Môi trường ngành...7 2.2Thực trạng hoạt động marketing của Công ty cổ phần phát triển Công nghệ Đông Nam Dược...8 2.2.1..Đặc điểm của thị trường, của khách hàng và các yếu tố trong n
Trang 1MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ HÌNH VẼ iii PHẦN 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ ĐÔNG NAM DƯỢC 1
1.1 Quá trình hình thành và phát triển 1 1.2 Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của doanh nghiệp
1
1.2.2 Chức năng nhiệm vụ từng bộ phận 2 1.3 Các chức năng và nhiệm vụ của công ty 4
1.4 Một số kết quả sản xuất kinh doanh chủ yếu của công ty trong 3 năm qua.5 PHẦN 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY 6 2.1 Ảnh hưởng các nhân tố môi trường vĩ mô, môi trường ngành tới hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần phát triển Công nghệ Đông Nam Dược 6
2.1.1 Môi trường vĩ mô 6 2.1.2 Môi trường ngành 7
2.2Thực trạng hoạt động marketing của Công ty cổ phần phát triển Công nghệ Đông Nam Dược 8
2.2.1 Đặc điểm của thị trường, của khách hàng và các yếu tố trong nội bộ Công ty8
2.2.2 Thực trạng nghiên cứu, phân tích Marketing và chiến lược Marketing của công ty
10
2.3 Thực trạng hoạt động marketing thương mại trong công ty
11
2.3.1 Thực trạng các mặt hàng kinh doanh của công ty 11 2.3.2 Thực trạng mức giá mặt hàng 12 2.3.3 Thực trạng phân phối mặt hàng của công ty 13 2.3.4 Thực trạng xúc tiến thương mại và truyền thông marketing của công ty 14
Trang 22.4 Thực trạng quản trị chất lượng tại Công ty Đông Nam Dược
16
2.4.1 Hoạt động hoạch định chất lượng của Công ty 16 2.4.2 Thực trạng kiểm soát, đảm bảo chất lượng tại Công ty 16 2.4.3 Hoạt động đo lường, kiểm tra và đánh giá chất lượng tại Công ty 16
2.5 Thực trạng về quản trị Logistics của Công ty
16
PHẦN 3 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẤP THIẾT CỦA CÔNG TY VÀ ĐỊNH
HƯỚNG ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 18 3.1.Đánh giá về thực trạng hoạt động marketing, thương hiệu, kinh doanh của Công ty 18
3.1.1 Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh và marketing, thương hiệu
Trang 3DANH BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ HÌNH VẼ
Hình 1.1: Sơ đồ khối về cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý và mối quan hệ giữa các bộ phận trong công ty 2Bảng 1.1 Một số kết quả hoạt động của Đông Nam Dược trong 3 năm 2016, 2017, 2018 5Bảng 2.1 Công tác bố trí nhân lực của công ty giai đoạn 2016-2018 9Bảng 2.2 Giá niêm yết các mặt hàng của công ty 12Bảng 2.3 Sự phân chia ngân sách xúc tiến 14
Trang 4PHẦN 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN CÔNG
NGHỆ ĐÔNG NAM DƯỢC
1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Tên công ty: Công ty Cổ phần Phát triển công nghệ Đông Nam Dược
Tên giao dịch: SOUTHERN EAST PHARMACY TECHNOLOGYDEVELOPMENT JOINT STOCK CO
Loại hình công ty: Công ty Cổ phần
Mã số thuế: 0107337905
Địa chỉ: Tầng 2, tòa 27A2,khu nhà ở cao tầng CT2, 234 Phạm Văn Đồng, Phường
Cổ Nhuế 1, Quận Bắc Từ Liêm, Thành phố Hà Nội
Đại diện pháp luật: Nguyễn Văn Cường
Ngày cấp giấy phép: 29/02/2016
Điện thoại: 0904666666
Công ty Cổ phần phát triển công nghệ Đông Nam Dược được thành lập và hoạtđộng ngày 29 tháng 2 năm 2016 Trong giai đoạn này số lượng nhân viên ban đầu là 110cán bộ nhân viên với 950m2 nhà xưởng Tuy gặp nhiều khó khăn trong gian đoạn đầumới thành lập nhưng công ty vẫn đứng vững và vươn lên, tạo ra những sản phẩm chấtlượng khẳng định vị trí của mình trên thị trường
Định hướng phát triển của công ty là ổn định phát triển lưu thông, tập trung cácnguồn lực đẩy mạnh phát triển sản xuất Mục tiêu hướng tới của Đông Nam Dược làchất lượng, hiệu quả và đảm bảo an toàn
1.2 Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của doanh nghiệp
Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty Cổ phần phát triển công nghệ Đông NamDược bao gồm Giám đốc, các phòng ban chuyên môn, nghiệp vụ quản lý, lực lượng laođộng của công ty
Trang 5Hình 1.1: Sơ đồ khối về cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý và mối quan hệ giữa các bộ
phận trong công ty.
(Nguồn: Ban quản lý điều hành)
1.2.2 Chức năng nhiệm vụ từng bộ phận
- Giám đốc:
+ Điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh
+ Đưa ra các quyết định mang tầm vĩ mô
+ Quản lý toàn bộ hoạt động kinh doanh cũng như thực hiê phương án đầu tưcủa công ty
- Phó Giám Đốc
Giúp giám đốc quản lý, điều hành và giải quyết những công việc của công ty dogiám đốc giao phó trong lĩnh vực quản lý Có trách nhiệm báo cáo và chịu trách nhiệmtrước giám đốc
Tham mưu cho giám đốc về các nghiệp vụ kinh doanh, công tác tổ chức hànhchính
Phòng kinh doanh
Phòng tài chính-
kế toán
Phòng
kế hoạch
Phòng Marketing
- nhân sựGiám đốc
Phó giám đốc Phó giám đốc
Trang 6- Phòng Tổ chức Hành chính
Tham mưu cho Tổng Giám đốc trong việc giải quyết chính sách, chế độ đối vớingười lao động theo quy định của Bộ Luật Lao Động và phù hợp với tình hình phát triểncủa công ty
Đề xuất các phương án cải thiện tổ chức quản lý, sáp xếp đội ngũ cán bộ, côngnhân cho phù hợp với tình hình phát triển, sản xuất, kinh doanh của công ty
Tiếp nhận kế hoạch nhân sự của phòng ban làm cơ sở cho việc xây dựng kếhoạch nhân sự của Công ty theo kế hoạch quý, năm
Tham mưu và giúp việc cho Tổng giám đốc công ty trong công tác hành chínhquản trị, bảo vệ tài sản của Công ty, an ninh trật tự, vệ sinh môi trường
Công tác văn thư, lưu trữ và quản lý thông tin nội bộ trong Công ty, xử lý thôngtin đến trước khi trình Tổng Giám Đốc quyết định
- Phòng nhân sự:
Công tác tuyển dụng và quản lý nhân sự đảm bảo chất lượng theo yêu cầu
Xây dựng quy chế lương thưởng, khuyến khích người lao động
Tham mưu cho giám đốc để xử lý các vấn đề thuộc lĩnh vực tổ chức hành chínhnhân sự
Tham mưu cho giám đốc về công tác tuyển dụng
Lập kế hoạch tuyển dụng hàng năm, hàng tháng theo yêu cầu của công ty
Quản lý hồ sơ, lý lịch của công nhân viên trong công ty
Đánh giá và phân tích chất lượng của người lao động
Làm cầu nối giữa Lãnh đạo Công ty và tập thể người lao động
Tổ chức việc thực hiện đào tạo người lao dộng
Giải quyết khiếu nại kỷ luật của người lao dộng với công ty
Bảo vệ lợi ích hợp pháp của Công ty và người lao động
- Phòng tài chính – kế toán
Quan sát, thu nhận và ghi chép một các có hệ thống hoạt động kinh doanh hằngngày của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Thống kê các hoạt động liên quan đến quản lý tài chính
Quản lý vốn và phản ánh tình hình luân chuyển các loại vốn trong sản xuất kinhdoanh của Công ty
Cân đối kế hoạch tài chính và điều hòa các loại vốn của công ty
- Phòng Marketing:
Tham mưu và giúp việc cho Tổng Giám đốc công ty trong việc xây dựng chiếnlược duy trì và phát triển uy tín, thương hiệu công ty
Trang 7 Thực hiện các chương trình truyền thông, tiếp thị, quan hệ cộng đồng để quảng
bá cho các sản phẩm, thương hiệu của Công ty nhàm nâng cao khả năng cạnh tranh vềsản phẩm, dịch vụ của công ty trên thị trường trong nước và quốc tế
Tham gia vào quá trình nghiên cứu, xây dựng và triển khai các sản phẩm mới
Theo dõi tình hình sản xuất của công ty đảm bảo yêu cầu kỹ thuật đề ra
Đánh giá chất lượng sản xuất, tìm ra những nguyên nhân không đạt để có biệnpháp khắc phục
Quản lý hệ thống theo tiêu chuẩn chất lượng
Kiểm tra các mặt hàng mà công ty thực hiện hoạt động xuất nhập khẩu
Hoàn thiện các quy trình sản xuất nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm ổn định
Thực hiện quy trình đặt hàng nghiên cứu, triển khai thử nghiệm sản phẩm
Ứng dụng kỹ thuật, sáng chế vào sản xuất
Giám sát và kiểm tra quá trình sản xuất
Các phòng bạn có mối quan hệ mật thiết, tương hỗ lẫn nhau cùng phát triển
1.3 Các chức năng và nhiệm vụ của công ty
- Lĩnh vực kinh doanh của công ty là kinh doanh dược phẩm Tạo ra các sản
phẩm chất lượng tốt cho sức khỏe người Việt
+ Thuốc chữa bệnh, thuốc bổ cho người
+ Thực phẩm chức năng ( không phải thuốc)
- Liên doanh liên kết với các tổ chức và cá nhân trong và ngoài nước gia công,
chế biến một số nguyên phụ liệu (chủ yếu từ dược liệu)
- Thực hiện các báo cáo thống kê kế toán theo quy định của nhà nước, và chịu
trách nhiệm về độ chính xác của nó
Trang 81.4 Một số kết quả sản xuất kinh doanh chủ yếu của công ty trong 3 năm qua
Trong 2 năm liên tiếp từ 2016 đến 2018 tiếp tục đầu tư gần 2 tỷ đồng để nâng cấpcác cơ sở kinh doanh, dịch vụ, phương tiện vận tải, quản lý điều hành và mua thêm máymóc, thiết bị sản xuất Các sản phẩm của công ty đã và đang được nhiều người tiêu dùngđánh giá cao
Bảng 1.1 Một số kết quả hoạt động của Đông Nam Dược trong 3 năm 2016, 2017, 2018
Đơn vị: đồng
Doanh thu 108.658.479.000 167.845.849.000 234.346.520.000Chi phí 91.279.123.000 128.657.824.000 159.476.241.000Lợi nhuận 17.385.356.000 39.188.025.000 74.870.279.000
Nguồn: Phòng kế toán của doanh nghiệp Đông Nam Dược
Trang 9PHẦN 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY
2.1 Ảnh hưởng các nhân tố môi trường vĩ mô, môi trường ngành tới hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần phát triển Công nghệ Đông Nam Dược
2.1.1 Môi trường vĩ mô
a Kinh tế
Việt Nam hiện đang là nước có ngành dược mới nổi (theo phân loại của tổ chứcIQVIA Institute) Sức khỏe luôn là một trong hai mối quan ngại hàng đầu của người tiêudùng Việt Nam trong năm 2018 Bên cạnh đó, mức độ sẵn sàng chi trả cho các dịch vụ y
tế có xu hướng tăng lên do thu nhập bình quân đầu người và trình độ dân trí được cảithiện, trong khi môi trường sống ngày càng có nguy cơ ô nhiễm cao làm gia tăng ngàycàng nhiều loại bệnh tật là yếu tố chính dẫn đến sự phát triển tất yếu của ngành dược
b Chính trị - pháp luật
Chính trị: Việt Nam được là một trong những nước có môi trường chính trị và xãhội ổn định so với các nước khác trong khu vực Chính vì vậy, các hoạt động đào tạohay tư vấn doanh nghiệp sẽ có nhiều thuận lợi hơn và ít chịu những áp lực hơn so vớicác công ty khác trong cùng khu vực Sự ổn định của hệ thống chính trị của một quốcgia sẽ tạo thuận lợi cho hoạt động của các doanh nghiệp do có sự ôn định hoặc rõ ràngtrong việc đưa ra các chính sách giám sát, điều tiết và thực hiện pháp luật
Về pháp luật: Pháp luật sẽ đưa ra những luật cho doanh nghiệp, những chính sách
mà các doanh nghiệp phải tuân theo Các chính sách đầu tư, chính sách phát triển kinh
tế, chính sách cơ cấu… sẽ tạo ra sự ưu tiên sự phát triển của từng ngành
c Văn hóa – xã hội
Dân số đang bước vào giai đoạn "già hóa", do đó nhu cầu chăm sóc sức khỏe đangtăng lên, tạo cơ hội cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ y tế, du lịchcác nhà dưỡng lão…
Văn hóa của người phương Đông là thích những bài thuốc chiết xuất từ thiênnhiên, lành tính và không gây tác dụng phụ Vì vậy với công nghệ chế biến thuốc hiệnđại Đông Nam Dược đang nỗ lực hết mình trong nghiên cứu và phát triển từ những lạithuốc từ các cây thuốc lành tính bảo vệ sức khỏe
d Khoa học – công nghệ
Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào sản xuất kinh doanh sẽ góp phần nâng caokhả năng tiếp cận và cập nhật thông tin, đặc biệt là những thông tin về thị trường Giảmthiểu hạn chế về không gian, tăng năng suất lao động, đảm bảo chất lượng sản phẩm tốthơn
Trang 102.1.2 Môi trường ngành
a Khách hàng
Khách hàng Việt Nam còn khá thụ động về cách mua hàng, đặc biệt là về y tế Các công ty dược có một điều đó là vô cùng thuận lợi để bán hàng của mình Hầu như người mua chịu tác động lớn của bác sĩ nên tác động vào khách hàng
là rất dễ và họ gần như không tạo nhiều áp lực cho các doanh nghiệp Công ty đã phảitìm hiểu và nghiên cứu khách hàng mục tiêu để từ đó đưa ra được các chính sách, đặcbiệt là các chính sách marketing phù hợp nhất, tạo được lòng tin và hình ảnh tốt trongtâm trí khách hàng
b Đối thủ cạnh tranh:
Dược phẩm đang là một ngành đang mang lại rất nhiều lợi nhuận, vậy nên việccạnh tranh hiện nay rất khốc liệt Chính vì thế cần phải hiểu rõ được đâu là đối thủ cạnhtranh chính, từ đó công ty cần liên tục đổi mới công nghệ và cách thức tiếp cận kháchhàng, cũng như cách thức tư duy trong kinh doanh
c Nhà cung cấp
Việt Nam là nước có nguồn dược liệu rất phong phú Tuy nhiên vấn đề khó khănlớn nhất doanh nghiệp đang gặp phải hiện nay là "bị phụ thuộc vào nguồn nguyên liệuchủ yếu được nhập khẩu từ nước ngoài" Năm 2017, Việt Nam nhập khẩu 375 triệuUSD nguyên phụ liệu dược phẩm, 78% trong số đó là từ Trung Quốc và Ấn Độ
- Áp lực này đang là của doanh nghiệp trong nước vì hơn 70% giá trị của thị trường dược là từ nhập khẩu Tất cả sản phẩm dược công nghệ cao tại Việt Nam đều từ nhập khẩu
d Sản phẩm thay thế
- Áp lực của các doanh nghiệp về mặt này là rất cao vì thị trường dược đang là thị trường béo bở ở Việt Nam và hầu hết các doanh nghiệp đều có sản phẩm không mấy khác biệt nhau nên áp lực tạo ra cho các doanh nghiệp là phải làm mình luôn tốt hơn và chiếm nhiều ưu thế càng tốt
e Đối thủ cạnh tranh
-Để thâm nhập vào thị trường Dược thì đòi hỏi vốn khá cao và hơn nữa là để xây dựng thương hiệu không phải là đơn giản Ngành dược được dự báo sẽ thay đổi mạnh
mẽ nhờ các nguồn đầu tư lớn từ cả doanh nghiệp nội lẫn ngoại
-> Như vậy có thể thấy ngành dược Việt Nam đang rất hấp dẫn Công ty ĐôngNam Dược cần tìm ra những hướng đi cụ thể để có thể cạnh tranh tốt và chiếm ưu thếtrong ngành
Trang 112.2 Thực trạng hoạt động marketing của Công ty cổ phần phát triển Công nghệ Đông Nam Dược
2.2.1 Đặc điểm của thị trường, của khách hàng và các yếu tố trong nội bộ Công ty
2.2.1.1 Đặc điểm của khách hàng
- Là một doanh nghiệp kinh doanh với sản phẩm mũi nhọn thực phẩm chứcnăng, Đông Nam Dược đã chọn tập khách hàng mục tiêu đó chính là các chị emphụ nữ ở độ tuổi 18-55 tuổi Thị trường được công ty phân đoạn theo các tiêu thức:+ Địa lý: Thị trường là khu vực các thành phố lớn, tập trung đông dân cư như
Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, và các khu vực nông thôn , ngoại thành,
+ Thu nhập, mức sống của khách hàng khá cao, họ sẵn sàng các khoản chi chocác sản phẩm cao cấp, có chất lượng
2.2.1.1 Đặc điểm của thị trường
Thị trường tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp là rất rộng các sản phẩmcủa công ty có mặt trên 63 tỉnh thành khắp 3 miền Bắc, Trung, Nam nhưng chủ yếu tậptrung ở các thành phố, thị xã Hiện nay, Đông Nam Dược có hơn 500 khách hàng là nhàthuốc, mua hàng trực tiếp từ công ty trong đó có 6000 khách hàng là thân thiết với côngty
Thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty ở Miền Bắc; hiện nay sản phẩm của công
ty có mặt ở 25 tỉnh thành miền Bắc: Bắc Giang, Yên Bái, Ninh Bình, Hà Nội, Lai Châu,Hải Phòng, Hải Dương,…
Thị trường tiêu thụ công ty ở Miền Trung; sản phẩm có mặt ở 14 tỉnh thành miềnTrung: Thanh Hóa, Phú Yên, Quảng Bình, Bình Thuận, Đà Nẵng,
Thị trường tiêu thụ ở 24 tỉnh thành miền Nam: Kon Tum, Bà Rịa – Vũng Tàu, ĐắkNông, Kiên Giang, Đắk Lắc, Bạc Liêu,
Hiện nay công ty đang tăng cường mở rộng thị trường tiêu thụ tại những tỉnh thànhphố tiền năng như Hà Nội và TP HCM Công ty cũng đang có kế hoạch đưa sản phẩmmình ra thị trường nước ngoài
2.2.1.3 Đặc điểm nội bộ
Đặc điểm nội bộ
Văn hóa doanh nghiệp
Bầu không khí văn hóa doanh nghiệp là hệ thống những giá trị niềm tin được xâydựng qua từng giai đoạn phát triển của công ty Nó hình thành chuỗi các quy tắc ứng xử,những chuẩn mực được tất cả nhân viên đi theo
Mục tiêu: Trở thành công ty dược phẩm danh tiếng, có uy tín cao với các sản phẩm
Trang 12Cơ sở vật chất
Trình độ công nghệ cũng như máy móc hiện đại cũng là nhân tố ảnh hưởng trựctiếp đến phát triển nhuồn nhân lực Công nghệ càng hiện đại càng đòi hỏi nguồn nhânlực không những có những kiến thức trình độ chuyên môn mà còn cần có khả năng thíchứng cũng như ứng dụng cao
Nguồn lực tài chính:
Nguồn lực tài chính từ vốn chủ sở hữu của công ty là khá eo hẹp, vốn điều lệcủa công ty chỉ khoảng 12 tỷ đồng cho biết rằng Nhưng với khả năng huy động từcác nguồn khác nhau như: từ các nhà đầu tư, từ các tổ chức tài chính, các đối tác…vì vậy vấn đề nguồn vốn công ty gặp không quá nhiều khó khan
Nguồn nhân lực
Công ty đã sắp xếp, bố trí vị trí công việc sao cho phù hợp với trình độ, kỹ năng vàsức khỏe của mỗi nhân viên.Theo kết quả số liệu từ phòng hành chính nhân sự, công tác
bố trí nhân sự của công ty được cụ thể như sau:
Bảng 2.1 Công tác bố trí nhân lực của công ty giai đoạn 2016-2018
(Đơn vị tính: người)
Tiêu chí
Sốlượng
Tỷ lệ(%)
Sốlượng
Tỷ lệ(%)
Sốlượng
Tỷ lệ(%)
Làm việc không đúng chuyên
(Nguồn: Phòng hành chính, nhân sự)
Số người làm việc đúng chuyên môn có sự tăng cao, chuyển biến tích cực theo cácnăm trong giai đoạn 2016-2018 Năm 2016, Số lượng làm việc dúng chuyên môn chỉchiếm tỷ lệ 63,64% tuy nhiên đến năm 2018 đã tăng lên 76,25% cho thấy công ty đã có
sự thay đổi khá nhiều trong cơ cấu nguồn nhân lực Ngược lại số lượng nhân viên làmviệc không đúng chuyên môn có xu hướng giảm Trong giai đoạn 2016-2018 tỷ lệ nàylần lượt là 36,36%, 25%, 23,75% Sự thay đổi này cho thấy công tác bố trí nhân lực củacông ty khá hiệu quả