Đề xuất các biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Thăng Long

MỤC LỤC

Các công cụ cạnh tranh của doanh nghiệp

Với hoạt động này doanh nghiệp cần cung cấp cho ngời tiêu dùng một số t liệu liên quan nh : hớng dẫn sử dụng các sách kỹ thuậy chuyên môn,sơ đồ cấu tạo, cuốn catalô hay mở các lớp bồi d… ỡng ngắn hạn về cách sử dụng, sửa chữa và bảo quản sản phẩm hoặc cử chuyên gia trực tiếp đến với khách hàng hớng dẫn cách sử dụng sản phẩm của mình để tránh những hậu quả đáng tiếc có thể xảy ra… do khách hàng ít có hiểu biết về sản phẩm. Các yếu tố đợc xem là lợi thế của doanh nghiệp so với các đối thủ có thể là chất l- ợng sản phẩm, giá cả, mạng lới tiêu thụ, tiềm lực tài chính, trình độ và năng lực công nghệ, đội ngũ lao động Nh… ng trong số các yếu tố này chỉ có các yếu tố là chất lợng sản phẩm, giá cả, mạng lới tiêu thụ, mới gián tiếp đáp ứng các đòi hỏi của khách… hàng.

Sơ đồ 1 :  Cấu trúc các kênh phân phối
Sơ đồ 1 : Cấu trúc các kênh phân phối

Các yếu tố tác động đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

Một doanh nghiệp lớn sẽ có lợi thế hơn so với các doanh nghiệp nhỏ bởi vì doanh nghiệp có quy mô vừa và năng lực sản xuất lớn sẽ tạo ra sản phẩm với khối lợng lớn, nhờ đó mà hạ đợc giá thành sản phẩm, dợc ngời tiêu dùng a chuộng cho phép doanh nghiệp chiếm lĩnh hoặc giữ vững thị trờng trên nhiều khu vực khác nhau, tránh sự xâm nhập của các đối thủ cạnh tranh. Có thể là lòng tin của khách hàng đối với sản phẩm của doanh nghiệp, là hình ảnh quen thuộc của nhãn hiệu, thơng hiệu, là bầu không khí xã hội trong doanh nghiệp, là biểu hiện về nguồn thông tin và khoa học kỹ thuật, là kinh nghiệm kinh doanh trên thơng trờng Tài sản vô hình của doanh nghiệp là tài sản quý giá khó có thể định l… - ợng đợc, không thể mua đợc mà phải trải qua một quá trình với nhiều cố gắng mới có thể tích luỹ đợc.

Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

Trong giai đoạn này, Công ty đã tích cực đầu t đổi mới thiết bị công nghệ, triển khai và áp dụng thành công mã số mã vạch cùng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9002 và hệ thống phân tích xác định và kiểm soát các điểm nguy hại trọng yếu trong quá trình sản xuất (HACCP). Công ty đã đầu t gần 11 tỉ đồng cho thiết bị, nhà xởng, môi trờng, văn phòng và các công trình phúc lợi Đặc biệt từ năm 1997, Công ty đã đầu t… thiết bị nhằm cơ giới hoá và tự động hoá quá trình sản xuất để chuẩn bị tốt hơn cho hội nhập thị trờng khu vực và quốc tế.

Đặc điểm tổ chức quản lý và hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

Mô hình này có u điểm thu hút đợc nhiều chuyên gia tham gia vào công tác quản lý giúp công tác chuyên môn đợc tiến hành tốt hơn, giảm bớt gánh nặng cho cán bộ lãnh đạo chung toàn doanh nghiệp và phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty, phù hợp với hệ thống quản lý chất lợng Công ty đang. Ví dụ nh chức năng tiêu thụ sản phẩm đợc giao cho cả hai Phòng thị trờng và Phòng cung tiêu, hoặc cả Phòng Cơ điện và xây dựng cơ bản và Phòng công nghệ và quản lý sản xuất đều thực hiện chức năng quản lý thiết bị, công nghệ và các hoạt động sản xuất trong Công ty.

Sơ đồ 3 : Quy trình công nghệ sản xuất rợu vang và rợu nếp mới
Sơ đồ 3 : Quy trình công nghệ sản xuất rợu vang và rợu nếp mới

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong thời gian qua và mục tiêu phát triển của Công ty thời gian tới

Đặc biệt năm 2000, nhờ áp dụng thành công và duy trì chứng chỉ hệ thống quản lý chất l- ợng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9002 công tác quản lý chất lợng đồng bộ trong công ty đợc nõng lờn một bớc rừ rệt, uy tớn của cụng ty đợc cải thiện với thơng hiệu "Vang Thăng Long" đợc ngời tiêu dùng tin dùng và a chuộng. - Trên cơ sở sản xuất - kinh doanh các loại vang nhãn hiệu "Thăng Long", phát triển các mặt hàng đồ uống có cồn và không cồn khác mang thơng hiệu "Thăng Long" và phát triển các ngành nghề sản xuất khác theo phơng án Cổ phần hoá của Công ty cổ phần; Bảo đảm công ăn việc làm của CBCNV và giải quyết thêm lao động xã hội; Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà Nớc - bảo đảm thu nhập ngày.

Khái quát chung về thị trờng rợu và một số đối thủ cạnh tranh

- Khi kế hoạch sản xuất cho từng tháng, quý đợc lập ra thì phòng tổ chức lao động, phòng kĩ thuật và phân xởng sản xuất kết hợp với máy móc thiết bị hiện đại, khả năng lao động và các yếu tố đầu vào khác đợc đa vào chế biến sản xuất theo quy trình công nghệ tiên tiến và hiện đại trên thế giới để cho ra đời những sản phẩm có chất lợng cao, đạt tiêu chuẩn chất lợng ISO 9002 và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm (theo tiêu chuẩn HACCP). Công ty cũng đang nghiên cứu chuyển đổi công nghệ sản xuất vang với chất lợng dần đạt tới trình độ Quốc tế : áp dụng thiết bị lên men, bảo quản, lọc tiên tiến; áp dụng chuyển giao công nghệ sản xuất hoặc đóng chai một số loại rợu Brandy chất lợng cao nh : Whisky, Vodka, Cognac, Henessy ; áp… dụng công nghệ Enzim trong khâu chế biến quả, sản xuất vang nho theo chất lợng, h-.

Tình hình cạnh tranh của Công ty trên thị trờng tiêu thụ sản phẩm a. Cạnh tranh bằng chất lợng sản phẩm

Tuy nhiên, các nhà đàu t thờng lấy hàng vào mùa tiêu thụ (từ tháng 10 đến tháng 2 năm sau), còn vào những tháng trái vụ lợng hàng tiêu thụ của Công ty chủ yếu đợc thực hiện thông qua mạng lới đại lý. đại lý trải khắp 25 tỉnh thành trong cả nớc. So với các năm trớc thì số lợng đại lý ngày càng gia tăng nhng chế độ đãi ngộ, u tiên của Công ty đối với các đại lý lại tỏ ra yếu kém hơn đối thủ cạnh tranh. Hiện tại, các đại lý hầu nh không nhận đợc sự hỗ trợ nào từ phía Công ty trừ một vài đại lý lớn tại những thị trờng trọng điểm nhận đợc hỗ trợ khi tham gia hội chợ, triển lãm với mức hoa hồng từ 100- 300 đồng/ chai. đó, công ty còn tổ chức cửa hàng giới thiệu sản phẩm với chức năng chính là giới thiệu và tiêu thụ sản phẩm nhng cửa hàng ở vị trí khuất trong ngõ, diện tích còn khiêm tốn nên không thuận lợi cho công tác giới thiệu sản phẩm. Ngoài hình thức kênh phân phối qua gời bán lẻ cũng chiếm một vị trí khán quan trọng, nhất là đối với thị trờng Hà Nội thờng chiếm 15 - 20% sản lợng tiêu thụ. Ngoài kênh tiêu thụ trong nớc, Công ty còn có kênh tiêu thụ ra thị trờng nớc ngoài. Đây là kênh tiêu thụ quan trọng để Công ty tiếp cận và mở rộng thị rờng xuất khẩu, xong hiện nay hiệu quả đạt đợc còn quá khiêm tốn. tổng doanh thu). Nguyên nhân : Công ty cha xây dựng đợc hệ thống các đại lý chính thức của mình tại khu vực thị trờng này hoặc có nhng còn quá ít, mà đây là hai thị trờng đợc đánh giá là thị trờng tiềm năng, có triển vọng và sức tiêu thụ mạnh với quy mô và dung lợng thị trờng rất lớn; đặc biệt là thị trờng TP Hồ Chí Minh và các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long chiếm tới 40% dân số cả nớc và thu nhập của ngời dân cao hơn mức trung bình của toàn xã hội nên có sức hút rất lớn nhng khả năng thâm nhập thị trờng này của sản phẩm Vang Thăng Long lại quá yếu.

Tiếp tục đầu t cải tiến và đổi mới công nghệ Căn cứ đề xuất gải pháp

Từng kỹ thuật viên theo dõi, quản lý ở mỗi khâu, phải có kế hoạch xem xét phân tích những thông số kỹ thuật có liên quan ở khâu mình quản lý, có nh vậy mới phát hiện và xử lý các sự cố, dự kiến trớc đợc chất lợng của sản phẩm và bán thành phẩm để có biện pháp xử lý đúng đắn, kịp thời. Muốn vậy, Công ty cần phải năng động trong việc huy động vốn nh : vay vốn từ các tổ chức tín dụng, tham gia thị trờng chứng khoán thông qua việc phát hành cổ phiếu Công ty, các nhà đầu t, liên doanh liên kết với các công ty trong và ngoài nớc Đồng thời tiến hành th… ơng lợng với các công ty nớc ngoài để đợc phép thanh toán theo phơng thức trả chậm khi mua các thiết bị máy móc cũng nh bí quyết công nghệ của họ.

Tăng cờng hoạt động Marketing Căn cứ đề xuất giải pháp

- Để bảo vệ uy tín của Công ty và quyền lợi của khách hàng, Công ty nên phối hợp cùng với ban quản lý thị trờng dán tem chống hàng giả trên mỗi sản phẩm để tạo lòng tin cho khách hàng, tránh nhầm lẫn và phát hiện kịp thời các sản phẩm giả, nhái đang xuất hiện trên thị trờng hiện nay. - Tăng cờng quản lý mạng lới phân phối bằng cách cử cán bộ thị trờng phụ trách từng vùng theo khu vực địa lý với các biện pháp quản lý nghiêm ngặt, tránh buông lỏng và thả nổi thị trờng để các đại lý tự tiện thay đổi mức giá bán trên thị trờng làm ảnh h- ởng đến quyền lợi của ngời tiêu dùng.

Sắp xếp lại và hoàn thiện cơ cấu tổ chức, đào tạo - bồi dỡng nguồn nhân lực

- Đối với nhân viên trực tiếp sản xuất, Công ty phải không ngừng nâng cao khả năng hiểu biết về nghề nghiệp, khoa học kỹ thuật, đào tạo tay thợ lành nghề bậc cao nắm vững quy trình công nghệ, có khả năng xử lý các tình huống trong sản xuất để đảm bảo chất lợng sản phẩm và duy trì hoạt động sản xuất. - Đối với đội ngũ lao động thuộc bộ máy quản lý và lao động gián tiếp thì Công ty cần nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ theo hớng : Gửi đi đào tạo dài hạn một số cán bộ trẻ có triển vọng, mở các lớp đào tạo ngắn hạn tại Công ty, thờng xuyên trao đổi kinh nghiệm về các lĩnh vực quản lý, kỹ thuật nghiệp vụ dể hỗ trợ, bổ sung và nâng cao kinh nghiệm cho nhau.

Tăng thêm uy tín của Công ty

Trong những năm qua, hệ thống đờng lối chính sách của Đảng và Nhà Nớc đã tạo ra môi trờng thông thoáng thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, song hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp vẫn gặp nhiều khó khăn.Sau đây là một số kiến nghị để Nhà nớc xem xét, hỗ trợ và định hớng thêm một số điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung và Công ty cổ phần Thăng Long nói riêng nhằm tăng khả năng cạnh tranh lành mạnh của Công ty trên thị trờng. Nhà nớc cần có các chính sách hỗ trợ, tạo lập môi trờng thông thoáng, cạnh tranh bình đẳng ; hoàn thiện hệ thống chính sách kinh tế theo hớng minh bạch, ổn định phù hợp với thông lệ quốc tế, đồng thời chỉ đạo chặt chẽ việc triển khai thực hiện tránh tình trạng "trên thông, giữa thắt, dới bóp" nhằm tạo môi trờng cho tự do kinh doanh trên một sân chơi bình đẳng với các công cụ nh : Trớc hết phải kiên quyết chống độc quyền và bán phá giá.