1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu TìNH TRạNG vòi tử CUNG TRÊN BệNH NHÂN vô SINH được PHẫU THUậT nội SOI tại BệNH VIệN PHụ sản TRUNG ƯƠNG

59 75 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 2,83 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ======= H TH HNH NGHIÊN CứU TìNH TRạNG VòI Tử CUNG TRÊN BệNH NHÂN VÔ SINH ĐƯợC PHẫU THUậT NộI SOI TạI BệNH VIệN PHụ SảN TRUNG ƯƠNG CNG LUN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II HÀ NỘI - 2016 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ======= H TH HNH NGHIÊN CứU TìNH TRạNG VòI Tử CUNG TRÊN BệNH NHÂN VÔ SINH ĐƯợC PHẫU THUậT NộI SOI TạI BệNH VIệN PHụ SảN TRUNG ƯƠNG Chuyờn ngnh: Sn phụ khoa Mã số: CK 62721303 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Thị Minh Nguyệt HÀ NỘI - 2016 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BT Buồng trứng BTC Buồng tử cung BVPSTW Bệnh viện phụ sản trung ương CNTC Chửa tử cung CTC Cổ tử cung DCTC Dụng cụ tử cung ĐTĐ Đái tháo đường HSG Hysterosalpingography (X quang buồng tử cung – vòi tử cung có cản quang) P Phải PTNS Phẫu thuật nội soi T Trái TC Tử cung UBT U buồng trứng UXTC Uxơ tử cung VRT Viêm ruột thừa VS Vô sinh VSTP Vô sinh thứ phát VTC Vòi tử cung MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu sinh lý vòi tử cung 1.2 Giải phẫu bệnh vòi tử cung 1.3 Các yếu tố liên quan đến tắc vòi tử cung 1.3.1 Viêm nhiễm vùng chậu 1.3.2 Tiền sử có can thiệp thủ thuật sản khoa hay phụ khoa gây nhiễm khuẩn 1.3.3 Dụng cụ tử cung .9 1.3.4 Tiền sử phẫu thuật vùng chậu 1.3.5 Lạc nội mạc tử cung .9 1.3.6 Một số nguyên nhân khác 10 1.4 Chẩn đốn vơ sinh tắc VTC 10 1.4.1 Tiền sử 10 1.4.2 Lâm sàng 10 1.4.3 Các thăm dò cận lâm sàng 10 CHƯƠNG 2:ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu 26 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng nghiên cứu 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu .26 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 26 2.2.2 Loại hình nghiên cứu 26 2.2.3 Thời gian nghiên cứu 26 2.2.3 Địa điểm nghiên cứu 26 2.2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu 27 2.3 Các biến số nghiên cứu tiêu chuẩn biến số nghiên cứu 27 2.3.1 Đặc điểm lâm sàng .27 2.3.2 Cận lâm sàng 28 2.4 Sơ đồ nghiên cứu 30 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 31 2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 31 CHƯƠNG 3:DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Mô tả đặc điểm nhóm nghiên cứu 32 3.1.1 Phân bố tuổi tình trạng vô sinh 32 3.1.2 Địa nơi cư trú 32 3.1.3 Nghề nghiệp 33 3.2 Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 33 3.2.1 Triệu chứng lâm sàng 33 3.2.2 Thời gian vơ sinh với tình trạng vơ sinh 34 3.2.3 Tiền sử sản phụ khoa phẫu thuật .34 3.2.4 Kết cận lâm sàng 35 3.3 Đối chiếu hình ảnh chụp TC –VTC với PTNS 37 3.3.1 Đánh giá kết chụp X quang TC- VTC 37 3.3.2 Đối chiếu kết chụp TC-VTC với PTNS ổ bụng chẩn đoán 38 3.4 Xử trí 41 3.4.1 Xử trí tắc VTC 41 3.4.2 Các xử trí khác có u nang buồng trứng, u xơ tử cung , lạc nội mạc tử cung… 42 CHƯƠNG :DỰ KIẾN BÀN LUẬN 43 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 44 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Đánh giá mức độ dính vòi tử cung AFS 20 Bảng 3.1 Tình trạng vơ sinh nhóm tuổi 32 Bảng 3.2 Nơi cư trú 32 Bảng 3.3 Nghề nghiệp 33 Bảng 3.4 Triệu chứng lâm sàng 33 Bảng 3.5 Thời gian vô sinh với tình trạng vơ sinh .34 Bảng 3.6 Tiền sử sản khoa 34 Bảng 3.7 Tiền sử phụ khoa 35 Bảng 3.8 Tiền sử phẫu thuật 35 Bảng 3.9 Kết xét nghiệm nội tiết 35 Bảng 3.10 Kết siêu âm tử cung 36 Bảng 3.11 Kết chụp Xquang soi buồng tử cung .36 Bảng 3.12 Kết soi buông tử cung mô bệnh học 37 Bảng 3.13 Tình trạng tắc vòi 37 Bảng 3.14 Vị trí tắc vòi tử cung 38 Bảng 3.15 Đối chiếu kết chụp TC-VTC với PTNS .38 Bảng 3.16 So sánh vị trí tắc VTC trái phim chụp Xquang nội soi ổ bụng 39 Bảng 3.17 So sánh vị trí tắc VTC phải phim chụp Xquang nội soi ổ bụng 39 Bảng 3.18 Kết chẩn đoán nội soi trường hợp tắc kẽ Xquang 40 Bảng 3.19 So sánh chẩn đoán tắc VTC kèm ứ dịch phim chụp Xquang PTNS 40 Bảng 3.22 Mối liên quan tình trạng tắc VTC với tình trạng dính PTNS 40 Bảng 3.23 Mối liên quan tình trạng tắc VTC với mức độ dính PTNS 41 Bảng 3.24 Xử trí tắc VTC 41 Bảng 3.25 Kết sau phẫu thuật 42 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Cấu tạo giải phẫu vòi tử cung Hình 1.2 Viêm ứ nước vòi tử cung bên trái Hình 1.3 Hình ảnh ứ dịch vòi tử cung siêu âm .13 Hình 1.4 Chụp tử cung vòi tử cung 18 Hình 1.5 Hình ảnh vòi tử cung dính rộng, thành vòi phù nề 21 Hình 1.6 Hình ảnh dính vòi tử cung .21 ĐẶT VẤN ĐỀ Sinh sản nhu cầu tất yếu sống, mục đích trì giống nòi tồn phát triển xã hội Theo tổ chức y tế y giới cặp vợ chồng chung sống với năm, có sinh hoạt tình dục đặn, tần suất giao hợp phải hai lần tuần không thực biện pháp tránh thai mà khơng có thai gọi vô sinh Đối với phụ nữ 35 tuổi, khái niệm vơ sinh cần tính thời gian chung sống tháng [1], [2] Ngoài nguyên nhân hiển nhiên vợ bị vô kinh, chồng liệt dương… khơng cần tính mốc thời gian mà điều trị vơ sinh [3] Vơ sinh có hai loại: vơ sinh ngun phát (chưa có thai lần nào) vơ sinh thứ phát (đã có thai sau năm khơng có thai trở lại) Vơ sinh nữ vợ người chồng bình thường, vơ sinh nam chồng người vợ bình thường Vơ sinh chưa rõ ngun nhân khơng tìm nguyên nhân [3], [4] Khi cặp vợ chồng thực chức sinh sản, họ phải đối mặt với nhiều áp lực gia đình xã hội Ngày kinh tế phát triển, đời sống vật chất đầy đủ nhu cầu có cặp vợ chồng vơ sinh trở nên cấp bách Chẩn đốn điều trị vơ sinh vấn đề có ý nghĩa xã hội sâu sắc Điều trở thành động lực thúc đẩy nhà khoa học khơng ngừng tìm tòi, nghiên cứu phương pháp chẩn đốn điều trị vơ sinh hiệu Trên giới tỉ lệ vô sinh dao động từ 1018%.Tỉ lệ Hoa Kỳ 15% [5] Còn Việt Nam theo điều tra dân số năm 1982 tỉ lệ vơ sinh 13% [1] quần thể dân số bình thường Theo nghiên cứu Nguyễn Khắc Liêu năm 1998, tỉ lệ VSTP 36,2%, 75,4% tắc vòi tử cung (VTC), 22,9% khơng phóng nỗn [2] Theo Phạm Như Thảo 2004 [9], ngun nhân vơ sinh nữ có tỉ lệ vô sinh cao vô sinh nam 47,5% so với 30,6%, vô sinh không rõ nguyên nhân chiếm tỉ lệ 10,9%, VSTP sau sảy, nạo hút thai chiếm tỉ lệ cao 68,7%, sau đặt dụng cụ tránh thai 8,2% [9] Chẩn đoán tổn thương VTC dựa vào hai phương pháp chính: chụp kiểm tra tử cung (TC) VTC bơm thuốc có cản quang mổ nội soi Năm 1910, Rendflesish ứng dụng tia X kỹ thuật chụp TC, VTC Ngày kỹ thuật áp dụng rộng rãi, có hiệu sở y tế chuyên ngành sản phụ khoa Ở BVPSTW chụp TC - VTC thăm dò cho bệnh nhân đến khám vô sinh Hằng năm khoa chẩn đốn hình ảnh thực dịch vụ cho 5000 bệnh nhân Tại BVPSTW phẫu thuật nội soi bắt đầu thực từ năm 1995 từ đến số lượng bệnh nhân vô sinh phẫu thuật nội soi ngày nhiều đem lại kết rõ rệt Phẫu thuật nội soi chẩn đốn xác tình trạng vòi tử cung có tắc hay khơng đồng thời giải trường hợp dính bên ngồi vòi tử cung gỡ dính, tạo hình vòi tử cung giúp cải thiện đáng kể tình trạng tắc vòi tử cung chèn ép hay dính Tuy nhiên PTNS tương đối đắt tiền, tốn thời gian phải có gây mê can thiệp nên HSG khơng có độ xác đến 100% phương pháp đầu tay để chẩn đốn tình trạng VTC bệnh nhân vơ sinh thơng dụng dễ làm tốn Dựa vào kết chụp X quang vòi tử cung phần xác định vị trí tắc giãn tình trạng ứ dịch tiên lượng chức vòi tử cung, từ tư vấn cho người bệnh định hướng phương pháp hỗ trợ sinh sản, chí giúp đánh giá trước làm thụ tinh ống nghiệm Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tình trạng vòi tử cung bệnh nhân vô sinh phẫu thuật nội soi bệnh viện Phụ sản Trung ương” với hai mục tiêu sau: Mô tả số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân vô sinh mổ nội soi bệnh viện phụ sản Trung ương Đối chiếu tổn thương vòi tử cung qua nội soi bệnh nhân vơ sinh chụp tử cung - vòi tử cung có tổn thương vòi, can thiệp nội soi CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu sinh lý vòi tử cung - VTC ống dẫn trứng từ buồng trứng tới TC, đầu mở vào ổ bụng, đầu thơng với buồng TC, có hai VTC bên sừng TC kéo dài tới sát thành chậu hông mở thông với ổ bụng sát bề mặt buồng trứng VTC nằm hai dây chằng rộng treo vào phần lại dây chằng rộng mạc treo VTC Người trưởng thành VTC dài 10-12cm, đầu nhỏ sát sừng TC to dần phía tận giống kèn trompette [11], [12] - Về cấu tạo giải phẫu người ta chia VTC gồm bốn đoạn: đoạn kẽ, đoạn eo, đoạn bóng đoạn loa + Đoạn kẽ: nằm thành TC nên gọi đoạn thành , chếch lên ngoài, dài 1cm có đầu miệng lỗ TC-VTC đầu tiếp nối với đoạn eo nằm phía ngồi TC Đây đoạn có lòng ống hẹp nhất, đường kính 0,1cm [13] + Đoạn eo: đoạn kẽ chạy ngang ngồi, dài 3-4cm,đây vị trí cao VTC, lòng ống hẹp, đường kính 0,4cm, lớp dày, thăm khám có cảm giác đoạn eo tròn Tại co nhịp nhàng lớp có xu hướng lan tỏa phía TC Tuy vận chuyển qua eo VTC lại theo hai chiều ngược Tinh trùng ngược phía đoạn bóng nỗn sau thụ tinh xi buồng TC Do lòng ống hẹp, nằm gần thành TC lớp dày nên đoạn eo khó giãn nở,vì trứng làm tổ đoạn eo VTC bị vỡ sớm + Đoạn bóng: tiếp nối đoạn eo đoạn phễu hay đoạn loa VTC, từ lên dọc theo bờ trước buồng trứng, dài 7cm, phình to, lòng 38 3.2.4.4 Hình ảnh BTC soi bng tư cung mô bệnh học Bng 3.12 Kt qu soi buụng tử cung mơ bệnh học Soi bng tư cung BƯnh lý bng tư cung Sè trêng hỵp Tû lƯ % Mô bệnh học Số trTỷ lệ % ờng hợp Bình thờng Viêm nội mạc tử cung Polyp nội mạc tử cung U nhẵn TC Quá sản nội mạc tư cung Ung th néi m¹c tư cung Teo néi m¹c tư cung Tỉng sè -Nhận xét 3.3 Đối chiếu hình ảnh chụp TC –VTC với PTNS 3.3.1 Đánh giá kết chụp X quang TC- VTC Bảng 3.13 Tình trạng tắc vòi Tình trạng VTC Số bệnh nhân Tỷ lệ % 39 Tắc vòi Tắc vòi Tổng -Nhận xét : Bảng 3.14 Vị trí tắc vòi tử cung Vị trí tắc vòi tử cung Vòi ( P) Vị trí tắc n % Vòi ( T ) n Tổng % n % Thông Tắc đoạn kẽ Tắc đoạn eo Tắc đoạn bóng Tắc đoạn loa Tổng -Nhận xét 3.3.2 Đối chiếu kết chụp TC-VTC với PTNS ổ bụng chẩn đoán Bảng 3.15 Đối chiếu kết chụp TC-VTC với PTNS Tình trạng VTC Chụp Xquang n Hai vòi thơng Tắc vòi Tắc vòi Tổng % Phẫu thuật nội soi n % 40 -Nhận xét: Bảng 3.16 So sánh vị trí tắc VTC trái phim chụp Xquang nội soi ổ bụng Tình trạng VTC trái Phim chụp Xquang Nội soi ổ bụng n n % % Thơng Tắc kẽ Tắc eo Tắc bóng Tắc loa Tổng -Nhận xét Bảng 3.17 So sánh vị trí tắc VTC phải phim chụp Xquang nội soi ổ bụng Tình trạng VTC phải thơng Tắc kẽ Tắc eo Tắc bóng Tắc loa Tổng -Nhận xét Phim chụp X quang n % Nội soi ổ bụng n % 41 Bảng 3.18 Kết chẩn đoán nội soi trường hợp tắc kẽ Xquang Chẩn đốn PTNS thơng Tắc kẽ Tắc eo Tắc bóng Tắc loa n % -Nhận xét: Bảng 3.19 So sánh chẩn đoán tắc VTC kèm ứ dịch phim chụp Xquang PTNS Tình trạng VTC chụp X quang Nội soi ổ bụng n n % % ứ dịch Không ứ dịch Tổng -Nhận xét Bảng 3.22 Mối liên quan tình trạng tắc VTC với tình trạng dính PTNS PTNS VTC Tắc Khơng tắc Tình trạng dính Dính Khơng dính Tổng n % n % Tổng n % O R 95% CI P -Nhận xét : Bảng 3.23 Mối liên quan tình trạng tắc VTC với mức độ dính PTNS Vòi tử cung 42 Mức độ dính Không tắc n Tắc % n Tổng % n % Khơng dính Dính nhẹ Dính vừa Dính nặng Tổng -Nhận xét 3.4 Xử trí 3.4.1 Xử trí tắc VTC Bảng 3.24 Xử trí tắc VTC Kết Tổng Các cách xử trí Gỡ dính Gỡ dính + mở thơng VTC Tạo hình loa vòi Khơng xử trí Tổng n % -Nhận xét : Bảng 3.25 Kết sau phẫu thuật Cách xử trí Tổng Gỡ dính n n % % Gỡ dính+ mở thơng n % Tạo hình n % 43 Thông VTC Thông VTC Tắc VTC Tổng -Nhận xét : 3.4.2 Các xử trí khác có u nang buồng trứng, u xơ tử cung , lạc nội mạc tử cung… 44 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 45 DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Khắc Liêu (2002), “Những điều kiện cần cho thụ thai” Vơ sinh chẩn đốn điều trị, Nhà xuất Y học, Hà Nội ,tr 26 -31 Nguyễn Khắc Liêu (1998), “Nghiên cứu tìm hiểu ngun nhân vơ sinh điều trị viện Bảo vệ Bà mẹ Trẻ sơ sinh’’, báo cáo khoa học tháng 3/1998 Hà Nôi Nguyễn Khắc Liêu (1997), “Điểm qua tình hình vơ sinh nữ Viện BVBMTSS’’, Báo cáo khoa học - Hà Nội Vương Tiến Hòa (2001), “Đại cương vô sinh”, sức khỏe sinh sản, tr 221 Cha rles B., Hammond (1994), “I fertility”, Review for Dan forth’s Obst And Gynec., 7th edition, pp.95 Phan Trường Duyệt (1999) “Kỹ thuật siêu âm ứng dụng sản phụ khoa” Nhà xuất y học kỹ thuật Hà Nội American Society for Reproductive Medicine (1996), “Revised ASRM Classification” Fertility and Sterility “Sản phụ khoa -từ chứng đến thực hành” Hội nội tiết sinh sản vơ sinh TP Hồ Chí Minh Hội Phụ Sản Khoa SĐCKH Việt Nam phối hợp xuất –năm 2012 Phạm Như Thảo (2004), Tìm hiểu số đặc điểm yếu tố liên quan biện pháp điiều trị vô sinh BVPSTW năm 2003, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 10 Hutchins C J Laparoscopy and Hysterosalpingography in the assessment of tubal patency Obstet Gynecol 1977.49:325 11 Bộ môm Giải phẫu học (1985), “Giải phẫu phận sinh dục nữ”, Bài giảng Giải phẫu học , Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 330-332 12 Bộ mơm Giải phẫu bệnh (2002), ‘‘Bệnh vòi tử cung’’, Bài giảng Giải phẫu bệnh , Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 109-114 13 Đỗ Kính (2002), ‘‘Mô học’’, Bài giảng Mô học, Nhà xuất Y học, Hà Nội , tr 553 – 556 14 Bộ môn Mô học Phôi thai học (2002), ‘‘Cấu trúc mô học hệ sinh dục nữ” Bài giảng Mô học Phôi thai học, Nhà xuất Y học, Hà Nội 15 Bộ môn Sinh lý học (2001), ‘‘Thụ thai, mang thai”, Sinh lý học tập II , Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 119 – 134 16 Trịnh Hùng Dũng (2008), Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi với cần nâng tử cung M-79 điều trị vơ sinh tắc vòi tử cung Luận án Tiến sĩ Y học, Học viện Quân y, Hà Nội 17 Bộ môn giải phẫu bệnh (2000), ‘‘Bệnh phận sinh dục’’, Giải phẫu bệnh học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 390-415 18 Pavomen J (2004), “Sexually transmitted chlamydial infectons and subfertility’’, Internationnal congress Serier, 1266, pp 277-286 19 Hồ Mạnh Tường (1996), “Chlamydia trachomatis vơ sinh tắc vòi trứng sau viêm nhiễm’’, sức khỏe sinh sản , tr 58 20 Phan Thị Thắm (2004), Tìm hiểu tình hình số nguy vô sinh thứ phát nữ bệnh nhân đến điều trị Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2001 - 2003, Luân văn tốt nghiêp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 21 Chow A.W., Malkarian L.K (1975), ‘‘The bacteriology of acute pelvic inflammatory diseasis value of cul de sac culture and relative im portance of gonoccocoo and other aerobic bacteria’’, AJOG ,122, pp 876-879 22 Paul D (1998), ‘‘Tubal surgery in the era of ART Fertility and Reproductive Medicine”, Proceeding of the XVI World congress on Fertility and Sterility, San Francisco, pp 143 – 147 23 Lê Anh Tuấn (2004), Kiểm định mối liên quan hút điều hòa kinh nguyệt với chửa ngồi tử cung can thiệp tư vấn nhằm giảm nguy chửa ngồi tử cung hút điều hòa kinh nguyệt, Luận án tiến sĩ, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 24 Phùng Huy Tâm, Đỗ Quang Minh (2001), ‘‘Tương tiền nạo phá thai vô sinh thứ phát’’, Tạp chí phụ sản Việt Nam, tập , số , tr 69 – 73 25 Keck C., Frubrug (1997), ‘‘Vơ sinh vòi trứng điều trị phẫu thuật vô sinh”, Hội thảo nguyên nhân điều trị vô sinh viện BVBMTSS Hà Nội – tổ chức Materra, CHLB Đức, tr – 14 26 Luo X.M, Yang Y.M., Shi Q.(2003), “Hysterosalpingography combined whit hysteroscopy–laparoscopy in diagnostic femal infertility’’, pubMedinprocess, 28, pp 431-433 27 Tomala J, Witek A, Brudnik A, Bakon I, Kossowski (1993) “Actuality of hysterosalopingography in woman with infertility’’ Ginekcol pol; pp 539-540 28 Nguyễn Khắc Liêu (2002), “Đại cương vô sinh”, Bài giảng sản phụ khoa tập I, nhà xuất Y học Hà Nội, tr 311-316 29 Widrich T (2002), ‘‘Role of Ultrasonography in Infertility’’, In:OficceBased Infertility Practice, Springer-Verlag New York, lnc, pp 39 -48 30 Badawy SZA, Singer SJ, Etman A (2010), ‘‘Hysterosalopingograph In: Ultrsonography in Reproductive Medicine and Infertility’’, Cambridge University Press, pp 22-33 31 Đinh Bích Thủy (2009), Nghiên cứu số yếu tố liên quan đến vơ sinh tắc vòi tử cung nhận xét kết phương pháp can thiệp phẫu thuật làm thơng vòi tử cung Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 32 Trần Quốc Việt (2004), Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh tắc vòi trứng phim chụp tử cung vòi trứng có đối chiếu với phẫu thuật nội soi ổ bụng, Luận văn tốt nghiệp Chuyên khoa II Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 33 Mark D Hornstein Daniel Schust (1996) “Inferility” Novak’s gynecology,12 th edition Jonathan S Berek Williams and Wilkins 34 Cheong YC, Li TC (2005), “Evidence-based management of tubal disease and infertility”,Current Obsterics and Gynaecology,15, pp.306-313 35 Bruhat M.A., Mage.G,leon B (1989), Adherences, Coelioscopie operatoire, pp 73-94 36 Boldul LR (1996), Complication mestaboliques de l’hysteroscopie operatoire , Endoscopie Uterine, Edition Pradel, Paris, pp.77-80 37 Phan Trường Duyệt (2006), “Soi ổ bụng”, kỹ thuật đại ứng dụng thăm dò phụ khoa , Nhà xuất khoa học kỹ thuật, tr 487- 514 38 Chapron C., et al (2001), “Complication of laparoscopy in Gynecology”, Gynecoll Obstet Fertil, 2001, pp 605- 612 39 Brooks., Philip G.(1992), “Complication of operative hysteroscopy, How safe is it?”, Clinical Obs – Gyn, 2(35), pp.256-261 40 Nguyễn Khắc Liêu (2002), Vô sinh chẩn đoán điều trị,Nhà xuất Y Học Hà Nội 41 DonnezJ., Nisolle M., Squifflet J and Smets M (2003), “CO2 Laser laparoscopic surgery: fimbrioplasty, salpingoneostomy and adhesiolysis” An Atlas of operative laparoscopy and hysteroscopy pp:137-154 42 Harry Reich MD (1987), “Laparoscopic treatment of Extensive pelvic Adhesions, Including Hydrosalpinx”, the Journai of Reproductive Medicine For the obstetrician and gynecologist, 32(3):736-742 43 C.Keck C., Freibrug (1997) “Vô sinh vòi trứng ngun nhân chẩn đốn Và điều trị”, Hội thảo nguyên nhân điều trị vô sinh nam nữ, Viên bảo vệ Bà mẹ trẻ sơ sinh, tr 7-11 44 Trần Thị Phương Mai, Nguyễn Thị Ngọc Phượng cộng (2002), “Hiếm muộn vô sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản”, Nhà xuất Yhọc, Hà Nội 45 Jan D Cooke (2006), “The Treatmen in Fertilities”, Hội nghị vô sinh Hỗ trợ sinh sản Hà Nội 11-12 tháng năm 2006 46 Bùi Đình Long (2005), “Nghiên cứu chẩn đốn điều trị vơ sinh vòi Tử cung phẫu thuật nội soi ổ bụng bệnh viện Phụ sản Trung ương Năm 2005”, Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp 2,Trường Đại học y Hà nội 47 Điều trị vô sinh phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung Nhà xuất y học Hà Nội 2013 PHIẾU THU THẬP SỐ LIÊU Ngày…………………………… Số hồ sơ nghiên cứu…………… I HÀNH CHÍNH _Họ tên ………………………………………………………………… _Tuổi……………………………………………………………………… _Địa chi nơi cư trú:…………………………………………………………… 1.Hà Nội 2.Tỉnh khác - Nghề nghiệp : 1.Cán công chức Công nhân Nông dân khác - Ngày phẫu thuật…………………………… II TIỀN SỬ - Tiền sử sản khoa: 1.số lần đẻ Số lần sẩy Số sống - Tiền sử phụ khoa 1.Bình thường 2.Viêm nhiễm Nạo BTC 4.Đặt DCTC Lac nội mac TC - Tiền sử phẫu thuật ổ bụng 1.mổ lấy thai mổ phụ khoa mổ ngoại khoa - Tình trạng vơ sinh 1.vô sinh nguyên phát 2.vô sinh thứ phát - Thời gian vô sinh………………………… III KẾT QUẢ CHỤP TỬ CUNG –VỊI TỬ CUNG - Tình trạnh vòi tử cung : 1.thơng tắc vòi 3.tắc vòi - Vị trí tắc vòi: 1.tắc kẽ - Phim chụp Cotte: 2.tắc eo 3.tắc bóng 4.tắc loa 1.Cotte (+) Cotte(-) Cotte( +_ ) IV PHẪU THUẬT NỘI SOI - Đánh giá tình trạng vòi tử cung: 1.thơng tắc vòi tắc vòi - Vị trí tắc vòi: 1.tắc kẽ tắc eo tắc bóng tắc loa - ánh giá tổn thơng vòi tử cung theo chØ sè AFS Điểm số điểm n % điểm n % điểm n % TổnThương VTC Độ giãn VTC Độ dày thành VTC Nếp gấp niêm mạc VTC Diện tích dính quanhVTC Mức độ dính KÕt qu¶ tổn thơng vòi tử cung đợc đánh giá nh sau: - Møc ®é nhĐ: 1-8 ®iĨm - Møc ®é võa: 10 điểm - Mức độ nặng: > 10 ®iĨm IV Kết siêu âm Bình thường 2.polyp BTC 3.Dính BTC V Kết xét nghiệm nội tiết -AMH -FSH VI Kết soi BTC VII Kết mô bệnh học VIII Kết khám lâm sàng LH Estradiol Prolactin ... Y HÀ NỘI ======= H TH HNH NGHIÊN CứU TìNH TRạNG VòI Tử CUNG TRÊN BệNH NHÂN VÔ SINH ĐƯợC PHẫU THUậT NộI SOI TạI BệNH VIệN PHụ SảN TRUNG ƯƠNG Chuyờn ngnh: Sn phụ khoa Mã số: CK 62721303 ĐỀ CƯƠNG... Phụ sản Trung ương với hai mục tiêu sau: Mô tả số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân vô sinh mổ nội soi bệnh viện phụ sản Trung ương Đối chiếu tổn thương vòi tử cung qua nội soi bệnh nhân. .. phương pháp hỗ trợ sinh sản, chí giúp đánh giá trước làm thụ tinh ống nghiệm Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu tình trạng vòi tử cung bệnh nhân vơ sinh phẫu thuật nội soi bệnh viện

Ngày đăng: 05/06/2020, 20:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Đỗ Kính (2002), ‘‘Mô học’’, Bài giảng Mô học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội , tr. 553 – 556 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô học’’
Tác giả: Đỗ Kính
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2002
14. Bộ môn Mô học và Phôi thai học (2002), ‘‘Cấu trúc mô học hệ sinh dục nữ” Bài giảng Mô học và Phôi thai học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ‘‘Cấu trúc mô học hệ sinh dụcnữ”
Tác giả: Bộ môn Mô học và Phôi thai học
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2002
15. Bộ môn Sinh lý học (2001), ‘‘Thụ thai, mang thai”, Sinh lý học tập II , Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 119 – 134 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý học tập II
Tác giả: Bộ môn Sinh lý học
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2001
16. Trịnh Hùng Dũng (2008), Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi với cần nâng tử cung M-79 trong điều trị vô sinh do tắc vòi tử cung. Luận án Tiến sĩ Y học, Học viện Quân y, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi vớicần nâng tử cung M-79 trong điều trị vô sinh do tắc vòi tử cung
Tác giả: Trịnh Hùng Dũng
Năm: 2008
17. Bộ môn giải phẫu bệnh (2000), ‘‘Bệnh của bộ phận sinh dục’’, Giải phẫu bệnh học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 390-415 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh của bộ phận sinh dục’’
Tác giả: Bộ môn giải phẫu bệnh
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2000
18. Pavomen J (2004), “Sexually transmitted chlamydial infectons and subfertility’’, Internationnal congress Serier, 1266, pp 277-286 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sexually transmitted chlamydial infectons andsubfertility’’, "Internationnal congress Serier
Tác giả: Pavomen J
Năm: 2004
19. Hồ Mạnh Tường (1996), “Chlamydia trachomatis và vô sinh do tắc vòi trứng sau viêm nhiễm’’, sức khỏe sinh sản , tr. 58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chlamydia trachomatis và vô sinh do tắc vòitrứng sau viêm nhiễm’’, "sức khỏe sinh sản
Tác giả: Hồ Mạnh Tường
Năm: 1996
20. Phan Thị Thắm (2004), Tìm hiểu tình hình một số nguy cơ vô sinh thứ phát nữ trên các bệnh nhân đến điều trị tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương trong 3 năm 2001 - 2003, Luân văn tốt nghiêp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu tình hình một số nguy cơ vô sinh thứphát nữ trên các bệnh nhân đến điều trị tại Bệnh viện Phụ sản Trungương trong 3 năm 2001 - 2003
Tác giả: Phan Thị Thắm
Năm: 2004
21. Chow A.W., Malkarian L.K (1975), ‘‘The bacteriology of acute pelvic inflammatory diseasis value of cul de sac culture and relative im portance of gonoccocoo and other aerobic bacteria’’, AJOG ,122, pp 876-879 Sách, tạp chí
Tiêu đề: AJOG
Tác giả: Chow A.W., Malkarian L.K
Năm: 1975
23. Lê Anh Tuấn (2004), Kiểm định mối liên quan giữa hút điều hòa kinh nguyệt với chửa ngoài tử cung và can thiệp tư vấn nhằm giảm nguy cơ chửa ngoài tử cung do hút điều hòa kinh nguyệt, Luận án tiến sĩ, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Kiểm định mối liên quan giữa hút điều hòa kinhnguyệt với chửa ngoài tử cung và can thiệp tư vấn nhằm giảm nguy cơchửa ngoài tử cung do hút điều hòa kinh nguyệt
Tác giả: Lê Anh Tuấn
Năm: 2004
24. Phùng Huy Tâm, Đỗ Quang Minh (2001), ‘‘Tương căn giữa tiền căn nạo phá thai và vô sinh thứ phát’’, Tạp chí phụ sản Việt Nam, tập 1 , số 2 , tr. 69 – 73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí phụ sản Việt Nam
Tác giả: Phùng Huy Tâm, Đỗ Quang Minh
Năm: 2001
28. Nguyễn Khắc Liêu (2002), “Đại cương về vô sinh”, Bài giảng sản phụ khoa tập I, nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr. 311-316 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương về vô sinh”
Tác giả: Nguyễn Khắc Liêu
Nhà XB: nhà xuất bản Y học Hà Nội
Năm: 2002
29. Widrich T (2002), ‘‘Role of Ultrasonography in Infertility’’, In:Oficce- Based Infertility Practice, Springer-Verlag New York, lnc, pp. 39 -48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Role of Ultrasonography in Infertility’’
Tác giả: Widrich T
Năm: 2002
32. Trần Quốc Việt (2004), Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh tắc vòi trứng trên phim chụp tử cung vòi trứng có đối chiếu với phẫu thuật nội soi ổ bụng, Luận văn tốt nghiệp Chuyên khoa II Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh tắc vòi trứngtrên phim chụp tử cung vòi trứng có đối chiếu với phẫu thuật nội soi ổbụng
Tác giả: Trần Quốc Việt
Năm: 2004
33. Mark D Hornstein và Daniel Schust (1996). “Inferility”. Novak ’ s gynecology,12 th edition. Jonathan S. Berek. Williams and Wilkins Sách, tạp chí
Tiêu đề: Inferility
Tác giả: Mark D Hornstein và Daniel Schust
Năm: 1996
34. Cheong YC, Li TC (2005), “Evidence-based management of tubal disease and infertility”,Current Obsterics and Gynaecology,15, pp.306-313 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evidence-based management of tubaldisease and infertility
Tác giả: Cheong YC, Li TC
Năm: 2005
37. Phan Trường Duyệt (2006), “Soi ổ bụng”, kỹ thuật hiện đại ứng dụng thăm dò phụ khoa , Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, tr. 487- 514 Sách, tạp chí
Tiêu đề: S"oi ổ bụng”
Tác giả: Phan Trường Duyệt
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật
Năm: 2006
38. Chapron C., et al (2001), “Complication of laparoscopy in Gynecology”, Gynecoll Obstet Fertil, 2001, pp. 605- 612 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Complication of laparoscopy in Gynecology
Tác giả: Chapron C., et al
Năm: 2001
39. Brooks., Philip G.(1992), “Complication of operative hysteroscopy, How safe is it?”, Clinical Obs – Gyn, 2(35), pp.256-261 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Complication of operative hysteroscopy,How safe is it
Tác giả: Brooks., Philip G
Năm: 1992
41. DonnezJ., Nisolle M., Squifflet J and Smets M. (2003), “CO 2 Laser laparoscopic surgery: fimbrioplasty, salpingoneostomy and adhesiolysis”An Atlas of operative laparoscopy and hysteroscopy. pp:137-154 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “CO"2 "Laserlaparoscopic surgery: fimbrioplasty, salpingoneostomy and adhesiolysis”
Tác giả: DonnezJ., Nisolle M., Squifflet J and Smets M
Năm: 2003

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w