụng máy móc đặc biệt tính tập trung lao động thấp, sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào lao động, chi phí lao động chiếm phần lớn giá thành sản phẩm Cuối cùng, sách nớc xuất - nhập có tác động lớn đến khả cạnh tranh hàng nông sản Các nớc xuất muốn tăng cờng xuất mặt hàng có sách tăng cờng sản xuất nớc, sách mở rộng thị trờng, sách u đãi thuế,đối với mặt hàng Các nớc nhập có sách u đãi thuế cho số nớc có hàng nông sản mà họ cần Nhờ mà hàng nông sản nớc có lợi cạnh tranh so với hàng nông sản nớc khác Tổng quan thị trờng nông sản giới tình hình cung cấp hàng nông sản Việt Nam thị trờng giới 3.1 Đặc điểm thị trờng nông sản giới Thị trờng nông sản giới diễn biến phức tạp, biến động thờng xuyên nguồn cung cầu ảnh hởng đến giá sản lợng mặt hàng nông sản Nhìn chung, thị trờng nông sản giới có đặc điểm sau: Thứ nhất, khác với sản phẩm công nghiệp phần sản phẩm nông nghiệp đợc đa trao đổi thị trờng giới chiếm tỷ trọng thấp tổng sản lợng sản xuất hàng năm Theo tài liệu WTO, năm gần đây, tỷ lệ số nông sản nh sau: lúa gạo: 4%, lúa mì: 20%, đậu tơng: 30%, đờng: 30%, cà phê: 75%, ca cao 65% song không nông sản trao đổi thị trờng quốc tế chiếm tỷ trọng nhỏ tổng lợng sản xuất mà thơng mại nông sản giữ vị trí phần quan trọng lu thông quốc tế Thứ hai, chủ nghĩa bảo hộ chủ nghĩa tự mặt mâu thuẫn vấn đề nhằm hớng tới việc hình thành thị trờng buôn bán nông sản ngày tự Một số nớc có lợi tuyệt đối sản xuất nông sản, với lợi ích dân tộc theo đuổi sách tự thơng mại quốc tế Còn số nớc có bất lợi sản xuất nhiều nông sản lại cố gắng trì chủ nghĩa bảo hộ thị trờng nông sản nớc họ Thứ ba thị trờng nông sản quốc tế phụ thuộc trực tiếp vào quan hệ trị quốc gia Nói cách khác, trị biểu tập trung kinh tế Trong công tác tìm kiếm thị trờng hoạt động trị phải trớc bớc Thứ t, nớc phát triển nớc phát triển dần tìm đợc vị trí danh mục mặt hàng nông sản xuất khẩu, nghĩa là, với nông sản bản, nớc phát triển cờng quốc giữ u tuyệt đối suất, sản lợng, giá thành nớc phát triển sản xuất xuất nông sản mà họ tơng đối so với đối thủ nói Đó nông sản nhiệt đới nh: cà phê, chè, gạo, hạt điều với việc xuất hàng nông sản không trùng với hàng nông sản mạnh EU, Mỹ nớc phát triển dầu len chân đợc thị trờng nớc phát triển Thứ năm, thập kỷ qua, thị trờng số nông sản chủ yếu đợc phân chia xong Trong đó, số nớc giữ vai trò định tạo nguồn cung , số khác lại ngời định tạo nguồn cầu Ví dụ: hàng năm, Hồng Kông nhập khoảng 1,1 triệu cà phê (chiếm 1/4 sản lợng cà phê giao dịch thị trờng giới) Brazil, Colombia, Mexico cung cấp; hay thị trờng gạo chất lợng thấp (35% tấn) Châu Phi hàng năm nhập khoảng triệu chủ yếu từ Thái Lan Cuối cùng, đặc điểm thứ sáu thị trờng nông sản giới không ổn định nguồn cung nguồn cầu tơng đối ổn định dẫn đến lên xuống thờng xuyên giá số mặt hàng nông sản giới Nắm đợc đặc điểm giúp Việt Nam có biện pháp mở rộng quan hệ trị nhằm bớc mở rộng thị trờng Đồng thời, xác định đợc vị trí mặt hàng nông sản xuất thị trờng giới, sở nhận thức đợc điểm hạn chế nó, xác định đợc chiến lợc thâm nhập vào thị trờng phù hợp, kẽ hở thị trờng nhằm mục tiêu cuối tăng uy tín sức cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam thị trờng giới 3.2 Xu hớng thị trờng nông sản giới Thị trờng nông sản giới diễn biến bất thờng nhng theo số xu hớng sau: * Xu hớng chuyển từ chuyên môn hoá sang đa dạng hoá sản xuất xuất nông sản Điều xuất phát từ nguyên nhân quốc gia muốn giảm bớt hậu khủng hoảng kinh tế, mà theo biến động lớn giá Cụ thể quốc gia bị thất thu từ nông sản có nguồn thu từ nông sản khác gánh đỡ Vì vậy, đa dạng hoá sản xuất xuất nông sản vừa đối phó đợc với diễn biến bất thờng thị trờng, vừa khai thác hợp lý nguồn lực nông nghiệp, làm tăng thu ngoại tệ cho nớc xuất * Nhu cầu nông sản giới hớng tới sản phẩm có chất lợng tự nhiên Ví dụ: ngời ta thích ăn thịt gà đợc chăn thả tự nhiên thịt gà đợc nuôi theo kiểu công nghiệp, hay loại rau đợc bón phân hữu lại đợc a chuộn sản phẩm loại bón phân vô dùng nhiều hoá chất khác Điều cho phép nớc phát triển có lợi so sanh điều kiện tự nhiên, lao động tận dụng triệt để u * Giá thực phẩm nhìn chung biến động nông sản nâng cao đời sống Vì ba lý do: thứ nhất, quốc gia đặc biệt ý đến cân đối vững cung - cầu nông sản thị trờng nớc họ biện pháp thích hợp, thứ hai, ứng dụng thành công cách mạng khoa học kỹ thuật, cách mạng xanh, cách mạng trắng vào sản xuất nông nghiệp góp phần giải vấn đề lơng thực bản, cuối hầu hết quốc gia thực dự trữ thực phẩm nhằm tránh đợc sốt thực phẩm Nắm đợc xu hớng giúp quốc gia xác định cấu sản xuất xuất nông sản để vừa đợc tăng kim ngạch xuất khẩu, vừa giảm đến mức thấp thâm hụt cán cân thơng mại biến động thị trờng nông sản giới 3.3 Tình hình cung - cầu số mặt hàng nông sản giới khả cung cấp Việt Nam 3.3.1 Cung - cầu số hàng nông sản thị trờng giới a Gạo: Theo dự báo Bộ nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA), 10 nớc xuất gạo giới năm 2002 là: Thái Lan, ấn Độ, Hoa Kỳ, Việt Nam, Trung Quốc, Myanma, Pakistan, Uruguay, Australia, Ai Cập với tổng sản lợng 24,949 triệu tấn, 10 nớc nhập là: Inđonêxia, Nigêria, Iran, Irak, Arâpxêut, Senegal, EU, Nhật Bản, Malayxia, Braxin Khối lợng gạo thơng mại năm 2002 hồi phục lại động lực tăng trởng, tăng gần 0,7 triệu so với mức dự báo trớc đó, đạt 25,7 triệu tấn, tăng 1,7 triệu so với năm 2001 Nguyên nhân lợng nhập Nigiêria 10 - Hỗ trợ thời gian tín dụng: Khâu chủ yếu liênquan đến yêu cầu, dự trữ hàng xuất hoàn cảnh có thay đổi đột ngột thị trờng EU - Hỗ trợ không gian tín dụng xuất khẩu, liên quan đến phơng thức kinh doanh đa dạng thơng mại quốc tế, hàng xuất phải mở rộng thị trờng sẵn sàng để giao kho "ngoại quan" Trong trờng hợp đó, tín dụng hỗ trợ xuất không tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho yêu cầu đẩy mạnh xuất 3.3 Xúc tiến gia nhập WTO Tổ chức thơng mại TG (WTO) hoạt động dựa nguyên tắc chủ yếu: Một không phân biệt đối xử quan hệ thơng mại nớc phơng diện quốc tế quốc gia Trong giao dịch thơng mại quốc tế, qui chế dành u đãi nh cho tất nớc thành viên WTO, không phân biệt đối xử thuế quan qui chế xuất nhập cho nớc theo mức cao thấp khác nhau, kể nớc trớc đợc hởng không đợc hởng u đãi thơng mại Hai thực bảo hộ sản xuất thuế quan, giảm bớt tiến tới bãi bỏ biện pháp bảo hộ phi thuế quan lợi cho ngời lao động, ngời sản xuất Điều có nghĩa Việt Nam trở thành thành viên WTO, hàng nông sản Việt Nam xuất sang EU có nhiều thuận lợi sức cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam với đối thủ khác thị trờng tăng lên, vì: - Hàng nông sản Việt Nam vào thị trờng EU không bị phân biệt đối xử nh EU áp dụng sách u đãi hàng nông sản nhập từ nớc Châu Mỹ La Tinh, nớc