YẾN, TẠ, TẤN I.Mục tiêu: Giúp HS:

Một phần của tài liệu tuần cktkn(L4) (Trang 49 - 63)

III/ Hoạt động dạy học:

YẾN, TẠ, TẤN I.Mục tiêu: Giúp HS:

I.Mục tiêu: Giúp HS:

-Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn.

-Nắm được mối liên hệ của yến, tạ, tấn với ki-lơ-gam. -Thực hành chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng. -Thực hành làm tính với các số đo khối lượng đã học. -Làm các BT 1, 2, 3 (chọn 2trong 4 phép tính.

II.Đồ dùng dạy học: III.Hoạt động trên lớp:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1.Ổn định:

2.KTBC:

-GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 17.

-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm

-3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.

HS.

3.Bài mới :

a.Giới thiệu bài:

b.Giới thiệu yến, tạ, tấn:

* Giới thiệu yến:

-GV: Các em đã được học các đơn vị đo khối lượng nào ?

-GV giới thiệu: Để đo khối lượng các vật nặng đến hàng chục ki-lơ-gam người ta cịn dùng đơn vị là yến.

-10 kg tạo thành 1 yến, 1 yến bằng 10 kg.

-GV ghi bảng 1 yến = 10 kg.

-Một người mua 10 kg gạo tức là mua mấy yến gạo ?

-Mẹ mua 1 yến cám gà, vậy mẹ mua bao nhiêu ki-lơ-gam cám ?

-Bác Lan mua 20 kg rau, tức là bác Lan đã mua bao nhiêu yến rau ?

-Chị Quy hái được 5 yến cam, hỏi chị Quy đã hái bao nhiêu ki-lơ-gam cam ? * Giới thiệu tạ:

-Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục yến, người ta cịn dùng đơn vị đo là tạ.

-10 yến tạo thành 1 tạ, 1 tạ bằng 10 yến.

-10 yến tạo thành 1 tạ, biết 1 yến bằng 10 kg, vậy 1 tạ bằng bao nhiêu ki-lơ- gam ?

-Bao nhiêu ki-lơ-gam thì bằng 1 tạ ? -GV ghi bảng 1 tạ = 10 yến = 100 kg. * Giới thiệu tấn:

-Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục tạ người ta cịn dùng đơn vị là tấn. -10 tạ thì tạo thành 1 tấn, 1 tấn bằng 10 tạ. (Ghi bảng 10 tạ = 1 tấn)

-Biết 1 tạ bằng 10 yến, vậy 1 tấn bằng bao nhiêu yến ?

-1 tấn bằng bao nhiêu ki-lơ-gam ? 1 tấn = 10 tạ = 100 yến = 1000 kg c. Luyện tập, thực hành :

Bài 1-GV cho HS làm bài, sau đĩ gọi 1 HS đọc bài làm trước lớp để chữa bài.

-HS nghe giới thiệu,nhăc lại

-Gam, ki-lơ-gam.

-HS nghe giảng và nhắc lại. -Tức là mua 1 yến gạo. -Mẹ mua 10 kg cám.

-Bác Lan đã mua 2 yến rau. -Đã hái được 50 kg cam.

-HS nghe và ghi nhớ: 10 yến = 1 tạ -1tạ = 10 kg x 10 = 100 kg.

-100 kg = 1 tạ. - 10 yến hay 100kg. -1 tạ hay 100 kg.

-Con bị cân nặng 2 tạ, tức là bao nhiêu ki-lơ-gam ?

-Con voi nặng 2 tấn tức là bao nhiêu tạ ?

Bài 2

-GV viết lên bảng câu a,yêu cầu Hs làm -Giải thích vì sao 5 yến = 50 kg ?

-Em thực hiện thế nào để tìm được 1 yến 7 kg = 17 kg ?

-GV yêu cầu HS làm tiếp các phần cịn lại của bài.

-GV sửa chữa , nhận xét và ghi điểm.

Bài 3:( Làm 2 phép tính)

-GV viết lên bảng : 18 yến + 26 yến, sau đĩ yêu cầu HS tính.

4.Củng cố- Dặn dị:

+Bao nhiêu kg thì bằng 1 yến,1 tạ,1 tấn +1 tạ bằng bao nhiêu yến ?...

-GV tổng kết tiết học . -Dặn dị HS về nhà làm bài tập -HS đọc: a) Con bị nặng c) Con voi nặng 2 tấn. HS làm.

-Vì 1 yến = 10 kg nên 5 yến = 10 x 5 = 50 kg.

-2 HS lên bảng làm , cả lớp làm vào VBT.

-HS làm vào v

-Lấy 18 + 26 = 44, sau đĩ viết tên đơn vị vào kết quả.

-HSđổi chéo vở để kiểm tra

Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I. Mục tiêu:

+ Hiểu được từ láy và từ ghép là 2 cách cấu tạo từ phức tiếng Việt : Từ ghép là từ gồm những tiếng cĩ nghĩa ghép lại với nhau .Từ láy là từ cĩ tiếng hay âm, vần lặp lại nhau.

+ Bước đầu phân biệt được từ ghép và từ láy đơn giản ( BT 1) , tìm được các từ ghép và từ láy chứa tiếng đã cho(BT 2).

+ Rèn KN dùng từ ghép, từ láy để đặt câu. + Gd Hs tự hào về vốn từ VN.

II. Đồ dùng dạy học:

* GV: + Bảng lớp viết sẵn ví dụ của Phần nhận xét . + Giấy khổ to kẽ sẵn 2 cột và bút dạ .

+ Từ điển hoặc phơ tơ vài trang ( đủ dùng theo nhĩm ) . * HS: Sgk.

III. Hoạt động trên lớp:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. KTBC:

- Hỏi : Từ đơn và từ phức khác nhau ở điểm nào ? Lấy ví dụ .

- Nhận xét và cho điểm HS .

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài

- Đưa ra các từ : khéo léo , khéo tay .

- Hỏi : Em cĩ nhận xét gì về cấu tạo của

- 2 HS thực hiện yêu cầu .

- Đọc các từ trên bảng . - Hai từ trên đều là từ phức .

những từ trên ?

- Qua hai từ vừa nêu , các em đã thấy cĩ sự khác nhau về cấu tạo của từ phức . Sự khác nhau đĩ tạo nên từ ghép và từ láy . Bài học hơm nay sẽ giúp các em tìm hiểu về điều đĩ .b. Tìm hiểu ví dụ

- Gọi HS đọc ví dụ và gợi ý .

- Yêu cầu HS suy nghĩ , thảo luận cặp đơi . + Từ phức nào do những tiếng cĩ nghĩa tạo thành ?

+ Từ truyện , cổ cĩ nghĩa là gì ?

+ Từ phức nào do những tiếng cĩ vần , âm lặp lại nhau tạo thành ?

- Kết luận : + Những từ do các tiếng cĩ nghĩa ghép lại với nhau gọi là từ ghép .

+ Những từ cĩ tiếng phối hợp với nhau cĩ phần âm đầu hoặc phần vần giống nhau gọi là từ láy

c. Ghi nhớ

- Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ .

+ Thế nào là từ ghép , từ láy ? Cho ví dụ .

d. Luyện tập : Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu .

- Phát giấy và bút dạ cho từng nhĩm HS - Yêu cầu HS trao đổi , làm bài .

- Gọi nhĩm làm xong trước dán phiếu lên bảng, các nhĩm khác nhận xét , bổ sung . - Kết luận lời giải đúng

nhau

+ Từ khéo léo cĩ vần eo giống nhau . - Lắng nghe .

- 2 HS đọc thành tiếng .

- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi , thảo luận và trả lời câu hỏi .

- Lắng nghe ,nhắc lại

- 2 đến 3 HS đọc thành tiếng .

+ Nhắc lại ghi nhớ , sau đĩ nêu ví dụ - 2 HS đọc thành tiếng yêu cầu

- Nhận đồ dùng học tập . - Hoạt động trong nhĩm .

- Dán phiếu , nhận xét , bổ sung . - Chữa bài .

Câu Từ ghép Từ láy

a ghi nhớ , đền thờ , bờ bãi , tưởng nhớ

nơ nức b dẻo dai , vững chắc , thanh

cao ,..

- Hỏi lại HS : Tại sao em xếp từ bờ bãi

vào trong từ ghép ?

Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu .

- Yêu cầu HS trao đổi , tìm từ và viết vào phiếu .

- Gọi các nhĩm dán phiếu , các nhĩm khác nhận xét, bổ sung .

- Kết luận đã cĩ 1 phiếu đầy đủ nhất trên bảng . 3. Củng cố, dặn dị: + Từ ghép là gì ? Lấy ví dụ . + Từ láy là gì ? Lấy ví dụ . - Nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà viết lại các từ đã tìm được vào sổ tay

- Vì tiếng bờ tiếng bãi đều cĩ nghĩa .

- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK . - Hoạt động trong nhĩm . - Dán phiếu , nhận xét , bổ sung . - Đọc lại các từ trên bảng . - 1 HS nêu - 1 HS nêu ********************************** Tiết 3 THỂ DỤC

(Giáo viên chuyên trách)

***********************************

Tiết 4 TẬP ĐỌC

TRE VIỆT NAM I. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng diễn cảm

- Hiểu nội dung bài : Cây tre tượng trưng cho con người Việt Nam . Qua hình tượng cây tre , tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam : giàu tình thương yêu , ngay thẳng , chính trực .

- Hs trả lời được câu hỏi 1, 2; thuộc khoảng 8 dịng thơ. - Gd hs tự hào và yêu quý con người, đầt nước VN.

II. Đồ dùng dạy học:

* GV: -Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 41 , SGK . -HS sưu tầm các tranh , ảnh vẽ cây tre .

- Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ cần luyện đọc . * Hs: SGK.

III. Hoạt động trên lớp:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. KTBC:

- Gọi HS lên bảng đọc bài Một người chính trực và trả lời câu hỏi về nội dung bài .

+ Trong việc lập ngơi vua , dự chính trực của ơng Tơ Hiến Thành thể hiện như thế nào ?

+ Hãy nêu đại ý bài ?

- 3 HS đọc 3 đoạn của bài , 1 HS đọc tồn bài .

- Nhận xét và cho điểm HS .

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài

b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

* Luyện đọc

-1 HS đọc tồn bài.

- GV chia đoạn. Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn , kết hợp luyện cách phát âm cho HS, cách ngắt nghỉ câu văn dài

-Gọi HS đọc nối tiếp lần 2 .GV kết hợp giải thích từ khĩ được chú giải ở sgk - Gọi HS đọc nối tiếp lần 3.

- GV nhận xét. - HS đọc theo nhĩm

-GV đọc mẫu : chú ý giọng đọc .

Tồn bài đọc với giọng nhẹ nhàng , cảm hứng ngợi ca ...

Đoạn 1 : giọng đọc chậm , sâu lắng ... Đoạn 2 , 3 : giọng đọc sảng khối .

Đoạn 4 : ngắt nhịp đều đặn ở các dấu phẩy ...

• Nhấn giọng ở các từ ngữ : tự , khơng đứng khuất mình , bão bùng , ơm , ...

* Tìm hiểu bài

- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 .

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời + Những câu thơ nào nĩi lên sự gắn bĩ lâu đời của cây tre với người Việt Nam ? + Đoạn 1 muốn nĩi với chúng ta điều gì ? - Yêu cầu HS đọc đoạn 2 , 3 .

- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi .

+ Chi tiết nào cho thấy cây tre như con người ?

+ Những hình ảnh nào của cây tre tượng trưng cho tình thương yêu đồng loại ? + Những hình ảnh nào của cây tre tượng trưng cho tính ngay thẳng ?

- Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi : Em thích hình ảnh nào về cây tre hoặc búp măng ? Vì sao ?

+ Đoạn 2 , 3 nĩi lên điều gì ?

Hs nhắc lại đề bài

- 4 HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự : + Đoạn 1 : Tre xanh ... bờ tre xanh .

+ Đoạn 2 : Yêu nhiều ...hỡi người .

+ Đoạn 3 : Chẳng may ... gì lạ đâu . + Đoạn 4 : Mai sau ... tre xanh .

- Lắng nghe .

- 1 HS đọc thành tiếng .

- Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời . .

+ Đoạn 1 nĩi lên sự gắn bĩ lâu đời của tre với người Việt Nam .

- 2 HS tiếp nối đọc thành tiếng . - Đọc thầm , tiếp nối nhau trả lời . + Chi tiết : khơng đứng khuất mình bĩng râm .

+ Hình ảnh : Bão bùng thân bọc lấy thân – tay ơm tay níu tre gần nhau thêm – thương nhau ...

+ Hình ảnh : Nịi tre đâu chịu mọc cong ...

-1 HS đọc , trả lời tiếp nối .

- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi : Đoạn thơ kết bài cĩ ý nghĩa gì ?

* Đọc diễn cảm và học thuộc lịng

- Gọi 1 HS đọc bài thơ , cả lớp theo dõi để phát hiện ra giọng đọc .

- Giới thiệu đoạn thơ cần luyện đọc . - Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm . - Nhận xét , tuyên dương HS đọc hay . - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lịng từng đoạn thơ .

- Gọi HS thi đọc .

- Nhận xét , tìm ra bạn đọc hay nhất .

3. Củng cố – dặn dị:

+ Nội dung của bài thơ là gì ?

+ Qua hình tượng cây tre , tác giả muốn nĩi lên điều gì ?

- Nhận xét tiết học .

- Dặn dị HS về nhà học thuộc lịng 8 dịng thơ đầu.

của cây tre .

- Đọc thầm và trả lời : sức sống lâu bền của cây tre .

- 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn . Tìm cách đọc .

- 3 HS đọc đoạn thơ và tìm ra cách đọchay.

- 3 đến 5 HS thi đọc hay . - HS thi đọc trong nhĩm . - Mỗi tổ cử 1 HS tham gia thi .

+ Ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam : giàu tình thương yêu, ngay thẳng , chính trực thơng qua hình tượng cây tre

***********************************

Tiết 4 TẬP LÀM VĂN CỐT TRUYỆN

I. Mục tiêu: + Hiểu được thế nào là cốt truyện .

+ Hiểu được cấu tạo của cốt truyện gồm 3 phần cơ bản : mở đầu , diễn biến , kết thúc .

+Bước đầu biết sắp xếp các sự việc chính cho trước thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại truyện đĩ.

+ rèn kĩ năng kể chuyện. + Gd hs tính thật thà, tốt bụng.

II. Đồ dùng dạy học:

* Gv: + Giấy khổ to + bút dạ .

+ Hai bộ băng giấy – mỗi bộ gồm 6 băng giấy viết các sự việc ở bài 1 . * Hs: Sgk:

III. Hoạt động trên lớp:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. KTBC:

- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi : Một bức thư thường gồm những phần nào ? Hãy nêu nội dung của mỗi phần .

-GọiHS đọc lại bức thư mà mình viết cho bạn.

- Nhận xét cho điểm từng HS .

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài

- Hỏi : Thế nào là kể chuyện ?

- 1 HS trả lời câu hỏi .

- 1 HS đọc .

- Trong chuỗi sự việc cĩ đầu cĩ cuối ấy cĩ một nồng cốt trong mỗi câu chuyện . Nồng cốt ấy gọi là gì ? Để trả lời câu hỏi đĩ các em học bài cốt truyện .

b . Tìm hiểu ví dụ

Bài 1 - Yêu cầu HS đọc đề bài .

- Hỏi : Theo em thế nào là sự việc chính ? - Yêu cầu các nhĩm đọc lại truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và tìm các sự việc chính . -GV đi giúp đỡ từng nhĩm

- Nhĩm xong trước dán phiếu lên bảng , các nhĩm khác nhận xét , bổ sung .

Bài 2:- Chuỗi các sự việc như bài 1 được gọi là cốt truyện của truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu . Vậy cốt truyện là gì?

Bài 3- Gọi HS đọc yêu cầu .

- Hỏi : + Sự việc 1 cho em biết điều gì ? + Sự việc 2 , 3 , 4 kể lại những chuyện gì ? + Sự việc 5 nĩi lên điều gì ?

- Kết luận :+ Sự việc khơi nguồn cho những sự việc khác là phần mở đầu của truyện ... - Cốt truyện thường cĩ những phần nào ?

c. Ghi nhớ

- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ .

- Yêu cầu HS mở SGK trang 30, đọc câu chuyện Chiếc áo rách và tìm cốt truyện của câu chuyện .

- Nhận xét , khen những HS hiểu bài .

d. Luyện tập

Bài 1:-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung . - Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi và sắp xếp các sự việc bằng cách đánh dấu theo số thứ tự 1 , 2, 3, 4 , 5 , 6 .

- Gọi HS lên bảng xếp thứ tự các sự việc bằng băng giấy . Cả lớp nhận xét .

- Kết luận : 1b – 2d – 3a – 4c – 5e – 6g.

Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu .

- Yêu cầu HS tập kể lại truyện trongnhĩm - Tổ chức cho HS thi kể .

- Nhận xét và cho điểm HS .

3.Củng cố – dặn dị:

Câu chuyện Cây Khế khuyên ta điều gì ? - Nhận xét tiết học .

- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người

- 1 HS đọc thành tiếng . - Hoạt động trong nhĩm . -Các nhĩm trình bày - Nhận xét , bổ sung .

- Cốt truyện là một chuỗi sự việc làm

nồng cốt cho diễn biến của truyện . - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu . + Sự việc1 nêu nguyên nhân Dế

Một phần của tài liệu tuần cktkn(L4) (Trang 49 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w