Một số biện pháp dạy tốt môn tiếng việt 1 CGD trong trường tiểu học

31 70 0
Một số biện pháp dạy tốt môn tiếng việt 1 CGD trong trường tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Môn Tiếng Việt trường tiểu học nhằm hình thành phát triển cho học sinh kĩ sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động Thông qua việc dạy học Tiếng Việt, góp phần rèn luyện thao tác tư duy; cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản Tiếng Việt hiểu biết sơ giản xã hội, tự nhiên người, văn hoá, văn học Việt Nam nước ngoài; bồi dưỡng tình u Tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Môn học Tiếng Việt bao gồm hai phận Thứ nhất, kiến thức Tiếng Việt, kiến thức hệ thống chuẩn Tiếng Việt hố Cũng mơn học khác nhà trường Tốn, Tự nhiên - Xã hội… mơn Tiếng Việt phải cung cấp cho học sinh số khái niệm, tri thức, phương pháp nghiên cứu để hiểu Tiếng Việt Thứ hai, nội dung thực hành mơn học, kĩ hoạt động lời nói; tiếp nhận lời nói (nghe, đọc) sản sinh lời nói (nói, viết) Nội dung thứ hai làm nên đặc thù môn học Trong nhà trường, dạy Tiếng Việt phải xem dạy công cụ giao tiếp tư nhằm trang bị cho học sinh hệ thống kĩ hoạt động giao tiếp Tiếng Việt Môn Tiếng Việt bước đầu dạy cho học sinh nhận biết tri thức sơ giản, cần thiết bao gồm ngữ âm, chữ viết, từ vựng, ngữ nghĩa, ngữ pháp, tả Trên sở đó, rèn luyện kĩ ngơn ngữ: nghe, nói, đọc, viết nhằm giúp học sinh sử dụng Tiếng Việt có hiệu suy nghĩ giao tiếp Dạy học Tiếng Việt nhằm phát triển lực trí tuệ phát huy tính tích cực hoạt động học sinh Thông qua môn Tiếng Việt dạy học cho học sinh thao tác tư bản, dạy cách học tập rèn luyện thói quen cần có Tiểu học Dạy học Tiếng Việt theo hướng gợi mở cho học sinh cảm nhận hay, đẹp ngôn từ Tiếng Việt hiểu phần sống xung quanh Đồng thời bồi dưỡng cho học sinh tình cảm chân chính, lành mạnh như: tình cảm gia đình, tình thầy trò, tình bạn, tình u quê hương, đất nước, người, đồng thời hình thành phát triển học sinh phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam Thông qua việc dạy học Tiếng Việt, góp phần rèn luyện thao tác tư hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Tiếng Việt 1-CGD có vai trò, vị trí quan trọng việc hoàn thiện nâng cao dần kĩ sử dụng Tiếng Việt hình thành, xây dựng mơn học khác Nhờ q trình vận dụng kĩ để tạo lập, sản sinh văn dạy học Tiếng Việt 1-CGD, Tiếng Việt trở thành cơng cụ sinh động q trình học tập giao tiếp học sinh Tiểu học Nhiệm vụ Tiếng Việt – CGD giúp học sinh tạo ngôn nói viết theo phong cách chức ngơn ngữ, hình thành phát triển lực tạo lập ngôn - lực tổng hợp từ kĩ năng: đọc âm, vần, vẽ mơ hình, phân tích tiếng, luật tả, nhận xét luồng phát để phân biệt nguyên âm, phụ âm Vì vậy, học sinh ghi nhớ cách máy móc bước đầu học đọc, học viết, học cách phân biệt nguyên âm, phụ âm, cách dùng mẫu, lập mẫu, luật tả, em nhiều bỡ ngỡ tiếp thu kiến thức thật khó khăn, số em đọc vẹt chưa thuộc hết bảng chữ Nhiệm vụ cụ thể Tiếng Việt 1– CGD là: Cung cấp kiến thức hình thành, phát triển kĩ phận, góp phần hình thành phát triển lực tạo lập, sản sinh ngôn thông qua hai công đoạn: Công đoạn 1–Lập mẫu /ba/ Công đoạn 2-Dùng mẫu /ba/ từ em biết đọc, biết viết Đây nhiệm vụ hàng đầu học sinh lớp Vì học sinh có đọc hiểu nội dung văn giúp em nắm tri thức lĩnh vực xã hội mơn học khác Ngồi ra, Tiếng Việt 1CGD góp phần rèn luyện tư (tư hình tượng, tư logic, kĩ phân tích - tổng hợp - phân loại - lựa chọn) hình thành nhân cách (lịch sự, khn mẫu giao tiếp; bồi dưỡng tình cảm đẹp vốn sống ) cho học sinh Tiểu học Trước hết, cần khẳng định rằng: Dạy Tiếng Việt 1-CGD dạy hoạt động Công việc dạy học phân môn tạo động cơ, nhu cầu nói năng, kích thích học sinh tham gia vào hoạt động giao tiếp (nói, viết) Thực tế dạy học Tiếng Việt 1–CGD cho thấy tìm hiểu cách thức để rèn luyện khả đọc, viết cần thiết Cụ thể học sinh lớp 1, phân mơn cần đạt hai kỹ là: Kỹ đọc âm, vần, vẽ mơ hình, phân tích tiếng, luật tả, nhận xét luồng phát để phân biệt nguyên âm, phụ âm Chương trình Sách giáo khoa Tiếng Việt 1–CGD gồm ba tập Tập gồm tuần o tuần chủ yếu em làm quen cách học, làm quen kí hiệu, phần quan trọng tiền đề cho tuần sau Tuần đến tuần học sinh nắm âm Tiếng Việt Phân biệt phụ âm nguyên âm từ nhận xét cách phát âm luồng nào? Đồng thời em làm quen mẫu /ba/ vần có âm Tập từ tuần đến tuần 26, em tập trung vào học mẫu là: mẫu /oa/ vần có âm âm đệm; mẫu /an/ vần có âm âm cuối; mẫu /oan/ vần có đủ âm đệm, âm chính, âm cuối; mẫu /iê/ vần có ngun âm đơi Tập từ tuần 27 đến tuần 35, em chủ yếu luyện tập tổng hơp phần học tập sâu vào học luật tả, phân biệt âm đầu, dấu Tiếng Việt 1–CGD có nhiều đổi nội dung phương pháp dạy học Khi thực chương trình mới, giáo viên thấy tâm đắc Vì Tiếng Việt 1–CGD có vị trí đặc biệt quan trọng việc hoàn thiện nâng cao kỹ sử dụng Tiếng Việt, đặc biệt kỹ sản sinh văn học (văn nói văn viết) cho học sinh Tiểu học Như vậy, nói Tiếng Việt 1–CGD góp phần to lớn việc đại hoá mục tiêu quan trọng bậc việc dạy học Tiếng Việt Tiểu học hình thành, phát triển học sinh kỹ sử dụng Tiếng Việt để học tập nhà trường giao tiếp cách đắn, tự nhiên, tự tin môi trường hoạt động lứa tuổi Việc dạy tốt Tiếng Việt 1–CGD cho học sinh Tiểu học nhiệm vụ vô quan trọng giáo viên Tiểu học Rèn văn nói văn viết cho học sinh có hiệu hình thành phát triển kỹ giao tiếp, kỹ viết, đồng thời giúp em nắm vững, hiểu sâu Tiếng Việt tốt Trong dạy Tiếng Việt 1–CGD cho học sinh vấn đề quan trọng hoạt động dạy học Trong chương trình Tiếng Việt 1- CGD trọng tới kỹ nghe - nói - đọc - viết để hình thành rèn kỹ tư sáng tạo cho học sinh song nhiều giáo viên lúng túng hướng dẫn học sinh thực phần rèn kỹ nói, kỹ viết hình thành văn bản, từ học sinh khơng có hứng thú có tâm lý e ngại thiếu tự tin Từ sở lý luận thực tiễn đây, nhận thấy người giáo viên dạy lớp cần hiểu rõ tầm quan trọng việc rèn kỹ nói, kỹ viết hình thành văn để từ tích cực đổi phương pháp dạy học môn Tiếng Việt lớp 1- CGD để đạt hiệu cao việc dạy học Xuất phát từ yêu cầu, lý trên, trăn trở, suy nghĩ cho thân đồng nghiệp dạy tốt môn Tiếng Việt cho học sinh Tiểu học nói chung cho học sinh lớp nói riêng Điều thơi thúc tơi nghiên cứu kĩ hơn, xây dựng để triển khai áp dụng phân môn Tiếng Việt 1CGD với đề tài “Một số biện pháp dạy tốt môn Tiếng Việt 1-CGD trường Tiểu học” Tên sáng kiến: Một số biện pháp dạy tốt môn Tiếng Việt 1-CGD trường Tiểu học Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Vũ Thị Thu Hiền - Địa tác giả sáng kiến: Trường Tiểu học Hợp Hòa B huyện Tam Dương tỉnh Vĩnh Phúc - Số điện thoại:0395382710 - E- mail: vuthithuhien.c1hophoab@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Vũ Thị Thu Hiền Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Lĩnh vực áp dụng sáng kiến kinh nghiệm đưa số phương pháp, biện pháp hướng dẫn em học sinh lớp học tốt Tiếng Việt 1-CGD Thơng qua mơn Tiếng Việt nói chung Tiếng Việt – CGD nói riêng nhằm giúp cho học sinh đọc tốt, đọc không ngắc ngứ, không đọc vẹt, đọc thông, đọc diễn cảm, viết đúng, viết thạo phát triển tư cho học sinh Thông qua sáng kiến giúp cho giáo viên biết cách dạy dạy tốt Tiếng Việt 1-CGD Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: Ngày 01/3/2018 Mô tả chất sáng kiến 7.1 Về nội dung sáng kiến 7.1.1 Cơ sở lý luận sở thực tiễn 7.1.1.1 Cơ sở lý luận Bước vào kỷ XXI, thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Đây q trình lâu dài, gian khổ, phức tạp, từ giới đất nước ta bắt đầu đặt nhiều vấn đề kinh tế, tri thức, phát triển công nghệ thông tin, hội nhập vào kinh tế - văn hóa giới Bởi đòi hỏi phải xây dựng bồi dưỡng nhân tài cho đất nước từ bậc Tiểu học Chính để học sinh đọc tốt mơn Tiếng Việt vấn đề nan giải theo thói quen, học sinh thường đọc vẹt, khơng hiểu rõ âm, vần, nguyên âm, phụ âm, tiếng khối ngun, Chính mà học sinh chưa tích cực hoạt động để tự chiếm lĩnh kiến thức, chưa có sáng tạo học tập, giao tiếp Nhưng chương trình Tiếng Việt – CGD, tơi hài lòng hứng thú, học sinh nắm âm, vần, nguyên âm, phụ âm, tiếng khối nguyên, Từ giúp em đọc tốt, viết tốt Qua bồi dưỡng tình u q hương đất nước hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Phân môn Tiếng Việt 1- CGD có tính chất thực hành, tồn diện, tổng hợp sáng tạo, sử dụng toàn kỹ hình thành phát triển nhiều phân mơn khác môn Tiếng Việt đảm nhiệm (kỹ đọc, nghe nói, viết chữ, viết tả, dùng từ đặt câu, ) Tiếng Việt đòi hỏi học sinh huy động với kiến thức nhiều mặt (Từ hiểu biết sống đến tri thức văn học, khoa học thường thức ) có liên quan đến đề Tiếng Việt sản phẩm tổng hợp vốn sống, vốn văn học, lực tư duy, lực giao tiếp, thành thạo việc sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo cá nhân học sinh Đọc tốt giúp em sử dụng Tiếng Việt tốt biết vận dụng sống hàng ngày Là môn học công cụ, phân môn Tiếng Việt 1-CGD giúp cho học sinh nắm vững đơn vị tri thức khoa học Việt ngữ Trên sở hình thành kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết đạt đến trình độ đúng, tạo điều kiện học sinh nắm tri thức khoa học Vì vậy, dạy học sinh tiếp thu chương trình mới, kiến thức Tiếng Việt 1-CGD góp phần khơng nhỏ vào việc hình thành mục tiêu giáo dục đào tạo Như biết khơng có phương pháp vạn năng, đảm bảo cho việc nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt lớp 1- CGD, mà phải người giáo viên biết kết hợp linh hoạt phương pháp nhằm đảm bảo lĩnh vực học tập khác Để đạt mục tiêu dạy giáo viên cần phải tìm hiểu đặc điểm dạy, chuẩn bị tốt trang thiết bị dạy học quan trọng người giáo viên cần lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp dạy, lý luận chất trình dạy học luôn diễn hoạt động hai thành phần có quan hệ mật thiết Hoạt động dạy - giáo viên chủ thể Hoạt động học - học sinh chủ thể Hai hoạt động dạy học thống với hoạt động 7.1.1.2 Cơ sở thực tiễn Nội dung dạy Tiếng Việt 1-CGD nội dung phong phú phức tạp Bởi mơn Tiếng Việt chương trình Tiểu học hình thành phát triển học sinh kỹ sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Thông qua việc dạy học Tiếng Việt nói chung dạy Tiếng Việt - CGD nói riêng, góp phần rèn luyện thao tác tư từ: câu, đoạn, văn biết cách ứng xử giao tiếp đời sống hàng ngày Đồng thời cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản Tiếng Việt hiểu biết sơ giản xã hội, tự nhiên, người, văn hóa, văn học người Việt Nam nước ngồi Bồi dưỡng tình u Tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng Tiếng Việt góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Trong giảng dạy môn Tiếng Việt 1-CGD để có hiệu đòi hỏi người giáo viên phải biết kết hợp hài hòa phương pháp vận dụng linh hoạt, sáng tạo Thực trạng trình thực chương trình Tiếng Việt – CGD: a) Đối với nhà trường: - Được quan tâm quyền địa phương cấp Đảng uỷ tạo điều kiện tốt cho công tác giáo dục trường học Chi BGH nhà trường đạo sát tới công tác dạy học, quan tâm, động viên giáo viên yên tâm công tác, nâng cao chất lượng dạy học - Tổ chức buổi chuyên đề để giáo viên có điều kiện giao lưu, học hỏi nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ - Cơ sở vật chất nhà trường có đủ phòng học buổi/ ngày - Phân công giáo viên dạy lớp giáo viên nhiệt tình cơng việc, có trình độ b, Đối với giáo viên: - Giáo viên tham gia đầy đủ lớp tập huấn chun mơn phòng, sở đề - Về chương trình dạy Tiếng Việt - CGD việc sử dụng kí hiệu thay cho lời nói giáo viên đỡ thời gian - Giáo viên khơng phải soạn bài, nên có thời gian nghiên cứu quy trình dạy nhiều + Khó khăn: - Do đổi chương trình nên giáo viên gặp khó khăn việc nghiên cứu nội dung dạy - Giáo viên nhiều lúng túng cách phát âm cũ, đơi hay nhầm lẫn - Kiến thức dài khó, giáo viên lại không khai thác tranh ảnh hay đồ dùng trực quan để học sinh hiểu - Chưa có nhiều thời gian cho học sinh rèn kỹ luyện nói, luyện đọc - Quy trình dạy dài, thay đổi thường xuyên nên giáo viên chưa thuộc hết mà theo quy đỉnh phải dạy theo sách thiết kế c) Đối với học sinh: - HS có độ tuổi đồng nhau, tập trung gần trường thuận tiện cho việc học - Hình thức: Học mà chơi, chơi mà học từ em cảm thấy tự tin, mạnh dạn tham gia học tập - Quy trình đọc phân tích tiếng kĩ, học sinh học sôi Hướng dẫn tập viết cụ thể, chi tiết, tỉ mỉ giúp học sinh viết độ cao chữ, viết luật tả - Trong q trình học em phân tích thao tác vỗ tay làm cho tiết học vui sôi hơn, em thuộc nhanh Khó khăn: - Các em từ trường mầm non lên chưa bắt kịp mơi trường học tập rụt rè, chậm chạp Trong q trình học mải chơi chưa ý học bài, học trước quên sau, nhanh chán - Còn số em nhà xa hay vắng học - Các em khơng có đồ dùng phục vụ cho việc học tập - Trình độ dân trí địa bàn trường quản lí vùng phụ cận chưa cao dẫn tới việc quan tâm cho em học tập hạn chế - Một số em hồn cảnh kinh tế q khó khăn; số em bố mẹ làm xa dẫn tới khơng có lo cho việc học hành em lớp nhà -Trong trình viết em chưa tự viết bài, độ cao chữ chưa chuẩn Chưa tự nghe viết - Học sinh nhiều lúng túng vẽ mơ hình, phân tích âm phần để đưa vào mơ hình, chưa nắm nguyên âm, phụ âm… - Đầu năm học nhiều em chưa biết cách cầm bút để viết nên giáo viên nhiều thời gian cầm tay cho em tập viết Vậy mà u cầu em viết tả khó khăn nhiều - Yêu cầu học sinh viết em tập viết nghe viết vào tả q chậm có phần ảnh hưởng đến trình giảng dạy học tập số học sinh khác Ngay đầu tiên, nhiều học sinh chưa biết chữ phải viết dạng tả d, Phụ huynh: - Một số gia đình điều kiện kinh tế khó khăn chưa quan tâm đến - Chương trình Tiếng Việt – CGD đưa vào nhà trường nên phụ huynh chưa tiếp cận để dạy nhà Từ thuận lợi khó khăn áp dụng phương pháp điều tra, khảo sát, phương pháp trò chuyện, phương pháp tổng kết phối hợp phương pháp giảng dạy sau: + Phương pháp điều tra khảo sát: Giáo viên phân loại học sinh theo nhóm Giáo viên làm đề, câu hỏi trắc nghiệm, kiểm tra trực tiếp học sinh lớp Dạy thực nghiệm số lớp Nghiên cứu tài liệu + Phương pháp trò chuyện: Giáo viên nói chuyện với học sinh, thăm dò ý kiến giáo viên để tìm hiểu việc học học sinh việc dạy giáo viên môn Tiếng Viết 1-CGD + Phối hợp phương pháp giảng dạy: Phối hợp phương pháp giảng dạy để thiết kế giảng tiến hành dạy thực nghiệm, kiểm tra đánh giá + Phương pháp tổng kết: Tổng kết lại toàn việc làm để rút kinh nghiệm tìm giải pháp sáng tạo đưa vào áp dụng thực tế Để tìm hiểu thực trạng việc dạy có hiệu phân mơn Tiếng Việt 1-CGD, tơi xây dựng phiếu điều tra 230 giáo viên Tiểu học huyện Tam Dương, Tam Đảo, Yên Lạc Sau sử lý số liệu, thu kết sau: TT Nội dung điều tra Xác định mục đích việc dạy Tiếng Việt - CGD Nắm mức độ, nội dung chương trình dạng Xác định phương pháp, phương tiện dạy học hình thức tổ chức dạy học phù hợp với nội dung dạy Xây dựng quy trình dạy học tiết dạy Tập làm văn cho học sinh lớp Sử dụng thiết kế tập 1, tập 2, tập chương trình Tiếng Việt 1-CGD Thực quy trình việc Rất thành thạo 69 (30.0%) 40 (17.4%) 46 (20.0%) Mức độ Thành thạo 115 (50.0%) 120 (52.17%) 90 (39.13%) Chưa thành thạo 46 (20.0%) 70 (30.43%) 94 (40.87%) 55 95 80 (23.91%) (41.31%) (34.78%) 30 72 128 (13.04%) (31.31%) (55.65%) 50 93 87 (21.74%) (40.43%) (37.83%) Kết khảo sát học sinh số trường cụ thể sau: Bảng tổng hợp kết đọc Lớp TSHS Đọc diễn cảm Đọc trơn Đọc ngắc ngứ 1A- Hợp Hòa B 20 15% 12 60% 25% 1B- Hợp Hòa B 20 15% 12 60% 25% 1A- Đạo Tú 20 10% 12 60% 30% 1B- An Hòa 20 15% 11 55% 30% 1A- Hướng Đạo 20 20% 13 65% 15% 1B – Duy Phiên 20 15% 13 65% 20% Bảng tổng hợp kết viết Lớp TSHS Viết đẹp Viết Viết chưa 1A- Hợp Hòa B 20 25% 11 55% 20% 1B- Hợp Hòa B 20 15% 12 60% 25% 1A- Đạo Tú 20 20% 12 60% 20% 1B- An Hòa 20 15% 13 65% 20% 1A- Hướng Đạo 20 25% 12 60% 15% 1B- Duy Phiên 20 30% 11 55% 15% Thơng qua điều tra tơi nhận thấy nhìn chung giáo viên nắm mục đích việc dạy Tiếng Việt 1- CGD cho học sinh, biết sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh biết phối hợp nhiều hình thức dạy học để tổ chức hoạt động học tập giúp học sinh tự tin, bộc lộ lực Một số giáo viên sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học giúp học sinh biết vận dụng tốt vào việc học Tiếng Việt – CGD môn học khác Để có thành giáo viên đầu tư nghiên cứu thiết kế học, thực quy trình bốn việc,khơng ngừng học hỏi nâng cao chuyên môn Tuy nhiên, số giáo viên lúng túng việc sử lý tình tiết dạy Nhìn chung việc dạy Tiếng Việt 1-CGD nhiều hạn chế Điều làm ảnh hưởng chất lượng học tập học sinh Chính mà việc dạy Tiếng Việt 1-CGD có nhiều vấn đề quan tâm giải như: + Về phía giáo viên: Nhiều giáo viên ý đến việc đọc, viết học sinh mà chưa ý đến quy trình bốn việc - Còn ý đến tâm đọc, viết học sinh: Cách ngồi viết, cách đọc, cách diễn đạt văn, cách dùng từ đặt câu, cách trình bày đoạn văn, văn hay văn bản, cách viết đoạn đối thoại, bình tĩnh tự tin - Chưa phát kịp thời số học sinh có thói quen đọc vẹt, phát âm chưa - Chưa ý đến việc viết luật tả - Trong Tiếng Việt giáo viên thường sa vào giảng giải nhiều cho học sinh luyện nói, luyện viết, luyện đối thoại Giáo viên lúng túng vận dụng phương pháp dạy Tiếng Việt 1- CGD: Lập Mẫu /ba/ dùng mẫu /ba/ thơng qua quy trình bốn việc sau: + Việc 1: Chiếm lĩnh ngữ âm + Việc 2: Viết + Việc 3: Đọc + Việc 4: Viết tả - Giáo viên chưa linh động, sáng tạo tổ chức dạy lớp, hình thức tổ chức dạy học đơn điệu: giáo viên hỏi - học sinh trả lời, em giỏi tham gia trả lời học sinh trung bình yếu cảm thấy lo sợ bị gọi đến tên đồng thời giáo viên chưa giúp đỡ em theo chế phân đôi (chia đôi, tách đôi, lưỡng phân) Từ đó, học sinh cảm thấy nhàm chán, hứng thú học tập - Chưa xử lí kịp thời, xác tình phát sinh học như: phát âm sai, đưa tiếng vào mơ hình chưa - Phân môn Tiếng Việt 1- CGD mơn học mang tính tổng hợp sáng tạo, lâu người giáo viên chưa phát huy tối đa lực học tập cảm thụ văn học học sinh, chưa bồi dưỡng cho em lòng yêu quý Tiếng Việt để từ em nhận người Việt Nam phải đọc thông viết thạo Tiếng Việt phát huy hết ưu điểm tiếng mẹ đẻ + Về phía học sinh phụ huynh: - Các em học sinh lớp từ Mầm non lên, việc học tập hoạt động em rụt rè việc thích ứng với mơi trường học chậm, việc học tập em lúng túng, khó hiểu chưa phát huy hết lực học tập học sinh - Khả nhận biết em không đồng - Lần em tiếp xúc với môn học, đặc biệt mơn Tiếng Việt – CGD nhiều bỡ ngỡ Ngay đầu năm học yêu cầu học sinh phải nắm phần âm, vần, vẽ mơ hình, phân tích tiếng, luật tả, nhận xét luồng phát để phân biệt nguyên âm, phụ âm Vì vậy, học sinh ghi nhớ cách máy móc bước đầu học đọc, học viết, học cách phân biệt nguyên âm, phụ âm, cách dùng mẫu, lập mẫu, luật tả, em nhiều bỡ ngỡ tiếp thu kiến thức thật khó khăn, số em đọc vẹt chưa thuộc hết bảng chữ - Chủ yếu em sinh sống vùng nông thôn nên mơi trường giao tiếp em hạn chế, khả sử dụng vốn từ yếu, kỹ kiểm tra, đánh giá hoạt động giao tiếp sửa lỗi nội dung, hình thức diễn đạt yếu Kĩ đọc, viết chưa có Một số em nhà xa hay vắng học - Trong trình viết nhiều em chưa tự viết bài, độ cao chữ chưa chuẩn Chưa tự nghe để viết cho - Học sinh nhiều lúng túng vẽ mơ hình, phân tích âm phần để đưa vào mơ hình, chưa nắm ngun âm, phụ âm… - Đầu năm học nhiều em chưa biết cách cầm bút để viết nên giáo viên nhiều thời gian cầm tay cho em tập viết Vậy mà yêu cầu em viết tả khó khăn nhiều - u cầu học sinh viết em tập viết nghe viết vào tả q chậm có phần ảnh hưởng đến q trình giảng dạy học tập số học sinh khác Ngay đầu tiên, nhiều học sinh chưa biết chữ phải viết dạng tả - Trước đây, học hết 16 tuần, em thuộc bảng chữ ghép vần thành âm, tiếng, từ, học sinh đọc dài 21 tiếng Nay hết 16 tuần, học sinh phải đọc đọc dài, em chưa biết ghép vần đọc tiếng em đọc vẹt theo thầy cô nên không viết chữ - Phụ huynh học sinh đa số có hồn cảnh kinh tế khó khăn nên chưa quan tâm đến việc học tập em - Chương trình Tiếng Việt 1-CGD đưa vào nhà trường nên phụ huynh chưa tiếp cận để tự dạy em nên phó thác cho thầy Là giáo viên trực tiếp giảng dạy, qua trình theo dõi, tìm hiểu tình hình học tập em, tơi thấy chất lượng đọc, viết, vận dụng làm tập tả chậm, viết sai nhiều lỗi tả, nét chưa đẹp Dùng dấu câu chưa chỗ Đọc chưa thông, viết chưa thạo 7.1.2 Các biện pháp nâng cao hiệu giảng dạy môn Tiếng Việt 1CGD cho học sinh lớp Sau xác định nguyên nhân, tiến hành nghiên cứu tài liệu chuyên môn, tài liệu tham khảo, kết hợp với kinh nghiệm thân, đưa số giải pháp ứng dụng vào thực tế giảng dạy Tiếng Việt 1-CGD cho học sinh lớp sau: 7.1.2.1 Đối với học sinh - Dạy học chương trình Tếng Việt 1- CGD phù hợp với xu phát triển giáo dục Chương trình góp phần nâng cao vai trò, vị trí người dạy Việc tổ chức dạy học khơng mang tính áp đặt, phát huy tính tích cực, chủ động em, phát huy tối đa phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm Tiến trình dạy nhẹ nhàng, tự nhiên Học sinh nắm cấu tạo ngữ âm, phân tích ngữ âm đúng, có kĩ ghi mơ hình nhanh, xác - Yêu cầu học sinh thuộc bảng chữ cái, âm Tiếng Việt dấu Biết kết hợp đọc viết âm học, tập ghép vần phân tích - Học sinh nắm ngữ âm, luật tả, phân biệt rõ đâu nguyên âm, phụ âm, âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối Nắm kĩ âm, vần Tiếng Việt 1-CGD, biết phân biệt nguyên âm phụ âm, biết cách lập mẫu dùng mẫu, phân tích vần, tiếng, đọc theo mức độ to – nhỏ - nhẩm - thầm theo lệnh ký hiệu giáo viên - Biết phân biệt đâu âm đệm, âm đâu âm đâu âm cuối, học luật tả biết phân biệt luật tả âm đệm, ngun âm đơi Cách đặt dấu - Học sinh phải có bảng đầy đủ dồ dùng học tập - Trong học chăm nghe theo hướng dẫn thầy cô Biết chia sẻ giúp đỡ bạn học tập 7.1.2.2 Đối với giáo viên Giáo viên xây dựng tốt nề nếp lớp học từ đầu năm học Chuẩn bị cho việc học Tiếng Việt 1-CGD theo nội dung Dạy học sinh biết đọc thông, viết thạo, nắm bắt kiến thức tốt, cần nghiên cứu trước lên lớp Nắm chương trình Tiếng Việt – CGD sau: Lớp 1: Số tiết: tiết/tuần; năm có 165 tiết Khái quát chung SGK môn Tiếng việt - CGD: Tiếng việt - CGD gốm có tập: Những tiết học đón em vào lớp khơng học chữ lại có giá trị định hướng cho việc sau Hai tuần đầu hội ngàn vàng đưa em vào lối sống mới, theo nếp Tập gồm tuần o tuần chủ yếu em làm quen cách học, làm quen kí hiệu, phần quan trọng tiền đề cho tuần sau Tuần đến tuần học sinh nắm âm Tiếng Việt Phân biệt phụ âm nguyên âm từ nhận xét cách phát âm luồng nào? Tập từ tuần đến tuần 26, em tập trung vào học mẫu bản: Mẫu 1: Vần có âm chính: ba 10 Để nắm âm phải giữ lại (trong mơ hình) thay âm âm học Viết vào bảng tiếng Học chữ c gặp lại chữ a, b Học chữ e gặp lại chữ: a, b, c, ch, d, đ Các âm (và chữ) xuất theo thứ tự Bảng chữ abc Nếu hàng ngày giáo viên làm theo thứ tự học hết lớp em học thuộc Bảng chữ Hết tiết học đến tiết học khác, tiết học làm theo quy trình việc học sinh học cách làm việc trí óc Các tiết học dùng Mẫu /ba/ có chất liệu khái niệm âm vị chứa vật liệu khác nhau, ghi lại 37 chữ Mỗi ngày đến trường học Tiết học mới, em mang nhà chữ mới, hưởng niềm vui “Mỗi ngày đến trường náo nức ngày vui!” Tiết học tổ chức kiểm soát trang SGK Trang chẵn: dành cho học sinh lớp đọc Trang lẻ dùng để phân hóa: Ai có sức đến đâu học tập đến Cả trang chẵn lẫn trang lẻ tạo hội cho học sinh dung (nhưng khơng q sức) để phát triển hết cỡ, từ cảm nhận “đi học hạnh phúc” Quy trình dạy vần Như biết, tiết học Công nghệ giáo dục (CGD) làm sản phẩm kép: vừa khái niệm, vừa trình làm khái niệm ấy, vừa kiến thức, vừa phương pháp Môn Tiếng Việt lớp hệ thống ngữ âm, định nghĩa cấu trúc ngữ âm tiếng Ở điểm xuất phát, Cấu trúc ngữ âm Tiếng khối liền, thể đồng mơ tả mơ hình Tiếng nói có âm vừa nơi có “chất liệu” cần chiếm lĩnh, vừa vật liệu để thao tác Còn “cách”, quy trình việc cho mơn Tiếng Việt lớp Một có hai cơng đoạn: Cơng đoạn là: Công đoạn lập mẫu công đoạn thực bước nhảy “sinh mệnh” từ khơng sang có Công đoạn hai là: Công đoạn dung mẫu bước tự nhiên từ có đến có nhiều Học sinh thực theo mẫu: Mẫu /ba/, Mẫu /oa/, Mẫu /an/, Mẫu /oan/, Mẫu /iê/ Mỗi mẫu Cấu trúc ngữ âm Với Mẫu ba học sinh biết 14 nguyên âm, ghi 20 chữ là: a, ă, â, e, ê, I (y), o, ô, ơ, u, ư, iê (yê, ia, ya), uô (ua), ươ (ưa) Đồng thời em biết 23 phụ âm ghi 27 chữ là: b, c (k, q), ch, d, đ, g (gh), gi, h, kh, l, m, n, ng (ngh), nh, p, ph, r, s, t, th, tr, v, x Học ngữ âm môn Tiêng Việt lớp Một hội ngàn vàng để chuẩn hóa âm vị, ngày chuẩn hóa âm vị củng cố them âm vị học nên có ngày chuẩn hóa ngữ âm nước Quy trình việc phải thể chất, vai trò, chức việc để làm sản phẩm phận: Ai làm được, làm đấy, làm đâu đấy! Việc 1: Thao tác vật thật để rút âm vị 17 Việc 2: nắm âm vị học sinh biết thay thề âm vị để nắm đầu âm vị cụ thể hóa chữ viết Việc 3: Từ vật thay lại trở với vật thật Việc 4: Củng cố , đánh giá việc cách cho học sinh viết lại tiếng, vần học chữ từ cách đánh vần, phân tích ghi lại chữ cụ thể, để khẳng định sản phẩm tiết học Trong số sản phẩm làm quy trình việc quan trọng mẫu, sản phẩm cơng đoạn lập mẫu Khi lập mẫu, q trình diễn theo quy trình chặt chẽ, kiểm sốt thao tác, làm được, làm nấy, làm đâu đấy, làm sản phẩm tất yếu Sản phẩm công đoạn lập mẫu sản phẩm kép: vừa kiến thức mới, vừa quy trình kỹ thuật làm kiến thức nghĩa là: “Kiến thức khái niệm ngữ âm Cách làm quy trình bốn việc” Tiếng Việt cơng nghệ lớp tập gọi vần chứa tất vần Tiếng Việt chia mẫu sau: Một là: Mẫu /ba/ Vần có âm chính: 14 vần (nguyên âm) Hai là: Mẫu /oa/ Vần có âm đệm âm chính: vần Ba là: Mẫu /an/ Vần có âm âm cuối: 150 vần Bốn là: Mẫu /oan/ Vần có đủ âm đệm – âm âm cuối Năm là: Mẫu /iê/ Dùng để tổng kết toàn mẫu học Kết thúc mẫu /iê/, coi học sinh qua đoạn đường có thầy trực tiếp dắt tay Cấu trúc mẫu đủ để chứa Tiếng Tiếng Việt, cần thay vật liệu mẫu Đối với phần vần có hai giai đoạn: Giai đoạn dùng âm a để hình thành vần có âm cuối + Lập mẫu /oa/ cách làm tròn mơi âm /a/ Dùng mẫu oa thay âm + Lập mẫu /an/ cách phân tích tiếng /lan/ Dùng mẫu an thay âm cuối thiết kế theo cặp: Thay n t an /at Thay n/t m/ p am/ap Thay n / t ng /c ang /ac Thay n /t nh/ch anh /ach Thay n /t i/y /ay /ây Thay n /t o /u ao /au /âu + Kết hợp hai mẫu Dùng cách làm tròn mơi âm (Mẫu /oa/) để làm tròn mơi vần (Mẫu /an/): /a/ → /ao/ / an/ → /oan/ Khi thay âm a Mẫu /an/ nguyên âm lại Quy trình tiết dạy vần thực sau: Mở đầu: Giáo viên cho học sinh nhắc lại vần học theo mẫu nào? Mẫu /an/, vần có âm âm cuối Thay âm âm khác, thêm dấu Nêu luật tả ghi dấu Vẽ mơ hình Học âm cách thay âm a âm khác 18 Giáo viên nhận xét tuyên dương Bài Việc 1: Học vần 1a: Giới thiệu tiếng 1b: Phân tích tiếng 1c: Vẽ mơ hình vần 1d: Tìm tiếng có mang vần học Việc 2: Viết 2a: Hướng dẫn viết chữ 2b: Hướng dẫn viết vần 2c: Hướng dẫn viết “Em tập viết” Việc 3: Đọc 3a: Đọc chữ bảng lớp 3b: Đọc sách Tiếng việt CGD lớp1- tập Trước luyện đọc theo cặp, giáo viên yêu cầu học sinh mở sách giáo khoa Nếu đọc có tranh minh hoạ giáo viên cho học sinh tìm hiểu phần Sau tiến hành cho học sinh đọc theo cặp (nhóm) sách giáo khoa Sau luyện đọc theo cặp, giáo viên tổ chức cho vài nhóm thi đọc trước lớp, mời nhóm lại nhận xét đánh giá Với tính chất thi đua giúp học sinh hứng thú nhiều, đồng thời phát huy việc tự đánh giá học sinh lớp Việc 4: Viết tả 4a: Viết bảng 4b: Viết tả (câu ứng dụng) 4c: Thu chấm bài, nhận xét để hs rút kinh nghiệm Quy trình tổng hợp * So sánh với tập tập tập quy trình có thay đổi sau: Việc 1: Ôn tập dành cho ngữ âm- khái niệm ngữ âm tả (ở trang lẻ) Việc 2: Đọc: Đọc trơn, đọc mức âm Chú ý đọc mắt (để tăng tốc độ đọc) Bài đọc trang chẵn Tập tập 2: Việc 1: Đọc, Việc 2: Viết : Em tập viết Việc 3: Đọc, Việc 4: Viết tả Tập 3: Việc 1: Đọc, Việc 2: Đọc Việc 3: viết , Việc 4: Viết tả Thực hành Tuần 29 (tiết 9-10) Việc 1: Phương pháp tách đôi 1a Mẫu: Cành Bước 1: Tách để lại tiếng ngang: canh Bước 2: Tách đôi tiếng ngang canh thành phần: âm đầu c, phần vần anh 19 Bước 3: Nếu chưa đọc vần anh dung tiếp phương pháp tách đơi: /anh/→ /a/ - /nhờ/ - /anh/ Bước 4: Trả lại thanh: /canh/ → / huyền/ - /cành/ 1b Tổng kết Việc 2: Đọc: Con cơng múa Bước 1: chuẩn bị Đọc nhỏ: Yêu cầu học sinh đọc nhỏ toàn Đọc mắt: Tự gạch chân số từ khó: múa, rụt cổ, ríu rít, tầm vơng, … Đọc to: Đọc từ khó theo hướng dẫn thầy Bước 2: Đọc Đọc mẫu: giáo viên học sinh (tùy theo lớp) Đọc to ý ngắt cuối câu thơ, diễn cảm Đọc nối tiếp: Nối tiếp dòng thơ, đoạn Đọc đồng thanh: Đọc to- nhỏ- mấp máy môi Đọc vỗ tay theo nhịp thơ Bước 3: Tìm hiểu cách gieo vần Tìm cặp Tiếng ăn vần với nhau? Sao – vào; – đa; rít – mít; chè – tre; muống – ruộng; … Giáo viên nêu chốt ý: đồng giao thường có cặp Tiếng ăn vần với để đọc dễ thuộc Cho học sinh đọc thuộc đồng dao Việc 3: Viết 3a Viết bảng Thầy hướng dẫn viết chữ I hoa, I-ta-li-a, Im lặng tiếng.Học sinh đọc dòng chữ mẫu nhận xét (về độ cao chữ cái, cách đặt dấu thanh, khoảng cách chữ Tiếng, khoảng cách chữ ghi Tiếng) 3b.Viết vào em tập viết: Học sinh viết theo hướng dẫn thầy Thầy quan sát, kiểm sốt q trìn viết học sinh, chỉnh sửa, nhận xét rút kinh nghiệm cho lớp Việc 4: Viết tả Bước 1: Chuẩn bị: Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng từ khó Viết bảng viết vào nháp từ: rụt cổ, xòe cánh, ríu rít, … Cho học sinh đọc lại từ vừa viết (đồng thanh) Hướng dẫn cách trình bày thơ: Mỗi câu thơ viết dòng Chữ dòng thơ viết hoa lùi vào ô ly (vì dòng có chữ) Hết khổ thơ thứ cách dòng viết khổ thơ thứ Bước 2: Nghe –viết: Viết thơ: Con cơng múa Viết tả (Theo bước) Nhắc lại tiếng Phân tích tiếng Viết (theo luật tả) Đọc lại 20 Giáo viên đọc sốt Thu nhận xét bài, nhận xét rút kinh nghiệm Giáo viên lưu ý số từ học sinh hay viết sai Tập ba mang tên tự học nghĩa học sinh tự sử lý hai mối quan hệ bản: quan hệ âm / chữ quan