Caribê, 48 nớc nghèo giới, Việt Nam không đợc hởng - Những hàng rào phi thuế quan mà EU đặt hàng nông sản Việt Nam nh tiêu chuẩn chất lợng, tiêu chuẩn vệ sinh, tiêu chuẩn lao động, môi trờng, đợc thay hàng rào thuế quan Điều khiến doanh nghiệp Việt Nam vui mừng họ chủ động cố gắng vợt qua hàng rào thuế quan giới hạn xuất lợi nhuận; trớc hàng rào phi thuế quan mà EU đặt họ hoàn toàn bất lực 56 - Việt Nam đợc hởng lợi từ Hiệp Định Nông nghiệp - kết vòng đàm phá Urugoay Doha Tuyên bố Doha buộc nớc phát triển phải cắt giảm loại bỏ trợ cấp xuất khẩu, hạn chế sản lợng gạo nông phẩm đợc chuyển thành thuế thuế phải cắt giảm theo Hiệp định Nông Nghiệp Ngợc lại, Việt Nam nớc phát triển nghèo nên Việt Nam đa cam kết cắt giảm trợ cấp sản xuất xuất nông sản Chính lợi ích to lớn nêu mà Nhà nớc cần nỗ lực để gia nhập WTO sớm tốt 57 Danh mục tài liệu tham khảo I Sách PTS Lê Đăng Doanh - Nâng cao lực cạnh tranh bảo hộ sản xuất nớc - Nhà xuất lao động 1998 PGS Tôn Gia Hoá - Báo cáo kết nghiên cứu đề tài "Nghiên cứu chất lợng số loại lơng thực, nông sản công nghệ bảo quản nhằm giảm tổn thất trì chất lợng loại nông sản sau thu hoạch" - Viện công nghệ sau thu hoạch 1995 PTS Nguyễn Đình Long - PTS Nguyễn Tiến Mạnh - Phát huy lợi thế, nâng cao khả cạnh tranh nông sản xuất Việt Nam NXB Nông nghiệp 1999 Đỗ Kim Sơn - Hoàng Thu Hoà - Một số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thông - NXB thống kê 2002 Ths Nguyễn Trung Vãn - Lúa gạo Việt Nam trớc thiên niên kỷ mới, hớng xuất - NXB thống kê 2002 Bộ Ngoại Giao - Vụ tổng hợp kinh tế - Số liệu thống kê xuất mặt hàng sang EU 2000 - 2002 Bộ Thơng Mại - Bản tóm tắt chiến lợc phát triển xuất nhập thời kỳ 2001 - 2002 Bộ Thơng Mại - Cục diện kinh tế giới 2002 dự báo thơng mại 2003 - Hà Nội 2003 Bộ Thơng Mại - Viện nghiên cứu thơng mại - Hồ sơ mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam, nhóm hàng nông sản - Hà Nội 1999 10 FAO - Commodity Review 2000 - 2001, 2001 - 2002 11 Rà soát sách thơng mại EU - 2002 II Báo tạp chí Võ Hùng Dũng "Xuất lơng thực" - Nghiên cứu kinh tế T7/2001 58 Nguyễn Hữu Điệp "Xúc tiến thơng mại, hợp lực nhà - Động lực để nông sản xuất phát triển" - Nông nghiệp phát triển nông thôn Số 4/2003 Hoàng Xuân Hoà "Đặc điểm quan hệ thơng mại Việt Nam - EU" Nghiên cứu Châu Âu số 6/2001 Ngọc Hởng "Tăng sức cạnh tranh cho hàng xuất vào EU" - Tạp chí Thơng mại 28/6/2001 Ths Nguyễn Hữu Khải "Tình hình sản xuất xuất cà phê giới định hớng Việt Nam"- Những vấn đề Kinh tế giới 3/2003 Phùng Thị Vân Kiều "Quy chế nhập chung EU nay" Nghiên cứu Châu Âu - Số 2/2002 Hiếu Long "Tạo đầu cho nông sản thông qua khâu chế biến"- Báo đầu t số 835, 22/3/2002 Ths Kim Ngọc "Xuất hàng hoá Việt Nam vào EU - Thuận lợi, khó khăn giải pháp" - Kinh tế Châu - TBD tháng 12/2001 Lê Duy Nguyễn "Nhanh chóng hình thành qũy tín dụng hỗ trợ xuất nông sản" - Tạp chí Ngân hàng số 3/2000 10 Cao Đức Phát "Một số vấn đề phát triển nông nghiệp Việt Nam triển vọng hợp tác với nớc ASEAN EU" - Tạp chí kinh tế T9/2001 11 Mạnh Quân "Lập tổ điều hành thị trờng nớc" - Báo Thanh niên 10/7/2003 12 Hà Thanh "Làm tốt công tác ghi nhận khuếch trơng thơng hiệu hàng Việt Nam biện pháp nâng cao lực cạnh tranh" - Tạp chí Thơng mại T1/2001 13 Quang Thuần "Trái Việt Nam: Một thị trờng thiếu tổ chức" - Báo Thanh Niên 10/7/2003 14 Từ Thanh Thủy "Thị trờng Eu nhiều chỗ cho hàng Việt Nam" Thơng nghiệp thị trờng Việt Nam - số 5/2000 59 15 Ths Đinh Công Tuấn "Vấn đề bảo hộ sản phẩm nông, lâm, thuỷ sản thị trờng EU" - Nghiên cứu Châu Âu số 3/2003 16 "Cần phát triển thị trờng xúc tiến thơng mại" - Tuần báo Quốc tế 10/8/2001 17 "Công nghiệp chế biến, trạng định hớng phát triển" - Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn 18 "Giá hàng hoá giới" - Thị trờng 28/4/2003 19 "Giải pháp để chè Việt Nam tiếp cận thị trờng EU" - thị trờng 23 + 24/5/2003 20 "Giảm gánh nặng lệ phí cho nhà xuất khẩu" - Thời báo kinh tế Sài Gòn 3/8/2000 21 "Liên kết tay ba: Doanh nghiệp - tiểu thơng - Nông dân" - Thời báo kinh tế Việt Nam 17/5/2002 22 "Nâng cao sức cạnh tranh" - Thời báo kinh tế Sài Gòn 1/11/2001 23 "Phát triển trồng chè - giải pháp tăng cờng khả xuất chè Việt Nam" - Thơng mại số 3/2003 24 "Quy chế GSP EU Việt Nam" - Ngoại thơng 20/7/2000 25 "Tìm hiểu thị trờng Châu Âu: Cơ hội xuất cho nớc phát triển" - Ngoại thơng 25/5/2000 III Một số địa mạng Internet Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn - www.mard.gov.vn Bộ Thơng mại - www.mot.gov.Việt Nam Thời báo kinh tế Việt Nam - www.Vneconomy.com Thị trờng EU - www.europa.eu.int/comm/trade/IndexEn.htm 60 Kết luận Tóm lại, mặt lý luận, khoá luận đa đợc khái niệm thị trờng quốc tế, cạnh tranh vai trò cạnh tranh thị trờng quốc tế Về mặt thực tiễn, khoá luận góp phần nghiên cứu thực trạng nh triển vọng phát triển sản xuất khả xuất sản phẩm nông nghiệp Việt Nam vào thị trờng EU, tồn thách thức làm giảm khả cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam với hàng nông sản đối thủ khác Trên sở khoá luận đề nhóm giải pháp chung gồm giải pháp tổ chức sản xuất nớc, giải pháp chế biến bảo quản hàng nông sản, giải pháp tổ chức thị trờng; giải pháp cho mặt hàng cụ thể Đi kèm với giải pháp số kiến nghị với Nhà nớc nhằm tăng cờng khả cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam thị trờng EU Trong thời gian tới, EU thực mạnh mẽ sách u đãi hàng nông sản nớc phát triển, giảm bảo hộ sản xuất nông sản nớc, Vì thế, hàng nông sản Việt Nam tránh khỏi việc phải đối mặt với hàng nông sản mạnh từ nớc khác Mục tiêu giữ vững tăng thị phần cac mặt hàng nông sản Việt Nam thị trờng EU gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, hy vọng với tiềm dồi sẵn có sản xuất nông nghiệp đất đai, điều kiện tự nhiên nguồn lao động, với định hớng phát triển kinh tế đắn Đảng việc tăng cờng phát huy nội lực tạo sản phẩm nông nghiệp phong phú chủng loại, với nhiều tầng chất lợng, có khối lợng lớn giá trị xuất ngày đợc cải thiện, tạo nên sức lan tỏa mạnh mẽ hơng vị sản phẩm Việt Nam thị trờng nông sản EU nói riêng thị trờng nông sản giới nói chung 61 Mục lục Trang Lời cảm ơn Lời nói đầu Chơng I: Những vấn đề lý luận thị trờng quốc tế cạnh tranh thị trờng quốc tế 1 Khái niệm vai trò thị tròng quốc tế kinh tế Việt Nam 1.1 Khái niệm yếu tố đặc trng thị trờng quốc tế 1.2 Vai trò thị trờng quốc tế 2 Cạnh tranh thị trờng quốc tế 2.1 Khái niệm 2.2 Vai trò cạnh tranh thị trờng quốc tế 2.3 Các yếu tố định cạnh tranh 2.4 Những nhân tố ảnh hởng đến khả cạnh tranh hàng nông sản 62 Tổng quan thị trờng nông sản giới khả cung cấp hàng nông sản Việt Nam 3.1 Đặc điểm thị trờng nông sản giới 3.2 Xu hớng thị trờng nông sản giới 3.3 Tình hình cung cấp số mặt hàng nông sản giới khả cung cấp Việt Nam 10 chơng ii: Thực trạng khả cạnh tranh hàng nông sản xuất Việt Nam thị trờng EU 16 Khái quát thị trờng nông sản EU tiềm thị trờng EU hàng nông sản xuất Việt Nam 16 1.1 Khái quát thị trờng nông sản EU 16 1.2 Tiềm thị trờng EU hàng nông sản xuất Việt Nam 22 Một số đối thủ cạnh tranh Việt Nam hàng nông sản thị trờng EU 23 2.1 ASEAN 24 2.2 Các nớc Châu Mỹ La Tinh 31 63 2.3 Các nớc châu khác 32 Những thuận lợi khó khăn việc xuất hàng nông sản Việt Nam sang EU 34 3.1 Thuận lợi 34 3.2 Khó khăn 36 3.3 Nguyên nhân gây khó khăn việc xuất hàng nông sản Việt Nam sang EU 38 Chơng iii: Những giải pháp chủ yếu tăng cờng khả cạnh tranh hàng nông sản xuất Việt Nam thị trờng EU 44 Định hớng xuất nông sản Việt Nam 44 1.1 Định hớng chung 44 1.2 Mục tiêu cụ thể thị trờng EU 46 Những giải pháp nhằm tăng cờng khả cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam EU 47 2.1 Nhóm giải pháp chung 47 64 2.2 Các giải pháp cụ thể cho mặt hàng nông sản xuất vào EU 52 Kiến nghị với Nhà nớc 54 3.1 Mở rông hoạt động ngoại giao tạo môi trờng thuận lợi phát triển kinh tế nói chung đẩy mạnh xuất nông sản nói riêng 54 3.2 Tạo lập hoàn thiện môi trờng kinh doanh cho doanh nghiệp sản xuất, xuất nông sản Việt Nam 54 3.3 Xúc tiến gia nhập WTO 56 Kết luận Tài liệu tham khảo Bộ ngoại giao Học viện quan hệ quốc tế Khoa kinh tế quốc tế 65 Khóa luận tốt nghiệp Bộ ngoại giao Học viện quan hệ quốc tế Khoa kinh tế quốc tế ************** khóa luận tốt nghiệp Sinh viên thực hiện: Đỗ ThùY DƯƠNG Hà Nội - 2003 bb giải pháp chủ yếu nhằm tăng cờng khả cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam thị trờng eu Giáo viên hớng dẫn: Tiến sĩ Đinh Trọng Hanh Sinh viên thực hiện: Đỗ Thùy Dơng Lớp/khóa : D 26 66 Hà Nội - 2003 LờI CảM ƠN 67 Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Tiến sĩ Đinh Trọng Hanh tận tình bảo, hớng dẫn em suốt trình làm khóa luận tốt nghiệp Nhân dịp này, em xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc thầy cô giáo môn bạn giúp em hoàn thành khóa luận 68 Lời nói đầu Phát triển Nông sản xuất (NSXK) mạnh nguồn thu ngoại tệ chủ yếu nớc phát triển, có Việt Nam Điều phù hợp với xu hớng chung nớc phát triển: Trong thời kỳ "tạo đà" phần lớn nớc dựa vào việc khai thác mạnh "tự nhiên" để tích lũy cho kinh tế Trong năm 90, nông sản xuất Việt Nam chiếm tỷ lệ dới 50% tổng kim ngạch xuất Vậy mà năm gần đây, sản lợng xuất nh xuất nông sản Việt Nam tăng mạnh nhng kim ngạch xuất lại có xu hớng giảm sút Ngay thị trờng EU, thị trờng đầy tiềm mà Việt Nam thâm nhập năm gầy đây, cấu xuất Việt Nam có thay đổi rỏ rệt Kim ngạch hàng dệt may, giày dép, thuỷ sản tăng mạnh hàng năm chiến tỷ trọng ngày cao, tỷ trọng hàng nông sản có xu hớng giảm tổng kim ngạch xuất sang thị trờng Là nớc có lợi so sánh sản xuất nông sản xuất khẩu, Việt Nam có đầy đủ yếu tố để xây dựng nông nghiệp hàng hoá phát triển, đủ sức mạnh cạnh tranh thị trờng giới nói chung thị trờng EU nói riêng Thực tế chứng minh rằng, hàng nông sản Việt Nam chiếm đợc vị trí quan trọng thị trờng EU Tuy nhiên, Việt Nam phải đối mặt với nhiều đối thủ cạnh tranh số mặt hàng nông sản nh: gạo, chè, cà phê, cao su Vấn đề đặt là, làm để tăng khả cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam với hàng nông sản nớc khác thị trờng EU Xuất phát từ vấn đề lý luận thực tiễn đòi hỏi cần nghiên cứu, nên em chọn đề tài: "Những giải pháp chủ yếu nhằm tăng cờng khả cạnh tranh hàng nông sản xuất Việt Nam thị trờng EU Mục tiêu nghiên cứu: Đề tài đợc nghiên cứu nhằm hệ thống vấn đề lý luận thị trờng quốc tế cạnh tranh thị trờng quốc tế; tổng hợp, phân tích thực trạng xuất hàng nông sản Việt Nam thị trờng giới nói chung thị trờng EU nói riêng, sở đề xuất giải pháp chủ yếu, kiến nghị nhằm tăng cờng khả cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam thị trờng Đối tợng nghiên cứu: 69 Đối tợng nghiên cứu khóa luận thị trờng nông sản EU; tình hình cung cấp số mặt hàng Việt Nam nh: gạo, cà phê, cao su, chè mối quan hệ với trình tổ chức sản xuất, chế biến; mặt mạnh mặt yếu mặt hàng trình cạnh tranh với hàng nông sản nớc khác Phạm vi nghiên cứu: Chủ yếu thị trờng EU số mặt hàng nông sản Việt Nam gạo, cà phê, cao su, rau Trên tinh thần bố cục khoá luận bao gồm phần sau: Chơng I: Những vấn đề lý luận thị trờng quốc tế cạnh tranh thị trờng quốc tế Chơng II: Thực trạng cạnh tranh hàng nông sản xuất Việt Nam thị trờng EU Chơng III: Những giải pháp chủ yếu tăng cờng khả cạnh tranh hàng nông sản xuất Việt Nam thị trờng EU Tuy nhiên, giới hạn khoá luận tốt nghiệp, khả ngời viết nh khó khăn trình nghiên cứu, thu thập tài liệu nên viết không tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy cô giáo, bác, chú, anh chị làm công tác nghiên cứu quan tâm đóng góp 70 [...]... Tiềm năng của thị trờng EU đối với hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam EU là thị trờng xuất khẩu tiềm năng của Việt Nam Điều này thể hiện ở chỗ EU là một trong những thị trờng tiêu thụ lớn trên thế giới, có nhu cầu đa dạng và phong phú về hàng nông sản và nhu cầu nhập khẩu của EU đối với mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam rất lớn Trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu. .. trờng EU, các mặt hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam đã có mặt, chủ yếu ở Anh, Pháp, Đức; Tuy nhiên còn gặp rất nhiều khó khăn nh chính sách của EU đối với hàng nông sản Việt Nam, cạnh tranh gay gắt với các nớc khác, cũng nh việc sản xuất, chế biến cha đáp ứng đợc yêu cầu của thị trờng này 15 Chơng II ThựC TRạNG Và KHả NĂNG Cạnh tranh CủA hàng nông sản xuất khẩu Việt Nam tại thị trờng EU 1 Khái quát thị. .. ngạch xuất khẩu vào EU của nhóm sản phẩm đó của tất cả các nớc nằm trong danh sách đợc hởng GSP Qua 3 điểm phân tích ở trên, EU thực sự là thị trờng tiềm năng đối với hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam mặc dầu Việt Nam xác định rõ, tại thị trờng này, Việt Nam sẽ phải đối mặt với rất nhiều đối thủ mạnh khác 2 Một số đối thủ cạnh tranh của Việt Nam về hàng nông sản tại thị trờng EU Năm 1999, xuất khẩu. .. trờng nông sản EU và tiềm năng của thị trờng EU đối với hàng nông sản xuất khẩu Việt Nam 1.1 Khái quát thị trờng nông sản EU 1.1.1 Đặc điểm thị trờng nông sản EU Trớc năm 1995, thị trờng xuất khẩu nông sản của Việt Nam chủ yếu là Liên Xô, các nớc Đông Âu cũ, Tuy nhiên, sau khi các thị trờng này sụp đổ, Đảng và Nhà nớc đã đa ra một chính sách vô cùng đúng đắn, đó là: đa dạng hoá, đa phơng hoá thị trờng xuất. .. tơng lai, việc mở rộng EU sang phía Đông Âu khiến số dân tăng lên, thị trờng mở rộng ra sẽ là cơ hội lớn nhất cho xuất khẩu của Việt Nam Nguồn cầu về nông sản tăng tạo thời cơ cho các nhà xuất khẩu nông sản Việt Nam ký kết hợp đồng cung cấp hàng cho thị trờng EU Từ đó làm tăng kim ngạch xuất khẩu cho Việt Nam Việc xuất khẩu ngày càng nhiều hàng nông sản vào Eu không những giúp Việt Nam khai thác đợc giá... sang thị trờng EU liên tục tăng từ năm 1991 cho tới nay Năm 1991, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU từ 119,4 triệu USD (chiếm 5,7% tổng kim ngạch xuất khẩu Việt Nam) đã tăng lên trên 3 tỉ USD (chiếm 25% tổng kim ngạch xuất khẩu Việt Nam) Trong đó kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ yếu của Việt Nam sang EU chiếm 15% tổng kim ngạch xuất khẩu sang EU Sự tăng lên về giá trị tuyệt đối (tăng. .. mặt hàng cà phê, cà phê Việt Nam đợc đánh giá là có năng lực cạnh tranh cao và hiện nay cà phê của Việt Nam đang chiếm 45% thị phần tại thị trờng EU, trong khi Brazil lại là nớc sản xuất và xuất khẩu cà phê lớn nhất thế giới và cũng chiếm thị phần lớn tại thị trờng EU Do vậy, Việt Nam sẽ phải đối mặt với một đối thủ cạnh tranh lớn mạnh là Brazil Cạnh tranh về cà phê xuất khẩu của Việt Nam với Brazil tại. .. giá trị tơng đối (tăng tỷ trọng của kim ngạch xuất khẩu sang EU trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam) đã khẳng định rằng thị trờng EU có nhu cầu nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam nói chung và hàng nông sản của Việt Nam nói riêng rất lớn Hiện nay, kim ngạch xuất khẩu sang EU là trên 3 tỉ USD, tơng đơng 25% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam Với dân số 377 triệu dân và tổng sản phẩm quốc nội... các sản phẩm nông sản cùng loại, từ đó có thể đánh bại các đối thủ khác Mặt khác, Việt Nam có thể khai thác mặt Việt Nam không có lợi thế mà EU lại có, đó là nhập khẩu công nghệ chế biến, bảo quản sản phẩm nông sản từ EU Tiềm năng của thị trờng EU đối với hàng nông sản xuất khẩu Việt Nam còn thể hiện ở chỗ: chính sách kinh tế của EU đã cởi mở hơn đối với Việt Nam Từ chỗ EU coi nền kinh tế Việt Nam. .. tiềm năng xuất khẩu của Việt Nam - Dự án VIE98/021 Cục xúc tiến th ơng mại - Bộ thơng mại Theo đánh giá của Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn năm 1999 thì trong số 5 mặt hàng nông sản chủ lực có 3 mặt hàng là gạo, cà phê, điều là có khả năng cạnh tranh cao Cao su, chè có khả năng cạnh tranh ở mức trung bình, cụ thể: a Mặt hàng gạo: Cho đến năm 2002, Việt Nam xuất khẩu vào 80 thị trờng chủ yếu,

Ngày đăng: 19/05/2016, 23:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Võ Hùng Dũng "Xuất khẩu lơng thực" - Nghiên cứu kinh tế T7/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuất khẩu lơng thực
2. Nguyễn Hữu Điệp "Xúc tiến thơng mại, hợp lực 4 nhà - Động lực để nông sản xuất khẩu phát triển" - Nông nghiệp và phát triển nông thôn - Sè 4/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xúc tiến thơng mại, hợp lực 4 nhà - Động lực để nông sản xuất khẩu phát triển
3. Hoàng Xuân Hoà "Đặc điểm quan hệ thơng mại Việt Nam - EU" Nghiên cứu Châu Âu số 6/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm quan hệ thơng mại Việt Nam - EU
4. Ngọc Hởng "Tăng sức cạnh tranh cho hàng xuất khẩu vào EU" - Tạp chí Thơng mại 28/6/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng sức cạnh tranh cho hàng xuất khẩu vào EU
5. Ths. Nguyễn Hữu Khải "Tình hình sản xuất và xuất khẩu cà phê trên thế giới và định hớng của Việt Nam"- Những vấn đề Kinh tế thế giới 3/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình sản xuất và xuất khẩu cà phê trên thế giới và định hớng của Việt Nam
6. Phùng Thị Vân Kiều "Quy chế nhập khẩu chung của EU hiện nay" - Nghiên cứu Châu Âu - Số 2/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế nhập khẩu chung của EU hiện nay
7. Hiếu Long "Tạo đầu ra cho nông sản thông qua khâu chế biến"- Báo ®Çu t sè 835, 22/3/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạo đầu ra cho nông sản thông qua khâu chế biến
8. Ths. Kim Ngọc "Xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào EU - Thuận lợi, khó khăn và giải pháp" - Kinh tế Châu á - TBD tháng 12/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào EU - Thuận lợi, khó khăn và giải pháp
9. Lê Duy Nguyễn "Nhanh chóng hình thành qũy tín dụng hỗ trợ xuất khẩu nông sản" - Tạp chí Ngân hàng số 3/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhanh chóng hình thành qũy tín dụng hỗ trợ xuất khẩu nông sản
10. Cao Đức Phát "Một số vấn đề phát triển nông nghiệp Việt Nam và triển vọng hợp tác với các nớc ASEAN và EU" - Tạp chí kinh tế T9/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề phát triển nông nghiệp Việt Nam và triển vọng hợp tác với các nớc ASEAN và EU
11. Mạnh Quân "Lập tổ điều hành thị trờng trong nớc" - Báo Thanh niên 10/7/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lập tổ điều hành thị trờng trong nớc
12. Hà Thanh "Làm tốt công tác ghi nhận và khuếch trơng thơng hiệu hàng Việt Nam là một biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh" - Tạp chí Thơng mại T1/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làm tốt công tác ghi nhận và khuếch trơng thơng hiệu hàng Việt Nam là một biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh
13. Quang Thuần "Trái cây Việt Nam: Một thị trờng thiếu tổ chức" - Báo Thanh Niên 10/7/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trái cây Việt Nam: Một thị trờng thiếu tổ chức
14. Từ Thanh Thủy "Thị trờng Eu còn nhiều chỗ cho hàng Việt Nam" - Thơng nghiệp thị trờng Việt Nam - số 5/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trờng Eu còn nhiều chỗ cho hàng Việt Nam
15. Ths. Đinh Công Tuấn "Vấn đề bảo hộ đối với sản phẩm nông, lâm, thuỷ sản ở thị trờng EU" - Nghiên cứu Châu Âu số 3/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề bảo hộ đối với sản phẩm nông, lâm, thuỷ sản ở thị trờng EU
16. "Cần phát triển thị trờng và xúc tiến thơng mại" - Tuần báo Quốc tế 10/8/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cần phát triển thị trờng và xúc tiến thơng mại
17. "Công nghiệp chế biến, hiện trạng và định hớng phát triển" - Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghiệp chế biến, hiện trạng và định hớng phát triển
18. "Giá hàng hoá thế giới" - Thị trờng 28/4/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá hàng hoá thế giới
19. "Giải pháp để chè Việt Nam tiếp cận thị trờng EU" - thị trờng 23 + 24/5/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp để chè Việt Nam tiếp cận thị trờng EU
20. "Giảm gánh nặng lệ phí cho nhà xuất khẩu" - Thời báo kinh tế Sài Gòn 3/8/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảm gánh nặng lệ phí cho nhà xuất khẩu

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w