1 số biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu thiết bị bưu chính viễn thông ở Công ty vật tư bưu điện 1 - chương 2.DOC

29 511 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
1 số biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu thiết bị bưu chính viễn thông ở Công ty vật tư bưu điện 1 - chương 2.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 số biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu thiết bị bưu chính viễn thông ở Công ty vật tư bưu điện 1 - chương 2.

Trang 1

Lời mở đầu

Đại hội Đảng VI đã đánh giá đến một bớc ngoặt quan trọng của nềnkinh tế Việt Nam Xoá bỏ nền kinh tế hàng hoá tập trung, bao cấp sang nềnkinh tế nhiều thành phần, mở cửa, vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quảnlý của Nhà nớc Trong đó đổi mới trên lĩnh vực kinh tế đối ngoại có một vịtrí hết sức quan trọng.

Thực hiện chủ trơng của Đảng và Nhà nớc về việc mở rộng và pháttriển các mối quan hệ kinh tế đối ngoại, trong những năm gần đây quan hệbuôn bán ngoại thơng đã phát triển mạnh mẽ, kim ngạch xuất nhập khẩukhông ngừng gia tăng tạo điều kiện thuận lợi cho sự giao lu giữa các ngànhkinh tế của ta với các nớc khác trong khu vực và trên thế giới Chúng ta đãtừng bớc tham gia vào quá trình phân công lao động quố tế, tiếp cận với nềnkinh tế thế giới và trở thành mắt xích trong guồng máy kinh tế thế giới.

Nh chúng ta đã biết, xuất nhập khẩu đang là hoạt động kinh tế đốingoại quan trọng đối với nớc ta Xuất khẩu đợc khuyến khích nhằm đẩymạnh nền sản xuất trong nớc, tăng cờng ngoại tệ và tạo công ăn việc làmcho ngời lao động Tuy nhiên, trong điều kiện nớc ta hiện nay, là một trongnhững nớc đang phát triển, nền công nghiệp còn non kém do đó để có thểđẩy mạnh sản xuất trong nớc, cần thiết phải có nhiều máy móc , thiết bị hiệnđại Điều này muốn có đợc không thể bằng con đờng nào khác là nhập khẩu.Nhập khẩu cho phép chúng ta khai thác đợc tiềm năng, thế mạnh của các n-ớc trên thế giới, bổ sung các sản phẩm trong nớc cha sản xuất đợc hoặc sảnxuất không đủ đáp ứng nhu cầu, góp phần thực hiện thành công quá trìnhcông nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc.

Cùng với sự mở cửa nền kinh tế, ngành bu chính viễn thông đã cónhững chuyển biến mạnh mẽ Để đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển của thờiđại trong điều kiện cơ sở vật chất của ngành bu điện còn nghèo nàn, việcthực hiện nhập khẩu vật t thiết bị bu điện là vô cùng cần thiết Chính vì vậy ,theo quyết định của Tổng cục bu điện công ty vật t bu điện I đợc thành lậpvới nhiệm vụ kinh doanh xuất nhập khẩu các thiết bị vật t bu điện.

Là một đơn vị kinh tế cơ sở trực thuộc tổng công tu bu chính viễnthông Việt Nam Công ty vật t bu điện đợc quyền kinh doanh xuất nhập khẩutrực tiếp vật t thiết bị bu điện đã đăng ký trong giấy phép kinh doanh Mặcdù có chức năng cơ bản là xuất nhập khẩu vật t bu điện nhng hiện nay côngty mới chỉ có hoạt động nhập khẩu, cha có xuất khẩu do điều kiện khoa họckỹ thuật và công nghệ nớc ta còn thấp Do đó hoạt động nhập khẩu đang là

Trang 2

hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất trong hoạt động kinh doanh của côngty.

Cũng nh nhiều doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu khác khi mớibớc vào hoạt động trong nền kinh tế thị trờng Công ty có thể tránh khỏinhững khó khăn, thách thức và yếu kém trong nghiệp vụ nhập khẩu củamình, tìm ra giải pháp nhằm khắc phục nhợc điểm, khó khăn và nângcao hơnnữa hiệu quả hoạt động nhập khẩu nói riêng và hoạt động kinh doanh nóichung luôn là quan tâm của ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ công nhân viêncủa công ty.

Là một sinh viên thực tập tại công ty, đứng trớc mối quan tâm đó,em

mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đề tài:” Một số biện pháp nhằm hoàn thiệnhoạt động nhập khẩu thiết bị bu chính viễn thông ở công ty vật t bu điệnI”

Mục tiêu của đề tài nhằm nghiên cứu, phân tích hoạt động nhập khẩucủa Công ty, từ đó tìm ra giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện hoạt độngnhập khẩu nói riêng và hoạt động kinh doanh nói chung của công ty.

Chuyên đề vận dụng phơng pháp thống kê, so sánh, phân tích tổng hợpcùng với khảo sát thực tế hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công ty đểnghiên cứu và giải quyết vấn đề đặt ra.

Để làm rõ vấn đề trên, nội dung của chuyên đề bao gồm ba phần:PhầnI: Lý luận chung về hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp thơngmại.

Phần II: Hoạt động nhập khẩu thiết bị bu chính viễn thông ở công tyvật t bu điện.

Phần III: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu ởcông ty vật t bu điện I

Với sự hiểu biết và kiến thức còn hạn chế, em không thể tránh khỏinhững sai sót trong quá trình nghiên cứu và trình bày bản chuyên đề này.Tuy nhiên, với sự quan tâm đặc biệt là cô giáo Nguyễn Thị Thanh Hà và sựgiúp đỡ của cơ quan nơi thực tập, em đã hoàn thành bản chuyên đề này mộtcách tốt nhất trong khả năng của mình.

Qua đây, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với cô giáoNguyễn Thị Thanh Hà, các thầy cô trong khoa QTKD Quốc tế, giám đốc vàtoàn thể cán bộ phòng kinh doanh xuất nhập khẩu ở Công ty vật t bu điện Iđã giúp đỡ em trong quá trình thực tập chuyên đề này.

2

Trang 3

chơng II hoạt động nhập khẩu thiết bị bu chínhviễn thông ở công ty vật t bu điện I.

I Tìm hiểu chung về công ty vật t bu điện I.

1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Công ty vật t bu điện I là doanh nghiệp Nhà nớc là đơn vị hạch toán độclập thuộc tổng công ty bu chính - viễn thông Việt Nam và là một trong haiđơn vị kinh doanh vật t chuyên ngành ( đơn vị còn lại là công ty vật t bu điệnII tại Thành phố Hồ Chí minh ) Công ty đợc hình thành từ sự nhập của haiđơn vị.

- Công ty dịch vụ kỹ thuật bu chính viễn thông Việt Nam đợc thành lập6/4/1987 theo quyết định số 564/QĐ của tổng cục bu điện.

Trang 4

- Ngày 30/3/1990 tổng cục bu điện ra quyết định số 372/QĐ - TCCBhợp nhất công ty vật t bu điện và công ty dịch vụ kỹ thuật bu chính viễnthông Việt Nam thành công ty cách dịch vụ kỹ thuật và xuất nhập khẩu vậtthị trờng thiết bị bu chính viễn thông gọi tắt là công ty dịch vụ kỹ thuật buđiện Tên gọi quốc tế là: Post & Telecommunicatior Equipment Import -export Service Corporation.

- Ngày 3/4/4990 tổng cục bu điện ra quyết định số 398/QĐ - TCCB quyđịnh về cơ cấu tổ chức và phân cấp quản lý tổ chức cán bộ cho công ty dịchvụ kỹ thuật vật t bu điện.

Ngày 4/4/1990 tổng cục bu điện ra quyết định số 428/QĐ TCCB LĐLĐ phê duyệt bản điều lệ tổ chức hoạt động kinh doanh dịch vụ kỹ thuậtvà xuất nhập khẩu trực tiếp của công ty dịch vụ kỹ thuật vật t bu điện

Ngày 9/9/1996 tổng cục bu đienẹ có quyết định đổi tên công ty dịchvụ kỹ thuật vật t bu điện.

Công ty đợc phép thực hiện mọi hoạt động kinh doanh có quyết địnhtrong đăng ký kinh doanh của công ty theo điều lệ hoạt động đã đợc tổngcông ty bu chính viễn thông phê duyệt trên cơ sở tuân thủ các chính sáchpháp luật của Việt Nam và các quy định liên quan đến luật quốc tế Là mộtđơn vị hạch toán độc lập, có tài sản và con đấu riêng của công ty, có nghĩavụ phải chịu trách nhiệm vật chất về những hoạt động của mình.

Là một đơn vị thành viên của tổng công ty bu chính viễn thông ViệtNam, mọi hoạt động của công ty luôn phải phù hợp vơí mục tiêu kế hoạchchung của tổng công ty, sử dụng có hiệu quả nguồn vốn do tổng công ty vaNhà nớc cung cấp, thực hiện các công việc theo thẩm quyền do tổng công typhân cấp hoặc giao cho Công ty có nghĩa vụ thực hiện các báo cáo thống kê,chế độ kiểm toán theo yêu cầu của Nhà nớc và tổng công ty, chịu sự kiểmtra, kiểm soát của tổng công ty và phải thực hiện đầy đủ các khoản trích nộpvề tổng công ty theo quy chế tài chính của tổng công ty Công ty có có tổngmức vốn kinh doanh là 4.495.000.000đ.

Trong đó:

Phân theo vốn ngân sách và vốn tự bổ sung:+ Vốn do ngân sách Nhà nớc cấp: 3.486.000.000.

+ vốn bằng tiền: 2.786.000.000+ Vốn tự bổ sung: 700.000.000+ Vốn tự bổ sung: 1.009.000.000Phân tích vốn cố định, vốn lu động:

4

Trang 5

+ Vốn cố định: 1.706.500.000+ Vốn lu động: 2.706.500.000

2) Chức năng, nhiệm vụ, mục đích và phạm vi hoạt động của công ty

2.1 Chức năng của công ty:

Công ty vật t bu điện I là một doanh nghiệp Nhà nớc đồng thời là mộtđơn vị hạch toán độc lập của tổng công ty bu chính viễn thông Việt Nam dovậy chức năng của công ty phải phù hợp với hoạt động khác của tổng côngty Theo quy định tại điều 1 điều lệ công ty, công ty vật t bu điện I hoạt độngkinh doanh tỏng lĩnh vực nhập khẩu các thiết bị vật t, lĩnh vực bu chính viễnthông, điện, điện tử, tin học, phát thanh truyền hình và các lĩnh vực khácnhằm tăng cờng, tích tụ, tập trung, phân công chuyên môn háo và hợp táchoá sản xuất để thực hiện các mục tiêu kế hoạch của Nhà nớc do tổng côngty giao cho.

với những đặc điểm trên, công ty vật t bu điện có các chức năng sau:- Xuất nhập khẩu trực tiếp các thiết bị đơn lẻ và các thiết bị đồng bộ,các loại vật t bu điện - viễn thông, điện, điện tử, tin học phát thanh truyềnhình và các mặt hàng khác đợc pháp luật cho phép và theo nhu cầu của thịtrờng.

- Kinh doanh các thiết bị vật t lĩnh vực bu chính - viễn thông, điện, điệntử, tin học phá thanh truyền hình sản xuất trong nớc và nhập khẩu.

- Nhập uỷ thác nhập khẩu các mặt hàng trên theo yêu cầu của kháchhàng.

- Nhận làm đại lý và uỷ quyền đại lý các ngành hàng trên.

- Thực hiện dịch vụ t vấn kỹ thuật và các vấn đề liên quan đến chuyênngành viễn thông

-Tổ chức sản xuất, lắp đặt vận hành, phục hồi và sửa chữa, bảo hành cáphơng tiện, vật t, thiết bị do công ty bán ra hay ndo nhu cầu của khách hàng.

- Liên doanh liên kết các đơn vị trong nớc và nớc ngoài về lĩnh vựccông nghiệp và dịch vụ kỹ thuật chuyên ngành bu chính viễn thông phải phùhợp với những quy định của pháp luật.

- Kinh doanh các ngành nghề và các vật t khác trong phạm vi tổng côngty cho phép và phù hợp với quy định của pháp luật.

- Nh vậy nhìn chung công ty vật t bu điện I có các chức năng:

Trang 6

* Xuất nhập khẩu các loại vật t thiết bị thuộc ngành bu chính viễnthông Tuy nhiên do điều kiện còn hạn chế trong nớc, công ty chủ yếu thựchiện ở lĩnh vực nhập khẩu.

* Kinh doanh các loại vật t thiết bị thuộc ngành bu chính viễn thông.* Nhận làm tổ chức sản xuất và làm dịch vụ các đơn vị khác nếu thấyphù hợp.

2.2 Nhiệm vụ của công ty.

- Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch, sản xuất kinh doanh, dịch vụkể cả kế hoạch xuất nhập khẩu trực tiếp và kế hoạch khác có liên quan đápứng yêu cầu sản xuất kinh doanh và dịch vụ cuả công ty.

- Thực hiện nhiệm vụ sản xuất và cung ứng vật t cho các đơn vị mà tổgncông ty bu chính viễn thông có đề nghị để đạt đợc mục tiêu kế hoạch kinhdoanh chung phục vụ tổng công ty.

- Xây dựng kế hoạch sản xuất dài hạn, ngắn hạn, phù hợp với mục tiêu,nhiệm vụ của tổng công ty giao và phù hợp với nhu cầu cuả thị trờng.

- Làm tốt công tác dịch vụ kỹ thuật cho khách hàng trong việc pháttriển ngày càng lớn mạng lới thông tin liên lạc, đồng thời hớng dẫn chokhách hàng thực hiện đúngđiều lệ bu chính viễn thông.

- Thực hiện đầy đủ, nghiêm túc các cam kế trong hợp đòng mua bánngoại thơng , các hợp đồng sản xuất kinh doanh nội địa và các dịch vụ khácmà công ty ký kết.

- Đổi mới hiện đại hoá công nghệ, trang thết bị, và phơng thức quản lýtrong quá trình xây dựng và phát triển công ty.

- Thực hiện chính sách cho cán bộ công nhân viên, chế độ quản lý tàichính, tài sản tài chính, lao động tiền lơng do công ty quản lý làm tốt côngtác phân phối theo lao động đảm bảo công bằng và đời sống vật chất cho cánbộ công nhân viên.

- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nớc và cơ quan cấp trên.

2.3 Mục đích và phạm vi hoạt động của công ty.

2.3.1 Mục đích hoạt động của công ty

Mục đích của công ty là thông qua những hoạt động xuất nhập khẩu vàdịch vụ mà phục vụ cho sự nghiệp ngành thông tin bu điện của đất nớc, mởrộng và đa các cán bộ kỹ thuật vào mạng lới thông tin bu điện, cung ứng kịpthời và có hiệu quả các loại nguyên vật liệu, vật t thiết bị thuộc lĩnh vực

6

Trang 7

thông tin bu điện, phát triển sản xuất hàng xuất nhập khẩu tăng thu ngoại tệ,góp phần phát triển kinh tế nớc nhà.

2.3.2 Phạm vi hoạt động của công ty.

Kinh doanh và dịch vụ trong nớc: ( kinh doanh nội thơng)

Nhận cung ứng vật t, kinh nghiệm, phụ tùng thiết bị thông tin liên lạctheo yêu cầu của khách hàng.

Dịch vụ t vấn kỹ thuật bo gồm:

- Tham gia ý kiến, kiểm tra kỹ thuật các đồ án thiết kế, các phơng án thicông các công trình thông tin.

- Dịch vụ thầu một phần hoặc toàn bộ các công việc

+ Xây dựng đồ án, thiết kế kỹ thuật, thi công xây lắp đào tạo vận hành,duy trì, bảo dỡng các thiết bị và các công trình thông tin liên lạc.

+ Giao dịch chuyển đổi phục hồi, đa vào sử dụng các phụ tùng linhkiện, thiết bị thông tin liên lạc đã có trong nớc để tiết kiệm ngoại tệ.

Kinh doanh với nớc ngoài: ( kinh doanh ngoại thơng)

- Trực tiếp nhập khẩu nguyên vật liệu, vật t, thiết bị phụ tùng phục vụcho sản xuất của ngành bu điện và cho các hợp đồng liên doanh đầu t sảnxuất thiết bị thông tin bu điện.

- Trực tiếp xuất khẩu các sản phẩm của các xí nghiệp thuộc ngành buđiện và các sản phẩm công nghệ thông tin doi các liên doanh với nớc ngoàivới ngành bu điện xuất ra.

- Mở rộng thị trờng xuất khẩu, nhập khẩu trong khu vực và trên thế giới.

3 Cơ cấu tổ chức của công ty và chức năng nhiệm vụ của các phòngban.

3.1.Cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty.

Công ty vật t bu điện I ( COKYVINA) là doanh nghiệp Nhà nớc, là đơnvị thành viên hạch toán độc lập thuộc tổng công ty bu chính viễn thông, cócon dấu riêng và có tài khoản tại cá ngân hàng trong và ngoài nớc theo quyđịnh.

Công ty có tên giao dịch là COKYVINA và có trụ sở chính đặt tại 18Nguyễn Du.

Cơ cấu tổ chức của công ty có ban giám đốc, dới ban giám đốc là cácphòng ban chức băng các trung tâm kinh doanh, các cả hàng kinh doanh.Công ty còn có các đơn vị hỗ trợ kinh doanh gồm:

Trang 8

- Các kho ở Yên viên - Gia Lâm - Hà Nội.- Trạm tiếp nhận hàng hoá nhập khẩu.- Hệ thống kho tại Lạch tray - Hải phòng.

- Cơ sở trạm vật t bu điện 2 Thanh Hải - Đà nẵng.

Sơ đồ máy quản lý của công ty vật t bu điện I

Phòng kế hoạch tài chính

Trung tâm kinh doanh

Trạm tiếp nhận vật t XNK tại Hải

Trung tâm vận chuyển và bảo quản hàng hoá

Trang 9

3.2.2 Phó giám đốc: (2 ngời)

Giúp việc cho giám đốc, phụ trách mảng hành chính, công tác nộichính, kinh doanh nội địa chịu trách nhiệmvề các công tác đợc giám đốcphân công.

3.2.3 Phòng tổ chức hành chính ( 9 ngời)

Tổ chức hoạt động nhân sự của công ty: tuyển dụng lao động, giải quyếtcác chế độ chính sách ngời lao động nghỉ việc, nghỉ hu Chịu sự quản lý củagiám đốc và phó giám đốc.

Trang 10

Do giám đốc quản lý, thực hiện các nhiệm vụ về kế hoạch và lập kếhoạch, hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu khi có nhu cầu hàng hoá tronghoạt động sản xuất kinh doanh thì phòng là đơn vị trực tiếp tìm và chọn đốitác nớc ngoài, tổ chức đàm phán, ký kết hợp đồng, theo dõi, đôn đốc việcthực hiện hợp đồng, tổng hợp báo cáo các kết quả hoạt động kinh doanh vàxuất nhập khẩu của công ty.

3.2.6 Phòng nghiệp vụ pháp chế ngoại thơng ( 14 ngời)

Với chức năng giúp lãnh đạo trong đàm phán ký kết hợp đồng với nớcngoài, theo dõi đôn đốc thực hiện hợp đồng, làm thủ tục tiếp nhận hàng hoátại sân bay, bên cảng và giao cho bên nhận hàng Nhiệm vụ chính là thựchiện các hợp đồng uỷ thác cho ngành ( hàng băn chiếm 80 - 90%) vì vậyphòng có trách nhiệm phải nắm bắt mọi chủ trơng, kế hoạch của lãnh đạotổng công ty để nhập các thiết bị có tính đồng bộ, phục vụ cho sự phát triểncủa mạng lới bu chính - viễn thông, ngoài ra phòng còn nhập thêm hhj kinhdoanh của công ty khi chọn đợc đối tác và nguồn hàng phù hợp.

3.2.7 Các trung tâm kinh doanh 1 - 5 ( 59 ngời)

Là các trung tâm tại Hà Nội, cùng với các cửa hàng của trạm tiếp nhậnvà cửa hàng của chi nhánh tiêu thụ hàng hoá nhập về cho các đối tác trong vàngoài nớc ngành bu điện.

3.2.8 Trung tâm vận chuyển và bảo quản hàng hoá ( bao gồm hàng hoátự kinh doanh, hàng hoá uỷ thác)

Khi hàng hoá về cảng và sân bay, có nhiệm vụ vận chuyển đến các nơiđể bảo đảm cung cấp hàng hoá và kiểm định chất lợng hàng hoá.

3.2.9 Trạm tiếp nhận hàng hoá Hải phòng ( 9 ngời)

Tiếp nhận hàng hoá về bằng đờng biển tại cảng Hải phòng ( gồm hànghoá tự kinh doanh và hàng hoá uỷ thác)

3.2.10 Chi nhánh Đà Nẵng.

Hoạt động kinh doanh chủ yếu ở các khu vực miền Trung , Tây nguyêngồm Giám đốc, phó giám đốc chi nhánh có tài khoản Ngân hàng dới hìnhthức.

4 Kết quả hoạt động nhập khẩu của công ty trong những năm qua.

Trong những năm qua, Công ty vật t bu điện I phải đơng đầu với nhữngkhó khăn và thử thách: sự cạnh tranh quyết liệt trên thị trờng, những vấn đềphức tạp của xã hội liên quan đến sản xuất kinh doanh, cơ chế quản lý củaNhà nớc cha hoàn chỉnh, thiếu đồng bộ, các tác động tiêu cực nảy sinh trongcơ chế thị trờng Song nhờ có sự đoàn két nhất trí, vững tin vào sự lãnh đạo

10

Trang 11

của ngành, chỉ đạo của ban giám đốc, sự phấn đấu và lòng nhiệt tình của cánbộ công nhân viên, công ty đã đạt đợc những kết quả đáng mừng, góp phầnđa công ty đi lên, tạo đợc uy tín và vị trí trong ngành bu điện Việt Nam nóiriêng và trên thị trờng quốc tế nói chung Cụ thể:

* Về nhập khẩu uỷ thác:

Công ty luôn hoàn thành nhiệm vụ đợc giao là nhập khẩu thiết bị cho cácông trình của ngành, hạn chế đợc rủi ro , thiệt hại trong quan hệ kinh tế vớinớc ngoài, đảm bảo an toàn trong thanh toán hợp đồng, không có trờng hợpthất thoát, khiếu nại xảy ra.

* Về kinh doanh các thiết bị thông tin phục vụ cho khách hàng

Công ty đã chủ động linh hoạt tạo nguồn hàng tìm hiểu thị trờng hànghoá, mở rộng mạng lới kinh doanh tập trung mọi nỗ lực nâng cao hiệu quảnguồn vốn kinh doanh Vật t, thiết bị mà công ty nhập có chất lợng cao, kỹthuật tiên tiến.

* Về quan hệ với bạn hàng trong và ngoài nớc:

Công ty thiết lập đợc quan hệ tốt đẹp với bạn hàng cũng nh khách hàng,tạo chữ tín trong quan hệ làm ăn, giao dịch hàng hoá, nên ít ứ động hàng tiêuthụ tăng nhanh vòng quay của vốn.

* Về thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nớc và cán bộ công nhân viên củacông ty:

Do hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ đợc giao và năng động trong kinhdoanh, lợi nhuận của công ty không ngừng tăng lên, do đó số lợng tiền nộpvào ngân sách Nhà nớc cũng nh thu thập của cán bộ công nhân viên cũngtăng lên.

Nh vậy trong những năm qua, mặc dù mới bớc vào cơ chế thị trờng, cònnhiều khó khăn, nhng công ty vật t bu điện I vẫn đứng vững và không ngừngphát triển và lớn mạnh Thành quả đạt đợc là kết quả của sự phấn đấu cuảtoàn công ty, là tiền đề thuận lợi cho công ty hoàn thành kế hoạch trongnhững năm tới.

II Phân tích thực trạng hoạt động nhập khẩu của công tyvật t bu điện I.

1, Đặc điểm, danh mục hàng hoá, thị trờng xuất nhập khẩu, tiêu thụ củacông ty.

1.1 Đặc điểm mặt hàng.

Trang 12

Điểm chung nhất các hàng hoá kinh doanh của công ty đều phục vụ chomạng lới bu chính viễn thông, các thiết bị vật t phục vụ cho ngời tiêu dùngcuối cùng ( thiết bị đầu cuối) chiếm một tỷ trọng nhỏ trong toàn bộ hànghoá của công ty Vật t thiết bị hàng hoá của công ty có nhiều loại có hàm l-ợng kỹ thuật cao, đặc điểm này yêu cầu ngời cán bộ kinh doanh ngoài nhữnghiểu biết về thị trờng, tiêu thụ còn phải nắm đợc kỹ thuật để cung cấp sảnphẩm của mình một cách tốt nhất cho khách hàng.

* Các thiết bị cho truyền dẫn:

- Thiết bị truyền dẫn đầu viba đờng trục 144 Mb/s của Siemens vàAlcatel.

- Thiết bị truyền dẫn cáp quang đờng trục Bắc - Nam.

- Thiết bị truyền dẫn liên tỉnh và nội tỉnh: Viba DM1000, AWA, cácthiết bị truyền dẫn SDH, PDH, các loại viba ít kênh khác.

* Các loại cáp thông tin: là một trong những mặt hàng có doanh số lớncủa công ty chủng loại đa dạng phong phú từ loạ 10 x 2 x 0.4 đến 300 x 2 x0.5 ( loại có dây treo ) và từ 100 x 2 x 0.4 đến 600 x 2 x 0.4 ( loại dùng đểkéo cống).

* Các loại thiết bị đầu cuối rất đa dạng phong phú thể hiện qua một sốcác mặt hàng sau:

- Máy fax: Conon 450 ( giấy Nhật) , CANON, B 340, B400, ( giấy ờng), PANASONIC KXF 580, KXF 380, KXF 780, BROTHẻ 290 )

th Máy điện thoại kéo dài: SANYO CLT 39, CLT 6700, SANYO CLT55, 75, 85, PANASONIC KXT 4301, 3911, SHARP CLD 25

- Tổng đài điện tử cơ quan dung lợng nhỏ: PANASONIC KXT 6160D,KXT 123210B, tổng đài SAT 20, 80 thuê bao.

- Máy điện thoại các loại: Siemens 802, PANASONIC KXT 2315,2365, NEC AT1, NITSUCO STSE

1.3 thị trờng xuất khẩu và tiêu thụ của công ty.

* Từ khi thành lập công ty dịch vụ kỹ thuật viễn thông Việt Nam (tháng4/1987) công ty bắt đầu thực hiện chức năng xuất nhập khẩu trực tiếp, chi

12

Trang 13

đến nay công ty đã quan hệ với nhiều nớc trên thế giới để tiến hành hoạtđộng nhập khẩu phục vụ cho phát triển của ngành và kinh doanh của côngty Có thể kể ra đây một số hãng của một số nớc nh say:

Pháp: ALCATEL TELECOM, ALCATEL TELESPACE, ALCATELCTT, JS TELECOM, SAT

Nhật: ATT, FUJRTTSU, NISSHO IWAI, NEC, MITSUI, PANASONIC,SANYO, KANEMATSU, NICHIMEN, TOMEN, MEIWA

Hàn Quốc: LG, DEASUNG, HYOSUNG, SAMSUNG.Đức: SIEMENS, BOSCH

Các nớc khác: MOTOROLA, AT & T, NORTHEN TELCOM,ERICSSON, MARCONI, TELSTRA

* Thị trờng tiêu thụ của công ty, công ty vật t bu điện I là công ty kinhdoanh thơng mại chuyên ngành bu chính viễn thông nên sản phẩm hàng hoácủa công ty đơc tiêu thủtong ngành bu điện, chỉ một phần rấ nhỏ phục vụcho các ngành khác và nhân dân Thị trờng ở trong nggành là 61 bu điện tỉnhthành và trên 30 công ty trực thuộc ngành Các bu điện tỉnh và các công tyđang phấn đấu thực hiện kế hoạch tăng gốc lầ thứ hai của ngành đây chínhlà điểm thuận lợi để công ty phát triển kinh doanh trong thời gian tới.

2 Đánh gía chung hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu ở công ty

2.1 Trong thời kỳ bao cấp.

Trớc khi chuyển sang cơ chế thị trờng ( từ 1986 trở về trớc ) công tythực hiện việc cấp phát vật t theo kế hoạch của ngành và Nhà nớc Khi đócác tỉnh thành lên kế hoạch cả năm đợc vụ kế hoạch tổng cục duyệt sau đóvề công ty để nhân vật t thiết bị Hàng hoá của công ty đợc nhập chủ yếu từcác nớ xã hội chủ nghĩa trong khối SEV và do các công ty xuất nhập khẩucủa Bộ thơng mại làm thủ tục.

2.2 Chuyển sang cơ chế thị trờng

Từ khi đất nớc ta mở cửa chuyển dần sang cơ chế thị trờng định hớngxã hội chủ nghĩa thì ngành vật t bu điện cũng từng bớc đổi mới theo, từ chếđộ cấp phát theo chỉ tiêu Nhà nớc chuyển sang hạch toán kinh doanh, điểmkhởi đầu đó là từ khi thành lập công ty dịch vụ kỹ thuật viễn thông Việt Namtháng 4/1987công ty có chức năng kinh doanh vật t thiết bị chuyên ngành buchính viễn thông, phát thanh truyền hình và đợc Nhà nớc cho phép xuất nhậpkhẩu trực tiếp Từ ngày đó đến nay một khối lợng vật t hàng hoá đồ sộ đã đ-ợc công ty nhập khẩu về phục vụ cho mạng lới bu chính viễn thông.

3 Phân tích thực trạng hoạt động nhập khẩu của công ty vật t bu điện I.

Trang 14

Công ty vật t bu điện I có chức năng cơ bản là xuất nhập khẩu các loạivật t, thiết bị chuyên ngành bu điện Nhng cho đến nay công ty mới chỉ cóhoạt động nhập khẩu, choa có hoạt động xuất khẩu, hoạt động nhập khẩucủa công ty bao gồm hai mảng chính:

3.1 Nhập khẩu uỷ thác.

Hoạt động nhập khẩu uỷ thác của công ty chiếm một tỷ trọng lớn trongdoanh số kinh doanh Năm 1995 là 81,6%, năm 1996 là 81,7%, năm 1997 là83,7% Nhng hoạt động này mang mục đích phục vụ sự phát triển của ngànhlà chủ yếu, hàng hoá nhập khẩu uỷ thác của công ty bao gồm các thiết bịtoàn bộ, các dây truyền công nghệ lắp giáp SKD, CKD, IKD, các thiết bịchuyên dùng và các thiết bị khác Trong hoạt động nhập khẩu uỷ thác thìphần lớn là do tổng công ty bu chính viễn thông uỷ thác, còn lại một số phầnnhỏ là của các đơn vị khác trong và ngoài ngành.

Đối với hàng hoá do tổng công ty uỷ thác, tổng công ty sẽ giao chỉ tiêuvà cấp vốn cho công ty đồng thời tổng công ty còn có thể chỉ định đối tácnhập khẩu Trên cơ sở đó công ty tiến hành các hoạt động cần thiết để nhậpkhẩu Trong quá trình đàm phán thì cùng với các cán bộ của công ty còn cólãnh đạo của tổng công ty và các ban chức năng nh ban hợp tác quốc tế, banviễn thông, ban kế hoạch đầu t, ban tài chính kế toán Hàng hoá nhập khẩuvề công ty phải tiến hành các thủ tục giao nhận, vận chuyển tới tận chân cáccông trình mà tổng công ty chỉ định.

Đối với hàng hoá do các đơn vị uỷ thác thì công ty COKYVINA sẽnghiên cứu thị trờng quốc tế, tìm kiếm đối tác ( nếu bên uỷ thác yêu cầu) vàcùng với bên uỷ thác tiến hành giao dịch nhập khẩu hàng hoá, công ty sẽ tiếnhành đàm phán ký kết hợp đồng trên nguyên tắc đảm bảo có lợi nhất cho ng-ời uỷ thác.

* Kết quả uỷ thác.

Trong những năm qua công ty đã nhập khẩu và cung cấp thiết bị chohàng trăm hạng mục công trình với gía trị lên tới gần 3000 tỷ đồng Hànghoá của công ty nhập khẩu về đều đảm bảo chất lợng tốt, phù hợp với yêucầu đặt ra Doanh số năm 1999 là 433768 triệu đồng, năm 2000 đạt 455500triệu đồng, năm 2001 đạt 500000 triệu đồng.

Mức hoàn thành kế hoạch hàng hoá nhập khẩu uỷ thác của công tytrong những năm gần đây 1999 - 2001.

14

Ngày đăng: 25/10/2012, 16:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan