Luận văn thạc sỹ - Quản lý của chính quyền huyện Yên Châu tỉnh Sơn La đối với tái cơ cấu ngành nông nghiệp

117 128 0
Luận văn thạc sỹ - Quản lý của chính quyền huyện Yên Châu tỉnh Sơn La đối với tái cơ cấu ngành nông nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nông nghiệp trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng là một trong những lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế, không chỉ đảm bảo nhu cầu lương thực thực phẩm của con người, mà còn góp phần tạo ra nguyên liệu cho các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ và các ngành khác, tạo ra giá trị kinh tế cho xã hội. Quá trình công nghiệp hóa và sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ hiện đại đã có tác động cơ bản đến nông nghiệp, càng cho thấy vai trò to lớn và không thể thay thế được của ngành nông nghiệp, đặc biệt là một nền nông nghiệp phát triển bền vững. Việt Nam là một nước có nền nông nghiệp chiếm vị trí quan trọng và tỷ trọng cao trong cơ cấu nền kinh tế, ngày nay chúng ta không chỉ chú trọng đến số lượng mà còn tập trung vào chất lượng, cơ cấu và tính ổn định của ngành này. Các tiêu chí trong bộ tiêu chuẩn như: TCVN 2015, QCVN, VietGAP..., đang được áp dụng cho các chương trình nông nghiệp ở Việt Nam là nền tảng để phát triển một nền nông nghiệp an toàn, nông nghiệp sạch và bền vững. Yên Châu là một huyện của tỉnh Sơn La nằm ở phía Tây Bắc của đất nước. Xác định nông nghiệp là thế mạnh trong phát triển kinh tế của tỉnh Sơn La nói chung và huyện Yên Châu nói riêng, trong những năm qua chính quyền Tỉnh và Huyện đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo tiếp tục phát triển nông nghiệp nông thôn theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao chất lượng các loại sản phẩm có giá trị kinh tế, năng suất, chất lượng, có khả năng cạnh tranh cao, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động. Với điều kiện tự nhiên không mấy thuận lợi, quỹ đất không nhiều, hướng đi mới cho nông nghiệp của huyện tập trung vào nông nghiệp sạch, nông nghiệp an toàn và bền vững là một hướng đi đúng, đảm bảo tính khoa học, bước đầu đem lại cho nền nông nghiệp huyện những kết quả tích cực, ổn định, góp phần thúc đẩy nền kinh tế của huyện cũng như của tỉnh để hòa nhập vào dòng chảy của cả nước. Tuy nhiên có thể nói thực tế nông nghiệp huyện Yên Châu chưa phát triển đúng với tiềm năng và chưa ổn định. Năm 2018, tổng giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản (theo giá so sánh năm 2010) đạt 1.063 tỷ đồng, giá trị sản phẩm thu hoạch/ha đất trồng trọt là 45,5 triệu đồng, trong khi Yên Châu còn có thể đạt và vượt nhiều hơn con số trên. Nguyên nhân chủ yếu của thực trạng đó là do chính quyền huyện chưa phát huy được vai trò quản lý của mình, còn nhiều hạn chế trong quản lý kinh tế, trong đó có quản lý đối với tái cơ cấu nông nghiệp như: quy hoạch, kế hoạch về tái cơ cấu chưa hiệu quả, công tác tổ chức thực hiện còn nhiều bất cập, kiểm soát việc thực hiện cũng chưa sát sao…. Đây là lý do tác giả lựa chọn nghiên cứu “Quản lý của chính quyền huyện Yên Châu tỉnh Sơn La đối với tái cơ cấu ngành nông nghiệp” làm đề tài luận văn thạc sĩ, với mong muốn đóng góp một phần nhỏ vào phát triển ngành nông nghiệp Huyện nhà theo hướng hiệu quả và bền vững.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TÒNG THẾ ANH QUẢN LÝ CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN YÊN CHÂU, TỈNH SƠN LA ĐỐI VỚI TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TỊNG THẾ ANH QUẢN LÝ CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN N CHÂU, TỈNH SƠN LA ĐỐI VỚI TÁI CƠ CẤU NGÀNH NƠNG NGHIỆP CHUN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH MÃ NGÀNH: 8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRỊNH THỊ ÁI HOA HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam đoan nghiên cứu này tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tác giả luận văn Tòng Thế Anh LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế quốc dân, thầy cô giáo Khoa Khoa học quản lý cán Viện Đào tạo sau đại học nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ cho tơi Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà người trực tiếp hướng dẫn khoa học giúp đỡ suốt q trình nghiên cứu luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến đồng chí lãnh đạo đồng nghiệp UBND huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La hỗ trợ cung cấp liệu tạo điều kiện thời gian để tơi hồn thành luận văn Tác giả luận văn Tòng Thế Anh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HĐND KH TH UBND Hội đồng nhân dân Kế hoạch Thực Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HỘP, SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Cơ cấu diện tích trồng trọt huyện Yên Châu năm 2018 .46 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu diện tích trồng cơng nghiệp hàng năm huyện n Châu năm 2018 47 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu diện tích trồng công nghiệp lâu năm huyện Yên Châu năm 2018 .47 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu diện tích trồng ăn huyện Yên Châu năm 2018 48 Biểu đồ 2.5: Cơ cấu sản lượng trồng huyện Yên Châu năm 2018 50 Biểu đồ 2.6: Cơ cấu sản lượng công nghiệp hàng năm huyện Yên Châu năm 2018 .50 Biểu đồ 2.7: Cơ cấu sản lượng công nghiệp lâu năm huyện Yên Châu năm 2018 .51 Biểu đồ 2.8: Cơ cấu sản lượng ăn huyện Yên Châu năm 2018 51 Biểu đồ 2.9: Cơ cấu chăn nuôi huyện Yên Châu năm 2018 53 Biểu đồ 2.10: Sản lượng thịt loại huyện Yên Châu giai đoạn 2016-2018 53 SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Bộ máy quản lý quyền huyện Yên Châu tái cấu ngành nông nghiệp 67 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TỊNG THẾ ANH QUẢN LÝ CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN YÊN CHÂU, TỈNH SƠN LA ĐỐI VỚI TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH MÃ NGÀNH: 8340410 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2019 TÓM TẮT LUẬN VĂN Yên Châu huyện tỉnh Sơn La nằm phía Tây Bắc đất nước xác định mạnh nơng nghiệp Trong năm qua quyền Tỉnh Huyện tập trung vào nhiệm vụ phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao chất lượng loại sản phẩm có giá trị kinh tế, suất, chất lượng, có khả cạnh tranh cao, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động Với đạo liệt quyền Huyện, nỗ lực bà nông dân, nông nghiệp huyện đạt kết bước đầu tích cực, ổn định, góp phần thúc đẩy tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp huyện Tuy nhiên nói thực tế nơng nghiệp huyện Yên Châu chưa phát triển với tiềm chưa ổn định Nguyên nhân chủ yếu thực trạng quyền huyện chưa phát huy vai trò quản lý mình, nhiều hạn chế quản lý kinh tế, có quản lý tái cấu nông nghiệp Đây lý tác giả lựa chọn nghiên cứu “Quản lý quyền huyện Yên Châu tỉnh Sơn La tái cấu ngành nông nghiệp” làm đề tài luận văn thạc sĩ, với mong muốn đóng góp phần nhỏ vào phát triển ngành nông nghiệp Huyện nhà theo hướng hiệu bền vững Mục tiêu nghiên cứu luận văn là: Xác định khung nghiên cứu quản lý quyền huyện tái cấu ngành nơng nghiệp; Phân tích thực trạng quản lý quyền huyện Yên Châu tái cấu ngành nông nghiệp giai đoạn 2016- 2018; đánh giá thực mục quản lý, điểm mạnh, điểm yếu nguyên nhân điểm yếu quản lý quyền huyện Yên Châu tái cấu ngành nơng nghiệp; Đề xuất giải pháp hồn thiện quản lý quyền huyện Yên Châu tái cấu ngành nông nghiệp Đối tượng luận văn quản lý quyền huyện Yên Châu tỉnh Sơn La tái cấu ngành nông nghiệp Về phạm vi, tái cấu ngành nông nghiệp nghiên cứu xét theo nghĩa hẹp, tức tái cấu ngành trồng trọt chăn nuôi, (không nghiên cứu lâm nghiệp, thủy sản, công nghiệp, dịch vụ phuc vụ nông nghiệp) Số liệu thứ cấp thu thập cho giai đoạn 2016 – 2018, số liệu sơ cấp thu thập tháng năm 2019 đưa giải pháp cho giai đoạn đến năm 2025 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN ĐỐI VỚI TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP Trong chương 1, luận văn trình bày khái niệm ngành nơng nghiệp, cấu ngành nông nghiệp tái cấu ngành nông nghiệp, nội dung tái cấu ngành trồng trọt chăn ni Nội dung chương tập trung nghiên cứu quản lý quyền huyện tái cấu ngành nông nghiệp: khái niệm, mục tiêu, nội dung quản lý yếu tố ảnh hưởng đến quản lý Các nội dung quản lý tiếp cận theo trình gồm: lập kế hoạch tái cấu, tổ chức thực kiểm sốt thực tái cấu Ngồi ra, chương 1, luận văn nêu kinh nghiệm quản lý tái cấu ngành nông nghiệp số huyện có điều kiện tương đồng , sau rút học cho huyện Yên Châu CHƯƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN YÊN CHÂU ĐỐI VỚI TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP Trong chương 2, luận văn giới thiệu khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội huyện Yên Châu thực trạng cấu ngành nông nghiệp huyện Yên Châu giai đoạn 2016- 2018, phản ánh biến động động cấu loại trồng (cây lương thực, công nghiệp hàng năm, công nghiệp lâu năm, ăn rau) diện tích, sản