Kể lại câu chuyện

Một phần của tài liệu tuần cktkn(L4) (Trang 29 - 33)

III. Hoạt động trên lớp:

c. Kể lại câu chuyện

* Tìm hiểu truyện

- Yêu cầu HS trong nhĩm , trao đổi , thảo luận để cĩ câu trả lời đúng .

GV đến giúp đỡ , hướng dẫn

- Yêu cầu nhĩm nào làm xong trước dán

- 2 HS kể chuyện .

- Lắng nghe

phiếu lên bảng . Các nhĩm khác nhận xét , bổ sung cho từng câu hỏi .

+ Trước sự bạo ngược của nhà vua , dân chúng phản ứng bằng cách nào ?

+ Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình ?

+ Trước sự đe dọa của nhà vua , thái độ của mọi người thế nào ?

+ Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ ?

* Hướng dẫn kể chuyện

- Yêu cầu HS dựa vào câu hỏi và tranh minh họa kể chuyện trong nhĩm theo từng câu hỏi và tồn bộ câu chuyện . - Gọi HS kể chuyện .

- Nhận xét , cho điểm từng HS . - Gọi HS kể tồn bộ câu chuyện . - Gọi HS nhận xét bạn kể .

* Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện

+ Vì sao nhà vua hung bạo thế lại đột ngột thay đổi thái độ ?

+ Nhà vua khâm phục khí phách của nhà thơ mà thay đổi hay chỉ muốn đưa nhà thơ lên giàn hỏa thiêu để thử thách .

+ Câu chuyện cĩ ý nghĩa gì ? - Gọi HS nêu ý nghĩa câu chuyện . - Tổ chức cho HS thi kể .

- Nhận xét tìm ra bạn kể hay nhất , hiểu ý nghĩa câu chuyện nhất .

3. Củng cố – dặn dị:

- Gọi 1 HS kể lại tồn bộ câu chuyện và nêu ý nghĩa của truyện

- Nhận xét tiết học .

- Dặn HS về nhà kể lại truyện cho người thân nghe

- Dán phiếu , nhận xét , bổ sung . - 1 HS đọc câu hỏi , 2 HS đọc câu trả lời .

+ Truyền nhau hát một bài hát lên án thĩi hống hách ...

+ Vua ra lệnh lùng bắt kì được kẻ sáng tác bài ca phản loạn ấy . . .

- Khi 1 HS kể các em khác lắng nghe , nhận xét , bổ sung cho bạn .

-Gọi 4 HS kể chuyện tiếp nối nhau ( mỗi HS tương ứng với nội dung 1 câu hỏi ) – 2 lượt HS kể .

- 3 đến 5 HS kể .

+ Vì nhà vua khâm phục khí phách của nhà thơ .

+ Nhà vua thật sự khâm phục lịng trung thực của nhà thơ , dù chết cũng khơng chịu nĩi sai sự thật .

+ Ca ngợi nhà thơ chân chính thà chết trên giàn lửa thiêu ...

- 3 HS nhắc lại .

- HS thi kể và nĩi ý nghĩa của truyện .

***************************

Ngày soạn:21/9/2010

Ngày giảng: Thứ 6/24/9/2010

Tiết 1 ANH VĂN

( Giáo viên chuyên trách)

********************************

Tiết 2 : TỐN GIÂY,THẾ KỈ

I.Mục tiêu: Giúp HS:

-Biết đơn vị đo thời gian : giây, thế kỉ.

-Biết được mối quan hệ giữa giây và phút, giữa năm và thế kỉ . - Biết xác định mơt năm cho trước thuộc thé kỉ nào.

- Hs làm BT 1, 2 (a, b )

- Gd hs tính nhanh nhẹn, chính xác.

II.Đồ dùng dạy học:

* Gv: -Một chiếc đồng hồ thật , loại cĩ cả ba kim giờ , phút, giây . -Vẽ sẵn trục thời gian như SGK lên bảng phụ và giấy khổ to. * Hs: Vở nháp, Sgk.

III.Hoạt động trên lớp:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1.Ổn định:

2.KTBC:

-GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 19.

-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.

3.Bài mới :

a.Giới thiệu bài:

b.Giới thiệu giây, thế kỉ: * Giới thiệu giây:

-GV cho HS quan sát đồng hồ thật, yêu cầu HS chỉ kim giờ và kim phút,giây trên đồng hồ.

-Một giờ bằng bao nhiêu phút ?

-Một vịng trên mặt đồng hồ là 60 vạch, vậy khi kim phút chạy được 1 phút thì kim giây chạy được 60 giây. -GV viết lên bảng: 1 phút = 60 giây. * Giới thiệu thế kỉ:

-GV: Để tính những khoảng thời gian dài hàng trăm năm, người ta dùng đơn vị đo thời gian là thế kỉ, 1 thế kỉ dài khoảng 100 năm.

-GV treo hình vẽ như SGK lên bảng và tiếp tục giới thiệu:

+Đây được gọi là trục thời gian. Trên trục thời gian, 100 năm hay 1 thế kỉ được biểu diễn là khoảng cách giữa hai vạch dài liền nhau.

+Người ta tính mốc các thế kỉ như sau:

-3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.

-HS nghe GV giới thiệu bài.

- HS quan sát và chỉ theo yêu cầu. -1 giờ bằng 60 phút.

-HS đọc: 1 phút = 60 giây.

-HS nghe và nhắc lại: 1 thế kỉ = 100 năm.

Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ thứ nhất. Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ thứ hai. Từ năm 201 đến năm 300 là thế kỉ thứ ba. Từ năm 301 đến năm 400 là thế kỉ thứ tư …… Từ năm 1900 đến năm 2000 là thế kỉ thứ hai mươi.

-GV vừa giới thiệu vừa chỉ trên trục thời gian. Sau đĩ hỏi:

+Năm 1879 là ở thế kỉ nào ? +Năm 1945 là ở thế kỉ nào ?

+Em sinh vào năm nào ? Năm đĩ ở thế kỉ thứ bao nhiêu ?

+Năm 2005 ở thế kỉ nào ? Chúng ta đang sống ở thế kỉ thứ bao nhiêu ? Thế kỉ này tính từ năm nào đến năm nào ? -GV giới thiệu: Để ghi thế kỉ thứ mấy người ta thường dùng chữ số La Mã. -GV yêu cầu HS ghi thế kỉ 19, 20, 21 Bằng chữ số La Mã.

c.Luyện tập, thực hành : Bài 1

-GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài, sau đĩ tự làm bài.

-GV yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.

-GV nhận xét và cho điểm HS.

Bài 2(a, b)

-GV hướng dẫn HS xác định vị trí tương đối của năm đĩ trên trục thời gian, sau đĩ xem năm đĩ rơi vào khoảng thời gian của thế kỉ nào và ghi vào VBT.

4.Củng cố- Dặn dị:

-GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.

+Thế kỉ thứ mười chín. +Thế kỉ thứ hai mươi. +HS trả lời.

+Thế kỉ hai mươi mốt. Tính từ năm 2001 đến năm 2100.

+HS viết: XIX, XX, XXI.

-3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.

-Theo dõi và chữa bài.

-HS làm bài.

a) Bác Hồ sinh năm 1890, năm đĩ thuộc thế kỉ XIX. Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước năm 1911, năm đĩ thuộc thế kỉ XX.

b) Cách mạng Tháng Tám thành cơng năm 1945, năm đĩ thuộc thế kỉ XX.

*****************************

Tiết 3 MĨ THUẬT

( Giáo viên chuyên trách)

Tiết 4 TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN I. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

- Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề (Sgk) xây dựng được cốt truyện cĩ yếu tốtưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện. - Rèn tính mạnh dạn, tự tin.

- Gd Hs lịng hiếu thảo.

II. Đồ dùng dạy học:

* Gv: - Bảng lớp viết sẵn đề bài và câu hỏi gợi ý . *Hs: Sgk.

III. Hoạt động trên lớp:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. KTBC:

- Gọi 1 HS trả lời câu hỏi : Thế nào là cốt truyện? Cốt truyện thường cĩ những phần nào ?

- Gọi HS kể lại chuyện Cây khế? - Nhận xét và cho điểm từng HS .

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài

Một phần của tài liệu tuần cktkn(L4) (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w