Môi trờng kinh doanh của Công ty

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu tại Công ty TNHH Thanh Phong.DOC (Trang 33 - 36)

III. Quy trình nhập khẩu tại doanh nghiệp

3. Môi trờng kinh doanh của Công ty

3.1 Về nguồn lực

• Vốn :

Bảng II.1: Tình hình sử dụng vốn của Công ty (Đơn vị tính: USD) S T T Các chỉ tiêu Năm So sánh 2002 2003 2004 2003-2002 2004-2003 1 Nợ phải trả 798.500 885.200 1.196.500 86.700 311.300 2 Nguồn vốn chủ sở hữu 1.124.350 1.214.300 1.326.350 89.950 112.050 3 Tổng nguồn vốn kinh doanh(1+2) 1.922.850 2.099.500 2.522.850 176.650 423.350 4 (1/3) (%)Hệ số nợ 41,53 42,16 47,43 0,63 5,27 5 Hệ số tự trả nợ ( 2/3 ) (%) 58,47 57,84 52,57 - 0,63 - 5,27

( Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty TNHH Thanh Phong, các năm 2002,2003,2004)

Dựa vào bảng phân tích trên ta thấy:

Tổng nguồn vốn kinh doanh của Công ty tăng liên tục từ năm 2002 đến năm 2004. Cụ thể là: tổng nguồn vốn kinh doanh năm 2003 tăng $ 176.650 so với năm 2002, năm 2004 tăng $ 423.350 so với năm 2003. Tổng

nguồn vốn tăng qua các năm là do sự tăng lên của nguồn vốn chủ sở hữu và nợ phải trả. Việc tăng nhanh về tổng nguồn vốn kinh doanh chứng tỏ hoạt động kinh doanh của Công ty đang diễn ra khá tốt.

Hệ số nợ ( đợc tính bằng nợ phải trả / tổng nguồn vốn kinh doanh) trong các năm từ 2002 đến 2004 lần lợt là: 41,53%; 42,16%; 47,43% đều thấp hơn 50%.

Hệ số tự trả nợ ( đợc tính bằng nguồn vốn chủ sở hữu / tổng nguồn vốn kinh doanh ) tuy có giảm dần trong các năm từ năm 2002 đến năm 2004 nhng vẫn lớn hơn 50%. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp rất chủ động trong nguồn vốn kinh doanh của mình.

• Cơ sở vật chất, kĩ thuật và công nghệ sản xuất kinh doanh:

Về cơ bản, Công ty hiện cha có đợc cơ sở vật chất, kĩ thuật tốt phục vụ cho kinh doanh. Cụ thể là: nhà xởng sản xuất hiện Công ty phải đi thuê của Công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu (Packexport), đội xe tải chỉ có 6 chiếc, dây chuyền lắp ráp đã lạc hậu, hệ thống máy tính đã cũ và cần đợc thay thế. Tuy nhiên, sẽ có những thay đổi lớn thay vào khoảng cuối năm nay khi mà Công ty khởi công xây dựng nhà máy mới tại cụm Công nghiệp Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội.

3.2 Về đặc điểm thị trờng

Nớc ta hiện vẫn là một nớc có nền kinh tế phụ thuộc chủ yếu vào nông nghiệp cụ thể là việc canh tác nông, lâm, ng nghiệp . Việc canh tác hiện nay chủ yếu dựa vào thiên nhiên, máy móc, công nghệ ứng dụng vào hoạt động sản xuất nông nghiệp vẫn còn thiếu và lạc hậu cho nên đời sống của nông dân rất cực khổ, khoảng cách giàu nghèo giữa dân sống ở thành thị và ở nông thôn ngày một lớn. Vì vậy, Chính phủ coi phát triển nông nghiệp nông thôn là một vấn đề cấp thiết. Ngoài ra, trên thực tế thì tình hình khí hậu ngày một khắc nghiệt, canh tác hiện nay không thể chỉ dựa vào chuyện nắng ma của trời đất

nữa mà phải dựa vào sức ngời, dựa vào máy móc và tiến bộ khoa học kĩ thuật. Do đó, thị trờng máy nông, lâm, ng là rất tiềm năng. Đặc biệt là ở khu vực Tây nguyên- nơi mà có diện tích cây công nghiệp lớn, lại hay bị hạn hán- thì nhu cầu về các mặt hàng máy nông nghiệp là rất lớn và không có dấu hiệu suy giảm. Tóm lại, thị trờng kinh doanh của Công ty là khá rất hấp dẫn.

3.3 Về khách hàng

Do đặc điểm của mặt hàng kinh doanh chủ yếu là máy móc phục vụ sản xuất công, nông, lâm, ng nghiệp (đã trình bày ở trên) nên tập khách hàng chính của Công ty TNHH Thanh Phong là các công ty kinh doanh thơng mại, các hộ kinh doanh...nhóm khách hàng tiêu dùng cuối cùng (tức là ngời mua máy móc về làm công cụ sản xuất cho chính mình) chiếm tỷ lệ thấp. Hiện nay, Công ty có khoảng 500 bạn hàng thờng xuyên đều là những ngời mua hàng với số lợng lớn về để bán. Tập khách hàng này nằm ở hầu khắp các tỉnh, thành phố trên cả nớc (nh Thành phố Hồ Chí Minh, Kiên giang, Sóc trăng, Đồng tháp, Cần thơ, các tỉnh Tây nguyên, Quy nhơn, Quảng bình, Hà tĩnh, Nghệ an...và tất cả các tỉnh phía bắc). Chính vì vậy, sản phẩm của Công ty đã đợc đa đến tay ngời tiêu dùng cuối cùng trên cả nớc theo một kênh phân phối khá ngắn (chỉ qua một trung gian thơng mại). Điều này làm tăng khả năng cạnh tranh về giá cho sản phẩm của Công ty.

3.4 Về đối thủ cạnh tranh

Hiện nay, cũng nh tất cả các công ty kinh doanh khác, Công ty TNHH Thanh Phong phải chịu sự cạnh tranh gay gắt, đây là áp lực buộc Thanh Phong hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý, kinh doanh để có thể đứng vững. Các đối thủ cạnh tranh của Công ty TNHH Thanh Phong là các doanh nghiệp Nhà nớc, doanh nghiệp t nhân kinh doanh cùng một ngành hàng, ví dụ nh Công ty TNHH Nam Tiến, Công ty TNHH Nam Cờng, Công ty lắp ráp máy nông nghiệp Miền Bắc, Công ty lắp ráp máy nông nghiệp Miền Nam.

3.5 Về nhà cung cấp

Hiện nay, Công ty chủ yếu nhập khẩu máy, linh kiện từ các nhà sản xuất, các công ty kinh doanh xuất nhập khẩu của Trung quốc. Các nhà cung cấp chính của Công ty đó là : công ty TNHH Changfa, công ty cổ phần Diesel Nga mi Tứ xuyên, tập đoàn Giang động, nhà máy Diesel tỉnh An huy, nhà máy Diesel thành phố Rucao, tập đoàn Changchai...Ngoài ra, Công ty còn sử dụng linh kiện của một số cơ sở sản xuất trong nớc ( để tăng tỉ lệ nội địa hoá, góp phần thúc đẩy sản xuất trong nớc).

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu tại Công ty TNHH Thanh Phong.DOC (Trang 33 - 36)