ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ VIÊM PHẦN PHỤ BẰNG PHẪU THUẬT nội SOI tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG TRONG 3 năm 2016 2018

54 209 3
ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ VIÊM PHẦN PHỤ BẰNG PHẪU THUẬT nội SOI tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG TRONG 3 năm 2016   2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - NGUYỄN THỊ THU HÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHẦN PHỤ BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG TRONG NĂM 2016 - 2018 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - NGUYỄN THỊ THU HÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHẦN PHỤ BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG TRONG NĂM 2016 - 2018 Chuyên ngành : Sản phụ khoa Mã số : 60720131 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THỊ THANH VÂN HÀ NỘI - 2018 CHỮ VIẾT TẮT AFS BCĐNTT BVPSTU CDC CTC IVF HPV HSV NKĐSS PTNS PTV VPP VTC American Fertility Services (Hiệp hội sinh sản Hoa Kì) Bạch cầu đa nhân trung tính Bệnh viện Phụ sản Trung Ương The Centers for Disease Control and Prevention (Trung tâm kiểm sốt phòng bệnh) Cổ tử cung In vitro fertilization (Thụ tinh ống nghiệm) Human papilloma virus Herpes simplex virus Nhiễm khuẩn đường sinh sản Phẫu thuật nội soi Phẫu thuật viên Viêm phần phụ Vòi tử cung MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU CƠ QUAN SINH DỤC NỮ 1.1.1 Vòi tử cung: 1.1.2 Buồng trứng 1.1.3 Hệ thống dây chằng vòi tử cung .6 1.2 TỔN THƯƠNG ĐẠI THỂ CỦA VIÊM PHẦN PHỤ 1.2.1 Tổn thương vòi tử cung 1.2.2 Tổn thương buồng trứng 1.2.3 Tiểu khung .7 1.2.4 Đánh giá tổn thương vòi tử cung qua phẫu thuật nội soi 1.3 CÁC TÁC NHÂN GÂY VIÊM PHẦN PHỤ .10 1.4 BỆNH HỌC VIÊM PHẦN PHỤ 10 1.4.1 Định nghĩa 10 1.4.2 Thể cấp tính 11 1.4.3 Thể bán cấp 12 1.4.4 Thể mạn tính 12 1.4.5 Viêm nhiễm tiểu khung .13 1.5 ĐIỀU TRỊ 15 1.5.1 Nội khoa 15 1.5.2 Ngoại khoa 17 1.6 PHẪU THUẬT NỘI SOI TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHẦN PHỤ 18 1.6.1 Ứng dụng phẫu thuật nội soi sản phụ khoa 18 1.6.2 Những định phẫu thuật nội soi can thiệp viêm phần phụ 20 1.6.3 Các can thiệp nội soi 21 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CƯU 22 2.1 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 22 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 22 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 22 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ .22 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .22 2.3.2 Kỹ thuật thu thập số liệu .22 2.4 CÁC NỘI DUNG (BIẾN SỐ) NGHIÊN CỨU 23 2.5 XỬ LÝ SỐ LIỆU .24 2.6 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 24 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ .25 3.1 TỶ LỆ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHẦN PHỤ BẰNG PTNS 25 3.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .25 3.2.1 Yếu tố tuổi 25 3.2.2 Yếu tố nghề nghiệp 26 3.2.3 Đặc điểm nơi cư trú .27 3.2.4 Tiền sử sản phụ khoa 27 3.3 CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ 28 3.4 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 28 3.5 ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG 29 3.5.1 Các xét nghiệm 29 3.5.2 Đặc điểm siêu âm 30 3.6 CÁC CHỈ ĐỊNH PHẪU THUẬT NỘI SOI .30 3.7 CÁC TỔN THƯƠNG VIÊM PHẦN PHỤ TRONG PTNS .31 3.8 CÁC CAN THIỆP TRONG PTNS VIÊM PHẦN PHỤ .31 3.9 THỜI GIAN ĐIỀU TRỊ, THỜI GIAN PHẪU THUẬT VÀ HẬU PHẪU 32 3.9.1 Thời gian điều trị 32 3.9.2 Thời gian hậu phẫu 32 3.9.3 Thời gian phẫu thuật 32 3.10 NHẬN XÉT VỀ SỬ DỤNG KHÁNG SINH 33 3.11 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 34 3.11.1 Các triệu chứng sau mổ .34 3.11.2 Đánh giá bệnh nhân 34 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN .35 4.1 TỶ LỆ MỔ NỘI SOI TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHẦN PHỤ 35 4.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .35 4.2.1 Về yếu tố tuổi 35 4.2.2 Về nghề nghiệp địa dư 35 4.3 BÀN LUẬN VỀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ 35 4.4 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 35 4.5 ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG 35 4.5.1 CA125 35 4.5.2 Bạch cầu bạch cầu đa nhân trung tính 36 4.5.3 CRP .36 4.5.4 Chlamydia 36 4.6 NHẬN XÉT CHỈ ĐỊNH TRƯỚC MỔ .36 4.7 NHẬN XÉT VỀ THỜI GIAN ĐIỀU TRỊ, THỜI GIAN PHẪU THUẬT VÀ THỜI GIAN HẬU PHẪU 36 4.8 ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA 36 4.9 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NỘI SOI TRONG VPP .36 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 37 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Chỉ số tổn thương vòi tử cung AFS Bảng 1.2: Đánh giá độ dính tiểu khung theo Hiệp hội vô sinh Mỹ Bảng 1.3: Chỉ số đánh giá tổn thương VTC theo Mage Bruhat Bảng 3.1: Tỷ lệ phẫu thuật điều trị viêm phần phụ 25 Bảng 3.2: Tỷ lệ nhóm tuổi .25 Bảng 3.3: Tỷ lệ nơi sinh sống 27 Bảng 3.4: Tỷ lệ số .27 Bảng 3.5: Tỷ lệ yếu tố nguy 28 Bảng 3.6: Tỷ lệ triệu chứng lâm sàng 28 Bảng 3.7: Một số triệu chứng điển hình .29 Bảng 3.8: Một số xét nghiệm cận lâm sàng 29 Bảng 3.9: Đặc điểm tính chất khối u siêu âm 30 Bảng 3.10: Các định trước mổ nội soi 30 Bảng 3.11: Các tổn thương viêm phần phụ 31 Bảng 3.12: Các can thiệp mổ nội soi .31 Bảng 3.13: Thời gian điều trị 32 Bảng 3.14: Thời gian hậu phẫu .32 Bảng 3.15: Thời gian phẫu thuật 32 Bảng 3.16: Tỷ lệ phối hợp kháng sinh 33 Bảng 3.17: Triệu chứng sau mổ .34 Bảng 3.18: Đánh giá bệnh nhân .34 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ nhóm tuổi .26 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ nhóm nghề nghiệp .26 Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ thời gian phẫu thuật 33 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Giải phẫu quan sinh dục nữ Hình 1.2: Tổn thương viêm dính vòi tử cung buồng trứng .6 Hình 1.3: Tổn thương viêm dính hội chứng Fitz – Hugh – Curtis Hình 1.4: Hình ảnh vòi tử cung ứ nước siêu âm 13 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm phần phụ tình trạng nhiễm khuẩn vòi tử cung, buồng trứng hay hệ thống dây chằng quanh tử cung vòi tử cung.Tỷ lệ mắc bệnh cao, thường hay gặp phụ nữ độ tuổi hoạt động tình dục độ tuổi sinh đẻ Chẩn đoán xác định sớm viêm phần phụ khó khăn, khơng có triệu chứng đặc hiệu, thể bệnh đa dạng, chẩn đoán bệnh giai đoạn muộn, bệnh chuyển sang giai đoạn mạn tính gây hậu nặng nề cho người bệnh Viêm phần phụ khơng điều trị kịp thời tích cực để lại tổn thương vòi tử cung, buồng trứng mô lân cận, dẫn tới hậu biến chứng nghiêm trọng đau tiểu khung, tắc hai vòi tử cung, dẫn đến vơ sinh vòi hay chửa tử cung, ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản người phụ nữ Theo Phạm Bá Nha [12], phụ nữ bị vô sinh viêm phần phụ 20% chửa tử cung % Điều trị viêm phần phụ theo quan điểm trước chủ yếu điều trị nội khoa với việc sử dụng liệu pháp kháng sinh Thường dùng kháng sinh phối hợp, dựa kết kháng sinh đồ Chỉ định can thiệp ngoại khoa trường hợp mổ cấp cứu biến chứng vỡ khối áp xe vòi buồng trứng gây viêm phúc mạc, điều trị nội không kết Ngày nay, với phát triển khơng ngừng phẫu thuật nội soi, vai trò nội soi khơng dừng chẩn đốn xác định, đánh giá tổn thương mà góp phần quan trọng việc can thiệp xử trí tổn thương, cải thiện kết điều trị viêm phần phụ làm giảm di chứng bệnh, hứa hẹn đem lại kết khả quan, tạo điều kiện thuận lợi cho kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm gần phẫu thuật nội soi quan tâm đầu tư, mở rộng nhiều lĩnh vực sản phụ khoa nội soi chẩn đoán can thiệp điều trị vơ sinh, điều trị chửa ngồi tử cung, u nang buồng trứng, bóc nhân xơ tử cung cắt tử cung hoàn toàn, đạt kết tốt, ứng dụng nội soi điều trị viêm phần phụ bắt đầu triển khai năm gần Đã có nghiên cứu đánh giá kết điều trị viêm phần phụ phẫu thuật nội soi năm 2011, muốn cập nhật điểm phương pháp điều trị Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương năm gần Vì tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết điều trị viêm phần phụ phẫu thuật nội soi Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2016 - 2018” với mục tiêu: Nhận xét định phẫu thuật nội soi điều trị viêm phần phụ Đánh giá kết điều trị viêm phần phụ phẫu thuật nội soi năm (2016 - 2018) 32 Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ thời gian phẫu thuật 3.10 NHẬN XÉT VỀ SỬ DỤNG KHÁNG SINH Bảng 3.16: Tỷ lệ phối hợp kháng sinh Số nhóm kháng sinh >3 Tổng số 2016 2017 2018 Tỷ lệ (%) 33 3.11 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 3.11.1 Các triệu chứng sau mổ Bảng 3.17: Triệu chứng sau mổ Triệu chứng n % Còn đau bụng Rối loạn kinh nguyệt Đau vết mổ Ra khí hư Rối loạn tiểu tiện, đại tiện Biến chứng sau mổ 3.11.2 Đánh giá bệnh nhân Bảng 3.18: Đánh giá bệnh nhân Đánh giá Hài lòng Khơng hài lòng Số ca (n) Tỷ lệ (%) 34 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 TỶ LỆ MỔ NỘI SOI TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHẦN PHỤ  Tỉ lệ bệnh nhân mổ nội soi điều trị viêm phần phụ tổng số ca bệnh viêm phần phụ 4.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 4.2.1 Về yếu tố tuổi  Độ tuổi trung bình nhóm nghiên cứu  Tỉ lệ cao tập trung nhóm tuổi 4.2.2 Về nghề nghiệp địa dư * Về nghề nghiệp: tỉ lệ chênh lệch nhóm nghề nghiệp * Về địa dư: tương tự với vùng địa dư khác 4.3 BÀN LUẬN VỀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ Các tiền sử viêm nhiễm phụ khoa, nạo hút thai, có dụng cụ tử cung, chụp tử cung vòi trứng có liên quan đến bệnh lý viêm tiểu khung ? 4.4 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG Lí người bệnh đến viện , tỉ lệ nhóm lí do: - đau bụng - khí hư - sốt - vơ sinh - lí khác 4.5 ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG 4.5.1 CA125 Tỉ lệ bệnh nhân viêm phần phụ có CA125 tăng 35 4.5.2 Bạch cầu bạch cầu đa nhân trung tính Tỉ lệ trường hợp có bạch cầu tăng, bạch cấu đa nhân trung tính tăng 4.5.3 CRP Nồng độ (mg/l) – 48 48 - 96 96 – 192 > 192 Mức độ tăng Nhẹ Vừa Cao Rất cao 4.5.4 Chlamydia - Tỉ lệ trường hợp có làm chlamydia - Số bệnh nhân có chlamydia (+) 4.6 NHẬN XÉT CHỈ ĐỊNH TRƯỚC MỔ - So sánh chẩn đoán trước mổ sau mổ - Tỉ lệ trường hợp chẩn đoán viêm phần phụ trước mổ - Tỉ lệ chẩn đoán khác : u buồng trứng, nang, 4.7 NHẬN XÉT VỀ THỜI GIAN ĐIỀU TRỊ, THỜI GIAN PHẪU THUẬT VÀ THỜI GIAN HẬU PHẪU 4.8 ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA Số nhóm kháng sinh bệnh nhân dùng 4.9 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NỘI SOI TRONG VPP Bằng việc thu thập thông tin qua gọi điện, đánh giá kết sau điều trị bệnh nhân : - Kinh nguyêt - Có sinh thêm - Khí hư - Đau bụng 36 DỰ KIẾN KẾT LUẬN KẾ HOẠCH THỰC HIỆN - Hoàn thiện đề cương : từ ngày 1/6 đến 15/6/2018 - Lấy số liệu :1/1/2019 đến 15/01/2019 - Xử lí số liệu :16/01/2019 đến 30/01/2019 - Nhập số liệu : 1/02/2019 đến 07/02/2019 - Phân tích số liệu : 08/02/2019 đến 15/02/2019 - Viết báo cáo : 16/02/2019 đến 28/02/2019 TAI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bài giảng sản phụ khoa - Bộ môn sản - ĐHYHN (2004), NXB Y học HN, tr 274 - 277 Chu Thị Bá (1999), “ Phương pháp cắt tử cung ngả âm đạo với hỗ trợ phẫu thuật nội soi ổ bụng”, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Hồng Văn Cúc, Nguyễn Văn Huy (2006), “Giải phẫu quan sinh dục nữ”, Giải phẫu người, Nhà xuất Y học, tr 304 Phan Trường Duyệt (1998), “Phẫu thuật cắt tử cung qua đường âm đạo”, Phẫu thuật sản phụ khoa, Nhà xuất Y học, tr 506 - 527 Nguyễn Đức Hinh (2004), “Phẫu thuật nội soi phụ khoa”, Bài giảng phẫu thuật nội soi ổ bụng, Bệnh viện Việt Đức- Hà Nội, tr 178 - 179 Nguyễn Đức Hinh, Đỗ Ngọc Lan, Vũ Bá Quyết (2000), “Nhận xét áp dụng PTNS Viện BVBMTSS từ năm 1996 - 1999”, Nội san Sản phụ khoa, Hội phụ sản Việt Nam khoá XIV kỳ họp thứ 3, tr 55 - 58 Nguyễn Văn Giáp (2006), “Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật cắt tử cung hoàn toàn qua nội soi qua nội soi Bệnh viện Phụ sản Trung ương”, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học y khoa Hà Nội Đinh Thế Mỹ, Phan Trường Duyệt (2000), "U xơ tử cung", Lâm sàng sản phụ khoa, Nhà xuất Y học, tr - 11 Nguyễn Xuân Hợi (1999), “Nghiên cứu pH âm đạo mối liên quan với viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội 10 Đặng Minh Nguyệt (2000), “Lịch sử phát triển nội soi triển vọng”, Nội soi phụ khoa, Nhà xuất Y học, tr - 10 11 Phạm Bá Nha (2007), “Nghiên cứu ảnh hưởng viêm nhiễm đường sinh dục đến đẻ non phương pháp xử trí”, Luận án Tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 12 Phạm Bá Nha (2010), “Hình thái lâm sàng viêm nhiễm đường sinh dục”, Viêm nhiễm đường sinh dục, Nhà xuất y học, tr 67 – 100 13 Nguyễn Bá Mỹ Nhi (2001), "áp dụng cắt tử cung qua nội soi Bệnh viện Phụ sản Từ Dũ", Tạp chí Phụ sản số 2, tr 29 - 32 14 Nguyễn Bá Mỹ Nhi, Chu Thị Bá cộng (2004), “Tình hình phẫu thuật nội soi Bệnh viện phụ sản Từ Dũ từ năm 1997 - 2003”, Hội nghị Việt - Pháp Sản phụ khoa vùng Châu Thái Bình Dương lần thứ IV, tr - 20 15 Phẫu thuật nội soi (1996), Trường Đại học Y Dược TP HCM (tài liệu lưu hành nội bộ), tr 11 - 24 16 Đỗ Minh Thịnh (2007), “Đánh giá phẫu thuật cắt tử cung đường âm đạo Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ năm 2003- 2007”, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học y khoa Hà Nội Tiếng Anh 17 American Society for Reproductive Medicine (1996), “Revised ASRM classification”, Fertility and Sterility 1996 18 American Society for Reproductive Medicine (2008), “Salpingectomy for hydrosalpinges before in vitro fertilization increases the success rate”, Fertil Steril 2008; 90: S66 – 19 Annika Strandell (2007), “Treatment of hydrosalpinx in the patient undergoing assisted reproduction”, Current Opinion in Obstetrics and Gynecology 2007, 19: 360 – 365 20 Afsoon Zarei (2009), “Tubal Surgery”, Clinical Obstetrics and Gynecology, Vol 52 Num 3: 344 - 350 21 Black CM (1997), “Current methods of laboratory diagnosis of Chlamydia trachomatis infections”, Clin Microbiol Rev 1997; 10 (1):160 - 184 22 Centers for Disease Control and Prevention, Sexually transmitted diseases treatment guidelines 2006 MMWR 2006; 55(No RR-11) 23 Dar, P., G.S.Sachs, D.Strassburger (2000), “Ovarian function before and after salpingectomy in artificial technology patients”, Hum Reprod 15: 142 – 144 24 Dechaud, H & B.Hedon (2000), “What effect does hydrosalpinx have on assisted reproduction? The role of salpingectomy remains controversial”, Hum Reprod 15: 234 – 235 25 Ejdrup Bredkjaer, H., S.Ziebe, B.Hamid (1999), “Delivery rates after in vitro fertilization following bilateral salpingectomy due to hydrosalpinges: a case control study”, Hum Reprod 14: 101 – 105 26 Farley TM, Rosenberg MJ, Rowe PJ (1992), “Intrauterine devices and pelvic inflammatory disease: an international perspective”, Lancet 1992; 339 (8796): 785 - 788 27 John N Bontis and theodoros D.Theodoridis (2006), “Laparoscopic Management of Hydrosalpinx”, New York Academy of Sciences, 1092: 199 – 210 28 Johnson, N.P., W.Mak & M.C.Sowter (2002), “Laparoscopic salpingectomy for women with hydrosalpinges enhances the success of IVF: a Cochrane review”, Hum Reprod 17: 543 – 548 29 Kassabji, M., J.Sims, L Butler & S.Muasher (1994), “Reduced pregnancy outcome in patients with unilateral or bilateral hydrosalpinx after in vitro fertilization”, Eur J Obstet Gynaecol Reprod Biol 56: 129 – 132 30 Koumans EH, Johnson RE, Knapp JS, St Louis ME Laboratory (1998), “Testing for Neisseria gonorrhoeae by recently introduced nonculture tests: a performance review with clinical and public health considerations” Clin Infect Dis 1998; 27: 1171 - 1180 31 Koutsky L (1997), “Epidemiology of genital human papillomavirus infection”, Am J Med 1997; 102 (5A): - 32 Law WY, Loew CK., Arthur KC (1997), "History of Endoscopic and Laparoscopic surgery", World Journal of surgery, 21, pp 444 - 453 33 Lass, A., A.Ellenbogen, R.C.Crouche (1998), “The effect of salpingectomy on ovarian response to superovulation in an in vitro fertilization-embryo transfer programme”, Fertil Steril, 70: 1035 – 1038 34 Murray, D.L., A.W.Sagoskin, E.A.Widra (1998), “The adverse effect of hydrosalpinges on in vitro fertilization pregnancy rates and the benefit of surgical correction”, Fertil Steril 69: 41 – 45 35 Miller WC, Ford CA, Morris M (2004), “Prevalence of chlamydial and gonococcal infections among young adults in the United States”, JAMA 2004; 291 (18): 2229 - 2236 36 Puttemans, P & I.A.Brosens (1996), “Salpingectomy improves in vitro fertilization outcome in patients with hydrosalpinx: blind victimization of the fallopian tube”, Hum Reprod 11: 2079 – 2081 37 Reich H (2003), "Laparoscopic hysterectomy", International for Gynecologic endoscopy, June, volume 9, issue 38 Sagoskin, A.W., B.A.Lessey, G.L.Molta (2003), “Salpingectomy or proximal tubal occlusion of unilateral hydrosalpinx increases the potential for spontaneous pregnancy”, Hum Reprod 18: 2634 – 2637 39 Shelton, K.E., L Butler, J.P.Toner (1996), “Salpingectomy improves the pregnancy rate in vitro fertilisation with hydrosalpinx”, Hum Reprod 11: 523 – 525 40 Strandell, A., A.Lindhard, U.Waldernstrom (1999), “Hydrosalpinx and IVF outcome: a prospective, randomized multicentre trial in Scandinavia on salpingectomy prior to IVF”, Hum Reprod 14: 2762 – 2769 41 Sokalske A (2009), “Diagnostic accuracy of transvaginal ultrasound examination for assigning a specific diagnosis to adnexal masses”, Ultrasound Obstet Gynecol 2009; 34: 462 – 470 42 Sobel JD (1997), “Current concepts: vaginitis”, N Engl J Med 1997; 337: 1896 -1903 43 Van Dyck E, Ieven M, Pattyn S (2001), “Detection of Chlamydia trachomatis and Neisseria gonorrhoeae by enzyme immunoassay, culture, and three nucleic acid amplification tests”, J Clin Microbiol 2001; 39 (5): 1751 - 1756 44 Verlhurst, G., N Vandersteen, A.C.Van Steirteghem (1994), “Bilateral salpingectomy does not compromise ovarian stimulation in an in vitro fertilization/embryo transfer programme”, Hum Reprod 9: 624 – 628 45 Vandromme, J., B.Chasse, B.Lejeune (1995), “Hydrosalpinges in in vitro fertilisation: an unfavorable prognostic feature”, Hum Reprod 10: 576 – 579 Mã số bệnh án: …………… BỆNH ÁN THU THẬP SỐ LIỆU Họ tên: …………………………………………2 Tuổi: ……………… Nghề nghiệp: …………………… Điện thoại …………………………………… Địa chỉ: ……………………………………………………………………… Ngày vào viện: ……… / ……… / ……… Ngày viện: ……… / ……… / ……… Ngày phẫu thuật: ……… / ……… / ……… PARA: / tuổi lấy chồng Tuổi có kinh / vòng kinh / số ngày hành kinh: / / 10 Triệu chứng rối loạn kinh nguyệt: Có Khơng 11 Tiền sử viêm âm đạo - CTC Có Khơng 12 Tiền sử viêm phần phụ: Có Khơng 13 Tiền sử viêm niêm mạc tử cung: Có Khơng Có Khơng Có Khơng Đặt vòng 14 Tiền sử hút (nạo) buồng tử cung: 15 Đã mổ phụ khoa: ……………………………………………………… 16 Đã điều trị nội khoa trớc vào viện Có Khơng 17 Tiền sử phẫu thuật ổ bụng: Có Khơng (cụ thể ………………………………………………………) 18 Triệu chứng lâm sàng Đau bụng Có […] Khơng […] Sốt Có […] Khơng […] Ra khí h Có […] Khơng […] Nếu có Màu sắc ……………………………………………… CTC viêm Có […] Khơng […] Kích thớc tử cung BT […] To […] Di động tử cung BT […] Đau […] Dính […] Cùng đồ ấn đau Sờ thấy khối bên […] Có […] Khơng […] Khơng […] bên […] Nếu có khối: Hai phần phụ ấn đau KT (P) … Có […] KT (T) … Khơng […] 19 Triệu chứng cận lâm sàng BC: G/l BCTT % Khác % CRP (+) Có […] Khơng […] Nhóm máu: CA125: Chlamydia: ( ) Siêu âm: ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Phim chụp tử cung vòi trứng ………………………………………… Soi tơi: ……………………………………………………………… Kháng sinh đồ: ……………………………………………………………… 20 Điều trị 20.1 Nội khoa: Tên thuốc: …………………………….…………………………………… Liều lượng: …………………………………………………………………… Số ngày điều trị: …………………………………………………………… Số ngày hết triệu chứng: …………………………………………………… 20.2 Ngoại khoa: (Mổ mở) Chẩn đoán trớc mổ: ………………………………………………………… Chẩn đoán sau mổ: ………………………………………………………… Tổn thương: ………………………………………………………………… Can thiệp: …………………………………………………………………… 20.3 Nội soi: Chẩn đoán trước mổ ………………………………………………………… Chẩn đoán sau mổ ………………………………………………………… Tổn thương: ………………………………………………………………… Can thiệp: …………………………………………………………………… ………………………………………………… ………… ………………… Thời gian PT: Đánh giá sau mổ Đau bụng: Có  Khơng  Khí h: Có  Không  BN tự đánh giá kết mổ:  Hài lòng […]  Khơng hài lòng […]  Khác: ……………………………………………………………………… Sẹo mổ: Có  Không   Không  Kinh nguyệt: Có Cụ thể: ……………………………………………………………………… Đau bụng hành kinh: Có  Khơng   Khơng  Tự nhiên  IVF  Điều trị PN   Rối loạn đại tiểu tiện: Có Có thai: Các biện pháp Hỗ trợ sinh sản kèm theo: IVF  KTPN  IUI  Không  …………………………………………………………………………………… 10 Khám lại: Có  Khơng   Khơng  11 Biến chứng sau mổ: Có Cụ thể: ……………………………………………………………………… ... Đánh giá kết điều trị viêm phần phụ phẫu thuật nội soi Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2016 - 2018 với mục tiêu: Nhận xét định phẫu thuật nội soi điều trị viêm phần phụ Đánh giá kết điều trị. .. PHẪU THUẬT NỘI SOI TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHẦN PHỤ 18 1.6.1 Ứng dụng phẫu thuật nội soi sản phụ khoa 18 1.6.2 Những định phẫu thuật nội soi can thiệp viêm phần phụ 20 1.6 .3 Các can thiệp nội soi. .. 33 3. 11 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 34 3. 11.1 Các triệu chứng sau mổ .34 3. 11.2 Đánh giá bệnh nhân 34 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN .35 4.1 TỶ LỆ MỔ NỘI SOI TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM

Ngày đăng: 07/08/2019, 20:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hiện nay trong các trường hợp viêm phần phụ cấp tính có mủ, như viêm phúc mạc tiểu khung, vòi tử cung ứ mủ, áp xe túi cùng Douglas, điều trị nội khoa không kết quả được khuyến cáo mổ nội soi, rửa ổ bụng. Mổ cắt khối viêm khu trú hoặc hoặc cả phần phụ hoặc cả tử cung và hai phần phụ, tùy thuộc tuổi sẽ làm tiến triển bệnh tốt và giảm các biến chứng về sau [12].

  • * Các phương pháp phẫu thuật trong viêm phần phụ

  • Bệnh viện Phụ Sản Trung ương

  • Làm sạch số liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan