Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
73,63 KB
Nội dung
KẾTOÁN TRƯỞNG KẾTOÁN PHÓ KẾTOÁN TỔNG HỢP Kếtoán ngân hàng và công nợKế toán NVL, CCDC, giá thành sản phẩm Kếtoán tiền mặt, TSCĐKế toán tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ Thủ kho Thủ quỹ ĐẶCĐIỂMVỀTỔCHỨCKẾTOÁNỞCÔNGTYXÂYDỰNGBƯUĐIỆN I. ĐẶCĐIỂMTỔCHỨCKẾTOÁNỞCÔNG TY. 1. ĐẶCĐIỂMTỔCHỨC BỘ MÁY KẾTOÁNỞCÔNG TY. CôngtyXâydựngbưuđiện có loại hình sản xuất phức tạp trên thị trường rộng cả nước do đó tổchức quản lý được theo dõi đến từng xí nghiệp. Bộ máy kếtoán gồm hai cấp: Kếtoán tại côngty và kếtoán tại các xí nghiệp. Kếtoán tại các xí nghiệp có nhiệm vụ thực hiện toàn bộ công tác kếtoán tại xí nghiệp. Kếtoán tập hợp chứng từ phát sinh tại các đội trực thuộc xí nghiệp và các bộ phận có liên quan ddể ghi vào sổ kếtoán cần thiết. Định kỳ (theo quý) gửi báo cáo về phòng TC-KTTK của công ty. Kếtoáncôngty tập hợp chứng từ phát sinh ở các phòng ban, các xí nghiệp trực thuộc côngty và các bộ phận có liên quan để ghi chép vào sổ kếtoán cần thiết. Sau đó chuyển cho bộ phận kếtoán liên quan hạch toán, vào các sổ chi tiết, sổ tổng hợp và lập các báo cáo tài chính. Sơ đồ 02: Mô hình tổchức bộ máy kếtoán như sau: Trong đó : - Kếtoán trưởng : Phụ trách chung phòng TC-KTTK, chỉ đạo tổchức hướng dẫn và phân công việc trực tiếp tới từng nhân viên kế toán, kiểm tra toàn bộ công tác kếtoán trong công ty. Kếtoán trưởng chịu trách nhiệm trước giám đốc và cơ quan tài chính cấp trên về các vấn đề liên quan đến tài chính công ty. - Kếtoán tổng hợp và kếtoán phó có nhiệm vụ đôn đốc các nhân viên xử lý những công việc khác của kếtoán trưởng, tổng hợp các báo cáo của các đơn vị và lập báo cáo tài chính. Kếtoán ngân hàng và công nợ: Theo dõi tiền vay, tiền gửi, làm các thủ tục vay, trả ngân hàng đúng thời hạn, đẩm bảo an toànvề vốn, theo dõi công nợ phát sinh, lập báo cáo chi tiết các khoản nợ, theo dõi và thanh toán kinh phí giữa côngty và các đơn vị nội bộ. Kếtoán NVL, CCDC, giá thành sản phẩm làm nhiệm vụ theo dõi biến động NVL, CCDC, lập phiếu xuất, nhập NVL,CCDC, tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm. Kếtoán tiền mặt, TSCĐ làm nhiệm vụ lập phiếu thu chi tiền mặt theo lệnh, quản lý quỹ tiền mặt, cân đối, đối chiếu với kếtoán ngân hàng về tiền vay, kết hợp phong Tổchức hành chính thanh tra kiểm kê quỹ, theo dõi biến động TSCĐ, trích khấu hao TSCĐ. - Kếtoán tiềnlương, BHXH, BHYT, KPCĐ: tính lương và trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo đúng chế độ - Thủ kho: Theo dõi nhập, xuất vật tư, hàng hoá, thành phẩm. - Thủ quỹ: Thực hiện thu, chi tiền mặt theo phiếu thu, phiếu chi, bảo quản quỹ và thực hiện kiểm kê quỹ hàng tháng. 2. Đặcđiểm vận dụng chế độ kếtoánởCông ty. 2.1 Đặcdiểm vận dụng chứng từ kế toán. * Niên độ kếtoán bắt đầu từ 1/01/N đến 31/12/N. * Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: Côngty sử dụng đồng Việt Nam theo tỷ giá của Ngân hàng ngoại thương . * Hình thức kếtoán áp dụng: Hình thức chứng từ ghi sổ. 2.2 Đặcđiểm vận dụng tài khoản kế toán. Trong công tác kếtoáncôngty sử dụng tất cả các tài khoản trong "Danh mục hệ thống tài khoản kếtoán doanh nghiệp" ban hành năm 1999. Hầu như không sử dụng tài khoản ngoài bảng. * Kếtoán vật tư hàng hoá: Đánh giá theo giá mua thực tế: - Giá vật tư hàng hoá nhập kho = Giá mua + Chi phí mua + thuế NK (nếu có) - Chiết khấu giảm giá hàng mua. - Giá vật tư hàng hoá xuất kho = Số lượng xuất kho × Đơn giá. + Đơn giá xác định theo phương pháp bình quân liên hoàn Giá VTHH trước khi xuất + Giá VTHH sau từng lần nhập Đơn giá = SL VTHH trước khi xuất + SL VTHH sau từng lần nhập Côngty áp dụng phương pháp “Kê khai thường xuyên” để hạch toán hàng tồn kho, và áp dụng phương pháp “Ghi thẻ song song” để hạch toán chi tiết hàng tồn kho. *Tài sản cố định : Nguyên tắc đánh giá TSCĐ: TSCĐ mua mới = Giá mua + chi phí mua + chi phí khác Nếu nhập khẩu : TSCĐ mua mới = giá mua + thuế + chi phí mua + chi phí khác Phương pháp khấu hao áp dụng: Côngty đã trích khấu hao cơ bản theo tỷ lệ quy định của thông tư 1062/QĐ/CSTC ngày 14/11/1996 của Bộ tài chính. Côngty không sử dụng tài khoản tính trích dự phòng. 2.3 Đặcđiểm vận dụng sổ sách kế toán. Hiện nay, CôngtyXâydựngbưuđiện đang áp dụng hình thức kếtoán chứng từ ghi sổ. Phương pháp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên và nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Hình thức kếtoán chứng từ ghi sổ đang áp dụng tại côngty có các loại sổ sau: - Chứng từ ghi sổ - Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ - Sổ cái - Các sổ chi tiết. Chứng từ gốc Chứng từ ghi sổ Sổ tổng hợp chi tiết Sổ đăng ký CT-GS Báo cáo kếtoán Các bảng phân bổ+ Tiền lương, BHXH+ Vật liệu, CCDC+Khấu hao TSCĐ Sổ chi tiết SỔ CÁI Bảng cân đối phát sinh Sơ đồ 03: Trình tự ghi sổ hạch toánkếtoán theo hình thức CT- GS của côngtyỞcông ty, do áp dụng máy vi tính vào xử lý số liệu kếtoán nên khi nhập số liệu vào máy, máy tính sẽ tự động vào các sổ chi tiết, sổ cái và lập các bảng cân đối tài khoản, bảng cân đối phát sinh do đó côngty không thực hiện đúng theo trình tự ghi sổ mà Bộ tài chính qui định: Định kỳ, căn cứ vào chứng từ gốc và bảng tổng hợp chứng từ gốc, kếtoán lập CT-GS, căn cứ vào CT-GS để vào Sổ ĐKCTGS, sau đó ghi vào Sổ cái. Ởcôngtykếtoán chỉ vào Sổ ĐKCTGS vào cuối mỗi quí. Sổ ĐKCTGS chỉ có tác dụng đăng kí các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, quản lý CT-GS và để thuận tiện trong công tác tìm kiếm, kiểm tra chứng từ. Sổ ĐKCTGS không có tác dụng đối chiếu số liệu với bảng cân đối phát sinh. 2.4 Đặcđiểm vận dụng báo cáo kế toán. Hệ thống báo cáo mà côngty áp dụng là: - Bảng cân đối kếtoán - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh - Thuyết minh báo cáo tài chính - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ II. ĐẶCĐIỂMTỔCHỨC CÁC PHẦN HÀNH KẾTOÁNỞCÔNGTYCông tác kếtoán tại Côngty XDBĐ thực hiện đúng với chức năng của một đơn vị hạch toán độc lập sản xuất kinh doanh. Và tất nhiên công tác kếtoán các phần hành kếtoán tại Côngty đều có những đặcđiểm chung giống như các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh khác, nhưng nó vẫn có những nét đặc thù của một doanh nghiệp sản xuất chủ yếu phục vụ cho ngành Bưu điện. Qua quá trình tìm hiểu Công ty, những phần hành chủ yếu mà kếtoán xem xét là: Kếtoánvề chi phí nguyên vật liệu, chi phí về tiền lương, bảo hiểm xã hội , bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, chi phí về khấu hao tài sản cố định, chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, kết quả tiêu thụ. Tất cả các phần hành kếtoán đó đều được thực hiện đầy đủ, đáp ứng yêu cầu hạch toán của Công ty. 1. Kếtoán vật liệu và công cụ lao động. 1.1 Đặc điểm: Trong doanh nghiệp sản xuất thì nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ chiếm một vị trí vô cùng quan trọng trong quá trình sản xuất. Vật liệu tham gia vào một chu kì sản xuất kinh - doanh nhất định và toàn bộ giá trị vật liệu được chuyển hết một lần vào chi phí kinh doanh trong kì. Còn công cụ, dụng cụ có vai trò tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh. Trong Côngty XDBĐ, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ chiếm vị trí quan trọng nhất trong quá trình tạo ra sản phẩm vì đặcđiểm của doanh nghiệp là doanh nghiệp sản xuất. Việc mua sắm cụ thể giao cho Xí nghiệp hoặc nhận được từ bên khách hàng đều được hạch toán cụ thể. Do vậy công việc quản lý các chứng từ hoá đơn về thu mua hoặc nhận nguyên vật liệu , công cụ, dụng cụ đều được theo dõi chặt chẽ. Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ được kếtoán tính như sau: + Giá trị NVL mua vào = Giá mua chưa có thuế GTGT + Chi phí vận chuyển (Doanh nghiệp tính thuế theo phương pháp khấu trừ) Do đơn vị mua vật tư về sử dụng ngay nên không qua kho, vì vậy giá trị thực tế nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ xuất dùng cho sản xuất được tính theo phương pháp cả kỳ dự trữ : Giá thực tế VL xuất dùng = Số lượng VL xuất dùng x Giá đơn vị bình quân Trong đó giá đơn vị bình quân được tính như sau: Giá thực tế vật liệu tồn đầu kì và nhập trong kỳ Giá đơn vị bình quân = Lượng thực tế vật liệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ Kếtoán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại doanh nghiệp sử dụng các loại tài khoản sau: TK 152, TK 153, TK 141, TK 331, TK 621, TK 112… Tài khoản 152 có tên gọi là nguyên liệu, vật liệu có tác dụngdùng để theo dõi giá trị hiện có, tình hình tăng giảm của các loại nguyên vật liệu theo giá thực tế. Kết cấu: Bên nợ: Phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm tăng nguyên vật liệu trong kỳ. Bên có: Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm giảm nguyên vật liệu trong kỳ. Số dư bên nợ: phản ánh giá thực tế của nguyên vật liệu tồn kho đầu kì và cuối kỳ. 1.2 Chứng từ và sổ sách cần sử dụng - Chứng từ: + Giấy đề nghị tạm ứng + Hoá đơn bán hàng + Hoá đơn giá trị gia tăng + Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho - Sổ sách: + Sổ chi tiết vật tư + Bảng kê nhập xuất vật tư + Bảng tổng hợp nhập xuất tồn + Sổ chi tiết tài khoản + Chứng từ ghi sổ + Sổ cái tài khoản Chứng từ kếtoán liên quan Sổ chi tiết vật tư Sổ tổng hợp chi tiết Báo cáo kếtoán Chứng từ ghi sổ Sổ cái TK 152, 153 Bảng cân đối Tài khoản Sổ đăng kí CTGS 1.3 trình tự hạch toán Sơ đồ 04: Vật liệu công cụ Ghi chú: Ghi hàng ngày: Ghi cuối kỳ: Đối chiếu luân chuyển: Giải thích: Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc, kếtoán lập chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng kí chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để ghi sổ cái Ngoài ra các chứng từ gốc còn được kếtoán Xí nghiệp dùng để lập sổ chi tiết vật tư và sổ tổng hợp chi tiết vật tư. Cuối quý kếtoán khoá sổ tính ra tổng số tiền của nguyên vật liệu nhập xuất, tồn phát sinh trong quý trên sổ Đăng kí chứng từ ghi sổ , tính ra tổng số phát sinh nợ, tổng số phát sinh có và số dư của tài khoản 152 và tài khoản 153 trên sổ cái. Căn cứ vào sổ cái để lập Bảng cân đối tài khoản Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Sổ tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ kếtoán chi tiết) được dùng để lập các Báo cáo Kế toán. Nguyên tắc đối chiếu ở đây là phải đảm bảo tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có của tất cả các tài khoản trên bảng cân đối tài khoản phải bằng nhau và bằng tổng số tiền phát sinh trên Sổ đăng kí chứng từ ghi sổ. Tổng số dư Nợ và tổng số dư Có của các tài khoản trên Bảng cân đối tài khoản phải bằng nhau, và số dư của từng tài khoản trên bảng cân đối tài khoản phải bằng số dư của từng tài khoản tương ứng trên Sổ tổng hợp chi tiết. 2. Kếtoán tài sản cố định: 2.1 Đặc điểm: Tài sản cố định là những tư liệu lao động có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài. Khi tham gia vào quá trình sản xuất - kinh doanh, tài sản cố định bị hao mòn dần và giá trị của nó được chuyển dịch từng phần vào chi phí kinh doanh. Khác với đối tượng lao động, tài sản cố định tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh và giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến lúc hư hỏng. Việc tính giá trị hao mòn, CôngtyXâydựngbưuđiện áp dụng phương pháp khấu hao tài sản cố định theo đường thẳng và tỷ lệ khấu hao được tính như sau: Nguyên giá Mức khấu hao = Thời gian sử dụng Việc tính khấu hao để kếtoán phân bổ giá trị hao mòn của tài sản cố định chuyển vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Hạch toán hao mòn tài sản cố định được phản ánh trên tài khoản 214 “ Hao mòn tài sản cố định” Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hao mòn của toàn bộ tài sản cố định trong doanh nghiệp. Bên Nợ: Phản ánh các nghiệp vụ làm giảm giá trị hao mòn của tài sản cố định Bên Có: Phản ánh các nghiệp vụ làm tăng giá trị hao mòn của tài sản cố định. Số dư bên Có: Phản ánh giá trị hao mòn của tài sản cố định đã trích đầu kỳ hoặc sẽ trích cuối kỳ. TK 214 gồm có 3 tài khoản cấp hai: TK 2141: Hao mòn tài sản cố định hữu hình. TK 2142: Hao mòn tài sản cố định thuê tài chính. TK 2143: Hao mòn tài sản cố định vô hình. Ngoài ra kếtoán tài sản cố định còn sử dụng các tài khoản sau: TK 211, 241, 133, 811, 515, 711… 2.2 Chứng từ, sổ sách cần sử dụng: Kếtoán tài sản cố định trong Côngty sử dụng các chứng từ sổ sách sau. - Chứng từ gồm có: + Biên bản giao nhận tài sản cố định . + Thẻ Tài sản cố định. + Biên bản thanh lý tài sản cố định. + Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành. + Biên bản đánh giá lại tài sản. + Ngoài ra còn có các chứng từ khấu hao TSCĐ là các bảng tính và phân bổ khấu hao. - Sổ sách gồm có: + Sổ Tài sản cố định. + Bảng tăng giảm tài sản cố định. + Bảng tính và phân bổ khấu hao. + Chứng từ ghi sổ. + Sổ Cái tài khoản. 2.3 Trình tự hạch toán: ( Mời xem sơ đồ 05 phần phụ lục) Ghi chú: Ghi hàng ngày: Ghi cuối quý: Đối chiếu luân chuyển: Giải thích: Hàng ngày kếtoán căn cứ vào các chứng từ gốc về tăng giảm và khấu hao TSCĐ để kếtoán lập chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng kí chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để ghi vào sổ Cái TK 211, 212, 213, 214. Các chứng từ gốc sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào các thẻ TSCĐ, Sổ chi tiết TSCĐ. Cuối tháng kếtoán khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ tăng, giảm, khấu hao TSCĐ phát sinh trong tháng trên sổ Đăng kí chứng từ ghi sổ, tính tổng số phát sinh Nợ, tổng số phát sinh Có và số dư của từng tài khoản trên sổ cái. Căn cứ vào sổ cái để lập Bảng cân đối tài khoản. Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên sổ Cái TK 211, 212, 213, 214 và Bảng tổng hợp chi tiết tăng giảm TSCĐ được dùng để lập các báo cáo kế toán. Qua công tác kếtoán tài sản cố định tại CôngXâydựngbưuđiện ta thấy tình hình biến động của tài sản cố định trong ngày là ít. Do vậy mà Côngty chỉ tập trung vào cuối quý mới thống kê để lên sổ kế toán. Mặc dù thời gian thống kê tài sản cố định quá ít nhưng cuối quý mới vào sổ thì công việc tồn tại lại quá lớn. Vì vậy công việc lên sổ kếtoán phải rút ngắn hơn để đảm bảo cho việc tính khấu hao tài sản cố định. 3. Kếtoán tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn. 3.1 Đặc điểm: - Tiền lương chính là phần thù lao lao động được biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp trả cho người lao động căn cứ vào thời gian, khối lượng công việc và chất lượng công việc của họ. Về bản chất, tiền lương chính là biểu hiện bằng tiền của giá cả sức lao động. Mặt khác tiền lương còn là đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thần hăng hái lao động, kích thích và tạo mối quan tâm của người lao động đến kết quả công việc của họ, tiền lương chính là một nhân tố thúc đẩy năng suất lao động. Vì vậy chính sách chi trả tiền lương của doanh nghiệp rất quan trọng bởi vì nó ảnh hưởng gián tiếp đến năng suất lao động của mỗi công nhân viên trong doanh nghiệp. - Tiền lương gắn liền với thời gian lao động và kết quả lao động mà công nhân viên đã bỏ ra. Tiền lương chính là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động, ngoài tiền lương để đảm bảo tái tạo sức lao động và cuộc sống lâu dài cho [...]... 10.77% 24.23% Do hạn chế về thời gian và khối lượng bài viết nên em xin được trình bày cụ thể và chi tiết vềđặcđiểm tổ chứccông tác kếtoán Vật liệu ở Côngtyxâydựng bưu điện 1 Đặcđiểm quản lý Nguyên vật liệu Công tyxâydựng Bưu Điện là một Côngty có quy mô không lớn lắm hàng năm Côngty sản xuất những sản phẩm như: công trình xâydựng nhà ở, thông tin liên lạc, các sản phẩm về nhựa Điều đó đã quyết... chuyển với sổ đăng ký chứng từ ghi sổ để so sánh III ĐẶCĐIỂMTỔCHỨCCÔNG TÁC KẾTOÁN HÀNG TỒN KHO ỞCÔNGTYXÂYDỰNGBƯUĐIỆN Đối với Công tyxâydựng bưu điện thì hàng tồn kho chiếm một vị trí quan trọng trong hoạt động sản xuất của công ty, chỉ cần một sự biến động nhỏ về hàng tồn kho cũng làm ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh, ảnh hưởng tới thu nhập của doanh nghiệp Do vậy doanh nghiệp... kho ở tại trụ sở chính còn một kho được đặt ở chi nhánh đại diện tại phía nam Nguyên vật liệu sử dụng trong Côngty chủ yếu được cung cấp từ các nguồn sau: Côngty SURINT OMYA CHEMICALS của Singapo Côngty MITSUIVINA của Thái lan, Côngty khoá Minh khai, Côngty nhựa thống nhất 2 Đặcđiểm phân loại và tính giá nguyên vật liệu 2.1 Đặcđiểm phân loại nguyên vật liệu Với một khối lượng vật liệu lớn về. .. ký chứng từ ghi sổ Do đó công tác kếtoán chưa có sự thống nhất cao Trong chương trình kếtoán máy bao gồm nhiều danh mục kếtoán như kếtoán Tài sản cố định, kếtoán vật tư, Báo cáo tài chính….Mỗi danh mục có hệ thống bảng biểu và các sổ sách tương ứng với từng loại kế toán, tuỳ từng yêu cầu của công tác kếtoán mà ta vào các chương trình cho phù hợp Với chương trình kếtoán vật tư bao gồm các mục... Cột 9: Giá trị tồn cuối kỳ của từng loại vật liệu tương ứng 5 Kếtoán tổng hợp vật liệu ởCôngty XDBĐ 5.1 Kếtoán nhập vật liệu: ởCôngty do quy mô lớn với đặcđiểm sản xuất kinh doanh đa dạng phong phú do đó vật liệu cũng bao gồm nhiều loại và được cung cấp từ nhiều nguồn khác nhau Với việc áp dụng hình thức kếtoán chứng từ ghi sổ, kếtoán phản ánh việc tăng giảm vật liệu cũng theo trình tự: Từ... bãi, kếtoán lại hạch toán vào tài khoản khác Ví Dụ 2: Căn cứ vào hợp đồng thương mại giữa Công tyxâydựng Bưu Điện và Côngty MITSUIVINA, và hoá đơn thương mại số LS 065/2002 ngày 4/11/2002 về việc nhập khẩu bột CaCO3 từ Băng Kốc Thái Lan với số lượng là 40 tấn, đơn giá 160 USD thành tiền 6.400 USD Để vận chuyển hàng về tận kho của Công ty, thì phải bỏ ra các chi phí sau: Tỷ giá 13.894 VNĐ/USD 1.Tổng... mới tiến hành thu mua Hoặc khi thi côngcông trình ở các tỉnh xa thì nguyên vật liệu sẽ được mua tại nơi có công trình đang thi công, do đó sẽ giảm được chi phí trong khâu vận chuyển và bảo quản vật liệu Với những đặcđiểm trên việc quản lý vật liệu là rất cần thiết ởCông ty, vì vậy Côngty phải tổchức quản lý chặt chẽ và hạch toán chi tiết chi phí nguyên vật liệu ở các khâu:từ thu mua,bảo quản dự... phẩm 4.1 Đặc điểm: Kếtoán chi phí và tính giá thành sản phẩm là một khâu đặc biệt quan trọng của Côngty khi thực hiện tự chủ trong hoat động sản xuất kinh doanh Bời vì thông qua khâu này mà Côngty có thể so sánh chi phí sản xuất kinh doanh với doanh thu từ việc tiêu thụ sản phẩm Từ đó Côngty xác định được hiệu quả cao hay thấp Đối với Côngty XDBĐ, Côngty đang áp dụng hình thức hạch toán chi phí... chứng từ gốc Người lập Kếtoán trưởng 5.2 Kếtoán Xuất vật liệu: Vật liệu ởCôngty được xuất chủ yếu cho sản xuất kinh doanh, xuất bán và một phần xuất thuê gia công chế biến Cũng tương tự như phần kếtoán nhập vật liệu, từ các chứng từ xuất kho kếtoán nhập vào máy các dữ liệu cần thiết Nhưng ở phần xuất có thêm dữ liệu “xuất cho”, nếu là Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ thì kếtoán ghi Xuất cho... tồn trước ngày 1/12 Nhập lõi thép từ Côngty Khoá Minh khai PN16 3 Tồn Chữ ký xác nhận của kếtoán 10.058,9 1/12 1/12/02 ở phòng kếtoán : Sau khi ký xác nhận vào thẻ kho và tạp hợp các chứng từ nhập xuất kho theo một thứ tự nhất định, kếtoán thực hiện kiểm tra chứng từ về tính chính xác hợp lệ, sau đó căn cứ vào đó để ghi Sổ chi tiết hàng tồn kho ( nhưng ởCôngty lại gọi là Thẻ kho vật tư), mỗi chứng . quỹ ĐẶC ĐIỂM VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN Ở CÔNG TY XÂY DỰNG BƯU ĐIỆN I. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC KẾ TOÁN Ở CÔNG TY. 1. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN Ở CÔNG TY. Công ty Xây. về đặc điểm tổ chức công tác kế toán Vật liệu ở Công ty xây dựng bưu điện. 1. Đặc điểm quản lý Nguyên vật liệu Công ty xây dựng Bưu Điện là một Công ty