lượng biến động cấu chăn ni (Trâu, bò, lợn, dê, gia cầm) Sau luận văn tập trung vào nội dung thực trạng quản lý quyền huyện Yên Châu tái cấu ngành nông nghiệp gồm: * Thực trạng xây dựng kế hoạch tái cấu ngành nông nghiêp Huyện kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp; kế hoạch chuyển đổi cấu trồng trọt; kế hoạch chuyển đổi cấu chăn nuôi; kế hoạch ứng dụng kĩ thuật công nghệ vào sản xuất; kế hoạch hỗ trợ quảng bá xúc tiến bán nông sản phẩm 10 * Thưc trạng tổ chức thực kế hoạch tái cấu địa bàn Huyện phân tích theo nội dung là: 1) tổ chức máy quản lý thực tái cấu ngành nông nghiệp Huyện phân công, phối hợp; 2) công tác tuyên truyền, phổ biến, hỗ trợ quảng bá xúc tiến bán sản phẩm nông nghiệp; 3) công tác chuyển giao ứng dụng kĩ thuật công nghệ vào sản xuất nông nghiệp; 4) thực trạng phát triển hệ thống dịch vụ hỗ trợ nơng nghiệp * Thực trạng kiểm sốt quyền huyệnYên Châu tái cấu ngành nơng nghiệp phân tích theo yếu tố hệ thống kiểm sốt gồm:1) Chủ thể kiêm sốt HĐND UBND, quan phòng ban chức Huyện mà trực tiếp phòng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, phòng Tài chính- Kế hoạch, phòng Tài ngun Mơi trường, Trung tâm Dịch vụ nơng nghiệp… Cùng với máy quyền huyện, tổ chức trị- xã hội Đồn Thanh niên, Hội Nơng dân, quan thơng báo chí, doanh nghiệp địa bàn… chủ thể kiểm soát thực theo chức thẩm quyền Ngồi phải kể đến giám sát cộng đồng dân cư; 2) Thực trạng thực quy trình kiểm sốt từ xây dựng hệ thống thơng tin phản hồi giám sát việc thực kế hoạch đánh giá tình hình thực kế hoạch Các thông tin phản hồi việc thực kế hoạch tái cấu ngành nông nghiệp huyện Yên Châu thu thập từ báo cáo phòng ban, đơn vị giao thực kế hoạch Phòng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, Phòng Tài – Kế hoạch, Phòng Tài ngun – Mơi trường, Phòng Kinh tế hạ tầng, Phòng Y tế, Phòng Lao động – Thương binh xã hội, Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp UBND xã địa bàn huyện n Châu Ngồi ra, thơng tin phản hồi thu qua việc lấy ý kiến người dân, hợp tác xã, doanh nghiệp họp bản, tiểu khu có tham dự cấp ủy đảng, tổ chức đoàn thể, qua buổi tiếp xúc cử tri HĐND xã, thị trấn địa bàn huyện Yên Châu buổi tiếp xúc cử tri HĐND huyện Yên Châu, đoàn giám sát HĐND huyện Yên Châu Nội dung cuối chương đánh giá quản lý quyền huyện Yên Châu tái cấu ngành nông nghiệp Đánh giá kết thực mục 103 tham gia, phối hợp số tổ chức trị xã hội đồn thể Hội Nơng dân, Đồn Thanh niên, Hội Cựu chiến binh, Hội Phu nữ … đia bàn 3.2.2.2 Tuyên truyền, phổ biến, hỗ trợ quảng bá, xúc tiến tiêu thụ nông sản - Tuyên truyền, phổ biến rộng rãi Luật Hợp tác xã năm 2012; phổ biến nội dung triển khai quy hoạch, kế hoạch thực tái cấu nông nghiệp địa bàn huyện tới toàn thể nhân dân địa bàn huyện cán công chức, viên chức, người lao động tồn ngành nơng nghiệp thơng qua hình thức đa dạng phù hợp như: tổ chức hội nghị, sử dụng phương tiện truyền thơng (đài, báo, loa phóng thanh…), tập huấn, tổ chức kiện - Tổ chức hoạt động truyền thơng cộng đồng nhằm góp phần nâng cao nhận thức thay đổi hành vi với tái cấu nơng nghiệp tổ bản, địa bàn Tuyên truyền, vận động nhân dân sửa đổi phong tục tập quán canh tác, từ bỏ lối canh tác cũ, chuyển đổi loại cây, truyền thống giá trị kinh tế thấp sang cây, theo chủ trương, kế hoạch Huyện, xã HTX chế mùa vụ, loại hình, để vừa đảm bảo thu nhập cho người dân, vừa bảo vệ họ tránh rủi ro trình tái cấu nơng nghiệp - Khuyến khích, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, nhà khoa học huyện ký kết hợp đồng sản xuất, tiêu thụ sản phẩm để phát triển mở rộng thị trường tiêu thụ nơng sản Thực tốt chương trình “Liên hợp tác xã” để đẩy mạnh tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng Theo đó, phải hình thành hệ thống liên kết, hợp tác, phân cơng chun mơn hố nối liền sản xuất với chế biến, kinh doanh, xuất nhập bảo đảm tiêu chuẩn mà thị trường quốc tế đòi hỏi khâu, sở phân chia hợp lý lợi nhuận rủi ro tất bước cho đối tượng tham gia, phải ý đến quyền lợi nhà nông - Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, tìm hiểu thị trường, xúc tiến thương mại gắn với sản phẩm hàng hóa cụ thể như: Sản phẩm rau, sản phẩm (xoài, nhãn, mận, chuối), sản phẩm chè; tăng cường phối hợp, liên kết phát triển thị trường tiêu dùng nội địa tập trung vào thị trường tỉnh tỉnh lân cận sản phẩm: rau an toàn, ăn đặc sản, chè Tiếp tục hỗ trợ HTX, trang trại hộ gia đình việc xây dựng phát triển thương hiệu nơng 104 sản như: Xồi tròn; xây dựng đề xuất dẫn địa lý sản phẩm rau an toàn VietGAP, ăn (nhãn, chuối, mận), chè Khuyến khích hỗ trợ phần kinh phí cho hộ nông dân, HTX, trang trại tham gia hội chợ triển lãm quảng bá sản phẩm, hình ảnh nơng sản thị trường Vận động nơng dân tự nguyện tham gia hình thức liên kết, đa dạng hóa loại hình hợp tác liên kết sản xuất, khuyến khích doanh nghiệp liên kết với nông dân theo chuỗi giá trị từ đầu tư phát triển sản xuất đến thu mua, chế biến tiêu thụ sản phẩm thị trường - Xây dựng kênh phân phối sản phẩm nông nghiệp địa bàn huyện, tỉnh bên ngoài; xây dựng phân khúc thị trường tiêu thụ ổn định cho sản phẩm nông nghiệp Xây dựng thương hiệu cho nông sản gạo nếp, xoài, mận, chè, rau sạch, Phát triển bền vững mơ hình sản xuất – tiêu thụ nông sản không gây ô nhiễm môi trường có giá trị kinh tế cao địa bàn huyện 3.2.2.3 Tổ chức hỗ trợ HTX, hộ nông dân ứng dụng tiến kĩ thuật công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, thực đào tạo ngắn hạn nâng cao lực úng dụng cho hộ nông dân - Ứng dụng tiến kĩ thuật mới, đặc biệt công nghệ sinh học bảo tồn quỹ gien, chọn lọc giống có suất cao, chất lượng cao, có khả chống chịu sâu bệnh, có thời gian sinh trưởng ngắn vào sản xuất nông sản Huyện Phát triển nguồn gen lương thực có nhu cầu lớn ăn quý địa bàn, nhân nhanh giống ăn đặc sản, tiêu biểu Chuối ngự Đại Hồng, qt Văn Lý,… Khuyến khích tổ chức, cá nhân hộ gia đình (có đủ điều kiện theo quy định) sản xuất kinh doanh loại giống cây, có suất, chất lượng tư vấn kĩ thuật kiểm soát ngành chức để sản phẩm hàng hóa bảo đảm sức cạnh tranh, thị trường nước Xây dựng sở truyền tinh nhân tạo loại giống bò, lợn có ưu thế, chất lượng thịt sẻ cao, hướng nạc xã Lóng Phiêng, Phiêng Khồi, n Sơn, Tú Nang; Đẩy mạnh Chương trình Zê bu hóa đàn bò thụ tinh nhân tạo nhằm nâng cao thể vóc, chất lượng thịt; sử dụng 50% máu ngoại để lai tạo đàn bò thịt chất lượng cao (3/4 máu ngoại: Bò Charolaise, bò 3B,…) 105 - Áp dụng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật kiểm định giống, thực vật, động vật ; quy trình chăm sóc trồng, vật ni theo tiêu chuẩn kỹ thuật quy chuẩn kỹ thuật địa phương, nhằm cải thiện suất, chất lượng trồng, vật nuôi - Đẩy mạnh đầu tư giới hóa, đại hóa trang thiết bị sở vật chất; ứng dụng toàn diện đồng kỹ thuật phục vụ sản xuất mặt hàng nông sản chủ lực Huyện theo hướng bền vững, khơng gây hại cho mơi trường Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư nghiên cứu sản xuất thiết bị phục vụ giới hóa chăn ni trồng trọt - Xây dựng thương hiệu với sản phẩm nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Huyện xoài, mận, rau an toàn - Tăng cường hợp tác với trường đại học, trung tâm nghiên cứu, huyện khác khoa học công nghệ sản xuất, phòng chống dịch bệnh, bảo quản, chế biến nơng sản; thiết lập hệ thống thông tin quản lý nông sản địa bàn huyện Yên Châu - Khuyến khích phát huy tốt nguồn lực khoa học công nghệ, thu hút thành phần kinh tế tham gia nghiên cứu, chuyển giao tiến kỹ thuật - Xây dựng mơ hình trồng trọt chăn ni an tồn dịch bệnh, liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị Chỉ đạo quan, đơn vị, UBND xã, thị trấn tổ chức triển khai Kế hoạch phòng chống dịch bệnh cho trồng vật nuôi, bệnh nguy hiểm vùng có nguy cao Sử dụng biện pháp kĩ thuật tiên tiến để khống chế hướng tới toán số bệnh nguy hiểm trồng vật nuôi chủ yếu như: i) trồng: bệnh đạo ôn, khô vằn, bạc lá, vàng vi khuẩn (đối với lúa); bệnh nấm ngô; bệnh phấn trắng, xì mủ thân, sâu đục thân ngọn, rệp mận… (đối với xoài, mận ăn khác); ii) vật ni: bệnh lở mồm long móng, tai xanh, cúm gia cầm, bệnh dại số bệnh thường phát sinh đàn gia súc, gia cầm, gắn với đảm bảo vệ sinh môi trường chăn nuôi - Đào tạo ngắn hạn khuyến nông, tăng cường lực cho cán quản lý, doanh nghiệp, hợp tác xã, chủ trang trại… để tự xây dựng, thực giám sát 106 kế hoạch sản xuất quản lý sản xuất Đối với cán quản lý doanh nghiệp cần thực đào tạo chuyên sâu giống, dinh dưỡng, thú y, bảo vệ thực vật, an tồn thực phẩm Đối với hộ nơng dân, thực chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật cho người dân vùng có dự án phương án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao cấp có thẩm quyền phê duyệt, đảm bảo cho nơng dân tiếp cận công nghệ đưa vào áp dụng sản xuất khai thác nguồn tài nguyên, sử dụng thiết bị, máy móc vào sản xuất, bảo quản, chế biến tiêu thụ sản phẩm nông sản 3.2.2.4 Phát triển hệ thống dịch vụ hỗ trợ nông nghiệp * Hướng dẫn việc xây dựng vận hành hệ thống cung ứng dịch vụ nông nghiệp tổng hợp theo chuỗi giá trị sản phẩm từ cung cấp dịch vụ đầu o (làm đất, giống, phân bón, vật tư nơng nghiệp…) đến chế biến (dịch vụ thủy lợi, thú y, xay xát, giết mổ, làm lạnh, đóng gói…) phát triển thị trường tiêu thụ (các dịch vụ logistic, cửa hàng, hỗ trợ tín dụng cho thành viên tham gia) * Phát triển loại dịch vụ phục vụ nông nghiệp chủ yếu địa bàn huyện là: Dịch vụ giống trồng vật ni: Tiếp tục trì, mở rộng nâng cấp sở hạ tầng, sản xuất phát triển giống; khuyến khích đầu tư mới, nâng cấp trang thiết bị, đại hóa sở sản xuất giống, phòng nuôi cấy mô để đáp ứng nhu cầu cung cấp giống địa bàn huyện Từng bước sản xuất, cung ứng dịch vụ giống trồng vật nuôi chất lượng cao địa bàn Huyện Dịch vụ vật tư, kỹ thuật phòng trừ dịch bệnh trồng vật ni - Về phòng trừ dịch bệnh trồng nơng lâm nghiệp: ứng dụng quy trình quản lý dịch hại tổng hợp, nghiên cứu ứng dụng công nghệ vi sinh, công nghệ enzym protein để sản xuất quy mô công nghiệp chế phẩm sinh học dùng bảo vệ trồng, nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học quản lý phòng trừ dịch, bệnh trồng, vật ni - Về phòng, trừ dịch bệnh vật ni: Nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ chẩn đốn nhanh dịch bệnh gia súc, gia cầm - Khuyến khích thành phần kinh tế phát triển loại hình dịch vụ cung ứng vật tư kỹ thuật, dịch vụ phòng trừ dịch bệnh trồng vật ni Đồng thời làm 107 tốt chức quản lý nhà nước đơn vị chức việc kiểm soát dịch bệnh trồng, vật nuôi, kiểm tra giám sát loại vật tư, kỹ thuật, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, quy trình thực đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ cho trồng vật nuôi môi trường sinh thái bền vững Dịch vụ máy móc, thiết bị bảo quản, chế biến: dịch vụ giới hóa sản xuất nơng nghiệp; dịch vụ bảo quản, chế biến sản phẩm nông nghiệp; dịch vụ đào tạo ngắn hạn Cụ thể là: Phát triển hệ thống hậu cần kho bãi, phương tiện xếp dỡ, bảo quản; Cung cấp dịch vụ kỹ thuật, dịch vụ vận chuyển nơng sản phẩm, qua hỗ trợ việc cải thiện chất lượng nông sản phẩm tăng hiệu hoạt động phân phối hàng hóa thị trường; Phối hợp với tổ chức bên để cung cấp dịch vụ đào tạo, tư vấn kĩ thuật, quản lý, tài chính, marketing, …cho chủ thể tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh nơng nghiệp 3.2.3 Hồn thiện kiểm sốt thực quy hoạch, kế hoạch tái cấu * Chế độ báo cáo kênh thông tin phản hồi: Định kỳ hàng năm (từ ngày 20/10 đến 30 tháng 10) theo nhiệm vụ giao quan, đơn vị, UBND xã, thị trấn báo cáo kết triển khai thực nhiệm vụ tái cấu ngành chăn ni UBND huyện (qua Phòng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn) để tổng hợp báo cáo UBND tỉnh Sơn La, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh trước ngày 15 tháng 11 hàng năm Ngồi kênh báo cáo thức nói trên, Huyện xây dựng kênh thơng tin phi thức thiết lập hộp thư “nóng”, tổ chức điều tra xã hội học, lấy ý kiến người dân, để nắm thông tin phản hồi cách đầy đủ, khách quan kịp thời * Huy động tham gia chủ thể kiểm soát áp dụng đa dạng hình thức kiểm sốt: - Kiểm sốt việc thực tái cấu ngành nông nghiệp cần tiến hành từ nhiều chủ thể kiểm soát khác như: Giám sát HĐND huyện, Kiểm tra quản lý UBND huyện, Kiểm tra chức phòng ban Phòng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Phòng Hạ tầng, Phòng Tài chính- Kế tốn, Phòng Tài ngun- Môi trường, Thanh tra huyện 108 - Áp dụng hình thức kiểm sốt từ kiểm sốt thường xun, kiểm sốt định kì kiểm sốt đột xuất Kết hợp kiểm soát dự báo (kiểm soát trước) với kiểm sốt q trình thực kết thực * Hồn thiện nội dung kiểm sốt Về nội dung kiểm sốt quyền Huyện cần tập trung vào vấn đề thiết yếu sau: - Kiểm tra, giám sát trình hoạt động trang trại, đơn vị sản xuất nông nghiệp chấp hành pháp luật, sách Nhà nước; - Kiểm soát thực quy hoạch, sử dụng lao động, vệ sinh an toàn thực phẩm đặc biệt việc kiểm soát việc tuân thủ quy tắc bảo vệ mơi trường sinh thái q trình hoạt động đối tượng trang trại để kịp thời xử lý - Kiểm sốt tình hình dịch bệnh trồng, vật ni để kịp thời tổ chức phòng, chống, dập dịch, đảm bảo an toàn cho sản xuất - Tăng cường công tác quản lý chất lượng nông sản phẩm, khuyến khích nhân rộng mơ hình kiểm sốt, quản lý chất lượng nông sản theo chuỗi, áp dụng triệt để tiêu chuẩn VietGAP, - Thường xuyên định kỳ đánh giá q trình tái cấu để có sở hồn thiện cơng tác lập thực quy hoạch, kế hoạch tái cấu 3.2.4 Giải pháp khác * Phát triển mơ hình tổ chức sản xuất kinh doanh nông nghiệp Để tái cấu ngành trồng trọt chăn nuôi đạt hiệu quả, cần phải có lực lượng trực tiếp sản xuất xuất kinh doanh nơng nghiệp, huyện cần triển khai tốt việc phát triển kinh tế trang trại, kinh tế tập thể thực Luật Doanh nghiệp nhằm đa dạng hố loại hình tổ chức sản xuất nơng nghiệp chế thị trường Cụ thể: - Phát triển mạnh mẽ kinh tế trang trại, nơng trại gia đình khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư để PTNN Đồng thời tăng cường vai trò kinh tế nhà nước; phát triển doanh nghiệp cơng ích để đảm bảo củng ứng đầy đủ, kịp thời vật tư, hàng hóa tiêu thụ sản phẩm cho nơng dân - Khuyến khích thành lập hợp tác xã chuyên doanh, đẩy nhanh phát triển kinh tế trang trại theo hướng sản xuất hàng hố Thực tốt cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cho chủ hộ, chủ trang trại chủ doanh nghiệp 109 - Nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh HTX nơng nghiệp; hỗ trợ giải khó khăn vướng mắc cho HTX, tuyên truyền, vận động xây dựng HTX kiểu sở liên kết, hợp tác tự nguyện hộ, trang trại, doanh nghiệp nhiều hình thức, qui mơ, cấp độ; tổ chức đào tạo cán HTX - Thúc đẩy nhanh việc thực việc xếp, đổi nông trường để nâng cao hiệu sử dụng đất hình thành trung tâm hướng dẫn KHKT cho xã - Thành lập nâng cao chất lượng hoạt động tổ hợp tác HTX lĩnh vực dịch vụ nông nghiệp mà trọng tâm dịch vụ thuỷ lợi tiêu thụ nông sản cho nông dân * Về huy động nguồn lực đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn - Tập trung huy động, thực đa dạng hóa nguồn lực đầu tư cho phát triển nông nghiệp, nông thôn; hỗ trợ từ ngân sách nhà nước tạo điều kiện thúc đẩy, huy động nguồn lực đầu tư xã hội, phát huy nội lực từ người nơng dân tham gia doanh nghiệp, tổ chức; đẩy hình thức đầu tư có tham gia nhà nước tư nhân để huy động nguồn lực xã hội nâng cao hiệu vốn đầu tư - Tiếp tục vận động, thu hút đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng nơng nghiệp, phục vụ sản xuất, thích ứng với biến đổi khí hậu; tập trung ưu tiên đầu tư cho dự án, công trình thủy lợi phục vụ tưới, tiêu, cung cấp nước cho dân sinh sản xuất; đưa giới hoá vào sản xuất; dự án tưới nước tiết kiệm, tưới vùng đồi… * Thu hút tham gia doanh nghiệp, nhà khoa học, tổ chức trị- xã hội Thực liên kết sản xuất nông dân, nhà khoa học doanh nghiệp để nâng cao hiệu sản xuất - kinh doanh nơng nghiệp Có chế phân chia lợi ích hợp lý chủ thể nhằm tạo động lực chủ thể trình tái cấu nông nghiệp 3.3 Một số kiến nghị Đối với Tỉnh ủy UBND tỉnh Sơn La: Thường xuyên quan tâm lãnh đạo, 110 đạo công tác tái cấu nông nghiệp quy hoach, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ngành, ưu tiên cho tái cấu nơng nghiệp để đảm bảo mục tiêu định hướng trung ương ngành nông nghiệp tỉnh Sơn La Tăng cường công tác quản lý nhà nước, tổ chức thực đồng hiệu sách pháp luật nơng nghiệp; Ban hành văn hướng dẫn kịp thời, thường xuyên rà soát văn pháp luật để áp dụng cho đúng, điều chỉnh, bổ sung kịp thời quy định liên quan cho phù hợp với thực tiễn địa phương Ưu tiên phát triển nông nghiệp, đảm bảo ngành mũi nhọn đem lại doanh thu ổn định cho nhân dân, đảm bảo tính hiệu bền vững ngành 111 KẾT LUẬN Nơng nghiệp đóng vai trò quan trọng kinh tế quốc dân quốc gia, nước phát triển Việt Nam Đây khu vực sản xuất chủ yếu, đảm bảo đời sống việc làm cho xã hội, thị trường rộng lớn kinh tế, cung cấp nguồn nhân lực nguồn tích luỹ cho q trình phát triển đất nước Để nông nghiệp phát triển theo định hướng đạt mục tiêu đặt quản lý nhà nước nơng nghiệp nói chung, tái cấu ngành nơng nghiệp nói riêng có vai trò vơ quan trọng QLNN nơng nghiệp nói chung tái cấu nói riêng thơng qua trình xây dựng, tổ chức thực kiểm soát việc thực quy hoạch, kế hoạch hướng tới mục tiêu phát triển nông nghiệp hiệu quả, bền vũng chức tất yếu quyền huyện Với nghiên cứu này, tác giả thực nội dung sau Thứ nhất, Đã xác định khung nghiên cứu quản lý quyền cấp huyện tái cấu ngành nông nghiệp Các nội dung quản lý tiếp cận trình bày theo q trình quản lý Thứ hai, Qua phân tích đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội Huyện Yên Châu, luận văn khẳng định, Yên Châu huyện mạnh phát triển nông nghiệp, chăn nuôi, thủy sản gắn với công nghiệp chế biến mở rộng giao lưu hàng hóa Đồng thời có khó khăn lớn q trình phát triển nông nghiệp: sản xuất nông nghiệp tự túc, truyền thống, manh mún, hiệu không bền vững chưa trọng nhiều đến sản xuất hàng hoá tăng giá trị thu nhập đơn vị đất canh tác Đặc biệt Luận văn sâu phân tích thực trạng quản lý quyền huyện Yên Châu tái cấu ngành nông nghiệp cho rẳng nhiều hạn chế như: cơng tác quy hoạch, kế hoạch chưa sát chưa hiệu quả; máy quản lý nông nghiệp chưa chuyên nghiệp, lực bất cập, cơng tác tổ chức thực chưa đồng bộ, thiếu nguồn lực giải pháp cụ thể; công tác kiểm tra, giám sát chưa quan tâm thường xuyên, nên chưa giải kịp thời vướng mắc sở 112 Thứ ba, Để tái cấu ngành nông nghiệp Huyện Yên Châu tỉnh Sơn La phát triển theo hướng gia tăng giá trị phát triển bền vững, sở thực trạng hạn chế, tác giả Luận văn cho phải nâng cao vai trò quản lý nhà nước quyền huyện tái cấu nơng nghiệp Các giải pháp hoàn thiện quản lý luận văn đề xuất là: 1) Rà sốt, điều chỉnh quy hoạch phát triển nông nghiệp, nâng cao chất lượng kế hoạch thực tái cấu; 2) Hoàn thiện công tác tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch; 3) Tăng cường nâng cao chất lượng công tác kiểm soát; 4) Một số giải pháp khác TÀI LIỆU THAM KHẢO Cao Thị Lệ Quyên (2015), Chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp tỉnh Hà Tĩnh theo hướng phát triển bền vững, Luận văn thạc sĩ trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Đặng Đức Thính (2014), Phát triển nơng nghiệp huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ Học viện Chính trị Khu vực I, Hà Nội Ngơ Đức Cát (2001), Giáo trình phân tích sách nông nghiệp, nông thôn, NxbThống kê, Hà Nội Nguyễn Đức Vinh (2018), Tái cấu ngành Nông nghiệp: Ý nghĩa, mục tiêu hướng tới, Báo Hà Giang 27/10/2106, Hà Giang Nguyễn Việt Hùng (2010), Chuyển dịch cấu kinh tế huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Thủ tướng Chính(2014), Quyết định số 899/QĐ-TTg ban hành 10/6/2014, Hà Nội Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2014), Giáo trình Kinh tế nơng nghiệp, NxbThống kê, Hà Nội UBND huyện Yên Châu (2015), Kế hoạch số 197/KH-UBND Tái cấu ngành chăn nuôi theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững địa bàn huyện Yên Châu giai đoạn 2015 – 2020 ban hành ngày 01/12/2015, Sơn La UBND huyện Yên Châu (2016), Kế hoạch số 01/KH-UBND Tái cấu ngành trồng trọt theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững đến năm 2020 ban hành ngày 07/01/2016, Sơn La 10 UBND huyện Yên Châu (2017), Báo cáo số 22/BC-UBND tổng kết nông nghiệp, nông thôn năm 2016, nhiệm vụ phát triển nông nghiệp nông thôn năm 2017 ban hành ngày 20/01/2017, Sơn La 11 UBND huyện Yên Châu (2017), Báo cáo số 804/BC-UBND đánh giá tình hình thực nhiệm vụ nông nghiệp, nông thôn năm 2017, kế hoạch triển khai nhiệm vụ phát triển nông nghiệp nông thôn năm 2018 ban hành ngày 29/12/2017, Sơn La 12 UBND huyện Yên Châu (2018), Báo cáo số 431/BC-UBND sơ kết năm thực tái cấu ngành nông nghiệp địa bàn huyện Yên Châu ban hành ngày 04/06/2018, Sơn La 13 UBND huyện Yên Châu (2018), Báo cáo số 817/BC-UBND tổng kết nông nghiệp, nông thôn năm 2018, nhiệm vụ phát triển nông nghiệp nông thôn năm 2019 ban hành ngày 27/12/2018, Sơn La 14 UBND tỉnh Sơn La (2009), Quyết định số 3338/QĐ-UBND ngày 10/12/2009 Chủ tịch UBND tỉnh Sơn La phê duyệt quy hoạch rà soát, bổ sung quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh Sơn La giai đoạn 2009 – 2020, Sơn La UBND tỉnh Sơn La (2011), Quyết định số 2267/QĐ-UBND ngày 15 04/10/2011 Chủ tịch UBND tỉnh Sơn La việc phê duyệt quy hoạch Rà sốt, bổ sung quy hoạch vùng ngun liệu mía đường tập trung tỉnh Sơn La giai đoạn 2011 – 2020, Sơn La 16 UBND tỉnh Sơn La (2011), Quyết định số 2661/QĐ-UBND ngày 14/11/2011 Chủ tịch UBND tỉnh Sơn la rà soát, điều chỉnh Quy hoạch vùng trồng cà phê tập trung tỉnh Sơn La giai đoạn 2011 – 2020, Sơn La 17 UBND tỉnh Sơn La (2012), Quyết định số 2565/QĐ-UBND ngày 28/11/2012 Chủ tịch UBND tỉnh Sơn La việc phê duyệt dự án Quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn tỉnh Sơn La đến năm 2020, Sơn La 18 UBND tỉnh Sơn La (2013), Quyết định số 1252/QĐ-UBND ngày 25/6/2013 Chủ tịch UBND tỉnh Sơn La phê duyệt Quy hoạch vùng sản xuất rau an toàn tập trung tỉnh Sơn La giai đoạn 2011 – 2020, Sơn La 19 UBND tỉnh Sơn La (2014), Quyết định số 3148/QĐ-UBND ngày 14/11/2014 Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La việc ban hành Kế hoạch tổ chức triển khai thực tái cấu ngành trồng trọt địa bàn tỉnh Sơn La đến năm 2020, Sơn La 20 UBND tỉnh Sơn La (2014), Quyết định số 3330/QĐ-UBND, ngày 03/12/2014 Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La việc ban hành Kế hoạch triển khai thực tái cấu ngành chăn nuôi theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn 2015 – 2020, Sơn La 21 UBND tỉnh Sơn La (2014), Quyết định số 3602/QĐ-UBND ngày 29/12/2014 Chủ tịch UBND tỉnh Sơn La phê duyệt Quy hoạch vùng sản xuất an toàn tập trung tỉnh Sơn La đến năm 2020, Sơn La 22 UBND tỉnh Sơn La (2016), Quyết định số 600/QĐ-UBND ngày 16/3/2016 Chủ tịch UBND tỉnh Sơn La phê duyệt dự án Quy hoạch phát triển vùng trồng sắn nguyên liệu địa bàn tỉnh Sơn La đến năm 2020, định hướng đến năm 2025, Sơn La 23 UBND tỉnh Sơn La (2017), Quyết định số 949/QĐ-UBND ngày 17/4/2017 UBND tỉnh Sơn La Phê duyệt điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm 2017 huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La, Sơn La 24 Vũ Đình Thắng (2006), Giáo trình kinh tế Nơng nghiệp, Nxb Hà Nội, Hà Nội 25 Vũ Quang Giảng (2018), Nghiên cứu biện pháp phòng trừ sâu đục xồi tỉnh Sơn La, đề tài cấp tỉnh, Sơn La PHỤ LỤC I PHIẾU ĐIỀU TRA (Áp dụng cho cán bộ, công chức, viên chức máy quản lý quyền huyện Yên Châu tái cấu ngành nơng nghiệp) Kính chào ơng/bà! Để có sở đề xuất giải pháp hồn thiện quản lý quyền huyện Yên Châu tái cấu ngành nông nghiệp, kính mong ơng/bà cung cấp thơng tin cách tích vào tương ứng với quy ước: Rất khơng đồng ý Khơng đồng ý Bình thường STT I Đồng ý Rất đồng ý Nội dung Về lập kế hoạch tái cấu ngành nơng nghiệp Chính quyền huyện n Châu phân tích kỹ yếu tố Mức đồng ý môi trường ảnh hưởng đến việc thực tái cấu ngành nông nghiệp Các mục tiêu tái cấu ngành nơng nghiệp quyền huyện Yên Châu hợp lý Chính quyền huyện Yên Châu đề phương thức để thực mục tiêu tái cấu ngành nông nghiệp cách II cụ thể, chi tiết, đa dạng Về tổ chức thực kế hoạch tái cấu ngành nông nghiệp Bộ máy tổ chức thực kế hoạch tái cấu ngành nơng nghiệp quyền huyện n Châu hợp lý Chính quyền huyện Yên Châu phân định rõ chức năng, nhiệm vụ quan, đơn vị thực kế hoạch tái cấu ngành nơng nghiệp Chính quyền huyện n Châu thực tốt công tác tuyên truyền tái cấu ngành nơng nghiệp Chính quyền huyện n Châu thực tốt công tác quảng bá hỗ trợ xúc tiến bán sản phẩm nông nghiệp địa phương Chính quyền huyện Yên Châu thực tốt công tác tổ chức hướng dẫn ứng dụng kĩ thuật, công nghệ đại vào sản xuất nông nghiệp cho người dân Chính quyền huyện Yên Châu thực tốt việc phát triển hệ thống dịch vụ hỗ trợ sản xuất nông III nghiệp Về kiểm soát việc thực kế hoạch tái cấu ngành nơng nghiệp Chủ thể kiểm sốt việc thực kế hoạch tái cấu ngành nơng nghiệp quyền huyện Yên Châu xác định 10 rõ ràng Chính quyền huyện Yên Châu thường xuyên giám sát việc 11 thực kế hoạch tái cấu ngành nông nghiệp Định kỳ quyền huyện Yên Châu tiến hành đánh giá việc thực kế hoạch tái cấu ngành nông nghiệp cách nghiêm túc Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông/bà! ... 746 120,4 100,0 124,1 117,8 106,1 100,0 2.037 264 1.701 350 256 746 2.270 264 1.750 350 320 746 111, 5 100,0 102,9 100,0 125,0 100,0 Sản lượng I Năm 2017 KH Tổng diện tích gieo trồng Diện tích... 4.025 1.060 5.720 15.750 1.196 2.413 1.162 2.350 473 4.054 1.428 6.123 99,1 141,5 84,2 127,7 93,1 111, 3 100,7 134,7 107,0 16.440 1.210 3.515 1.225 3.750 475 4.115 1.450 4.190 33.518 1.412 7.192

Ngày đăng: 20/06/2020, 05:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Tòng Thế Anh

    • LỜI CẢM ƠN

    • Tòng Thế Anh

      • MỤC LỤC

      • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

      • HĐND

      • Hội đồng nhân dân

      • KH

      • Kế hoạch

      • TH

      • Thực hiện

      • UBND

      • Ủy ban nhân dân

      • DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HỘP, SƠ ĐỒ

      • BẢNG

      • BIỂU ĐỒ

      • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN ĐỐI VỚI TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP

      • PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN YÊN CHÂU

      • ĐỐI VỚI TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP

      • Nội dung cuối cùng của chương 2 là đánh giá quản lý của chính quyền huyện Yên Châu đối với tái cơ cấu ngành nông nghiệp. Đánh giá kết quả thực hiện mục tiêu về trồng trọt và về chăn nuôi trong giai đoạn 2016- 2018, thể hiện qua bảng 2.12. và 2.13 như sau:

      • Bảng 2.12. So sánh kế hoạch và thực hiện kế hoạch tái cơ cấu ngành trồng trọt của huyện Yên Châu giai đoạn 2016-2018

        • Bảng 2.13: So sánh kế hoạch và thực hiện kế hoạch tái cơ cấu ngành chăn nuôi

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan