Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong thời gian qua và mục tiêu phát triển của Công ty thời gian tớ

Một phần của tài liệu Một số biện pháp chủ yếu nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh của Công ty cổ phần Thăng Long (Trang 32 - 34)

I- Khái quát chung về Công ty cổ phần Thăng Long

3- Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong thời gian qua và mục tiêu phát triển của Công ty thời gian tớ

phát triển của Công ty thời gian tới

Sau 10 năm thành lập Công ty đã đạt đợc sự tăng trởng vợt bậc cả về sản lợng tiêu thụ, doanh thu, lợi nhuận và nộp Ngân sách. Đây là kết quả của sự đầu t thích đáng cho máy móc thiết bị và con ngời cũng nh sự cố gắng của cán bộ công nhân viên Công ty trong 10 năm. Để thấy rõ hơn xu thế phát triển của Công ty trong những năm gần đây, chúng ta xem một số chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh trong giai đoạn 2000 - 2002 nh sau :

Biểu 5 : Một số chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh thời kỳ 2000-2002 TT Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 2002Năm 2001/2000So sánh 2002/2001So sánh Chênh lệch Tỉ lệ% Chênh lệch Tỉ lệ% 1 Sản lợng (1000 lít) 5.032 5.200 5.500 168 3,34 300 5,77 2 Tổng doanh thu (Trđ) 62.550 63.000 65.000 450 0,72 2.000 3,17 3 Tổng chi phí (Trđ) 58.607 59.013 60.125 406 0,69 1.112 1,88 4 LN trớc thuế (Trđ) 3.943 3.987 4.875 44 1,12 888 22,3 5 Nộp ngân sách (Trđ) 10.000 10.100 10.756 100 1,00 656 6,5 6 Cổ tức (% năm) - - 14 - - - -

7 Xuất khẩu (ngàn USD) - 40 45 - - 5 12,5

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh)

Từ biểu 5, ta thấy tất cả các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu đều tăng, cụ thể nh sau :

- Do liên tục đầu t đổi mới máy móc thiết bị sản xuất, tăng cờng áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ, hoạch định vùng nguyên liệu tốt - đảm bảo sản xuất nguyên liệu đủ về số lợng, cao về chất lợng nên quy mô sản xuất của công ty ngày càng đợc mở

rộng. Sản lợng của công ty liên tục tăng qua các năm với tốc độ trung bình là 4,5%/năm. Năm 2002 chỉ tiêu sản lợng đạt 5.500 ngàn lít, tăng 468 ngàn lít so với năm 2000.

- Doanh thu tiêu thụ các sản phẩm của công ty cũng không ngừng tăng lên. Đặc biệt năm 2000, nhờ áp dụng thành công và duy trì chứng chỉ hệ thống quản lý chất l- ợng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9002 công tác quản lý chất lợng đồng bộ trong công ty đợc nâng lên một bớc rõ rệt, uy tín của công ty đợc cải thiện với thơng hiệu "Vang Thăng Long" đợc ngời tiêu dùng tin dùng và a chuộng. Ngoài ra, một trong những nguyên nhân khiến cho doanh thu năm sau luôn cao hơn năm trớc là do nhu cầu về sản phẩm Vang trong nớc tăng lên. Năm 2002 tổng doanh thu của công ty đạt 65.000 triệu đồng tăng 3.000 triệu (3,17%) so với năm 2001.

- Trong khi cố gắng gia tăng sản lợng và doanh thu tiêu thụ, Công ty luôn chú trọng giảm chi phí sản xuất. Qua bảng ta thấy chi phí sản xuất mặc dù tăng nhng không tốc độ tăng luôn nhỏ hơn tốc độ tăng của sản lợng và doanh thu. Chi phí sản xuất năm 2000 là 58.607 triệu đồng, năm 2001 là 59.013 triệu đồng, năm 2002 là 60.125 triệu đồng. Chi phí sản xuất năm 2002 tăng 1.112 triệu đồng (tức 1,88%) so với năm 2001, cho thấy Công ty đã sử dụng chi phí hợp lý và có hiệu quả.

- Do sản lợng và tổng doanh thu tăng nên lợi nhuận trớc thuế của công ty cũng gia tăng đáng kể. Lợi nhuận trớc thuế năm 2000 là 3.943 triệu đồng và năm 2001 là 3.987 triệu đồng, năm 2002 là 4.850 triệu đồng tăng 863 triệu đồng ( 21,65%) so với năm 2001.

- Vì lợi nhuận gia tăng nên công ty nộp ngân sách cho Nhà Nớc cũng tăng theo. Năm 2002 là 10.756 triệu đồng, so với chỉ tiêu pháp lệnh 2002 (9.078 triệu đồng) tăng 18,6% và tăng 6,5% so với năm 2001.

- Do năm 2002 công ty chuyển đổi cơ chế quản lý doanh nghiệp từ Doanh nghiệp Nhà Nớc sang Công ty Cổ Phần, công ty đã đảm bảo cổ tức theo quy định của Đại hội Cổ đông là 14%/năm. Công ty phấn đấu duy trì cổ tức ở mức này năm 2003.

- Sản phẩm mang thơng hiệu "Vang Thăng Long" không chỉ chiếm lĩnh đợc thị tr- ờng trong nớc mà bớc đầu đã vơn ra thị trờng khu vực ASEAN, mở rộng thị trờng xuất khẩu. Năm 2002 công ty đạt kim ngạch xuất khẩu là 45.000 USD - xấp xỉ 10% tổng doanh thu, tăng 5.000 USD (12,5%) so với năm 2001. Dù là hiệu quả hoạt động còn khiêm tốn nhng nó đánh dấu bớc ngoặt ở thị trờng xuất khẩu đầy tiềm năng và có sức tiêu thụ lớn - sản phẩm của công ty đã đợc các nớc trong khu vực và khách hàng chấp nhận và tiêu dùng.

Những thành công kể trên là cả một sự cố gắng nỗ lực của toàn Công ty.

Mục tiêu phát triển của Công ty thời gian tới

- Trên cơ sở sản xuất - kinh doanh các loại vang nhãn hiệu "Thăng Long", phát triển các mặt hàng đồ uống có cồn và không cồn khác mang thơng hiệu "Thăng Long" và phát triển các ngành nghề sản xuất khác theo phơng án Cổ phần hoá của Công ty cổ phần; Bảo đảm công ăn việc làm của CBCNV và giải quyết thêm lao động xã hội; Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà Nớc - bảo đảm thu nhập ngày

- Nghiên cứu cải tiến công nghệ, đổi mới thiết bị chuyển giao công nghệ, xây dựng các cơ sở sản xuất theo yêu cầu phát triển các mặt hàng và quy mô phát triển của Công ty Cổ phần.

- Giữ vững và phát triển thị trờng trong nớc, phấn đấu 90% các tỉnh thành có đại lý và các nhà phân phối sản phẩm mang thơng hiệu "Thăng Long".

- Xúc tiến Thơng mại Quốc tế, tích cực xuất khẩu các loại Vang và đồ uống có cồn sang các nớc trong khu vực.

- Đa hoạt động của Công ty Cổ phần vào nề nếp và có hiệu quả, tham gia thị trờng chứng khoán.

- Đạt kết quả toàn diện theo định hớng XHCN : Công tác xã hội (Đền ơn đáp nghĩa,an ninh quốc phòng, từ thiện, đời sống vật chất tinh thần của ngời lao động); Công tác xây dựng Đảng; Hoạt động các đoàn thể, quần chúng theo quy định của Đảng và hớng dẫn của Tổng LĐLĐ Việt Nam.

Mục tiêu cụ thể đợc phản ánh bởi các chỉ tiêu kinh tế, thông qua biểu 6 sau :

Biểu 6: Các chỉ tiêu kinh tế kế hoạch giai đoạn 2003 - 2007

tt Các chỉ tiêu 2003 2004 2005 2006 2007

1 Doanh thu (tỷ đồng) 65,0 68,9 73,0 77,4 82,0

2 Sản lợng (triệu lít) 5,5 5,83 6,18 6,55 6,94

3 Nộp ngân sách (tỷ đồng) 10,0 10,6 11,23 11,9 12,6

4 Lợi nhuận trớc thuế (tỷ đồng) 4,85 5,14 5,45 5,77 6,12 5 Thu nhập bình quân (triệu đồng) 1,4 1,4 1,4 1,4 1,4

6 Cổ tức (% năm) 14,0 14,0 14,0 14,0 14,0

7 Xuất khẩu ( ngàn USD) 50 50 - 60 70 - 80 90 100

Một phần của tài liệu Một số biện pháp chủ yếu nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh của Công ty cổ phần Thăng Long (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w