1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

một số biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu thiết bị bưu chính viễn thông ở công ty vật tư bưu điện i

84 590 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 469,49 KB

Nội dung

LUẬN VĂN: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu thiết bị bưu chính viễn thông ở công ty vật tư bưu điện I LỜI MỞ ĐẦU Đại hội Đảng VI đã đánh giá đến một bước ngoặt quan trọng của nền kinh tế Việt Nam. Xoá bỏ nền kinh tế hàng hoá tập trung, bao cấp sang nền kinh tế nhiều thành phần, mở cửa, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Trong đó đổi mới trên lĩnh vực kinh tế đối ngoại có một vị trí hết sức quan trọng. Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về việc mở rộng và phát triển các mối quan hệ kinh tế đối ngoại, trong những năm gần đây quan hệ buôn bán ngoại thương đã phát triển mạnh mẽ, kim ngạch xuất nhập khẩu không ngừng gia tăng tạo điều kiện thuận lợi cho sự giao lưu giữa các ngành kinh tế của ta với các nước khác trong khu vực và trên thế giới. Chúng ta đã từng bước tham gia vào quá trình phân công lao động quố tế, tiếp cận với nền kinh tế thế giới và trở thành mắt xích trong guồng máy kinh tế thế giới. Như chúng ta đã biết, xuất nhập khẩu đang là hoạt động kinh tế đối ngoại quan trọng đối với nước ta. Xuất khẩu được khuyến khích nhằm đẩy mạnh nền sản xuất trong nước, tăng cường ngoại tệ và tạo công ăn việc làm cho người lao động. Tuy nhiên, trong điều kiện nước ta hiện nay, là một trong những nước đang phát triển, nền công nghiệp còn non kém do đó để có thể đẩy mạnh sản xuất trong nước, cần thiết phải có nhiều máy móc , thiết bị hiện đại. Điều này muốn có được không thể bằng con đường nào khác là nhập khẩu. Nhập khẩu cho phép chúng ta khai thác được tiềm năng, thế mạnh của các nước trên thế giới, bổ sung các sản phẩm trong nước chưa sản xuất được hoặc sản xuất không đủ đáp ứng nhu cầu, góp phần thực hiện thành công quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước. Cùng với sự mở cửa nền kinh tế, ngành bưu chính viễn thông đã có những chuyển biến mạnh mẽ. Để đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển của thời đại trong điều kiện cơ sở vật chất của ngành bưu điện còn nghèo nàn, việc thực hiện nhập khẩu vật tư thiết bị bưu điện là vô cùng cần thiết. Chính vì vậy , theo quyết định của Tổng cục bưu điện công ty vật tư bưu điện I được thành lập với nhiệm vụ kinh doanh xuất nhập khẩu các thiết bị vật tư bưu điện. Là một đơn vị kinh tế cơ sở trực thuộc tổng công tu bưu chính viễn thông Việt Nam. Công ty vật tư bưu điện được quyền kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp vật tư thiết bị bưu điện đã đăng ký trong giấy phép kinh doanh. Mặc dù có chức năng cơ bản là xuất nhập khẩu vật tư bưu điện nhưng hiện nay công ty mới chỉ có hoạt động nhập khẩu, chưa có xuất khẩu do điều kiện khoa học kỹ thuật và công nghệ nước ta còn thấp. Do đó hoạt động nhập khẩu đang là hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất trong hoạt động kinh doanh của công ty. Cũng như nhiều doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu khác khi mới bước vào hoạt động trong nền kinh tế thị trường. Công ty có thể tránh khỏi những khó khăn, thách thức và yếu kém trong nghiệp vụ nhập khẩu của mình, tìm ra giải pháp nhằm khắc phục nhược điểm, khó khăn và nângcao hơn nữa hiệu quả hoạt động nhập khẩu nói riêng và hoạt động kinh doanh nói chung luôn là quan tâm của ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ công nhân viên của công ty. Là một sinh viên thực tập tại công ty, đứng trước mối quan tâm đó,em mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đề tài:”Một số biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu thiết bị bưu chính viễn thông ở công ty vật tư bưu điện I” Mục tiêu của đề tài nhằm nghiên cứu, phân tích hoạt động nhập khẩu của Công ty, từ đó tìm ra giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện hoạt động nhập khẩu nói riêng và hoạt động kinh doanh nói chung của công ty. Chuyên đề vận dụng phương pháp thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp cùng với khảo sát thực tế hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công ty để nghiên cứu và giải quyết vấn đề đặt ra. Để làm rõ vấn đề trên, nội dung của chuyên đề bao gồm ba phần: PhầnI: Lý luận chung về hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp thương mại. điện. Phần II: Hoạt động nhập khẩu thiết bị bưu chính viễn thông ở công ty vật tư bưu Phần III: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu ở công ty vật tư bưu điện I CHƯƠNG I LỲ LUẬN CHUNG VẾ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU CỦA DOANH NGIỆP KINH DOANH QUỒC TẾ I. BẢN CHẤT VAI TRÒ KINH DOANH QUỐC TẾ NÓI CHUNG VÀ HOẠT ĐỌNG NHẬP KHẨU NÓI RIÊNG 1. Sự cần t h iết k h á c h q u a n c ủ a k i nh d o a nh qu ố c tế với n ề n k i nh tế qu ố c d â n Kinh doanh quốc tế là tổng thể các hoạt động giao dịch,kinh doanh được tạo ra và thực hiện giữa các doanh ngiệp,cá nhân và tổ chức giữa các quốc gia nhằm thoả mãn các mục tiêu của các doanh ngiệp ,cá nhân và tổ chức đó Kinh doanh quốc tế đã xuất hiện rất sớm cùng với quá trình giao lưu trao đổi mua bán hàng hoá giữa hai hay nhiều quốc gia.Cho đến nay mọi quốc gia trên thế giới đều đồng ý cho rằng nền kinh tế quốc gia không thể phát triển mạnh nếu bỏ qua các vấn đề về buôn bán quốc tế,đầu tư và tài trợ quốc tế.Hơn nữa tronh những năm gần đây khối lượng mậu dịch quốpc tế dã gia tăng đáng kể giữa các khu vực,các quốc gia và các tập đoàn kinh doanh lớn .Trong đó phải kể đến các liên kết như:Hiệp ước mậu dịch tự do Bắc Mĩ(NAFTA);liên minh châu âu(EU);Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (ASEAN); các tập đoàn đa quốc gia và xuyên quốc gia.Với các lợi thế vế vốn ,công nghệ,trình độ quản lý,kinh nghiệm vf khả năng thâm nhập thị trường nước ngoài, các công ty đa quốc gia và xuyên quốc gia đã và đang nâng cao vị thế và tăng thị phần của mình trong khu vực và trên thế giới nóichung Ngày nay, dưới sự tác động mạnh mẽ của các xu hướng vận động của nền kinh tế thế giới,đặc biệt là sự tác động của cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ,xu hướng khu vực hoávà toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới đối với nền kinh tế mỗi quốc gia.Hoạt động Kinh doanh quốc tế và các hình thức Kinh doanh quốc tế ngày càng phong phú,đa dạng và trở thành một trong những nội dung cực kỳ quan trọng trong các quqan hệ kinh tế quốc tế. Kinh doanh quốc tế là hoạt đoọng rất quan trọng và càng cần thiết trong điều mới của quan hệ hợp tác quốc tế,bởi vì một nước phát triển không thể tự cô lập kinh tế của chính quốc gia mình.Nừu một nước nào đó không là thành viên của thị trường toàn cầu thì chắc chắn nền kinh tế của chinhs quốc gia đó sẽ suy thoái và đời sống của dân cư khó có thể được nâng cao.Sự tham gia mạnh mẽ vào hoạt động Kinh doanh quốc tế sẽ tạo gia nhiều cơ hội và thuận lợi hơn để mở rộng,tăng trưởng và thu nhập cao hơn so với kinh doanh trong nội địa.Kinh doanh quốc tế sẽ làm cho luồng hàng hoá,dịchvụ và vốn được phân phối trên toàn thế giới.Như thế các sáng kiến được phát triển và được đưa vào ứng dụng nhanh hơn.Vốn nhân lực được sử dụng tốt hơn và các hoạt động tài trợcó thể được tiến hành thuận lợi hơn.Kinh doanh quốc tế quốc tế cũng đưa lại cho người mua,người tiêu dùng có điều kiện cân nhắc,lựa chọn những sản phẩm,dịch vụ về chất lượng cũng như sốlượng tốt hơn.Trong điều kiện đó,giá cả sản phẩm và dịch vụ có thể giảm thông qua cạnh tranh quốc tế. 2 . Vai tr ò , c h ứ c n ă n g và n h i ệ m v ụ c ủ a K i nh d o a nh qu ố c tế 2.1 Vai trò . Trong điều kiện nước ta hiện nay,Kinh doanh quốc tế đóng vai trò quan trọng,nó giúp doang nghiệp có thể mở rộng cung ừng và tiêu thụ hàng hoá,tìm kiếm các nguồn lực ở nước ngoài,đa dạng hoá hoạt động kinh doanh.Những hoạt động này là những động cơ chính thúc đẩy doanh nghiệp tham gia mạnh mẽ vào hoạt động Kinh doanh quốc tế . 2.1.1. Mở rộng cung ứng, tiêu thụ hàng hoá. Số lượng hàng hoá và giá trị hàng hoá(doanh số) cung ứng,tiêu thụb tuỳ thuộc vào số lượng khách hàng quan tâm đến sản phẩm hay dịch vụ của doanh ngiệp và khả năng thanh toán của khách hàng cho những sản phẩm vạ dịch vụ đó. Do số lượng khách hàng, sức mua và khả năng thanh toán trên thị trường thế giới luân luân lớn hớn thị trường ở từng quỗc gia, cho khi nên tham gia vào một hoạt động Kinh doanh quốc tế sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp tăng nhanh doanh số mua vào ( hoặc bán ra) đối với các sản phẩm và dịch vụ mà mình cần ( hoặc sản phẩm dịch vụ mình cung cấp) trên thị trường thế giới. Việc mở rộng khối lượng lọi nhuận cao hơn. Vì vậy, chính việc mở rộng cung ứng đã trở thành động cơ chủ yếu đối với doanh ngiệp khi tham gia vào hoạt động Kinh doanh với nước ngoài. 2.1.2. Tìm kiếm các nguồn lực ở nước ngoài . Đối với mỗi quốc gia, các nguồn lực ( vốn, đất đai, tài nguyên, khoáng sản , công nghệ ) sẵn có không phải là vô hạn mà chỉ có giới hạn, thậm chí hiếm và khan hiếm. Do vậy, thông qua việc tìm kiếm, mở rộng thị trường ở nước ngoài các doanh ngiệp có điều kiện vươn tới và sử dụng các nguồn lực mới. Các nguồn lực nước ngoài như: nhân công dồi dào và giá rẻ , thị trường tiêu thụ rộng lớn mà các doanh ngiệp đang hướng tới nhằm giảm chi phí, nâng cao khả năng tiêu thụ và do đó góp phần gia tăng lợi nhuận. Để giảm bớt chi phí, gia tăng lợi nhuận, ngày nay các nhà sản xuất, các nhà phân phối đang áp dụng rộng rãi việc sản xuất hoặc lắp ráp sản phẩm ngay ở nước ngoài và tiêu thụ tại đó, tức là áp dụng rộng rãi hịnh thức xuất khẩu tại chỗ . 2.1.3. Đa dạng hoá các hoạt động Kinh doanh Các nhà Kinh doanh thường tìm mọi cách để tránh những biến động bất lợi về doanh số mua, bán và lợi nhuận. Họ đã nhận thấy rằng thị trường nươc ngoài và việc mua bán hàng hoá ở đó như là một biện pháp quan trọng giúp các nhà Kinh doanh tránh được những đột biến xấu trong Kinh doanh . Việc thực hiện đa dạng hoá hình thưc Kinh doanh và phạm vi kinh doanh sẽ giúp các nhà kinh doanh khắc phục được tình trạng khan hiếm nguồn lực ỏ một quốc gia. Đa dạng hoá hoạt động thương mai và đầu tư nước ngoài cho phép các doanh nghiệp khăc phục và hạn chế những rủi ro trong kinh doanh ( phân tán rủi ro), tạo điều kiện và cơ hội cho doanh nghiệp khai thác có hiệu quả các lợi thế của mỗi quốc gia trong điều kiện kinh doanh quốc tế nhằm tối đa hoá lợi nhuận. Chúng ta cần phân biệt kinh doanh quốc tế với kinh doanh nội địa ( kinh doanh trong nươc): Thứ nhất, kinh doanh quốc tế là hoạt động kinh doanh diễn ra giữa hai hay nhiều quốc gia, với sự tham gia của doanh ngiệp, cá nhân quốc tịch khác nhau, còn kinh doanh trong nước là hoạt động kinh doanh chỉ diễn ra tronng nội bộ quốc gia và giữa các đối tác của quốc gia đó. Thứ hai, kinh doanh quốc tế luân luân hướng tới các thị trường mới, xa lạ và rộng lớn. Các doanh ngiệp hoạt động trong môi trường này thường gặp phải rủi ro lớn hơn. Các rủi ro thường gặp là những rủi ro về chính trị, luật pháp, kinh tế, văn hoá Thứ ba, kinh doanh quốc tế buộc các doanh ngiệp phải thích nghi với cơ chế thị trường, phải tìm mọi cách nâng cao chất lượng hoạt động và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp để đạt hiệu quả cao. Thứ tư, Kinh doanh quốc tế tạo điều kiện cho doanh ngiệp gia tăng lợi nhuận ngày càng lớn. Điều này khó có thể đạt được đối với những doanh nghiệp chỉ thực hiện kinh doanh trong nước. Thứ năm, Kinh doanh quốc tế tạo điều kiện cho các doanh ngiệp mạnh, có uy tín cơ hội để nâng cao vị thế và thị trường của mình trên thị trường quốc tế. 2.2. Chức năng. Kinh doanh quốc tế có chức năng cơ bản sau: - Tạo vốn, kỹ thuật từ bên ngoài cho quá trình sản xuất trong nước. - Thay đổi cơ cấu vật chất sản phẩm có lợi cho quá trình sản xuất. - Tăng hiệu quả nền sản xuất trong nước thông qua lý thuyết “lợi thế so sánh”. Tiếp thu và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trên Thế giới. 2.3. Nhiệm vụ. Căn cứ vào đường lối xây dựng kinh tế và chính sách kinh tế đối ngoại của Đảng trong từng thời kỳ quyết định nhiệm vụ của kinh doanh quốc tế trong thời kỳ đó. Trong giai đoạn hiện nay, kinh doanh quốc tế có những nhiệm vụ cơ bản sau: - Tạo vốn nước ngoài để nhập khẩu vật tư, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. - Thông qua hoạt động xuất nhập khẩu, phát huy và sử dụng tốt hơn nguồn lao động, tài nguyên của đất nước, tăng giá trị ngày công lao động, tăng thu nhập quốc dân. - Kinh doanh quốc tế phải phục vụ đắc lực choi công cuộc xây dựng và đổi mới kinh tế, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động. - Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại để nâng cao uy tín của nước ta trên trường quốc tế. Toàn bộ nhiệm vụ của kinh doanh quốc tế trong giai đoạn hiện nay đều nhằm góp phần tích cực vào việc thực hiện đường lối và kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội của Đảng và Nhà nước ta. 3. Vai tr ò , v ị trí c ủ a hoạt động n h ậ p k h ẩ u t r o n g k i nh d o a nh qu ố c tế. 3.1. Vai trò – vị trí của hoạt động nhập khẩu trong kinh doanh quốc tế. Nhập khẩu là một trong hai hoạt động quan trọng của kinh doanh Thương mại quốc tế. Nền kinh tế nước ta đang ở điểm xuất phát thấp, nền kcc với trang thiết bi sản xuất cũ kỹ và lạc hậu nên không thể tạo ra các sản phẩm có sự cạnh tranh cao trên thị trường, nhièu hàng hoá trong nước chưa sản xuất được hoặc sản xuất chưa đáp ứng được tiêu dùng trong nước do vậy nhập khẩu có vai rò quan trọng đối với việc sản phẩm kinh tế thể hiện ở một số điểm sau: - Nhập khẩu cho phép ta khai thác các thế mạnh về kỹ thuật công nghệ của các nước, đáp ứng nhu cầu về những sản phẩm nước ta chưa sản xuất được. Do được áp dụng các thiết bị tiên tiến trên thế giới nên nhập khẩu rút ngắn được khoảng cách về thời gian và tránh không phải lặp lại các bước đi của các nước đi trước. Nhập khẩu có tác động to lớn vào sự đổi mới trang thiết bị và công nghệ trong nước. - Nhập khẩu tạo nên động lực cho sự phát triển sản xuất trong nước , thông qua sự cạnh tranh trêdoanh nghiệp thị trường hàng nội và hàng ngoại. Qua đó các nhà sản xuất trong nước không ngừng đổi mới về sản phẩm giá cả, phương pháp phục vụ trước và sau bán hàng. Nhờ cạnh tranh nên sản phẩm nào đứng vững trên thị trường được phát triển một cách vững vàng. - Nhập khẩu đáp ứng được nhu cầu trong nước, mở rộng nhu cầu của thị trường trong nước, phá bỏ tình trạng độc quyền, cho phép chúng ta tiếp cận thế giới văn minh hiện đại, nâng cao đời sống của nhân dân. - Thông qua hoạt động nhập khẩu mỗi quốc gia tham gia vào kinh tế thế giới, nó là cầu nối giữa nền kinh tế trong và ngoài nước, tạo điều kiện cho việc phân công lao động và hợp tác quốc tế. - Nhập khẩu có tác dụng ổn định giá cả thị trường kiềm chế lạm phát. Trong điều kiện kinh tế hiện nay, muốn đảm bảo thành công quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá chúng ta phải áp dụng các thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến trên thế giới. Hiện nay đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật của chúng ta có tay nghề cao ít, trình độ kỹ thuật còn lạc hậu mà việc nghiên cứu đòi hỏi phải có thời gian và nguồn vốn rất lớn, chúng ta chưa đáp ứng được, để phát triển chúng ta cần tranh thủ công nghệ cao của các nước trên thế giới, phát huy lợi thế của các nước đi sau, kết hợp với nguồn lực và tài nguyên thiên nhiên của đất nước đưa nền kinh tế phát triển nhanh chóng vững chắc. Như vậy nhập khẩu là một sự tất yếu của nền kinh tế. Nhập khẩu có vai trò to lớn trong sự tang trưởng và phát triển kinh tế song không phải vì thế mà các doanh nghiệp được xa rời một số nguyên tắc được trình bày dưới đây được hiểu như cách xử sự đúng hơn là quy tắc thực hiện trong hoạt động nhập khẩu sao cho phù hợp với lợi ích của xã hội cũng như của bản thân các doanh nghiệp. - Sử dụng vốn nhập khẩu đem lại hiệu quả kinh tế cao. Trong điều kiện nền kinh tế chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trường. Tất cả các hợp đồng nhập khẩu phai dựa trên lợi ích và hiệu qủa để quyết định. phải: Thực hiện nguyên tắc này đòi hỏi các cơ quan quản lý cũng như các doanh nghiệp + Xác định mặt hàng nhập khẩu phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội, khoa học kỹ thuật của đất nước. + Sử dụng vốn tiết kiệm, dành ngoại tệ cho việc nhập vật tư cho sản xuất và đời sống, khuyến khích sản xuất trong nước thay thế hàng nhập khẩu. + Nghiên cứu thị trường để nhập khẩu được hàng hoá thích hợp với giá cả nhanh chóng phát huy tác dụng đẩy mạnh sản xuất và nâng cao đời sống nhân dân. - Nhập khẩu thiết bị tiên tiến hiện đại: việc nhập khẩu thiết bị máy móc và nhận chuyển giao công nghệ nắm vững phương châm đón đầu, đi thẳng vào tiếp thị công nghệ hiện đại. nhập khẩu phải hết sức chọn lọc, nhất thiết không để “mục tiêu rẻ” mà nhập các thiết bị đã cũ về, chưa dùng được bao nhiêu, chưa sinh lợi đã phải thay thế. - Bảo vệ và thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển tăng nhanh xuất khẩu. Tuy nhiên, không có nghĩa là bảo hộ sản xuất nội địa với bất cứ giá nào. 3.2. Phương hướng nhập khẩu của Việt Nam trong thời gian tới. Đảng ta chỉ rõ nhiệm vụ ổn định và phát triển kinh tế cũng như phát triển khoa học kỹ thuật và công nghiệp hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta tiến nhanh hay chậm phụ thuộc rất nhiều vào hiệu quả của hoạt động kinh tế đối ngoại, trong đó có hoạt động nhập khẩu. Nhận thức tầm quan trọng đó. Chương trình phát triển kinh tế đối ngoại mà Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đã đề ra cho hoạt động nhập khẩu những năm tới là: “Hướng nhập khẩu là tập trung vào nguyên liệu, vật liệu, các loại thiết bị công nghệ đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Từng bước thay thế nhập khẩu những mặt hàng có thể sản xuất trong nước cso hiệu quả. Tổng kinh ngạch tăng bình quân hàng năm 24%. Cơ cấu nhập khẩu dự kiến: máy móc thiết bị và phụ tùng chiếm 39%, nguyên liệu, vật liệu chiếm 52% và hàng tiêu dùng chiếm 9%”. Như vậy, chính sách nhập khẩu của nước ta trong thời gian tới là: - nhập khẩu chủ yếu là vật tư phục vụ cho sản xuất, hàng tiêu dùng thiết yếu mà trong nước chưa sản xuất được hoặc sản xuất chưa đáp ứng đủ nhu cầu. - nhập khẩu thiết bị toàn bộ, dây chuyền sản xuất máy móc thiết bị tiên tiến hiện đại. Ưu tiên nhập khẩu kỹ thuật, công nghệ để sản xuất và chế biến hàng hoá xuất khẩu, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, phục vụ công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa phục vụ cho nhu cầu tái sản xuất trong nước. Để thực hiện thành công phương hướng và nhiệm vụ trê, Đảng và nhà nước luôn quán triệt các nguyên tắc cơ bản: - Sử dụng vốn nhập khẩu tiết kiệm, đem lại hiệu quả kinh tế cao. - nhập khẩu thiết bị kỹ thuật tiên tiến hiện đại. - Bảo vệ và thúc đẩy sản xuất trong nước chưa sản xuất được hoặc sản xuất chưa đáp ứng đủ nhu cầu đồng thời hạn chế nhập khẩu hàng tiêu dùng. đặc biệt là hàng xa xỉ phẩm. [...]... CHÍNH VIỄN THÔNG Ở CÔNG TY VẬT TƯ BƯU I N I I TÌM HIỂU CHUNG VỀ CÔNG TY VẬT TƯ BƯU I N I 1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Công ty vật tư bưu i n I là doanh nghiệp Nhà nước là đơn vị hạch toán độc lập thuộc tổng công ty bưu chính - viễn thông Việt Nam và là một trong hai đơn vị kinh doanh vật tư chuyên ngành ( đơn vị còn l i là công ty vật tư bưu i n II t i Thành phố Hồ Chí minh ) Công. .. vi hoạt động của công ty 2.1 Chức năng của công ty: Công ty vật tư bưu i n I là một doanh nghiệp Nhà nước đồng th i là một đơn vị hạch toán độc lập của tổng công ty bưu chính viễn thông Việt Nam do vậy chức năng của công ty ph i phù hợp v i hoạt động khác của tổng công ty Theo quy định t i i u 1 i u lệ công ty, công ty vật tư bưu i n I hoạt động kinh doanh tỏng lĩnh vực nhập khẩu các thiết bị vật. .. lập công ty vật tư bưu đienẹ có chức năng cung cấp vật tư, thiết bị thông tin cho toàn ngành bưu i n - Công ty dịch vụ kỹ thuật bưu chính viễn thông Việt Nam được thành lập 6/4/1987 theo quyết định số 564/QĐ của tổng cục bưu i n - Ngày 30/3/1990 tổng cục bưu i n ra quyết định số 372/QĐ - TCCB hợp nhất công ty vật tư bưu i n và công ty dịch vụ kỹ thuật bưu chính viễn thông Việt Nam thành công ty. .. Công ty được hình thành từ sự nhập của hai đơn vị * Công ty vật tư bưu i n thành lập 21/06/1990 * Công ty dịch vụ xuất nhập khẩu thiết bị viễn thông: thành lập 06/04/1987 Trong đó: - Công ty vật tư bưu i n trước đó là cục vật tư bưu i n được thành lập 14/01/1978 theo quyết đinhj số 564/QĐ của tổng cục bưu i n Việt Nam Ngày 21/06/1978 Tổng cục có quyết định số 1074/QĐ gi i thể Cục vật tư bưu i n. .. công trình thông tin liên lạc + Giao dịch chuyển đ i phục h i, đưa vào sử dụng các phụ tùng linh kiện, thiết bị thông tin liên lạc đã có trong nước để tiết kiệm ngo i tệ Kinh doanh v i nước ngo i: ( kinh doanh ngo i thương) - Trực tiếp nhập khẩu nguyên vật liệu, vật tư, thiết bị phụ tùng phục vụ cho sản xuất của ngành bưu i n và cho các hợp đồng liên doanh đầu tư sản xuất thiết bị thông tin bưu i n. .. ty, là tiền đề thuận l i cho công ty hoàn thành kế hoạch trong những năm t i II Phân tích thực trạng hoạt động nhập khẩu của công ty vật tư bưu i n I 1, Đặc i m, danh mục hàng hoá, thị trường xuất nhập khẩu, tiêu thụ của công ty Đặc i m mặt hàng i m chung nhất các hàng hoá kinh doanh của công ty đều phục vụ cho mạng lư i bưu chính viễn thông, các thiết bị vật tư phục vụ cho ngư i tiêu dùng cu i. .. ph i phù hợp v i những quy định của pháp luật - Kinh doanh các ngành nghề và các vật tư khác trong phạm vi tổng công ty cho phép và phù hợp v i quy định của pháp luật - Như vậy nhìn chung công ty vật tư bưu i n I có các chức năng: * Xuất nhập khẩu các lo i vật tư thiết bị thuộc ngành bưu chính viễn thông Tuy nhiên do i u kiện còn hạn chế trong nước, công ty chủ yếu thực hiện ở lĩnh vực nhập khẩu. .. sự nghiệp ngành thông tin bưu i n của đất nước, mở rộng và đưa các cán bộ kỹ thuật vào mạng lư i thông tin bưu i n, cung ứng kịp th i và có hiệu quả các lo i nguyên vật liệu, vật tư thiết bị thuộc lĩnh vực thông tin bưu i n, phát triển sản xuất hàng xuất nhập khẩu tăng thu ngo i tệ, góp phần phát triển kinh tế nước nhà 2.3.2 Phạm vi hoạt động của công ty Kinh doanh và dịch vụ trong nước: ( kinh doanh... kho ở Yên viên - Gia Lâm - Hà N i - Trạm tiếp nhận hàng hoá nhập khẩu - Hệ thống kho t i Lạch tray - H i phòng - Cơ sở trạm vật tư bưu i n 2 Thanh H i - Đà nẵng Sơ đồ máy quản lý của công ty vật tư bưu i n I GIÁM ĐỐC Phó giám Phó giám Phòng kế hoạch t i 3.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban 3.2.1 Giám đốc Là ngư i đứng đầu công ty i u hành m i hoạt động sản xuất kinh doanh, tổ chức hành chính. .. xuất nhập khẩu vật thị trường thiết bị bưu chính viễn thông g i tắt là công ty dịch vụ kỹ thuật bưu i n Tên g i quốc tế là: Post & Telecommunicatior Equipment Import - export Service Corporation - Ngày 3/4/4990 tổng cục bưu i n ra quyết định số 398/QĐ - TCCB quy định về cơ cấu tổ chức và phân cấp quản lý tổ chức cán bộ cho công ty dịch vụ kỹ thuật vật tư bưu i n - Ngày 4/4/1990 tổng cục bưu i n . động nhập khẩu thiết bị bưu chính viễn thông ở công ty vật tư bưu Phần III: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu ở công ty vật tư bưu i n I CHƯƠNG I LỲ LUẬN CHUNG VẾ HOẠT ĐỘNG. LUẬN VĂN: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu thiết bị bưu chính viễn thông ở công ty vật tư bưu i n I L I MỞ ĐẦU Đ i h i Đảng VI đã đánh giá đến một bước ngoặt quan. viễn thông ở công ty vật tư bưu i n I Mục tiêu của đề t i nhằm nghiên cứu, phân tích hoạt động nhập khẩu của Công ty, từ đó tìm ra gi i pháp nhằm góp phần hoàn thiện hoạt động nhập khẩu nói

Ngày đăng: 28/07/2014, 13:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Quản trị Doanh nghiệp Thương mạiPGS. PTS. Hoàng Minh Đường – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Khác
4. Kinh tế thương mại dịch vụPGS. PTS Đặng Đình Đào – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Khác
5. Handbook of International PurchasingPaul H. Combs, Vice – president & Seccretary CHC Industries,Inc Khác
6. Các báo cáo tổng kết COKYVINA 1996 – 2001 Khác
7. Tạp chí Bưu chính Viễn thông Tháng 12-1997 đến tháng 9-2001 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ     1: - một số biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu thiết bị bưu chính viễn thông ở công ty vật tư bưu điện i
1 (Trang 13)
Bảng 4: Chỉ tiêu tăng trưởng máy điện thoại - một số biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu thiết bị bưu chính viễn thông ở công ty vật tư bưu điện i
Bảng 4 Chỉ tiêu tăng trưởng máy điện thoại (Trang 41)
Bảng 6: Kim ngạch nhập khẩu hàng tự kinh doanh của công ty COKYVINA ( 1999 - 2001) - một số biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu thiết bị bưu chính viễn thông ở công ty vật tư bưu điện i
Bảng 6 Kim ngạch nhập khẩu hàng tự kinh doanh của công ty COKYVINA ( 1999 - 2001) (Trang 50)
Bảng 9: Kế hoạch nhập khẩu hàng tự kinh doanh của công ty năm 1998 - một số biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu thiết bị bưu chính viễn thông ở công ty vật tư bưu điện i
Bảng 9 Kế hoạch nhập khẩu hàng tự kinh doanh của công ty năm 1998 (Trang 53)
Bảng 11: Lợi nhuân thực hiện của công ty ( 1999 - 2001) - một số biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu thiết bị bưu chính viễn thông ở công ty vật tư bưu điện i
Bảng 11 Lợi nhuân thực hiện của công ty ( 1999 - 2001) (Trang 57)
BẢNG  : MỘT SỐ CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG  GIAI ĐOẠN 2000 – 2005. - một số biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu thiết bị bưu chính viễn thông ở công ty vật tư bưu điện i
2000 – 2005 (Trang 61)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w