Hoàn thiện chương trình Kiểm toán chu kỳ Hàng tồn kho, chi phí và giá thành tại Công ty TNHH kiểm toán và Tư vấn Nexia ACPA
Trang 1ngày càng khẳng định được vai trò quan trọng của mình Kiểm toán độc lập được hiểulà việc kiểm tra và xác nhận của kiểm toán viên chuyên nghiệp thuộc các tổ chứckiểm toán độc lập về tính đúng đắn, hợp lý của các tài liệu kế toán cũng như các báocáo quyết toán của các doanh nghiệp, các cơ quan, các tổ chức đoàn thể, tổ chức xãhội khi có yêu cầu của các đơn vị này Một trong những hoạt động chủ yếu của kiểmtoán độc lập là kiểm toán Báo cáo tài chính, đó là sự xác minh và bày tỏ ý kiến vềBáo cáo tài chính của khách hàng Thông qua công tác kiểm tra, kiểm soát hoạt độngtài chính của doanh nghiệp, kiểm toán độc lập đã góp phần vào việc làm trong sạchhoá, lành mạnh hoá nền tài chính Quốc Gia.
Để có thể đưa ra những ý kiến trung thực và hợp lý về các Báo cáo tài chính,kiểm toán viên cần kiểm tra xem xét từng bộ phận cấu thành nên Báo cáo tài chínhtrong đó có khoản mục hàng tồn kho Số dư các khoản mục hàng tồn kho luôn đượcđánh giá là trọng yếu, liên quan đến nhiều chỉ tiêu quan trọng trên Báo cáo tài chínhvà đặc biệt rất dễ chứa đựng các gian lận và sai sót, do đó kiểm toán chu chu kỳ hàngtồn kho, chi phí, giá thành là một trong những công việc quan trọng cần phải tiếnhành trong mỗi cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính Qua thời gian tìm hiểu thực tế,
nhận thức sâu sắc tầm quan trọng của công tác này tôi lựa chọn đề tài “Hoàn thiện
chương trình Kiểm toán chu kỳ Hàng tồn kho, chi phí và giá thành tại Công tyTNHH kiểm toán và Tư vấn Nexia ACPA”.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là tiếp cận công tác kiểm toán hàng tồn kho theochu trình trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty kiểm toán và Tư vấn NexiaACPA thực hiện.
Mục đích nghiên cứu của đề tài là vận dụng lý thuyết về kiểm toán đặc biệt làkiểm toán chu chu kỳ hàng tồn kho, chi phí, giá thành trong kiểm toán Báo cáo tàichính kết hợp với những kiến thức thực tế từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cùngnhững kiến nghị để hoàn thiện chương trình kiểm toán phần hành này.
Trang 2Trên cơ sở phạm vi, mục đích nghiên cứu nêu trên, nội dung của Luận văn ngoàiphần mở đầu và kết luận bao gồm ba chương:
Chương I: Những vấn đề lý luận về kiểm toán Chu kỳ hàng tồn kho, chiphí và giá thành trong kiểm toán Báo cáo tài chính.
Chương II: Thực trạng chương trình kiểm toán chu kỳ Hàng tồn kho, chiphí và giá thành tại Công ty TNHH Kiểm toán và tư vấn Nexia ACPA.Chương III: Phương hướng hoàn thiện chương trình kiểm toán chu kỳhàng tồn kho, chi phí và giá thành tại Công ty TNHH Kiểm toán và tư vấnNexia ACPA.
Do hạn chế về thời gian cũng như những hạn chế về mặt kiến thức nên bài viếtkhông tránh khỏi những thiếu sót Rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo,Ban lãnh đạo Công ty TNHH Kiểm toán và tư vấn Nexia ACPA Cuối cùng tôi chânthành cảm ơn PGS.TS Đặng Văn Thanh, Ban lãnh đạo Công ty TNHH Kiểm toán vàTư vấn Nexia ACPA cùng các anh chị kiểm toán viên trong Công ty đã tận tình giúpđỡ tôi hoàn thành luận văn của mình.
Trang 3CHƯƠNG I
CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TOÁN CHU KỲHÀNG TỒN KHO, CHI PHÍ, GIÁ THÀNH TRONG
KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
ĐỀ KIỂM TOÁN
1.1.1 Bản chất của hàng tồn kho
1.1.1.1 Khái niệm hàng tồn kho
Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02 - "Hàng tồn kho" thì hàng tồn kho (HTK) là
1.1.1.2 Đặc điểm của hàng tồn kho ảnh hưởng đến công tác kiểm toán
Hàng tồn kho luôn là trung tâm của sự chú ý trong cả lĩnh vực kế toán và kiểmtoán cũng như trong các cuộc thảo luận của các chuyên gia kế toán Kiểm toán HTKthường được coi là một trong những công việc quan trọng, mất nhiều thời gian nhấtđối với mỗi cuộc kiểm toán BCTC Sở dĩ kiểm toán HTK quan trọng như vậy là vì:
TK 911
Trang 4- Hàng tồn kho thường chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng số tài sản lưu động củadoanh nghiệp, các nghiệp vụ liên quan đến HTK diễn ra thường xuyên, do đó rất dễxảy ra các gian lận và sai sót với quy mô lớn, ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC.
- Trong kế toán có nhiều phương pháp khác nhau để xác định giá trị của HTKnhư: phương pháp bình quân gia quyền, phương pháp giá thực tế đích danh, phươngpháp nhập trước xuất trước, phương pháp nhập sau xuất trước nếu áp dụng cácphương pháp khác nhau sẽ đưa ra những kết quả khác nhau Điều này có ảnh hưởngtrực tiếp tới giá trị HTK, đặc biệt, việc xác định giá vốn hàng bán có thể gây ra sai sóttrên bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
- Hàng tồn kho trong doanh nghiệp được bảo quản và cất trữ ở nhiều nơi khácnhau, do nhiều người quản lý, với mỗi loại HTK khác nhau thì điều kiện bảo quảncũng khác nhau, tuỳ thuộc vào yêu cầu của từng loại Vì thế mà công việc kiểm kê,quản lý và sử dụng HTK gặp nhiều khó khăn, dễ xảy ra gian lận, sai sót
- Thêm vào đó có một số khoản mục HTK rất khó đánh giá, phân loại như cáclinh kiện điện tử phức tạp, các công trình xây dựng dở dang, tác phẩm nghệ thuật, kimkhí quý, đá quý, hoá chất do đó việc xác định chất lượng và giá trị HTK luôn là côngviệc khó khăn và phức tạp hơn hầu hết các tài sản khác.
- Chu trình HTK có liên quan trực tiếp đến nhiều chu trình khác như chu trìnhmua hàng và thanh toán, chu trình bán hàng và thu tiền, chu trình tiền lương và nhânviên Vì vậy, khi tiến hành kiểm toán, các kiểm toán viên cần quan tâm đến mối liênquan của chúng trong một hệ thống để phát hiện ra những sai sót có tính chất dâychuyền.
1.1.2 Các chức năng của chu kỳ hàng tồn kho, chi phí, giá thành gắn vớiquá trình kiểm soát nội bộ
1.1.2.1 Chức năng mua hàng
Để đạt được sự KSNB hữu hiệu đối với các nghiệp vụ mua hàng, doanh nghiệpthường phải tổ chức một bộ phận riêng biệt chuyên thực hiện chức năng mua hàng, bộphận này có trách nhiệm mua hàng nhưng không có quyền quyết định mua Nghiệp vụ
Trang 5mua hàng bắt đầu bằng việc bộ phận kho hoặc bộ phận có nhu cầu về vật tư hàng hoádịch vụ viết phiếu yêu cầu mua Phiếu yêu cầu này phải được kiểm tra và thông quabởi cấp có thẩm quyền về sự hợp lý và tính có thật của nhu cầu mua
1.1.2.2 Chức năng nhận hàng
Hàng hoá, vật tư mua về trước khi nhập kho phải được kiểm nhận bởi bộ phậnnhận hàng về số lượng và chất lượng hàng nhập có phù hợp với nhu cầu mua (theođơn đặt hàng) hay không Để kiểm soát và bảo đảm an toàn, bộ phận nhận hàng phảiđộc lập với các phòng mua hàng và phòng vận chuyển Sau khi tiến hành kiểm trathường do bọ phận kiểm tra chất lượng đảm nhiệm (kết quả là biên bản nhận hàng hayphiếu nhận hàng) hàng hoá vật tư được chuyển tới bộ phận kho.
1.1.2.3 Chức năng lưu kho
Hàng chuyển tới kho sẽ được kiểm tra về số lượng, chất lượng rồi tiến hành nhậpkho, mỗi lần nhập kho, thủ kho phải ghi rõ số lượng, chất lượng, quy cách thực nhậpvào Phiếu nhập kho Sau đó, thủ kho chuyển Phiếu nhập kho lên phòng kế toán đểthông báo số lượng hàng nhập kho Trong khâu này kiểm toán viên cần khảo sát quátrình bảo quản hàng tồn kho như điều kiện hệ thống kho tàng, bến bãi…đánh giá trìnhđộ, trách nhiệm, tính trung thực và đáng tin cậy của thủ kho
1.1.2.4 Chức năng xuất kho vật tư hàng hoá
Bộ phận kho phải chịu trách nhiệm về số hàng mà mình quản lý, trong bất kỳtrường hợp xuất hàng nào, bộ phận kho cũng yêu cầu người nhận vật tư phải có Phiếuyêu cầu sử dụng vật tư đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
1.1.2.5 Chức năng sản xuất
Việc sản xuất được kiểm soát chặt chẽ thông qua kế hoạch sản xuất nhằm bảođảm cho doanh nghiệp sản xuất hàng hoá đáp ứng đúng nhu cầu của khách hàng đồngthời phải bảo đảm chuẩn bị đầy đủ các yếu tố về nguyên vật liệu và nhân công cho yêucầu sản xuất trong kỳ Sản phẩm sau khi kết thúc quá trình sản xuất luôn được kiểmđịnh chất lượng trước khi nhập kho thành phẩm hoặc chuyển đi tiêu thụ Hoạt động
Trang 6kiểm soát này nhằm phát hiện ra những sản phẩm hỏng hoặc kém chất lượng đồng thờingăn tình trạng giá trị HTK cao hơn giá trị thực của nó Quá trình sản xuất cũng baogồm quá trình kiểm kê xác định số lượng sản phẩm làm dở cuối kỳ và đánh giá mức độhoàn thành của các sản phẩm dở này.
1.1.2.6 Chức năng lưu kho thành phẩm
Sau khi đã được kiểm tra chất lượng, sản phẩm sẽ được nhập kho chờ bán Đểnhập kho thành phẩm cần phải xác định được số lượng và giá thành của thành phẩmnhập kho Khi thành phẩm đã được nhập kho, phiếu nhập kho được chuyển lên phòngkế toán để thông báo số lượng thành phẩm đã nhập kho.
1.1.2.7 Chức năng xuất thành phẩm đi tiêu thụ
Để xuất thành phẩm ra khỏi kho phải có sự phê chuẩn của người có trách nhiệm.Khi xuất kho thành phẩm, thủ kho lập phiếu xuất kho
Hệ thống KSNB được xây dựng dựa trên các chức năng của chu kỳ hàng tồnkho, chi phí, giá thành căn cứ theo dòng vận động của hàng tồn kho Một hệ thốngKSNB tốt sẽ giúp doanh nghiệp quản lý chặt chẽ hàng tồn kho, đồng thời nó cũnggiúp kiểm toán viên có thể giảm bớt số lượng các thủ tục kiểm toán cơ bản, tập trungthu thập bằng chứng thông qua một số lượng lớn các thử nghiệm kiểm soát nhằm tạohiệu quả cao trong công việc kiểm toán.
1.2.1 Mục tiêu kiểm toán
Việc xây dựng mục tiêu kiểm toán hàng tồn kho nhằm giúp cho kiểm toán viênthu thập các bằng chứng cần thiết để đi đến kết luận kiểm toán đối với hàng tồn kho.
Mục tiêu của kiểm toán viên khi kiểm toán chu kỳ hàng tồn kho, chi phí, giáthành là:
- Đánh giá hệ thống KSNB đối với hàng tồn kho;
- Xác định tính hiện hữu đối với hàng tồn kho, khẳng định tính đầy đủ của hàngtồn kho, quyền và nghĩa vụ của khách hàng đối với hàng tồn kho đã ghi sổ;
Trang 7- Khẳng định tính đúng đắn trong việc đo lường và tính giá hàng tồn kho;
- Bảo đảm sự trình bày và khai báo về hàng tồn kho phù hợp với chế độ quy
định
Các mục tiêu kiểm toán cụ thể về hàng tồn kho được thể hiện qua bảng sau:
Bảng số 1: Các mục tiêu kiểm toán hàng tồn kho
Cơ sở dẫn liệu Mục tiêu đối với nghiệp vụ Mục tiêu đối với số dưTính có thật
Tất cả các nghiệp vụ muahàng đã ghi sổ thể hiện sốhàng hoá mua trong kỳ.
Hàng tồn kho được phản ánhtrên bảng cân đối kế toán làthực sự tồn tại.
Tính đầy đủ
Tất cả các nghiệp vụ mua,kết chuyển và tiêu thụ hàngtồn kho xảy ra trong kỳ đềuđược phản ánh trên sổ sáchkế toán và các báo cáo
Số dư tài khoản hàng tồn khođã bao hàm tất cả nguyên vậtliệu, công cụ, dụng cụ, sảnphẩm, hàng hoá hiện có tạithời điểm lập Bảng cân đối kếtoán
Quyền và nghĩavụ
Doanh nghiệp có quyền sởhữu và sử dụng đối với sốhàng tồn kho đã ghi trên sổsách kế toán của doanhnghiệp
Doanh nghiệp có quyền đốivới số dư hàng tồn kho tạithời điểm lập Bảng cân đối kếtoán
Tính toán vàđánh giá
Chi phí nguyên vật liệu vàhàng hoá thu mua, giá thànhsản phẩm, sản phẩm dở dangphải được xác định chính xácvà phù hợp với quy định củachế độ kế toán hiện hành vàcác nguyên tắc kế toán chungđược chấp nhận.
Số dư hàng tồn kho phảiđược phản ánh đúng giá trịthực hoặc giá trị thuần của nótuân theo chế độ kế toán hiệnhành hoặc các nguyên tắcchung được chấp nhận.
Trình bày và
công bố Số dư hàng tồn kho phảiđược phân loại và sắp xếpđúng vị trí trên Bảng cân đốikế toán Các giải trình có liênquan tới sự phân loại, căn cứđể tính giá và phân bổ hàngtồn kho phải thích đáng.
Để bảo đảm tính hiệu quả của từng cuộc kiểm toán, cũng như để thu thập bằngchứng kiểm toán đầy đủ và có giá trị làm căn cứ cho kết luận của kiểm toán viên về
Trang 8tính trung thực hợp lý của số liệu trên BCTC, cuộc kiểm toán thường được tiến hànhtheo quy trình gồm ba giai đoạn sau:
Sơ đồ 1.1: Các giai đoạn của cuộc kiểm toán BCTC
Kiểm toán hàng tồn kho là một phần hành cụ thể trong kiểm toán BCTC Do đó,kiểm toán hàng tồn kho cũng thực hiện qua ba giai đoạn của cuộc kiểm toán nêu trên.
1.2.2 Lập kế hoạch kiểm toán
Đây là giai đoạn đầu mà KTV cần phải thực hiện trong mỗi cuộc kiểm toánnhằm tạo ra các điều kiện pháp lý cũng như các điều kiện khác cho KTV và công ty
kiểm toán Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam VSA số 300 về Lập kế hoạch kiểm toán
đã nêu rõ "Kiểm toán viên và công ty kiểm toán cần lập kế hoạch kiểm toán để có thểđảm bảo cuộc kiểm toán được tiến hành một cách có hiệu quả".
Như vậy, việc lập kế hoạch kiểm toán không chỉ xuất phát từ yêu cầu của chínhcuộc kiểm toán mà còn là nguyên tắc cơ bản đã được quy định thành chuẩn mực và đòihỏi các kiểm toán viên phải tuân theo đầy đủ nhằm đảm bảo tiến hành cuộc kiểm toáncó chất lượng và hiệu quả Bên cạnh đó, lập kế hoạch kiểm toán hỗ trợ đắc lực cho việcthực hiện kiểm toán, giúp cho công ty kiểm toán tiết kiệm chi phí kiểm toán nhưng vẫn
Giai đoạn I
Lập kế hoạch kiểm toán
Giai đoạn II
Thực hiện kiểm toán
Giai đoạn III
Kết thúc kiểm toán
Trang 9đảm bảo hiệu quả công tác kiểm toán Lập kế hoạch kiểm toán đối với hàng tồn kho baogồm các bước công việc như sau:
Trang 10Sơ đồ 1.2: Lập kế hoạch và thiết kế phương pháp kiểm toán
1.2.2.1 Chuẩn bị kế hoạch kiểm toán
Quy trình kiểm toán được bắt đầu bằng khi kiểm toán viên và công ty kiểmtoán tiếp nhận một khách hàng, trên cơ sở thư mời kiểm toán kiểm toán viên sẽ tiếnhành các công việc cần thiết bao gồm:
- Tiếp nhận yêu cầu của khách hàng, điều tra về khách hàng và đánh giá khảnăng chấp nhận kiểm toán Kiểm toán viên và công ty kiểm toán phải đánh giá việcchấp nhận một khách hàng mới hay tiếp tục kiểm toán cho một khách hàng truyền
Chuẩn bị cho kế hoạch kiểm toán
Thu thập thông tin cơ sở
Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của KH
Thực hiện các thủ tục phân tích
Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro của HTK
Tìm hiểu HTKSNB và đánh giá rủi ro kiểm soát
Thiết kế chương trình kiểm toán
Trang 11thống đồng thời đánh giá việc chấp nhận kiểm toán có làm tăng rủi ro cho hoạt độngkiểm toán và có ảnh hưởng đến uy tín của công ty kiểm toán hay không Để thực hiệnđược công việc này KTV cần chú trọng xem xét tính liêm chính của Ban Giám Đốccông ty khách hàng vì đây chính là nền tảng cho mọi hoạt động của hệ thống kiểmsoát nội bộ của đơn vị.
- Lựa chọn đội ngũ nhân viên tiến hành kiểm toán Công việc này không chỉnhằm hướng tới hiệu quả của cuộc kiểm toán mà còn đảm bảo tuân thủ các nguyên tắcchung được thừa nhận GAAS Dựa trên yêu cầu của công việc kiểm toán, trình độkhả năng và chuyên môn kỹ thuật của các KTV để Ban Giám Đốc công ty kiểm toánlựa chọn.
- Sau khi đã quyết định chấp nhận kiểm toán cho khách hàng, công ty kiểmtoán tiến hành ký hợp đồng kiểm toán Đây là cơ sở pháp lý để KTV thực hiện cácbước tiếp theo của cuộc kiểm toán và có thể ảnh hưởng đến trách nhiệm pháp lý củaKTV đối với khách hàng.
1.2.2.2 Thu thập thông tin cơ sở
Sau khi hợp đồng kiểm toán được ký kết, kiểm toán viên và công ty kiểm toántiến hành lập kế hoạch tổng quát Tại đoạn 10, VSA số 300 về "Lập kế hoạch kiểmtoán" đã chỉ rõ: " Khi lập kế hoạch kiểm toán, kiểm toán viên phải có hiểu biết về hoạtđộng của đơn vị được kiểm toán để nhận biết được các sự kiện, nghiệp vụ có thể ảnhhưởng trọng yếu đến BCTC”.
Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 310 về “Hiểu biết về tình hình kinhdoanh” quy định: “Để thực hiện kiểm toán BCTC, kiểm toán viên phải có hiểu biếtcần thiết, đầy đủ về tình hình kinh doanh nhằm đánh giá và phân tích được các sựkiện, các nghiệp vụ và thực tiễn hoạt động của đơn vị được kiểm toán mà theo kiểmtoán viên thì có ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC, đến việc kiểm tra của kiểm toán viênhoặc đến báo cáo kiểm toán”.
Theo các quy định này thì khi lập kế hoạch kiểm toán hàng tồn kho kiểm toánviên cần thực hiện ở bước:
Trang 12 Tìm hiểu các thông tin về hàng tồn kho của khách hàng: như các chủngloại, đặc điểm từng chủng loại hàng, công tác bảo quản hàng tồn kho và quy trình mangtính pháp lý của khách hàng Đối với khách hàng năm đầu tiên, kiểm toán viên thườngthu nhập các thông tin sau:
Đối với những khách hàng thường xuyên của công ty kiểm toán thì các thông tinnày được lưu trữ trên hồ sơ kiểm toán chung của khách hàng đó và các kiểm toán viênchỉ cần thu nhập thêm các thông tin liên quan đến năm hiện hành.
Những thông tin này được kiểm toán viên thu thập thông qua một số phươngpháp như: phòng vấn Ban Giám đốc, Kế toán trưởng, các nhân viên của khách hàng vàquan sát thực tế.
Xem xét lại kết quả kiểm toán hàng tồn kho của cuộc kiểm toán trước vàhồ sơ kiểm toán chung: các hồ sơ kiểm toán năm trước chứa đựng rất nhiều thông tinvề khách hàng, về công việc kinh doanh, cơ cấu tổ chức và các đặc điểm hoạt độngkhác Việc xem xét lại kết luận kiểm toán về khoản mục hàng tồn kho năm trước là cơsở để kiểm toán viên đối chiếu và đánh giá tình hình thực hiện các quy định về hàngtồn kho năm nay.
Tiến hành đi tham quan nhà xưởng và dự kiến nhu cầu về chuyên giabên ngoài trong trường hợp cần thiết Tham quan nhà xưởng là bước công việc khôngkém phần quan trọng, nó cho phép kiểm toán viên có cái nhìn tổng thể về công việckinh doanh của khách hàng đặc biệt là công tác bảo quản và lưu trữ hàng tồn kho.Điều này cũng tạo điều kiện cho việc thuyết minh các số liệu kế toán, phát hiệnnhững vấn đề cần quan tâm như sản xuất trì trệ, sản phẩm ứ đọng, máy móc lạc hậu
Trang 13cũng như có được những nhận định ban đầu về phong cách quản lý của Ban GiámĐốc.
Đối với những HTK của doanh nghiệp đòi hỏi tính kỹ thuật cao như dầu thô,kim khí quý, đá quý kiểm toán viên và công ty kiểm toán phải dự kiến đến sự trợgiúp của chuyên gia bên ngoài Khi đó, KTV phải đánh giá tính độc lập của cácchuyên gia với khách hàng cũng như trình độ chuyên môn để có thể tin cậy vào kếtquả đánh giá mà chuyên gia cung cấp.
1.2.2.3 Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng
Việc thu thập các thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng đối với hàng tồnkho giúp cho kiểm toán viên nắm bắt được quy trình mang tính pháp lý có ảnh hưởngđến hàng tồn kho Những thông tin này được thu thập trong quá trình tiếp xúc vớikhách hàng thông qua giấy phép thành lập công ty và Điều lệ công ty; các báo cáo tàichính, báo cáo kiểm toán, Biên bản thanh tra hay kiểm tra của năm hiện hành và cácnăm trước; biên bản các cuộc họp cổ đông, Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc
1.2.2.4 Thực hiện thủ tục phân tích sơ bộ
Thủ tục phân tích là quá trình đánh giá các thông tin tài chính được thực hiệnthông qua việc nghiên cứu các mối quan hệ đáng tin cậy giữa các dữ liệu tài chính vàphi tài chính, nó bao hàm cả việc so sánh số liệu trên sổ với các số liệu ước tính Cácthủ tục phân tích được áp dụng cho tất cả các cuộc kiểm toán và thường thực hiệntrong tất cả các giai đoạn của cuộc kiểm toán Theo chuẩn mực kiểm toán Việt NamVSA số 520 về "Quy trình phân tích" quy định "Kiểm toán viên phải thực hiện cácquy trình phân tích khi lập kế hoạch kiểm toán và giai đoạn soát xét tổng thể về cuộckiểm toán".
Nhìn chung trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán hàng tồn kho, thủ tục phântích sơ bộ rất đơn giản Kiểm toán viên chỉ tiến hành công việc phân tích đối với mộtsố chỉ tiêu liên quan đến hàng tồn kho trên BCTC
- Sau đó kiểm toán viên có thể so sánh tỷ trọng của từng loại hàng tồn kho(nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, thành phẩm, hàng hoá, hàng gửi đi bán ) để tìm
Trang 14hiểu sự bất thường của từng khoản mục chi tiết Tuy nhiên, khi tiến hành so sánh giữacác kỳ, kiểm toán viên phải loại trừ sự ảnh hưởng do biến động của yếu tố giá cả.
1.2.2.5 Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro tiềm tàng của hàng tồn khoĐánh giá tính trọng yếu
Chuẩn mực kiểm toán quốc tế ISA và chuẩn mực kiểm toán Việt Nam VSA số320 về "Tính trọng yếu trong kiểm toán" quy định rõ: "Khi lập kế hoạch kiểm toán,kiểm toán viên phải xác định mức trọng yếu có thể chấp nhận được để làm tiêu chuẩnphát hiện những sai sót trọng yếu về mặt định lượng".
Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, KTV phải đánh giá mức độ trọng yếuđể ước tính mức độ sai sót của BCTC có thể chấp nhận được từ đó xác định phạm vicủa cuộc kiểm toán và đánh giá ảnh hưởng của các sai sót lên BCTC Kiểm toán viêncần đánh giá mức trọng yếu cho toàn bộ BCTC sau đó phân bổ cho từng khoản mụctrên BCTC.
Mức độ trọng yếu được xác định trong từng cuộc kiểm toán và chỉ có ý nghĩatrong cuộc kiểm toán đó Mức độ trọng yếu phụ thuộc vào các yếu tố sau: qui mô vàhoạt động của doanh nghiệp; hệ thống tổ chức và quản lý của doanh nghiệp; kinh
nghiệm của kiểm toán viên đối với doanh nghiệp; các yếu tố định tính như quy định
của pháp luật, quy chế của doanh nghiệp
Trong BCTC của phần lớn các doanh nghiệp, hàng tồn kho và giá vốn hàng bánluôn ảnh hưởng trọng yếu đến tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của doanhnghiệp Việc đánh giá tính trọng yếu đối với hàng tồn kho trong giai đoạn lập kế hoạchkiểm toán được tiến hành theo hai bước sau:
- Ước lượng ban đầu về mức trọng yếu: công việc này giúp cho KTV lập kếhoạch thu thập bằng chứng kiểm toán thích hợp vì đây chính là mức tối đa mà KTV tinrằng ở mức độ này BCTC có thể bị sai lệch nhưng vẫn chưa ảnh hưởng đến các quyếtđịnh của người sử dụng BCTC Do đó, mức ước lượng này càng thấp tức là độ chínhxác của các thông tin trên BCTC càng cao, số lượng các bằng chứng càng nhiều.
Trang 15- Phân bổ ước lượng ban đầu về mức trọng yếu cho hàng tồn kho: mục đíchcủa việc phân bổ này là để giúp cho KTV xác định được số lượng bằng chứng kiểmtoán thích hợp phải thu thập đối với từng khoản mục ở mức chi phí thấp nhất mà vẫnđảm bảo tổng các sai sót trên BCTC không vượt quá mức ước lượng ban đầu về tínhtrọng yếu Việc phân bổ mức trọng yếu dựa trên bản chất của các khoản mục, kinhnghiệm của các KTV, chi phí kiểm toán, rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát đượcđánh giá sơ bộ đối với các khoản mục.
Đánh giá rủi ro
Cùng với việc đánh giá tính trọng yếu, kiểm toán viên phải thực hiện đánh giárủi ro tiềm tàng đối với hàng tồn kho Trên thực tế có rất nhiều yếu tố có thể làm tăngkhả năng xảy ra sai phạm đối với hàng tồn kho như:
- Số lượng các nghiệp vụ mua, sản xuất, tiêu thụ xảy ra thường xuyên trong kỳlàm tăng cơ hội cho các sai phạm nảy sinh
- Việc tính giá và đo lường thường mang tính chủ quan
- Hàng tồn kho thường được bảo quản ở nhiều kho bãi khác nhau, nhiều nơinên khó kiểm soát vật chất do đó dễ bị thất thoát, hư hỏng …
- Nhiều loại vật tư đòi hỏi phải nhờ đến các thủ tục đặc biệt hoặc ý kiến đánhgiá của các chuyên gia mới xác định được số lượng và giá trị của chúng, do vậy cũngmang nặng tính chủ quan dễ gây sai phạm.
Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 400 về “Đánh giá rủi ro và kiểm soát
nội bộ” quy định “Rủi ro kiểm toán là rủi ro do công ty kiểm toán và KTV đưa ra ýkiến nhận xét không thích hợp khi BCTC đã được kiểm toán còn có những sai sóttrọng yếu” Trong quá trình lập kế hoạch kiểm toán, KTV phải sử dụng óc xét đoánnghề nghệp của mình để đánh giá mức độ rủi ro kiểm toán trong từng trường hợp từđó xác định các thủ tục kiểm toán nhằm giảm các rủi ro kiểm toán xuống thấp tớimức có thể chấp nhận được.
Trang 16Do Ban Giám đốc doanh nghiệp thường có xu hướng trình bày giá trị hàng tồnkho cao hơn thực tế bằng cách ghi tăng số lượng hoặc khai tăng đơn giá, nên khi lậpkế hoạch kiểm toán đối với hàng tồn kho, kiểm toán viên phải chú ý rủi ro tiềm tàngthường xảy ra đối với cơ sở dữ liệu về tính có thật hoặc đo lường và tính giá của hàngtồn kho.
1.2.2.6 Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát đốivới hàng tồn kho
Khi tiến hành tìm hiểu cơ cấu KSNB đối với hàng tồn kho, kiểm toán viên cầntìm hiểu những vấn đề:
- Môi trường kiểm soát: bao gồm toàn bộ các nhân tố bên trong và bên ngoàicủa khách hàng có tính môi trường tác động đến việc thiết kế, hoạt động và xử lý dữliệu của các loại hình kiểm soát nội bộ như: đặc thù về quản lý, cơ cấu tổ chức phâncông phân nhiệm, theo dõi HTK, hệ thống quản lý và giám sát HTK, công tác kếhoạch trong việc dự trữ, bảo quản, dự phòng HTK Kiểm toán viên xem xét quanđiểm của Ban Giám đốc về quản lý HTK, xem xét tính trung thực trình độ đội ngũbảo vệ, ghi chép kiểm tra kiểm soát HTK, đồng thời đánh giá xem cơ cấu nhân sự cóphù hợp với yêu cầu thực tế quản lý HTK không…
- Hệ thống kế toán HTK: bao gồm hệ thống chứng từ kế toán, sổ kế toán, tàikhoản kế toán và hệ thống bảng tổng hợp HTK, trong đó vấn đề lập và luân chuyểnchứng từ có vị trí hết sức quan trọng trong công tác kiểm soát nội bộ của đơn vị.Kiểm toán viên xem xét hệ thống chứng từ gốc sử dụng trong công tác quản lý HTKcó được lưu trữ và bảo quản một cách hợp lý không; công việc ghi chép nghiệp vụnhập xuất kho vật tư thành phẩm hàng hoá như thế nào, phân công cho ai, người đócó kiêm nhiệm các công việc khác không…
- Các thủ tục kiểm soát đối với công tác mua hàng, nhập hàng, lưu trữ và sảnxuất HTK Chúng được thiết lập bởi Ban Giám Đốc nhằm đạt được mục tiêu quản lýdựa trên các nguyên tắc cơ bản phân công, phân nhiệm và bất kiêm nhiệm Kiểm toán
Trang 17viên không những phải kiểm tra sự tồn tại của các thủ tục này mà còn phải xem xéttính liên tục và hữu hiệu của chúng.
- Kiểm toán nội bộ đối với hàng tồn kho: là nhân tố cơ bản của hệ thống kiểmsoát nội bộ trong doanh nghiệp, được thiết kế độc lập để tiến hành kiểm tra và đánhgiá các hoạt động phục vụ yêu cầu quản trị nội bộ.
Để đánh giá hệ thống KSNB kiểm toán viên thường lập Bảng câu hỏi về hệthống KSNB đối với hàng tồn kho Trên Bảng câu hỏi này phản ánh thông tin: các mụctiêu của KSNB đối với hàng tồn kho, mô tả thực trạng của KSNB mà kiểm toán viênthu thập được, nguyên tắc thiết kế các thủ tục kiểm soát tương ứng với thực trạng đó.Ngoài ra, kiểm toán viên còn sử dụng phương pháp lưu đồ và Bảng tường thuật để môtả và đánh giá hệ thống KSNB Căn cứ vào hiểu biết về hệ thống KSNB của kháchhàng, kiểm toán viên sẽ đánh giá rủi ro kiểm soát Kiểm toán viên có thể đánh giá rủiro kiểm soát theo yếu tố định tính như các mức thấp, trung bình, cao hoặc tỷ lệ phầntrăm.
1.2.2.7 Thiết kế chương trình kiểm toán hàng tồn kho
Chương trình kiểm toán hàng tồn kho là những dự kiến chi tiết về nội dung, thờigian, phạm vi của các thủ tục kiểm toán cần thực hiện và sự phân công công việc trongnhóm kiểm toán cũng như dự kiến về những tư liệu, thông tin liên quan đến hàng tồnkho cần sử dụng và thu thập Trọng tâm của chương trình là các thủ tục kiểm toán cầnthiết đối với từng khoản mục hay bộ phận được kiểm toán.
Theo chuẩn mực kiểm toán quốc tế ISA số 310 thì “Chương trình kiểm toán làtập hợp các hướng dẫn cho các thành viên tham gia kiểm toán, là phương tiện để kiểmtra việc thực hiện các công việc” Chương trình kiểm toán cũng có thể bao gồm cácmục tiêu kiểm toán cho từng chu trình, các ước tính thời gian cần thiết để kiểm tratừng chu trình hay để thực hiện từng
Khi tiến hành thiết kế chương trình kiểm toán hàng tồn kho, kiểm toán viênphải xác định các thủ tục kiểm toán cần thực hiện đối với hàng tồn kho (thông quaphỏng vấn, quan sát hàng tồn kho, đối chiếu sổ kế toán hàng tồn kho ), quy mô chọn
Trang 18mẫu hàng tồn kho (hàng tồn kho được lựa chọn phải mang tính đại diện cao), nhữngphần tử được chọn và thời gian áp dụng các thủ tục kiểm toán hàng tồn kho đã đượclựa chọn
Chương trình kiểm toán hàng tồn kho là căn cứ để phối hợp công việc giám sátvà kiểm tra cuộc kiểm toán đồng thời nó còn được kiểm toán viên sử dụng để ghi chépcác công việc đã thực hiện làm căn cứ để kiểm soát chất lượng công tác kiểm toánhàng tồn kho Chương trình kiểm toán này sẽ theo kiểm toán viên trong suốt quá trìnhkiểm toán hàng tồn kho và có thể có những sửa đổi trong từng trường hợp cụ thể.
1.2.3 Thực hiện kiểm toán hàng tồn kho
Thực hiện kiểm toán là quá trình sử dụng các phương pháp kỹ thuật kiểm toánthích hợp đối với mỗi đối tượng cụ thể nhằm thu thập bằng chứng kiểm toán Khi thựchiện kiểm toán hàng tồn kho, kiểm toán viên phải thực hiện các thử nghiệm kiểm soátvà các thử nghiệm cơ bản theo chương trình kiểm toán hàng tồn kho đã được thiết kếtrong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán.
Các căn cứ để KTV thực hiện kiểm toán HTK gồm:- Bảng cân đối kế toán
- Báo cáo kết quả kinh doanh
- Sổ tổng hợp, chi tiết các tài khoản HTK và tài khoản chi phí- Sổ kho, báo cáo kho, biên bản kiểm kê HTK
Trang 191.2.3.1 Thực hiện thử nghiệm kiểm soát hàng tồn kho
Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 500 về "Bằng chứng kiểm toán" thì:"Thử nghiệm kiểm soát hay kiểm tra hệ thống kiểm soát là việc kiểm tra để thu thậpbằng chứng kiểm toán về sự thiết kế phù hợp và sự vận hành hữu hiệu của hệ thống kếtoán và hệ thống KSNB"
Các thử nghiệm kiểm soát thường hướng vào tính hiệu lực của hệ thống KSNBnhằm giúp kiểm toán viên đánh giá được tính hiệu lực đó và khẳng định lại mức rủi rokiểm soát ban đầu mà họ đưa ra đối với các cơ sở dẫn liệu về hàng tồn kho Một số thửnghiệm kiểm soát phổ biến được kiểm toán viên thực hiện nhằm thu thập bằng chứngkiểm toán về tính hiệu lực của hệ thống kiểm soát đối với hàng tồn kho thường tậptrung vào các chức năng chính như chức năng nhập xuất vật tư, chức năng mua hàng,chức năng sản xuất và lưu kho vật tư hàng hoá.
Thủ tục kiểm soát quá trình mua hàng:
- Kiểm tra dấu hiệu của sự phê chuẩn của các nghiệp vụ mua hàng có đúng cấp có
thẩm quyền không, dấu hiệu kiểm soát nội bộ trên các hoá đơn của người bán, báocáo nhận hàng, phiếu yêu cầu mua, đơn đặt hàng.
- Xem xét việc xử lý đơn đặt hàng có đúng theo quy trình hay không, kiểm trachứng từ để đảm bảo sự có thật của việc mua hàng, đơn đặt hàng, báo cáo nhận hàngvà hoá đơn của người bán.
- Kiểm tra dấu hiệu của sự huỷ bỏ như phần gạch thừa của chứng từ để đảm bảochứng từ không bị sử dụng lại.
- Theo dõi một chuỗi các đơn đặt mua và báo cáo nhận hàng để đảm bảo cácnghiệp vụ mua đều được ghi sổ.
Thủ tục kiểm soát quá trình nhập xuất kho hàng:
- Kiểm tra tính có thật của các yêu cầu sử dụng vật tư hàng hoá bằng việc kiểm tra
lại các phiếu yêu cầu và sự phê duyệt đối với các yêu cầu đó như chữ ký và dấu củanhững người có liên quan
Trang 20- Xem xét các thủ tục về nhập, xuất kho hàng hoá, vật tư có đúng quy định, có tổchức kiểm nhận hàng đúng quy trình hay không
- Khảo sát việc thực hiện nguyên tắc kiểm tra chất lượng hàng nhập, xuất kho- Xem xét tính độc lập của thủ kho với người giao hàng, người nhận hàng, nhânviên kế toán kho, sự độc lập của người làm nhiệm vụ kiểm tra chất lượng vật tư vớingười giao hàng hoặc người sản xuất.
- Kiểm tra các chứng từ, sổ kế toán có liên quan đến việc hạch toán nghiệp vụxuất vật tư, hàng hoá như lệnh sản xuất, đơn đặt hàng, phiếu xuất kho và các sổ chitiết, sổ phụ nhằm khẳng định độ tin cậy đối với các thông tin về nghiệp vụ xuất vật tư,hàng hoá.
- Tìm hiểu quy trình luân chuyển chứng từ và quy định ghi sổ kế toán hàng nhập,xuất kho ở phòng kế toán.
Thủ tục kiểm soát đối với quá trình sản xuất
- Xem xét việc tổ chức theo dõi sản xuất ở các bộ phận sản xuất bởi quản đốc
các bộ phân, nhân viên kinh tế của các bộ phận
- Kiểm tra việc ghi chép nhật ký sản xuất, lập báo cáo sản xuất của các bộphận.
- Kiểm tra quy trình làm việc của bộ phận kiểm tra chất lượng sản phẩm sảnxuất; xem xét tính độc lập của bộ phận này với bộ phận sản xuất.
- Xem xét việc kiểm tra, kiểm soát chi phi của các bộ phận liên quan; các ghichép của kế toán về chi phí; việc đối chiếu số liệu giữa bộ phận kế toán và bộ phậnquản lý sản xuất.
- Quan sát việc bảo quản vật liệu, sản phẩm dở ở các bộ phận sản xuất.
- Xem xét quy trình, các thủ tục kiểm kê sản phẩm và sản phẩm dở dang củađơn vị
Thủ tục kiểm soát quá trình bảo quản hàng ở kho:
- Xem xét hệ thống kho hàng, bến bãi, hệ thống nhà xưởng sản xuất, hệ thốnghàng rào bảo vệ của đơn vị
Trang 21- Kiểm tra xem xét các quy chế, quy đinh liên quan đến việc bảo vê hàng trongkho, tại các bộ phận sản xuất và trong phạm vi đơn vị
- Kiểm tra các thiết bị bảo vệ, các thiết bị phòng cháy, chữa cháy, các thiết bịnhằm bảm bảo chất lượng hàng ở kho, bộ phận sản xuất và của toàn đơn vị…
1.2.3.2 Thực hiện các thủ tục phân tích
Thông qua các thủ tục phân tích để kiểm tra tính hợp lý chung của các con số,kiểm toán viên có thể phát hiện khả năng có sai phạm trọng yếu đối với hàng tồn kho Đểthực hiện thủ tục phân tích trước hết kiểm toán viên rà soát lại ngành nghề của khách hàngđể nắm được tình hình thực tế cũng như xu hướng chung của ngành; mối quan hệ giữa sốdư hàng tồn kho với lượng mua, sản xuất ra, tiêu thụ trong kỳ Các thủ tục phân tích đượckiểm toán viên sử dụng trong giai đoạn thực hiện kiểm toán gồm hai loại cơ bản làphân tích ngang và phân tích dọc.
Phân tích ngang (phân tích xu hướng)
- Rà soát mối quan hệ giữa số dư hàng tồn kho với số hàng mua trong kỳ,lượng sản xuất ra, số lượng hàng tiêu thụ trong kỳ nhằm đánh giá chính xác sự thay đổihàng tồn kho.
- So sánh số dư hàng tồn kho của năm nay so với năm trước, số dư hàng tồnkho thực tế so với định mức trong đơn vị.
- So sánh chi phí sản xuất thực tế của kỳ này với kỳ trước và tổng chi phí sảnxuất kế hoạch để thấy sự biến động của tổng chi phí sản xuất giữa các kỳ.
- So sánh giá thành đơn vị thực tế của kỳ này với kỳ trước, so sánh giá thànhthực tế và giá thành kế hoạch Thủ tục này giúp kiểm toán viên phát hiện được sự tănggiảm bất thường của giá thành sản phẩm sau khi đã loại bỏ sự ảnh hưởng của biếnđộng giá cả nhằm tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đó.
Phân tích dọc (phân tích tỷ suất)
- So sánh tỷ lệ hàng tồn kho trong tài sản lưu động của công ty để xem xét xuhướng biến động:
Trang 22Tỷ trọng HTK trong TSLĐ = Tổng TSLĐTrị giá HTK
Kiểm toán viên có thể so sánh tổng giá trị HTK trên bảng cân đối kế toán với tỷtrọng tương ứng của các kỳ trước sau đó có thể so sánh tỷ trọng của từng khoản mụcHTK nhằm đánh giá được những bất thường đối với từng khoản mục chi tiết.
- Để đánh giá tính hợp lý của giá vốn hàng bán và để phân tích hàng hoá hoặcthành phẩm nhằm phát hiện những hàng tồn kho đã cũ, lạc hậu, kiểm toán viên có thểsử dụng chỉ tiêu sau:
Tỷ suất lãi gộp = Tổng doanh thuTổng lãi gộp
Số dư bình quân HTK
Việc so sánh hệ số vòng quay HTK so với các kỳ trước thường áp dụng cho cáckhoản mục như thành phẩm, hàng hoá tồn kho Nếu hệ số vòng quay của kỳ này sovới kỳ trước chênh lệch quá nhỏ hoặc quá lớn thì có thể có sự bất thường Tuy nhiênnếu hệ số vòng quay của kỳ này xấp xỉ kỳ trước thì cũng chưa hẳn tốt do đó kiểm toánviên cần phải so sánh với hệ số vòng quay bình quân ngành để có kết luận chính xáchơn Nếu tỷ lệ lợi nhuận quá thấp hoặc tỷ lệ hàng tồn kho quá cao so với dự kiến củakiểm toán viên thì có thể đơn vị khách hàng đã khai tăng giá vốn hàng bán và khaigiảm giá hàng tồn kho.
Bên cạnh những thông tin tài chính, các thông tin phi tài chính cũng giúp kiểmtoán viên kiểm tra tính hợp lý của hàng tồn kho Ví dụ, kiểm toán viên có thể so sánhgiữa số lượng hàng tồn kho trong kho được ghi trên sổ với diện tích có thể chứa củakho đó, nếu vượt quá sức chứa của kho thì rất có thể hàng tồn kho đã bị ghi tăng sốlượng.
Thông qua những thủ tục phân tích này, kiểm toán viên có thể phát hiện ra biếnđộng bất thường của hàng tồn kho Từ đó, kiểm toán viên sẽ định hướng những thủ tụckiểm tra chi tiết cần thực hiện đối với các nghiệp vụ và các khoản mục hàng tồn kho
Trang 231.2.3.3 Thực hiện thủ tục kiểm tra chi tiết nghiệp vụ hàng tồn kho, chi phívà giá thành
1.2.3.3.1 Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ tăng, giảm hàng tồn kho:
* Các nghiệp vụ tăng hàng tồn kho:
Hàng tồn kho tăng trong kỳ thường do hai nguồn: do đơn vị mua ngoài phục vụcho quá trình sản xuất kinh doanh và các sản phẩm do đơn vị sảnn xuất ra Việc kiểmtra chi tiết các nghiệp vụ tăng hàng tồn kho theo các mục tiêu kiểm toán cụ thể có thểđược thực hiện theo thủ tục sau:
- Đảm bảo các nghiệp vụ tăng hàng tồn kho là có căn cứ hợp lý: KTV sẽ tiếnhành kiểm tra tính đầy đủ, hợp pháp của các chứng từ liên quan đến nghiệp vụtăng hàng tồn kho do mua ngoài (đơn dặt mua hàng đã được phê chuẩn, hóađơn mua, phiếu nhập kho…); kiểm tra tính đầy đủ hợp lệ của các chứng từnhập kho sản phẩm do đơn vị tự sản xuất (phiếu nhập kho, biên bản giao nhậnsản phẩm…); thực hiện kiểm tra đối chiếu với ghi chép của bộ phận mua hàng,kế hoạch, sản xuất…
- Đảm bảo sự đánh giá đúng đắn, hợp lý của nghiệp vụ tăng HTK: KTV sẽkiểm tra tính đúng đắn phù hợp và nhất quán của các chính sách xác định giátrị HTK nhập kho trong kỳ của đơn vị; thực hiện đối chiếu số liệu trên cácchứng từ tăng hàng tồn kho và thực hiện lấy mẫu tính lại nếu thấy cần thiết- Đảm bảo việc phân loại và hạch toán đúng các nghiệp vụ tăng hàng tồn kho:
KTV kiểm tra chính sách phân loại và sơ đồ hạch toán tăng HTK của đơn vị,đảm bảo sự hợp lý và phù hợp với các quy định hiện hành; thực hiện lấy mẫuvà kiểm tra lại.
- Đảm bảo việc hạch toán đầy đủ, đúng kỳ các nghiệp vụ tăng HTK: Đối chiếucác chứng từ tăng HTK với các sổ chi tiết nhằm đảm bảo việc hạch toán khôngbị bỏ sót; kiểm tra đối chiếu ngày, tháng các chứng từ tăng hàng tồn kho vớingày tháng ghi sổ các nghiệp vụ này (đặc biệt với các nghiệp vu phát sinh vàocuối các niên độ kế toán).
Trang 24- Đảm bảo tính cộng dồn, tính toán, tổng hợp đúng đắn các nghiệp vụ tăngHTK: KTV tiến hành cộng tổng hợp các sổ chi tiết hàng tồn kho trong kỳ vàđối chiếu với sổ tổng hợp, các bảng kê với sổ cái tổng hợp.
* Kiểm tra các nghiệp vụ giảm hàng tồn kho:
HTK giảm trong kỳ cũng thường do hai loại nghiệp vu: xuất kho để bán vàxuất kho dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Các nghiệp vụ xuất kho để bán về cơ bản đã được thực hiện trong chu kỳ bánhàng và thu tiền Do vậy, trong chu kỳ này KTV chỉ cần kiểm toán để khẳng định kếtoán của đơn vị đã ghi nhận giá vốn hàng bán phù hợp với doanh thu bán hàng haychưa? Và đảm bảo tính đúng đắn của giá vốn hàng bán Để thực hiện các mục tiêukiểm toán này, KTV có thể thực hiện các thủ tục sau:
- Thu thập số liệu về số lượng hàng tồn kho tiêu thụ trong kỳ, tiến hành ước tínhgiá vốn hàng bán.
- Kiểm tra phương pháp tính giá đơn vị áp dụng: kiểm tra tính hợp lý, tính nhấtquán và tính hiện hữu của phương pháp này.
- Thực hiện kiểm tra tính phù hợp của giá vốn hàng bán thông qua mối quan hệgiữa các khoản mục: chi phí sản xuất kinh doanh, sản phẩm dở dang, thànhphẩm.
- Thực hiện kkiểm tra lại các nghiệp vụ xuất kho tiêu thụ phát ính vào các thờiđiểm cuối niên độ kế toán và đầu niên độ kế toán sau để đảm bảo các nghiệpvụ này được ghi nhận đúng kỳ…
Đối với các nghiệp vụ giảm HTK phục vụ cho quá trình sản xuất thường đượcthực hiện trên cơ sở kết hợp với quá trình kiểm toán các khoản chi phí phát sinh trongkỳ Do vậy, mục tiêu kiểm toán đối với các nghiệp vụ này là việc đánh giá và xácđịnh giá trị các khoản mục HTK xuất kho là đúng đắn (mục tiêu tính toán và đánhgiá) cúng như việc phản ánh các nghiệp vụ này vào các khoản chi phí các liên quan là
Trang 25đầy đủ và đúng đắn Các mục tiêu kiểm toán khác sẽ được thực hiện trong quá trìnhkiểm toán các nghiệp vụ tập hợp chi phí trong kỳ của đơn vị.
1.2.3.3.2 Kiểm toán các nghiệp vụ tập hợp chi phí
Đối với quá trình kiểm toán các nghiệp vụ tập hợp chi phí, mục tiêu cụ thể củaKTV là:
- Đảm bảo việc phân loại các khoản chi phí của đơn vị được thực hiện đúngđắn theo yêu cầu của các bên liên quan và yêu cầu quản lý cụ thể của đơn vị.
- Các khoản chi phí phát sinh đều được tập hợp đầy đủ, đúng kỳ đúng đốitượng Các khoản chi phí phát sinh đều có căn cứ hợp lý, phù hợp với kế hoạch sảnxuất kinh doanh đã xác đinh của đơn vị, không phát sinh các khoản chi phí bất hợp lý.- Việc tính giá thành sản phẩm sản xuất trong kỳ được thực hiện đúng đắn vànhất quán với các kỳ.
1.2.3.4 Kiểm toán số dư hàng tồn kho
Sau khi thực hiện các thủ tục khảo sát nghiệp vụ đối với hàng tồn kho, để có thểđưa ra kết luận về các chi tiêu trên BCTC, KTV phải tiến hành các thủ tục kiểm toánsố dư HTK, các thủ tục kiểm toán số dư HTK thông dụng và thường được áp dụng làtham gia kiểm kê HTK
Thu thập danh mục hàng tồn kho và đối chiếu với sổ sách kế toán
Kiểm toán viên cần thu thập danh mục hàng tồn kho và đối chiếu chúng với hệthống sổ tổng hợp và chi tiết hàng tồn kho nhằm khẳng định sự khớp đúng giữa cácthẻ kho với sổ sách kế toán cũng như với Báo cáo tài chính.
Quan sát kiểm kê vật chất hàng tồn kho
Công việc này được thực hiện để xác định hàng tồn kho ghi sổ thực tế hiện cótại ngày lập bảng cân đối kế toán Khi quan sát kiểm kê kiểm toán viên cần chú ý cácvấn đề sau:
Trang 26- Xác định cuộc kiểm kê của khách hàng đang thực hiện có tuân thủtheo đúng quy định và hướng dẫn của doanh nghiệp không.
- Sự hiểu biết của kiểm toán viên về mặt hàng kinh doanh của doanhnghiệp Đối với những hàng tồn kho đặc thù như điện tử, hoá chất, kim loại kiểmtoán viên nên mời các chuyên gia để giám sát về quá trình đánh giá hàng tồn kho.
- Tham quan và xem xét các phương tiện kho bãi, nơi bảo quản hàngtồn kho, khu vực sản xuất.
- Theo dõi và xem xét sổ kế toán ghi chép các nghiệp vụ nhập xuất khohàng hoá thành phẩm, nguyên vật liệu, sổ theo dõi chi phí sản xuất, sản phẩm dởdang đối chiếu số liệu thực tế với số liệu trên sổ kế toán xem có phù hợp haykhông?
- Khẳng định các hàng tồn kho được kiểm kê đã được đánh dấu riêngKết thúc quá trình tham gia kiểm kê hàng tồn kho kiểm toán viên phải báo cáotóm tắt quá trình kiểm kê và nhận xét những vấn đề lớn phát sinh trong quá trình kiểmkê Đưa ra ý kiến về cuộc kiểm kê có được tiến hành theo thủ tục thích hợp và cóđược ghi chép đầy đủ hay không.
Đối với trường hợp hàng tồn kho cuối kỳ thuộc sở hữu của đơn vị nhưng khôngnằm trong kho của đơn vụ cuối kỳ (như hàng gửi đại lý, hàng đang đi đường…), đểxác nhận sự tồn tại của lượng hàng này KTV có thể thực hiện các thủ tục như: kiểmtra các hợp đồng gửi bán đại lý, xin xác nhận của bên thứ ba; kiểm tra các hợp đồngmua hàng tồn kho phát sinh vào cuối niên độ kế toán, kiểm tra việc ghi sổ các nghiệpvụ này.
Kiểm tra quá trình đánh giá số dư HTK cuối kỳ
Việc đánh giá số dư hàng tồn kho thường được làm kết hợp với quá trình kiểmtoán các nghiệp vụ nhập xuất trong kỳ.
Việc đánh giá số dư HTK còn liên quan đến việc đánh giá sự đầy đủ của việctrích lập càc khoản dự phòng Đối với khoản lập dự phòng này, KTV thực hiện xemxét đến chính sách của đơn vị đối với việc trích lập dự phòng, và đánh giá tính hợp lý
Trang 27và nhất quán của chính sách này; thực hiện kiểm tra đối với hàng chậm lưu chuyển,hàng hỏng hoặc lỗi thời để đảm bảo sự đầy đủ của các khoản lập dự phòng; thực hiệnxem xét giá bán của sản phẩm sau ngày khoá sổ để đảm bảo HTK được trình bày đúngđắn (theo giá không lớn hơn giữa giá gốc và giá trị thuần có thể thực hiện được).
1.2.4 Kết thúc kiểm toán
1.2.4.1 Xem xét sự kiện sau ngày lập báo cáo tài chính
Đánh giá tính hoạt động liên tục là xem xét khả năng hoạt động của khách hàngtrong thời gian tới Để đánh giá tính hoạt động liên tục, kiểm toán viên phải thực hiệncác thủ tục kiểm toán bổ sung Chẳng hạn như kiểm toán viên có thể xem xét lợinhuận trước ngày ký báo cáo kiểm toán; soát xét các sự kiện phát sinh sau ngày lậpBảng cân đối kế toán; tham khảo Biên bản họp cổ đông, Biên bản họp Ban Giám đốchoặc các tài liệu quan trọng khác để thấy rõ những khó khăn về tài chính (nếu có).
Sau khi thực hiện các thủ tục kiểm toán bổ sung, nếu kiểm toán viên cho rằngtính hoạt động liên tục là có cơ sở kiểm toán viên có thể đưa ra ý kiến chấp nhận toànbộ đối với chu chu kỳ hàng tồn kho, chi phớ, giỏ thànhcũng như là đối với Báo cáo tàichính Ý kiến chấp nhận toàn bộ cũng có thể được đưa ra nếu tồn tại sự nghi ngờ vềtính hoạt động liên tục nhưng các thông tin liên quan đến mối nghi ngờ đó đã đượcmô tả đúng trong Báo cáo tài chính Tuy nhiên đó có thể là ý kiến chấp nhận từngphần hoặc trái ngược nếu kiểm toán viên cho rằng tính hoạt động liên được đảm bảovì có các yếu tố giảm nhẹ trong kế hoạch cá biệt được lập cho kỳ tới của các nhà quảnlý mà theo kiểm toán viên thì các yếu tố đó phải được trình bày trên Báo cáo tài chínhnhưng doanh nghiệp không thể hiện điều đó Hay những mối nghi ngờ về hoạt độngliên tục không được nêu ra trong Báo cáo tài chính cũng có thể dẫn đến ý kiến chấpnhận từng phần hoặc không chấp nhận.
1.2.4.2 Đánh giá bằng chứng và tổng hợp kết quả kiểm toán
Sau khi kết thúc giai đoạn thực hiện kế hoạch kiểm toán, trưởng nhóm kiểm toánsẽ tổng hợp kết quả và tiến hành thảo luận với Ban Giám đốc của khách hàng để
Trang 28thống nhất bút toán điều chỉnh Nếu khách hàng đồng ý với những điều chỉnh củakiểm toán viên thì các bút toán này sẽ được tổng hợp trên giấy tờ làm việc và tính sốdư các khoản mục hàng tồn kho trên Báo cáo tài chính Ngược lại, nếu khách hàngkhông đồng ý với các bút toán điều chỉnh đó và chủ nhiệm kiểm toán cho rằng các sailệch đó ảnh hưởng trọng yếu đến Báo cáo tài chính thì công ty kiểm toán sẽ đưa racác ý kiến chấp nhận từng phần hoặc ý kiến từ chối đưa ra ý kiến về các khoản mụchàng tồn kho.
1.2.4.3 Phát hành Báo cáo kiểm toán và Thư quản lý
Sau khi thảo luận và có sự thống nhất với khách hàng, kiểm toán viên sẽ lập dựthảo Báo cáo kiểm toán và sau đó phát hành Báo cáo kiểm toán chính thức để công bốkết quả Trong Báo cáo kiểm toán, kiểm toán viên có thể đưa ra một trong bốn loại ýkiến sau:
Ý kiến chấp nhận toàn phần. Ý kiến chấp nhận từng phần. Ý kiến từ chối đưa ra ý kiến. Ý kiến trái ngược.
Những nội dung trình bày ở trên chỉ là những nội dung cơ bản mang tính chất lýluận Trong thực tế kiểm toán, kiểm toán viên có thể có sự điều chỉnh các bước côngviệc thực hiện cho phù hợp với từng khách hàng cụ thể mà vẫn đảm bảo tính tuân thủcác chuẩn mực cũng như là các quy định hiện hành
Để cụ thể hóa những vấn đề lý luận trên, xin trình bày về thực tế quy trìnhkiểm toán chu kỳ hàng tồn kho, chi phí và giá thành tại Công ty TNHH kiểm toán vàTư vấn Nexia ACPA mà tôi được tiếp cận trong thời gian làm việc tại công ty.
Trang 29CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN CHU KỲ HÀNG TỒN KHO, CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH TẠI CÔNG TY TNHH
KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN NEXIA ACPA
2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤNNEXIA ACPA
2.1.1 Quá trình hình thành Công ty
Kiểm toán đã xuất hiện ở nước ta từ những năm đầu 90 của thế kỷ trước Mặcdù ra đời muộn hơn so với các lĩnh vực khác nhưng kiểm toán ngày càng khẳng địnhđược vị trị của mình so với các lĩnh vực khác Không chỉ vậy, nền kinh tế Việt Namđang hội nhập sâu rộng và toàn diện vào kinh tế khu vực và thế giới, lĩnh vực tàichính ngày càng phát triển mạnh Điều này đòi hỏi ngành kiểm toán nói chung vàkiểm toán độc lập nói riêng cần phải lớn mạnh hơn nữa cả về qui mô và chất lượng.Nắm bắt được xu thế đó, Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn NEXIA ACPA đã đượcthành lập Ngày 14/4/2004, công ty TNHH kiểm toán và tư vấn ACPA (ACPAAuditing and Consulting Co.,Ltd.) đã chính thức đi vào hoạt động, theo giấy phépkinh doanh số 1002012231 do Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp Công tycó tư cách pháp nhân, có tài khoản giao dịch tại ngân hàng Vietcombank, có quyền kývà phát hành báo cáo kiểm toán Trụ sở chính của công ty tại tầng 18, tháp quốc tếHoà Bình, 106 Hoàng Quốc Việt, Hà Nội, Việt Nam Khi mới thành lập, vốn điều lệcủa công ty chỉ có khoảng 2 tỷ đồng, hiện nay đã tăng lên hơn 3 tỷ đồng.
Với phương châm “Sự tín nhiệm của khách hàng là thành công của chúng tôi”(Your trust, our success), NEXIA ACPA luôn nỗ lực không ngừng để cung cấpnhững dịch vụ với chất lượng tốt nhất, đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế, đáp ứng sự hàilòng của khách hàng
Đến ngày 10/06/06, công ty đã mở rộng văn phòng chi nhánh tại TP Hồ ChíMinh, địa chỉ tầng 5, toà nhà Starview, quận 1, TP HCM.
Để quốc tế hoá hoạt động và nâng cao chất lượng dịch vụ tư vấn, kiểm toán,NEXIA ACPA đã trở thành thành viên chính thức của tập đoàn kiểm toán quốc tế
Trang 30Nexia International Nexia International là tập đoàn chuyên kinh doanh trong lĩnh vựccung cấp các dịch vụ kế toán- kiểm toán và tư vấn trên toàn thế giới Hiện nay, Nexialà một tập đoàn đứng trong tốp 10 tập đoàn lớn mạnh nhất thế giới với 334 văn phòngđại diện trên 92 quốc gia NEXIA ACPA đệ đơn ra nhập Nexia International vào
ngày 30 tháng 10 năm 2006 và đã được phê duyệt chính thưc vào ngày 18/12/2006 Tháng 12/2007, công ty đã chính thức đổi tên giao dịch thành “Công ty TNHHkiểm toán và tư vấn NEXIA ACPA”.
2.1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy
Bộ máy tổ chức của NEXIA ACPA
Công ty NEXIA ACPA tổ chức bộ máy quản lý theo cơ chế tập trung Bộ máyđược thiết lập một cách gọn nhẹ, khoa học và năng động phù hợp với quy mô củacông ty Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty được thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.1 Bộ máy tổ chức của công ty
Phòng HC- THPhòng Kế toán
Kiểm toán
Tổng Giám đốc
Phó Tổng Giám đốc
Phòng Tư vấn
Bộ phận Tư vấn
Bộ phận tư vấn Tài chính – Ngân hàngBộ phận
soát xét chất lượng
Văn phòng TP.HCM
Trang 31Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng,gồm có Tổng giám đốc, các phó tổng giám đốc và 4 phòng chính:
Tổng Giám đốc: Điều hành mọi hoạt động của doanh nghiệp và là đại diện
pháp lý của công ty trong các giao dịch với khách hàng cũng như với Nhà nước
Phó Tổng Giám đốc: Phụ trách từng bộ phận và thực hiện chức năng theo sự
phân công của tổng giám đốc.
Phòng tư vấn: Thực hiện những công việc liên quan đến dịch vụ tư vấn thuế,
tư vấn đầu tư, tư vấn tài chính, tư vấn lựa chọn và triển khai phần mềm quản lý, tưvấn đánh giá giá trị doanh nghiệp trước khi niêm yết trên thị trường chứng khoán chokhách hàng.
Phòng kiểm toán: Thực hiện toàn bộ những hoạt động liên quan đến việc cung
cấp dịch vụ kiểm toán, kế toán cho các khách hàng
Bộ phận soát xét chất lượng: Thực hiện việc rà soát kết quả cung cấp dịch vụ
kiểm toán cũng như tư vấn một cách độc đối với tất cả các nhân viên đã trực tiếptham gia vào quá trình cung cấp dịch vụ kiểm toán, thuế cho khách hàng
Phòng Hành chính-Tổng hợp: Thực hiện công việc kế toán cũng như các công
việc văn phòng khác tại công ty.
Văn phòng Thành phố Hồ Chí Minh: Thực hiện toàn bộ các hoạt động liên
quan chủ yếu tới cung cấp dịch vụ kiểm toán và kế toán, trưởng đại diện chịu tráchnhiệm trước Tổng giám đốc về tình hình và kết quả hoạt động của văn phòng.
2.1.3 Các loại hình dịch vụ cung cấp và thị trường hoạt động của Công ty
2.1.3.1 Các loại hình dịch vụ do Công ty cung cấp
Chức năng chính của công ty là cung cấp các dịch vụ kiểm toán, kế toán, tưvấn thuế, tài chính, ngân hàng và nguồn nhân lực cho khách hàng với chi phí hợp lývà chất lượng cao.
Hiện nay, các dịch vụ mà công ty cung cấp chủ yếu gồm: Các dịch vụ kế toán, kiểm toán
Trang 32 Các dịch vụ tư vấn thuế
Cung cấp các dịch vụ tư vấn quản lý, quản trị doanh nghiệp
2.1.3.2 Thị trường hoạt động của Công ty
Hiện tại công ty chủ yếu cung cấp dịch vụ cho các công ty 100% vốn nướcngoài, trong đó có gần 80% là các công ty của Nhật Ngoài ra, hiện nay công ty mởrộng cung cấp dịch vụ kiểm toán cho các dự án, và những công ty đa quốc gia.
2.1.3.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty
Với mục tiêu chất lượng là hàng đầu, NEXIA ACPA luôn cố gắng cung cấpnhững dịch vụ tốt nhất, tạo niềm tin tuyệt đối cho khách hàng Vì thế, số lượng kháchhàng tin tưởng và sử dụng dịch vụ của NEXIA ACPA không ngừng tăng lên Luôn nỗlực để cung cấp các dịch vụ chuyên nghiệp với chất lượng hàng đầu, tháng 1 năm2008 vừa qua, NEXIA ACPA đã được trao giải “THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ VIỆTNAM - TOP TRADE SERVICE 2007” do Bộ Công Thương tổ chức nhằm tôn vinhnhững thành tựu đạt được của các doanh nghiệp hoạt động trong 11 lĩnh vực Thươngmại Dịch vụ tại Việt Nam sau một năm gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới(“WTO”)
Bắt đầu đi vào hoạt động chính thức từ tháng 4 năm 2004, tuy thời gian hoạtđộng chưa lâu nhưng vói sự nỗ lực của cả bộ máy hoạt động, NEXIA ACPA đã thuđược những thành tựu đáng kể Theo chế độ kế toán áp dụng tại công ty, năm tài khoácủa công ty kết thúc vào ngày 30 tháng 6 hàng năm Kết quả hoạt động của công tyđược thể hiện như bảng sau:
Bảng 2: Doanh thu và lợi nhuận của NEXIA ACPA qua các năm
Trang 332.1.4 Tổ chức hồ sơ kiểm toán
Hồ sơ kiểm toán là toàn bộ các giấy tờ làm việc, các bằng chứng mà kiểm toánviên đã thu thập được, được luân chuyển lưu giữ và sử dụng cho hoạt động kiểm toán.Đó là cơ sở, là căn cứ để kiểm toán viên đưa ra các quyết định kiểm toán và ý kiếnkiểm toán Mỗi khách hàng thường bao gồm hai hồ sơ: PAF- hồ sơ kiểm toán chungvà CAF- hồ sơ kiểm toán năm.
PAF (permanent audit file) – Hồ sơ kiểm toán chung: Là tất cả các giấy tờ làm
việc liên quan đến khách hàng trong nhiều năm: Tên và số hiệu hồ sơ; ngày, tháng lậpvà ngày, tháng lưu trữ;
+ Các thông tin chung về khách hàng:
Các ghi chép hoặc bản sao các tài liệu pháp lý, thoả thuận và biên bảnquan trọng: Quyết định thành lập, Điều lệ công ty, Giấy phép thành lập (Giấy phépđầu tư; Hợp đồng liên doanh), đăng ký kinh doanh, bố cáo, biên bản họp Hội đồngquản trị, họp Ban Giám đốc (Tên, địa chỉ, chức năng và phạm vi hoạt động, cơcấu tổ chức )
Các thông tin liên quan đến môi trường kinh doanh, môi trường pháp luật cóảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của khách hàng; quá trình phát triển của kháchhàng;
+ Các thông tin khác: như tài liệu về thuế, tài liệu về nhân sự, các tài liệu khác(hợp đồng cho vay, hợp đồng cho thuê, hợp đồng kinh tế, các hợp đồng có hiệu lực từ2 năm tài chính trở lên)
Hồ sơ kiểm toán năm được cập nhập khi có sự thay đổi.
CAF (current audit file) – Hồ sơ kiểm toán năm lưu giữ các giấy tờ làm việc
trong một năm tài chính.
Hồ sơ kiểm toán năm được phân chia như sau:
+ Các thông tin về người lập, người kiểm tra (soát xét) hồ sơ kiểm toán:
+ Phần A: Các thông tin chung về quản lý và các báo cáo (engagementmanagement and reporting)
+ Phần B: Các thông tin chung về khách hàng
Trang 34+ Phần C: Kế hoạch kiểm toán: Lịch trình tiến hành kiểm toán, đánh giá khảnăng chấp nhận kiểm toán.
+ Phần D: Tìm hiểu về khách hàng
Tìm hiểu về hoạt động kinh doanh của khách hàng: Môi trường kinh doanh,hệ thống thông tin, nhà cung cấp, đối thủ cạnh tranh, qui trình sản xuất… Các thôngtin này sẽ giúp cho kiểm toán viên đưa ra được những nhận xét đánh giá về hệ thốngkiểm soát nội bộ của khách hàng.
+ Phần E: Hệ thống các chuẩn mực áp dụng trong quá trình kiểm toán.+ Phần F :Các văn bản tài chính khác :
Các văn bản về tài chính, kế toán, thuế của cơ quan Nhà nước và cấp trênliên quan đến năm tài chính
Báo cáo kiểm toán, thư quản lý, báo cáo tài chính và các báo cáo khác, (bảndự thảo và bản chính thức);
+ Phần R: Gồm các giấy tờ làm việc của KTV liên quan đến việc đánh giá rủiro về hệ thống KSNB của khách hàng và những thủ tục để giải toả những nghi ngờđó Phần R chỉ có khi KTV thực hiện thủ tục khảo sát kiểm soát, tức là khi KTV đánhgiá khách hàng có hệ thống KSNB là tương đối tốt, có khả năng ngăn ngừa và pháthiện ra các rủi ro.
+ Phần Z: Các giấy tờ làm việc của kiểm toán viên khi thực hiện các thủ tụckhảo sát cơ bản.
Các hồ sơ kiểm toán được lưu giữ khoa học, hợp lý Các bộ hồ sơ được sắpxếp theo thứ tự chữ cái và được lưu giữ tại Công ty cẩn thận, đảm bảo tính bảo mậtthông tin cao của khách hàng Sau 3 năm, các hồ sơ sẽ được chuyển đi lưu giữ.
Trang 352.2 QUY TRÌNH KIỂM TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀTƯ VẤN NEXIA ACPA VÀ VẬN DỤNG VÀO KIỂM TOÁN CHU KỲ HÀNGTỒN KHO, CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH
Công ty áp dụng phương pháp "kiểm toán dựa trên cơ sở đánh giá rủi ro" (riskbased audit) Đây là phương pháp mới trong kiểm toán giúp cho kiểm toán viên dễdàng trong việc tiếp cận và hiệu quả trong thực hiện kiểm toán Nó không chỉ quantâm và đề cập tới các rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát và rủi ro phát hiện mà còn chophép kiểm toán viên quan tâm tới các yếu tố rủi ro xa hơn trong kinh doanh của kháchthế kiểm toán.
Sơ đồ 2.2: Quy trình kiểm toán chung của công ty NEXIA ACPA
Theo phương pháp kiểm toán này bao gồm các bước sau:
- Tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng- Thực hiện trắc nghiệm kiểm soát
- Thực hiện trắc nghiệm cơ bản
- Thực hiện các thủ tục kiểm toán bổ trợ
Các bước trên tương ứng với các giai đoạn trong thực hiện kiểm toán sau:
Trang 36 Giai đoạn lập kế hoạch: Tìm hiểu qui trình hoạt động kinh doanh củakhách hàng
Giai đoạn thực hiện kế hoạch kiểm toán:- Thực hiện trắc nghiệm kiểm soát- Thực hiện trắc nghiệm cơ bản
Giai đoạn kết thúc kiểm toán: Thực hiện các thủ tục kiểm toán bổ trợ
2.2.1 Lập kế hoạch kiểm toán
2.2.1.1 Các công việc thực hiện trước kiểm toán.
Đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán.
Trước khi ký kết một hợp đồng kiểm toán, đặc biệt là đối với một khách hàngmới, Nexia ACPA phải thực hiện việc đánh giá sơ bộ để đảm bảo có thể cung cấpđược dịch vụ kiểm toán một cách chuyên nghiệp nhất; hoặc có thể dựa trên các cuộckiểm toán trước, về thái độ khách hàng, của hệ thống kế toán để quyết định có tiếptục cung cấp dịch vụ kiểm toán hay không.
Đối với khách hàng ABC, đây là khách hàng cũ của Công ty đã thực hiện kiểmtoán trong nhiều năm ACPA đã có nhiều hiểu biết về ABC: Hệ thống quản lý,KSNB, và ACPA có những đánh giá tốt về khách hàng này Vì vậy, trong kỳ kiểmtoán tới Công ty chỉ thu thập thêm các thông tin cần thiết để đưa ra quyết định cókiểm toán trong năm nay không Công việc này do chủ phần hùn quyết định.
Chuẩn bị nhân sự.
Tùy vào quy mô, mức độ phức tạp của khách hàng, số lượng và thời gian kiểmtoán có thể khác nhau Thông thường, số lượng KTV từ 4-5 người, và ít nhất phải có2-3 KTV là thành viên của các kỳ kiểm toán trước
Ở khách hàng ABC, được đánh giá là có quy mô lớn và quy trình sản xuấtphức tạp nhưng do đã thực hiện kiểm toán trong nhiểu năm nên số lượng kiểm toán là4 người và dự kiển hoàn thành trong 5 ngày.
Hợp đồng kiểm toán
Hai bên ký hợp đồng kiểm toán cùng thỏa thuận về mức phí, các điều khoản của hợp đồng.
Trang 372.2.1.2 Tìm hiểu quy trình hoạt động kinh doanh của khách hàng
Bước này cung cấp nền tảng cho việc đánh giá hiệu quả của hoạt động quản lýrủi ro và phân tích điều kiện kinh doanh và quá trình xử lý thông tin Quá trình nàycũng giúp nhóm kiểm toán xác định và khoanh vùng những sai phạm, gian lận và khảnăng sai sót mà có thể ảnh hưởng đến hoạt động kiểm toán báo cáo tài chính và khảnăng đưa ra các biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của kháchhàng Bước này giúp xác định những tài khoản trọng yếu rủi ro thấp mà cần thực hiệncác thủ tục bổ trợ để tuân thủ yêu cầu của các chuẩn mực kiểm toán được chấp nhậnrộng rãi GAAS ).
Tại khách hàng ABC, những thông tin khái quát nhất về hoạt động kinh doanhcủa công ty như sau:
ABC là Công ty 100% vốn nước ngoài, hoạt động theo giấy phép đầu tư số */GP-KCN-HN ngày 15 tháng 1 năm 2001 do Ban Quan lý khu Công nghiệp và chếxuất cấp, có thời hạn trong 47 năm Vốn điều lệ là 1,500,000 USD Vốn đầu tư là4,000,000 USD ABC có Công ty mẹ tại Tokyo, Nhật Bản
ABC hoạt động trong lĩnh vực sản xuất Sản phẩm chính là sản xuất và xuấtkhẩu dây dẫn điện ABC là khách hàng năm thường niên của Công ty Công ty đãtiến hành kiểm toán trong 4 năm tài chính Khách hàng chính của ABC là Công ty mẹbên Nhật, Panasonic ngoài ra trong năm tới, công ty mở rộng hợp tác với Canon.
Doanh thu, lỗ năm 2008 của ABC lần lượt là hơn 6 triệu USD và 6 nghìnUSD.
Xem xét tính trọng yếu:
Đánh giá tính trọng yếu và sai phạm có thể chấp nhận được cung cấp cơ sở cho thựchiện các công việc để xác định rủi ro và các công việc khác của cuộc kiểm toán.
Đánh giá trọng yếu được thực hiện qua các bước sau:
* Bước 1: Xác định điểm chuẩn trọng yếu (materiality benchmark): để có thể
xác định được yếu tố này, kiểm toán viên xác định các chỉ tiêu có mức độ trọng yếucao trong kỳ kinh doanh Trên cơ sở đó, bằng các phương pháp nghề nghiệp, kiểmtoán viên sẽ chọn ra điểm chuẩn trọng yếu.
Trang 38Ở khách hàng ABC, căn cứ để đánh giá tính trọng yếu (benchmark) là tổngdoanh thu Tổng doanh thu là 9,821,688 USD, đây là giá trị có được từ BCTC trướckiểm toán Kiểm toán viên lựa chọn chỉ tiêu này để đánh giá vì Công ty đã hoạt độngtrong nhiều năm, và năm nay đã hoạt động có lãi, tuy nhiên tình trạng hoạt động làkhông ổn định Do đó, chọn căn cứ để đánh giá tính trọng yếu là tổng doanh thu.
* Bước 2: Xác định phần trăm sai phạm (percentage measurement): kiểm toán
viên đưa ra khoảng phần trăm có thể sai phạm và lựa chọn phần trăm sai phạm có thểxảy ra nhiều nhất đối với từng khách hàng theo nhận định nghề nghiệp của mình.
Tại khách hàng ABC, phần trăm sai phạm (measurement percentage) đượcđánh giá nằm trong khoảng từ 0.25-0.5% Hệ thống KSNB được đánh giá là hoạtđộng tốt, do đó KTV chọn mức trọng yếu là 0.5%.
* Bước 3: Tính toán độ trọng yếu (materiality)
Độ trọng yếu = Điểm chuẩn trọng yếu * Phần trăm sai phạm (%)
Tại khách hàng ABC, việc xác định độ trọng yếu và mức sai phạm làm cơ sở đưara bút toán điểu chỉnh/ phân loại như sau:
Độ trọng yếu
9,821,688 USD x 0.5% = 49,108 USDĐộ trọng yếu trước thuế:
Tổng sai phạm (Tolerable Error Amount)Tổng sai phạm (Tolerable)
Trang 39 Thực hiện đánh giá ban đầu về rủi ro:
Quá trình này xác định loại rủi ro mà khách hàng có thể gặp phải, dẫn đến sai sót trênBCTC Chủ nhiệm kiểm toán xác định rủi ro mong muốn để làm cơ sở cho cuộc kiểmtoán bằng cách sử dụng mẫu đánh giá ban đầu về rủi ro.
Đánh giá ban đầu về rủi ro đối với khách hàng ABC liên quan đến chu kỳ hàngtồn kho, chi phí và giá thành: Qui trình kiểm soát chu kỳ hàng tồn kho, chi phí và giáthành tại công ty ABC tương đối phức tạp Do đó, khả năng xảy ra sai sót lớn.
Phân tích hoạt động kinh doanh của khách hàng:
Phân tích kinh doanh (Business Analysis Framework– BAF) giúp KTV có sựhiểu biết chung về các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của khách hàng.
Phân tích sơ bộ hoạt động kinh doanh (Business Information Framework–BIF) Thông qua sử dụng phương pháp phân tích (phân tích dọc, phân tích ngang,phân tích các tỷ suất tài chính…), KTV tìm hiểu mối quan hệ giữa các nhân tố trênBCTC, xác định được sự thay đổi trong kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Tìm hiểu chung về hệ thống KSNB của khách hàng: Tìm hiểu về hệ thốngKSNB của khách hàng là công việc hết sức cần thiết trong giai đoạn lập kế hoạch.KTV đánh giá hệ thống KSNB không chỉ để xác minh tính hữu hiệu của kiểm soátnội bộ mà còn làm cơ sở cho việc xác định phạm vi thực hiện các thử nghiệm cơ bản.
Tìm hiểu về hệ thống thông tin kế toán: Đánh giá các nguyên tắc kế toán ápdụng tại doanh nghiệp: kế toán hàng tồn kho, ghi nhận doanh thu, nguyên tắc hoạtđộng liên tục, tính đúng kỳ… Đây là bước quan trọng để tìm hiểu về hệ thống kế toáncủa khách hàng, từ nắm bắt các nghiệp vụ kinh tế xuất phát từ môi trường kinh doanhđến quá trình ra quyết định của ban giám đốc Tất cả các giấy tờ liên quan đến quátrình tìm hiểu của KTV về khách hàng được ghi chép tại phần D (Understand theBusiness).
Đối với chu kỳ hàng tồn kho, chi phí và giá thành, do đây tính chất phức tạp vàquan trọng của chu kỳ này, KTV ngoài việc hiểu biết chung về doanh nghiệp: nhưmôi trường kinh doanh, nhà cung cấp, khách hàng… thì việc tìm hiểu và hiểu rất kỹvề các chính sách của doanh nghiệp liên quan đến chu kỳ hàng tồn kho KTV phải có
Trang 40sự hiểu biết về đặc điểm và quy trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tìm hiểuvề chính sách kế toán liên quan đến HTK, về hệ thống kiểm soát nội bộ của doanhnghiệp đối với chu kỳ này, cũng như chính sách trích lập dự phòng hàng tồn kho (nếucó)
Ở khách hàng ABC, việc tìm hiểu của KTV liên quan đến chu kỳ HTK, chi phívà giá thành được thể hiện ở các phần D412- phương pháp kế toán HTK, D414- Cáchoạt động và hệ thống kiểm soát chủ yếu trong quá trình mua, sản xuất và tính giá, vàD422- Trích lập dự phòng cho HTK (Phụ lục số 2) Trích D412- phương pháp kếtoán đối với HTK
+ D 412 : Tìm hiểu về phương pháp kế toán đối với hàng tồn kho:
Business Information Framework Identify and Source Error RisksABC Vietnam Industries Client Knowledge
Phương pháp tính giá hàng tồn kho
Phương pháp kế toán đối với HTK:- Bình quân gia quyền (tháng)
- Phương pháp kê khai thường xuyênChính sách của công ty đối với hàng tồnkho được áp dụng nhất quán qua các nămvà không có sự thay đổi so với năm trước.
Nguyên vật liệu:
Nguyên giá của nguyên vật liệu chính chỉ bao gồm giá mua.
- Đơn giá: Giá trị hàng tồn kho được ghi nhận hàng tháng theo giábình quân
- Xuất dùng = số xuất kho – số nhập lại kho – số ở tại xưởng sản xuấttại thời điểm cuối tháng đó – số xuất khẩu trả lại + số lượngtại xưởng sản xuất cuối tháng trước.
- Số cuối kỳ = Số cuối kỳ tại kho + Số cuối kỳ tại xưởng sản xuất.- Giá trị cuối kỳ = Đơn giá * Số lượng tồn cuối kỳ
WP: D412NTH: Ngày: Soát xét bởi: