1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tổ chức kế toán ở Công ty Xây dựng Bưu điện.DOC

85 363 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 878,5 KB

Nội dung

tổ chức kế toán ở Công ty Xây dựng Bưu điện.

Trang 1

Lời nói đầu

Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc, để có thể tồn tại và phát triển các đơn vị sản xuất kinh doanh phải đảm bảo tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình và có lãi Để thực hiện đợc điều này, các doanh nghiệp phải tiến hành hạch toán kinh doanh, phải xem xét tới tất cả các yếu tố đầu vào, đầu ra của sản phẩm hàng hoá dịch vụ

Đối với các doanh nghiệp sản xuất vật chất thì hàng tồn kho chiếm một vị trí quan hệ sản xuất trọng trong hoạt động sản xuất của doanh nghiệp, chỉ cần một sự biến động nhỏ về hàng tồn kho cũng làm ảnh hởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh, ảnh hởng tới thu nhập của doanh nghiệp Do vậy doanh nghiệp phải quan tâm đến việc quản lý và theo dõi hàng tồn kho, đây là biện pháp hữu hiệu nhất để quá trình sản xuất diễn ra liên tục góp phần tăng lợi nhuận cho doanh nghiệ Nh vậy tổ chức tốt công tác quản lý hạch toán hàng tồn kho không những đảm bảo cho việc tính toán đầy đủ chính xác giá thành sản phẩm mà còn tác động đến chỉ tiêu chất lợng, sản lợng lợi nhuận

Kế toán với vai trò là công cụ quản lý đắc lực, phải tính toán phản ảnh quản lý làm sao để đáp ứng đợc yêu cầu trên.

Với t cách là một sinh viên khoa kế toán, thực tập tại phòng Tài chính kế toán thống kê của công ty Xây dựng Bu điện Hà nội, trong công tác kế toán đặc biệt là kế toán hàng tồn kho ở Công ty đã tơng đối đáp ứng đợc yêu cầu quản lý hàng tồn kho của Công ty ở một mức độ nhất định Song bên cạnh đó kế toán hàng tồn kho không thể không mắc phải những hạn chế thiếu sót, nếu hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán này thì vai trò kế toán hàng tồn kho sẽ có hiệu quả Bởi vậy trong suốt thời gian thực tập tại Công ty em đã đi sâu tìm hiểu công tác kế toán nói chung và công tác kế toán hàng tồn kho nói riêng, tìm ra đợc những mặt mạnh mặt yếu, và mạnh dạn đề xuất một số ý kiến với mong muốn hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán hàng tồn kho tại Công ty Xây dựng Bu điện.

Nội dung bản báo cáo đợc chia thành ba phần:Phần I: Tổng quan về Công ty xây dựng Bu điện.

Phần II: Đặc điểm về tổ chức kế toán ở Công ty Xây dựng Bu điện

Trang 2

Phần III: Một số ý kiến ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện tổ chức kế toán ở Công ty Xây dựng Bu điện.

Vì khả năng và thời gian thực tập có hạn, nên bản báo cáo này chắc chắn sẽ còn nhiều thiếu sót và hạn chế, em rất mong đợc sự góp chỉ bảo của các thầy cô và các cô các chú trong phòng kế toán của Công ty.

Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn của Cô giáo Th.S Phạm Bích Chi, các cô chú, anh chị trong phòng kế toán Công ty đã giúp đỡ em hoàn thành bản báo cáo này.

Trang 3

Thời kỳ này đòi hỏi thông tin Bu điện phục vụ đảng, nhà nớc, phục vụ nhân dân càng phải đợc nhanh chóng phát triển theo hớng hiện đại Các công việc xây dựng lại mạng lới truyền dẫn, xây dựng các trung tâm Bu điện tỉnh huyện, các nhà cơ vụ nhà ở, nhà làm việc, các cơ sở lắp đặt tổng đài bị chiến tranh tàn phá với khối lợng xây dựng khổng lồ, phải đợc nhanh chóng bắt tay vào xây dựng Trớc tình hình đó Tổng cục Bu điện thấy cần thiết phải thành lập một công ty chuyên ngành trực thuộc Tổng cục để đủ sức thực hiện các nhiệm vụ nói trên

Công ty Xây dựng nhà Bu điện đã đợc ra đời trong bối cảnh đó Ngày 30/10/1976 Tổng cục trởng Tổng cục Bu điện ký quyết định số 1948/QĐ thành lập công ty xây dựng nhà Bu điện và quyết định số 1949/QĐ quy định nhiệm vụ của Công ty xây dựng nhà Bu điện

Công ty xây dựng nhà Bu điện đợc thành lập trên cơ sở hợp nhất các đơn vị xây dựng của ngành là: đội xây dân tộcựng nhà cửa, đội sản xuất gạch Tam đảo, và bộ phận tự làm thuộc Ban thiết kế I Cục kiến thiết cơ bản Tổng cục Bu điện

Sau nhiều năm thay đổi trụ sở làm việc từ khu ba tầng Thọ Lão đến Trại Găng để ổn định viẹc chỉ đạo sản xuất, năm 1987 đợc Tổng cục đầu t Công ty đã nhanh chóng khởi công xây dựng nhà chỉ đạo sản xuất và nhà kho 3 tầng tại Pháp Vân - Thanh Trì (Công trình do công ty tự thiết kế và thi công), là trụ sở chính của công ty hiện nay Đến năm 1996 Công ty đổi tên thành Công ty Xây dựng Bu Điện Trong thời kỳ này Công ty đã tham gia xây dựng các công trình lớn của ngành nh tuyến vi ba băng rộng Hà Nội - Thành phố Hồ Chí Minh, đài phát sóng Trung Đồng Hới, cá trung tâm Bu điện tỉnh huyện của các tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng, Sơn La các cơ sở đào tạo và nghiên cứu của ngành ở phía Bắc.

Ngay sau khi thành lập, lãnh đạo công ty đã bắt tay ngay vào tổ chức lực ợng, triển khai đội hình thi công để thực hiện những nhiệm vụ nóng bỏng của ngành giao Trong một thời gian ngắn với kinh nghiệm cha nhiều nhng Công ty đã triển khai xây dựng một loạt nhà làm việc tại 18 Nguyễn Du Hà Nội cơ quan Tổng cục Bu điện, các khu nhà ở tại Tân Mai, Trại Găng, Yên Viên, Đồng thời triển

Trang 4

l-khai xây dựng các nhà cơ vụ, lắp đặt tổng đài, lắp đặt máy phát tại C27 Ninh Bình, Cao Bằng, xay dựng trạm Vi- Ba Núi Tháp Nam Hà, xây dựng các hầm đặt máy phát tại Lạng Sơn Cuối những năm 1980 Công ty đã đợc lãnh đạo tổng cục giao cho nhiệm vụ gấp rút xây dựng tuyến thông tin Vi Ba phục vụ cho chiến đấu bảo vệ biên giới nh tuyến Hà nội- Thái nguyên- Bắc cạn- Cao bằng và tuyến Hà nội- Hà bắc- Lạng sơn góp phần đắc lực cho Ngành và Trung ơng chỉ đạo công cuộc bảo vệ biên giới, phát triển văn hoá và đời sống các dân tộc vùng cao.

Từ năm 1986 các Doanh nghiệp cùng toàn bộ nền kinh tế từng bớc đợc mở cửa Đây cũng là giai đoạn ngành Bu điện thực hiện chiến lợc hiện đại hoá và tăng tốc, từng bớc góp phần phá thế bao vây cấm vận của Mỹ, tranh thủ vốn và công nghệ hiện đại nhất của nớc ngoài để hiện đại hoá mạng lới viễn thông.

Với Công ty Xây dựng Bu Điện từ năm 1986 Công ty đã sắp xếp lại bộ máy, tinh giảm biên chế, tăng cờng cán bộ giỏi cho công tác quản lý và chỉ đạo sản xuất,hợp lý hoá dây chuyền sản xuất, công ty thực hiện phơng thức khoán đến từng đơn vị và ngời lao động, tạo ra đợc sự chủ động năng động sáng tạo trong sản xuất kinh doanh.

Thực hiện chiến lợc tăng tốc hiện đại hoá Bu chính viễn thông của ngành Bu Điện, trong một thời gian ngắn công ty đã triển khai xây dựng các nhà đặt máy phát sóng Trung Đồng Hới, cải tạo đài Quế Dơng, Mễ Trì , cải tạo khu phát hình Tam Đảo.

Nhiều tuyến vi ba liên tỉnh và nội địa mà các trạm đợc đặt trên núi cao hàng mét đã đợc công ty thi công phục vụ cho thông tin Miền núi nh tuyến Vi ba Hà Nội- Hoà Bình- Tuyên Quang- Hà Giang, tuyến Vi ba nội tỉnh Sơn La: Sông Mã, Thuận Châu, tuyến Vi ba Na Rì Bắc cạn ,tuyến Chiêm hoá Na Hang Công ty đã hoàn thành xuất sắc trong việc xây dựng công trình tuyến thông tin cáp quang Hà Nội Thành Phố Hồ Chí Minh Trong chiến lợc phát triển công nghệ viễn thông của ngành, công ty đã tích cực tham gia và hoàn thành nhiều công trình đòi hỏi tiến độ thi công nhanh, chất lợng cao nh tổng đài quốc tế: AXE 103 Hà Nội, AXE 105 Đà Nẵng, các nhà máy liên doanh sản xuất cáp sợi quang , cáp đồng, lắp ráp tổng đài dới sự giám sát kỹ thuật khắt khe của chuyên gia nớc ngoài Công ty tích cực tham gia và hoàn thành tất cả các chơng trình về nhà ở của ngành, chơng trình xây dựng cơ sở vật chất cho công tác nghiên cứu đào tạo, đã xây dựng hoàn chỉnh khu trờng Công Nhân Bu ĐiệnI Nam Hà, trung tâm đào tạo Bu Chính Viẽn Thông I, viện nghiên cứu Khoa Học Kỹ Thuật Bu Điện

II.đặc điểm hoạt động kinh doanh.

Trang 5

1 Chức năng hoạt động.

Công ty xây dựng Bu điện là một công ty thuộc ngành Xây dựng cơ bản nên nó cũng mang đầy đủ những công năng và nhiệm vụ của ngành xây dựng cơ bản nói chung Bên cạnh đó cũng là một công ty thuộc chuyên ngành Bu điện nên cũng có chức năng nhiệm vụ riêng cụ thể là

- T vấn thiết kế các công trình dân dụng, công nghiệp Bu Chính Viễn Thông điện, điện tử, thông gió và điều hoà cấp thoát nớc, trang trí nội thất

- Xây dựng các trung tâm Bu điện tỉnh huyện, các nhà cơ vụ, các nhà máy sản xuất thiết bị Bu Chính Viễn Thông, các nhà máy lắp đặt tổng đài, các nhà trạm, cột phao phục vụ truyền dẫn thông tin.

- Sản xuất và xây dựng các sản phẩm nhựa dùng trong xây dựng và BCVT gồm:

+ ống nhựa sóng các loại dùng để bảo vệ cáp ngầm, cáp quang, cáp điện, cáp thoát nớc.

+ Các loại thanh profail, các loại nhà nhựa, các loại cửa nhựa nhiều màu có lõi thép theo tiêu chuẩn Việt Nam và tiêu chuẩn Châu Âu.

2 Những yếu tố ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của Công ty.

- Do Công ty xây dựng Bu điện là một công ty trực thuộc Tổng cục Bu chính viễn thông nên hoạt động kinh doanh của công ty phụ thuộc chủ yếu vào quá trình phát triển của lĩnh vực Bu chính viễn thông Các công trình mà công ty thực hiện phần lớn là các công trình phục vụ cho hoạt động của ngành BCVT nh các tuyến đờng cáp thông tin, các trung tâm đào tạo công nhân viên, văn phòng làm việc trong khi đó tỉ lệ đấu thầu ra ngoài ngành còn rất hạn chế Với những đặc điểm trên thì hoạt động kinh doanh của Công ty phụ thuộc rất lớn vào chiến lợc phát triển của ngành và quy mô của ngành BCVT.

- Bên cạnh đó, Công ty xây dựng Bu điện cũng mang đầy đủ các đặc điểm của một doanh nghiệp xây lắp do đó nó cũng chịu ảnh hởng bởi sự phát triển chung của cả ngành xây lắp mà một trong những yếu tố ảnh hởng tới sự phát triển đó có thể kể đến là chính sách phát triển của nhà nớc, phụ thuộc vào sự phát triển kinh tế của quốc gia.

- Sản phẩm của công ty cố định tại nơi sản xuất còn cấc điều kiện sản xuất phải di chuyển theo địa điểm đặt sản phẩm Đặc điểm này làm cho công tác quản lý, sử dụng hạch toán tài sản, vật t rất phức tạp do ảnh hởng của điều kiện thiên

Trang 6

nhiên, thời tiết và dễ mất mát, h hỏng Do vậy công tác kế toán phải tổ chức tốt quá trình hạch toán ban đầu Căn cứ vào các chứng từ kế toán để giải quyết thiệt hại xảy ra Mặt khác kế toán phải thờng xuyên tiến hành kiểm kê vật t, tài sản để phát hiện h hỏng, sai phạm một cách kịp thời.

- Sản phẩm sau khi hoàn thành không thể nhập kho mà đợc tiêu thụ ngay theo giá dự toán hoặc giá đấu thầu đã thoả thuận với đơn vị chủ đầu t do vậy tính chất hàng hoá của sản phẩm không đợc thể hiện rõ.

- Thời gian sử dụng sản phẩm xây lắp lâu dài đòi hỏi công trình phải có chất lợng bảo đảm Đặc điểm này đòi hỏi công tác kế toán phải đợc tổ chức tốt sao cho chất lợng sản phẩm nh dự toán thiết kế, tạo điều kiện thuận lợi cho việc bàn giao công trình, ghi nhận doanh thu và thu hồi vốn.

3 Thị trờng của Công ty.

Công ty thực hiện nhiệm vụ xây dựng các công trình chuyên ngành Bu chính- Viễn thông và sản xuất các sản phẩm nhựa Đối với sản phẩm xây lắp, công trình thi công ở đâu thì các xí nghiệp chịu trách nhiệm mua vật t, thuê nhân công phục vụ thi công ở đó Còn đối với máy móc, vật t, thiết bị phục vụ thi công và kinh doanh thì do Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp nhập khẩu hay mua trên thị trờng cung cấp cho các xí nghiệp.

Công ty chủ yếu thực hiện các công trình thuộc các bu điện tỉnh, huyện từ bắc vào nam bao gồm các công trình do công ty giao các đơn vị thi công và do các đơn vị tự tìm kiếm.Sau đây là một số công trình thi công năm 2000:

1) Nhà bu điện Kinh Môn, Hải Dơng2) Cải tạo bu điện Bắc Giang

3) Cải tạo nhà bu điện hệ I Thái Nguyên4) Nhà bu điện Hàm Yên, Tuyên Quang5) Mạng điện thoại thẻ bu điện Hng Yên

4 Quan hệ của Công ty với các bên liên quan.

Công ty xây dựng Bu điện là một đơn vị hạch toán độc lập do đó cũng có quan hệ độc lập với cơ quan thuế và ngân hàng

- Quan hệ với Ngân hàng: Công ty tự chịu trách nhiệm về những khoản vay

của Công ty mà không đợc bất kì một cơ quan nào bảo lãnh Quy mô vốn vay Ngân hàng của Công ty năm 2003 là 43.975946060 đồng và công ty sẽ

Trang 7

tự chịu trách nhiệm về khoản vay này mà không đợc bảo lãnh của bất kì cơ quan nào kể cả Tổng công ty Bu chính viễn thông.

- Quan hệ với cơ quan thuế: Công ty xây dựng Bu điện là đơn vị hạch toán

thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ và tự mình nộp tất cả các khoản thuế cho cơ quan thuế mà không qua một cơ quan nào khác do đó Công ty tự chịu trách nhiệm về việc hoàn thành nghĩa vụ đóng thuế của mình Tình hình thực hiện nghĩa vụ với cơ quan thuế năm 2003 đợc thể hiện ở một số chỉ tiêu sau: Tổng số các khoản phải nộp cho cơ quan thuế năm 2002 là: 3.032.543.549 đồng đạt 92.71% so với kế hoạch

Chỉ tiêu giao nộp ngân sách giảm là do các chính sách u đãi đầu t nên các sản phẩm công nghiệp giảm 50% thuế doanh thu và 100% Thuế lợi tức

Đến năm 2003 doanh thu đạt 127.752 triệu đồng tăng 4.3% so với kế hoạch và tăng trởng so với năm 2002 là 31.3% Thu về tài chính đạt 11.753.889 đồng các khoản nộp ngân sách 553.667.080 đồng đạt 61.39%.

III đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty.1 Đặc điểm tổ chức lao động của Công ty.

Công ty Xây dựng Bu Điện với tổng số lao động chính thức hiện có là 341 ngời trong đó nhân viên quản lý 94 ngời chiếm gần 1/3 tổng số CBCNV.Là một Công ty có quy mô không lớn lắm về số lợng lao động chính thức tức là những lao động có hợp đồng lao động từ 1 năm trở lên Nhng lại là một công ty có số lợng lao động hợp đồng trong thời gian dới 1 năm là rất lớn do đặc thù của lĩnh vực kinh doanh của Công ty có sản phẩm ở khắp các địa phơng do đó việc sử dụng lao động địa phơng là rất nhiều mỗi khi Công ty tiến hành hoạt động xây lắp tại địa phơng đó Điều này ảnh hởng không nhỏ tới công tác quản lý lao động của Công ty Cũng do việc thay đổi lao động thờng xuyên nên việc đào tạo lao động là không thể tiến hành thờng xuyên và có chất lợng cao Điều này dẫn đến trình độ chuyên môn không đồng đều của những ngời lao động và có thể ảnh hởng trực tiếp tới chất lợng của công trình Đây là một khó khăn của Công ty xây dựng Bu điện nói riêng và của doanh nghiệp xây lắp nói chung xong đó cũng là một thuận lợi vì Công ty có thể tận dụng đợc những lao động nhàn rỗi tại địa phơng điều này góp phần giải quyết công ăn việc làm cho xã hội đồng thời góp phần giảm giá hành sản xuất của công trình.

2 Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty.

Trong khi chuyển đổi cơ chế quản lý từ bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc, những năm 1989-1990-1991 ngành XDCB gặp rất nhiều khó

Trang 8

khăn Thời kỳ này có hàng trăm công ty xây lắp không có việc làm , hàng chục vạn công nhân ngành xây dựng phải nghỉ việc Nhng công ty xây dựng Bu điện vẫn tìm đủ việc làm ổn định cho CBCNV, nâng cao thu nhập cho ngời lao động Đồng thơi chuyển đổi cơ chế quản lý, sắp xếp lại bộ máy sản xuất để thích ứng với tình hình mới Công ty đã tổ chức sắp xếp lại lực lợng lao động và bộ máy điều hành sản xuất kinh doanh kiện toàn, tăng cờng đội ngũ cán bộ chỉ huy, cán bộ quản lý có trình độ chuyên sâu vào vị trí thích hợp

Ngoài các đơn vị sản xuất trực thuộc đợc thành lập theo quyết định của Tổng cục, công ty còn thành lạp thêm các ban chỉ huy công trình để thi công những công trình ở tỉnh xa, nh ban chỉ huy 02, 03, 06 Thành lập thêm 3 xí nghiệp trong các lĩnh vực: xây dựng nhà Bu điện, xây lắp nội thất và công trình thông tin.

Thành lập phòng kinh doanh xuất nhập khẩu nhằm trực tiếp xuất nhập khẩu máy móc vật t thiết bị hoàn chỉnh, các thủ tục để tổ chức bộ máy quản lý điều hành sản xuất của hai đơn vị mới là:Nhà máy nhựa Bu điện và xí nghiệp Xây dựng Bu điện II để đảm bảo theo kế hoạch của công ty từ quý I năm 1999.

Bên cạnh đó Công ty còn mở chi nhánh văn phòng đại diện ở phía Nam đóng tại Thnàh PHố Hồ Chí Minh, chi nhánh này hoạt động trên tất cả các lĩnh vực mà Công ty hoạt động, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Ban lãnh đạo Công ty.

Công ty đã sắp xếp bộ máy quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh nh sau: Bốn phòng quản lý nghiệp vụ và 9 đơn vị sản xuất, đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

Trang 9

-Phó giám đốc là ngời giúp việc cho giám đốc, quản lý, điều hành một hoặc một số lĩnh vực hoạt động cả công ty theo phân công của giám đốc, chịu trách nhiệm trớc giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ đợc phân công.

-Phòng TC-KTTK làm tham mua cho giám đốc trong lĩnh vực TC-KTTK Phòng TC-KTTK có chức năng tổ chức, quản lý và sử dụng toàn bộ tài sản, vật t, tiền vốn của công ty, cung cấp số liệu kịp thời giúp giám đốc lãnh đạo, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, thực hiện chế độ lơng, phúc lợi và bảo quản lu trữ hồ sơ TC-KTTK theo đúng pháp luật.

-Phòng Kinh tế - kỹ thuật có nhiệm vụ quản lý kỹ thuật chất lợng các công trình, quản lý về an toàn lao động, quản lý đào tạo và sáng kiến cải tiến kỹ thuật, phối

Giám Đốc

XNXây

lắp nội thất

XNTư vấn thiết

XNXD nhà bưu điện

XNXD nhà bưu điện

XN Công

trình thông

Nhà máynhựabưu điện

Các ban CH02, 03, 06

Trang 10

hợp với các phòng ban trong công ty thực hiện trình tự các xây dựng cơ bản, các hợp đồng, tạo điều kiện cho các đơn vị hoàn thành kế hoạch.

-Phòng Kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp mua máy móc, vật t, thiết bị phục vụ thi công và kinh doanh trong lĩnh vực vật t thiết bị.

-Phòng Tổ chức hành chính có chức năng tham mu cho giám đốc trong công tác quản lý, điều hành, đảm bảo tính thống nhất liên tục, có hiệu lực trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

-Các xí nghiệp sản xuất của công ty hoạt động theo cơ chế khoán vốn và thoe điều lệ hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị, chủ yếu thi công các công trình do công ty giao và công trình do xí nghiệp tự tìm kiếm.

-Các ban chỉ huy do giám đốc công ty thành lập để quản lý, xây dựng công trình cụ thể nào đó và sau khi thanh quyết toán, bàn giao công trình , ban chỉ huy chấm dứt hoạt động nếu không có công trình để quản lý hoặc không đạt các yêu cầu về chất lợng kỹ thuật, không thực hiện đúng các quy định về quản lý lao động, vật t, tiền vốn.

Chế độ lãnh đạo và quản lý trong công ty là thống nhất Giám đốc lãnh đạo toàn diện, có sự thống nhất với bí th Đảng uỷ, chủ tịch công đoàn trên những chủ trơng lớn trong sản xuất kinh doanh Các phó giám đốc và trợ lý phụ trách các công tác, các bộ phận do giám đốc giao Các phòng và bộ phận tơng đơng lãnh đạo đơn vị mình theo chức năng, nhiệm vụ đợc giao và chịu trách nhiệm trớc giám đốc

IV Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh.

- Hoạt động kinh doanh của Công ty đợc diễn ra dới điều kiện sản xuất thiếu tính ổn định, luôn biến đổi theo địa điểm và giai đoạn thi công Do vậy phải luôn thay đổi, lựa chọn phơng án thi công thích hợp về mặt tiến độ và kỹ thuật.

- Chu kỳ sản xuất kinh doanh kéo dài làm cho nguồn vốn đầu t bị ứ đọng nên Công ty rất dễ gặp phải rủi ro ngẫu nhiên theo thời gian nh: Hao mòn vô hình, điều kiện tự nhiên

- Sản phẩm của Công ty thờng đợc tiến hành theo đơn đặt hàng theo từng ờng hợp cụ thể Vì vậy công tác sản xuất mang tính cá biệt cao và chi phí lớn.

tr Quá trình sản xuất diễn ra trên một phạm vi hẹp với số lợng công nhân và

Trang 11

vật liệu lớn Đặc điểm này đòi hỏi tổ chức công tác xây lắp phải có sự phối hợp đồng bộ và chặt chẽ giữa các bộ phận và giai đoạn công việc.

Do đó Công ty không thể áp dụng y nguyên chế độ hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nh Bộ Tài chính ban hành mà phải vận dụng cho phù hợp Một mặt chế độ kế toán áp dụng công ty vẫn tôn trọng các quy định hiện hành của Nhà nớc về Tài chính kế toán, đảm bảo thống nhất về kết cấu và nguyên tắc hạch toán của chế độ kế toán Công ty Mặt khác, đợc bổ sung, hoàn thiện phù hợp với các quy định hiện hành của cơ chế tài chính, phù hợp với đặc điểm của sản xuất sản phẩm của Công ty, thoả mãn yêu cầu quản lý đầu t và xây dựng Chế độ kế toán áp dụng cho doanh nghiệp xây lắp đã đợc bộ Tài chính ký ban hành chính thức taị quyết định 1864/1998/QĐ-BTC ngày 16/12/1998 và Công ty Xây dựng Bu điện đã vận dụng rất đúng và sáng tạo quyết định trên.

2 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty một số năm gần đây.

Ta có thể thấy rõ tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty một số năm gần đây qua một số chỉ tiêu tài chính của các năm 1999,2000,2001 và gần đây nhất là hai Bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh của hai năm 2002 và 2003 (Mời xem bảng 01,02,03,04,05 Phần phụ lục).

Nhờ có những bớc đi đúng đắn trong hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty đạt đợc sự phát triển ổn định Điều đó thể hiện qua các chỉ tiêu kinh tế sau:

Thông qua số liệu có đợc ở bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh ba năm 2001, 2002, 2003 ta có thể rút ra một số chỉ tiêu sau đây qua đó để thấy đợc sụ lớn mạnh không ngừng của Công ty qua các năm:

Đơn vị: %

1 Cơ cấu tài sản

Trang 13

Kế toán tại các xí nghiệp có nhiệm vụ thực hiện toàn bộ công tác kế toán tại xí nghiệp Kế toán tập hợp chứng từ phát sinh tại các đội trực thuộc xí nghiệp và các bộ phận có liên quan ddể ghi vào sổ kế toán cần thiết Định kỳ (theo quý) gửi báo cáo về phòng TC-KTTK của công ty.

Kế toán công ty tập hợp chứng từ phát sinh ở các phòng ban, các xí nghiệp trực thuộc công ty và các bộ phận có liên quan để ghi chép vào sổ kế toán cần thiết Sau đó chuyển cho bộ phận kế toán liên quan hạch toán, vào các sổ chi tiết, sổ tổng hợp và lập các báo cáo tài chính.

Sơ đồ 02: Mô hình tổ chức bộ máy kế toán nh sau:

Trong đó :

-Kế toán trởng : Phụ trách chung phòng TC-KTTK, chỉ đạo tổ chức hớng dẫn và

phân công việc trực tiếp tới từng nhân viên kế toán, kiểm tra toàn bộ công tác kế

Kế toán trưởng

Kế toán ngân hàng và công nợ

Kế toán NVL, CCDC, giá thành

sản phẩm

Kế toán tiền mặt, TSCĐ

Kế toán tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ

Trang 14

toán trong công ty Kế toán trởng chịu trách nhiệm trớc giám đốc và cơ quan tài chính cấp trên về các vấn đề liên quan đến tài chính công ty.

-Kế toán tổng hợp và kế toán phó có nhiệm vụ đôn đốc các nhân viên xử lý

những công việc khác của kế toán trởng, tổng hợp các báo cáo của các đơn vị và lập báo cáo tài chính.

Kế toán ngân hàng và công nợ: Theo dõi tiền vay, tiền gửi, làm các thủ tục

vay, trả ngân hàng đúng thời hạn, đẩm bảo an toàn về vốn, theo dõi công nợ phát sinh, lập báo cáo chi tiết các khoản nợ, theo dõi và thanh toán kinh phí giữa công ty và các đơn vị nội bộ.

Kế toán NVL, CCDC, giá thành sản phẩm làm nhiệm vụ theo dõi biến động

NVL, CCDC, lập phiếu xuất, nhập NVL,CCDC, tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm.

Kế toán tiền mặt, TSCĐ làm nhiệm vụ lập phiếu thu chi tiền mặt theo lệnh,

quản lý quỹ tiền mặt, cân đối, đối chiếu với kế toán ngân hàng về tiền vay, kết hợp phong Tổ chức hành chính thanh tra kiểm kê quỹ, theo dõi biến động TSCĐ, trích khấu hao TSCĐ.

-Kế toán tiềnlơng, BHXH, BHYT, KPCĐ: tính lơng và trích BHXH, BHYT,

KPCĐ theo đúng chế độ

-Thủ kho: Theo dõi nhập, xuất vật t, hàng hoá, thành phẩm.

-Thủ quỹ: Thực hiện thu, chi tiền mặt theo phiếu thu, phiếu chi, bảo quản quỹ và

thực hiện kiểm kê quỹ hàng tháng.

2 Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán ở Công ty.2.1 Đặc diểm vận dụng chứng từ kế toán.

* Niên độ kế toán bắt đầu từ 1/01/N đến 31/12/N.

* Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: Công ty sử dụng đồng Việt Nam theo tỷ giá của Ngân hàng ngoại thơng

* Hình thức kế toán áp dụng: Hình thức chứng từ ghi sổ.

2.2 Đặc điểm vận dụng tài khoản kế toán.

Trong công tác kế toán công ty sử dụng tất cả các tài khoản trong "Danh mục hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp" ban hành năm 1999 Hầu nh không sử dụng tài khoản ngoài bảng.

* Kế toán vật t hàng hoá: Đánh giá theo giá mua thực tế:

Trang 15

- Giá vật t hàng hoá nhập kho = Giá mua + Chi phí mua + thuế NK (nếu có) - Chiết khấu giảm giá hàng mua.

- Giá vật t hàng hoá xuất kho = Số lợng xuất kho ì Đơn giá.+ Đơn giá xác định theo phơng pháp bình quân liên hoàn

Giá VTHH trớc khi xuất + Giá VTHH sau từng lần nhập Đơn giá =

SL VTHH trớc khi xuất + SL VTHH sau từng lần nhập

Công ty áp dụng phơng pháp “Kê khai thờng xuyên” để hạch toán hàng tồn kho, và áp dụng phơng pháp “Ghi thẻ song song” để hạch toán chi tiết hàng tồn kho *Tài sản cố định :

Nguyên tắc đánh giá TSCĐ:

TSCĐ mua mới = Giá mua + chi phí mua + chi phí khác

Nếu nhập khẩu : TSCĐ mua mới = giá mua + thuế + chi phí mua + chi phí khácPhơng pháp khấu hao áp dụng: Công ty đã trích khấu hao cơ bản theo tỷ lệ quy định của thông t 1062/QĐ/CSTC ngày 14/11/1996 của Bộ tài chính.

Công ty không sử dụng tài khoản tính trích dự phòng.

2.3 Đặc điểm vận dụng sổ sách kế toán.

Hiện nay, Công ty Xây dựng bu điện đang áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên và nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ.

Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ đang áp dụng tại công ty có các loại sổ sau:-Chứng từ ghi sổ

-Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ-Sổ cái

-Các sổ chi tiết.

Trang 16

Sơ đồ 03: Trình tự ghi sổ hạch toán kế toán theo hình thức CT- GS của công ty

ở công ty, do áp dụng máy vi tính vào xử lý số liệu kế toán nên khi nhập số liệu vào máy, máy tính sẽ tự động vào các sổ chi tiết, sổ cái và lập các bảng cân đối tài khoản, bảng cân đối phát sinh do đó công ty không thực hiện đúng theo trình tự ghi sổ mà Bộ tài chính qui định: Định kỳ, căn cứ vào chứng từ gốc và bảng tổng hợp chứng từ gốc, kế toán lập CT-GS, căn cứ vào CT-GS để vào Sổ ĐKCTGS, sau đó ghi vào Sổ cái ở công ty kế toán chỉ vào Sổ ĐKCTGS vào cuối mỗi quí Sổ ĐKCTGS chỉ có tác dụng đăng kí các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, quản lý CT-GS và để thuận tiện trong công tác tìm kiếm, kiểm tra chứng từ Sổ ĐKCTGS không có tác dụng đối chiếu số liệu với bảng cân đối phát sinh.

2.4 Đặc điểm vận dụng báo cáo kế toán

Hệ thống báo cáo mà công ty áp dụng là:- Bảng cân đối kế toán

- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh - Thuyết minh báo cáo tài chính

- Báo cáo lu chuyển tiền tệ

ii đặc điểm tổ chức các phần hành kế toán ở công ty

Công tác kế toán tại Công ty XDBĐ thực hiện đúng với chức năng của một đơn vị hạch toán độc lập sản xuất kinh doanh Và tất nhiên công tác kế toán các phần

Chứng từ gốc

Chứng từ ghi sổ

Sổ tổng hợp chi tiết Sổ đăng ký CT-GS

Báo cáo kế toánCác bảng phân bổ

+ Tiền lương, BHXH+ Vật liệu, CCDC+Khấu hao TSCĐ

Sổ chi tiết

Sổ cái

Bảng cân đối phát sinh

Trang 17

hành kế toán tại Công ty đều có những đặc điểm chung giống nh các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh khác, nhng nó vẫn có những nét đặc thù của một doanh nghiệp sản xuất chủ yếu phục vụ cho ngành Bu điện Qua quá trình tìm hiểu Công ty, những phần hành chủ yếu mà kế toán xem xét là: Kế toán về chi phí nguyên vật liệu, chi phí về tiền lơng, bảo hiểm xã hội , bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, chi phí về khấu hao tài sản cố định, chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, kết quả tiêu thụ Tất cả các phần hành kế toán đó đều đợc thực hiện đầy đủ, đáp ứng yêu cầu hạch toán của Công ty.

1 Kế toán vật liệu và công cụ lao động.1.1 Đặc điểm:

Trong doanh nghiệp sản xuất thì nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ chiếm một vị trí vô cùng quan trọng trong quá trình sản xuất Vật liệu tham gia vào một chu kì sản xuất kinh - doanh nhất định và toàn bộ giá trị vật liệu đợc chuyển hết một lần vào chi phí kinh doanh trong kì Còn công cụ, dụng cụ có vai trò tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh.

Trong Công ty XDBĐ, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ chiếm vị trí quan trọng nhất trong quá trình tạo ra sản phẩm vì đặc điểm của doanh nghiệp là doanh nghiệp sản xuất Việc mua sắm cụ thể giao cho Xí nghiệp hoặc nhận đợc từ bên khách hàng đều đợc hạch toán cụ thể Do vậy công việc quản lý các chứng từ hoá đơn về thu mua hoặc nhận nguyên vật liệu , công cụ, dụng cụ đều đợc theo dõi chặt chẽ.

Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đợc kế toán tính nh sau:

+ Giá trị NVL mua vào = Giá mua cha có thuế GTGT + Chi phí vận chuyển

(Doanh nghiệp tính thuế theo phơng pháp khấu trừ)

Do đơn vị mua vật t về sử dụng ngay nên không qua kho, vì vậy giá trị thực tế nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ xuất dùng cho sản xuất đợc tính theo phơng pháp cả kỳ dự trữ :

Giá thực tế VL xuất dùng = Số lợng VL xuất dùng x Giá đơn vị bình quân

Trong đó giá đơn vị bình quân đợc tính nh sau:

Giá thực tế vật liệu tồn đầu kì và nhập trong kỳGiá đơn vị bình quân =

Lợng thực tế vật liệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ

Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại doanh nghiệp sử dụng các loại tài khoản sau: TK 152, TK 153, TK 141, TK 331, TK 621, TK 112…

Trang 18

Tài khoản 152 có tên gọi là nguyên liệu, vật liệu có tác dụng dùng để theo dõi giá trị hiện có, tình hình tăng giảm của các loại nguyên vật liệu theo giá thực tế.

+ Sổ chi tiết vật t

+ Bảng kê nhập xuất vật t+ Bảng tổng hợp nhập xuất tồn+ Sổ chi tiết tài khoản

+ Chứng từ ghi sổ+ Sổ cái tài khoản

Trang 19

1.3 trình tự hạch toán Sơ đồ 04: Vật liệu công cụ

Ghi chú:

Ghi hàng ngày:Ghi cuối kỳ:

Đối chiếu luân chuyển:

Giải thích:

Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc, kế toán lập chứng từ ghi sổ Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng kí chứng từ ghi sổ, sau đó đợc dùng để ghi sổ cái

Ngoài ra các chứng từ gốc còn đợc kế toán Xí nghiệp dùng để lập sổ chi tiết vật t và sổ tổng hợp chi tiết vật t.

Cuối quý kế toán khoá sổ tính ra tổng số tiền của nguyên vật liệu nhập xuất, tồn phát sinh trong quý trên sổ Đăng kí chứng từ ghi sổ , tính ra tổng số phát sinh nợ, tổng số phát sinh có và số d của tài khoản 152 và tài khoản 153 trên sổ cái Căn cứ vào sổ cái để lập Bảng cân đối tài khoản

Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Sổ tổng hợp chi tiết (đợc lập từ các sổ kế toán chi tiết) đợc dùng để lập các Báo cáo Kế toán Nguyên tắc đối chiếu ở đây là phải đảm bảo tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có của tất cả các tài khoản trên bảng cân đối tài khoản phải bằng nhau và bằng tổng số tiền phát sinh trên Sổ đăng kí chứng từ ghi sổ Tổng số d Nợ và tổng số d Có

Chứng từ kế toán liên

Sổ chi tiết vật tư

Sổ tổng hợp chi tiết

Báo cáo kế toánChứng từ ghi

sổSổ cái TK

152, 153

Bảng cân đối Tài khoảnSổ đăng kí

CTGS

Trang 20

của các tài khoản trên Bảng cân đối tài khoản phải bằng nhau, và số d của từng tài khoản trên bảng cân đối tài khoản phải bằng số d của từng tài khoản tơng ứng trên Sổ tổng hợp chi tiết.

2 Kế toán tài sản cố định:2.1 Đặc điểm:

Tài sản cố định là những t liệu lao động có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài Khi tham gia vào quá trình sản xuất - kinh doanh, tài sản cố định bị hao mòn dần và giá trị của nó đợc chuyển dịch từng phần vào chi phí kinh doanh Khác với đối tợng lao động, tài sản cố định tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh và giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến lúc h hỏng.

Việc tính giá trị hao mòn, Công ty Xây dựng bu điện áp dụng phơng pháp khấu hao tài sản cố định theo đờng thẳng và tỷ lệ khấu hao đợc tính nh sau:

Mức khấu hao =

Thời gian sử dụng

Việc tính khấu hao để kế toán phân bổ giá trị hao mòn của tài sản cố định chuyển vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.

Hạch toán hao mòn tài sản cố định đợc phản ánh trên tài khoản 214 “ Hao mòn tài sản cố định”

Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hao mòn của toàn bộ tài sản cố định trong doanh nghiệp.

Bên Nợ: Phản ánh các nghiệp vụ làm giảm giá trị hao mòn của tài sản cố định

Bên Có: Phản ánh các nghiệp vụ làm tăng giá trị hao mòn của tài sản cố định.

Số d bên Có: Phản ánh giá trị hao mòn của tài sản cố định đã trích đầu kỳ hoặc sẽ trích cuối kỳ.

TK 214 gồm có 3 tài khoản cấp hai:

TK 2141: Hao mòn tài sản cố định hữu hình.TK 2142: Hao mòn tài sản cố định thuê tài chính.TK 2143: Hao mòn tài sản cố định vô hình.

Ngoài ra kế toán tài sản cố định còn sử dụng các tài khoản sau:TK 211, 241, 133, 811, 515, 711…

2.2 Chứng từ, sổ sách cần sử dụng:

Kế toán tài sản cố định trong Công ty sử dụng các chứng từ sổ sách sau.

Trang 21

- Chứng từ gồm có:

+ Biên bản giao nhận tài sản cố định + Thẻ Tài sản cố định.

+ Biên bản thanh lý tài sản cố định.

+ Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành.+ Biên bản đánh giá lại tài sản.

+ Ngoài ra còn có các chứng từ khấu hao TSCĐ là các bảng tính và phân bổ khấu hao.

- Sổ sách gồm có:+ Sổ Tài sản cố định.

+ Bảng tăng giảm tài sản cố định.+ Bảng tính và phân bổ khấu hao.+ Chứng từ ghi sổ.

+ Sổ Cái tài khoản.

2.3 Trình tự hạch toán: ( Mời xem sơ đồ 05 phần phụ lục)

Ghi chú:

Ghi hàng ngày: Ghi cuối quý:

Đối chiếu luân chuyển:Giải thích:

Hàng ngày kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc về tăng giảm và khấu hao TSCĐ để kế toán lập chứng từ ghi sổ Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng kí chứng từ ghi sổ, sau đó đợc dùng để ghi vào sổ Cái TK 211, 212, 213, 214 Các chứng từ gốc sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ đợc dùng để ghi vào các thẻ TSCĐ, Sổ chi tiết TSCĐ

Cuối tháng kế toán khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ tăng, giảm, khấu hao TSCĐ phát sinh trong tháng trên sổ Đăng kí chứng từ ghi sổ, tính tổng số phát sinh Nợ, tổng số phát sinh Có và số d của từng tài khoản trên sổ cái Căn cứ vào sổ cái để lập Bảng cân đối tài khoản.

Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên sổ Cái TK 211, 212, 213, 214 và Bảng tổng hợp chi tiết tăng giảm TSCĐ đợc dùng để lập các báo cáo kế toán.

Qua công tác kế toán tài sản cố định tại Công Xây dựng bu điện ta thấy tình hình biến động của tài sản cố định trong ngày là ít Do vậy mà Công ty chỉ tập trung vào cuối quý mới thống kê để lên sổ kế toán Mặc dù thời gian thống kê tài sản cố định quá ít nhng cuối quý mới vào sổ thì công việc tồn tại lại quá lớn Vì

Trang 22

vậy công việc lên sổ kế toán phải rút ngắn hơn để đảm bảo cho việc tính khấu hao tài sản cố định.

3 Kế toán tiền lơng, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn.3.1 Đặc điểm:

- Tiền lơng chính là phần thù lao lao động đợc biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp trả cho ngời lao động căn cứ vào thời gian, khối lợng công việc và chất lợng công việc của họ Về bản chất, tiền lơng chính là biểu hiện bằng tiền của giá cả sức lao động Mặt khác tiền lơng còn là đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thần hăng hái lao động, kích thích và tạo mối quan tâm của ngời lao động đến kết quả công việc của họ, tiền lơng chính là một nhân tố thúc đẩy năng suất lao động Vì vậy chính sách chi trả tiền lơng của doanh nghiệp rất quan trọng bởi vì nó ảnh hởng gián tiếp đến năng suất lao động của mỗi công nhân viên trong doanh nghiệp.

- Tiền lơng gắn liền với thời gian lao động và kết quả lao động mà công nhân viên đã bỏ ra Tiền lơng chính là nguồn thu nhập chủ yếu của ngời lao động, ngoài tiền lơng để đảm bảo tái tạo sức lao động và cuộc sống lâu dài cho ngời lao động, theo chế độ tài chính hiện hành, công nhân viên chức còn đợc hởng các khoản trợ cấp thuộc phúc lợi xã hội, trong đó có trợ cấp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.

- Các khoản trích theo lơng nh BHXH, BHYT, KPCĐ cũng đợc Công ty XDBĐ tính theo đúng chế độ hiện hành là nộp cho nhà nớc 25% trong tổng số tiền lơng phải trả cho công nhân viên, trong đó có 6% trừ vào lơng của công nhân viên và 19% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của Công ty.

- Hiện tại Công ty đang áp dụng hai hình thức trả lơng cơ bản đó là: hình thức trả lơng theo thời gian và hình thức trả lơng theo khối lợng sản phẩm Tơng đ-ơng với hai chế độ trả lơng đó là hai hình thức tiền lơng cơ bản:

+Hình thức trả lơng theo thời gian: Đợc tính theo thời gian làm việc cấp bậc kỹ thuật, thang bảng lơng của ngời lao động Theo hình thức này tiền lơng phải trả đ-ợc tính nh sau:

Tiền lơng thời gian phải trả = Đơn giá tiền lơng thời gian x Thời gian làm việc

Hình thức trả lơng này thờng áp dụng cho cán bộ gián tiếp, làm việc trong văn phòng Công ty.

+ Hình thức trả lơng theo sản phẩm: Là hình thức trả lơng cho ngời lao động căn cứ vào số lợng, chất lợng của sản phẩm mà ngời lao động làm ra và đơn giá một

Trang 23

công đoạn Tiền lơng trả theo sản phẩm cho ngời công nhân đợc Công ty tính nh sau:

Tiền lơng sản phẩm = Số sản phẩm hoàn thành nhập kho x Đơn giá một công đoạn sản phẩm.

- Việc thanh toán lơng của Công ty đợc thực hiện vào thời gian giữa tháng Công ty tính một khoản để tính lơng đợt một cho công nhân viên, sau cuối tháng sẽ thanh toán quyết toán cho công nhân viên với số tiền còn lại của tháng đó Hàng tháng kế toán tiến hành tập hợp tiền lơng phải trả trong tháng theo từng đối tợng sử dụng sau khi đã trừ đi các khoản giảm trừ lơng của công nhân viên nh 5% nộp bảo hiểm xã hội, 1% nộp bảo hiểm y tế, các khoản phạt trừ lơng (nếu có) …

- Tài khoản sử dụng trong công tác kế toán tiền lơng, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn: TK 334, TK 338, TK 111, 112, 138…

TK 334:

Công dụng: Dùng để thanh toán các khoản thanh toán với công nhân viên của doanh nghiệp về tiền lơng, tiền công phụ cấp, tiền thỏng và các khoản phụ cấp khác thuộc về thu nhập của họ.

Kết cấu: Bên Nợ:

- Phản ánh các khoản khấu trừ vào tiền lơng của công nhân viên- Tiền lơng và các khoản khác đã trả cho công nhân viên chức- Kết chuyển tiền công cha lĩnh.

Kết cấu:Bên Nợ:

- Phản ánh các khoản đã nộp cho cơ quan quản lý các quỹ- Các khoản đã chi về kinh phí công đoàn

- Xử lý giá trị tài sản thừa

Trang 24

- Các khoản đã trả khácBên Có:

- Trích kinh phí công đoàn, BHXH, bảo hiểm y tế theo tỷ lệ quy định- Tổng số doanh thu cha thực hiện thực tế phát sinh trong kỳ

- Phản ánh các khoản phải nộp, phải trả hay thu hộ- Giá trị tài sản thừa chờ xử lý

- Số đã nộp, đã trả lớn hơn số phải nộp, phải trả đợc hoàn lại.D Có: Số tiền còn phải trả, phải nộp và giá trị tài sản thừa chờ xử lý.D Nợ (nếu có): Số trả thừa, nộp thừa, vợt chi cha đợc thanh toán.Tài khoản 338 đợc chi tiết làm 6 tiểu khoản:

- 3381 Tài sản thừa chờ giải quyết- 3382 Kinh phí công đoàn

- 3383 Bảo hiểm xã hội- 3384 Bảo hiểm y tế

- 3387 Doanh thu cha thực hiện- 3388 Phải nộp khác.

3.3 Trình tự hạch toán: (Mời xem sơ đồ 06 phần phụ lục)

4 Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm

Trang 25

4.1 Đặc điểm:

Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm là một khâu đặc biệt quan trọng của Công ty khi thực hiện tự chủ trong hoat động sản xuất kinh doanh Bời vì thông qua khâu này mà Công ty có thể so sánh chi phí sản xuất kinh doanh với doanh thu từ việc tiêu thụ sản phẩm Từ đó Công ty xác định đợc hiệu quả cao hay thấp Đối với Công ty XDBĐ, Công ty đang áp dụng hình thức hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sử dụng một số tài khoản chủ yếu sau: TK 621, TK 622, TK 627, TK 142, TK 154, TK 155, TK 623, TK 631, TK 214 Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số tài khoản khác có liên quan nh TK 111, TK 112, TK 331, TK 338 …

- Chứng từ phản ánh chi phí khấu hao tài sản cố định : Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định.

- Chứng từ phản ánh chi phí dịch vụ mua ngoài: Hoá đơn mua hàng; chứng từ chi mua dịch vụ…

- Chứng từ phản ánh các khoản thuế, phí, lệ phí mà doanh nghiệp phải nộp, đã nộp…

- Chứng từ phản ánh các khoản chi phí bằng tiền khác.

Trang 26

4.3 trình tự hạch toán.

Sơ đồ 07: Trình tự hạch toán tính giá hành sản phẩm

Ghi chú:

Ghi hàng ngày:

Đối chiếu luân chuyển:

Ghi cuối kỳ( tháng, quý hoặc năm):

Giải thích: Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc phát sinh, kế toán tập hợp lại và ghi vào sổ Chứng từ chi sổ, sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ và đồng thời kế toán tập hợp vào sổ chi tiết tài khoản, các bảng phân bổ liên quan đến tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm Từ chứng từ ghi sổ kế toán ghi vào sổ Cái các tài khoản: TK 621, TK 622, TK 627.

Căn cứ vào các sổ cái tài khoản trên, cuối tháng kế toán tập hợp cho vào Bảng cân đối số phát sinh và cũng căn cứ vào sổ chi tiết tài khoản, kế toán tập hợp lại và cho vào sổ chi tiết tài khoản 154 Từ Bảng cân đối số phát sinh kế toán đối chiếu với số liệu trên sổ chi tiết tài khoản 154 Căn cứ vào sổ chi tiết tài khoản, kể toán tập hợp số liệu và cho vào bảng tính giá thành sản phẩm vào cuối tháng (hoặc cuối quý, hoặc năm) Từ Bảng cân đối số phát sinh và Bảng tính giá thành sản phẩm , kế toán có nhiệm vụ báo cáo kế toán cho Công ty vào cuối tháng ( cuối quý

Chứng từ gốc

Sổ chi tiết TK 621, 622, 627

Sổ chi tiết TK 154

Bảng tính giá thànhChứng từ ghi

Sổ Cái TK 621, 622, 627

Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo kế toánSổ Đăng

ký chứng từ ghi sổ

Trang 27

hoặc năm) Đồng thời đối chiếu luân chuyển với sổ đăng ký chứng từ ghi sổ để so sánh.

iii Đặc điểm tổ chức công tác kế toán hàng tồn kho ở công ty xây dựng bu điện.

Đối với Công ty xây dựng bu điện thì hàng tồn kho chiếm một vị trí quan trọng trong hoạt động sản xuất của công ty, chỉ cần một sự biến động nhỏ về hàng tồn kho cũng làm ảnh hởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh, ảnh hởng tới thu nhập của doanh nghiệp Do vậy doanh nghiệp phải quan tâm đến việc quản lý và theo dõi hàng tồn kho, đây là biện pháp hữu hiệu nhất để quá trình sản xuất diễn ra liên tục góp phần tăng lợi nhuận cho doanh nghiệ Nh vậy tổ chức tốt công tác quản lý hạch toán hàng tồn kho không những đảm bảo cho việc tính toán đầy đủ chính xác giá thành sản phẩm mà còn tác động đến chỉ tiêu chất lợng, sản lợng lợi nhuận

Để có đợc cái nhìn tổng thể về đặc điểm quản lý Hàng tồn kho, phân loại và

tính giá hàng tồn kho ta đi xem xét và nghiên cứu Bảng cân đối kế toán của Công ty trong hai năm gần đây là năm 2002 và 2003:

Tình hình hàng tồn kho năm 2001:

Trang 28

Tình hình hàng tồn kho năm 2002:

1 Đặc điểm quản lý Nguyên vật liệu

Công ty xây dựng Bu Điện là một Công ty có quy mô không lớn lắm hàng năm Công ty sản xuất những sản phẩm nh: công trình xây dựng nhà ở, thông tin liên lạc, các sản phẩm về nhựa Điều đó đã quyết định đến quy cách số lợng chủng loại,nguyên liệu sử dụng trong Công ty với một khối lợng rất phong ohú và đa

Trang 29

dạng nh các loại sắt thép, bột nhựa, phụ gia màu, nhôm, kính do dó việc quản lý và sử dụng chúng đã gặp không ít khó khăn.

Khi tham gia vào quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm thì giá trị vật liệu đợc chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm sản xuất ra nh bột nhựa PVC khi đa vào quy trình công nghệ sản xuất ống sóng, thanh profail hay sắt thép xi măng trong quá trình xây dựng nhà cửa Sau khi qua các giai đoạn quy trình công nghệ nó bị biến đổi hoàn toàn về hình thức giá trị tạo ra 1 sản phẩm hoàn toàn mới với một giá trị sử dụng khác

Theo đặc điểm quy trình sản xuất của Công ty thì cần rất nhiều loại nguyên vật liệu khác nhau nh các loại sắt thép, gỗ đinh vít, các loại bột nhựa để sản xuất các sản phẩm nhựa Đối với các loại vật liệu này phần lớn do Công ty mau ngoài bằng cách ký hợp đồng trực tiếp với bên bán (nếu khối lợng lớn) hoặc mua trực tiếp trên thị trờng, nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ kịp thời nguyên vật liệu cho sản xuất, tránh ứ đọng trong khâu bảo quản Bên cạnh đó cũng có nhu cầu về các loại vật liệu mà trên thị trờng rong nớc khan hiếm mà phải di mua của nớc ngoài, lúc này hình thức cũng nh thủ tục thanh toán gặp rất nhiều khó khăn và phức tạp, hơn nữa do nguồn cung cấp ở xa nên Công ty thờng dự trữ với khối lợng lớn nh bột nhựa PVC Với những loại có sẵn trên thị trờng và chiêm tỷ trọng hỏ trong giá trị sản xuất Công ty không tiến hành dự trữ mà đến khi có nhu cầu sử dụng thì phòng Kinh doanh xuất nhập khẩu mới tiến hành thu mua Hoặc khi thi công công trình ở các tỉnh xa thì nguyên vật liệu sẽ đợc mua tại nơi có công trình đang thi công, do đó sẽ giảm đợc chi phí trong khâu vận chuyển và bảo quản vật liệu.

Với những đặc điểm trên việc quản lý vật liệu là rất cần thiết ở Công ty, vì vậy Công ty phải tổ chức quản lý chặt chẽ và hạch toán chi tiết chi phí nguyên vật liệu ở các khâu:từ thu mua,bảo quản dự trữ cho đến khâu vận chuyển nguyên vật liệu Đây là yêu cầu khách quan của công tác quản lý vật t và cũng là một tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế kỹ thuật của Công ty nên kế toán vật liệu phải hoàn thành tốt các nhiệm vụ của mình.

Mặt khác cùng với sự phát triển của nền kinh tế, Công ty từ một đơn vị sản xuất kinh doanh hoạt động bằng nguồn vốn ngân sách cấp, làm ăn thua lỗ thì đợc nhà nớc cấp bù, nhng hiện nay chuyển sang cơ chế hạch toán kinh doanh làm ăn lấy thu bù chi làm ăn có lãi Việc thu mua vật liệu đợc thực hiện trên kế hoạch sản xuất thông qua các chỉ tiêu quy định của Công ty mà lập kế hoạch thu mua vật liệu cho từng tháng, quý năm sao cho vừa tiết kiệm đợc các chi phí vừa đem lại hiệu quả cao Vật liệu mua phải đảm bảo đầy đủ về số lợng chủng loại và chất lợng, có

Trang 30

nguồn cung cấp tơng đối ổn định, có đội ngũ chuyên làm nhiệm vụ thu mua Việc giao nhận vật liệu mua đợc theo dõi từ khi vận chuyển từ nơi mua về kho, có bộ phận KCS làm nhiệm vụ cân đong kiểm tra phẩm chất quy cách của vật liệu

Vấn đề quan tâm đậc biệt là giá cả của vật liệu làm sao để số chi phí bỏ ra ít nhất nhng lại mua đợc vật liệu với khối lợng lớn nhất, mà chất lợng vẫn đảm bảo góp phần hạ giá thành sản phẩm sản xuất ra.

Bên cạnh đó Công ty tổ chức bảo quản nguyên vật liệu khá chặt chẽ vật liệu đợc bảo quản ở hai kho chính là một kho ở tại trụ sở chính còn một kho đợc đặt ở chi nhánh đại diện tại phía nam.

Nguyên vật liệu sử dụng trong Công ty chủ yếu đợc cung cấp từ các nguồn sau: Công ty SURINT OMYA CHEMICALS của Singapo Công ty MITSUIVINA của Thái lan, Công ty khoá Minh khai, Công ty nhựa thống nhất

2 Đặc điểm phân loại và tính giá nguyên vật liệu.2.1 Đặc điểm phân loại nguyên vật liệu.

Với một khối lợng vật liệu lớn về số lợng và rất phong phú đa dạng về chủng loại, mỗi loại vật liệu lại có nội dung kinh tế và tính năng cơ lý hoá khác nhau Do đó để có thể tiến hành hạch toán chính xác nguyên vật liệu mà không tốn nhiều công sức thì phải biết phân loại vật liệu một cách khoa học Công ty đã ý thức đợc điều này và căn cứ vào vai trò công dụng của từng loại vật liệu mà phân thành các nhóm có chung một số đặc điểm nhất định Toàn bộ vật liệu của Công ty đợc chia thành 12 nhóm, trong mỗi nhóm lại bao gồm nhiều thứ vật liệu nh: 1 Sắt vuông góc: Thép L50 X 50 X 15 X6 Sắt L70 sắt U120 Théo tấm đen

2 Gỗ: Gỗ trò chỉ, gỗ dổi, gỗ kiền kiền 3 Nhôm:

- Nhôm trắng Singapo-2525; 4588; 6789 - Nhôm màu Singapo -2523; BJ170; AD342 - Nhôm trắng FUJIMETAL- A222; 978; 675

- Nhôm màu FUJIMETAL- 388 F145; 2100 F 9721 - Nhôm thái trắng 11/95- F 662; F675

- Nhôm thái màu 11/95 GF900; GH654 - Phụ kiện 11/95

Trang 31

8 Vật liệu chống thấm: Mat 100, con kê 90/150 9 Phụ kiện nhôm: Nẹp trần chữ T, L

10 Vật liệu mành: nan mành màu, vật liệu mành khác 11 Nhiên liệu: mỡ đặc, mỡ lỏng

12 Bột nhựa: bột CACO3, chất phụ gia PC 02

Trong mỗi loại vật liệu Công ty lại tiên hành chia nhỏ theo từng thứ nhnhôm trắng có nhôm 2522,4588,11522 kính trà có kính L65, L89

2.2 Đặc điểm đánh giá vật liệu:

Công ty đánh giá vật liệu theo trị giá vốn thực tế.*Đánh giá vật liệu nhập kho:

Vật liệu nhập kho của Công ty chủ yếu do mua ngoài (mua trong nớc và mua ngoài nớc)một phần thuê gia công chế biến và một phần khác do Công ty tự gia công chế biến.

- Nếu mua trong nớc :

Trị giá thực tế vật liệu nhập kho = giá ghi trên hoá đơn + chi phí vận chuyển bốc xếp

Ví Dụ 1:

Căn cứ vào phiếu nhập kho số 192 ngày 31/12/2002 nhập lõi thép từ Công ty khoá Minh Khai và hoá đơn vận chuyển bốc xếp số hàng trên về kho Công ty ta có.

- Số lợng 605,6 kg đơn giá 6.000 đ thành tiền 3.633.600 đ ,- Chi phí vận chuyển số hàng trên là 908.400đ.

- Chi phí bốc xếp số hàng này là 261.000 đ Vậy trị giá mua thực tế của hàng nhập kho là:

3.633.600 + 908.400 +261.000 = 4.803.000 đ

Nhng trong thực tế việc tập hợp chứng từ không phải lúc nào cũng kịp thời đầy đủ hơn nữa chi phí vận chuyển và chi phí bốc xếp thờng có thể thanh toán ngay bằng tiền mặt do đó nhiều khi số chi phí này sẽ không đợc tính vào trị giá vốn thực tế hàng nhập kho mà kế toán thờng hạch toán vào tài khoản 627 và tài khoản 111 và tài khoản 627.

- Với hàng nhập khẩu

Thì trị giá vốn thực tế của vật liệu nhập kho chỉ bao gồm gía mua theo hợp đồng và giá trên hoá đơn thơng mại và chi phí vận chuyển bốc xếp Còn các chi phí liên quan khác nh thuế, chi phí lu kho bãi, kế toán lại hạch toán vào tài khoản khác.

Ví Dụ 2:

Trang 32

Căn cứ vào hợp đồng thơng mại giữa Công ty xây dựng Bu Điện và Công ty MITSUIVINA, và hoá đơn thơng mại số LS 065/2002 ngày 4/11/2002 về việc nhập khẩu bột CaCO3 từ Băng Kốc Thái Lan với số lợng là 40 tấn, đơn giá 160 USD thành tiền 6.400 USD.

Để vận chuyển hàng về tận kho của Công ty, thì phải bỏ ra các chi phí sau: Tỷ giá 13.894 VNĐ/USD

1.Tổng chi phí và thuế GTGT:

- Giá CIF tại cảng Hải Phòng 6.400 USD = 88.921.600.đ- Thuế nhập khẩu 4.480.320 đ- Thuế GTGT của lô hàng 9.408.672 đ- Chi phí lu kho bãi 114.000 đ- Chi phí vân chuyển 5.314.000 đ- Thuế GTGT vận chuyển 266.000 đ- Thủ tục phí va bu điệnphí 354.172 đ- Thuế GTGT thủ tục phí và bu điện phí 35.417 đ

Tổng chi phí tính vào trị giá vốn thực tế vật liệu nhập kho là88.921.600 + 4.480.320 +114.000 + 5.314.000 + 354.172 = 99.211.092 đ

Tổng thuế GTGT của lô hàng9.408.672 + 266.000 + 35.417 = 9.710.089 đ2.Tính giá:

Số lợng CaCO3 nhập 40.000 kg Tổng chi phí 99.211.092 đ

Vậy đơn giá nhập 99.211.092 : 40.000 = 2.480,2773 đ/kg

Trị giá vốn thực tế của vật liệu nhập kho là 99.211.092 đ bao gồm giá trên hoá đơn + Thuế nhập khẩu + Chi phí lu kho bãi + Chi phí vận chuyển + Thủ tục phí và bu điện phí.

*Đánh giá vật liệu xuất kho:

Công ty đánh giá vật liệu xuất kho theo giá bình quân liên hoàn Trị giá vốn thực tế xuất kho = số lợng x đơn giá

Giá vốn TT VL trớc khi nhập + Giá vốn TT VL sau từng lần nhập Đơn giá=

Số lợng VL trớc khi nhập + Số lợng VL sau từng lần nhậpVí Dụ 3:

Số bột tồn kho đầu tháng 12/2002 là 180.112 kg với đơn giá 9.100 đ

Trang 33

Căn cứ vào hoá đơn nhập xuất bột của Công ty trong tháng 12 ta có tình hình nhập xuất bột nh sau:

- Ngày 3/12/2002 nhập bột từ Công ty MITSUIVINA với khối lợng là 107.965 kg, đơn giá 8.500 đ

- Ngày 10/12/2002 xuất bột nhựa cho nhà máy nhựa số lợng là 150.000 kg - Ngày 15/12/2002 nhập bột nhựa từ Công ty MITUSIVINA số lợng 188.121 kg đơn giá 9000 đ

Vậy giá thực tế xuất kho đợc tính là:Ngày 10/12/2002

180.112 x 9.100 + 107.965 x 8.500

Đơn giá = = 9023,67 đ/kg 180.112 + 107.965

Trị giá vật liệu xuất kho = 150.000 x 9023,67 = 1.353.550,5 đ

3.Thủ tục nhập xuất kho:

*Chứng từ kế toán liên quan đến nhập xuất kho vật liệu:- Hoá đơn GTGT của đơn vị bán

- PHiếu nhập kho

- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ- Hoá đơn GTGT kiêm phiếu xuất kho- Hạn mức vật t

3.1.Thủ tục nhập kho:

Theo kế hoạch sản xuất kinh doanh cũng nh các nhu cầu về nguyên vật liệu, phòng kinh doanh xuất nhập khẩu đợc sự đồng ý của lãnh đạo Công ty sẽ mua vật liệu và chuyển về kho của Công ty Lúc này bộ phận KCS (kiểm tra chất lợng sản phẩm) tiến hành kiểm tra quy cách mẫu mã, phẩm chất, của từng loại vật liệu xem có đạt yêu cầu theo hợp đồng không Nếu đạt thủ kho tiến hành lập biên bản giao nhạn hàng và cho nhập kho toàn bộ số vật liệu đó Kế toán lập phiếu nhập kho.

Phiếu nhập kho là một loại chứng từ dùng để xác định số lợng giá trị vật liệu nhập kho làm căn cứ để thủ kho ghi thẻ kho, và kế toán ghi sổ kế toán Tất cả các loại vật liệu nhập kho đều phải có phiếu nhập kho.

Trớc khi lập phiếu nhập kho kế toán phải dựa trên Hoá đơn bán hàng hoặc Hoá đơn GTGT của đơn vị bán giao cho khi đi mua hàng (Mời xem Biểu 1 )

Trang 34

Liên 2: ( Giao khách hàng ) No:069336 Ngày 26 tháng 12 năm 2002

Đơn vị bán hàng : Công ty khoá minh khai

Địa chỉ : 21D Minh Khai - Hà Nội Số tài khoản:

Tổng cộng tiền thanh toán 3.966.960

Số tiền viết bằng chữ : Ba triệu chín trăm chín sáu nghìn chín trăm sáu mơi đồng

Ngời mua hàng Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị

(Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) (Ký đóng dấu ghi rõ họ tên)Kết hợp cùng các hoá đơn chứng từ khác có liên quan nh hoá đơn cớc vận chuyển-mẫu 03BH- Phiếu xác nhận công việc hoàn thành-mẫu 06LĐTL để

lập Bảng tính giá thành thực tế vật liệu nhập kho (mời xem biểu 2)

Biểu 2

bảng tính giá vật liệu nhập kho

Loại vật liệu: Sắt vuông góc Tên vật liệu: Lõi thép 15x53 Số 163 ĐVT: kg

Ngày 28 tháng 12 năm 2002

STT Tên hàng hoá dịch vụ

Giá hoá đơn

Chi phí vận chuyển

Chi phí bốc xếp

Tổng số Số lợng Đơn giá

Trang 35

1 Lõi thép 5x35 3.633.600 908.400 261.000 4.803.000 605,6 7.930,98

Số tiền viết bằng chữ: Bốn triệu, tám trăm linh ba nghìn đồng chẵn.

( Ký gho rõ họ tên) ( Ký ghi rõ họ tên)

Kế toán căn cứ vào Bảng tính giá thành này để lập phiếu nhập kho (mời xem biểu số 3)Phiếu nhập kho phải đợc lập trên mẫu in sẵn do Bộ Tài Chính ban hành.

* Phơng pháp lập phiếu nhập khoGhi rõ số phiếu nhập kho

Ghi ngày tháng năm lập phiếu nhập kho

Ghi rõ số tài khoản nợ có tơng ứng với phiếu nhập kho

Ghi rõ họ tên địa chỉ ngời giao hàng cũng nh ngày tháng số hiệu của hoá đơn dùng làm căn cứ để lập phiếu nhập kho

Ghi rõ nhập vào kho nào

Họ tên ngời giao hàng : Công ty khoá minh khai

Theo hoá đơn: Số 069336 ngày 26 tháng 12 năm 2002 của Công ty khoá Minh khai

Nhập tạI kho: Công ty Xây Dựng bu đIệnSTTTên nhãn hiệu, quy cách, phẩm

chất vật t, ( hàng hoá )

Mã số ĐVT

Số lợngTheo

chứng từ

Thực nhập

Trang 36

Nhập ngày 31 tháng 12 năm 2002Phụ trách cung tiêu Ngời giao hàng Thủ kho Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị

• Trình tự luân chuyển phiếu nhập kho:

Phiếu nhập kho do kế toán vật t lập đợc lập thành 3 liên (đặt giấy than viết một lần) - Một liên lu tại quyển phiếu nhập kho (cuống)

- Một liên giao cho kế toán để ghi sổ - Một liên thủ kho giữ để ghi thẻ kho

Phiếu nhập kho trớc tiên phải do kế toán vật t ký vào phần phụ trách cung tiêu, sau đó chuyển cho thủ trởng đơn vị ký, kế toán trởng ký, ngời giao hàng đem hàng để nhập kho ký, và cuối cùng thủ kho căn cứ vào số hàng thực tế nhập kho để ghi vào cột "thực nhập" đồng thời ký vào phiếu nhập kho

3.2.Thủ tục xuất kho:

ở công ty xuất kho vật liệu chủ yếu xuất cho sản xuất kinh doanh và xuất bán,một phần xuất thuê gia công chế biến.

*Xuất cho sản xuất kinh doanh:

Đơn vị sản xuất lên kế hoạch sản xuất gồm những loại sản phẩm gì, số lợng bao nhiêu, gửi lên phòng kinh tế kỹ thuật, phòng này ra hạn mức vật t sao cho phù hợp với nhu cầu sản xuất kinh doanh của d[[n vị sản xuất, sau đó trình thủ trởng đơn vị ký duyệt Kế toán căn cứ vào hạn mức vật t để lập phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ và giao phiếu này cho thủ kho để làm thủ tục xuất kho.

Hạn mức vật t ( mời xem biểu 4 ) đợc lập dựa trên các định mức kinh tế kỹ thuật do ban lãnh đạo Công ty quy định cụ thể cho từng loại sản phẩm.Ví dụ để sản xuất một bộ cửa nhựa lõi thép gồm hai cánh cao 1,5m rộng 1m thì cần 300kg bột nhựa CaCo3, cần 2kg lõi thép, cần 6kg ốc vít các loại, cần một bộ khoá nắm Căn cứ vào đó mà phòng kỹ thuật ra hạn mức vật t cho phù hợp giảm đợc đáng kể số nguyên vật liêụ bị tiêu hao không cần thiết.

Biểu 4:

Hạn mức vật t

Công trình: Bu Điện tỉnh Nghệ An - Hợp đồng 3Hạng mục: Cửa nhà Bu ĐIện văn hoá xã

Số lợng: Cửa đI 4 cánh 2,4 x 2,4 = 20 bộ khoá Việt tiệpCửa sổ S1 ( 1,5 x 1,2 m) = 80 bộ Khung hoa sắt trên cánhNơI nhận: Nhà máy nhựa - Đội sản xuất 3

Trang 37

1 Khoá cửa Minh khai

Ngời lập Phòng kinh tế kỹ thuật

Căn cứ vào hạn mức vật t trên kế toán lập phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ*Phơng pháp lập phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ:

Tơng tự với cách lập phiếu nhập kho nhng phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ thì phải căn cứ vào hạn mức vật t để lập Phải ghi rõ căn cứ vào lệnh điều động số mấy ngày bao nhiêu, họ tên ngời vận chuyển, phơng tiện vận chuyển Đồng thời cũng phải ghi rõ xuất tại kho nào và nhập tại kho nào.Vì do Công ty sử dụng chơng trình ké toán trên máy nên cột đơn giá và cột thành tiền trên phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ cha ghi đợc ngay mà khi nhập vào máy thì máy sẽ tự tính ra đơn gía xuất kho theo phơng pháp mà Công ty đang áp dụng và máy cũng tự tính ra số thành tiền.Sau đó căn cứ voà đó kế toán mới phản ánh vào phiếu xuất kho

*Trình tự luân chuyển luân chuyển phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ:Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ do bộ phận kế toán vật t lập thành 3 liên (đặt giấy than viết một lần) - Một liên lu tại quyển phiếu ( Cuống)

- Một liên thủ kho giữ để ghi thẻ kho - Một liên kế toán giữ để ghi sổ kế toán

Phiếu này do kế toán vật t ký trớc chuyển cho thủ kho xuất ký, ngời vận chuyển ký và cuối cùng là ngời nhận hàng ký.

Căn cứ vào biên bản đó kế toán lập hoá đơn kiêm phiếu xuất kho ( Hoá đơn GTGT ) Mời xem biểu 5.

Biểu 5:

Mẫu số: 01 GTGT-3LL

hoá đơn (GTGT ) CN / 99 - B

Liên 3: No:069336 Ngày 31 tháng12 năm 2002

Đơn vị bán hàng: Công ty Xây dựng Bu ĐIện

Địa chỉ: Pháp Vân Thanh Trì Hà nội Số tài khoản: 766088 H

Trang 38

Điện thoại: Mã số:010068544Họ tên ngời mua hàng: Bu ĐIửn Tỉnh Lạng Sơn

Số tiền viết bằng chữ : hai triệu năm trăm năm sáu ngàn bố trăm

Ngời mua hàng Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị

(Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) (Ký đóng dấu ghi rõ họ tên)Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho vừa là hoá đơn bán hàng vừa là phiếu xuất kho để dựa vào đó thủ kho làm thủ tục xuất kho và kế toán ghi sổ kế toán để hạch toán doanh thu, còn ngời mua hàng làm chứng từ đi đờng và ghi sổ kế toán

Hoá đơn đợc lập thành 3 liên (đặt giấy than viết một lần) Liên 1 lu tại cuống liên 2 giao cho khách hàng liên 3 thủ kho ghi thẻ kho và chuyển cho kế toán ghi sổ kế toán và làm căn cứ thanh toán.

Các cột trên hoá đơn phải đợc ghi đầy đủ rõ ràng Phần đơn giá xuất sẽ căn cứ vào sự thoả thuận trên hợp đồng giữa Công ty và khách hàng.

4 Đặc điểm hạch toán chi tiết vật t.

Một trong những yêu cầu của công tác quản lý vật liệu là đòi hỏi phải phản ánh theo dõi chặt chẽ tình hình nhập xuất tồn của vật liệu theo từng thứ nhóm, loại cả về số lợng và giá trị Với một khối lợng vật liệu rất phong phú và đa dạng, nhiều chủng loại,hơn nữa nghiệp vụ nhập xuất tồn lại diễn ra thờng xuyên liên tục

Trang 39

do đó việc quản lý cũng nh theo dõi vật liệu là rất khó khăn Vì vậy đòi hỏi kế toán phải có sự hạch toán chi tiết vật liệu để việc quản lý theo dõi vật liệu đợc đơn giản dễ dàng.

Với việc hạch toán chi tiết vật liệu theo phơng pháp ghi thẻ song song thì việc quản lý vật liệu sẽ đợc tách bạch giữa kho và phòng kế toán.

ở kho: thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép hàng ngày tình hình nhập xuất

tồn của từng loại vật liêụ theo chỉ tiêu số lợng, tức là ở kho thủ kho chỉ quan tâm đến mặt số lợng chứ không quan tâm đến mặt giá trị nh thế naò Mỗi loại vật liệu đợc theo dõi riêng trên một thẻ kho và đợc thủ kho sắp xếp theo một thứ tự nhất định giúp cho việc ghi chép kiểm tra đối chiếu đợc thuận lợi.

Thẻ kho do phòng kế toán lập và ghi các chỉ tiêu: Tên, nhãn hiệu, quy cách, đơn vị tính, mã số vật t, sản phẩm hàng hoá sau đó giao cho thủ kho để ghi chép hàng ngày.

Hàng ngày thủ kho căn cứ vào phiếu nhập kho, phiếu xuất kho để ghi vào các cột tơng ứng trong thẻ kho Theo định kỳ nhân viên kế toán vật t xuống kho nhận chứng từ và kiểm tra việc ghi chép của thủ kho, sau đó ký xác nhận vào thẻ kho Sau mỗi lần kiểm kê phải tiến hành điều chỉnh số liệu trên thẻ kho cho phù hợp với thực tế kiểm kê theo chế độ quy định.

Cuối tháng thủ kho tính ra số lợng vật liệu tồn kho để ghi vào cột tồn của thẻ kho

Trong tháng 12 năm 2002 thủ kho thực hiện việc nhập xuất vật liệu theo các chứng từ nh biểu 5,7,9,10 thủ kho sẽ ghi vào thẻ kho nh sau ( mời xem biểu 6 và biểu 7 phần phụ lục )

Số lợng

Số hiệu

Ngày Tháng

Nhập XuấtTồn

Chữ ký xác nhận

của kế toán

Trang 40

Cộng tồn trớc ngày 1/12Nhập lõi thép từ Công ty Khoá Minh khai

ở phòng kế toán : Sau khi ký xác nhận vào thẻ kho và tạp hợp các chứng từ

nhập xuất kho theo một thứ tự nhất định, kế toán thực hiện kiểm tra chứng từ về tính chính xác hợp lệ, sau đó căn cứ vào đó để ghi Sổ chi tiết hàng tồn kho ( nhng ở Công ty lại gọi là Thẻ kho vật t), mỗi chứng từ đợc ghi trên một dòng của thẻ kho ( mời xem biểu 8 và biểu 9 )

Sổ này đợc mở cho từng danh điểm hàng tồn kho tơng tự nh thẻ kho của thủ kho để ghi chép hàng ngày tình hình nhập xuất tồn theo chỉ tiêu số lợng đơn giá và thành tiền Số liệu trên thẻ kho vật t của kế toán đợc sử dụng để lập báo cáo tình hình tồn kho vật liệu theo yêu cầu của quản trị hàng tồn kho.

• Trình tự và phơng pháp lập Thẻ kho vật t nh sau:

- Ghi rõ loại vật t, tên cụ thể của vật t, mã vật t, đơn vị tính.- Ghi ngày tháng bắt đầu từ ngày bao nhiêu đến ngày bao nhiêu- Đánh số trang của thẻ kho vật t theo một thứ tự nhất địnhSổ này gồm 8 cột

Cột 1: Ghi số phiếu nhập kho, xuất kho

Cột 2: Ghi ngày thàng năm của phiếu nhập kho và xuất kho

Cột 4: Ghi đơn giá của từng loại vật liệu - nếu nhập kho ghi theo đơn giá nhập theo phiếu nhập - nếu xuất kho mày sẽ tự tính đơn giá xuất kho theo giá bình quân liên hoàn

Cột 5,6: Ghi số lợng vật liệu nhập xuất kho theo từng phiếu nhập xuất kho tơng ứng

Cột 7: Ghi số lợng vật liệu tồn khoSố lợng vật

liệu tồn kho = số lợng VL tồn đầu kỳ + số lơng VL nhập trong kỳ - số lơng VL xuất trong kỳ

Cột 8: Ghi giá trị vật liệu tồn kho

Đầu trang phải ghi số cộng tồn của tháng trớc chuyển sang, cuối trang ghi số cộng tồn cuối tháng Cuối tháng tiến hành đối chiếu số liệu trên thẻ kho vật t của kế toán với số liệu trên thẻ kho của thủ ko nhằm đảm bảo tính chính xác của số liệu trớc khi lập báo cáo tình hình tồn kho.

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 01: Bộ máy quản lý - tổ chức kế toán ở Công ty Xây dựng Bưu điện.DOC
Sơ đồ 01 Bộ máy quản lý (Trang 9)
Công ty Xây dựng bu điện có loại hình sản xuất phức tạp trên thị trờng rộng cả nớc do đó tổ chức quản lý đợc theo dõi đến từng xí nghiệp - tổ chức kế toán ở Công ty Xây dựng Bưu điện.DOC
ng ty Xây dựng bu điện có loại hình sản xuất phức tạp trên thị trờng rộng cả nớc do đó tổ chức quản lý đợc theo dõi đến từng xí nghiệp (Trang 13)
Sơ đồ 02: Mô hình tổ chức bộ máy kế toán nh sau: - tổ chức kế toán ở Công ty Xây dựng Bưu điện.DOC
Sơ đồ 02 Mô hình tổ chức bộ máy kế toán nh sau: (Trang 13)
Sơ đồ 03: Trình tự ghi sổ hạch toán kế toán theo hình thức CT-GS của công ty - tổ chức kế toán ở Công ty Xây dựng Bưu điện.DOC
Sơ đồ 03 Trình tự ghi sổ hạch toán kế toán theo hình thức CT-GS của công ty (Trang 16)
Sơ đồ 03: Trình tự ghi sổ hạch toán kế toán theo hình thức CT- GS của công ty - tổ chức kế toán ở Công ty Xây dựng Bưu điện.DOC
Sơ đồ 03 Trình tự ghi sổ hạch toán kế toán theo hình thức CT- GS của công ty (Trang 16)
Bảng cân đối Tài khoảnSổ đăng kí  - tổ chức kế toán ở Công ty Xây dựng Bưu điện.DOC
Bảng c ân đối Tài khoảnSổ đăng kí (Trang 19)
Bảng tính giá thànhChứng từ ghi  - tổ chức kế toán ở Công ty Xây dựng Bưu điện.DOC
Bảng t ính giá thànhChứng từ ghi (Trang 26)
Sơ đồ 07: Trình tự hạch toán tính giá hành sản phẩm - tổ chức kế toán ở Công ty Xây dựng Bưu điện.DOC
Sơ đồ 07 Trình tự hạch toán tính giá hành sản phẩm (Trang 26)
Tình hình hàng tồn kho năm 2003: - tổ chức kế toán ở Công ty Xây dựng Bưu điện.DOC
nh hình hàng tồn kho năm 2003: (Trang 28)
Tình hình hàng tồn kho năm 2002: - tổ chức kế toán ở Công ty Xây dựng Bưu điện.DOC
nh hình hàng tồn kho năm 2002: (Trang 28)
lập Bảng tính giá thành thực tế vật liệu nhập kho (mời xem biểu 2) - tổ chức kế toán ở Công ty Xây dựng Bưu điện.DOC
l ập Bảng tính giá thành thực tế vật liệu nhập kho (mời xem biểu 2) (Trang 34)
Bảng tính giá vật liệu nhập kho - tổ chức kế toán ở Công ty Xây dựng Bưu điện.DOC
Bảng t ính giá vật liệu nhập kho (Trang 34)
Ngời lập bảng Kế toán trởng - tổ chức kế toán ở Công ty Xây dựng Bưu điện.DOC
g ời lập bảng Kế toán trởng (Trang 35)
Hình thức thanh toán: Thanh toán sau                             Mã số: - tổ chức kế toán ở Công ty Xây dựng Bưu điện.DOC
Hình th ức thanh toán: Thanh toán sau Mã số: (Trang 38)
Căn cứ vào bảng kê do máy lập kế toán dựa vào dòng tổng cộng để ghi vào chứng từ ghi sổ có liên quan.( mời xem biểu 11 ) - tổ chức kế toán ở Công ty Xây dựng Bưu điện.DOC
n cứ vào bảng kê do máy lập kế toán dựa vào dòng tổng cộng để ghi vào chứng từ ghi sổ có liên quan.( mời xem biểu 11 ) (Trang 42)
Kèm theo một bảng kê và các chứng từ gốc. - tổ chức kế toán ở Công ty Xây dựng Bưu điện.DOC
m theo một bảng kê và các chứng từ gốc (Trang 43)
Cột 2: Ghi số ghi sổ, số này phải khớp với số ghi sổ ghi trong bảng kê tài khoản tơng ứng - tổ chức kế toán ở Công ty Xây dựng Bưu điện.DOC
t 2: Ghi số ghi sổ, số này phải khớp với số ghi sổ ghi trong bảng kê tài khoản tơng ứng (Trang 45)
Đồng thời cũng chính từ các bảng kê nhập xuất của tái khoản 152 máy tự tập hợp và sắp xếp đa vào sổ chi tiết TK 152 (Mời xem biểu 15 phần phụ lục) và Công ty  dùng sổ này nh là sổ cái TK 152 - tổ chức kế toán ở Công ty Xây dựng Bưu điện.DOC
ng thời cũng chính từ các bảng kê nhập xuất của tái khoản 152 máy tự tập hợp và sắp xếp đa vào sổ chi tiết TK 152 (Mời xem biểu 15 phần phụ lục) và Công ty dùng sổ này nh là sổ cái TK 152 (Trang 45)
Bảng luỹ kế nhập vật liệu - tổ chức kế toán ở Công ty Xây dựng Bưu điện.DOC
Bảng lu ỹ kế nhập vật liệu (Trang 55)
Bảng luỹ kế nhập vật liệu - tổ chức kế toán ở Công ty Xây dựng Bưu điện.DOC
Bảng lu ỹ kế nhập vật liệu (Trang 55)
Tháng12 năm 2002 Bảng kê tổng hợp nhập xuất lu kho - tổ chức kế toán ở Công ty Xây dựng Bưu điện.DOC
h áng12 năm 2002 Bảng kê tổng hợp nhập xuất lu kho (Trang 56)
Các bảng này mở theo từng kho hoặc nhiều kho. Cuối tháng cộng số liệu trên các “ Bảng kê luỹ kế nhập “và “ Bảng kê luỹ kế xuất “ để  ghi vào phần “nhập “ “  xuất “ trên “ Bảng tổng hợp nhập xuất lu kho “ - tổ chức kế toán ở Công ty Xây dựng Bưu điện.DOC
c bảng này mở theo từng kho hoặc nhiều kho. Cuối tháng cộng số liệu trên các “ Bảng kê luỹ kế nhập “và “ Bảng kê luỹ kế xuất “ để ghi vào phần “nhập “ “ xuất “ trên “ Bảng tổng hợp nhập xuất lu kho “ (Trang 56)
1. Tài sản cố định hữu hình 211 16.955.338.805 14.723.655.481 - tổ chức kế toán ở Công ty Xây dựng Bưu điện.DOC
1. Tài sản cố định hữu hình 211 16.955.338.805 14.723.655.481 (Trang 68)
Bảng cân đối kế toán năm 2002 Tài sản  - tổ chức kế toán ở Công ty Xây dựng Bưu điện.DOC
Bảng c ân đối kế toán năm 2002 Tài sản (Trang 69)
Bảng cân đối kế toán năm 2002 Tài sản - tổ chức kế toán ở Công ty Xây dựng Bưu điện.DOC
Bảng c ân đối kế toán năm 2002 Tài sản (Trang 69)
1. Tài sản cố định hữu hình 211 14.723.655.481 16.111.800.096 - tổ chức kế toán ở Công ty Xây dựng Bưu điện.DOC
1. Tài sản cố định hữu hình 211 14.723.655.481 16.111.800.096 (Trang 70)
Bảng cân đối kế toán năm 2003 - tổ chức kế toán ở Công ty Xây dựng Bưu điện.DOC
Bảng c ân đối kế toán năm 2003 (Trang 72)
Bảng cân đối kế toán năm 2003 - tổ chức kế toán ở Công ty Xây dựng Bưu điện.DOC
Bảng c ân đối kế toán năm 2003 (Trang 72)
1. Tài sản cố định vô hình 214 - tổ chức kế toán ở Công ty Xây dựng Bưu điện.DOC
1. Tài sản cố định vô hình 214 (Trang 73)
Bảng 04: - tổ chức kế toán ở Công ty Xây dựng Bưu điện.DOC
Bảng 04 (Trang 75)
Bảng 05: - tổ chức kế toán ở Công ty Xây dựng Bưu điện.DOC
Bảng 05 (Trang 76)
Bảng báo cáo kết quả kinh doanh năm 2003 - tổ chức kế toán ở Công ty Xây dựng Bưu điện.DOC
Bảng b áo cáo kết quả kinh doanh năm 2003 (Trang 77)
Bảng báo cáo kết quả kinh doanh năm 2003 - tổ chức kế toán ở Công ty Xây dựng Bưu điện.DOC
Bảng b áo cáo kết quả kinh doanh năm 2003 (Trang 77)
Bảng báo cáo kết quả kinh doanh năm 2003 - tổ chức kế toán ở Công ty Xây dựng Bưu điện.DOC
Bảng b áo cáo kết quả kinh doanh năm 2003 (Trang 77)
Bảng tổng hợp chi tiết tăng  giảm TSCĐChứng từ  - tổ chức kế toán ở Công ty Xây dựng Bưu điện.DOC
Bảng t ổng hợp chi tiết tăng giảm TSCĐChứng từ (Trang 79)
Sơ đồ 05: Trình tự hạch toán tài sản cố định - tổ chức kế toán ở Công ty Xây dựng Bưu điện.DOC
Sơ đồ 05 Trình tự hạch toán tài sản cố định (Trang 79)
Bảng tổng hợp  - tổ chức kế toán ở Công ty Xây dựng Bưu điện.DOC
Bảng t ổng hợp (Trang 80)
Sơ đồ 06: Trình tự hạch toán tiền lơng - tổ chức kế toán ở Công ty Xây dựng Bưu điện.DOC
Sơ đồ 06 Trình tự hạch toán tiền lơng (Trang 80)
Bảng kê tàI khoản 152 - tổ chức kế toán ở Công ty Xây dựng Bưu điện.DOC
Bảng k ê tàI khoản 152 (Trang 82)
Bảng kê tàI khoản 152 Từ ngày 1/12/99 đến 31/12/02 - tổ chức kế toán ở Công ty Xây dựng Bưu điện.DOC
Bảng k ê tàI khoản 152 Từ ngày 1/12/99 đến 31/12/02 (Trang 82)
Bảng kê tàI khoản 152 - tổ chức kế toán ở Công ty Xây dựng Bưu điện.DOC
Bảng k ê tàI khoản 152 (Trang 82)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w