Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu tại Công ty TNHH Thanh Phong
Trang 1Mở đầu
Trong giai đoạn hiện nay, khi mà xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới
đang diễn ra hết sức sôi động, các quốc gia trong đó có Việt nam đang lỗ lựchết mình để hội nhập với khu vực và thế giới thì hoạt động Thơng mại Quốc tế
có vai trò hết sức to lớn trong sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nớc và sựlớn mạnh của các doanh nghiệp Nhập khẩu cùng với xuất khẩu là hai mặt cấuthành hoạt động thơng mại quốc tế Nhập khẩu giúp: bổ xung nguyên vật liệu,hàng hoá cho các doanh nghiệp; mở rộng khả năng tiêu dùng trong nớc bằngviệc cung cấp các hàng hoá mà trong thời điểm nhất định các doanh nghiệptrong nớc cha sản xuất đợc, sản xuất không đủ đáp ứng nhu cầu, hoặc sản xuấtvới chi phí cao; góp phần vào sự nghiệp Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá đất n-ớc
1 Lý do chọn đề tài
Là một sinh viên Chuyên ngành Thơng mại Quốc tế, đợc thực tập tạiCông ty Trách nhiệm hữu hạn Thanh Phong- một công ty kinh doanh đangành trong đó hoạt động nhập khẩu giữ vai trò chính, tuy nhiên hoạt độngnhập khẩu của Công ty còn có nhiều hạn chế Chính vì vậy em đã mạnh dạn
chọn đề tài Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu tại“Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu tại
Công ty TNHH Thanh Phong ” làm luận văn của mình Em hi vọng rằng đề
tài này sẽ góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh cho Công ty, nhất là tronghoạt động nhập khẩu
2 Mục đích nghiên cứu
Tổng hợp, đánh giá những cơ sở luận về quy trình nhập khẩu để ápdụng cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu hiện nay
Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Thanhphong, quy trình nhập khẩu tại Công ty Từ đó, đề ra những giải pháp để hoànthiện quy trình nhập khẩu cho Công ty
Trang 23 Đối tợng, phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu quy trình hoạt động nhập khẩu của các doanh nghiệp nóichung và thực trạng hoạt động nhập khẩu tại Công ty TNHH Thanh phong nóiriêng Cụ thể là các công việc: nghiên cứu thị trờng; giao dịch, đàm phán, kíkết hợp đồng nhập khẩu; tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu trong giai
đoạn từ năm 2001 đến nay
4 Phơng pháp nghiên cứu
Để nghiên cứu đề tài này, trong quá trình thu thập thông tin để phântích làm rõ vấn đề, em đã sử dụng một số phơng pháp sau: Phơng pháp điềutra phỏng vấn, phơng pháp phân tích tổng hợp, phơng pháp so sánh…
5 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn đợc chia làm 3 chơng:
Chơng I: Lý luận chung về quy trình nhập khẩu
Chơng này đa ra các cơ sở lý luận chung nhất về hoạt động nhập khẩu vàquy trình của hoạt động nhập khẩu
Chơng II: Thực trạng quy trình nhập khẩu tại Công ty TNHH Thanh
Phong
Chơng này khái quát về Công ty TNHH Thanh Phong; phân tích thựctrạng hoạt nhập khẩu của Công ty thông qua việc vận dụng cơ sở lý luận đãtrình bày ở Chơng I; đa nhận xét về quy trình nhập khẩu của Công ty, nguyênnhân của những tồn tại
Chơng III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu
tại Công ty TNHH Thanh Phong
Chơng này đa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu tạiCông ty Các giải pháp đợc đa ra dựa trên cơ sở phân tích thực trạng hoạt độngnhập khẩu của Công ty ở Chơng II, đồng thời dựa trên định hớng phát triểncủa Công ty trong thời gian tới
Trang 3Em xin chân thành cảm ơn cô giáo, Tiến sỹ Nguyễn Thị Mão đã tận
tình hớng dẫn em thực hiện luận văn này Đồng thời, em cũng xin cảm ơn BanGiám đốc, các anh chị nhân viên trong Công ty TNHH Thanh Phong đã giúp
em rất nhiều trong quá trình thực tập tại Công ty và trong việc thu thập số liệucho bài luận văn này
Trang 4Chơng I
Lý luận chung về quy trình nhập khẩu
I Vai trò của nhập khẩu với nền kinh tế quốc dân
Nhập khẩu là hoạt động mua hàng hoá và dịch vụ từ nớc ngoài để phục vụcho nhu cầu trong nớc hoặc tái xuất khẩu nhằm mục đích thu lợi Hoạt độngnhập khẩu có các đặc điểm sau:
Một là, thị trờng nhập khẩu rất đa dạng Mỗi quốc gia có lợi thế về sản
xuất một số loại hàng hoá nhất định, do đó nhà nhập khẩu có thể lựa chọnnhập khẩu hàng hoá từ những quốc gia đem lại lợi ích cao nhất cho hoạt độngnhập khẩu của mình
Hai là, khách hàng đầu vào (nguồn cung ứng), đầu ra (khách hàng) của doanh nghiệp rất đa dạng nó đợc thay đổi theo nhu cầu tiêu dùng trong nớc.
Nguồn cung ứng hoặc khách hàng đầu ra có thể ổn định hoặc biến đổi, tậptrung hoặc đa dạng phụ thuộc vào điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp, khảnăng thích nghi và đáp ứng nhu cầu thị trờng cũng nh những biến động củanguồn cung ứng Với đặc điểm này doanh nghiệp có thể có cơ hội lựa chọncác đối tác kinh doanh phù hợp để đem lại lợi nhuận cao nhất cho doanhnghiệp của mình
Ba là, có nhiều phơng thức thanh toán Có nhiều phơng thức thanh toán
trong kinh doanh nhập khẩu giữa các bên nh : phơng thức nhờ thu( Collection), phơng thức chuyển tiền ( Remitance), phơng thức tín dụngchứng từ( Documentary credit),… Việc sử dụng ph Việc sử dụng phơng thức thanh toán nào là
do hai bên tự thoả thuận và đợc quy định trong điều khoản của hợp đồng
Do vậy, nhà nhập khẩu cần chú ý để lựa chọn phơng thức thanh toán phù hợpnhất với điều kiện của mình
Bốn là, hoạt động nhập khẩu chịu sự chi phối của nhiều hệ thống luật pháp, tập quán Nhập khẩu là hoạt động có sự tham gia của các đối tác có
quốc tịch khác nhau nên chịu sự chi phối của các hệ thống luật pháp nh luậtquốc tế, tập quán buôn bán quốc tế, luật quốc gia
Năm là, có nhiều phơng thức vận chuyển Hoạt động nhập khẩu liên quan
trực tiếp đến yếu tố nớc ngoài, hàng hóa đợc vận chuyển qua biên giới các
Trang 5quốc gia, hàng hoá thờng có khối lợng lớn và đợc vận chuyển qua đờng biển,
đờng hàng không, đờng sắt, hay đa phơng thức
2 Vai trò của hoạt động nhập khẩu
Đối với doanh nghiệp:
Hoạt động nhập khẩu làm đa dạng hoá đầu vào cho các doanh nghiệp,góp phần giúp doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả hơn Đầu vào ở đây cóthể là máy móc thiết bị hiện đại, nguyên phụ liệu, linh kiện cần thiết đối vớicác doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp; là hàng hoá, dịch vụ đối với các doanhnghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu
Tham gia vào hoạt động kinh doanh nhập khẩu sẽ tạo điều kiện cho độingũ cán bộ, nhân viên của doanh nghiệp đợc nâng cao trình độ nghiệp vụchuyên môn của mình, đặc biệt là trong việc giao dịch, đàm phán, kí kết vàthực hiện hợp đồng thơng mại quốc tế
Nhập khẩu có hiệu quả sẽ mang lại lợi nhuận cho doanh, giúp doanhnghiệp có thể đầu t kinh doanh vào những lĩnh vực khác, mở rộng phạm vikinh doanh của mình
Đối với nền kinh tế quốc dân:
Thứ nhất, nhập khẩu giúp tận dụng năng lực sản xuất của quốc gia khác,làm cho thị trờng hàng hoá dịch vụ trong nớc thêm phong phú Trong nền kinh
tế hàng hoá hiện nay, đặc biệt là trong xu thế hội nhập và phân công lao độngquốc tế thì nhu cầu về hàng hoá, dịch vụ phục vụ cho sản xuất và sinh hoạtcủa ngời dân là rất lớn và thờng xuyên biến đổi, sản xuất trong nớc tất nhiênkhông thể đáp ứng đầy đủ cho tất cả các nhu cầu của nền kinh tế, chính vì vậynhập khẩu có vai trò rất quan trọng trong việc bổ xung những hàng hoá màtrong nớc cha sản xuất đợc, sản xuất đợc nhng cha đủ đáp ứng nhu cầu, hoặcsản xuất với chi phí quá cao Nhập khẩu giúp cho cung cầu trở lên trùng khớphơn, nâng cao sự lựa chọn cho ngời dân Mặt khác, việc nhập khẩu sẽ làm chotính cạnh tranh trong việc cung ứng hàng hoá dich vụ tăng lên, thúc đẩy cácdoanh nghiệp trong nớc phải nâng cao hiệu quả sản xuất, nâng cao chất lợng
và hạ giá thành sản phẩm để nâng cao khả năng cạnh tranh, điều này làm tănglợi ích cho ngời tiêu dùng
Thứ hai, nhập khẩu giúp chúng ta có thể chuyên môn hoá sản xuất, nângcao hiệu quả sản xuất, thay thế các máy móc thiết bị lạc hậu bằng các máymóc thiết bị hiện đại, góp phần vào quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nớc Trong điều kiện của nớc ta hiện nay, việc nhập khẩu máy móc thiết bị
Trang 6hiện đại, nhập khẩu công nghệ là rất cần thiết Bởi lẽ, nớc ta là một nớc chậmphát triển, đang trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá, hiện đạihoá và tham gia vào quá trình phân công lao động quốc tế, chúng ta rất cầncác máy móc hiện đại, nguyên vật liệu, linh kiện để phục vụ cho quá trình sảnxuất Cùng với việc nhập khẩu các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đơn thuần làviệc nhập khẩu công nghệ, chuyển giao công nghệ và kinh nghiệm sản xuất.Thứ ba, nhập khẩu giúp làm lạnh mạnh hoá thị trờng trong nớc, nâng caotính cạnh tranh, giảm độc quyền Việt nam hiện nay vẫn đang trong quá trình
đổi mới, do đó vẫn còn khá nhiều tàn d mà thời bao cấp để lại nh là tình trạng
độc quyền của một số tổng công ty, doanh nghiệp nhà nớc, tác phong quản lýmệnh lệnh tập trung và quan liêu, hiệu quả sản xuất thấp Hoạt động nhậpkhẩu sẽ giúp cho hàng hoá dịch vụ ở thị trờng trong nớc trở lên phong phúhơn, làm cho các doanh nghiệp muốn tồn tại thì phải nâng cao khả năng cạnhtranh của mình về chất lợng, giá cả, thái độ phục vụ khách hàng
Cuối cùng, nhập khẩu giúp cân bằng cán cân thanh toán quốc tế, mộtquốc gia không thể chỉ có xuất khẩu mà không nhập khẩu Nhập khẩu là mộttrong hai hoạt động chính của hoạt động ngoại thơng, nó một mặt làm cânbằng cán cân thanh toán quốc tế, một mặt thúc đẩy xuất khẩu phát triển, đây
là hai hoạt động không thể tách rời nhau của một nền kinh tế
Trang 7xác chi phí, đảm bảo hiệu quả kinh doanh nhập khẩu, tuân thủ đúng chínhsách, luật pháp quốc gia và pháp luật quốc tế.
Các doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu phải hoàn toàn chịu trách nhiệm
đối với các hoạt động của mình Mức độ rủi ro của hoạt động nhập khẩu trựctiếp cao hơn so với nhập khẩu uỷ thác nhng nó đem đến sự chủ động hơn chonhà nhập khẩu, giảm thiểu những hiểu lầm không đáng có, giảm đợc chi phítrung gian
2 Nhập khẩu uỷ thác
Là hình thức nhập khẩu gián tiếp thông qua trung gian thơng mại, bênnhờ uỷ thác sẽ phải trả một khoản tiền cho bên nhận uỷ thác dới hình thức làphí uỷ thác, còn bên nhận uỷ thác có trách nhiệm thực hiện đúng nh nội dungcủa hợp đồng uỷ thác đã đợc ký kết giữa các bên
Doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu nhận uỷ thác sẽ không phải bỏ vốn,không phải xin hạn ngạch, không cần quan tâm nhiều đến thị trờng tiêu thụcho hàng hoá mà chỉ nhận đại diện cho bên uỷ thác tiến hành giao dịch, đàmphán, ký kết hợp đồng, làm thủ tục nhập hàng cũng nh thay mặt bên uỷ tháckhiếu nại, đòi bồi thờng với đối tác nớc ngoài khi có tổn thất
Khi tiến hành nhập khẩu uỷ thác, doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩunhận uỷ thác sẽ phải lập hai hợp đồng là hợp đồng nhập khẩu ký với đối tác n-
ớc ngoài và một hợp đồng nhận uỷ thác nhập khẩu với bên uỷ thác
3 Nhập khẩu liên doanh
Nhập khẩu liên doanh là hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hoá trêncơ sở liên kết kinh tế một cách tự nguyện giữa các doanh nghiệp trong đó có ítnhất một bên là doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu trực tiếp nhằm phối hợpcác kĩ năng để cùng giao dịch và đề ra các chủ trơng, biện pháp có liên quan
đến hoạt động kinh doanh nhập khẩu, hớng hoạt động này sao cho có lợi nhấtcho tất cả các bên tham gia, cùng chia lợi nhuận và cùng chịu lỗ theo tỷ lệ vốngóp trong liên doanh
So với hình thức nhập khẩu trực tiếp thì doanh nghiệp sẽ bớt rủi ro vì mỗidoanh nghiệp tham gia liên doanh nhập khẩu sẽ phải góp một phần vốn nhất định.Quyền hạn và trách nhiệm của mỗi bên tỷ lệ theo vốn đóng góp Việc phân chiachi phí, nộp thuế hay chia lỗ lãi đều dự trên tỷ lệ vốn đóng góp đã đợc thoả thuận
Trang 8Doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu trực tiếp trong liên doanh phải kýhai loại hợp đồng, một hợp đồng với đối tác bán hàng nớc ngoài và hợp đồngliên doanh với các doanh nghiệp khác.
4 Nhập khẩu hàng đổi hàng
Nhập khẩu hàng đổi hàng cùng với trao đổi bù trừ là hai loại nghiệp vụchủ yếu của buôn bán đối lu, nó là hình thức nhập khẩu đi đôi với xuất khẩu,thanh toán cho hoạt động này không dùng tiền mà chính là hàng hoá Mục
đích của nhập khẩu đổi hàng là vừa thu lãi từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu
và vừa xuất khẩu đợc hàng hoá trong nớc ra nớc ngoài Hình thức này rất cólợi vì cùng một lúc vừa nhập khẩu lại có thể xuất khẩu hàng hoá Hàng hoánhập khẩu và xuất khẩu có giá trị tơng đơng nhau, cân bằng về mặt hàng, giá cả,
điều kiện giao hàng cũng nh tổng giá trị trao đổi hàng hoá Trong hình thức nàythì ngời mua cũng đồng thời là ngời bán
5 Nhập khẩu tái xuất
Đây là phơng thức mà theo Nghị định 57/1998/NĐ-CP và Quyết định1311/1998/QĐ-BTM quy định: “Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu tại tạm nhập tái xuất là việc thơng nhân Việtnam mua hàng của một số nớc rồi bán cho một nớc khác, có làm thủ tục nhậpkhẩu hàng hoá vào Việt nam và làm thủ tục xuất khẩu chính hàng hoá đó rakhỏi Việt nam” Giao dịch này là nhằm thu về một lợng ngoại tệ lớn hơn sovới số vón bỏ ra ban đầu
Hoạt động nhập khẩu nói riêng và hoạt động thơng mại quốc tế nóichung là những hoạt động rất phức tạp, hàm chứa nhiều rủi ro đòi hỏi ngờithực hiện phải có trình độ nghiệp vụ, năng lực chuyên môn cao Do đó, hoạt
động nhập khẩu hàng hoá muốn có hiệu quả thì phải tuân thủ một quy trìnhkhoa học, nội dung từng nghiệp vụ trong quy trình phải đợc thực hiện thật tốt.Tuy nhiên, số lợng và nội dung các nghiệp vụ trong quy trình mà các nhà nhậpkhẩu áp dụng không nhất thiết phải giống nhau Bởi lẽ, số lợng và nội dungcông việc mà nhà nhập khẩu phải làm chịu ảnh hởng và phụ thuộc vào nhiềuyếu tố khác nhau nh:
Trang 9- Phụ thuộc vào sự quản lý của nhà nớc đối với mặt hàng mà doanh
nghiệp nhập khẩu; theo đó, có những mặt hàng phải xin giấy phép xuất nhậpkhẩu, có những mặt hàng không cần xin giấy phép Điều này đợc thể hiện rõtrong quyết định 46/2001/QĐ-TTg ngày 04 tháng 4 năm 2001 của Thủ tớngChính phủ, quy định rõ những mặt hàng nào thuộc diện: Cấm nhập, cấm xuất;nhập, xuất có điều kiện
- Phụ thuộc vào phơng thức và điều kiện thanh toán quốc tế : Mỗi
ph-ơng thức thanh toán quốc tế đòi hỏi nhà nhập khẩu phải thực hiện các côngviệc khác nhau vào các giai đoạn khác nhau để đảm bảo việc thanh toán đợcdiễn ra trôi chảy
1 Nghiên cứu thị trờng
Nghiên cứu thị trờng là một khâu rất quan trọng trong quy trình nhậpkhẩu Nghiên cứu thị trờng sẽ là nền tảng, cơ sở để từ đó công ty có kế hoạch,chiến lợc nhập khẩu hàng hóa
Khi nghiên cứu thị trờng, nhà nhập khẩu phải trả lời đợc các câu hỏisau:
- Nhập khẩu mặt hàng gì?
- Nhập vào thời điểm nào thì tốt nhất?
- Dung lợng của thị trờng , thị phần của Công ty là bao nhiêu?
Việc nghiên cứu thị trờng trong hoạt động nhập khẩu không những đòihòi phải nghiên cứu thị trờng trong nớc để xác định nhu cầu mà còn phảinghiên cứu thị trờng ngoài nớc để từ đó lựa chọn nguồn cung ứng tốt nhất
1.1 Nghiên cứu thị trờng trong nớc
Nghiên cứu thị trờng trong nớc là bớc đầu tiên mà doanh nghiệp cần phảilàm trớc tiến hành hoạt động khẩu hàng hóa Việc nghiên cứu thị trờng trongnớc giúp cho doanh nghiệp xác định nhu cầu thị trờng, mặt hàng cần nhậpkhẩu và giá cả, mức độ cạnh tranh trong việc cung ứng hàng hoá mà doanhnghiệp muốn nhập khẩu
Khi nghiên cứu thị trờng trong nớc, nhà nhập khẩu cần căn cứ vào: tìnhhình tiêu thụ mặt hàng đó ở trong nớc; tình hình giá cả mặt hàng đó trong nớc;tình hình sản xuất mặt hàng đó ở trong nớc; khả năng của doanh nghiệp trongviệc đáp ứng nhu cầu
Trang 101.2 Nghiên cứu thị trờng nớc ngoài
Nghiên cứu thị trờng nớc ngoài là công việc giúp nhà nhập khẩu xác
định đợc nguồn hàng, giá cả và chất lợng nguồn hàng, lựa chọn đợc nhà cungứng… Việc sử dụng phNghiên cứu thị trờng nớc ngoài là công việc rất khó khăn và phức tạp do
sự khác biệt lớn giữa các nớc về kinh tế, chính trị, xã hội, địa lý
Nghiên cứu thị trờng nớc ngoài bao gồm những nội dung sau:
- Nghiên cứu đối tác kinh doanh nớc ngoài: Đây là một khâu quantrọng đòi hỏi nhà nhập khẩu phải tiến hành nghiên cứu thận trọng và chínhxác Cần tiến hành nghiên cứu xác định xem tình hình sản xuất, cung ứng mặthàng này trên thị trờng quốc tế nh thế nào Có bao nhiêu đối tác có thể cungứng mặt hàng này Cần phải nghiên cứu kỹ các đối tác về: tình hình sản xuấtkinh doanh, khả năng cung ứng hàng hóa, uy tín trong kinh doanh, chất lợng
và giá cả hàng hóa Từ đó, nhà nhập khẩu sẽ lựa chọn một đối tác thích hợpnhất cho mình
- Nghiên cứu về giá cả hàng hóa: Việc xác định đúng giá hàng hóanhập khẩu có ý nghĩa rất lớn đối với việc nâng cao hiệu quả kinh doanh củanhà nhập khẩu
Giá cả trong hoạt động nhập khẩu là giá cả quốc tế, giá quốc tế có tínhchất đại diện đối với một loại hàng hóa trên thị trờng thế giới Giá đó phải làgiá giao dịch thơng mại thông thờng, không kèm theo một điều kiện đặc biệtnào và thanh toán bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi đợc Giá cả của hàng hoáphụ thuộc vào các nhân tố : nhân tố chu kỳ; nhân tố cạnh tranh; quan hệ cungcầu; sự biến động của tỉ giá hối đoái
Trên cơ sở phân tích đúng đắn các nhân tố làm ảnh hởng tới giá cả, nhànhập khẩu nắm đợc xu hớng biến động của chúng Từ đó, nhà nhập khẩu tiếnhành việc xác định mức giá cho loại hàng mà họ có chủ trơng nhập khẩu
2 Giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng
Việc giao dịch, đàm phán, kí kết hợp đồng là hết sức quan trọng đối vớinhà nhập khẩu, nó ảnh hởng lớn đến hiệu quả của hoạt động nhập khẩu và cácnghiệp vụ tiếp theo trong quy trình Do vậy, nhà nhập khẩu cần nghiên cứu kỹcàng trớc khi thực hiện các nghiệp vụ này, nó bao gồm các công việc chínhsau:
2.1 Giao dịch
Trang 11Giao dịch trong thơng mại quốc tế đợc hiểu là việc trao đổi thông tin vềcác điều kiện thơng mại giữa các bên tham gia
2.1.1 Các bớc giao dịch
Hỏi giá ( Inquiry )
Hỏi giá là việc ngời mua đề nghị ngời bán cho biết giá cả và các điềukiện thơng mại cần thiết khác để mua hàng; việc hỏi giá không ràng buộctrách nhiệm pháp lý nên ngời mua có thể gửi hỏi giá đến nhiều nơi khác nhau.Trên cơ sở thông tin thu đợc, ngời mua sẽ quyết định lựa chọn ngời cung cấp
Chào hàng, báo giá ( Offer )
Chào hàng là một đề nghị kí kết hợp đồng mua bán hàng hoá với nộidung quy định về: Tên hàng, số lợng, chất lợng, giá cả, phơng thức thanhtoán… Việc sử dụng phChào hàng có thể do ngời bán hoặc ngời mua đa ra, khi ngời bán đa rathì gọi là chào bán hàng, khi ngời mua đua ra thì gọi là chào mua hàng Có hailoại chào hàng là: chào hàng cố định ( Firm offer ), và chào hàng tự do ( Freeoffer )
Trong th chào hàng cần giới thiệu về hoạt động của công ty mình, khảnăng buôn bán kinh doanh mặt hàng gì và uy tín của công ty để bên bán, bênmua có sự hiểu biết nhất định về đối tác kinh doanh Từ đó tạo đợc lòng tin và
mở ra khả năng giao dịch buôn bán cao hơn
Th chào hàng cần xác định giá giao dịch hợp lý, bao gồm tất cả chi phíphát sinh cùng các điều kiện khác trong giao dịch buôn bán
Hoàn giá ( Counter- offer )
Khi ngời nhận chào hàng không chấp thuận hoàn toàn chào hàng đó, đa
ra đề nghị mới, thì đề nghị này đợc gọi là hoàn giá Khi có hoàn giá, chàohàng trớc đó coi nh hủy bỏ
Chấp nhận ( Acceptance )
Trang 12Chấp nhận là sự đồng ý tất cả các điều kiện của chào hàng Lúc đó, mộthợp đồng đợc thành lập.
Xác nhận ( Confirmation )
Sau khi thống nhất với nhau các điều kiện giao dịch, hai bên ghi lại cáckết quả đã đạt đợc và trao đổi cho nhau, đó là xác nhận Xác nhận thờng đợclập thành hai bản, đợc hai bên kí kết và mỗi bên giữ một bản
2.1.2 Các phơng thức giao dịch chủ yếu
Dới đây là một số phơng thức giao dịch thờng sử dụng:
Giao dịch trực tiếp: Là giao dịch mà ngời bán và ngời mua trực tiếp
quan hệ với nhau bằng cách gặp mặt thông qua th từ điện tín, để bàn bạc vàthỏa thuận với nhau về các điều kiện giao dịch Khi sử dụng giao dịch trực tiếpcần chuẩn bị tốt một số công việc: nghiên cứu tìm hiểu kỹ về bạn hàng, hànghóa định mua bán, các điều kiện giao dịch đa ra trao đổi, xác định rõ mục đích
và yêu cầu của công việc
Giao dịch qua trung gian: trong hình thức này, mọi quan hệ giữa ngời
bán với ngời mua và việc quy định các điều kiện mua bán phải thông qua mộtngời thứ ba Ngời thứ ba này gọi là ngời trung gian, thờng là đại lý và môigiới
Giao dịch tại sở giao dịch hàng hóa: Thông qua ngời môi giới do sở
giao dịch chỉ định, ngời ta mua bán các loại hàng hóa có chất lợng lớn, có tínhchất đồng loại, có phẩm chất có thể thay thế đợc với nhau
Giao dịch tại hội chợ triển lãm: tại hội chợ triển lãm, ngời bán đem
tr-ng bày hàtr-ng hóa của mình và tiếp xúc với tr-ngời mua để ký kết hợp đồtr-ng muabán
Gia công quốc tế: là phơng thức giao dịch mà trong đó bên đặt gia công
ở nớc ngoài cung cấp máy móc, thiết bị, nguyên phụ liệu hoặc bán thànhphẩm để bên nhận gia công trong nớc tổ chức quá trình sản xuất thành sảnphẩm theo yêu cầu của bên đặt gia công Toàn bộ sản phẩm làm ra bên nhậngia công sẽ giao lại cho bên đặt gia công để nhận về một khoản thù lao ( gọi làphí gia công ) theo thoả thuận
2.2 Đàm phán
2.2.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại, nguyên tắc cơ bản trong đàm phán.
Khái niệm:
Trang 13Đàm phán là quá trình đối thoại giữa ngời mua và ngời bán nhằm thốngnhất những mối quan tâm chung và giải quyết bất đồng dựa trên các yếu tốthiết yếu của một hợp đồng thơng mại.
Đặc điểm:
Một là, đàm phán ngoại thơng là quá trình không ngừng tự điều chỉnh cácnhu cầu, lợi ích của các bên đàm phán nhằm mục đích cuối cùng là đi đến kíkết hợp đồng với những điều khoản có lợi cho cả đôi bên
Hai là, đàm phán hợp đồng ngoại thơng là quá trình thống nhất các lợiích trong khi vẫn giữ đợc mối quan hệ tốt đẹp giữa đôi bên trong hợp đồng
Ba là, đàm phán hợp đồng ngoại thơng là một môn khoa học, đồng thờicũng là một nghệ thuật
Phân loại:
Dựa vào hình thức đàm phán, ta có thể chia đàm phán thành các loại:
đàm phán qua th tín, đàm phán qua điện thoại, gặp mặt trực tiếp để đàm phán
- Hợp đồng phải đợc xây dựng trên cở sở pháp lý vững chắc, các cơ sở
đó là: luật quốc tế, luật quốc gia, các quy tắc hoặc thông lệ quốc tế
Trang 14- Về hình thức thì Điều 48 Luật Thơng mại của Việt nam quy định:hợp đồng ngoại thơng phải đợc lập thành văn bản, các giao dịch mua bán bằngmiệng với nớc ngoài ở Việt nam đều không có giá trị pháp lý
- Cần có sự thỏa thuận thống nhất về mọi điều khoản trong hợp đồngdựa trên sự tự nguyện của hai bên trớc khi ký kết
- Chủ thể của hợp đồng phải có đủ t cách pháp lý Hàng hoá theo hợp
đồng phải là hàng hoá đợc phép mua bán theo quy định của luật Việt nam vàluật của nớc xuất khẩu
- Hợp đồng phải đảm bảo nội dung chủ yếu của hợp đồng mua bánhàng hoá Đó là: tên hàng, số lợng, quy cách, phẩm chất, giá cả, phơng thứcthanh toán, thời hạn giao nhận hàng
3 Xin giấy phép nhập khẩu
Doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu cần chú ý theo dõi và cập nhậtthông tin của nhà nớc về danh mục hàng hoá cấm nhập, nhập khẩu có điềukiện… Việc sử dụng phđể từ đó xem xét xem hàng hoá mình định nhập khẩu có thuộc diệnphải xin giấy phép nhập khẩu hay không Doanh nghiệp có thể tham khảodanh mục hàng hoá cấm nhập, nhập có điều kiện tại Quyết định số46/2001/QĐ-TTg của Thủ tớng chính phủ về về xuất nhập khẩu hàng hoá.Nếu hàng nhập khẩu thuộc danh mục hàng hoá phải xin phép nhập khẩu thìCông ty phải xin giấy phép nhập khẩu từ cơ quan nhà nớc có thẩm quyền
4 Thuê phơng tiện vận tải
Có nhiều phơng thức vận tải quốc tế khác nhau nh: Vận tải đa phơngthức, vận tải bằng đờng không, vận tải bằng đờng biển ứng với các phơngthức vận tải khác nhau là các phơng tiện vận tải khác nhau Việc thuê phơngtiện vận tải nào là tuỳ vào điều kiện cơ sở giao hàng và sự tính toán của bên cónghĩa vụ thuê phơng tiện vận tải
Nghiệp vụ thuê tàu:
Doanh nghiệp nhập khẩu đa phần là ngời có hàng nhng lại không có
ph-ơng tiện vận tải để chuyên chở Vì vậy, khi có nghĩa vụ chuyên trở trong việcthực hiện hợp đồng nhập khẩu, ngời nhập khẩu phải đi thuê tàu của các tổchức vận tải biển để chuyên chở hàng hóa
Trang 15Thuê tàu là nghiệp vụ mà chủ hàng tự mình đứng ra hoặc thông qua ngờithứ ba, ngời môi giới, liên hệ với chủ tàu hoặc ngời chuyên chở đờng biểnthuê một phần hay cả chiếc tàu để chuyên chở hàng hóa từ một hay nhiềucảng này đến một hay nhiều cảng khác Thông thờng, đơn vị kinh doanh xuấtnhập khẩu sẽ ủy thác việc thuê tàu cho một công ty giao nhận chuyên nghiệp.Các công ty giao nhận lớn ở Việt nam hiện nay là: Hiệp hội kho vận giao nhậnViệt nam ( VIFAS), Tổng công ty giao nhận và kho vận ngoại thơng (Vietrans).
4.1 Thuê tàu chợ
Thuê tàu chợ còn gọi là lu cớc tàu chợ ( Bookings Shipping Space ) là
ph-ơng thức thuê tàu trong đó ngời chủ hàng trực tiếp hoặc thông qua môi giớiyêu cầu chủ tàu hoặc ngời chuyên trở giành cho mình thuê một phần chiếc tàuchợ ( Liner ) để chở hàng từ cảng này đến một hay nhiều cảng khác và trả giácớc theo biểu phí định sẵn
Trong vai trò là ngời thuê phơng tiện vận tải, dựa vào các đặc điểm củatàu chợ nh: khối lợng hàng hoá chuyên trở thờng không lớn, thờng là hàngkhô, hàng có bao bì; tuyến đờng, thời gian, cớc phí biết trớc… Việc sử dụng phthì ta sẽ lựachọn sao cho việc thuê tàu có hiệu quả nhất
Quy trình nghiệp vụ thuê tàu chợ nh sau:
- Nghiên cứu lịch trình tàu chạy rồi chọn ra tàu phù hợp nhất
- Kí đơn xin lu khoang ( Booking note ) với chủ tàu hoặc hãng đại lý,
4.2 Thuê tàu chuyến
Thuê tàu chuyến ( Voyage Charter ) là việc ngời thuê chở đề nghị chủ tàucho thuê toàn bộ con tàu để chở hàng từ cảng này đến một hay nhiều cảngkhác và phải trả một khoản cớc thuê do hai bên thoả thuận
Khi nhà nhập khẩu thuê tàu chuyến thì họ tận dụng đợc một số u điểmcủa phơng thức này nh: giá cớc tàu chuyến rẻ hơn giá cớc tàu chợ; ngời thuêkhông bị ràng buộc về những điều kiện ràng buộc sẵn trong B/L mà đợc tự do
Trang 16thoả thuận trong hợp đồng thuê tàu; việc vận chuyển hàng nhanh chóng vềthời gian và thuận tiện về lịch trình do ngời thuê tàu yêu cầu… Việc sử dụng phTuy nhiên, việcthuê tàu chuyến cũng có một số nhợc điểm nh: nghiệp vụ thuê tàu chuyến kháphức tạp; giá cớc thuê tàu chuyến biến động theo mùa vụ, hãng tàu, vùng biểnkinh doanh Do vậy, nhà nhập khẩu cần cân nhắc kĩ trớc khi quyết định lựachọn phơng thức thuê tàu.
Quy trình thuê tàu chuyến:
- Xác định loại hình tàu để thuê: thuê một chuyến ( Single voyage ),thuê khứ hồi ( Round voyage ), thuê nhiều chuyến liên tục ( Consecutivevoyage ), hay thuê bao cả tàu trong một thời gian ( Lumpsun )
- Ngời thuê tàu ( Charterer ) trực tiếp hoặc uỷ thác cho công ty giaonhận đàm phán kí kết hợp đồng thuê tàu ( Voyage charter party ) với hãng tàu( Charter )
- Yêu cầu bên bán tập kết hàng tại cảng để ta giao lên tàu
- Nhận hàng tại tại đích và thanh toán tiền cho chủ tàu
5 Mua bảo hiểm
Bảo hiểm chuyên chở hàng hoá xuất nhập khẩu là sự cam kết bồi thờng
về mặt kinh tế của công ty bảo hiểm cho ngời đợc bảo hiểm khi có rủi ro, tổnthất, tai nạn xảy ra đối với hàng hoá trong quá trình chuyên chở Ngời đợc bảohiểm phải đóng một khoản gọi là phí bảo hiểm cho công ty bảo hiểm
Hoạt động thơng mại quốc tế nói chung và hoạt động nhập khẩu nóiriêng là những hoạt động mà hàng hoá đợc vận chuyển trên một quãng đờngdài, đi qua biên giới một hay nhiều quốc gia Do vậy, rủi ro tổn thất trong quátrình vận chuyển là khá cao Chính vì thế, việc mua bảo hiểm cho hàng hoá làhết sức cần thiết Tác dụng chính của việc mua bảo hiểm là: giảm bớt rủi rocho hàng hoá do có sự phối hợp kiểm tra và đề phòng tổn thất từ phía công tybảo hiểm; đợc bồi thờng khi có tổn thất, rủi ro
Khi mua bảo hiểm, ngời nhập khẩu phải căn cứ vào các đặc điểm sau:tính chất của hàng hóa, điều khoản của hợp đồng, vị trí xếp hàng, tình trạngcủa bao bì, loại tàu chuyên chở, tình hình kinh tế xã hội Hiện nay, ở Việt nam
có các công ty bảo hiểm lớn nh: Bảo Việt, Bảo Minh
Thủ tục mua bảo hiểm:
Trang 17- Đến công ty bảo hiểm làm giấy yêu cầu đợc bảo hiểm cho hàng hoá
và kí kết hợp đồng bảo hiểm
- Thanh toán phí bảo hiểm cho công ty bảo hiểm và nhận đơn bảo hiểmhoặc giấy chứng nhận bảo hiểm
Điều kiện bảo hiểm:
Bảo hiểm hàng hoá của Việt nam ( QTBH- 98 ) có ba điều kiện bảo hiểmgốc là: điều kiện bảo hiểm A, điều kiện bảo hiểm B, điều kiện bảo hiểm C.Ngoài ra còn có các điều kiện bảo hiểm khác nh: bảo hiểm chiến tranh, bảohiểm đình công Các điều kiện bảo hiểm quy định những rủi ro, tổn thất đợcbảo hiểm và những rủi ro tổn thất ngoại trừ cho ngời bảo hiểm
Giá trị bảo hiểm:
Giá trị bảo hiểm đợc tính theo công thức: V= C + I + F
Trong đó: + V là giá trị bảo hiểm
+ C là giá hàng đợc bảo hiểm ( tính theo giá FOB )+ I là phí bảo hiểm
+ F là cớc phí vận tải
Nội dung hợp đồng bảo hiểm chuyên trở hàng hoá:
Hợp đồng bảo hiểm đợc in sẵn thành mẫu, thờng bao gồm 02 mặt Mặtsau in sẵn các quy định về bảo hiểm Mặt trớc bao gồm các nội dung để trống,bao gồm: tên, địa chỉ, số hiệu tài khoản ở ngân hàng của ngời bảo hiểm và ng-
ời đợc bảo hiểm; tên hàng hóa đợc bảo hiểm, số lợng, trọng lợng, loại bao bì,cách đóng gói; loại tàu chuyên chở, tên tàu hay phơng tiện vận chuyển; cáchxếp hàng trên tàu; nơi đi, nơi đến, nơi chuyển tải; ngày gửi hàng; ngày phơngtiện vận tải bắt đầu hành trình; điều kiện bảo hiểm; giá trị bảo hiểm, số tiềnbảo hiểm; tỷ lệ phí bảo hiểm, phí bảo hiểm; nơi thanh toán bồi thờng; địa
điểm, ngày tháng kí hợp đồng; tên công ty bảo hiểm và chữ ký của ngời phụtrách, đóng dấu
6 Đôn đốc bên bán giao hàng
Trong quá trình thực hiện hợp đồng, nhà nhập khẩu phải luôn theo dõi,thông tin về tình hình sản xuất, chế biến, chuẩn bị và tiến hành giao hàng củabên xuất khẩu Bên nhập khẩu phải luôn đôn đốc bên xuất khẩu giao hàng cho
đúng thời hạn thỏa thuận Việc chậm trễ của bên bán trong giao hàng sẽ ảnh ởng đến tình hình kinh doanh của doanh nghiệp nhập khẩu Bên bán thực hiệnviệc giao hàng càng sớm càng tốt vì nó có lợi cho cả hai bên Bên mua thờng
Trang 18h-xuyên khuyến khích bên bán giao hàng sớm bằng hình thức thởng do hoànthành hợp đồng sớm, nếu chậm thì sẽ bị phạt Bên mua phải thờng xuyên đôn
đốc nhắc nhở bên bán qua các hình thức nh gửi th, điện thoại, fax
7 Làm thủ tục Hải quan nhập khẩu
Hàng hóa đi ngang qua biên giới quốc gia để xuất khẩu hoặc nhập khẩu
đều phải làm thủ tục Hải quan Thủ tục Hải quan cho hàng nhập khẩu đợc quy
định tại Điều 16 Chơng 3 Luật Hải quan ngày 29 tháng 06 năm 2001 baogồm:
- Khai và nộp tờ khai Hải quan; nộp, xuất trình chứng từ thuộc hồ sơHải quan
- Đa hàng hóa, phơng tiện vận tải đến địa điểm đợc quy định cho việckiểm tra thực tế hàng hoá, phơng tiện vận tải
- Nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định củapháp luật
Cụ thể nội dung của từng khâu trong thủ tục Hải quan mà nhà nhậpkhẩu phải thực hiện là:
Khai báo Hải quan, nộp hồ sơ Hải quan:
Theo Điều 18 Luật Hải quan thì nhà nhập khẩu phải khai báo và nộp tờkhai Hải quan trong vòng 30 ngày kể từ ngày hàng hoá về đến cửa khẩu
Tờ khai Hải quan là chứng từ có tính chất pháp lý Nó là cơ sở để xác
định trách nhiệm của ngời khai trớc pháp luật về tên hàng, phẩm chất số lợng,trọng lợng hàng, phơng tiện vận tải, đồng tiền và phơng thức thanh toán từ
đó xác định mức thuế Nhập khẩu, thuế Giá trị gia tăng hàng nhập khẩu đồngthời nó là cơ sở để Hải quan giám sát khi hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu quabiên giới
Khai báo, nộp hồ sơ Hải quan đợc Hải quan xác định là khâu thủ tụcquan trọng nhất trong ba khâu thủ tục Hải quan mà chủ hàng phải thực hiện.Vì vậy trong khâu này ngời nhập khẩu phải thật cẩn thận để tránh sai sót ảnhhởng đến tiến độ hoàn thành thủ tục Hải quan
Khi khai báo phải khai đầy đủ, rõ ràng, chính xác các cột, mục trong tờkhai Hải quan nh:tên hàng, số hiệu của hàng hóa theo biểu thuế nhập khẩu,
đơn giá và giá trị thanh toán, số lợng, trọng lợng hàng xuất xứ hàng hóa… Việc sử dụng ph
Trang 19Theo Quyết định số 56/2003/QĐ-BTC ngày 16/4/2003 của Bộ Tài chính,khi khai báo Hải quan, ngời nhập khẩu phải nộp các chứng từ thuộc hồ sơ Hảiquan, bao gồm:
- Tờ khai Hải quan hàng hoá nhập khẩu: 02 bản chính
- Hợp đồng mua bán hoặc các giấy tờ có giá trị tơng đơng hợp đồng: 01bản sao
- Hoá đơn thơng mại ( Invoice ): 01 bản chính
- Vận tải đơn ( Bill of Lading ): 01 bản copy
Ngoài ra tuỳ theo từng trờng hợp cụ thể mà các chứng từ phải nộp thêmlà:
- Bản kê chi tiết hàng hóa ( đối với hàng đóng gói không đồng nhất ):
- Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá ( Certificate of Origin ): 01 bảnchính
- Hợp đồng uỷ thác nhập khẩu ( khi nhập khẩu uỷ thác ): 01 bản sao.Thêm vào đó, khi khai báo Hải quan thì ngời khai báo phải xuất trình một
số giấy tờ cần thiết nh:
- Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh: 01 bản chính hoặc 01 bản sao
- Giấy chứng nhận đăng kí mã số kinh doanh xuất nhập khẩu: 01 bảnchính hoặc 01 bản sao
Xuất trình hàng hóa:
Hàng hóa xuất nhập khẩu phải đợc sắp xếp trật tự, thuận tiện cho việckiểm soát Nhà nhập khẩu phải chịu chi phí và nhân công về việc mở, đóngcác kiện hàng Yêu cầu của việc xuất trình hàng hóa là sự trung thực của chủhàng
Thực hiện nghĩa vụ nộp thuế , lệ phí Hải quan và các nghĩa vụ khác:
Trang 20Nhà nhập khẩu nộp thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng… Việc sử dụng ph nh trong tờkhai Hải quan dới sự kiểm tra của Hải quan Đồng thời nhà nhập khẩu tiếnhành nộp lệ phí Hải quan.
Sau khi kiểm soát giấy tờ và hàng hóa, Hải quan sẽ ra những quyết địnhnh: cho hàng đợc phép ngang qua biên giới, cho hàng đi qua một cách có điềukiện (nh phải sửa chữa, phải bao bì lại ) nghĩa vụ của chủ hàng là phảinghiêm chỉnh thực hiện các quyết định đó
Nhà nhập khẩu xác nhận với cơ quan vận tải kế hoạch tiếp nhập hàngnhập khẩu từng năm, từng quý, lịch tàu, cơ cấu mặt hàng, điều kiện kỹ thuậtkhi bốc dỡ, vận chuyển, giao nhận
Cung cấp các tài liệu cần thiết cho việc giao nhận hàng hóa nh vận đơn,lệnh giao hàng nếu tàu biển không giao những tài liệu đó cho cơ quan vận tải.Theo dõi việc giao nhận, đôn đốc cơ quan vận tải, cung cấp những biênbản (nếu cần) về hàng hóa và giải quyết trong phạm vi của mình
Trong quá trình nhận hàng, nhân viên giao nhận phải thờng xuyên bámsát hiện trờng, cập nhật số liệu từng giờ, từng ca, từng ngày Kịp thời phát hiệnsai sót để có biện pháp xử lý thích hợp Cơ quan giám định hàng hóa lấy mẫu,phân tích, kết luận số lợng, chất lợng hàng có phù hợp với hợp đồng không.Lập “Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu tạiGiấy chứng nhận hàng h hỏng” ( Cargo outturn Report ) trong trờng hợpphát hiện tổn thất rõ rệt Cuối cùng, khi giao hàng xong, cần ký “Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu tạiBiên bản kếttoán nhận hàng với tàu” ( Report on Receipt of Cargo-ROROC) ROROCchính là căn cứ quan trọng để khiếu nại hãng tàu hay ngời bán Do vậy, khinhận hàng và lập ROROC cần có đại diện của Hải quan, đại lý tàu biển và ng-
ời nhận hàng
Thủ tục nhận hàng của nhà nhập khẩu hoặc ngời nhận uỷ thác:
Trang 21+ Với hàng phải lu kho, lu bãi tại cảng:
- Nhận “Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu tạiGiấy báo tàu đến” ( Arrival Notice ), mang B/L gốc đến hãngtàu để đổi lấy “Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu tạiLệnh giao hàng” ( Delivery Order - D/O ) ( 03 bản )
- Xuất trình biên lai nộp lệ phí, D/O, Invoice, Packing List tại Vănphòng quản lý tàu tại cảng để kí xác nhận D/O và tìm vị trí hàng; nộp 01 bảnD/O tại đây
- Xuất tình tiếp 02 bản D/O tại bộ phận kho vận để làm phiếu xuất kho
- Hoàn thành các thủ tục Hải quan và đem hàng ra khỏi cảng
+ Trờng hợp hàng không phải lu kho, bãi:
- Hoàn tất các thủ tục Hải quan trớc khi dỡ hàng ra khỏi tàu
- Trao B/L, D/O cho cảng
- Nhận hàng tại tàu sau khi đã nhận đợc hoá đơn thanh toán cớc phí bốcxếp, “Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu tạiLệnh giao thẳng” do cảng cấp
- Cùng với cảng kí vào bảng tổng kết giao nhận và xác nhận số lợnghàng hoá thực giao nhận Khi có thừa thiếu, tổn thất thì lập COR… Việc sử dụng ph
+ Trờng hợp hàng đợc chuyên trở bằng Container:
- Mang B/L đến hãng tàu để đổi lấy 03 bản D/O
- Đến phòng điều độ của cảng nộp phí lu kho, phí xếp dỡ Container;nộp biên lai thanh toán các phí này cùng với D/O để đổi lấy phiếu xuất khocho phép hàng ra khỏi cảng
- Nộp hồ sơ xin đăng kí kiểm hoá Hải quan
- Hoàn tất việc nhận hàng
+ Trờng hợp sử dụng dịch vụ “Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu tại Door-to-door Service”:
- Mọi công việc sẽ đợc bên giao nhận đảm nhiệm, nhà nhập khẩu chỉcần khai báo Hải quan và mời Hải quan về kho của công ty để kiểm hoá
9 Kiểm tra, giám định hàng hoá
Khi nhận hàng, đơn vị nhập khẩu phải tiến hành kiểm tra, giám định nếuphát hiện thiếu thụt, mất mát, tổn thất thì kịp thời có biện pháp xử lý
Đối với hàng giao lẻ, nếu số lợng, trọng lợng hàng bị thừa thiếu thì cảng(ga) phải lập “Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu tạiBiên bản thừa thiếu” với đơn vị nhập khẩu Nếu hàng bị đổ vỡ,
Trang 22phải lập “Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu tạiBiên bản đổ vỡ h hỏng” Hàng chở bằng đờng biển mà bị thiếu hụt,mất mát, phải có “Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu tạiBiên bản kết toán nhận hàng với tàu”
Doanh nghiệp nhập khẩu, với t cách là một bên đứng tên trên vận đơn,phải lập “Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu tạiTh dự kháng” ( Letter of revervation, Notice of Claim ) nếu nghi ngờhoặc thực sự thấy hàng có tổn thất, sau đó phải yêu cầu công ty Bảo hiểm lậpbiên bản giám định nếu tổn thất xảy ra bởi những rủi ro đã đợc mua bảo hiểm.Trong những trờng hợp khác phải yêu cầu công ty giám định tiến hành kiểmtra hàng hóa và lập chứng th giám định Tại Việt nam, các doanh nghiệp thờngnhờ Vinacontrol tiến hành giám định Trong trờng hợp này, nhà nhập khẩucần gửi cho Vinacontrol các giấy tờ sau:
- Hợp đồng bảo hiểm
- Hợp đồng vận tải hoặc vận đơn đờng biển
- Biên bản kết toán nhận hàng với tàu ( nếu có )
- Tờ khai chi tiết hàng hoá, các giấy tờ khác có liên quan
10 Làm thủ tục thanh toán
Có nhiều phơng thức thanh toán quốc tế khác nhau nh: Phơng thức thanhtoán nhờ thu ( Collection ), Phơng thức thanh toán chuyển tiền ( Remittance ),Phơng thức đổi chứng từ trả tiền ( Cash Against Documents – CAD ), Phơngthức thanh toán tín dụng chứng từ ( Documentary Credit ), Phơng thức thanhtoán ghi sổ ( Open Account )… Việc sử dụng phMỗi phơng thức đều có những u nhợc điểmriêng và quy trình áp dụng riêng của nó Sau đây, em xin trình bày quy trình
áp dụng phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ đối với nhà nhập khẩu:
10.1 Mở th tín dụng (Opening Letter of Credit- L/C )
Trong hợp đồng thơng mại quốc tế nếu quy định thanh toán thực hiệnbằng phơng thức tín dụng chứng từ, thì nhà nhập khẩu phải viết “Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu tạiĐơn yêu cầu
mở th tín dụng” ( Request for opening Letter of Credit ) gửi đến “Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu tạiNgân hàng
mở L/C” ( Opening bank, Issuing bank) Cách thức mở L/C tại các ngân hàngViệt nam nh sau:
Điều kiện mở L/C:
Để đợc mở L/C, nhà nhập phải nộp cho ngân hàng:
- Giấy đăng kí kinh doanh
- Tài khoản ngoại tệ tại ngân hàng
Trang 23 Cách thức mở L/C:
Tuỳ vào việc xin mở L/C trả ngay hay trả chậm mà các giấy tờ doanhnghiệp cần nộp cũng khác nhau Tuy nhiên, các giấy tờ chủ yếu là:
- Giấy phép nhập khẩu ( nếu là hàng hoá nhập khâủ cần giấy phép )
- Quota ( nếu là hàng hoá nhập khẩu theo hạn ngạch )
- Hợp đồng nhập khẩu ( bản sao )
- Đơn xin mở L/C ( theo mẫu in sẵn của ngân hàng )
- Phơng án bán hàng để thanh toán nhập khẩu ( với L/C trả chậm )
- Đơn xin bảo lãnh và cam kết trả nợ ( với L/C trả chậm) ( theo mẫucủa ngân hàng )
Khi mở L/C, nhà nhập khẩu cần lu ý các điểm sau:
- Cơ sở viết đơn xin mở L/C là hợp đồng mua bán đã đợc kí kết
- Để tránh việc L/C phải tu chỉnh nhiều lần thì nhà nhập khẩu có thểfax đơn xin mở L/C cho nhà xuất khẩu xem trớc để họ cho ý kiến
- Nhà nhập khẩu nên xem xét kĩ lỡng L/C bản gốc và đề nghị tu chỉnhtrong trờng hợp cần thiết để bảo vệ quyền lợi cho mình
- Đơn mở L/C phải đợc Giám đốc và Kế toán trởng của đơn vị nhậpkhẩu kí Nếu là nhập khẩu uỷ thác thì phải có đủ 04 chữ kí của: Giám đốc, Kếtoán trởng của đơn vị uỷ thác và đơn vị nhận uỷ thác
Kí quỹ mở L/C:
Hiện nay, các ngân hàng quy định tỷ lệ kí quỹ ( 100%, dới 100%, hoặckhông cần kí quỹ ), tỷ lệ trên phụ thuộc vào:
- Uy tín trong thanh toán của doanh nghiệp
- Mối quan hệ của doanh nghiệp với ngân hàng
- Số d ngoại tệ trên tài khoản của doanh nghiệp tại ngân hàng
- Tính khả thi trong phơng án kinh doanh của nhà nhập khẩu
Trang 2410.2 Phối hợp với ngân hàng kiểm tra bộ chứng từ, thanh toán và nhận bộ chứng từ
Khi thanh toán bằng L/C, trớc khi chấp nhận thanh toán cho “Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu tạiNgân hàng
mở L/C” hay “Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu tạiNgân hàng phát hành” ( Issuing Bank) , nhà nhập khẩu cần cửngời phối hợp với ngân hàng để kiểm tra tính hợp lệ của bộ chứng từ, thôngthờng ta áp dụng các điều khoản trong “Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu tạiQuy tắc chung về thống nhất tín dụngchứng từ” ( UCP-500) Thờng ta kiểm tra các chứng từ sau: Hối phiếu ( Draft-Bill of Exchange ), Vận đơn ( Bill of Lading ), Hoá đơn thơng mại( Commercial Invoice ), Chứng từ bảo hiểm ( Insurance Policy, InsuranceCertificate ), Phiếu đóng gói ( Packing List )
Sau khi đã kiểm tra kĩ bộ chứng từ, nếu thấy có sai sót, không phù hợpvới quy định của L/C thì nhà nhập khẩu có thể từ chối thanh toán Nếu chứng
từ đã hoàn toàn phù hợp với quy định của L/C thì nhà nhập khẩu đến ngânhàng thanh toán
Nhà nhập khẩu phải thanh toán cho ngân hàng giá trị của L/C và cáckhoản phí liên quan đến việc thanh toán bằng L/C ( nh phí mở L/C, phí tuchỉnh L/C, phí kí hậu vận đơn.) Các khoản phí này có thể khác nhau tuỳ theongân hàng mở L/C, tỉ lệ kí quỹ
Sau khi thanh toán, nhà nhập khẩu cần yêu cầu ngân hàng kí hậu bộchứng từ cho đi nhận hàng
11 Khiếu nại, giải quyết khiếu nại ( nếu có )
Khi thực hiện hợp đồng nhập khẩu, nếu nhà nhập khẩu phát hiện thấyhàng không đợc giao, giao chậm, bị tổn thất, đổ vỡ,… Việc sử dụng ph thì cần lập hồ sơ khiếunại ngay để khỏi bỏ lỡ thời gian khiếu nại
Đối tợng khiếu nại là ngời bán nếu: ngời bán không giao hàng; giao hàngchậm hoặc thiếu; giao hàng không đúng theo quy định của hợp đồng
Đối tợng khiếu nại là ngời vận tải nếu: họ không mang hàng đến giao;mang hàng đến chậm so với quy định của hợp đồng thuê tàu; hàng hoá khôngphù hợp với B/L
Đối tợng khiếu nại là công ty bảo hiểm nếu hàng hóa đối tợng của bảohiểm bị tổn thất do thiên tai, tai nạn bất ngờ hoặc do lỗi của ngời thứ ba gâynên, khi những rủi ro này đã đợc mua bảo hiểm
Trang 25Nếu việc khiếu nại không đợc giải quyết thỏa đáng hai bên có thể khiếukiện tại hội đồng trọng tài theo điều kiện hợp đồng đã kí.
Trong quá trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu có nhiều loại chứng từkèm theo các bớc thực hiện nh: chứng từ hàng hóa, chứng từ vận tải, chứng từgiao nhận, chứng từ bảo hiểm, chứng từ Hải quan, ROROC, COR… Việc sử dụng ph Các loạichứng từ này thờng là kết quả xác nhận các bớc thực hiện của hợp đồng nênrất có ý nghĩa trong việc thanh quyết toán, giải quyết tranh chấp khiếu nại Nhà nhập khẩu phải thận trọng đối với từng loại chứng từ trong quá trình lậpchứng từ, trong ghi chép, yêu cầu phải rõ ràng không tẩy xóa, nhất là các hóa
đơn thanh toán bà bảng kê chi tiết, vận tải đơn
Chơng II
Thực trạng quy trình nhập khẩu tại
Công ty trách nhiệm hữu hạn Thanh Phong
Trang 26I. Những vấn đề chung về Công ty Trách nhiệm hữu hạn Thanh Phong
1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty
Tên Công ty: Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Thanh Phong
Tên giao dịch: Thanh Phong Company Limited (viết tắt là: T.P Co., Ltd).Trụ sở chính: Số 941 đờng Giải Phóng, phờng Giáp Bát, quận HoàngMai, thành phố Hà Nội
Tổng số vốn Điều lệ: 4.100.000.000 đồng( Bốn tỷ một trăm triệu ViệtNam đồng )
Giấy phép thành lập: 4557GP/TLDN do UBND Thành phố Hà Nội cấpngày 20 tháng 08 năm 1999
Mã số thuế: 0100942741
Điện thoại: (04).864.2469, Fax: (04).861.6998
Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Thanh Phong( Công ty TNHH ThanhPhong) đợc thành lập vào ngày 26 tháng 08 năm 1999 theo Giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh số 072399, đợc Phòng Đăng kí kinh doanh thuộc Sở Kếhoạch và Đầu t Thành phố Hà nội cấp, với các ngành nghề kinh doanh nh sau:
- Buôn bán t liệu sản xuất
- Kinh doanh, sản xuất, lắp ráp sản phẩm cơ khí phục vụ sản xuất công,nông, lâm, ng nghiệp
- Kinh doanh, sản xuất, lắp ráp các loại máy móc, thiết bị, linhkiện(điện, điện tử, tin học, điện lạnh) phục vụ dân dụng và công nghiệp
- Đầu t xây dựng, kinh doanh kết cấu hạ tầng các khu công nghiệp; đầu
t kinh doanh phát triển nhà và hạ tầng đô thị; đầu t phát triển du lịch, kinhdoanh khách sạn, nhà hàng; trồng rừng, nuôi trồng thuỷ sản
- Kinh doanh dịch vụ (thơng mại, du lịch, vận tải)
- Kinh doanh, sản xuất, lắp ráp hàng kim khí, điện máy
- Kinh doanh đồ gốm, sứ
- Buôn bán các mặt hàng tiêu dùng
- Buôn bán, sản xuất các sản phẩm từ cao su
- Buôn bán các loại hoá chất (trừ các loại hoá chất Nhà nớc cấm)
Trang 27- Thi công xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông,cầu đờng, thuỷ lợi và các công trình điện.
Tuy có danh mục kinh doanh đa ngành nh trên nhng lĩnh vực kinh doanhchủ yếu của Công ty TNHH Thanh Phong hiện nay vẫn là Kinh doanh (nhậpkhẩu, sản xuất, lắp ráp) các sản phẩm cơ khí phục vụ sản xuất công, nông,lâm, ng nghiệp
2. Cơ cấu tổ chức bộ máy, chức năng và nhiệm vụ hiện tại của Công ty
Cơ cấu tổ chức:
Công ty TNHH Thanh Phong là loại hình Công ty TNHH hai thành viêntrở lên Hiện nay, Công ty chỉ có 105 ngời cho nên về mặt tổ chức thì cácphòng ban của Công ty không nhiều, cơ cấu cũng khá đơn giản Công ty cócơ cấu tổ chức theo chức năng gồm Ban Giám đốc, Giám đốc, các Phó Giám
đốc và các Phòng đợc mô tả theo sơ đồ sau ( Sơ đồ II.1, trang 30 )
Sơ đồ II.1: Cơ cấu tổ chức Công ty TNHH Thanh Phong
Công ty TNHH Thanh Phong hiện có đội ngũ lao động khá phù hợp, với
50 lao động phổ thông, 45 thợ kĩ thuật, 10 cử nhân kinh tế Lao động trongCông ty hầu hết là nam (94/105), cơ cấu lao động theo giới nh trên là rất phùhợp với đặc thù kinh doanh của Công ty
Chức năng và nhiệm vụ hiện tại của Công ty:
Phó giám đốc
Trang 28Nh đã trình bày ở trên, Công ty TNHH Thanh Phong đăng ký kinhdoanh đa ngành nhng hiện tại Công ty chủ yếu hoạt động với chức năng nhậpkhẩu, sản xuất, lắp ráp các loại máy phục vụ công, nông, lâm, ng nghiệp Nhvậy, ngoài nhiệm vụ đảm bảo kinh doanh có lãi thì Công ty còn có nhiệm vụcung cấp hàng hoá thuộc lĩnh vực kinh doanh của mình cho thị trờng, đảm bảocông ăn việc làm cho ngời lao động, nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ khác
Dựa vào bảng phân tích trên ta thấy:
Tổng nguồn vốn kinh doanh của Công ty tăng liên tục từ năm 2002 đếnnăm 2004 Cụ thể là: tổng nguồn vốn kinh doanh năm 2003 tăng $176.650 so với năm 2002, năm 2004 tăng $ 423.350 so với năm 2003 Tổngnguồn vốn tăng qua các năm là do sự tăng lên của nguồn vốn chủ sở hữu và nợphải trả Việc tăng nhanh về tổng nguồn vốn kinh doanh chứng tỏ hoạt độngkinh doanh của Công ty đang diễn ra khá tốt
Trang 29Hệ số nợ ( đợc tính bằng nợ phải trả / tổng nguồn vốn kinh doanh) trongcác năm từ 2002 đến 2004 lần lợt là: 41,53%; 42,16%; 47,43% đều thấp hơn50%.
Hệ số tự trả nợ ( đợc tính bằng nguồn vốn chủ sở hữu / tổng nguồn vốnkinh doanh ) tuy có giảm dần trong các năm từ năm 2002 đến năm 2004 nhngvẫn lớn hơn 50% Điều này chứng tỏ doanh nghiệp rất chủ động trong nguồnvốn kinh doanh của mình
Cơ sở vật chất, kĩ thuật và công nghệ sản xuất kinh doanh:
Về cơ bản, Công ty hiện cha có đợc cơ sở vật chất, kĩ thuật tốt phục vụcho kinh doanh Cụ thể là: nhà xởng sản xuất hiện Công ty phải đi thuê củaCông ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu (Packexport), đội xe tải chỉ có 6chiếc, dây chuyền lắp ráp đã lạc hậu, hệ thống máy tính đã cũ và cần đ ợc thaythế Tuy nhiên, sẽ có những thay đổi lớn thay vào khoảng cuối năm nay khi
mà Công ty khởi công xây dựng nhà máy mới tại cụm Công nghiệp Ngọc Hồi,huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội
3.2 Về đặc điểm thị trờng
Nớc ta hiện vẫn là một nớc có nền kinh tế phụ thuộc chủ yếu vào nôngnghiệp cụ thể là việc canh tác nông, lâm, ng nghiệp Việc canh tác hiện naychủ yếu dựa vào thiên nhiên, máy móc, công nghệ ứng dụng vào hoạt độngsản xuất nông nghiệp vẫn còn thiếu và lạc hậu cho nên đời sống của nông dânrất cực khổ, khoảng cách giàu nghèo giữa dân sống ở thành thị và ở nông thônngày một lớn Vì vậy, Chính phủ coi phát triển nông nghiệp nông thôn là mộtvấn đề cấp thiết Ngoài ra, trên thực tế thì tình hình khí hậu ngày một khắcnghiệt, canh tác hiện nay không thể chỉ dựa vào chuyện nắng ma của trời đấtnữa mà phải dựa vào sức ngời, dựa vào máy móc và tiến bộ khoa học kĩ thuật
Do đó, thị trờng máy nông, lâm, ng là rất tiềm năng Đặc biệt là ở khu vực Tâynguyên- nơi mà có diện tích cây công nghiệp lớn, lại hay bị hạn hán- thì nhucầu về các mặt hàng máy nông nghiệp là rất lớn và không có dấu hiệu suygiảm Tóm lại, thị trờng kinh doanh của Công ty là khá rất hấp dẫn
3.3 Về khách hàng
Do đặc điểm của mặt hàng kinh doanh chủ yếu là máy móc phục vụ sảnxuất công, nông, lâm, ng nghiệp (đã trình bày ở trên) nên tập khách hàngchính của Công ty TNHH Thanh Phong là các công ty kinh doanh thơng mại,
Trang 30các hộ kinh doanh nhóm khách hàng tiêu dùng cuối cùng (tức là ngời muamáy móc về làm công cụ sản xuất cho chính mình) chiếm tỷ lệ thấp Hiệnnay, Công ty có khoảng 500 bạn hàng thờng xuyên đều là những ngời muahàng với số lợng lớn về để bán Tập khách hàng này nằm ở hầu khắp các tỉnh,thành phố trên cả nớc (nh Thành phố Hồ Chí Minh, Kiên giang, Sóc trăng,
Đồng tháp, Cần thơ, các tỉnh Tây nguyên, Quy nhơn, Quảng bình, Hà tĩnh,Nghệ an và tất cả các tỉnh phía bắc) Chính vì vậy, sản phẩm của Công ty đã
đợc đa đến tay ngời tiêu dùng cuối cùng trên cả nớc theo một kênh phân phốikhá ngắn (chỉ qua một trung gian thơng mại) Điều này làm tăng khả năngcạnh tranh về giá cho sản phẩm của Công ty
3.4 Về đối thủ cạnh tranh
Hiện nay, cũng nh tất cả các công ty kinh doanh khác, Công ty TNHHThanh Phong phải chịu sự cạnh tranh gay gắt, đây là áp lực buộc Thanh Phonghoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý, kinh doanh để có thể đứng vững Các đốithủ cạnh tranh của Công ty TNHH Thanh Phong là các doanh nghiệp Nhà nớc,doanh nghiệp t nhân kinh doanh cùng một ngành hàng, ví dụ nh Công tyTNHH Nam Tiến, Công ty TNHH Nam Cờng, Công ty lắp ráp máy nôngnghiệp Miền Bắc, Công ty lắp ráp máy nông nghiệp Miền Nam
3.5 Về nhà cung cấp
Hiện nay, Công ty chủ yếu nhập khẩu máy, linh kiện từ các nhà sản xuất,các công ty kinh doanh xuất nhập khẩu của Trung quốc Các nhà cung cấpchính của Công ty đó là : công ty TNHH Changfa, công ty cổ phần Diesel Nga
mi Tứ xuyên, tập đoàn Giang động, nhà máy Diesel tỉnh An huy, nhà máyDiesel thành phố Rucao, tập đoàn Changchai Ngoài ra, Công ty còn sử dụnglinh kiện của một số cơ sở sản xuất trong nớc ( để tăng tỉ lệ nội địa hoá, gópphần thúc đẩy sản xuất trong nớc)
II Thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Thanh Phong
1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty
Trang 312001 2002 2003 2004
Doanh thu 1.256.866 1.498.684 1.894.061 2.479.578Chi phí 1.206.591 1.435.739 1.806.934 2.365.517
Nộp ngân
( Nguồn: Phòng tài chính Công ty TNHH Thanh Phong )
Qua bảng phân tích trên ta thấy hoạt động kinh doanh của Công tyTNHH Thanh Phong trong các năm từ năm 2001 đến năm 2004 là khá tốt Cụthể là:
- Doanh thu liên tục tăng qua các năm từ năm 2001 đến năm 2004.Năm 2001 doanh thu của Công ty mới đạt $ 1.256.866 thì đến năm 2004doanh thu của Công ty đã đạt $ 2.479.578, tăng gần gấp đôi so với năm 2001.Doanh thu tăng liên tục qua các năm chính tỏ Công ty đã đạt đợc kết quả caotrong hoạt động kinh doanh của mình
- Lợi nhuận của Công ty cũng khá cao và liên tục tăng qua các năm:năm 2001 lợi nhuận của Công ty là $ 50.275, năm 2002 là $ 62.945 đến năm
2004 đã là $ 114.061 Lợi nhuận tăng liên tục qua các năm chính tỏ Công tylàm ăn khá hiệu quả
- Số tiền nộp ngân sách hàng năm của Công ty ( Bao gồm: thuế nhậpkhẩu, thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp… Việc sử dụng phvà các khoản lệ phíkhác mà Công ty nộp cho nhà nớc ) cũng tăng nhanh qua các năm Năm 2001Công ty nộp $ 276.510 vào ngân sách nhà nớc, đến năm 2004 thì con số này
đã là $ 530.630 Số tiền mà Công ty nộp vào ngân sách Nhà nớc hằng nămtăng nhanh chính tỏ hoạt động kinh doanh của Công ty ngày càng phát triển
và Công ty thực hiện nghiêm chỉnh nghĩa vụ đối với Nhà nớc
1.2 Kết quả của hoạt động nhập khẩu
Hoạt động nhập khẩu là hoạt động chính của Công ty TNHH ThanhPhong, nó cung cấp hầu hết nguồn linh kiện đầu vào cho hoạt động sản xuấtkinh doanh của Công ty Trong đó, mặt hàng đợc Công ty nhập khẩu nhiềunhất là linh kiện động cơ Diesel các loại Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu củaCông ty qua các năm đợc thể hiện qua bảng sau: ( Bảng II.3, trang 36 )
Trang 32Bảng II 3: Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu ( Đơn vị tính:USD)
Số
Năm
1 Phụ tùng máy xớicác loại 88.238 109.348 135.048 172.352
2 Phụ tùng máy càycác loại 56.351 67.249 82.465 103.568
3 bơm nớc các loạiPhụ tùng máy 16.738 19.886 22.346 33.195
4 Dynamo máy phátđiện các loại 34.651 43.285 48.238 67.152
5 Linh kiện động cơDiesel các loại 664.889 779.745 983.085 1.276.785
$ 860.867 thì đã có tới $ 664.889 là linh kiện động cơ Diesel các loại; năm
2004 Công ty nhập $ 1.276.785 linh kiện động cơ Diesel trong tổng kimngạch nhập khẩu là $ 1.653.052 Lý do mà linh kiện động cơ Diesel luônchiếm tỉ trọng lớn trong kim ngạch nhập khẩu của Công ty là: số linh kiện nàysau khi nhập về sẽ đợc Công ty lắp ráp thành động cơ Diesel theo tỷ lệ nội địahoá ( Quy định tại công văn số 3002/CV-KHCN của Bộ Công nghiệp về việcxác nhận điều kiện kĩ thuật, năng lực công nghệ sản xuất và tỷ lệ nội địa hoátại Công ty Thanh Phong ) Sau đó, một phần động cơ sẽ đợc Công ty sử dụnglàm động cơ cho các loại máy nông, lâm, ng nghiệp mà Công ty sản xuất vàphần còn lại Công ty cung cấp cho thị trờng trong nớc
Trang 33Biểu đồ II.1: Tổng kim ngạch nhập khẩu
Ngoài bảng phân tích trên ta cũng còn có thể đánh giá kết quả hoạt độngnhập khẩu của Công ty thông qua bảng tổng hợp số lợng và giá trị hợp đồngnhập khẩu đã đợc kí kết và thực hiện trong các năm từ 2001 đến 2004 quabảng phân tích sau: ( Bảng II.4, trang 38)
Tỉ lệ (%) Tổng
Trang 34bộ của Công ty trong sản xuất kinh doanh và việc thực hiện quy trình nhậpkhẩu hàng hoá.
- Về mặt giá trị: Tổng giá trị các hợp đồng nhập khẩu mà Công ty đãthực hiện trong các năm từ năm 2001 đến năm 2004 luôn tăng Năm 2002,tổng giá trị các hợp đồng nhập khẩu mà Công ty thực hiện đạt $ 1.019.513,tăng $ 158.646 so với năm 2001, đạt tỉ lệ tăng 18,4% ; năm 2003 tăng
$ 251.669 so với năm 2002, đạt tỉ lệ tăng 24,7%; năm 2004 tăng $ 381.870 sovới năm 2003, đạt tỉ lệ tăng 23,1% Năm 2001, tổng giá trị các hợp đồngnhập khẩu đợc Công ty thực hiện mới chỉ đạt $ 860.687 đến năm 2004 con sốnày đã là $ 1.653.052, tức là tăng gần gấp đôi chỉ trong vòng 3 năm Các sốliệu kể trên chứng tỏ định hớng kinh doanh của Công ty là đúng đắn; hiệu quảkinh doanh của Công ty là khá cao; thị trờng máy nông, lâm, ng nghiệp thực
sự rất hấp dẫn và Công ty có nhiều cơ hội để phát triển
2 Quy trình nhập khẩu tại Công ty TNHH Thanh Phong
Nh đã trình bày ở trên, Công ty TNHH Thanh Phong là doanh nghiệphoạt động chủ yếu trên lĩnh vực sản xuất, lắp ráp máy nông, lâm, ng nghiệpvới linh kiện chủ yếu đợc nhập khẩu từ Trung quốc Tuy đã thành lập và thamgia hoạt động nhập khẩu đợc 6 năm ( từ năm 1999 ) nhng kinh nghiệm vàtrình độ nghiệp vụ của nhân viên trong Công ty về hoạt động nhập khẩu vẫncòn hạn chế Do đó, trong khi kí kết các hợp đồng nhập khẩu thì Công ty th-ờng chủ động áp dụng các điều kiện cơ sở giao hàng sao cho số nghiệp vụ mà