1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tuần cktkn(L4)

63 158 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo án năm học 2010- 2011 Giáo viên: Nguyễn Thị Qun - Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi TUẦN 4 Ngày soạn : 17-9-2010 Ngày dạy : Thứ hai, ngày 20 -9-2010 Chiều: Tiết 1- 4B Tiết 2- 4A ĐẠO ĐỨC : VƯỢT KHĨ TRONG HỌC TẬP (T2) I.M ục tiêu : - Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập. - Biết được vượt khó giúp em học tập mau tiến bộ. - Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập. - gd Hs u mến, noi theo những tấm gương Hs nghèo vượt khó. - Hs khá, giỏi biết thế nào là vượt khó trong học tập và vì sao phải vượt khó trong học tập. - HS kt biết cố gắng vượt qua khó khăn để đến lớp đều đặn. II.Đồ dùng dạy học: * Gv: - SGK Đạo đức 4. - Các mẫu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập. * Hs: Sgk. III.Các ho ạt động dạy học : 1.Kiểm tra bài cũ: -Em hãy nêu những gương vượt khó trong học tập mà em biết? -Em học tập được những gì ở bạn ? 2.Bài mới: Giới thiệu bài *Tìm hiểu bài: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGK trang 7)-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận nhóm: +Yêu cầu hs đọc tình huống trong bài tập4 +HS nêu cách giải quyết. -GV giảng giải những ý kiến mà HS thắc mắc. -GV kết luận :trước khó khăn của bạn Nam, bạn có thể phải nghỉ học , chúng ta cần phải giúp đỡ bạn bằng nhiều cách khác nhau .Vì vậy mỗi bản thân chúng ta cần phải cố gắng khắc phụcvượt qua khó khăn trong học tập . -Các nhóm thảo luận (4 nhóm) -HS đọc. -Một số HS trình bày những khó khăn và biện pháp khắc phục. -HS lắng nghe. 1 Giáo án năm học 2010- 2011 Giáo viên: Nguyễn Thị Qun - Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi *Hoạt động 2: Làm việc nhóm đôi ( Bài tập 3- SGK /7) -GV giải thích yêu cầu bài tập. -GV cho HS trình bày trước lớp. -GV kết luận và khen thưởng những HS đã biết vượt qua khó khăn học tập. *Hoạt động 3: Làm việc cá nhân ( bài tập 4- SGK / 7) -GV nêu và giải thích yêu cầu bài tập: +Nêu một số khó khăn mà em có thể gặp phải trong học tập và những biện pháp để khắc phục những khó khăn đó theo mẫu -GV ghi tóm tắt ý kiến HS lên bảng. -GV kết luận, khuyến khích HS thực hiện những biện pháp khắc phục những khó khăn đã đề ra để học tốt. 4.Củng cố - Dặn dò: -HS nêu lại ghi nhớ ở SGK trang 6 -Thực hiện những biện pháp đã đề ra -HS thảo luận. -HS trình bày . -HS lắng nghe. -HS nêu 1 số khó khăn và những biện pháp khắc phục. -Cả lớp trao đổi , nhận xét. -HS cả lớp thực hành. ****************************** Tiết 3-4A KHOA HỌC TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN ? I/ Mục tiêu:Giúp HS: - Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng. - Biết được để có sức khoẻ tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xun thay đổi món. -Biết thế nào là một bữa ăn cân đối, các nhóm thức ăn trong tháp dinh dưỡng. -Có ý thức ăn nhiều loại thức ăn trong các bữa ăn hàng ngày. II/ Đồ dùng dạy- học : *Gv- Các hình minh hoạ ở trang 16, 17 / SGK - Phiếu học tập theo nhóm. * HS: - Chuẩn bị bút vẽ, bút màu. III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng hỏi: 1) Em hãy cho biết vai trò của vi-ta-min và kể tên một số loại thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min ? 3) Chất xơ có vai trò gì đối với cơ thể, những thức ăn nào có chứa nhiều chất xơ ? -GV nhận xét và cho điểm HS. -HS trả lời. 2 Giáo án năm học 2010- 2011 Giáo viên: Nguyễn Thị Quyên - Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Vì sao cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thayđổi món ? ♣ Bước 1: -Yêu cầu HS thảo luận và trả lời các câu hỏi: +Nếu ngày nào cũng chỉ ăn một loại thức ăn và một loại rau thì có ảnh hưởng gì đến hoạt động sống ? +Để có sức khoẻ tốt chúng ta cần ăn như thế nào ? +Vì sao phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món. ♣ Bước 2: GV tiến hành hoạt động cả lớp. -Gọi 2 đến 3 nhóm HS lên trình bày -Gọi 2 HS đọc to mục Bạn cần biết trang 17 / SGK. * Hoạt động 2: Nhóm thức ăn có trong một bữa ăn cân đối. ♣ Bước 1: -Chia nhóm, mỗi nhóm có từ 6 đến 8 HS, phát giấy cho HS. -Yêu cầu HS quan sát thức ăn trong hình minh hoạ trang 16 và tháp dinh dưỡng cân đối trang 17 để vẽ và tô màu các loại thức ăn nhóm chọn cho 1 bữa ăn. ♣ Bước 2: GV tiến hành hoạt động cả lớp. -Gọi 2đến3 nhóm lên trước lớp trình bày. -Nhận xét từng nhóm. -Yêu cầu HS quan sát kỹ tháp dinh dưỡng và trả lời câu hỏi: Những nhóm thức ăn nào cần: Ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít, ăn hạn chế ? * GV kết luận: Một bữa ăn có nhiều loại thức ăn đủ nhóm: Bột đường, đạm, béo, . * Hoạt động 3: Trò chơi: “Đi chợ” -Giới thiệu trò chơi ,nêu cách chơi -Phát phiếu thực đơn cho từng nhóm. -Gọi các nhóm lên trình bày, sau mỗi lần có nhóm trình bày GV gọi nhóm khác bổ sung, nhận xét. 3.Củng cố- dặn dò: -Hoạt động theo nhóm 4 -2 đến 3 HS đại diện cho các nhóm lên trình bày. -2 HS lần lượt đọc to trước lớp, cả lớp đọc thầm. -Chia nhóm và nhận đồ dùng học tập. -Quan sát, thảo luận, vẽ và tô màu các loại thức ăn nhóm mình chọn cho một bữa ăn. -1 HS đại diện thuyết minh cho các bạn trong nhóm nghe và bổ sung, sửa chữa. -2 đến 3 HS đại diện trình bày -Quan sát kỹ tháp dinh dưỡng, 5 HS nối tiếp nhau trả lời, mỗi HS chỉ nêu một tên một nhóm thức ăn. -HS lắng nghe. -Nhận mẫu thực đơn và hoàn thành thực đơn. -Đại diện các nhóm lên trình bày về những thức ăn, đồ uống mà nhóm mình lựa chọn cho từng bữa. 3 Giáo án năm học 2010- 2011 Giáo viên: Nguyễn Thị Quyên - Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi -Nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà sưu tầm các món ăn được chế biến từ cá. **************************** Ngày soạn : 18-9-2010 Ngày dạy : Thứ ba, ngày 21 -9-2010 Sáng- Dạy lớp 4B Tiết 1 KHOA HỌC TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN ? (Đã soạn ở ngày thứ 2) ******************************** Tiết 2 LỊCH SỬ NƯỚC ÂU LẠC I.Mục tiêu : - Nắm được một cách sơ lược cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân Âu Lạc: Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược Âu Lạc. Thời kì đầu do đoàn kết, có vũ khí lợi hại nên giành được thắng lợi; nhưng về sau do An Dương Vương chủ quan nên cuộc kháng chiến thất bại. - Lưu ý với đối tượng Hs khá, giỏi theo chuẩn KT- KN (tr 106). - Gd Hs tinh thần cảnh giác. II.Chuẩn bị :*Gv: - Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Phiếu học tập. *Hs: Sgk. III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định:cho HS hát 2.KTBC : -Nước Văn Lang ra đời trong thời gian nào ? Ở khu vực nào ? -Em hãy mô tả một số nét về cuộc sống của người Lạc Việt ? -GV nhận xét – Đánh giá. 3.Bài mới: a.Giới thiệu :Nước Âu Lạc . b.Tìm hiểu bài : *Hoạt động cá nhân -GV phát PBTcho HS -GV yêu cầu HS đọc SGK và làm bài tập em hãy điền dấu x vào ô  những điểm giống nhau về cuộc sống của người Lạc Việt và người Âu Việt. -GV nhận xét , kết luận :cuộc sống của người Âu Việt và người Lạc Việt có những điểm tương đồng . *Hoạt động cả lớp : -GV treo lược đồ lên bảng -HS hát -2 HS trả lời -HS khác nhận xét, bổ sung -HS có nhiệm vụ điền dấu x vào ô  trong PBT để chỉ những điểm giống nhau giữa cuộc sống của người Lạc Việt và người Âu Việt . -cho 2 HS lên điền vào bảng phụ . -HS khác nhận xét . 4 Giáo án năm học 2010- 2011 Giáo viên: Nguyễn Thị Quyên - Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi -Cho HS xác định trên lược đồ hình 1 nơi đóng đô của nước Âu Lạc . -GV hỏi : “So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và nước Âu Lạc”. *Hoạt động nhóm : -GV yêu cầu HS đọc SGK , đoạn : “Từ năm 207 TCN … phương Bắc”. Sau đó , HS kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc . +Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà lại bị thất bại ? +Vì sao năm 179 TCN nước Âu lạc lại rơi vào ách đô hộ của PK phương Bắc ? -GV nhận xét và kết luận . 4.Củng cố : -GV cho HS đọc ghi nhớ trong khung . -GV hỏi : +Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào? +Thành tưụ lớn nhất của người Âu Lạc là gì ? 5.Tổng kết - Dặn dò: -Về nhà học bài chuẩn bị bài :Nước ta dưới ách đô hộ của PKPB -Nhận xét tiết học . -HS xác định . -Cả lớp thảo luận và báo cáo kết quả so sánh . -HS đọc. -Các nhóm thảo luận và đại điện báo cáo kết quả . -Nhóm khác nhận xét ,bổ sung -3 HS dọc . -Vài HS trả lời . -HS khác nhận xét và bổ sung . *********************** Tiết 3 ĐỊA LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN I.Mục tiêu : -Học xong bài này HS biết :Nêu được những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn : trồng trọt, làm các nghề thủ công, khai thác khoáng sản, . -Dựa vào tranh ảnh để nhận biết một số hoạt động của người dân. - Nhận biết đượcc khó khăn của giao thông miền núi. - Lưu ý với đối tượng Hs khá, giỏi theo chuẩn KT- KN (tr 120). - Gd Hs hiểu biết về hoạt đông sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn. II.Chuẩn bị :* GV: -Bản đồ Địa lí tự nhiên VN . -Tranh, ảnh một số mặt hàng thủ công ,khai thác khoáng sản … * Hs: Sgk. III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 Giáo án năm học 2010- 2011 Giáo viên: Nguyễn Thị Quyên - Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi 1.Ổn định: -Cho HS chuẩn bị tiết học . 2.KTBC : -Kể tên một số dân tộc ít người ở HLS . -Kể tên một số lễ hội , trang phục và phiên chợ của họ . -Mô tả nhà sàn và giải thích taị sao người dân ở miền núi thường làm nhà sàn để ở ? GV nhận xét ghi điểm . 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài : 1/.Trồng trọt trên đất dốc : *Hoạt động cả lớp : -GV yêu cầu HS dựa vào kênh chữ ở mục 1, hãy cho biết người dân ở HLS thường trồng những cây gì ? Ở đâu ? -GV yêu cầu HS tìm vị trí của địa điểm ghi ở hình 1 trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN .-Cho HS quan sát hình 1 và trả lời +Ruộng bậc thang thường được làmở đâu ? +Tại sao phải làm ruộng bậc thang ? +Người dân HLS trồng gì trên ruộng bậc thang ? GV nhận xét ,Kết luận . 2/.Nghề thủ công truyền thống : *Hoạt động nhóm : - GV chia lớp thảnh 3 nhóm . +Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng của một số dân tộc ở vùng núi HLS . +Nhận xét về màu sắc của hàng thổ cẩm . +Hàng thổ cẩm thường được dùng để làm gì? GV nhận xét và kết luận . 3/.Khai thác khoáng sản : * Hoạt dộng cá nhân : - GV cho HS quan sát hình 3 và đọc SGK mục 3 để trả lời các câu hỏi sau : +Kể tên một số khoáng sản có ở HLS . +Ở vùng núi HLS ,hiện nay khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất ? +Mô tả quá trình sản xuất ra phân lân . +Tại sao chúng ta phải bảo vệ ,giữ gìn và khai thác khoáng sản hợp lí ? -Cả lớp chuẩn bị . -3 HS trả lời . -HS khác nhận xét, bôû sung . Học sinh nhắc lại -HS dựa vào mục 1 trả lời :ruộng bậc thang thường được trồng lúa,ngô, chè và được trồng ở sườn núi . -HS tìm vị trí . -HS quan sát và trả lời : +Ở sườn núi . +Giúp cho việc giữ nước ,chống xói mòn . -HS khác nhận xét và bổ sung . -HS dựa vào tranh ,ảnh để thảo luận . -HS đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp. +Hàng dệt, may, thêu, đan lát,rèn, đúc … -HS nhóm khác nhận xét,bổ sung . -HS cả lớp quan sát hình 3 và đọc mục 3 ở SGK rồi trả lời : +A-pa-tít, đồng,chì, kẽm … +A-pa-tít . +Quặng a-pa-tít dược khai thác ở mỏ, sau đó được làm giàu quặng . +Vì khoáng sản được dùng làm nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp . 6 Giáo án năm học 2010- 2011 Giáo viên: Nguyễn Thị Quyên - Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi +Ngoài khai thác khoáng sản ,người dân miền núi còn khai thác gì ? GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu hỏi . 4.Củng cố : GV cho HS đọc bài trong khung . -Người dân ở HLS làm những nghề gì ? -Nghề nào là nghề chính ? 5.Tổng kết - Dặn dò: - GV tổng kết bài . -Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị trước bài :Trung du Bắc Bộ . -Nhận xét tiết học . +Gỗ, mây, nứa…và các lâm sản quý khác . -HS khác nhận xét,bổ sung. -3 HS đọc . HS trả lời câu hỏi . ************************ Tiết 4 KĨ THUẬT KHÂU THƯỜNG (tiết 1) I/ Mục tiêu: -HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường. -Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu. - Lưu ý đối với học sinh khéo tay theo chuẩn KT-KN. -Rèn luyện tính kiên trì, sư khéo léo của đôi bàn tay. II/ Đồ dùng dạy- học: * Gv: -Tranh quy trình khâu thường. -Mẫu khâu thường được khâu bằng len trên các vải khác màu và một số sản phẩm được khâu bằng mũi khâu thườmg. +Mảnh vải sợi bông trắng hoặc màu kích 20 – 30cm. .Len (hoặc sợi) khác màu với vải. +Kim khâu len (kim khâu cỡ to), thước may, kéo, phấn vạch. * Hs: Bộ đồ dùng KT. III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định : Kiểm tra dụng cụ học tập. 2.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Khâu thường. b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. -GV giới thiệu mẫu khâu mũi thường và giải thích: các mũi khâu xuất hiện ở mặt phải là mũi chỉ nổi, mặt trái là mũi chỉ lặn. -Vậy thế nào là khâu thường? * Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật. -GV hướng dẫn HS thực hiện một số thao tác -Chuẩn bị đồ dùng học tập. -HS quan sát sản phẩm. -HS quan sát mặt trái mặt phải của H.3a, H.3b (SGK) để nêu nhận xét về đường khâu mũi thường. -HS đọc phần 1 ghi nhớ -HS quan sát H.1 SGK nêu cách cầm vải, kim. 7 Giáo án năm học 2010- 2011 Giáo viên: Nguyễn Thị Quyên - Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi khâu, thêu cơ bản. -Cho HS quan sát H1 và gọi HS nêu cách lên xuống kim. -GV hướng dẫn 1 số điểm cần lưu ý +Khi cầm vải,lòng bàn tay trái hướnglên trên . -GV gọi HS lên bảng thực hiện thao tác. GV hướng dẫn kỹ thuật khâu thường: -GV treo tranh quy trình, hướng dẫn HS quan sát tranh để nêu các bước khâu thường. -GV hướng dẫn HS đường khâu theo 2cách: +Cách 1: dùng thước kẻ, bút chì vạch dấu +Cách 2: Dùng mũi kim gẩy 1 sợi vải cách mép vải 2cm, rút sợi vải ra khỏi mảnh vải . -GV hướng dẫn thao tác khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu theo SGK. -Cho HS đọc ghi nhớ -GV tổ chức HS tập khâu các mũi khâu thường cách đều nhau một ô trên giấy kẻ ô li. 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị vải, kim, len, phấn để học tiết sau. . -HS thực hiện thao tác. -HS theo dõi. -HS đọc ghi nhớ cuối bài. -HS thực hành ****************************** Chiều – dạy lớp 4A Tiết 1 LỊCH SỬ NƯỚC ÂU LẠC (Đã soạn ở tiết 2- sáng thứ ba) ****************************** Tiết 2 ĐỊA LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN (Đã soạn ở tiết 3- sáng thứ ba) ****************************** Tiết 4 KĨ THUẬT KHÂU THƯỜNG (tiết 1) (Đã soạn ở tiết 4- sáng thứ ba) ******************************* Ngày soạn : 19-9-2010 Ngày dạy : Thứ tư , ngày 22 -9-2010 Tiết 1- 4 A Tiết 2- 4B KHOA HỌC TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT ? I/ Mục tiêu Giúp HS: - Biết được ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật. 8 Giáo án năm học 2010- 2011 Giáo viên: Nguyễn Thị Quyên - Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi - Nêu được ích lợi của các món ăn chế biến từ cá. - Có ý thức ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để bảo vệ sức khoẻ. II/ Đồ dùng dạy- học: * Gv:-Các hình minh hoạ ở trang 18, 19 / SGK * Hs: Sgk. III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng hỏi: 1) Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ? 2) Thế nào là một bữa ăn cân đối ? -GV nhận xét cho điểm HS. 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Trò chơi:Tiếp sức “Kể tên những món ăn chứa nhiều chất đạm”. -GV nêu cách chơi –HS thực hiện -Chia lớp thành 2 đội -Tuyên dương đội thắng cuộc. * Hoạt động 2: Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật ? ♣ Bước 1: GV treo bảng thông tin về giá trị dinh dưỡng của một số thức ăn chứa chất đạm lên bảng và yêu cầu HS đọc. ♣ Bước 2: GV tiến hành thảo luận nhóm +Những món ăn nào vừa chứa đạm động vật, vừa chứa đạm thực vật ? +Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật ? +Vì sao chúng ta nên ăn nhiều cá ? Nhận xét và tuyên dương ♣ Bước 3: GV yêu cầu HS đọc 2 phần đầu của mục Bạn cần biết. -GV kết luận: Ăn kết hợp cả đạm động vật và đạm thực vật . * Hoạt động 3: Cuộc thi: Tìm hiểu những món ăn vừa cung cấp đạm động vật vừa cung cấp đạm thực vật. -GV tổ chức cho HS thi kể -Gọi HS trình bày. -GV nhận xét, tuyên dương HS. 3.Củng cố- dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà học - -HS trả lời. -HS lên bảng viết tên các món ăn. HS đọc -Chia nhóm và tiến hành thảo luận. -Các nhóm trình bày kết quả thảo luận -2 HS đọc to cho cả lớp cùng nghe. -HS nối tiếp nhau kể 9 Giáo án năm học 2010- 2011 Giáo viên: Nguyễn Thị Quyên - Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi thuộc mục Bạn cần biết;. Tiết 1- 5A Tiết 2- 5B KHOA HỌC: TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ I.Mục tiêu : -Học sinh nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già. -Học sinh phân tích được ích lợi của việc biết được các giai đoạn phát triển cơ thể của con người. -Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II.Đồ dùng dạy học- Gv: Tranh vẽ trong sgk trang 14, 15 - Hs : sgk - Tranh ảnh sưu tầm những người lớn ở các lứa tuổi khác nhau và làm các nghề khác nhau III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 1. Bài cũ: Nêu đặc điểm nổi bật ở giai đoạn từ 6 tuổi đến 12 tuổi và giai đoạn tuổi dậy thì? - Giáo viên nx - cho điểm 2.Bài mới : a. Giới thiệu bài : Gv giới thiệu ghi đề. b.Giảng bài: */Hoạt động 1: Làm việc với sgk . + Bước 1: Giao nhiệm vụ và hướng dẫn + Bước 2: Làm việc theo nhóm + Bước 3: Làm việc cả lớp - Yêu cầu các nhóm treo sản phẩm của mình trên bảng và cử đại diện lên trình bày. Mỗi nhóm chỉ trình bày 1 giai đoạn và các nhóm khác bổ sung Giáo viên chốt lại. */Hoạt động 2: Họ đang ở giai đoạn nào của cuộc đời? + Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - Chia lớp thành 4 nhóm. Phát cho mỗi nhóm từ 3 đến 4 hình. + Bước 2: Làm việc theo nhóm 4 + Bước 3: Làm việc cả lớp - Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận + Bạn đang ở vào giai đoạn nào của - 6 tuổi đến 12 tuổi: cơ thể hoàn chỉnh, cơ xương phát triển mạnh. Hs nhận xét. -Hs lắng nghe. -Hs lắng nghe. - Học sinh đọc các thông tin và trả lời câu hỏi trong sgk trang 14, 15 theo nhóm - Làm việc theo hướng dẫn của giáo viên, cử thư ký ghi biên bản thảo luận như hướng dẫn trên -Hs trình bày - Nx - Học sinh xác định xem những người trong ảnh đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời và nêu đặc điểm của giai đoạn đó. - Các nhóm cử người lần lượt lên trình bày. . ….tránh được những nhược điểm 10 [...]... HOẠT ĐỘI I.Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động trong tuần - Khắc phục những thiếu sót, đề ra phương hướng hoạt động tuần tới - GD HS có ý thức xây dựng tập thể lớp vững mạnh II.Lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định tổ chức -HS sinh hoạt văn nghệ 2.Đánh giá cơng tác tuần qua: - Lớp trưởng đánh giá chung hoạt động Nhận xét chung của GV tuần qua 3.Phương hướng: - Các tổ trưởng nhận xét . học 2010- 2011 Giáo viên: Nguyễn Thị Qun - Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi TUẦN 4 Ngày soạn : 17-9-2010 Ngày dạy : Thứ hai, ngày 20 -9-2010 Chiều: Tiết

Ngày đăng: 06/10/2013, 17:28

Xem thêm: tuần cktkn(L4)

w