1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp chủ yếu nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh của Công ty cổ phần Thăng Long

62 422 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 368 KB

Nội dung

Một số biện pháp chủ yếu nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh của Công ty cổ phần Thăng Long

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Lời cảm ơn Nhờ sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo PGS.NGUYễN CảNH HOAN cùng sự giúp đỡ của các cô, các chú trong các phòng ban của Công ty cổ phần Thăng Long, đặc biệt là Phòng Thị Trờng II để em hoàn thành chuyên đề này. Trong thời gian tìm hiểu và thực tập tại Công ty cổ phần Thăng Long, dù với nỗ lực và cố gắng hết mình song thời gian và khuôn khổ đề tài hạn, kinh nghiệm về thực tế cha nhiều mà chỉ là những kiến thức nghiên cứu lý luận trên sách vở nên chuyên đề này chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Vì vậy, em kính mong thầy giáo cùng các chú trong Phòng Thị Trờng II của Công ty xem xét và góp ý để chuyên đề này đợc hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.NGUYễN CảNH HOAN cùng các chú, các anh trong Phòng Thị Trờng II. 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 lời mở đầu Trên thế giới ngày nay, khi kinh doanh trở thành một ngành nghề và một lĩnh vực mà nhiều ngời quan tâm thì cạnh tranh trở thành một lẽ tất yếu xảy ra. Bất kỳ một doanh nghiệp nàohoạt động trong nền kinh tế thị trờng cũng phải hiểu rằng : "Thơng trờng là chiến trờng". ở đó, tuy không súng đạn, bom mìn nhng các tình huống cạnh tranh diễn ra rất gay go, khốc liệt, một mất một còn. Ai đi đúng quy luật thị tr- ờng và "chớp" đúng thời cơ, hội kinh doanh thì sẽ là ngời thắng cuộc. Còn ngợc lại, nếu vận dụng sai quy luật hoặc bất chấp quy luật thì sẽ là kẻ bại trận. Vì vậy, muốn thành công trong kinh doanh thì bắt buộc các doanh nghiệp phải cạnh tranh, bởi cạnh tranh quyết định vấn đề sống còn đối với hoạt động sản xuất - kinh doanh của các doanh nghiệp ở bất kỳ quốc gia nào trên thế giới. Cùng với xu thế phát triển của nền kinh tế thế giới, nớc ta đã chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá sang nền kinh tế thị trờng sự quản lý vĩ mô của Nhà Nớc đã tạ điều kiện cho sự xuất hiện của hàng loạt các doanh nghiệp mới và kéo theo sự sôi động của một thị trờng tràn ngập các loại hàng hoá. Đây chính là nhân tốlàm cho nền kinh tế thị trờng Việt Nam trở nên cạnh tranh khốc liệt hơn. Do vậy mà sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp là điều tất yếu. Dẫn tới một thực tế là : những doanh nghiệp tồn tại, đứng vững và ngày càng phát triển nhng ngợc lại những doanh nghiệp xa xút, lụi bại và cuối cùng mất đi chỗ đứng trên thị trờng.Bởi lẽ đó, điều trăn trở lớn nhất, bao trùm lên các doanh nghiệpluôn là câu hỏi : Làm thế nào để doanh nghiệp tồn tại, đứng vững và phát triển ? Song không ai thể phủ nhận rằng : Để tồn tại, đứng vững và phát triển trong nền kinh tế thị trờng đầy rẫy những cam go, ác liệt ấy thì không còn cách nào khác là các doanh nghiệp phải tự tìm cho mình một con đ- ờng đi mới, một lối thoát để cứu lấy mình, cứu lấy bản thân doanh nghiệp. Đó chính là tăng cờng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh, chinh phục ngời tiêu dùng mới mong đợc sự thành công trong lĩnh vực kinh doanh. 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Trên sở những nhận thức về vấn đề cạnh tranh - một trong những vấn đề quyết định sự thành bại của doanh nghiệp và thực tiễn tình hình cạnh tranh của Công ty cổ phần Thăng Long, em đã manh dạn đi sâu nghiên cứu đề tài : "Một số biện pháp chủ yếu nhằm tăng cờng khả năng cạng tranh của Công ty cổ phần Thăng Long" cho chuyên đề thực tập. Bố cục của chuyên đề thực tập này ngoài lời mở đầu và kết luận ra, bao gồm 3 chơng : chơng i : Những vấn đề bản về cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng chơng ii : Phân tích thực trạng khả năng cạnh tranh của Công ty cổ phần Thăng Long hiện nay chơng iii : Một số biện pháp chủ yếu nhằm tăng cờng khả năng cạnh tranh của Công ty cổ phần Thăng Long Do hạn chế về thời gian, trình độ và kinh nghiệm thực tế nên chắc chắn chuyên đề thực tập này không thể tránh đợc những thiếu sót và hạn chế nhất định Vì vậy, em kính mong đợc sự chỉ bảo, góp ý của thầy cô, các chú của Công ty cổ phần Thăng Long cùng tất cả bạn đọc. chơng i những vấn đề bản về cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng bao gồm các mảng cạnh tranh khác nhau đợc xem xét từ nhiều giác độ khác nhau. ở đây, ta chỉ xem xét những vấn đề bản về cạnh tranh của các doanh nghiệp dới giác độ kinh tế học. I- Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng 1. Nhận thức bản về thị trờng rất nhiều khái niệm về thị trờng, sau đây chỉ là một số khái niệm phổ biến : - Thị trờng là một phạm trù của nền kinh tế hàng hoá đợc biểu hiện bằng các hoạt động mua bán, trao đổi diễn ra trong phạm vi không gian và thời gian nhất định. Theo nghĩa rộng, thị trờng chính là nơi diễn ra các hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá, nơi gặp gỡ của cung và cầu. Thị trờng hình thành do yêu cầu của việc trao đổi một thứ hàng hoá dịch vụ nào đó hoặc một đối tợng giá trị. Đó thể là thị trờng lúa gạo, thị trờng sức lao động hoặc thị trờng tiền tệ Bản chất của thị tr ờng chính là hoạt động trao đổi mà thông qua đó ngời mua và ngời bán thoả mãn nhu cầu của chính mình. - Thị trờng cũng là sự kết hợp giữa cung cầu, trong đó những ngời mua và ngời bán bình đẳng, cùng cạnh tranh. Số lợng ngời mua và ngời bán nhiều hay ít phản ánh quy mô của thị trờng lớn hay nhỏ. Việc xác định nên mua hay nên bán hàng hoá dịch vụ với khối lợng và giá cả bao nhiêu do cung và cầu quyết định. Từ đó ta thấy rằng thị trờng còn là nơi thực hiện sự kết hợp chặt chẽ giữa hai khâu : sản xuất và tiêu thụ hàng hoá. Đối với các doanh nghiệp, hoạt động sản xuất kinh doanh của họ luôn gắn với một thị trờng hàng hoá dịch vụ cụ thể. Đó chính là nơi đảm bảo cung ứng các yếu tố "đầu vào" và giải quyết vấn đề "đầu ra" cho sản xuất và tiêu thụ. - Theo PhiLip Kotler thì "thị trờng là tập hợp những ngời mua hàng hiện tại và tơng lai". Với quan điểm này, thị trờng luôn ở trạng thái vận động và phát triển. Khả năng phát triển của khách hàng sẽ quyết định sự phát triển thị trờng của các doanh nghiệp. Chính vì vậy, thị trờng vai trò hết sức quan trọng cụ thể nh sau : - Đối với nền kinh tế quốc dân : Thị trờng là đối tợng, là căn cứ của kế hoạch, là công cụ bổ sung cho các công cụ điều tiết vĩ mô của Nhà Nớc, là nơi Nhà nớc thực hiện và kiểm nghiệm tính đúng đắn, khả thi của các đờng lối chính sách của Đảng - Nhà nớc. Sự phát triển của thị trờng đảm bảo cho xu hớng hội nhập và toàn cầu hoá trong quá trình phát triển kinh tế đát nớc. - Đối với các doanh nghiệp : Thị trờng là bộ phận chủ yếu nhất trong môi trờng kinh doanh. Thị trờng là nơi hình thành và thực hiện các quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với môi trờng xung quanh. Là "câu nối" giữa doanh nghiệp với cộng đồng dân c, doanh nghiệp khác và cả hệ thống nền kinh tế quốc dân. Là nơi cung cấp các yếu 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 tố "đầu vào" và giải quyết "đầu ra" cho hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp, thị trờng quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Sức sống và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp phụ thuộc vào chiến lợc củng cố và phát triển thị trờng. Thị trờng bao gồm các chức năng bản sau đây : Một là - Chức năng thừa nhận và thực hiện Đây là chức năng quan trọng nhất. Khi quá trình mua bán và trao đổi diễn ra thì nó đồng nghĩa với việc thị trờng thực hiện chức năng thừa nhận và thực hiện. Thị trờng thừa nhận tính hai mặt của hàng hoá đem trao đổi là giá trị và giá trị sử dụng. Về mặt giá trị, sự chấp nhận của thị trờng về giá cả hàng hoá tiêu thụ nghĩa là thị trờng chấp nhận các chi phí cho việc sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm hàng hoá dịch vụ của nhà kinh doanh. Việc thừa nhận giá trị của hàng hoá cũng bao hàm cả sự thừa nhận của ngời tiêu dùng với các sản phẩm hàng hoá dịch vụ cung ứng. Đó chính là sự phù hợp giữa chất lợng sản phẩm , giá bán và khả năng tanh toán của khách hàng. Về mặt giá trị sử dụng, thị trờng thừa nhận những lợi ích do sản phẩm mang lại và nó phản ánh ở thị hiếu, tập quán và tâm lý tiêu dùng. Hai là - Chức năng điều tiết và kích thích Thị trờng thực hiện chức năng điều tiết và kích thích thông qua các quy luật kinh tế. Quá trình điều tiết này diễn ra cả ở hai thái cực điều tiết sản xuất và điều tiết iêu dùng. Với sản xuất, thị trờng tự phát điều tiết việc di chuyển vốn và lao đống sang các ngành sản xuất nhu cầu xã hội lớn và lợi nhuận cao; đông thời thể khuyến khích hoặc hạn chế sự phát triển của một ngành hàng nào đó. Từ đó tạo ra sự cân đối cung - cầu về một loại hàng hoá, thay đổi cấu sản xuất của các ngành, các vùng lãnh thổ. Với tiêu dùng, thị trờng làm thay đổi mặt hàng tiêu dùng cũng nh cấu dân c từ đó họ sẽ cân nhắc, tính toán để gia tăng lợi ích của mìnhvà sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn lực xã hội. Ba là - Chức năng thông tin Thị trờng là nơi chứa đựng các thông tin cần thiết cho cả nhà kinh doanh và ngời tiêu dùng. Đối với nhà kinh doanh, thị trờng giúp họ nắm bắt các thông tin cần thiết nh : số lợng cấu của cung cầu hàng hoá, những đặc điểm về nhu cầu tiêu dùng của dân c, khả năng thanh toán của khách hàng, giá cả thị trờng,tình hình cạnh tranh thị trờng, môi trờng chính trị, pháp luật ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh từ đó giúp nhà kinh doanh thể tận dụng hội và tránh đợc rủi ro kinh doanh. Đối với ngời tiêu dùng, thị trờng cung cấp các thông tin về hàng hoá dịch vụ, về giá cả, về các dịch vụ của nhà kinh doanh Trong nền kinh tế thị trờng rất nhiều quy luật hoạt động đan xen và mối quan hệ mật thiết với nhau. Sau đây là các quy luật kinh tế của thị trờng : 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Quy luật giá trị : quy định hàng hoá đợc sản xuất ra và trao đổi trên sở hao phí lao động xã hội cần thiết, tức chi phí bình quân trong xã hội. - Quy luật cung - cầu : Nêu lên mối quan hệ giữa nhu cầu và khả năng cung ứng trên thị trờng. Quy luật này quy định cung cầu luôn luôn xu thế chuyển dịch xích lại gần nhau để tạo ra sự cân bằng trên thị trờng. - Quy luật lu thông tiền tệ : Xác định số lợng tiền cần thiết trong lu thông. Theo quy luật này, số lợng tiền cần thiết trong lu thông bằng tổng số giá cả của toàn bộ hàng hoá chia cho số lần luân chuyển trung bình của đơn vị tiền tệ cùng loại. - Quy luật cạnh tranh : Đây là quy luật đặc thù của nền kinh tế thị trờng. Không chỉ nền kinh tế t bản chủ nghĩa mới tồn tại cạnh tranh mà bất kỳ nền kinh tế nào phát triển theo xu hớng thị tr- ờng với sự tồn tại của nhiều thành phần kinh tế và đa dạng hoá các hình thức sở hữu thì đều tồn tại cạnh tranh. Trong nền kinh tế thị trờng, bất kỳ một sản phẩm nào đợc đa ra thị trờng cũng chịu sức ép cạnh tranh nhất định bởi các sản phẩm khác cùng loại hoặc các sản phẩm thay thế. Sản xuất hàng hoá càng phát triển, số lợng các nhà cung ứng cũng nh các doanh nghiệp càng nhiều, hàng hoá bán ra càng tăng thì cạnh tranh càng mạnh mẽ và ác liệt. Kết quả của các cuộc cạnh tranhmột số doanh nghiệp bị thu hẹp thị trờng của mình hoặc thậm chí bị gạt ra khỏi thị trờng, trong khi đó một doanh nghiệp khác lại mở rộng thị trờng và ngày càng phát triển. Tuy nhên không sở nào khẳng định kết quả này là vĩnh cửu. Rất thể trong những cuộc cạnh tranh tiếp theo, những doanh nghiệp tởng nh ngày càng phát triển ấy lại sẽ bị các doanh nghiệp khác thôn tính. nghĩa là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp thể coi là cuộc chạy đua "Maratông kinh tế" không đích cuối cùng. Doanh nghiệp nào cảm nhận thấy đích, doanh nghiệp đó sẽ trở thành nhịp cầu cho đối thủ vợt lên phía trớc. Mọi doanh nghiệp không thể lẩn tránh cạnh tranh, vì nh vậy cầm chắc phá sản, mà thay vì đó phải chấp nhận cạnh tranh, đón trớc cạnh tranh, sẵn sàng và linh hoạt sử dụng những công cụ cạnh tranh hữu hiệu. 2- Cạnh tranh - Nhìn từ góc độ tổng thể nền kinh tế Cạnh tranh là cuộc đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế tham gia vào thị trờng nhằm giành giật lợi ích kinh tế về mình. Các chủ thể kinh tế ở đây chính là các bên mua và bên bán các loại hàng hoá và dịch vụ. Đối với bên mua, họ muốn tối đa hoá lợi ích của những mặt hàng mà họ mua đợc đem lại hay nói cách khác là họ muốn mua đợc những hàng hoá chất lợng cao, thoả mãn nhu cầu tiêu dùng mà giá lại rẻ. Ngợc lại, bên bán bao giờ cũng hớng tới tố đa hoá lợi nhuận bằng cách bán đợc thật nhiều hàng với giá cao. Nh vậy, các bên cạnh tranh nhau để giành phần lợi về mình. 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Nói đến cạnh tranh không thể không nói đến các nhân tố cấu thành cạnh tranh. Sự cạnh tranh chỉ thể xảy ra khi đủ 3 yếu tố sau : - Các chủ thể kinh tế tham gia cạnh tranh, tức là những ngời cung, cầu về hàng hoá, dịch vụ (bên mua và bên bán) - Đối tợng để thực hiện cạnh tranh, tức là các loại hàng hoá và dịch vụ. - Môi trờng cho việc cạnh tranh, tức là thị trờng cạnh tranh. Cạnh tranh thể đợc phân loại theo nhiều cách khác nhau, ngời ta phân loại dựa vào các căn cứ sau : a. Căn cứ vào mức độ cạnh tranh trên thị trờng, ngời ta chia ra: - Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo - Thị trờng cạnh tranh độc quyền - Thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo : Là thị trờng bao gồm rất nhiều ngời mua, ngời bán song không ai u thế trong việc cung ứng hay mua sản phẩm để thể làm thay đổi đợc giá trên thị trờng. Các sản phẩm bán ra trên thị trờng này đợc xem nh là đồng nhất, tức chúng khác nhau không nhiều về quy cách, phẩm chất, mẫu mã ( VD nh : lúa mì, chứng khoán giá). Ngời bán cung ứng sản phẩm ra thị trờng với những điều kiện tơng đối giống nhau kể cả về phơng thức bán hàng, giao dịch, giao hàng và dịch vụ hàng hoá Các tin tức về thị trờng, giá cả, cả ngời mua và ngời bán đều nắm rõ. Điều kiện tham gia cũng nh rút lui khỏi thị trờng là dễ dàng. Thị trờng cạnh tranh độc quyền tuyệt đối Thị trờng cạnh tranh độc quyền tuyệt đối là một thái cực khác hẳn với thị trờng cạnh tranh hoàn hảo. Nếu nh cạnh tranh hoàn hảo số ngời bán thì trong độc quyền chỉ duy nhất một hãng sản xuất và bán ra một loại hàng hoá,dịch vụ nào đó mà không hành hoá thay thế. Trên thị trờng, các nhà độc quyền hoàn toàn thể quyết định và định đoạt giá cả bao nhiêu cũng đợc. Giá cả thể đợc xác định với ý đồ bù đắp chi phí hay đợc thu nhập khá. Cũng thể là giá cả đợc xác định rất cao để giảm tố đa mức tiêu dùng. Tuỳ theo đặc điểm tiêu dùng của sản phẩm (thuộc nhu cầu cứng hay nhu cầu mềm) và chế quản lý giá của Nhà Nớc mà nhà độc quyền định giá cao hay thấp để cuối cùng thu đợc lợi nhuận tối đa. Nói chung độc quyền trong sản xuất kinh doanh là lợi thế lớn nhất đối với nhà độc quyền, song về mặt xã hội thì nó kìm hãm sự phát triển của sản xuất, làm hại ngời tiêu dùng. ở nớc ta, tình trạng độc quyền rất phổ biến thời bao cấp. Đến nay, chỉ còn một số doanh nghiệp Nhà Nớc đợc phép độc quyền nh : Tổng Công ty Điện Lực, 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Công ty Nớc Sạch, Tổng Công ty Bu Chính Viễn Thông, Tổng Công ty Đờng Sắt Việt Nam, Hãng Hàng Không Việt Nam Thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo : Đây là loại thị trờng phổ biến hiện nay. Trên thị trờng này, phần lớn các sản phẩm không đồng nhất. Cùng một loại sản phẩm thể chia ra nhiều thứ loại sản phẩm ( loại 1, loại 2 hoặc loại A, loại B ). Chẳng hạn nh các loại thuốc lá, các loại dầu nhờn, các loại rợu, bia, nớc giải khát Thậm chí cùng loại nh ng lại các nhãn hiệu khác nhau. Mỗi nhãn hiệu lại hình ảnh và uy tín khác nhau, mặc dù xét về thực chất chúng không sự khác biệt đáng kể. Trên thị trờng này, điều kiện mua và bán hàng rất khác nhau, vì nhiều lý do (chẳng hạn nh : khách quen, sản phẩm đã gây đợc lòng tin, các dịch vụ trớc và sau bán hàng ). Việc mua bán đ ợc thực hiện khác hẳn với thị trờng cạnh tranh. ở đây bằng những thủ pháp quảng cáo, chiêu hàng, sử dụng giá khác biệt , ng ời bán thể định giá linh hoạt tuỳ theo khu vực bán sản phẩm, tuỳ theo khách hàng cụ thể và mức lợi nhuận mong muốn. b. Căn cứ vào các chủ thể kinh tế tham gia vào thị trờng, ngời ta chia ra : - Cạnh tranh giữa ngời bán và ngời mua - Cạnh tranh giữa những ngời mua với nhau - Cạnh tranh giữa những ngời bán với nhau Cạnh tranh giữa ngời bán và ngời mua : Là cuộc cạnh tranh diễn ra trên sở quy luật mua rẻ - bán đắt. Ngời mua luôn muốn mua đợc rẻ, ngời bán tham vọng bán đắt. Sự cạnh tranh này đợc thực hiện trong quá trình "mặc cả" và giá cả đợc hình thành để việc mua bán đợc thực hiện. Cạnh tranh giữa những ngời mua với nhau : Là cuộc cạnh tranh trên sở quy luật cung cầu. Khi một loạt hàng hoá hay dịch vụ nào đó mà mức cung cấp nhỏ hơn cầu tiêu dùng thì cuộc cạnh tranh trở nên gay gắt và giá hàng hoá, dịch vụ đó sẽ ngày càng tăng. Kết quả cuối cùng là ngời bán thu lợi nhuận cao, còn ngời mua thì phải mất thêm một số tiền. Đây là cuộc cạnh tranh mà những ngời mua tự làm hại chính mình. Cạnh tranh giữa những ngời bán với nhau : Cạnh tranh giữa những ngời bán với nhau chủ yếucạnh tranh giữa các doanh nghiệp. Đây là cuộc cạnh tranh trên chính vũ đài thị trờng, đồng thời cũng là cuộc cạnh tranh khốc liệt nhất ý nghĩa sống còn đối với các doanh nghiệp. Vì vậy, phần dới đây xin đợc đề cập đến những vấn đề về loại hình cạnh tranh này. 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 II- Cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng 1- Nhận thức bản về doanh nghiệp Khái niệm về doanh nghiệp thể đợc xem xét trên một số các góc độ khác nhau : Hiểu một cách chung nhất, doanh nghiệp là một đơn vị kinh tế tập thể, một tập hợp ngời và vốn nhiệm vụ sản xuất và lu thông hàng hoá hoặc cung ứng hàng hoá, dịch vụ cho xã hội. Trên khía cạnh pháp luật thì doanh nghiệp là một tổ chức đợc thành lập đúng luật, hoạt động trong các ngành của nền kinh tế quốc dân thuộc mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế không phân biệt quy mô nhằm sản xuất, chế tạo, gia công sản phẩm hoặc thực hiện các lao vụ dịch vụ lãi. nhiều cách phân loại khác nhau nhng nếu căn cứ vào hình thức sở hữu thì các loại doanh nghiệp nh doanh nghiệp Nhà Nớc, doan nghiệp t nhân, Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần, hợp tác xã, công ty liên doanh, công ty 100% vốn nớc ngoài. Trong nền kinh tế, mọi loại hình doanh nghiệp đều hai chức năng bản : Một là- Doanh nghiệp chức năng sản xuất và cung ứng các loại hàng hoá và dịch vụ. Đây là chức năng đầu tiên và hết sức quan trọng. Hai là- Doanh nghiệp phải làm chức năng phân phối theo hai hớng lợi nhất. + Tìm ra các kênh và các luồng để tiêu thụ hàng hoá của mình một cách lợi nhất. +Phân phối một cách công bằng và hợp lý mọi kết quả sản xuất kinh doanh đạt đợc. Ngoài ra, đối với doanh nghiệp Nhà Nớc còn một chức năng riêng - Đó là : Doanh nghiệp Nhà Nớc là công cụ trong tay Nhà Nớc để ổn định thị trờng, là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế quốc dân, tạo môi trờng và điều kiện kinh doanh thuận lợi cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân. 2- Cạnh tranh của các doanh nghiệp ở nớc ta, trong chế tập trung bao cấp trớc đây, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp đợc hiểu một cách cứng nhắc. Trong một thời kỳ dài, chúng ta chỉ nhìn thấy mặt trái của cạnh tranh là "cá lớn nuốt cá bé", doanh nghiệp mạnh đè bẹp doanh nghiệp yếu mà không biết đến những tính u việt của cạnh tranh. Ngày nay, nớc ta và hầu hết các nớc trên thế giới đều thừa nhận cạnh tranh và coi cạnh tranh là môi trờng và động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội. Do vậy, cạnh tranh của các doanh nghiệp thể đợc quan niệm nh sau : Cạnh tranh của các doanh nghiệp là cuộc đấu tranh gay go, quyết liệt giữa các nhà sản xuất kinh doanh với nhau dựa trên chế độ sở hữu khác nhau về t liệu sản xuất 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 nhằm giành đợc những điều kiện lợi nhất đồng thời thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh. Hay theo ý chung nhất, cạnh tranh của các doanh nghiệp đợc hiểu là sự ganh đua giữa các doanh nghiệp trong việc giành giật khách hàng hoặc thị trờng mà kết quả cuối cùng là để tiêu thụ đợc ngày càng nhiều hàng hoá với lợi nhuận cao. Xét theo phạm vi ngành kinh tế thì cạnh tranh giữa các doanh nghiệp đợc chia thành 2 loại : - Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp khác ngành (Cạnh tranh giữa các ngành với nhau). - Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùng ngành (Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nội bộ ngành). Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp khác ngành Là sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong các ngành kinh tế khác nhau nhằm giành lấy lợi nhuận cao nhất. Trong quá trình này, các doanh nghiệp luôn say mê với những ngành đầu t lợi nhất nên đã xu hớng chuyển vốn từ ngành ít lợi nhuận sang ngành đem lại nhiều lợi nhuận hơn. Sự điều chuyển vốn theo tiếng gọi của lợi nhuận này sau một thời gian nhất định, vô hình chung hình thành nên sự phân phối vốn hợp lý giữa các ngành sản xuất, để rrồi kết quả cuối cùng là các doanh nghiệp đầu t ở cac ngành khác nhau với số vốn bằng nhau chỉ thu đợc lợi nhuận bình quân. Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng ngành Là sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùng sản xuất và tiêu thụ một loại hàng hoá hoặc dịch vụ nào đó. Trong cuộc cạnh tranh này, các doanh nghiệp luôn tính lẫn nhau. Những doanh nghiệp chiến thắng sẽ mở rộng phạm vi của mình trên thị trờng , còn những doanh nghiệp thua cuộc sẽ phải thu hẹp kinh doanh thậm chí bị phá sản. Vậy vai trò của cạnh tranh ảnh hởng nh thế nào tới các doanh nghiệp ? Trong chế kế hoạch hoá tập trung trớc đây, hầu nh không tồn tại phạm trù cạnh tranh giữa các doanh nghiệp. Doanh nghiệp sản xuất cái gì ? sản xuất nh thế nào ? với số lợng bao nhiêu ? và sản xuất cho ai ? hoàn toàn do Nhà Nớc quy định. Sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra vẫn mang đúng nghĩa của nó, tức là vẫn bán ra thị trờng nhng các doanh nghiệp không phải tự tìm kiếm khách hàng mà khách hàng phải tự tìm đến doanh nghiệp. Vì lẽ đó mà dẫn tới tình trạng mua nh "cớp", bán nh "cho". Doanh nghiệp làm ăn lãi thì nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà Nớc, ngợc lại nếu bị thua lỗ thì đợc Nhà Nớc bù lỗ và doanh nghiệp vẫn tồn tại mà không bị phá sản. Khi nền kinh tế chuyển sang vận hành theo chế thị trờng với sự bung ra của hàng loạt các loại hình doanh nghiệp khác nữa thì cạnh tranh giữa các doanh nghiệp bắt đầu xuất hiện. Cạnh tranh nói chung cũng nh cạnh tranh giữa các doanh nghiệp nói riêng vai trò đặc biệt quan trọng không chỉ đối với doanh nghiệp mà còn đối với ngời tiêu dùng cũng nh đối với nền kinh tế quốc dân nói chung. 10 [...]... các công ty sở sản xuất này cho xuất xởng hàng triệu lít rợu với đủ mọi loại nhãn mác, chủng loại sản phẩm, phục vụ mọi đối tợng ngời tiêu dùng từ bình dân đến cao cấp Bên cạnh đó, Công ty còn chịu sự cạnh tranh gay gắt từ các loại rợu nhập ngoại, nhập lậu Sau đây là danh sách một số đối thủ cạnh tranh chính của công ty : Biểu 8: Danh sách một số đối thủ cạnh tranh chính của công ty cổ phần Thăng. .. trờng Công ty cổ phần Thăng Long) Vậy qua biểu 8 ở trên ta thể hình dung ra phần nào sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trờng rợu hiện nay Các sản phẩm của các Công ty trên đều hình thức hấp dẫn với nồng độ cồn nhẹ phù hợp với mọi giới, lứa tuổi và sức cạnh tranh khá mạnh Tuy gặp phải sự cạnh tranh khố liệt nh vậy nhng thị phần của Công ty cổ phần Thăng Long không ngừng đợc mở rộng và gia tăng. .. cũng nh sản phẩm của Công ty Vốn kinh doanh của Công ty cổ phần Thăng Long 30 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Công ty cổ phần Thăng Long một quy mô vốn kinh doanh khá lớn so với các đơn vị trong cùng ngành Kể từ khi thành lập đến nay, do làm ăn tơng đối ổn định, tiềm lực tài chính của Công ty không ngừng tăng Nếu nh ngày đầu thành lập vốn của Công ty chỉ 861.182.000... hỏi của khách hàng Bởi vậy, đây cũng là các yếu tố trực tiếp tạo nên khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Còn các yếu tố nh tiềm lực tài chính, trình độ công nghệ, đội ngũ lao động chỉ là yếu tố tiềm năng tấc động đến các yếu tố chất lợng sản phẩm, giá cả, mạng lới tiêu thụ,tức tác động đến các yếu tố tạo nên khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Vậy các yếu tố bản trực tiếp tạo nên khả năng cạnh tranh. .. khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Nói đến một doanh nghiệp khả năng cạnh tranh thì doanh nghiệp đó phải thực lực tức là phải tiềm năng tài chính vững mạnh, công nghệ hiện đại, đội ngũ lao động năng động,để thể huy động vào phục vụ cạnh tranh Vì vậy thể nêu khái niệm về khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp nh sau : Khả năng cạnh tranh củadoanh nghiệp là lợi thế của doanh nghiệp... 2 công tyCông ty cổ phần Thăng LongCông ty Rợu - Hà Nội với năng lực sản xuất 12 triệu lít/năm; ở phía Nam tập trung chủ yếuCông ty Rợu Bình Tây với năng lực sản xuất 8 triệu lít/năm Ngoài ra, còn các sở nấu rợu t nhân 242 triệu lít/năm Sau đây là bảng cấu ngành công nghiệp rợu theo thành phần kinh tế : Biểu 7 : cấu ngành công nghiệp Rợu theo thành phần kinh tế Thành phần Số. .. trật tự Công ty cổ phần Thăng Long hoạt động theo nguyên tắc hoạch toán độc lập, t cách pháp nhân đầy đủ, tài khoản riêng, con dấu riêng để giao dịch theo điều lệ công ty và trong khuôn khổ pháp luật 1- Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Công ty cổ phần Thăng Longmột doanh nghiệp t cách pháp nhân tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về... cũng tăng lên Đồng thời khả năng tiếp cận khách hàng và mở rộng thị trờng cũng bị hạn chế Tóm lại, khi xét khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp thì buộc các doanh nghiệp phải lựa chọn các yếu tố lợi nhất cho mình nhằm tìm ra những giải pháp hữu hiệu để nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp b - Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp Một là - Các đối thủ cạnh tranh hiện và các đối thủ cạnh tranh. .. yếu tố nh : lao động, nguyên vật liệu, tiền vốn và hàng hoá sẽ chuyển dịch tự do giữa các thành viên Đây cũng là thách thức lớn đối với các doanh nghiệp Việt Nam Chơng ii Thực trạng hoạt động cạnh tranh của Công ty cổ phần Thăng Long hiện nay I- Khái quát chung về Công ty cổ phần Thăng Long 22 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Tên doanh nghiệp : Công ty cổ phần Thăng. .. Năm 2002, theo số liệu báo cáo khảo sát thị trờng thì thị phần của Vang Thăng Long chiếm 32,7% về sản lợng - Đứng đầu các doanh nghiệp trong nớc Số liệu đợc thể hiện nh sau : Biểu 9 : Thị phần theo sản lợng năm 2002 Tên Công ty Sản phẩm chính Sản lợng bán (chai) Thị phần (%) Công ty cổ phần Thăng Long Rợu Vang 7.450.000 32,70 Công ty Rợu Hà Nội Nếp mới, lúa mới 4.000.000 17,55 Công ty Rợu Bình Tây . tài : " ;Một số biện pháp chủ yếu nhằm tăng cờng khả năng cạng tranh của Công ty cổ phần Thăng Long& quot; cho chuyên đề thực tập. Bố cục của chuyên. Thăng Long hiện nay chơng iii : Một số biện pháp chủ yếu nhằm tăng cờng khả năng cạnh tranh của Công ty cổ phần Thăng Long Do hạn chế về thời gian,

Ngày đăng: 25/03/2013, 14:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1 :  Cấu trúc các kênh phân phối - Một số biện pháp chủ yếu nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh của Công ty cổ phần Thăng Long
Sơ đồ 1 Cấu trúc các kênh phân phối (Trang 15)
(Nguồn: Bảng theo dõi tình hình nhân sự)       Tiền lơng là phần thu nhập chủ yếu và quan trọng đối với ngời lao động - Một số biện pháp chủ yếu nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh của Công ty cổ phần Thăng Long
gu ồn: Bảng theo dõi tình hình nhân sự) Tiền lơng là phần thu nhập chủ yếu và quan trọng đối với ngời lao động (Trang 27)
(Nguồn: Bảng thanh toán lơng) - Một số biện pháp chủ yếu nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh của Công ty cổ phần Thăng Long
gu ồn: Bảng thanh toán lơng) (Trang 28)
Sơ đồ 3 : Quy trình công nghệ sản xuất rợu vang và rợu nếp mới - Một số biện pháp chủ yếu nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh của Công ty cổ phần Thăng Long
Sơ đồ 3 Quy trình công nghệ sản xuất rợu vang và rợu nếp mới (Trang 28)
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán) - Một số biện pháp chủ yếu nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh của Công ty cổ phần Thăng Long
gu ồn: Bảng cân đối kế toán) (Trang 31)
II- Thực thạng, tồn tại và hớng đi lên của tình hình cạnh tranh của Công ty cổ phần Thăng Long - Một số biện pháp chủ yếu nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh của Công ty cổ phần Thăng Long
h ực thạng, tồn tại và hớng đi lên của tình hình cạnh tranh của Công ty cổ phần Thăng Long (Trang 34)
Vậy qua biểu 8ở trên ta có thể hình dung ra phần nào sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trờng rợu hiện nay - Một số biện pháp chủ yếu nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh của Công ty cổ phần Thăng Long
y qua biểu 8ở trên ta có thể hình dung ra phần nào sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trờng rợu hiện nay (Trang 36)
3- Tình hình cạnh tranh của Công ty trên thị trờng tiêu thụ sảnphẩm a. Cạnh tranh bằng chất lợng sản phẩm - Một số biện pháp chủ yếu nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh của Công ty cổ phần Thăng Long
3 Tình hình cạnh tranh của Công ty trên thị trờng tiêu thụ sảnphẩm a. Cạnh tranh bằng chất lợng sản phẩm (Trang 39)
Biểu 1 1: Bảng giá sảnphẩm Công ty cổ phần thăng Long - Một số biện pháp chủ yếu nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh của Công ty cổ phần Thăng Long
i ểu 1 1: Bảng giá sảnphẩm Công ty cổ phần thăng Long (Trang 40)
Trong bảng giá trên, chúng ta không thấy giá của loại vang truyền thống - Vang Thăng Long nhãn vàng - Một số biện pháp chủ yếu nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh của Công ty cổ phần Thăng Long
rong bảng giá trên, chúng ta không thấy giá của loại vang truyền thống - Vang Thăng Long nhãn vàng (Trang 41)
Dới đây là bảng giá bán lẻ một số sảnphẩm Rợu chính trên thị trờng hiện nay để làm sáng tỏ hơn nhận định nêu trên. - Một số biện pháp chủ yếu nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh của Công ty cổ phần Thăng Long
i đây là bảng giá bán lẻ một số sảnphẩm Rợu chính trên thị trờng hiện nay để làm sáng tỏ hơn nhận định nêu trên (Trang 42)
c- Mạng lới tiêu thụ và kênh phân phối - Một số biện pháp chủ yếu nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh của Công ty cổ phần Thăng Long
c Mạng lới tiêu thụ và kênh phân phối (Trang 43)
(Nguồn: Bảng kết quả điều tra và khảo sát thị trờng CTCP thăng Long) - Một số biện pháp chủ yếu nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh của Công ty cổ phần Thăng Long
gu ồn: Bảng kết quả điều tra và khảo sát thị trờng CTCP thăng Long) (Trang 43)
d- Bao bì, nhãn hiệu sảnphẩm - Một số biện pháp chủ yếu nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh của Công ty cổ phần Thăng Long
d Bao bì, nhãn hiệu sảnphẩm (Trang 45)
Qua bảng ta thấy thị trờng Công ty tập trung chủ yếu là ở thị trờng các tỉnh phía Bắc với sản lợng tiêu thụ chiếm trên 90% tổng sản lợng tiêu thụ hàng năm, cơ hội  xâm nhập thị trờng miền Nam và miền Trung là rất lớn - Một số biện pháp chủ yếu nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh của Công ty cổ phần Thăng Long
ua bảng ta thấy thị trờng Công ty tập trung chủ yếu là ở thị trờng các tỉnh phía Bắc với sản lợng tiêu thụ chiếm trên 90% tổng sản lợng tiêu thụ hàng năm, cơ hội xâm nhập thị trờng miền Nam và miền Trung là rất lớn (Trang 45)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w