hệ chữ / nghĩa Mối quan hệ âm / chữ định thành bại việc học, quen gọi đọc thông, viết thạo Mối quan hệ chữ / nghĩa lớp hạn chế phạm vi tả Học sinh biết rõ nghĩa để viết chữ Ví dụ: Tiếng /gia/ (trong gia đình) viết gia, tiếng /da/ (trong da thịt) viết da Muốn rèn cho học sinh viết ngồi việc đọc đúng, đọc tốt, nghe học sinh phải nắm luật tả nắm mối quan hệ chữ / nghĩa Cụ thể sau: Âm /c/ đứng trước âm đệm ghi chữ q, âm đệm ghi chữ u: quai, quê… Âm /cờ/ đứng trước e, ê, i viết chữ /ca/: ki, ke, kê Âm /gờ/, /ngờ/ đứng trước e, ê, i viết chữ /gh/, /ngh/ Con chữ gi đứng trước nguyên âm /i/ viết gi, không viết gii Âm đệm đứng trước âm /ê/ ghi chữ u Ví dụ: huế Âm /i/ có âm đệm đứng trước viết chữ y Ví dụ: Dấu đặt bên bên âm Âm /iê/ ghi tiếng có âm cuối khơng có âm đầu Ví dụ: n tiếng có âm đệm Ví dụ: thuyền Trong trường hợp dấu đặt bên bên âm ê Âm /iê/ vần khơng có âm cuối viết ia đấu đặt bên bên âm i Ví dụ: mía Nguyên âm đơi // ghi hai cách: Nếu vần có âm cuối ghi dấu đặt bên bên âm Ví dụ: Nếu vần khơng có âm cuối, viết ua dấu đặt bên bên âm u Ví dụ: chùa Ngun âm đơi /ươ/ ghi hai cách: Nếu vần có âm cuối ghi ươ dấu đặt bên bên âm Ví dụ: trước Nếu vần khơng có âm cuối, viết ưa dấu đặt bên bên âm Ví dụ: lừa Hầu hết vần kết hợp với dấu riêng số vần có âm cuối âm c, p, t, ch kết hợp với dấu thanh, sắc nặng Thường xuyên nhắc lại luật tả đọc hay viết gặp lại từ có liên quan đến luật tả Giáo viên cho học sinh đọc luật tả đến đâu thực hành viết vào bảng chữ (Âm /cờ/ đứng trước âm đệm ghi chữ q, học sinh viết chữ q…), Hoặc cho học sinh nhận diện luật tả sau giáo viên viết xong Đồng thời giúp em hiểu mối quan hệ chữ / nghĩa để viết tả Ví dụ: Tiếng /gia/ (trong gia đình) viết gia, tiếng /da/ (trong da thịt) viết da Ngồi nước vùng miền nói khác nhau, phải lấy nghĩa làm cứ, phải viết chữ ghi nghĩa Ví dụ: + Về âm đầu: giã / dã, lo / no, dô /nô + Về âm cuối: tang/ tan, tát / tác 21 + Về âm chính: hiêu / hươu, tàu / tầu + Về thanh: nghỉ / nghĩ Viết nghĩa viết chữ, viết tả, viết chữ gắn với nghĩa - Rèn kĩ viết tả: Muốn viết tả tốt trước hết học sinh phải luyện đọc nhiều đọc (tăng cường đọc cá nhân để sửa lỗi) Xác định rõ em học sinh hay viết sai tả lỗi sai hay mắc phải xếp em ngồi vị trí bàn đầu để dễ quan sát kiểm tra em viết Sắp xếp em hay viết sai tả ngồi gần em học sinh đọc chuẩn, viết tả để giúp đỡ cho bạn Trong buổi phụ đạo học sinh viết yếu trọng phần luyện viết đọc Trước học sinh viết tả nên cho học sinh nêu lại tư ngồi viết cho chuẩn cho học sinh viết để tránh cho em bị cong vẹo cột sống Giáo viên nhận xét sửa lại lỗi sai cho học sinh Yêu cầu học sinh viết lại lỗi sai xuống cuối từ 1đến lần Học sinh yếu chưa biết viết giáo viên phải cầm tay cho học sinh viết Cho học sinh luyện viết chữ hoa giáo viên cần lưu ý phân tích cụ thể nét, độ cao điểm bắt đầu điểm kết thúc sau cho học sinh quan sát chữ mẫu, luyện viết nét trước cho học sinh viết vào Giáo viên đọc cho học sinh viết Quá trình học sinh phải ghi nhớ tiếng, từ giáo viên yêu cầu viết, sau học sinh phải nhẩm miệng, đánh vần viết bảng Kết viết bảng phản ánh trình tư học sinh việc luyện đọc Vì viết chứng tỏ học sinh nghe đúng, hiểu đúng, đọc (nhẩm, đánh vần) ngược lại Đây phần việc kiểm tra kết đọc học sinh đồng thời kiểm tra kĩ viết học sinh Căn vào kết giáo viên đánh giá điều chỉnh trình dạy học Mặt khác, học sinh thực viết bảng khơng làm lãng phí thời gian em mà giáo viên lại kiểm tra lớp học sinh rèn kĩ viết trước viết vào - Rèn kỹ đọc cho học sinh: Giáo viên giúp học sinh có kỹ đọc theo mức độ âm thanh: đọc nhỏ, đọc mắt, đọc mấp máy mơi, đọc to Học sinh có kỹ đọc mẫu phải đọc ngữ điệu, chuẩn xác ngữ âm, ngắt câu, ngắt đoạn chỗ diễn cảm Đồng thời em thường xuyên tiếp sức thông qua đọc nối tiếp đồng để giúp cho em tập trung vào học Tất kĩ phối hợp nhịp nhàng tiết học, đồng thời kết hợp hài hòa phương pháp Giáo viên ln tạo khơng khí hào hứng, tơn trọng học sinh, kích thích học sinh ham đọc, mạnh dạn nói lời động viên khen ngợi Đồng thời định hướng cho học sinh khác nghe 22 nhận xét bạn nội dung nói, cách thể nội dung để học sinh thấy rõ ưu khuyết điểm Môn Tiếng Việt - CGD có tính tổng hợp (đòi hỏi học sinh phải bộc lộ lực tư duy, lực giao tiếp, lực Tiếng Việt lẫn khả cảm thụ, thái độ, cảm xúc cá nhân) môn Tiếng Việt - CGD phân môn khác đặt lên hàng đầu yêu cầu phát huy tính chủ động, sáng tạo, lĩnh, cá nhân học sinh Do đó, dạy Tiếng Việt - CGD phải tích cực hố hoạt động học tập học sinh, phải tạo điều kiện để học sinh chủ động, tự thể "tơi" cách rõ ràng, bộc bạch riêng cách trọn vẹn Để phát huy tích cực cho học sinh học tốt môn Tiếng Việt – CGD cần: + Đối với giáo viên: - Giáo viên phải nhuần nhuyễn phương pháp giảng dạy Tiếng Việt CGD - Giáo viên phải mạnh dạn việc tiếp thu áp dụng phục vụ cho trình dạy học - Có rút kinh nghiệm nghiêm túc sau lần thử nghiệm để hoàn thiện sáng kiến - Trang thiết bị dạy học đầy đủ - Nắm chuẩn kiến thức, kĩ học mà muốn vận dụng biện pháp - Giáo viên phải thường xuyên trau dồi kiến thức chuyên môn để kịp thời điều chỉnh phương pháp dạy học cho phù hợp - Giáo viên phải kiểm tra thường xuyên, khuyến khích, động viên giúp cho em tự tin,thích thú học tập - Giáo viên gần gũi với em, lời nói nhẹ nhàng, cử thân mật, thái độ ân cần tạo điều kiện để em chia sẻ vướng mắc học tập sống hàng ngày - Biện pháp dạy học sinh thực kĩ môn Tiếng Việt CGD phải thực đồng lớp đồng thời cho em nâng cao kĩ sử dụng biện pháp + Đối với học sinh: - Hết sức ý nghe giảng, có chuẩn bị trước đến lớp - Mạnh dạn, tự tin phát biểu ý kiến để bạn xây dựng cho - Tập cho có thói quen đọc sách báo hàng ngày để cập nhật thông tin bổ sung cho làm thêm sâu sắc Tuyệt đối tránh máy móc rập khn theo mẫu u cầu học sinh thuộc bảng chữ cái, âm tiếng việt Biết kết hợp đọc viết âm học, tập ghép vần phân tích Nắm kĩ âm, vần tiếng việt 1, biết phân biệt nguyên âm phụ âm, biết cách lập mẫu dùng mẫu, phân tích vần, tiếng, đọc theo mức độ to – nhỏ - nhẩm - thầm theo lệnh ký hiệu giáo viên Biết phân biệt đâu âm đệm, âm đâu âm đâu âm cuối, học 23 luật tả biết phân biệt luật tả âm đệm, nguyên âm đôi chủ động, tích cực tham gia học tập bạn * Qua Tiếng Việt - CGD học sinh trau dồi vốn Tiếng Việt, vốn văn học phát triển tư duy, mở rộng hiểu biết học sinh sống Làm giàu tích cực hóa vốn từ, vốn diễn đạt cho em, bồi dưỡng cho em vốn văn học ban đầu, mở rộng hiểu biết sống Hình thành số kỹ phục vụ cho đời sống học tập học sinh Phát triển cho em số thao tác tư (phân tích, tổng hợp, phán đoán) * Qua Tiếng Việt - CGD bồi dưỡng tư tưởng tình cảm tâm hồn lành mạnh, sáng, tình yêu đẹp, thiện thái độ ứng xử mực sống, hứng thú đọc sách yêu thích Tiếng Việt, cụ thể: Bồi dưỡng tình cảm u q kính trọng biết ơn trách nhiệm ông bà, cha mẹ, thầy u trường lớp, đồn kết giúp đỡ bạn bè vị tha nhân hậu; Học sinh có ý thức lực thực phép tắc xã giao tối thiểu; Từ mẩu chuyện, văn, thơ hấp dẫn sách giáo khoa Tiếng Việt với kênh hình phong phú hình thành lòng ham muốn đọc sách khả cảm thụ văn học, cảm thụ vẻ đẹp Tiếng Việt tình yêu Tiếng Việt em Dạy tốt học khác để hỗ trợ cho học sinh có kiến thức tồn diện đầy đủ phát triển “Đức - Trí - Thể - Mỹ…” 7.2 Về khả áp dụng sáng kiến Sáng kiến kinh nghiêm “Một số kinh nghiệm ban đầu để dạy tốt môn Tiếng Việt 1-CGD cho học sinh lớp 1” áp dụng hiệu phạm vi huyện Tam Dương Những thông tin cần bảo mật: Không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến - Cơ sở vật chất điều kiện thường - Nhân lực giáo viên Tiểu học - Kinh tế điều kiện thường 10 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu 10.1 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả Trước thực sáng kiến, tiến hành khảo sát học sinh khối lớp trường Tiểu học Hợp Hòa B, Trường Tiểu học Đạo Tú, Trường Tiểu học An Hòa, Trường Tiểu học Hướng Đạo, Trường Tiểu học Duy Phiên tháng năm 2018 kết đạt cụ thể sau: 24 Lớp 1A- Hợp Hòa B 1B- Hợp Hòa B 1A- Đạo Tú 1B- Đạo Tú 1A- Hướng Đạo 1B- Hướng Đạo Bảng tổng hợp kết đọc TSHS Đọc diễn cảm Đọc trơn Đọc ngắc ngứ 25% 25% 30% 30% 15% 20% 20 15% 12 60% 20 15% 12 60% 20 10% 12 60% 20 15% 11 55% 20 20% 13 65% 20 15% 13 65% Bảng tổng hợp kết viết Lớp TSHS Viết đẹp Viết Viết chưa 1A- Hợp Hòa B 20 25% 11 55% 20% 1B- Hợp Hòa B 20 15% 12 60% 25% 1A- Đạo Tú 20 20% 12 60% 20% 1B- Đạo Tú 20 15% 13 65% 20% 1A- Hướng Đạo 20 25% 12 60% 15% 1B- Hướng Đạo 20 30% 11 55% 15% Nhìn vào bảng tổng hợp ta thấy kết học tập môn Tiếng Việt học sinh lớp tương đương Tôi tiến hành dạy thử nghiệm khối lớp trường Tiểu học Hợp Hòa B; Trường Tiểu học Đạo Tú; Trường Tiểu học Hướng Đạo năm học 2018-2019 Lớp thử nghiệm lớp 1A, giáo viên dạy tiết Tiếng Việt 1-CGD có liên quan đến biện pháp nêu Lớp đối chứng lớp 1B, giáo viên dạy bình thường Lớp đối chứng lớp thử nghiệm lựa chọn theo nguyên tắc: cân số lượng, giới tính, thành phần dân tộc nhận thức học sinh Kết thử nghiệm: Bảng tổng hợp kết đọc Lớp TSHS Đọc diễn Đọc trơn Đọc ngắc cảm ngứ 1A- Hợp Hòa B TN 20 30% 14 70% 0% 1B- Hợp Hòa B ĐC 20 15% 12 60% 25% 1A- Đạo Tú TN 20 25% 12 60% 15% 1B- Đạo Tú ĐC 20 20% 11 55% 25% 1A- Hướng Đạo TN 20 40% 12 60% 0% 1B- Hướng Đạo ĐC 20 15% 13 65% 20% 25 Lớp Bảng tổng hợp kết viết TSHS Viết đẹp Viết Viết chưa 1A- Hợp Hòa B TN 20 25% 14 70% 5% 1B- Hợp Hòa B ĐC 20 15% 12 60% 25% 1A- Đạo Tú TN 20 20% 14 70% 10% 1B- Đạo Tú ĐC 20 15% 13 65% 20% 1A- Hướng Đạo TN 20 25% 15 75% 0% 1B- Hướng Đạo ĐC 20 20% 13 65% 15% Nhìn vào bảng tổng hợp ta thấy kết lớp thử nghiệm cao kết lớp đối chứng Như sáng kiến “Một số biện pháp để dạy tốt môn Tiếng Việt – CGD cho học sinh lớp trường Tiểu học” chứng minh áp dụng tốt giảng dạy trường tiểu học Hợp Hòa B; trường tiểu học Đạo Tú; trường tiểu học Hướng Đạo 10.2 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến Sau thử nghiệm thành công sáng kiến kinh nghiệm đơn vị nơi công tác, mạnh dạn áp dụng sáng trường khác địa bàn huyện Tam Dương năm học 2018-2019 Phương pháp thử nghiệm: Thử nghiệm tiến hành khối thuộc trường Tiểu học huyện Tam Dương: Trường Tiểu học Hợp Hòa B, Đạo Tú, Hướng Đạo Mỗi trường chọn hai lớp: Lớp thử nghiệm, giáo viên dạy Tiếng Việt – CGD có liên quan đến biện pháp nêu Lớp đối chứng, giáo viên dạy bình thường Lớp đối chứng lớp thử nghiệm lựa chọn theo nguyên tắc: cân số lượng, giới tính, thành phần dân tộc nhận thức học sinh Trước tác động, tiến hành kiểm tra trước tác động hai nhóm thử nghiệm đối chứng thu kết kiểm chứng hai nhóm tương đương Trường Nhóm thử nghiệm Nhóm đối chứng Lớp TSHS Lớp TSHS Hợp Hòa B 1A 20 1B 20 Đạo Tú 1A 20 1B 20 Hướng Đạo 1A 20 1B 20 Duy Phiên 1A 20 1B 20 An Hòa 1A 20 1B 20 Tơi lựa chọn giáo viên có tuổi đời, tuổi nghề trình độ chuyên môn tương đương để tiến hành nghiên cứu Đây giáo viên nhà trường đánh giá cao lực chun mơn lòng nhiệt tình, trách nhiệm với cơng việc 26 Việc dạy thử nghiệm tơi tiến hành theo thời khố biểu nhà trường để không làm ảnh hưởng đến việc học học sinh Dạy thử nghiệm: Sau thống chương trình dạy thử nghiệm trên, tiến hành dạy theo sách thiết kế quy trình việc Bài giảng tương đối chi tiết để học sinh dễ hiểu Tuy nhiên, sử dụng thiết kế, chúng tơi tính đến khả vận dụng sáng tạo giáo viên tiến trình lên lớp khả tiếp thu học sinh lớp, trường Giờ dạy, tác giả dạy thử nhờ giáo viên trường thử nghiệm dự nhằm phát điều chưa hợp lí để bổ sung, sửa chữa, trước vào dạy thử nghiệm đối tượng chọn Trước tiến hành thử nghiệm, kiểm tra kết đầu vào lớp thử nghiệm lớp đối chứng Nội dung kiểm tra trước sau tác động sử dụng lần thử nghiệm Tiến hành giảng dạy theo phương án thử nghiệm thiết kế lớp thử nghiệm giáo viên giảng dạy bình thường lớp đối chứng dạy Tiêu chí đánh giá kết thử nghiệm lần này: Tiêu chí kết học tập học sinh: Việc đánh giá kết học tập học sinh vào khả đọc diễn cảm, đọc trơn, đọc ngắc ngứ, viết đẹp, viết đúng, viết chưa biểu tiêu chí sau: Tiêu chí 1: Kĩ lập mẫu Tiêu chí 2: Kĩ dùng mẫu /ba/ nghĩa dùng mơ hình để tạo tiếng cách giữ lại âm học, thay âm đầu thêm dấu mơ hình, viết xong, đọc đi, đọc lại nhiều lần cá nhân, nhóm, tổ lớp Tiêu chí 3: Kĩ thực quy trình việc Tiêu chí 4: Kĩ đọc theo mức độ: to, nhỏ, mấp máy mơi, đọc thầm Tiêu chí 5: Kĩ đọc mẫu, đọc nối tiếp, đọc đồng Tiêu chí 6: Kĩ viết đúng, viết đẹp Trong tiêu chí, tơi đưa mức độ: đọc diễn cảm, đọc trơn, đọc ngắc ngứ, viết đẹp, viết đúng, viết chưa Một số tiêu hỗ trợ: Bên cạnh tiêu chí kết học tập học sinh, lần tiến hành đánh giá tiêu hỗ trợ là: + Mức độ hoạt động học sinh học: mức độ: Rất tích cực, Tích cực Chưa tích cực + Hứng thú học sinh học + Mức độ ý học sinh học + Thời gian trì trạng thái tích cực hoạt động ý học sinh học Xử lí kết thử nghiệm: Chúng sử dụng phương pháp thống kê tốn học để xử lí số liệu, cụ thể phương pháp thống kê mô tả, chủ yếu sử dụng thơng số sau: Tỉ lệ phần trăm để phân loại kết học tập, mức độ hứng thú làm sở so sánh kết nhóm thử nghiệm nhóm đối chứng 27 Ngồi phương pháp xử lí định lượng tơi sử dụng phương pháp xử lí định tính: quan sát, dự giờ, trao đổi, vấn đối tượng thử nghiệm, nhóm có điểm trung bình cao kết nhóm cao Kết thử nghiệm: Bảng 1: Kết lĩnh hội tri thức học sinh Viết Lớ TSH Đọc diễn Đọc Viết Trường Đọc trơn Viết đẹp chưa p S cảm ngắc ngứ đúng TN 20 40% 12 60% 0% 25% 14 70% 5% Hợp Hòa B ĐC 20 15% 11 55% 30% 15% 10 50% 35% TN 20 35% 10 50% 15% 25% 13 65% 10% Đạo Tú ĐC 20 20% 11 55% 25% 15% 12 60% 25% 20 25% 13 65% 10% 20% 12 60% 20% Hướng TN Đạo ĐC 20 20% 12 60% 20% 10% 13 65% 25% TN 20 25% 15 75% 0% 20% 14 70% 10% Duy Phiên ĐC 20 20% 11 55% 25% 10% 13 65% 25% TN 20 35% 12 60% 5% 30% 11 55% 15% An Hòa ĐC 20 20% 11 55% 25% 15% 12 60% 25% TN 100 32 32% 62 62% 6% 24 24% 64 64% 12 12% Tổng ĐC 100 19 19% 56% 25% 13 13% 60 60% 27 27% Bảng 2: Mức độ hứng thú học tập học sinh học Mức độ hứng thú Rất thích Thích Khơng thích Trường Lớp TSHS Số Số Số % % % lượng lượng lượng TN 20 12 60 30 10 Hợp Hòa B ĐC 20 25 45 30 TN 20 13 65 30 Đạo Tú ĐC 20 15 11 55 30 TN 20 14 70 25 Hướng Đạo ĐC 20 20 11 55 25 TN 20 15 75 25 0 Duy Phiên ĐC 20 25 10 50 25 TN 20 14 70 25 An Hòa ĐC 20 20 10 50 30 TN 100 68 68 27 27 5 Tổng ĐC 100 21 21 51 51 28 28 Qua bảng so sánh trên, ta thấy kết lớp thử nghiệm cao hẳn lớp đối chứng Điều chứng tỏ thử nghiệm sư phạm có kết rõ rệt Việc phối hợp nhuần nhuyễn biện pháp nêu dạy học Tiêng Việt – CGD tổ 28 chức cho học sinh chủ động lĩnh hội tri thức giúp em hoạt động tích cực hơn, hứng thú Do hiệu giảng dạy nâng cao thêm bậc Nhìn vào bảng ta thấy, nhóm lớp thử nghiệm, số học sinh đạt Kết cao nhóm đối chứng nhiều Đánh giá hứng thú học tập học sinh: Nhìn vào bảng 2, ta thấy mức độ hứng thú học học sinh nhóm thử nghiệm nhóm đối chứng có khác rõ rệt Ở nhóm lớp thử nghiệm, tỉ lệ học sinh thích thích cao (Rất thích: 68%, Thích: 27%) Hầu hết em phấn khởi, hào hứng, tự tin sau học Số học sinh khơng thích học (5%) Trong khí đó, tỉ lệ nhóm đối chứng ngược lại Đánh giá ý học sinh tiến trình dạy: * Ở nhóm lớp thử nghiệm: Do dẫn dắt vào hoạt động, hào hứng, say sưa việc tìm tòi, thảo luận tìm hướng giải nhiệm vụ học tập nên khả ý học sinh cao Trong lớp có trường hợp nói chuyện riêng Ngoài ra, mối quan hệ cộng tác giáo viên học sinh thể rõ Các em thực bị lôi vào hoạt động học tập * Ở nhóm lớp đối chứng: Sự tập trung ý em hạn chế Giáo viên tập trung vào thuyết trình giảng giải mà khơng tổ chức cho em chủ động lĩnh hội kiến thức nên học sinh nhanh chóng mệt mỏi khơng hào hứng học tập Như vậy, ý học học sinh hai nhóm lớp khác Việc tổ chức hoạt động học tập Tiêng Việt – CGD theo biện pháp nêu phù hợp với đặc điểm tâm lí học sinh, học sinh dễ nhớ kiến thức Đánh giá chung kết thử nghiệm: Với trình độ đầu vào nhóm lớp thử nghiệm nhóm lớp đối chứng tương đương qua khảo sát sau thử nghiệm áp dụng biện pháp nêu trên, chúng tơi thấy chất lượng nắm kiến thức nhóm lớp thử nghiệm cao hẳn nhóm lớp đối chứng Học sinh thực tốt việc viết đúng, viết đẹp phải thấy gắn kết, hỗ trợ tác động lẫn khâu đọc, nghe, nói, viết Những kết chứng tỏ biện pháp tác giả sáng kiến đưa áp dụng vào trường Tiểu học huyện Tam Dương có hiệu thực 29 11 Danh sách tổ chức tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu Số Tên tổ chức/cá nhân Địa Phạm vi/Lĩnh vực TT áp dụng sáng kiến Trường Tiểu học Hợp Việc dạy Tiếng Việt Vũ Thị Thu Hiền dạy lớp 1A Hòa B-Tam Dương- 1-CGD Nguyễn Thị Sơn dạy lớp 1B Vĩnh Phúc Nguyễn Thị Giang dạy lớp 1A Trường Tiểu học Đạo Việc dạy Tiếng Việt Đinh Phương Thùy Huân dạy lớp Tú-Tam Dương- Vĩnh 1-CGD 1B Phúc Nguyễn Thị Ngọc Loan dạy lớp Trường TH Duy Phiên Việc dạy Tiếng Việt 1A -Tam Dương- Vĩnh 1-CGD Lê Bích Ngọc 1B Phúc Trường TH Hướng Việc dạy Tiếng Việt Nguyễn Thị Thanh 1A Đạo -Tam Dương1-CGD Vũ Thị Hà dạy lớp 1B Vĩnh Phúc Nguyễn Thị Kim Thanh dạy lớp Trường TH An Hòa – Việc dạy Tiếng Việt 1A Tam Dương - Vĩnh 1-CGD Lê Anh Trung dạy lớp 1B Phúc Hợp Hòa, ngày 17 tháng 02 năm 2019 Thủ trưởng đơn vị Hợp Hòa, ngày 16 tháng 02 năm 2019 Tác giả sáng kiến Vũ Thị Thu Hiền 30 31 ... pháp để dạy tốt môn Tiếng Việt – CGD cho học sinh lớp trường Tiểu học chứng minh áp dụng tốt giảng dạy trường tiểu học Hợp Hòa B; trường tiểu học Đạo Tú; trường tiểu học Hướng Đạo 10 .2 Đánh giá... khối lớp trường Tiểu học Hợp Hòa B; Trường Tiểu học Đạo Tú; Trường Tiểu học Hướng Đạo năm học 2 018 -2 019 Lớp thử nghiệm lớp 1A, giáo viên dạy tiết Tiếng Việt 1- CGD có liên quan đến biện pháp nêu... cho học sinh lớp nói riêng Điều thơi thúc tơi nghiên cứu kĩ hơn, xây dựng để triển khai áp dụng phân môn Tiếng Việt 1CGD với đề tài Một số biện pháp dạy tốt môn Tiếng Việt 1- CGD trường Tiểu học

Ngày đăng: 03/06/2020, 22:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan